Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Ngày soạn: 13/08/2018 Ngày dạy: ………………………………… Tiết số: 01 ÔN TẬP LỊCH SỬ THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Bài học dịp để học sinh nắm lại khái quát điều lịch sử loại người qua thời kì Về lâu dài, khóa trình gợi lại cho học sinh hình ảnh sinh động cụ thể Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá SKLS; sử dụng tốt biểu đồ, sơ đồ Thái độ: - Biết tôn trọng phấn đấu không mệt mỏi, kiên trì người, động lực thúc đẩy lồi người khơng ngừng phát triển Định hướng phát triển lực - Phát triển cho học sinh lực tái kiện lịch sử Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế rút học lịch sử II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Sơ đồ tiến triển xã hội nguyên thủy, Sơ đồ xã hội cổ đại phương Đông phương Tây, máy tính kết nối máy chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 10, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT (phần LSTG), Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( phút) * Mục tiêu: Khái quát lại cho học sinh thấy dấu mốc quan trọng lịch sử lồi người qua thời kì * Phương thức: Giáo viên giới thiệu cho hoc sinh: Từ buổi đầu bình minh nay, lịch sử lồi người trải qua thời kì lớn (theo quan điểm mácxít) Các thời kì có thời gian tồn khác nhau, nên giai đoạn lịch sử khác thời kì lại mang chất hay đặc điểm riêng biệt mà thời kì khác khơng có - Thời kì xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, thời kì dài lịch sử xã hội loài người, thời kì mà tất quốc gia phải trải qua - Thời kì cổ đại thời đại xã hội chiếm hữu nô lệ khoảng 3000 năm trước cơng ngun - Thời kì trung đại thời đại xã hội phong kiến, bắt đầu từ kỉ V SCN đến năm 1640 cách mạng tư sản Anh Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan - Thời kì cận đại từ năm 1640 đến năm 1917, thời đại CNTB, từ cách mạng tư sản Anh đến cách mạng tháng 10 Nga - Thời kì đại thời kì độ lên CNXH, bắt đầu từ CMTM Nga (1917) Như vậy, thời kì (trừ xã hội nguyên thủy), thời kì sau, thời đại có hình thái kinh tế, xã hội tương ứng Các hình thái kinh tế xã hội sau đời phủ nhận hình thái kinh tế xã hội cũ ngày hoàn thiện tất mặt đời sống xã hội - Trong thời gian vừa qua học trình hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người, em cho biết từ có xã hội lồi người đến hết Tây Âu trung đại, học qua thời kỳ lịch sử lớn nào? (Dự kiến học sinh trả lời: Xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến) * Gợi ý sản phẩm: - Mỗi nhóm HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thời kì nguyên thủy (Thời gian: 10 phút) * Mục tiêu: HS nắm trình tiến triển xã hội nguyên thủy * Phương thức: Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu) * Hình thức tở chức hoạt đợng - GV vẽ (hoặc treo sơ đồ câm) sơ đồ tiến triển xã hội nguyên thủy Sử dụng tranh ảnh, phát vấn cho học sinh nắm lại khái quát trình tiến triển xã hội nguyên thủy, học sinh tự ghi Nội dung Thời kỳ công xã triệu năm 40.000 năm 10.000 6000 n nguyên thuỷ Đá cũ sơ kỳ Đá cũ hậu kỳ Đá Kim khí Thời gian chia làm Người tối cổ Người tinh khôn Người đại giai đoạn? Dựa vào đâu để Rìu tay thơ sơ Dao, nạo, lao, Rìu, dao, liềm, phân chia Cơng cụ cung tên hái (nhiều loại) vậy? Lượm hái, săn Lượm hái, săn Chăn nuôi, trồng Phương thức bắt bắn trọt, làm gốm & sinh sống? dệt Cư trú ổn Đời sống vật Đời sống vật Ở hang Ở nhà lều định chất, tinh thần? chất-tinh thần Đời sống bấp Tạm đủ ăn Có dư thường Sinh hoạt văn bênh Có quần áo, trang xuyên hóa? sức Có nhiều loại nhạc cụ đơn giản Tổ chức xã Thị tộc, lạc Gia đình phụ hệ hội Phân tích q Quan hệ xã Bầy người Cộng đồng, bình Tư hữu Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan trình hình thành nguyên thủy đẳng, làm – xã hội có giai hội hưởng, cấp? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Trung Quốc thời phong kiến (Thời gian: 10 phút) *Mục tiêu: HS nắm phát triển kinh tế thời Đường – Tống biểu mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa thời Minh * Phương thức: Sử dụng nhóm phương pháp thông tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (sơ đồ) * Hình thức tở chức hoạt đợng - GV sử dụng sơ đồ câm, yêu cầu học sinh với kiến thức lịch sử học, tóm tắt phát triển kinh tế thời Đường – Tống - Sau học sinh trình bày, GV gọi nhóm khác bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét chốt ý a/ Sự phát triển kinh tế thời Đường – Tống Sựkinh pháttếtriển kinhchủ tế nghĩa thời dưới thời Minh b/ Biểu mầm mống tư Đường – Tống Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt (Phương thức) (Gợi ý sản phẩm) Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp - GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ * Các vua triều Minh thi hành nhiều SGK để thấy biểu biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa tế Đầu kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN - Gv nêu câu hỏi: Các vua triều Minh thi xuất Trung Quốc, biểu độ biện pháp nhằm khơi phục, hànhChế ngành nơng nghiệp, thủ công nghiệp, Dệt Con “Quân phát triển kinh tế?Tô thươngGốm nghiệp: In thuế vải, sứ đường điền” - GV gọi học sinh trả lời, sau đó, nhận xét - Thủ công nghiệp: Xuất công lụa lụaquy mô lớn, chốt ý: Minh Thái tổ thi hành trường thủ cơng, sản xuấttơtrên sách sau đây: + Trả tự cho người bị biến thành nơ tì thời gian loạn lạc, đồng thời cấm Giáo án Lịch sử 11 2019 có lao động làm thuế; quan hệ chủ xưởng với người làm thuê “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức” Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan cưỡng mua bán dân tự làm nô - Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt tì ngoại thương Thành thị xuất nhiều + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi mở rộng, tập trung đông dân cư, sầm uất phục phát triển sản xuất nông nghiệp như Nam kinh, Bắc Kinh kêu gọi nhân dân khai khẩn đất hoang, cho - Nơng nghiệp: Có bước tiến kĩ thuật họ có quyền sở hữu vĩnh viễn không đánh canh tác, sản lượng lương thực tăng Tuy thuế; kêu gọi dân lưu tán trở quê quán, nhiên, tình trạng chiếm ruộng đất địa cấp cho họ ruộng hoang đồng thời cấp bò chủ q tộc vẫn gia tăng.Trong nơng nghiệp cày, nơng cụ, thóc giống, lương thực để gíup có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm họ vượt qua khó khăn ban đầu Nhà sau (hình thức bao mua) nước ý đến vấn đề thủy lợi, giảm nhẹ thuế khóa, cứu tế cho dân nơi bị mùa + Bỏ hình phạt tàn khốc thời Ngun thích chữ vào mặt, cắt mũi, chặt chân, thiến đồng thời dùng nguyên tắc khoan hồng xét xử * Giải thích: Tuy nhiên, kinh tế tư chủ + Nghiêm trị bọn quan lại tham ôbằng nghĩa không phát triển bị kìm hãm cực chém bêu đầu, tùng xẻo, giết : Quan hệ sản xuất phong kiến trì họ kinh tế tiểu nông chiếm ưu Chế - GV đặt câu hỏi: Tại nhà Minh với độ cai trị độc đốn quyền phong kinh tế trị thịnh đạt lại sụp kiến, sách thống trị lỗi thời, lạc đổ? hậu quan hệ sản xuất phong kiến : - Gọi HS trả lời GV nhận xét, phân tích sách “áp dân tộc”, sách cho HS thấy: Cũng triều đại phong “bế quan toả cảng”… kiến trước đó, cuối triều Minh ruộng đất ngày tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa chủ, nơng dân ngày cực khổ, ruộng ít, sưu cao, thuế nặng cộng với phải lính phục vụ cho chiến tranh xâm lược, rộng lãnh thổ triều vua, mâu thuẫn nông dân với địa chủ ngày gay gắt khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ c/ Những thành tựu văn hoá Trung quốc thời Minh - Thanh Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt (Phương thức) (Gợi ý sản phẩm) - GV nêu câu hỏi: Thời Minh Thanh văn học có điểm mới? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét trình bày, phân tích: Tiểu - Văn học: Xuất tiểu thuyết loại hình thuyết loại hình văn học thời Minh văn học thời Minh-Thanh, Thủy - Thanh với tiểu thuyết tiếng Hử, Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Thủy Hử Thi Nại Am, Tam Quốc diễn La Quán Trung nghĩa La Quán Trung, Tây Du Ký Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Các tiểu thuyết Trung Quốc - Sử học ý với tác dựa vào kiện có thật hư cấu phẩm Minh thực lục, Minh sử, Đại thêm “7 thực, hư”, phản ánh phần Thanh thống thống đời sống nhân dân Trung Quốc mối quan hệ xã hội thời phong kiến (nếu thời gian GV kể ngắn gọn nội dung tác phẩm, ) - Văn học: Xuất tiểu thuyết loại hình - Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc đạt văn học thời Minh-Thanh, Thủy nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực Hử, Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa hàng hải bánh lái, la bàn, thuyền buồm La Quán Trung nhiều lớp - Tiếp theo GV trình bày: Thời Minh-Thanh việc biên soạn sử ý với tác phẩm Minh thực lục, Minh sử, Đại Thanh - Hội họa, điêu khắc, kiến trúc đạt - Sử học ý với tác thành tựu tiếng phẩm Minh thực lục, Minh sử, Đại Thanh thống thống Bên cạnh nhiều tác phẩm lịch sử văn hoá, từ điển biên soạn Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố toàn thư - Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực hàng hải bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp Hội họa, điêu khắc đạt thành tựu (GV cho HS quan sát tranh sưu tầm đồ gốm, sứ, hàng dệt cho HS nhận xét GV phân tích cho HS thấy trình độ cao người Trung Quốc việc sản xuất sản phẩm này) - Hội họa, điêu khắc, kiến trúc đạt thành tựu tiếng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu xã hội phong kiến trung đại (Thời gian: 15 phút) * Mục tiêu: HS nắm đời phát triển chế độ phong kiến châu Á chế độ phong kiến châu Âu * Phương thức: Sử dụng nhóm phương pháp thông tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (sơ đồ câm) * Hình thức tở chức hoạt động - GV vẽ bảng so sánh câm, gợi ý cho học sinh dựa vào SGK kiến thức học để hoàn chỉnh học Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan - Sau học sinh trình bày, GV gọi nhóm khác bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét chốt ý Chế độ phong kiến châu Á Chế độ phong kiến châu Âu Thời gian Ra đời sớm Ra đời muộn ( khoảng kỷ V trước công ( 476, đế quốc Roma sụp đổ ) nguyên Kinh tế - Nông nghiệp : ngành sản xuất Kinh tế lãnh địa - TCN truyền thống thương LLSX chính: nơng nơ nghiệp - LLSX chính: nơng dân lĩnh canh Thể chế Tập quyền chuyên chế Phân quyền -> Tập quyền trị Xã hội Nông dân lĩnh canh >< Địa chủ Nông nô >< Lãnh chúa phong kiến Kết thúc Muộn ( kỷ XVII – XIX ) Sớm ( kỷ XV – XVII ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) * Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức lịch sử loại người thời nguyên thủy, cổ đại, trung đại * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nhiệm vụ 1: HS làm tập trắc nghiệm lớp + Nhiệm vụ 2: (HS làm việc nhà) HS hoàn thiện bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tác đá Đời sống người * Gợi ý sản phẩm: Nhiệm vụ 1: HS làm tập trắc nghiệm lớp Câu Loài vượn cổ đứng hai chân sống cách ngày A triệu năm B triệu năm C triệu năm D triệu năm Câu Người tối cổ có phát minh lớn