HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LIỆU PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP MỘT PHÂN TÍCH GỘP MẠNG LƯỚI

146 32 0
HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LIỆU PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP MỘT PHÂN TÍCH GỘP MẠNG LƯỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) là vấn đề sức khỏe cộng đồng thách thức. Tỷ lệ mắc và tử vong do THA đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu. Các phương pháp kiểm soát THA phổ biến bao gồm dược lý, điều chỉnh lối sống và phương pháp không dùng thuốc bổ sung. Hiệu quả so sánh giữa các phương pháp không dùng thuốc bổ sung vẫn còn là một khía cạnh rất mới để giảm huyết áp ở bệnh nhân THA. Hầu hết các nghiên cứu tổng quan hệ thống và phân tích gộp truyền thống trước đây chỉ tập trung đánh giá hiệu quả hạ huyết áp của từng liệu pháp bổ sung riêng lẻ theo cặp. Do đó, việc so sánh đồng thời hiệu quả điều trị THA của nhiều liệu pháp vẫn còn là một câu hỏi nan giải. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của các liệu pháp không dùng thuốc lên các chỉ số huyết áp và thứ hạng tương đối của các liệu pháp trong giảm các chỉ số huyết áp ở bệnh nhân THA. Từ đó, xác định liệu pháp hiệu quả nhất trong điều trị THA. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng nghiên cứu tổng quan hệ thống có phân tích gộp mạng lưới. Tìm kiếm từ bảy nguồn cơ sở dữ liệu điện tử từ năm 1975 đến năm 2018 để xác định các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCTs) liên quan và sàng lọc bởi nghiên cứu viên. Đối với các nghiên cứu thỏa tiêu chí chọn vào, trích xuất dữ liệu và đánh giá chất lượng các nghiên cứu bằng công cụ đánh giá nguy cơ sai lệch Cochrane. Hiệu số trung bình và khoảng tin cậy 95% chỉ cỡ tác động, sử dụng điểm xếp hạng P để sắp xếp thứ tự hiệu quả các phương pháp. Kết quả: Nghiên cứu chọn được 77 thử nghiệm so sánh 6 phương pháp không dùng thuốc (thiền siêu việt, phản hồi sinh học, yoga, châm cứu, thiết bị thở, âm nhạc) trên 5674 bệnh nhân. Trong phân tích gộp mạng, phản hồi sinh học kết hợp yoga, phản hồi sinh học kết hợp thở có hiệu quả đáng kể trong giảm huyết áp tâm thu (MD=- 17,2, điểm P=0,9; MD=-9,49, điểm P=0,7) và tâm trương (MD=-11,0, điểm P=0,96; MD=-5,85, điểm P=0,75) so với chứng. Thở, phản hồi sinh học giảm đáng kể huyết áp trung bình so với chứng (MD=-8,32, điểm P=0,85; MD=-8,07, điểm P=0,83). Kết luận: Phân tích gộp mạng lưới cho thấy phản hồi sinh học kết hợp yoga là phương pháp giảm huyết áp tâm thu và tâm trương hiệu quả nhất, còn thở là phương pháp giảm huyết áp trung bình hiệu quả nhất ở bệnh nhân THA và tiền THA. Từ khóa: phương pháp không dùng thuốc, tăng huyết áp, phân tích gộp mạng lưới, huyết áp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LIỆU PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP: MỘT PHÂN TÍCH GỘP MẠNG LƯỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LIỆU PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP: MỘT PHÂN TÍCH GỘP MẠNG LƯỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Văn Dũng Ngƣời hƣớng dẫn 2: ThS Nguyễn Lâm Vƣơng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp 1.2 Tình hình gánh nặng bệnh tăng huyết áp giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình tăng huyết áp giới 1.2.2 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam 1.2.3 Gánh nặng bệnh tật tăng huyết áp 1.3 Tăng huyết áp chất lượng sống 1.4 Nguyên nhân tăng huyết áp 10 1.5 Triệu chứng tăng huyết áp 10 1.6 Phòng ngừa điều trị tăng huyết áp 11 1.6.1 Phòng ngừa tăng huyết áp 11 1.6.2 Điều trị tăng huyết áp 11 1.7 Các liệu pháp không dùng thuốc bổ sung 13 1.7.1 Liệu pháp hành vi 14 1.7.2 Thủ thuật thiết bị không xâm lấn 28 1.7.3 Liệu pháp âm nhạc 35 1.8 Nghiên cứu tổng quan hệ thống phân tích gộp mạng lưới 47 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Thiết kế nghiên cứu 53 2.2 Thời gian nghiên cứu 53 2.3 Đối tượng nghiên cứu 53 2.4 Nguồn liệu 53 2.5 Chiến lược tìm kiếm 53 2.6 Tiêu chí chọn mẫu 56 2.6.1 Tiêu chí chọn vào 56 2.6.2 Tiêu chí loại 56 2.7 Đánh giá chất lượng nghiên cứu đưa vào 57 2.8 Quá trình lựa chọn liệu 57 2.9 Lựa chọn nghiên cứu 58 2.10 Khai thác liệu 58 2.11 Trích xuất liệu 58 2.12 Xử lý liệu 59 2.12.1 Liệt kê định nghĩa biến số 59 2.12.2 Nhóm can thiệp 59 2.12.3 Nhóm chứng 59 2.12.4 Phương pháp xử lý liệu 60 2.13 Phân tích liệu 62 2.13.1 Thống kê mô tả 62 2.13.2 Thống kê phân tích 63 2.14 Vấn đề y đức 64 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 65 3.1 Kết truy tìm y văn 65 3.2 Đặc điểm nghiên cứu 67 3.3 Đặc điểm người tham gia 68 3.4 Đánh giá chất lượng nghiên cứu 69 3.5 Thay đổi huyết áp tâm thu 70 3.6 Thay đổi huyết áp tâm trương 74 3.7 Thay đổi huyết áp trung bình 79 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 82 4.1 Đặc điểm nghiên cứu đưa vào 83 4.2 Đặc điểm người tham gia 84 4.3 Thay đổi huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương .85 4.4 Thay đổi huyết áp trung bình 91 4.5 Điểm mạnh điểm hạn chế 92 4.5.1 Điểm mạnh 92 4.5.2 Điểm hạn chế 93 4.6 Tính tính ứng dụng 94 4.6.1 Tính 94 4.6.2 Tính ứng dụng 94 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược số kí ngày ………./……/…… Giảng viên hƣớng dẫn Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Dũng ThS Nguyễn Lâm Vƣơng Sinh viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CLCS - Chất lượng sống ĐLC - Độ lệch chuẩn ĐTĐ - Đái tháo đường HA - Huyết áp KTC - Khoảng tin cậy RLSCSCT - Rối loạn sang chấn sau chấn thương TB - Trung bình THA - Tăng huyết áp TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh AHA American Heart Association Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ BMI Body mass index Chỉ số khối thể CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Confidence interval Khoảng tin cậy Disability-adjusted life year Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ EEG Electroencephalogram Điện não đồ EMG Electromyography Điện FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HR Heart rate Nhịp tim ISH International Society of Hypertension Hiệp hội tăng huyết áp giới LSD Low sodium diet Chế độ ăn giảm muối MAP Mean arterial pressure Huyết áp động mạch trung bình MD Mean difference Hiệu số trung bình RCT Randomized controlled clinical trial Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SE Standard error Sai số chuẩn World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới CI DALY WHO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại THA theo WHO-ISH, khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam năm 2010 hướng dẫn Bộ Y tế Bảng 1.2 Phân độ THA theo AHA/ASA 2017 Bảng 1.3 Khuyến nghị Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ tác dụng hạ huyết áp liệu pháp không dùng thuốc bổ sung 14 Bảng 1.4 Bảng tóm tắt nghiên cứu tổng quan hệ thống tác động liệu pháp huyết áp 40 Bảng 2.1 Bảng chiến lược tìm kiếm nguồn sở liệu 54 Bảng 2.2 Biểu mẫu để thu thập nghiên cứu chứa liệu cần khai thác 58 Bảng 2.3 Cơng thức kết hợp nhóm 62 Bảng 3.1 Số lượng nghiên cứu thực quốc gia 67 Bảng 3.2 Bảng kết hợp thay đổi huyết áp tâm thu 73 Bảng 3.3 Bảng kết hợp thay đổi huyết áp tâm trương 77 Bảng 3.4 Bảng kết hợp thay đổi huyết áp trung bình 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên năm 2008 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ chọn lựa nghiên cứu vào tổng quan phân tích gộp 66 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tóm tắt nguy sai lệch 69 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mạng lưới liệu pháp thay đổi huyết áp tâm thu .70 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ rừng thay đổi huyết áp tâm thu 71 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mạng lưới liệu pháp thay đổi huyết áp tâm trương 74 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ rừng thay đổi huyết áp tâm trương 75 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ mạng lưới liệu pháp thay đổi huyết áp trung bình 79 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ rừng thay đổi huyết áp trung bình 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế hoạt động phản hồi sinh học 20 Hình 1.2 Cơ chế hoạt động thiết bị thở 33 Hình 1.3 Ví dụ mạng đơn giản 48 Hình 1.4 Ví dụ tác động trực tiếp gián tiếp 49 Hình 1.5 Ví dụ ước tính tác động gián tiếp 49 Hình 1.6 Ví dụ minh họa mạng mở đóng 51 ... sánh hiệu điều trị THA liệu pháp với Từ đề xuất liệu pháp khơng dùng thuốc hiệu Câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp không dùng thuốc có hiệu việc điều trị THA hay không? Trong số phương pháp không. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LIỆU PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP: MỘT PHÂN TÍCH GỘP MẠNG LƯỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG... ngừa điều trị tăng huyết áp 11 1.6.1 Phòng ngừa tăng huyết áp 11 1.6.2 Điều trị tăng huyết áp 11 1.7 Các liệu pháp không dùng thuốc bổ sung 13 1.7.1 Liệu pháp hành

Ngày đăng: 14/11/2021, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Câu hỏi nghiên cứu

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • Mục tiêu cụ thể

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN

  • 1.1. Khái niệm tăng huyết áp

  • 1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp

  • 1.1.2. Phân độ tăng huyết áp

  • 1.2. Tình hình và gánh nặng bệnh tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam

  • 1.2.3. Gánh nặng bệnh tật của tăng huyết áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan