1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÒNG TRÁNH dị vật ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON

5 276 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,43 KB

Nội dung

PHÒNG TRÁNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Mở đầu Trẻ lứa tuổi mầm non, hiếu động, tò mò, thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích khám phá, hay bắt chước nhưng chức năng của các hệ cơ quan chưa hoàn thiện, lại chưa ý thức được các nguy cơ và cách phòng tránh, nên ở trường mầm non trẻ dễ mắc các tai nạn như: dị vật đường thở, dị vật đường ăn, bỏng, điện giật, đuối nước, ngộ độc, động vật cắn,... Dị vật đường thở rất hay gặp ở trẻ mầm non, nhưng khi xảy ra tai nạn, người chăm sóc trẻ thường mất bình tĩnh, xử lí

PHÒNG TRÁNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Mở đầu Trẻ lứa tuổi mầm non, hiếu động, tị mị, thích tìm hiểu mơi trường xung quanh, thích khám phá, hay bắt chước chức hệ quan chưa hoàn thiện, lại chưa ý thức nguy cách phòng tránh, nên trường mầm non trẻ dễ mắc tai nạn như: dị vật đường thở, dị vật đường ăn, bỏng, điện giật, đuối nước, ngộ độc, động vật cắn, Dị vật đường thở hay gặp trẻ mầm non, xảy tai nạn, người chăm sóc trẻ thường bình tĩnh, xử lí khơng kịp, khơng đa số để lại hậu nghiêm trọng cho trẻ dẫn đến tử vong Vì vậy, người chăm sóc trẻ, đặc biệt giáo viên (GV) mầm non cần phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ biết cách xử lí tai nạn xảy Nội dung nghiên cứu 2.1 Đại cương đường thở (đường hô hấp) Đường thở bao gồm: mũi, họng, quản, khí quản, phế quản Lót bên đường dẫn khí lớp niêm mạc nhảy cảm với dị vật, đặc biệt nêm mạc - khí - phế quản, nên dị vật vào - khí - phế quản làm trẻ ho dội Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào, điều tiết lượng khơng khí qua, ngồi cịn có chức phát âm, làm ấm, làm ẩm, làm khơng khí trước vào phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình trao đổi khí phổi Khi bị dị vật, đường thở ảnh hưởng đến q trình lưu thơng khí, đe dọa tính mạng Dị vật đường thở gặp mũi, họng, quản, khí - phế quản, phổi Đây tai nạn nguy hiểm, ảnh hưởng đến đến tính mạng khơng xử lí kịp thời Dị vật chất hữu động vật như: xương cá, xương gà, ; chất hữu thực vật như: hạt lạc, hạt na, hạt ngơ, hạt hồng bì, ; chất vô như: mảnh nhựa, cúc áo, đồng xu, 2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến trẻ mầm non dễ bị dị vật đường thở: - Do đặc điểm sinh lí trẻ Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có cấu tạo dày hình trịn, nằm ngang, nằm cao, thắt tâm vị yếu nên lỗ tâm vị mở rộng, thắt môn vị phát triển nên lỗ mơn vị đóng chặt, thức ăn thường lỏng, dày có nhiều nên dễ bị nôn trớ, đặc biệt sau ăn no Khi bị nơn trớ, trẻ thường hoảng sợ, gào khóc làm đường dẫn khí mở, dẫn tới thức ăn lọt vào đường hô hấp gây sặc Tai nạn trường hợp thường xảy ăn sau ăn - lúc trẻ ngủ trưa trường Phản xạ đóng mở nắp mơn chưa hồn thiện, trẻ dễ bị sặc cô giáo cho trẻ ăn uống trẻ khóc, ho, ngủ gật, không tập trung ăn như: vừa ăn vừa xem ti vi, vừa xem điện thoại , chí đánh mắng trẻ ăn, ép cho trẻ ăn trẻ khơng muốn ăn, bịt mũi, bóp miệng bắt trẻ nuốt Tai nạn trường hợp thường xảy ăn Do lứa tuổi mầm non hạn chế nhận thức hiểu biết, đặc biệt trẻ nhỏ có phản xạ mơi miệng phát triển nên vật cho vào miệng, nguy dị vật đường thở lớn GV mầm non không bao quát, trông trẻ cẩn thận - Do bất cẩn GV q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Trong q trình chơi, GV khơng bao qt kĩ, trẻ nhặt đồ chơi nhét vào mũi, vào tai, chí ngậm đồ chơi vào miệng dẫn tới sặc (nhất loại đồ chơi nhỏ tròn như: hạt cườm, bi, ) Cho trẻ ăn không bỏ hết hạt như: vải, nhãn, na, hồng xiêm, ; trẻ ăn loại hạt như: hạt bí, hạt hướng dương, hạt lạc, hạt đậu phộng, Để trẻ vừa nằm vừa ăn, khiến phản xạ nuốt khó khăn làm đường dẫn khí thẳng nên dễ bịsặc GV cho trẻ, ngồi, nằm ngủ đất, trùng dễ bị vào mũi, tai, VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 105 110 2.3 Biểu trẻ bị dị vật đường thở cách xử lí Tùy thuộc vào chất, vị trí, kích thước dị vật mà biểu mức độ nguy hiểm khác 2.3.1 Dị vật chất lỏng nửa lỏng, nửa đặc như: sữa, bột, cháo hay nước, (còn gọi sặc), dị vật chất rắn mắc họng, quản (cịn gọi hóc) Biểu hiện: Khi dị vật vào quản gây triệu chứng điển hình gọi hội chứng xâm nhập Đó ho dội với khó thở (thở có tiếng rít, nhịp thở chậm khó thở vào), tím tái, vã mồ hơi, tồn thân vật vã, có tè dầm, Trẻ tử vong tắc đường thở khơng cấp cứu kịp; dị vật tống sau 10-15 phút, trẻ dần trở lại bình thường Dị vật lại quản như: xương cá, vảy cá, râu tôm, , biểu sau hội chứng xâm nhập cịn khó thở quản, khàn tiếng tiếng Cách xử lí: Nếu trẻ ăn dừng việc cho ăn Với trẻ nhỏ tháng: Cô ngồi ghế, đùi dốc phía đầu gối, tay để dọc lên đùi (nếu trẻ nhẹ, đứng đặt trẻ dọc tay) Để trẻ nằm sấp dọc cánh tay Cô, đầu thấp, vai cằm trẻ đỡ bàn tay Cơ, dùng gót bàn tay lại vỗ đủ mạnh vào lưng (giữa xương bả vai) trẻ để tống dị vật ngồi (xem hình 1).Vẫn để trẻ tư vậy, GV luồn tay lau hết dị vật mũi miệng cho trẻ Nếu trẻ ngừng thở hơ hấp nhân tạo miệng - miệng; trẻ ngừng tim ép tim ngồi lồng ngực chuyển đến bệnh viện Hình Với trẻ tháng: Cô ngồi ghế, đùi dốc phía đầu gối, đặt trẻ nằm sấp đùi mình, đầu thấp xi phía đầu gối, chân trẻ quặp bên đùi (cưỡi lên đùi): tay giữ trẻ, gót bàn tay vỗ đủ mạnh vào lưng (vùng bả vai) trẻ để tống dị vật Vẫn để trẻ tư vậy, cô luồn tay lau hết dị vật mũi miệng cho trẻ Nếu trẻ ngừng thở hơ hấp nhân tạo miệng - miệng, trẻ ngừng tim ép tim ngồi lồng ngực chuyển đến bệnh viện 2.3.2 Dị vật mũi, tai Biểu hiện: Trong q trình chơi, trẻ nhét loại hạt, cúc áo, , loại dị vật thường phát muộn trẻ sợ khơng dám nói, triệu chứng tắc bên mũi Dị vật tai để lâu gây viêm tai giữa, thối, chảy mủ Cách xử lí: Đưa trẻ đến viện 2.3.3 Dị vật xuống phế quản, phổi Biểu hiện: Khi dị vật qua quản có hội chứng xâm nhập, sau triệu chứng tạm thời yên lặng, sau 3- ngày có triệu chứng nhiễm khuẩn Cách xử lí: Đưa trẻ viện Trong q trình xử lí phát trẻ bị dị vật đường thở, cần lưu ý: - Tuyệt đối khơng dùng tay móc dị vật, hành động làm cho trẻ bị nơn trào vào đường hơ hấp, đơi cịn làm trầy xước, phù nề, xung huyết vùng họng, khiến trẻ trở nên nguy hiểm; - Đây cấp cứu đòi hỏi nhanh chóng, khẩn trương, động tác cấp cứu phải xác, nhịp nhàng; - Thái độ phải bình tĩnh, dứt khoát, sau tai nạn xảy cần khẩn trương sơ cứu ban đầu, đồng thời gọi xe cấp cứu đến hỗ trợ, tuyệt đối không dấu sợ hãi làm ảnh hưởng đến tính mạng trẻ 2.4 Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ - Về phía GV: Khi nơn, trẻ nằm nghiêng đầu trẻ bên để chất nơn chảy ngồi khơng bị hít vào đường hô hấp, tuyệt đối không bế xốc trẻ dậy trẻ nôn làm chất nôn dễ trào vào đường hô hấp Nếu trẻ ngồi đứng cuối đầu xuống để chất nơn khơng vào đường hơ hấp Khơng cho trẻ ăn khóc, ho, ngủ gật Với trẻ hay khóc, hay nôn trớ, cần cho ăn miếng nhỏ, ăn từ từ, vừa ăn vừa theo dõi, khơng đưa thìa sâu vào họng trẻ Khi cho trẻ ăn phải ngồi, không để trẻ vừa nằm vừa ăn Khi chế biến thức ăn cho trẻ cần gỡ hết xương, cho ăn loại cần bỏ hết hạt, Nếu trẻ ngậm ăn thức ăn dễ gây hóc sặc, không nên hốt hoảng, la hét, mắng trẻ, khiến trẻ sợ hãi làm dị vật dễ rơi vào đường thở GV cần bao quát trẻ lúc nơi, không cho trẻ nằm sàn nhà, tránh số vật chui vào tai mũi trẻ GV mầm non cần tuyên truyền cho bà mẹ cộng đồng nguy hiểm dị vật đường ăn, đường thở, cách phịng tránh cho trẻ xử lí tai nạn xảy - Về phía trẻ: GV mầm non cần giáo dục cho trẻ thói quen sau: Ăn chậm nhai kĩ, không nuốt vội vàng, không ăn miếng to, tập trung ăn, ăn khơng cười đùa, nói chuyện; khơng cho đồ chơi vào miệng, không ngậm đồ chơi, ăn không ngậm thức ăn, không nhét đồ chơi vào mũi, miệng, tai, - Về phía nhà trường: Hàng năm, nhà trường cần tổ chức buổi tập huấn cho GV cách xử lí trẻ bị dị vật đường thở cách phòng tránh cho trẻ (Xem tiếp trang 105) VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 102-105 105 việc dạy trẻ kĩ sống cần thiết, phụ huynh lại quan tâm đến việc ăn uống theo dõi cân nặng cho đến trường Ví dụ: thay cho ăn thức ăn trường chung với bạn, phụ huynh lại mang thức ăn riêng, cho ăn riêng, hạn chế ăn uống tập thể nên không học kĩ ăn uống tập thể, không gắn kết với bạn, không học thói quen tốt ăn… Để khắc phục tượng này, phụ huynh nên kết hợp chặt chẽ với giáo viên trường việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cách khoa học, phù hợp với phát triển xã hội Một sai lầm mà phụ huynh GVMN dễ mắc phải q trình chăm sóc ni dưỡng trẻ là: “ít quan tâm quan tâm thái tới phát triển tâm lí trẻ” Trẻ lứa tuổi dễ xúc động, hay để ý, hay quan sát tỉ mỉ, thể cảm xúc tức thời, dễ vui dễ buồn… Đối với trẻ cha mẹ, cô giáo quan tâm dễ rơi vào trạng thái buồn chán, tự ti, ngại giao tiếp với người xung quanh, hay làm ngược ý kiến người lớn Ngược lại, trẻ cha mẹ cô giáo quan tâm thái dễ dẫn đến trẻ tự kiêu, “cho nhất”, bắt người khác phải phục tùng mình, phải làm theo ý kiến Cả hai trạng thái tâm lí khơng tốt cho hình thành nhân cách ban đầu trẻ Cha mẹ thầy cô giáo nên theo dõi thường xuyên, uốn nắn kịp thời, đưa lời khen, động viên, khích lệ lúc… giúp trẻ biết u thương đồn kết, chia sẻ, tôn trọng, thông cảm, giúp đỡ người xung quanh Cha mẹ cô giáo phải “tấm gương” cho trẻ cử chỉ, hành động, lời nói việc làm; cần phát khơng ngừng bồi dưỡng nét nhân cách tốt trẻ Kết luận Xã hội ngày phát triển đại, đòi hỏi đứa trẻ khỏe mạnh, động, thơng minh, có nhiều kĩ xã hội Chính vậy, địi hỏi người chăm sóc ni dưỡng cần phải có kiến thức thực hành dinh dưỡng đúng, nhiên đứa trẻ thực thể khác nhau, so sánh trẻ với trẻ khác gây áp lực cho trẻ cho thân mình, đơi khơng kiểm sốt lại sai lầm Do đó, q trình chăm sóc ni dưỡng, cần phải lắng nghe, hiểu trẻ để có tác động phù hợp, hạn chế tối đa sai lầm hay mắc, giúp trẻ phát triển tốt thể chất tinh thần Tài liệu tham khảo [1] Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh (2004) Giáo dục học mầm non NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Bộ mơn Sinh lí Trường Đại học Y Hà Nội (2001) Sinh lí học NXB Y học [3] Trần Thị Trung Chiến (2001) Chăm sóc sức khỏe trẻ em NXB Y học Hà Nội [4] Nguyễn Thị Lâm (2007) Hướng dẫn thực hành nuôi dưỡng trẻ NXB Y học Hà Nội [5] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008) Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm [6] Phan Thị Ngọc Yến - Hồ Thị Thanh Tâm (2012) Sự phát triển thể chất trẻ em NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Trần Trọng Thủy (1998) Giải phẫu sinh lí vệ sinh trẻ em NXB Giáo dục ... khó thở (thở có tiếng rít, nhịp thở chậm khó thở vào), tím tái, vã mồ hơi, tồn thân vật vã, có tè dầm, Trẻ tử vong tắc đường thở khơng cấp cứu kịp; dị vật tống sau 10-15 phút, trẻ dần trở lại... hét, mắng trẻ, khiến trẻ sợ hãi làm dị vật dễ rơi vào đường thở GV cần bao quát trẻ lúc nơi, không cho trẻ nằm sàn nhà, tránh số vật chui vào tai mũi trẻ GV mầm non cần tuyên truyền cho bà mẹ... hưởng đến tính mạng trẻ 2.4 Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ - Về phía GV: Khi nơn, trẻ nằm nghiêng đầu trẻ bên để chất nôn chảy ngồi khơng bị hít vào đường hơ hấp, tuyệt đối không bế xốc trẻ

Ngày đăng: 14/11/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w