nào? A Biết giữ lửa tự nhiên B Biết tạo lửa cách ghè hai mảnh đá với C Biết chế tạo đồ đồng để sản xuất D Biết sử dụng kim loại Câu Người tinh khôn xuất cách khoảng A vạn năm B triệu năm C triệu năm Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan D vạn năm Câu Đặc điểm bật Người tinh khơn gì? A Đã bỏ hết dấu tích vượn người B Là người tối cổ tiến hố C Vẫn dấu tích vượn người D Đã biết tạo lửa để nấu chín thức ăn Câu Thành tựu lớn người tinh khôn A tạo cách mạng đá B phát minh lửa C biết trồng trọt chăn nuôi D biết sử dụng kim loại Nhiệm vụ 2: HS hoàn thiện bảng so sánh (có thể nhà làm) Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian triệu năm trước vạn năm trước Chủ nhân Người tối cổ Người tinh khôn Kĩ thuật chế tác đá Ghè, đẽo Khoan, mài Phương thức kiếm sống chủ yếu Săn bắt, hái lượm Trồng trọt, chăn nuôi D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG (Thời gian: phút) * Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: nguồn gốc lồi người q trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người; đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội giai đoạn đầu xã hội nguyên thủy * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư với từ khóa: q trình tiến hóa lồi người Sưu tầm video từ Internet có liên quan đến nội dung học Vẽ tranh: q trình tiến hóa lồi người; sống người nguyên thủy - HS nhà làm việc (có thể trao đổi bạn bè, thầy cô); nộp cho giáo viên; GV nhận xét, đánh giá (Có thể lấy điểm để khuyến khích học sinh) * Gợi ý sản phẩm: Sơ đồ tư với từ khóa: q trình tiến hóa lồi người Video từ Internet có liên quan đến nội dung học ( video phải có nguồn tin cậy) Vẽ tranh: q trình tiến hóa lồi người; sống người nguyên thủy IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tam Điệp, ngày 16 tháng 08 năm 2018 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) Giáo án Lịch sử 11 2019 (Ký, ghi rõ họ tên) Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Phạm Thị Loan Ngày soạn: 26/08/2018 Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 02 PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 Thực chất cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa -Thấy sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản Nhật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kĩ - Nắm vững khái niệm “cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện liên quan đến học Thái độ - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời, giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh lực tái kiện lịch sử Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động cải cách Minh Trị 1868 với vươn lên trở thành cường quốc đế quốc Nhận xét đánh giá cải cách Minh Trị 1868, liên hệ thực tế với cải cách Trung Quốc Việt Nam rút học lịch sử II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới Máy vi tính kết nối máy chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 11, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT (phần LSTG), Chuẩn bị học sinh Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan - Đọc trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (Thời gian phút) * Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức âm mưu thủ đoạn nước Âu Mĩ châu Á, nhận vài đặc điểm Nhật Bản, phát triển Nhật Bản ngày Tuy nhiên, học sinh chưa biết phát triển NB từ cuối kỉ XIX bắt nguồn từ thành công Duy tân Minh Trị, từ kích thích tò mò tân có tác động nước Nhật khu vực sau * Phương thức: - GV dẫn dắt: Ở chương trình lịch sử lớp 10, em tìm hiểu lịch sử giới cận đại Các em biết rằng, cuối kỉ XIX, nước tư Âu – Mĩ chuyển sang đoạn đế quốc chủ nghĩa đẩy mạnh xâm lược châu Á, Phi, khu vực Mĩ Latinh Vậy đứng trước bối cảnh đó, nước châu Á có đối sách tìm hiểu phần I, Chương I - GV yêu cầu học sinh quan sát số hình ảnh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ quốc gia nào? + Em đến đất nước chưa? + Hãy nêu vài hiểu biết quốc gia đó? - Học sinh trình bày hiểu biết mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình nối vào - GV dẫn: Để đạt thành tựu phát triển ngày nay, Nhật Bản phải trải nhiều giai đoạn khó khăn (như cuối kỉ XIX) Đứng trước nguy xâm lược tư phương Tây, Nhật Bản tiến hành cải cách toàn diện Thiên hoàng Minh Trị khởi Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan xướng Vậy, Duy tân Minh Trị tiến hành nào? Tác động Nhật Bản nước khu vực sao? Để tìm hiểu nội dung này, tìm hiểu nội dung Bài NHẬT BẢN (GV kết hợp viết bảng) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian 35 phút) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tình hình Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 (Thời gian: 07 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: HS nắm tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 - Phương pháp: + Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu, máy vi tính kết nối máy chiếu) Hình thức tở chức hoạt động - Ở hoạt động này, sử dụng kiến thức liên mơn mơn Địa lí để giúp học sinh hiểu rõ vị trí địa lí Nhật Bản Hoạt động GV HS (Phương thức) - GV: Sử dụng đồ giới kết hợp với kiến thức mơn Địa lí giới thiệu vị trí Nhật Bản: quần đảo Đơng Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn: Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhật Bản Nam Thái Bình Dương, phía đơng giáp Bắc Á Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000 km2 Vào dầu kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu - GV giải thích chế đợ Mạc phủ: Ở Nhật Bản nhà vua tơn Thiên hồng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm tay Tướng qn (Sơ –gun) đóng Phủ Chúa - Mạc phủ Năm 1603 dòng họ Tơ - kư - ga - oa nắm chức vụ tướng quân thời kỳ Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tô - kư - ga – oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu - Giáo viên: tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi SGK, tìm biểu suy yếu kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước 1968 - Giáo viên: Nhận xét, kết luận – học sinh nghe ghi chép + Kinh tế: Nền nông nghiệp vẫn dựa quan Giáo án Lịch sử 11 2019 10 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) - Đầu kỷ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu tướng qn (Sơgun) lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu * Kinh tế: - Nông nghiệp: lạc hậu, tô thuế nặng nề, mùa đói thường xun - Cơng nghiệp: kinh tế hàng hoá phát Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc thuộc địa sớm Đông Nam Á Hầu khu vực Đông Nam thuộc địa Anh Pháp Pháp chiếm nước Đông Dương, Mĩ chiếm Philippin, Hà Lan chiếm Inđônêxia, lại thuộc địa Anh HOẠT ĐỘNG Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia (17 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Trình bày số khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu nhân dân Campuchia nêu nét độc đáo khởi nghia - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu, máy vi tính kết nối máy chiếu) - Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hình thức tở chức hoạt động Hoạt động GV HS (Phương thức) * Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân - Giáo viên đàm thoại với học sinh đơi nét Campuchia, đặt câu hỏi: Em nói lên hiểu biết đất nước Campuchia - nước láng giềng Việt Nam? - Học sinh dựa vào kiến thức học lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội để trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Campuchia quốc gia láng giềng Việt Nam Hiện so với nước khu vực, Campuchia nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, song khứ Campuchia nước có lịch sử văn hố lâu đời Từ kỷ V thành lập nước, quốc gia phật giáo với 95% dân số theo phật giáo có giai đoạn huy hoàng thời kỳ ăng-co, thời kỳ Campuchia trở thành đế quốc mạnh ham chiến trận khu vực Đông Nam á, để lại cơng trình kiến trúc có giá trị - kỳ quan giới Dân tộc đa số người Khơ me, công dân Campuchia mang quốc tịch Khơ me, dân số Campuchia 13,4 triệu người * Hoạt động 2: Cả lớp Giáo án Lịch sử 11 2019 43 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan - Giáo viên khái quát bối cảnh lịch sử Campuchia kỷ XIX: Giữa kỷ XIX chế độ phong kiến Campuchia suy yếu Trong đó, quốc gia láng giềng Thái Lan lại mạnh Campuchia phải thuần phục Thái Lan Trong trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp bước xâm chiếm Campuchia Lào 1863 Pháp gây áp lực buộc Vua Campuchia Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ Pháp Sau gạt ảnh hưởng xiêm triều đình Phnơm- Pênh, Pháp buộc vua Nơ-rơ-đơm phải ký hiệp ước 1884 biến Campuchia thành thuộc địa Pháp ách thống trị thực dân Pháp gây lên nỗi bất bình hồng tộc tầng lớp nhân dân Nhiều khởi nghĩa chống Thực dân Pháp diễn sôi nước * Hoạt động 3: Cả lớp/ cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa: Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia, lập bảng thống kê theo mẫu Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết - Học sinh theo dõi SGK tự lập bảng - Giáo viên quản lý lớp, hướng dẫn em lập bảng Sau treo lên bảng bảng thống kê giáo viên tự làm để giúp học sinh chỉnh sửa Tên Thời Địa bàn hoạt động phong trào gian khởi nghĩa Khởi 1861-1892 - Tấn công U-đong nghĩa Phnom Pênh Xivôtha Khởi 1863-1866 - Các tỉnh giáp biên giới nghĩa Việt Nam nhân dân Achaxoa Châu Đốc Hà Tiên ủng hộ Achaxoa chống Pháp Giáo án Lịch sử 11 2019 44 Kết - Thất bại - Thất bại Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Khởi nghĩa Pu Côm-bô 1866-1867 - Lập Tây - Thất bại Ninh (Việt Nam) sau cơng Campuchia kiểm sốt Pu-man cơng Uđong - Giáo viên gọi số học sinh đọc đoạn chữ nhỏ sách giáo khoa giới thiệu Xivôtha, Achaxoa, Pucômpô * Hoạt động 4: Cả lớp/ cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Campuchia cuối kỉ XIX - Học sinh dựa vào phần vừa học để trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung: Cuối kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Campuchia nổ liên tục có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm tương đương với khởi nghĩa nông dân Yên Thế Việt Nam chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng, bền bỉ nhân dân Campuchia Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia bao gồm hoàng thân quốc thích bất bình với thái độ nhu nhược nhà vua Xivôtha đến nhà sư Pucơmbơ chứng tỏ nỗi bất bình cao độ nhân dân Campuchia với thực dân Pháp đấu tranh nhân dân Campuchia có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pucômbô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia đấu tranh chống thực dân Pháp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian phút) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á; đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nhiệm vụ 1: HS làm tập trắc nghiệm lớp + Nhiệm vụ 2: HS trả lời số câu hỏi * Gợi ý sản phẩm: * Nhiệm vụ 1: HS làm tập trắc nghiệm lớp Câu Thực dân Pháp chiếm quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XIX? Giáo án Lịch sử 11 2019 45 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan A Philíppin, Brunây, Xingapo B Việt Nam, Lào, Campuchia C Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia D Malaixia, Miến Điện (Mianma) Câu Từ nửa sau kỉ XIX, nước Đông Dương trở thành thuộc địa A Thực dân Anh B Thực dân Pháp C Thực dân Hà Lan D Thực dân Tây Ban Nha Câu Sự kiện bật diễn Campuchia năm 1863? A Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ chúng B Chính phue Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa Pháp C Cuộc khởi nghĩa Hồng thân Sivơtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp nước D Cuộc khởi nghĩa Acha Xoa phát triển mạnh mẽ vùng biên giới giáp Việt Nam Câu Ông vua Campuchia buộc phải chấp nhận quyền bảo hộ thực dân Pháp? A Sivôtha B Xihanúc C Nôrôđôm D Pucômbô Câu Sự kiện bật diễn Campuchia năm 1884? A Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ chúng B Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa Pháp C Cuộc khởi nghĩa Hồng thân Sivơtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp nước D Cuộc khởi nghĩa Acha Xoa phát triển mạnh mẽ vùng biên giới giáp Việt Nam Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều khởi nghĩa Campuchia bùng nổ cuối kỉ XIX A Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc thực dân Pháp B Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp C Ách áp bóc lột nặng nề chế độ phong kiến D Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược hoàng tộc Câu Người lãnh đạo khởi nghĩa chống thực dân Pháp Campuchia năm 1861 – 1892 A Acha Xoa B Pucômbô C Commađam D Sivôtha Câu Cuộc khởi nghĩa nhân dân Campuchia chống hực dân Pháp rong năm 1863 – 1866 lãnh đạo? A Acha Xoa B Pucômbô C Commađam D Sivôtha Câu Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa Hồng thân Sivơtha chống thực dân Pháp Campuchia A Ách áp bóc lột chế độ phong kiến B Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân C Thái độ nhu nhược triều đình quân Xiêm D Ách thống trị thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình hồng tộc tầng lớp nhân dân Câu 10 Cuộc khởi nghĩa Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp Campuchia cuối kỉ XIX nổ mạnh đâu? A Xiêm Riệp U đông B Uđông Phnôm Pênh C Khăm Muộn Xiêm Riệp D Phnôm Pênh Khăm Muộn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG (Thời gian phút) * Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á; đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia Giáo án Lịch sử 11 2019 46 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ: Liên hệ kháng chiến chống Pháp nhân dân Campuchia với phong trào chông Pháp Việt Nam Sưu tầm số câu chuyện tình đồn kết chống Pháp nước Đơng Dương - HS nhà làm việc (có thể trao đổi bạn bè, thầy cô); nộp cho giáo viên; GV nhận xét, đánh giá (Có thể lấy điểm để khuyến khích học sinh) IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tam Điệp, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Loan Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 06 BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm tình hình nước Đơng Nam Á từ sau kỉ XIX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực - Thấy rõ vai trò giai cấp (đặc bịêt tư sản dân tộc giai cấp công nhân) đấu tranh giải phóng dân tộc - Nắm nét đấu tranh giải phóng tiêu biểu nước Đông Nam Á: Lào, Thái Lan Kĩ - Rèn luyện kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ, kĩ trình bày, phân tích, so sánh Giáo án Lịch sử 11 2019 47 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Thái độ - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực Định hướng phát triển lực - Phát triển cho học sinh lực tái kiện lịch sử Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế rút học lịch sử II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Các tài liệu, tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến học Máy vi tính kết nối máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (Thời gian phút) * Mục tiêu: Trình bày theo lược đồ nét q trình xâm lược nước đế quốc Đơng Nam Á Trình bày phong trào giải phóng dân tộc Campu-chia cải cách tiến Xiêm Trong học giáo viên cần vận dụng sáng tạo linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng môn kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm đặt mục tiêu đặt * Phương thức: - GV giáo nhiệm vụ cho HS Cụ thể sau: + Em biết nước Lào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào? + Những tiến Xiêm so với nước ĐNA khác bối cảnh lịch sử lúc gì? Biểu kết quả? - Học sinh trình bày hiểu biết khơng đầy đủ, sở để em khám phá phần kiến thức mà giáo viên gợi mở phần sau - GV tổ chức hoạt động cho HS hoạt động cá nhân cặp đôi * Gợi ý sản phẩm: Mỗi nhóm HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Thời gian 30 phút) HOẠT ĐỘNG Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào (13 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Trình bày số khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu nhân dân Lào nêu nét độc đáo khởi nghia Biết mối liên hệ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào - Campuchia - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu, máy vi tính kết nối máy chiếu) - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở, Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hình thức tổ chức hoạt động Giáo án Lịch sử 11 2019 48 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Hoạt động GV HS (Phương thức) - Giáo viên đàm thoại với học sinh đơi nét nước Lào Có thể đặt câu hỏi: Em có biết nước Lào? - Học sinh dựa vào kiến thức học lớp 10 kiến thức mơn Địa lý để trả lời - Giáo viên trình chiếu lược đồ ĐNA, nhận xét bổ sung: + Lào nước khu vực Đơng Nam Á khơng có đường biển, nước láng giềng thân thiện Việt Nam Hiện so với nước khu vực, Lào nước nghèo, kinh tế phát triển chậm Song nhìn q khứ Lào nước có lịch sử văn hóa lâu đời, có văn minh phát triển sớm Khảo cổ học tìm thấy nhiều dấu vết thời kỳ nguyên thuỷ đất nước Lào Đặc biệt Lào tồn văn hóa độc đáo, mà giới gọi văn hóa cự thạch (đá lớn) tiêu biểu chum đá lớn Xiêng Khoảng (cánh đồng chum - Xiêng Khoảng), khoảng 630 chum đá lớn có niên đại vào khoảng cuối thời kì đá Mở đầu thời kì đồ đồng + Cư dân Lào: gồm phận chủ yếu người Lào Thơng người Lào Lùm Thời cổ cư dân sống mường cổ (các tộc) Năm 1353 Pha Ngừm chinh phục Mường cổ, thống lạc, lên vua lập nên vương quốc Lan xang (triệu voi), xây dựng kinh đô đầu tiên Mường Xoa (Luông pha băng ngày nay) + Lào - Campuchia (cả Việt Nam) có nhiều nét tương đồng Cùng nằm bán đảo Đông Dương, nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có cội nguồn mẫu số chung văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Nhất từ kỷ XIX, Lào, Campuchia (Việt Nam) có hồn cảnh lịch sử, số phận tìm hiểu: Bối cảnh Lào XIX - Giáo viên tóm tắt: Khi tiến hành xâm lược Việt Nam, Campuchia, thực dân Pháp tính đến việc thơn tính Lào 1865 nhiều đồn thám hiểm người Pháp ngược sông Mê Kông lên thượng nguồn để thăm dò khả xâm nhập Lào Gây sức ép buộc Giáo án Lịch sử 11 2019 49 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào * Bối cảnh lịch sử - Giữa kỷ XIX chế độ phong kiến suy yếu, Lào phải thuần phục Thái Lan - 1893 bị thực dân Pháp xâm lược, Lào trở thành thuộc địa Pháp Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan triều đình Lng Pha băng phải cơng nhận thống trị Pháp Trước giống Campuchia kỷ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào lệ thuộc Xiêm tiến hành đàm phán với Xiêm, gạt Xiêm 1893 Lào thực trở thành thuộc địa pháp Như vậy, bối cảnh lịch sử Lào giống Campuchia khác Lào bị thực dân Pháp xâm lược muộn - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK tự lập bảng thống kê phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỷ XX theo mẫu phần Campuchia - Học sinh theo dõi SGK lập bảng lớp để nhà làm Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Khởi Xa va na khẹt, 1901 nghĩa PhaĐường 9, biên giới 1903 ca-đuốc Việt Lào Khởi nghĩa Ong1901 Cao nguyên Bô-lôkeo, Com1937 ven ma-đam Khởi 1918 Bắc Lào, Tây Bắc nghĩa Châu 1922 Việt Nam Pa chay - Giáo viên mở rộng giảng khởi nghĩa Ong- keo (một khởi nghĩa tiêu biểu kéo dài tới 37 năm) + Cao nguyên Boleven vùng đất rộng lớn, giàu có, thuận lợi cho cơng nghiệp, lại có vị trí chiến lược quan trọng nằm gần khu vực ranh giới nước Đơng Dương (Nam Lào) Sự chiếm đóng cai trị thực dân Pháp làm đảo lộn sống vốn tương đối đầy đủ cư dân vùng Người dân rơi vào cảnh đói khổ, 1902 có nơi vùng dân bị chết đói đến nửa Sự bất bình người dân dẫn đến dậy nhân dân Ong-keo lãnh đạo + Ong-keo: tên thường gọi My Nai My Sau khởi nghĩa bùng nổ, nhân dân tơn kính gọi ơng Ong-keo (có nghĩa viên ngọc) Bạn chiến đấu ông Giáo án Lịch sử 11 2019 50 Kết - Thất bại - Thất bại - Thất bại Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan có nhiều người, bật Kommađam + Ong-kẹo hy sinh 13 - 10 - 1907 sau Komma đam trở thành lãnh tụ thứ khởi nghĩa + Kommađam: Là lãnh tụ tài năng, am hiểu qn sự, có đầu óc tổ chức, năm 13 tuổi ông bị thực dân Pháp bắt giam nhà Lao Mường May Chính tù ơng học đọc, học viết Ra tù ông thẳng tới Khu Ong-keo, nhập nghĩa quân trở thành lãnh tụ số khởi nghĩa Khi Ong-keo đàm phán với PhenLe, Kommađam cử lãnh đạo phong trào - Giáo viên nêu câu hỏi: Em nhận xét chung phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào - Campuchia? - Học sinh dựa vào phần học để trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận: + Phong trào đấu tranh Campuchia, Lào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX diễn liên tục sơi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang + Mục tiêu chống pháp, giành độc lập phong trào mang tính chất đấu tranh giải phóng dân tộc song giai đoạn tự phát + Phong trào sĩ phu nông dân lãnh đạo + Kết phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đắn + ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương Trong đấu tranh chống Pháp - Giáo viên dẫn dắt: Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan nước thoát khỏi thân phận thuộc địa Để hiểu bối cảnh chung Châu Á, Thái Lan không bị xâm lược mà giữ độc lập Chúng ta tìm hiểu Xiêm (Thái Lan) kỷ XIX đầu kỷ XX Giáo án Lịch sử 11 2019 51 * Nhật xét: - Phong trào đấu tranh nhân dân Lào Campuchia cuối kỷ XIX đầu kỷ XX diễn liên tục, sơi mang tính tự phát - Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo sĩ phu yêu nước nông dân - Kết quả: Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng - Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan HOẠT ĐỘNG Xiêm (Thái Lan) kỷ XIX đầu kỷ XX (17 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm biện pháp cải cách Rama V, ý nghĩa phát triển Xiêm - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu, máy vi tính kết nối máy chiếu) - Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi mở, Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hình thức tở chức hoạt động Hoạt động GV HS (Phương thức) - Giáo viên dùng lược đồ Đông Nam Á kết hợp với kiến thức mơn Địa lí giới thiệu vị trí Thái Lan: Người Thái thường ví nước họ rìu cổ Nhưng đồ Đơng Nam Á lục địa, có lẽ Thái Lan có hình dáng giống hình đầu voi cúi xuống, vòi dài hút nước vịnh Thái Lan Diện tích Thái Lan 514 ngàn Km2, dân số chủ yếu người Thái Hiện Thái Lan nước phát triển khu vực, vựa lúa đứng đầu giới xuất gạo, có ngành cơng nghiệp khơng khói (Du lịch) phát triển, có nhiều lồi có giá trị (gỗ tếch), nhiều khống sản q (đá q, vơn Phơram, sắt) + Tên “Xiêm” phát lần đầu tiên văn bia người Chăm Pa đầu kỷ XI đến kỷ XII Hiện có nhiều ý kiến khác giải thích nguồn gốc tên gọi này, có ý kiến cho Theo tiếng PaLi tiếng Sanxcrit “Xiêm” có nghĩa nâu, hung màu sẫm Chỉ người Thái có nước da thẫm mầu, chưa có kết luận thời gian dài, đất nước mang tên “Vương quốc Xiêm” Từ 1939 đổi thành “Vương quốc Thái Lan” - Học sinh trao đổi đàm thoại với giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ kỷ XVIII đến kỷ XIX - Học sinh theo dõi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm tắt trước lớp - Giáo viên bổ sung, kết luận: + Năm 1752 triều đại Rama thiết lập Thái Lan giống triều đại phong kiến Giáo án Lịch sử 11 2019 52 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) Xiêm (Thái Lan) kỷ XIX đầu kỷ XX * Bối cảnh lịch sử - 1752 triều đại Ra ma thiết lập, theo đuổi sách đóng cửa - Giữa kỷ XIX đứng trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra ma IV (Mông Kút từ 1851 - 1868) thực mở cửa bn bán với nước ngồi - Rama V (Chu-La-long từ 1868 - 1910) thực nhiều sách cải cách Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Hoạt động GV HS (Phương thức) khác Châu Triều đại Rama theo đuổi sách đóng cửa, ngăn chặn thương nhân giáo sĩ phương Tây vào Xiêm + Giữa kỷ XIX, đồ Châu Á bị nhuốm mầu đen ách thống trị thực dân phương Tây dày đặc mũi tên tiến cơng từ phía Đại Dương vào Lục địa Khi đó, Tây Ban Nha thống trị Philippin, Hà Lan chiếm Inđônêxia, Anh cai quản ấn Độ mở chiến tranh thơn tính Mianma Thực dân Pháp riết chuẩn bị chiến tranh, đến năm 1858 nổ súng công Việt Nam mở rộng bành trướng sang Campuchia, Lào Trong tình hình đó, vận mệnh vương quốc Xiêm bị đe doạ, Xiêm trở thành vùng đệm lực Anh Pháp + Trước đe doạ xâm lược Phương Tây Rama IV Mông Kút lên từ năm 1851 - 1868 chủ trương mở cửa bn bán với bên ngồi, dùng lực nước tư kiềm chế lẫn để bảo vệ độc lập đất nước Mông Kút người có xu hướng thân phương Tây, ơng nghiên cứu tiếp thu văn minh phương Tây, tiếp xúc với giáo sĩ nước học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêu vũ Ơng nhận thức sách đóng cửa với người phương Tây khơng phải biện pháp phòng thủ có hiệu Ơng chủ trương mở cửa giao lưu với giới, trước mắt phải chịu nhiều thiệt thòi Ơng mời cô giáo người Anh tên Anna sang vương quốc dạy học cho hoàng tử tiếp cận với văn minh phương Tây, nhờ sáng suốt thức tỉnh ơng mà hồng tử Chu-La-long trở thành người tài ba, uyên bác có tư tưởng tiến + 1868 sau lên Chu-La-long thực cải cách tiếp nối sách cải cách cha - Giáo viên phát phiếu học tập phiếu ghi rõ: + Họ tên: + Lớp: + Nhóm: + Nội dung học tập: Những sách cải cách Rama V Xiêm Giáo án Lịch sử 11 2019 53 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) * Nội dung cải cách - Kinh tế: + Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ chế độ lao dịch + Công thương nghiệp: Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Hoạt động GV HS (Phương thức) - Chính sách cải cách kinh tế: Nơng nghiệp Cơng thương nghiệp - Chính sách cải cách trị - Chính sách xã hội - Chính sách đối ngoại - Tính chất cải cách - Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh bàn ghép thành nhóm nghiên cứu sách giáo khoa điền vào phiếu học tập - Học sinh nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào phiếu học tập - Giáo viên gọi đại diện số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung kết luận + Chính trị: Thực cải cách hành theo khn mẫu phương Tây Với sách cải cách hành vua vẫn người có quyền lực tối cao, song cạnh vua có hội đồng nhà nước đóng vai trò quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động nghị viện Bộ máy hành pháp triều đình thay hội đồng phủ Gồm 12 trưởng, hoàng thân du học phương Tây đảm nhiệm Tư nước phép đầu tư kinh doanh Xiêm + Quân đội, án, trường học cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây + Về xã hội: Rama V lệnh xố bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ nợ, giải phóng số đông người lao động tự làm ăn sinh sống + Về đối ngoại: Ra ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao Thực sách ngoại giao mềm dẻo (chính sách ngoại giao tre) người Xiêm lợi dụng vị trí nước “đêm” lực Anh Pháp Vừa cắt nhượng số vùng đất phụ thuộc (vốn lãnh thổ Campuchia, Lào, Mã Lai) để chủ quyền đất nước - Giáo viên mở rộng: Xiêm nằm vùng thuộc địa Anh Pháp Phía Đơng Đơng Dương thuộc địa Pháp, Phía Tây Mianma thuộc địa Anh Như hai thú trước miếng mồi ngon Anh Pháp khơng dễ nuốt trơi Xiêm Để tránh chiến tranh Anh Pháp đến trung lập hố Xiêm Giáo án Lịch sử 11 2019 54 Nội dung, yêu cầu cần đạt (Gợi ý sản phẩm) Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu bn ngân hàng - Chính trị: + Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây + Đứng đầu nhà nước vẫn vua + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng - Quân đội, án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây - Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ giải phóng người lao động - Đối ngoại: Thực sách ngoại giao mềm dẻo “ngoại giao tre” - Lợi dụng vị trí nước đệm - Lợi dụng mâu thuẫn lực Anh - Pháp lựa chiều có lợi Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt (Phương thức) (Gợi ý sản phẩm) Xiêm biến thành vùng đệm lực Anh Pháp Lợi dụng vị trí nước đệm mẫu thuẫn lực Anh Pháp người Xiêm thực sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo (người Thái vốn động khéo léo, ứng xử mềm dẻo) Xiêm không lệ thuộc hẳn vào nước nào, mà vẫn tồn với tư cách Vương quốc độc lập + Tính chất: Cải cách Rama V giúp Thái Lan - Tính chất: Cải cách mang tính chất phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ cách mạng tư sản không chủ quyền độc lập Vì vậy, cải cách mang tính chất triệt để cách mạng tư sản không triệt để - Học sinh nghe chỉnh sửa phiếu học tập - GV nêu câu hỏi: Tác dụng (ý nghĩa) cải cách tiến hành? Hạn chế? - GV bổ sung chốt ý: + Ý nghĩa: Giúp Xiêm phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Đồng thời thi hành sách ngoại giao mềm dẻo giữ độc lập tương đối trị + Hạn chế: Duy trì quyền lực trị, kinh tế tầng lớp quý tộc phong kiến Xiêm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian phút) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào tác dụng cải cách Rama V Xiêm * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: * Nhiệm vụ 1: HS làm tập trắc nghiệm lớp Câu Cuộc khởi nghĩa cao nguyên Bôlôven Lào năm 1901 - 1937 lãnh đạo? A Phacađuốc B Ong Kẹo Commađam C Pucômbô D Thiên hộ Dương Câu Ý phản ánh tình hình Lào vào năm 1937? A Cuộc khởi nghĩa nhân dân vùng biên giới Việt – Lào kết thúc B Cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam lãnh đạo kết thúc C Cuộc khởi nghĩa Phacađuốc lãnh đạo kết thúc Câu Ý không phản ánh nguyên nhân chủ quan dẫn đến thất bại đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Đông Dương cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX? A Mang tính tự phát B Lực lượng quân Pháp Đông Dương mạnh, đủ sức đàn áp phong trào C Thiếu đường lối đắn thiếu tổ chức mạnh Giáo án Lịch sử 11 2019 55 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan D Chưa có đồn kết, phối hợp đấu tranh Câu Từ thời vua Mơngkút (Rama IV, trị từ năm 1851 đến năm 1868), nước Xiêm (Thái Lan) thực chủ trương để phát riển đất nước? A Kêu gọi vốn đầu tư từ nước B Mở cửa bn bán với bên ngồi C Kêu gọi ủng hộ Pháp D Ban bố đạo luật nhằm phát triển kinh tế Câu Triều đại tạo nên mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư chủ nghĩa A Rama B Rama IV C Rama V D Chulalongcon Câu Năm 1887, đường xe điện xây dựng sớm Đông Nam Á nước nào? A Lào B Việt Nam C Myanma D Xiêm (Thái Lan) Câu Những cải cách Xiêm từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX theo khuôn mẫu từ A Các nước phương Đông B Các nước phương Tây C Nhật Bản D Trung Quốc Câu Xiêm nước Đông Nam Á không bị nước đế quốc biến thành thuộc địa A Thực sách ngoại giao mềm dẻo B Thực sách dựa vào nước lớn C Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực sách ngoại giao mềm dẻo D Chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đẳng với đế quốc Anh, Pháp Câu Chính sách ngoại giao mềm dẻo Xiêm thể việc A Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước B Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” hai lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền C Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với đế quốc Anh, Pháp D Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực đấ nước để phát triển Câu 10 Chính sách ngoại giao đưa đến hậu cho nước Xiêm? A Đất nước chịu nhiều lệ thuộc trị, kinh tế vào Anh Pháp B Đất nước bị nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị C Đất nước chịu nhiều áp lực từ nước lớn D Đất nước thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn * Gợi ý sản phẩm: Câu Đáp án B B B B C Câu 10 Đáp án D B C B A Giáo án Lịch sử 11 2019 56 Năm học 2018 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Phạm Thị Loan D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG (Thời gian phút) * Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào Đơng Nam Á; đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào, tác dụng cải cách Rama V * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ: Liên hệ kháng chiến chống Pháp nhân dân Lào, Campuchia vói phong trào chơng Pháp Việt Nam Sưu tầm số câu chuyện tình đồn kết chống Pháp nước Đông Dương * Gợi ý sản phẩm - HS nhà làm việc (có thể trao đổi bạn bè, thầy cô); nộp cho giáo viên; GV nhận xét, đánh giá (Có thể lấy điểm để khuyến khích học sinh) IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tam Điệp, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Loan Giáo án Lịch sử 11 2019 57 Năm học 2018 - ... chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 11, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT (phần LSTG), Chuẩn bị học sinh Giáo án Lịch sử 11 2019 Năm học 2018 - Trường THPT Ngơ Thì... phong kiến suy yếu có Nhật Bản - Giáo viên dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu nước tư Âu – Mỹ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản - GV: Em có nhận xét chế độ phong kiến Nhật Bản kỉ XIX ? Các nước... Bản kỉ XIX ? Các nước tư phương Tây có hành động Nhật Bản XIX? Đối phó tình hình nói trên, quyền Nhật Bản có lựa chọn Giáo án Lịch sử 11 2019 11 triển, công trường thủ công xuất ngày nhiều, kinh