ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017

4 14 0
ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 23: Dưới thời Lí – Trần – Hồ, nước ta thi hành chính sách gì trong quan hệ đối ngoại với các triều đại phong kiến phương BắcA. Giữ lệ thần phục, thực hiện lệ triều cống nhưng giữ vữ[r]

(1)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Trường THPT Lê Xoay

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: SỬ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Tín ngưỡng phổ biến cư dân Văn Lang-Âu Lạc tín ngưỡng gì?

A Thờ thần Mặt trời B Sùng bái tự nhiên C Thờ Thánh Mẫu D Thờ thần Núi

Câu 2: Nhân tố khách quan quan trọng dẫn tới suy sụp vương quốc phong kiến Đông Nam Á?

A Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng B Phong trào khởi nghĩa nông dân

C Sự xung đột quốc gia Đông Nam Á D Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây

Câu 3: Bộ luật đánh giá đầy đủ tiến lịch sử phong kiến Việt Nam A Gia Long B Hồng Đức C Hình Thư D Hình Luật Câu 4: Cho phát biểu sau:

1 Lãnh địa đơn vị kinh tế thời kì phong kiến tập quyền Tây Âu Cuối kỉ V, chế độ chiếm nô kết thúc khu vực Địa Trung Hải

3 Nền kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc

4 Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, nông nô không bị gắn chặt vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa

Trong phát biểu trên, có phát biểu sai ?

A 1 B 3 C 2 D 4

Câu 5: Cuộc cải cách hành Lê Thánh Tơng vào năm 60 kỉ XV qui định A Vua người trực tiếp định việc

B giúp việc cho vua có Tể tướng chức Đại hành khiển C 6 định trực tiếp việc

D Ngự sử đài Hàn lâm viện hai quan cao thay vua định việc

Câu 6: Vào thời gian đầu văn hóa Đơng Sơn, cơng cụ lao động phổ biến cư dân nước ta

A sắt B đá C đồng D kim loại

Câu 7: So với trình hình thành, phát triển chế độ phong kiến phương Đông, chế độ phong kiến phương Tây

A Hình thành sớm, tan rã sớm B Hình thành muộn, tan rã muộn C Hình thành sớm, tan rã muộn D Hình thành muộn, tan rã sớm

Câu 8: Trong phát kiến địa lý kỉ XV, người đặt tên cho điểm cực Nam châu Phi? A Hen-ri B B-đi-a-xơ C Cô-lôm-bô D Va-xco Ga-ma Câu 9: Chính sách khơng phải sách vua A-cơ-ba (vương triều Mô-gôn - Ấn Độ)?

A Khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật B Phân biệt sắc tộc, tơn giáo

C Xây dựng quyền mạnh, dựa liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc D Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế hợp lí

Câu 10: Nhà nước Vạn Xuân đời khởi nghĩa Lí Bí nhà nước

A độc lập dân tộc B độc lập, tự chủ C độc lập, tự D độc lập, dân chủ

(2)

A Tiền Lê B Nhà Trần C Nhà Đinh D Nhà Lý Câu 12: Quốc gia cổ Phù Nam hình thành khoảng thời gian nào?

A Khoảng kỉ II B Khoảng kỉ IV C Khoảng kỉ III D Khoảng kỉ I

Câu 13: Từ ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938, đâu không phải công lao Ngô Quyền kháng chiến này?

A Trừ khử tên phản động Kiều Công Tiễn, thủ tiêu nội ứng lợi hại quân Nam Hán

B Thiết kế huy trận đánh sông Bạch Đằng, đập tan xâm lược quân Nam Hán C Cuộc kháng chiến Ngô Quyền thắng lợi đánh dấu thắng lợi đấu tranh vũ trang nghìn năm Bắc thuộc

D Chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền kết thúc vĩnh viễn ách hộ Trung Quốc, mở thời kì độc lập, tự chủ lâu dài đất nước ta

Câu 14: Người dân Chăm-pa thời cổ đại tiếng với

A Kĩ thuật xây tháp B Nghệ thuật múa C Kĩ thuật đóng gạch D Kĩ thuật xây thành Câu 15: Trong thời kì Bắc thuộc, quan hệ xã hội quan hệ bao trùm nhất?

A Quan hệ nhân dân ta với quyền đô hộ phương Bắc B Quan hệ nông dân với quyền phong kiến phương Bắc C Quan hệ q tộc phong kiến với quyền hộ phương Bắc D Quan hệ giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến

Câu 16: Những nét tương đồng quốc gia Chăm-pa cổ, Phù Nam cổ Văn Lang-Âu Lạc cổ A có kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước ngành

B cùng theo Phật giáo Hindu giáo C cùng có tục nhà sàn, trồng lúa nước

D có kinh tế, văn hóa đa dạng thống

Câu 17: Ý sau điểm khác vương triều Mô-gôn so với vương triều Đê-li Ấn Độ thời phong kiến ?

A Là vương triều ngoại tộc B Theo đạo Hồi

C Củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hố” D Đóng Đê - li

Câu 18: Điểm giống khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ thời kì Bắc thuộc

A xây dựng quyền độc lập, tự chủ thời gian B kết thúc thắng lợi hồn tồn thuộc qn ta

C có người lãnh đạo tài giỏi D giành thắng lợi

Câu 19: Phong trào Văn hóa phục hưng phong trào nhằm

A phục hưng tinh thần văn hóa Hi Lạp Rơ-ma, xây dựng văn hóa giai cấp tư sản

B khơi phục lại văn hóa

C phục hưng lại văn hóa phong kiến thời trung đại D khơi phục lại tồn văn hóa cổ đại

Câu 20: Cuộc khởi nghĩa đánh dấu đấu tranh giành độc lập nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc giành thắng lợi bản?

A Chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng B Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

C Khởi nghĩa Lí Bí

D Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Câu 21: Xã hội Văn Lang - Âu Lạc tồn tầng lớp nào?

A Vua, quí tộc; địa chủ; dân tự do; nơ tì B Vua, địa chủ, dân tự do, nơ tì C Vua, q tộc; dân tự do; nơ tì D Vua, q tộc, nơ lệ

Câu 22: Thời nguyên thủy, vùng miền đất nước ta, lạc bước vào thời đại kim khí khoảng thời gian nào?

(3)

Câu 23: Dưới thời Lí – Trần – Hồ, nước ta thi hành sách quan hệ đối ngoại với triều đại phong kiến phương Bắc?

A Giữ lệ thần phục, thực lệ triều cống giữ vững tư độc lập tự chủ B Giữ lệ thần phục, giữ vững tư tự chủ

C Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương

D Giữ vững tư quốc gia độc lập, tự chủ trước phong kiến phương Bắc Câu 24: Cho liệu sau Trung Quốc thời phong kiến:

1 Chế độ phong kiến Trung Quốc thời nhà Đường Quan hệ sản xuất phong kiến xác lập Trung Quốc Nhà Thanh thực sách “ bế quan tỏa cảng”

4 Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất Trung Quốc Hãy xếp liệu theo thứ tự thời gian?

A 1,3,4,2 B 2,1,4,3 C 2,1,3,4 D 2,3,4,1

Câu 25: Từ thời đại nước ta, giáo dục thi cử thức trở thành nguồn tuyển chọn quan lại chủ yếu?

A Thời Trần B Thời Lê (sơ) C Thời Hồ D Thời Lý

Câu 26: Sau đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đâu?

A Năm 939, đóng Hoa Lư B Năm 938, đóng Cổ Loa C Năm 938, đóng Hoa Lư D Năm 939, đóng Cổ Loa Câu 27: Cho kiện sau:

(1) Quốc gia Văn Lang đời (2) Quốc gia cổ Phù Nam đời (3) Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm

Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian?

A 2),(1),(3) B (2),(3),(1) C (1),(3),(2) D (1),(3),(2) Câu 28: Điều khơng đúng nói vai trị thành thị Trung Đại?

A Khơng khí tự thành thị góp phần mở mang tri thức, hình thành trường đại học lớn B Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển

C Hình thành giai cấp – thị dân tiền thân giai cấp tư sản sau D Góp phần trì chế độ phong kiến phân quyền

Câu 29: Nét bật kinh tế Trung Quốc thời nhà Minh

A Nơng nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều chiến tranh liên miên

B Xuất nhiều thương nhân Phương Tây đến buôn bán, kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển

C Xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa D Xuất nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh

Câu 30: Đặc điểm tình hình trị, kinh tế nước ta thời Lý – Trần?

A Chính trị ổn định, kinh tế phát triển B Chính trị chưa ổn định, kinh tế cịn khó khăn C Chính trị ổn định, kinh tế chậm phát triển D Chính trị chưa ổn định, kinh tế phát triển

Câu 31: Yếu tố sau không phải điều kiện đưa đến đời sớm nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?

A Yêu cầu chống giặc ngoại xâm B Nhu cầu trị thủy

C Nhu cầu thủy lợi D Nhu cầu quản lý đất nước

Câu 32: Chính sách sau đây khơng phải sách mở rộng phát triển nông nghiệp nước ta kỉ X-XV?

A Làm lễ cày ruộng B Giảm thuế nông nghiệp C Khai phá đất hoang D Xây dựng đê điều

Câu 33: Nguyên nhân sau không phải nguyên nhân đưa đến phát triển cao văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây?

A Do phát triển sản xuất nông nghiệp

B Do phát triển cao kinh tế công thương

C Do giao lưu tiếp thu thành tựu văn hóa phương Đông

(4)

Câu 34: Đặc điểm chung phong tục tập quán ba quốc gia Văn Lang-Âu Lạc, Phù Nam, Chăm-pa thời cổ đại

A sùng bái tự nhiên B tục ăn trầu C ở nhà sàn D sùng bái Phật giáo Câu 35: Từ kỷ IV, dân tộc nước ta có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ?

A Dân tộc Thái B Dân tộc Mường C Dân tộc Kinh D Dân tộc Chăm Câu 36: Thời Lý – Trần, phần lớn quan chức cao cấp chủ yếu tuyển chọn từ đâu?

A Từ quí tộc vương hầu B Từ em quí tộc C Từ quí tộc vương hầu em quan lại D Từ giáo dục thi cử Câu 37: Trong xã hội Việt Nam thời Đơng Sơn có phân cơng lao động

A ngành nông nghiệp thương nghiệp B ngành nông nghiệp thủ công nghiệp C ngành trồng trọt chăn nuôi D ngành công nghiệp thủ công nghiệp Câu 38: Quốc gia người Việt Nam hình thành dựa sở văn hóa nào?

A Văn hóa Phùng Nguyên B Văn hóa Đồng Đậu

C Văn hóa Đơng Sơn D Văn hóa Gị Mun

Câu 39: Vì bị đô hộ 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta khơng bị đồng hóa? A Người Việt có văn hóa riêng trước đó, tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc

B Nho giáo ảnh hưởng trung tâm châu, quận

C Các khởi nghĩa ta giành quyền thời gian

D Các triều đại phong kiến phương Bắc ngày tăng cường việc cai trị khơng khống chế làng xóm người Việt

Câu 40: Cho kiện sau Việt Nam thời nguyên thủy: Văn hóa Phùng Nguyên

2 Văn hóa Sơn Vi

3 Văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn Tìm thấy dấu tích Người tối cổ

Sắp xếp kiện theo trình tự thời gian

A 2,4,3,1 B 4,2,1,3 C 4,2,3,1 D 2,3,1,4

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan