Đề tài: Trình bày các biện pháp xây dựng môi trường thân thiện an toàn, lành mạnh trong trường mầm non? Liên hệ thực tế tại trường mầm non. Trang bìa Thành viên I. CƠ SỞ PHÁP LÍ − Luật Giáo dục 2019 số 432019QH 14 ngày 1462019; thông tư 212020TTBGDĐT ngày 3172020 về Hướng dẫn thi đua khen thưởng của ngành giáo dục; − Thông tư số 522020TTBGDĐT ngày 31122020 ban hành Điều lệ trường mầm non 2020. Có hiệu lực từ ngày 3132021;
Trang 1Đề tài: Trình bày các biện pháp xây dựng môi trường thân thiện an toàn, lành mạnh trong trường mầm non? Liên hệ thực tế tại trường mầm non.
− Thông tư số 51/2020/TT-BGD-ĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi bổ sung một số nộidung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số17/2009/TTBDĐT ngày 25/9/2009 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chươngtrình giáo dục mầm non, đã được bổ sung theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐTngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực từ ngày 31tháng 3 năm 2021;
− Nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Quy định về môi trường giáo dục antoàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
− Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ
sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
− Chỉ thị 505/CT-BGDĐT ngày 20/2/2017 về việc tăng cường các giải pháp đảm bảo
an toàn trong các cơ sở giáo dục
− Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh
Trang 2− Bản kế hoạch xây dựng môi trường thân thiện của hiệu trưởng của trường mầmnon 3 thành phố Hồ Chí Minh năm 2021-2021;
− Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 tiêu chuẩn cơ sở vật chất trườngmầm non, tiểu hoc, trung học;
− Khoản 4, Điều 44 của Luật trẻ em “Đảm bảo về giáo dục cho trẻ em” ngày17/7/2017 Chính phủ ban hành nghị định quy định về môi trường giáo dục an toàn,lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường;
− Thông tư số 36/2019/TT Bộ Lao Động Thương Binh xã hội ngày 30/12/2019 banhành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn, vệ sinh lao động;
− Thông tư 26/2018/TT- BGDĐT ngày 8/10/2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáoviên mầm non
II MỞ ĐỀ
III NỘI DUNG
1 Nội dung phân tích
a Môi trường giáo dục an toàn
Nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Quy định về môi trường giáo dục antoàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định: “Môi trường giáo dục antoàn là môi trường giáo dục mà người học được bảo vệ, không bị tổn hại về thể chất vàtinh thần” Theo đó, có thể hiểu rộng ra, “môi trường học tập an toàn” là môi trường họctập mà ở đó người học được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và được bảo vệ để chống lạinhững hành vi, những mối nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tinh thần, tính mạng, sứckhoẻ, danh dự, nhân phẩm của người học Đồng thời, “môi trường học tập an toàn” cũng
có nghĩa là quyền được học tập của người học phải được bảo đảm, không bị gián đoạn,chia cắt, hạn chế, tước bỏ bởi những lý do, nguyên nhân ngoài ý chí chủ quan của ngườihọc (như trường học hoặc cơ sở giáo dục bị giải thể do không đạt chuẩn về cơ sở vật chất,
do thiếu đội ngũ giảng viên cơ hữu nên trường, cơ sở giáo dục không tuyển sinh được;hoặc trường, cơ sở giáo dục không đảm bảo chất lượng hoặc thầy cô giáo có hành viphạm đạo đức nghề nghiệp hoặc trường, cơ sở giáo dục bị đình chỉ hoạt động, ngừng
Trang 3tuyển sinh vì lý do mất đoàn kết nghiêm trọng trong bộ máy lãnh đạo, dẫn đến mất khảnăng điều hành hoạt động của nhà trường, mâu thuẫn nội bộ kéo dài ảnh hưởng uy tín củatrường và môi trường giáo dục ).
Điều 3 Yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻem
1 Địa điểm đặt cơ sở giáo dục, lớp độc lập không vi phạm quy định tại khoản 13Điều 6 của Luật trẻ em và không nằm trong vùng cảnh báo nguy hiểm
2 Cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Khuôn viên, cổng trường, biển tên trường, tường rào, hàng rào, sân vườn, câyxanh bảo đảm an toàn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, môi thân thiện;
b) Có sân chơi, bãi tập, khu để xe phù hợp và thân thiện với người học;
c) Có khối phòng học, phòng học bộ môn, phòng phục vụ học tập bảo đảm đủ ánhsáng, thoáng mát, có bàn ghế phù hợp với người học Có khu nhà ăn, nhà nghỉ đối với các
cơ sở giáo dục tổ chức bán trú, nội trú;
d) Có công trình vệ sinh, nước sạch và các công trình xây dựng khác bảo đảm antoàn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người sử dụng
3 Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻ em của cơ sở giáo dục, lớp độc lập bảo đảmphù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của người học; được sắp xếp và sử dụng antoàn, hợp lý, dễ tiếp cận
- Ưu điểm:
• Đảm bảo thực hiện quyền trẻ em: trẻ được bảo vệ, không bị tổn hại về thể chất vàtinh thần, được tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng, nhân ái và tạo điều kiện để pháttriển phẩm chất và năng lực
• Nhà trường không có bạo lực và thực hiện tốt ứng xử văn hóa Hỗ trợ và tác độngtích cực tới lối sống, nhận thức, hành vi, thái độ của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viêntrong đơn vị
• Tác động tích cực đến nhận thức, hành vi, thái độ của cha mẹ trẻ và cộng đồng xãhội đối với công tác GDMN nói chung và việc xây dựng môi trường giáo dục trong đơn
vị nói riêng
Trang 4• Một môi trường học tập sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học phù hợp,thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, mà còn thỏamãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sángtạo.
Liên hệ thực tế tại trường mầm non 9 quận 3:
• Trường có khuôn viên rộng, có bảo vệ trường trực liên tục đảm bảo an toàn
• Cơ sở vật chất khang trang, có khối phòng học rộng rãi thoáng mát, phòng thểchất, phòng trình chiếu, khu vực khám phá khoa học, nội trợ cho trẻ thực hành Có khunhà bếp sạch sẽ phục vụ khẩu phần cho trẻ và cả cán bộ, giáo viên, công nhân viêntrường
• Có sân chơi ngoài trời với đồ dùng đồ chơi phong phú phù hợp với lứa tuổi và đảmbảo an toàn cho trẻ
• Giáo viên thân thiện, tuổi nghề cao nhiều kinh nghiệm nuôi dạy, trẻ được thoải máihọc tập cũng như vui chơi không bị bắt buộc
• Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa, đối
xử công bằng, bình đẳng và nhân ái
Thông tư số 36/2019/TT Bộ Lao Động Thương Binh xã hội ngày 30/12/2019 ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Điều 1 Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động
Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất cóyêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 2 Tổ chức thực hiện
1 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu quản lý nhà nước, các
Bộ theo thẩm quyền quản lý đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn, vệ sinh lao động quy định tại Điều 33 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đềnghị sửa đổi, bổ sung Danh mục thì gửi công văn về Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội, với các nội dung sau:
Trang 5a) Tên máy, thiết bị, vật tư, chất cần sửa đổi, bổ sung vào Danh mục, bao gồm cả tênkhoa học và tên giao dịch thương mại (nếu có);
b) Đánh giá sự cần thiết, tính khả thi, tác động của việc sửa đổi, bổ sung các loạimáy, thiết bị, vật tư, chất vào Danh mục (kèm theo dự thảo các quy trình kiểm định, nếucó)
2 Cục an toàn lao động thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệmtổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội các đề xuất, sửa đổi, bổ sungDanh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinhlao động của các Bộ theo quy định
3 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan phổ biến, hướng dẫn thực hiện Thông
tư này tới các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân có sửdụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động trênđịa bàn; tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hàng năm về tình hìnhthực hiện Thông tư này cùng với báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn lao động,
vệ sinh lao động trên địa bàn
Điều 3 Hiệu lực thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2020
2 Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư,chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động hết hiệu lực kể từ ngày Thông
tư này có hiệu lực
3 Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân kịpthời phản ánh bằng văn bản về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét, giảiquyết
Liên hệ thực tế: trường mầm non Hoa lan
Ưu điểm:
− Thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục đủ về số lượng vàchất lượng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng (theo điều 1 thông tư 36/2016/tt-blđtbxh)
− Trang thiết bị gắn, bắt vít chặt chẽ
Trang 6− Nhiệt độ của tất cả vòi nước ấm mà trẻ có thể tiếp cận được không cao hơn 40 độC.
− Tủ, kệ, giá … được bố trí ổn định chắc chắn để tránh nguy cơ bị lật, đổ
− Thiết bị được treo, móc đảm bảo không làm va đập vào người, được cố định chắcchắn tránh rơi xuống phía dưới
− Thang leo, tường thể dục, dây, cột, thang dây được cố định, chắc chắn trên trần nhàhoặc gắn cố định chặt vào tường, kết hợp với các dụng cụ khác như thang, móc,ván, trượt dốc
− Dụng cụ trang thiết bị đảm bảo an toàn, có chân đế vững chắc, gỗ bào nhẵn, tràncạnh, dụng cụ bằng sắt thép không uốn có góc nhọn, bền, chắc
Nhược điểm:
− Các thiết bị chưa được bố trí sao cho trẻ có thể tự do tiếp cận và tự sử dụng chúng
− Thiết bị thể dục lớp sắp xếp chưa được hợp lý
− Chưa có những thiết bị để vận động với những nguyên liệu thiên nhiên
Nhằm bảo đảm an toàn trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục thường xuyên (sau đây gọi là cơ sở giáo dục), Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo yêu cầu các sở giáo dục và đào tạo, các đơn vị thuộc Bộ triển khai ngaymột số công việc sau:
Trang 71 Đối với các sở giáo dục và đào tạo
Chỉ đạo phòng giáo dục và đào tạo, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường bồidưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục; tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 8077/2007/CT-BGDĐT ngày21/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tập trung kiểm tra chấn chỉnh viphạm đạo đức nhà giáo Thủ trưởng các cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm trước cơ quanquản lý cấp trên khi để xảy ra các vụ việc liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo hoặccác vụ việc ảnh hưởng đến an toàn của người học Xử lý kịp thời, nghiêm túc theo quyđịnh của pháp luật đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường nền nếp, kỷ cương, xây dựng và thực hiệnQuy tắc ứng xử văn hóa trong trường học Thực hiện có hiệu quả công tác tư vấn tâm lýcho học sinh, quan tâm giáo dục đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt; Tăng cườngtrách nhiệm của của Lãnh đạo nhà trường, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụtrách đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ, nhân viên của nhà trường trongviệc quản lý, giáo dục học sinh; phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Ban Đại diện cha
mẹ học sinh, cơ quan công an, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiếnbinh, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức và các cơ quan liên quan ở địa phương triểnkhai quyết liệt các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng học sinhđánh nhau; các hành vi bạo lực, xâm hại đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện đầy đủ các nội dung, quy định về xây dựngtrường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích Tăng cường tuyên truyền, giáo dục,phòng chống, giảm thiểu nguy cơ và khắc phục hậu quả tai nạn, thương tích trong trườnghọc Quán triệt và thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạncứu hộ; các quy định về quản lý và xử lý các loại hóa chất độc hại, quy trình quản lýphòng thí nghiệm, an toàn, vệ sinh lao động, đảm bảo môi trường trường học an toàn.Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở giáo dục,đặc biệt là các trường học có tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh
Tổ chức thực hiện nghiêm túc Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BCA-BGDĐTngày 28/8/2015 của Bộ Công an và Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn phối hợp thựchiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòngchống tội phạm, vi phạm pháp luật khác trong ngành Giáo dục; phát huy vai trò của họcsinh trong việc ngăn chặn, tố giác tội phạm, tệ nạn xã hội và hành vi bạo lực xảy ra vớibản thân và người xung quanh để có biện pháp xử lý kịp thời
Phối hợp với các địa phương, ban, ngành có liên quan thường xuyên thanh tra, kiểmtra các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các cơ sở giáo dục mầm non tư thục về việc quản lý cấpphép và việc thực hiện các điều kiện đảm bảo trường học an toàn, phòng chống tai nạnthương tích; các quy định về đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ;các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự trường học Xử lý
Trang 8nghiêm các cơ sở giáo dục, tổ chức, cá nhân vi phạm và công bố công khai trên cácphương tiện truyền thông.
Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố rà soát cơ sở vật chất các cơ sở giáo dụctrên địa bàn, kiên quyết loại bỏ các công trình không đảm bảo chất lượng, không an toànđối với học sinh và nhà giáo Đồng thời, bố trí kinh phí để cải tạo, sửa chữa các côngtrình đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn, xây mới các công trình còn thiếu Việc cảitạo các công trình khác thành trường học cần tuân thủ các yêu cầu của thiết kế trườnghọc, đáp ứng mục đích và tính đặc thù của đối tượng sử dụng
2 Đối với các đơn vị thuộc Bộ
a) Vụ Công tác học sinh, sinh viên chủ trì tham mưu cho Bộ trưởng trong việc phốihợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các Bộ, ngành Trung ương tăng cườnggiáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng môi trường giáo dục antoàn, lành mạnh
b) Các Vụ: Giáo dục Mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục Trung học, Giáo dụcthường xuyên chỉ đạo và hướng dẫn các địa phương thực hiện nghiêm túc chương trìnhgiáo dục Mầm non, Phổ thông; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống,phòng chống bạo lực học đường cho học sinh; hướng dẫn thực hiện các quy định về xâydựng trường học an toàn
c) Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục giúp Bộ trưởng đôn đốc kiểm traviệc thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo
d) Thanh tra Bộ tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về xâydựng trường học an toàn trong các cơ sở giáo dục và xử lý vi phạm theo quy định củapháp luật
3 Tổ chức thực hiện
- Giám đốc sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức, thực hiện nghiêmtúc Chỉ thị này, định kỳ báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua VụCông tác học sinh, sinh viên) trước ngày 15/6 hằng năm
- Vụ Công tác học sinh, sinh viên chủ trì, phối hợp với các Vụ: Giáo dục Mầm non,Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, Giáo dục thường xuyên, Giáo dục dân tộc, Cục
Cơ sở vật chất và thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục, Thanh tra Bộ tham mưu chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việctriển khai Chỉ thị của các địa phương; tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Chỉ thị tại hộinghị tổng kết năm học hằng năm
Chỉ thị này được phổ biến tới cán bộ, công chức, viên chức ở các cấp quản lý giáodục và người học tại các cơ sở giáo dục để quán triệt và thực hiện
Trang 9ĐIỀU 4 KHOẢN 44 CỦA LUẬT TRẺ EM “ĐẢM BẢO VỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM”: ngày 17/7/2017 Chính phủ ban hành nghi định quy định về môi trường giáo
dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng chống bạo lực học đường
Liên hệ thực tế: trường mầm non Hoa lan
Ưu điểm: (MN Hoa Lan)
− Phẩm chât đạo đức nghề nghiệp không có gì đáng ngại: giáo viên – giáo viên,giáo viên – phụ huynh, giáo viên – trẻ, giáo viên – quan chức trong và ngoàitrường
− Tai nạn thương tích hầu như không xảy ra, nếu có cũng chỉ là do trẻ chơi vớinhau gây ra ví dụ như trẻ bị bạn cắn thì cũng đã được GV kịp thời sơ cứu đểkhông bị nhiễm trùng
− Không xảy ra các vụ bạo hành, xâm phạm thân thể, sức khỏe, tinh thần trẻ
− Về vệ sinh an toàn thực phẩm: đảm bảo có phòng nấu ăn riêng cho trẻ, đồ dùng
ăn uống của trẻ được vệ sinh và bảo quản tốt sau khi trẻ ăn
− Về an toàn lao động: có đầy đủ các vật dụng để đảm bảo an toàn lao động vàphòng chống cháy nổ
Nhược điểm:
− Vẫn còn một số GV không có kỹ năng về đảm bảo an toàn về phòng chốngcháy nổ
− Một số GV còn hạn chế kỹ năng về sơ cứu cho trẻ khi gặp tai nạn
− Tuy phẩm chất đạo đức không có gì đáng ngại song một số GV trong lúc mệtmỏi vẫn còn sử dụng từ ngữ gây ảnh hưởng tinh thần của trẻ
b Môi trường giáo dục lành mạnh
Khái niệm:
Trang 10− Môi trường giáo dục lành mạnh là môi trường giáo dục không có tệ nạn xã hội,không bạo lực; người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lànhmạnh, ứng xử văn hóa.
Nội dung:
− Môi trường giáo dục chứa đựng tất cả điều kiện vật chất và tinh thần ảnh hưởngđến mọi hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện, vui chơi và phát triển nhân cáchcủa trẻ Môi trường giáo dục lành mạnh là môi trường mà trẻ được bảo vệ,tôntrọng, đối xử công bằng,dân chủ và nhân ái, được tạo điều kiện phát triển phẩmchất và năng lực,không bị tổn hại về thể chất và tinh thần,không có tệ nạn xã hội,không bạo lực;trong đó mọi đối tượng từ người học, cán bộ quản lý, đến giáo viên,nhân viên đều có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa, đoàn kết, hỗ trợ nhau
Các yếu tố vật chất bao gồm cơ sở vật chất trường học,không gian lớp học, cáchtrang trí, sắp xếp phòng học, cảnh quan nhà trường,sânchơi, bãi tập, bàn ghế, đồ dùng họctập, trang thiết bị, phương tiện vật chất – kỹ thuật trong nhà trường
− Môi trường tinh thần thể hiện thôngqua các mối quan hệ trong lớp học, nhà trường,mối quan hệ tương tác hai chiều giữa cán bộ quản lý với các thành viên trongtrường, giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên
− Môi trường tạo cảm giác ấm áp, yên tâm, tin tưởng
Các yếu tố vật chất bao gồm cơ sở vật chất trường học,không gian lớp học, cách trang
rí, sắp xếp phòng học, cảnh quan nhà trường,sânchơi, bãi tập, bàn ghế, đồ dùng họctập, trang thiết bị, phương tiện vật chất – kỹ thuật trong nhà trường:
− Môi trường tinh thần thể hiện thôngqua các mối quan hệ trong lớp học, nhà trường,mối quan hệ tương tác hai chiều giữa cán bộ quản lý với các thành viên trongtrường, giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên
− Môi trường tạo cảm giác ấm áp, yên tâm, tin tưởng
− Phương pháp giáo dục: Trẻ là trung tâm – trẻ cảm thấy được quan tâm, chia sẻ và
có thể tin tưởng, được đối xử công bằng, trẻ được tham gia, trẻ được hỗ trợ pháttriển các năng lực cá nhân
− Mối quan hệ giữa các đối tượng trong môi trường giáo dục
− Các quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục
− Xây dựng, công khai và thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ
sở giáo dục có sự tham gia của người học;
− Tổ chức môi trường cho trẻ khuyết tật/trẻ có nhu cầu đặc biệt
− Môi trường sạch sẽ, vệ sinh, đảm bảo an toàn, không có bạo lực, bạo hành
− Môi trường đầy đủ các tiện nghi về điện, nước, khu vệ sinh riêng dễ tiếp cận, phântheo giới tính/đối tượng
− Môi trường văn hóa:tôn trọng sự khác biệt; các quy tắc ứng xử khuyến khích duytrì và phát triển các hành vi đạo đức; hướng dẫn tư vấn sức khỏe và tâm lý
Trang 11 Lưu ý:
Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn vềmặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên được giaotiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xungquanh
Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đối với trẻ
và những người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo
Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường theo quy định số 80/2017/NĐ-CP
Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáoviên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm
và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vibạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực họcđường phù hợp với khả năng của bản thân;
Giáo dục,trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng,chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộquản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấnkiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học;
Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thôngtin, tố giác về bạo lực học đường;
Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực họcđường;
Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.Biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường:
- Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực họcđường, người học có nguy cơ bị bạo lực học đường;
- Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngănchặn, hỗ trợ cụ thể;
- Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạolực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực
Biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường:
- Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người học, đưa ra nhận định về tình trạnghiện thời của người học;
- Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học
bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực;
Trang 12- Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý; trường hợp vụ việcvượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với cơquan công an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan đểphối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Thông tư 38/2019/TT- BLĐTBXH quy định
Điều 6 Lồng ghép giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
1 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức lồng ghép nội dung xây dựng môi trườnggiáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường vào các hoạtđộng giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống tại các buổi sinh hoạt chính trị đầukhóa, đầu năm, cuối năm học hoặc các hoạt động giáo dục ngoại khóa khác
2 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục
về bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lựchọc đường vào chương trình giảng dạy sơ cấp, trung cấp, cao đẳng với thời lượng phùhợp
Điều 7 Phòng ngừa bạo lực học đường:
1 Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại học sinh, sinhviên; phòng, chống bạo lực học đường trên môi trường mạng cho học sinh, sinh viên, cán
bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và gia đình học sinh, sinhviên; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh, sinh viên
2 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thường xuyên tiến hành theo dõi, thống kê và phântích các nhóm đối tượng có nguy cơ bạo lực học đường Xây dựng cơ chế phối hợp với
cơ quan chức năng và quy trình xử lý đối với các tình huống bạo lực học đường
3 Thiết lập kênh thông tin liên lạc giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với gia đình họcsinh, sinh viên và các tổ chức, cá nhân có liên quan để kịp thời ngăn chặn, xử lý các tìnhhuống bạo lực học đường xảy ra
Điều 8 Hỗ trợ khi có nguy cơ bị bạo lực học đường
1 Phát hiện kịp thời học sinh, sinh viên có nguy cơ bị bạo lực học đường thông quacác biện pháp quản lý, theo dõi và các kênh thông tin
2 Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngănchặn, hỗ trợ cụ thể đối với học sinh, sinh viên
3 Tổ chức gặp gỡ, tìm hiểu, cảnh báo đối với học sinh, sinh viên về nguy cơ bạo lựchọc đường có thể xảy ra Tư vấn các biện pháp cần thiết để học sinh, sinh viên có thểphòng, tránh bạo lực học đường
4 Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, sinh viên và tổ chức, cơ quan liên quantrong việc hỗ trợ học sinh, sinh viên có nguy cơ bị bạo lực học đường
Trang 13Điều 9 Xử lý khi xảy ra bạo lực học đường
1 Có biện pháp cô lập, khống chế kịp thời các đối tượng gây ra bạo lực học đường,không để đối tượng tiếp tục gây các hậu quả không mong muốn
2 Liên lạc, báo cáo ngay với cấp thẩm quyền để xử lý vụ việc theo quy định.Trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục nghề nghiệp thìthông báo kịp thời với chính quyền hoặc cơ quan chức năng để phối hợp xử lý theo quyđịnh của pháp luật
3 Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của nạn nhân Thực hiện ngay các biện pháp trợgiúp, chăm sóc y tế đối với nạn nhân Theo dõi, đánh giá và có biện pháp hỗ trợ thiết thựcbảo vệ an toàn cho nạn nhân trong thời gian tiếp theo
4 Thông báo kịp thời với gia đình nạn nhân để phối hợp xử lý
Ứng xử trong trường mầm non.
Trong luật ứng xử năm2019, có quy định các quy tắc ứng xử trong điều 4 khoản1,2,3,4,5,6,7,8,9; điều 5khoản1234; điều 6 khoản 1,2,3,4,5; điều 7 khoản 1,2,3,4; điều 8khoản 1,2,3,4; điều 9 khoản 1,2, điều 10 khoản 1,2 như sau:
Điều 4 Quy tắc ứng xử chung
1 Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của côngdân, của công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học
2 Thực hiện lối sống lành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ và giúp đỡ người khác
3 Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan cơ sở giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục an toàn,thân thiện, xanh, sạch, đẹp
4 Cán bộ quản lý, giáo viên phải sử dụng trang phục lịch sự, phù hợp với môitrường và hoạt động giáo dục; nhân viên phải sử dụng trang phục phù hợp với môi trườnggiáo dục và tính chất công việc; người học phải sử dụng trang phục sạch sẽ, gọn gàng phùhợp với lứa tuổi và hoạt động giáo dục;cha mẹ người học và khách đến trường phải sửdụng trang phục phù hợp với môi trường giáo dục
5 Không sử dụng trang phục gây phản cảm
6 Không hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm trong cơ sở giáo dục theoquy định của pháp luật; không tham gia tệ nạn xã hội
7 Không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tinhoặc hình ảnh trái thuần phong mỹ tục, trái đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước hoặc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục
8 Không gian lận, dối trá, vu khống, gây hiềm khích, quấy rối, ép buộc, đe dọa, bạolực với người khác
Trang 149 Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân, người khác
và uy tín của tập thể
Điều 5 Ứng xử của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
1 Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu; yêu thương, trách nhiệm,bao dung; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, lắng nghe và động viên, khích lệngười học Không xúc phạm, ép buộc, trù dập, bạo hành
2 Ứng xử với giáo viên, nhân viên: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, khích lệ, độngviên; nghiêm túc, gương mẫu, đồng hành trong công việc; bảo vệ uy tín, danh dự, nhânphẩm và phát huy năng lực của giáo viên và nhân viên; đoàn kết, dân chủ, công bằng,minh bạch Không hách dịch, gây khó khăn, xúc phạm, định kiến, thiên vị, vụ lợi, nétránh trách nhiệm hoặc che giấu vi phạm, đổ lỗi
3 Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác,chia sẻ, thân thiện Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi
4 Ứng xử với khách đến cơ sở giáo dục: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, lịch sự,đúng mực Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà
Điều 6 Ứng xử của giáo viên
1 Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phùhợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng
sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tíchcực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,thân thiện Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành,xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học
2 Ứng xử với cán bộ quản lý: Ngôn ngữ tôn trọng, trung thực, cầu thị, tham mưutích cực và thể hiện rõ chính kiến; phục tùng sự chỉ đạo, điều hành và phân công của lãnhđạo theo quy định Không xúc phạm, gây mất đoàn kết; không thờ ơ, né tránh hoặc chegiấu các hành vi sai phạm của cán bộ quản lý
3 Ứng xử với đồng nghiệp và nhân viên: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, thânthiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ; tôn trọng sự khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩmcủa đồng nghiệp, nhân viên Không xúc phạm, vô cảm, gây mất đoàn kết
4 Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thânthiện, hợp tác, chia sẻ Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi
5 Ứng xử với khách đến cơ sở giáo dục: Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng Không xúcphạm, gây khó khăn, phiền hà
Điều 7 Ứng xử của nhân viên
Trang 151 Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung,giúp đỡ Không gây khó khăn, phiền hà, xúc phạm, bạo lực.
2 Ứng xử với cán bộ quản lý, giáo viên: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng,hợp tác; chấp hành các nhiệm vụ được giao Không né tránh trách nhiệm, xúc phạm, gâymất đoàn kết, vụ lợi
3 Ứng xử với đồng nghiệp: Ngôn ngữ đúng mực, hợp tác, thân thiện Không xúcphạm, gây mất đoàn kết, né tránh trách nhiệm
4 Ứng xử với cha mẹ người học và khách đến cơ sở giáo dục: Ngôn ngữ đúng mực,tôn trọng Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà
Điều 8 Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dụcthường xuyên
1 Ứng xử với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Kính trọng, lễ phép, trung thực,chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạmtinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực
2 Ứng xử với người học khác: Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực, hợp tác,giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mấtđoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đếndanh dự, nhân phẩm người học khác
3 Ứng xử với cha mẹ và người thân: Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương
4 Ứng xử với khách đến cơ sở giáo dục: Tôn trọng, lễ phép
Điều 9 Ứng xử của cha mẹ người học
1 Ứng xử với người học: Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng, chia sẻ, khích lệ, thânthiện, yêu thương Không xúc phạm, bạo lực
2 Ứng xử với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác,chia sẻ Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm
Điều 10 Ứng xử của khách đến cơ sở giáo dục
1 Ứng xử với người học: Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng, thân thiện Không xúcphạm, bạo lực
2 Ứng xử với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Đúng mực, tôn trọng Không bịađặt thông tin Không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm
Liên hệ thực tế
A Đánh giá chung
1 Thuận lợi
Trang 16- Trường Mầm non luôn được Sở giáo dục & Đào tạo TP Hồ Chí Minh và Phònggiáo dục Thành Phố quan tâm chỉ đạo sâu sát kịp thời về cơ sở vật chất, chuyên môn.
- Được các cấp Ủy Đảng, chính quyền, ban ngành đoàn thể các cấp, quần chúngnhân dân Phường quan tâm hỗ trợ tinh thần, vật chất
- Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ dạy và học đầy đủ, trường lớp khangtrang, thoáng mát, thu hút trẻ tới trường, đáp ứng yêu cầu thực hiện nội dung Giáo dục vàchăm sóc trẻ theo chương trình giáo dục Mầm Non
- Đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, nhiệt tình, năng động thamgia tích cực các phong trào mà nhà trường và ngành phát động luôn đạt hiệu quả cao
- Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên nhà trường vững vàng về tư tưởng chính trị,
có kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, biết họctập và chia sẻ kinh nghiệm trong các lĩnh vực hoạt động
- Phụ huynh tin tưởng vào chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ của trường, sẵn sàng hỗtrợ về mọi mặt tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt khâu nuôi dưỡng, chăm sócgiáo dục trẻ và tham gia tốt các phong trào cấp trên phát động
- Phong trào xã hội hoá giáo dục ngày càng có hiệu quả
2 Khó khăn
- Trữ lượng trẻ trong địa bàn đông, số phòng học chưa đáp ứng được trữ lượng trẻtrong địa phương Từ đó sỉ số từng lớp đông so với quy định của Điều lệ, gây áp lực choBGH nhà trường và giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục
- Trẻ nhà trẻ, lớp mầm ra lớp không ổn định (do trẻ thường bị bệnh và điều kiện kinh
CB-GV-NV nắm vững pháp luật, thông thạo nghiệp vụ, có bản lĩnh vững vàng, động
cơ trong sáng Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao lý luận chính trị để vận dụngvào công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật củaNhà nước, kỷ luật, kỷ cương của ngành; đi làm đúng giờ, thực hiện nghiêm túc lịch trựcđược phân công; không cắt xén chương trình, không làm việc riêng, không tự ý bỏ vị trícông tác trong giờ làm việc
1.2 Đạo đức nghề nghiệp
Trang 17CB-GV-NV tâm huyết với nghề, yêu nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, uy tín, lươngtâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp; có lòng nhân ái,yêu thương, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với trẻ, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp và cộng đồng Tận tụyvới công việc được giao; thực hiện đúng Đều lệ, Quy chế; Nội quy của nhà trường, củangành Công bằng trong chăm sóc, giáo dục trẻ, đánh giá khách quan, đúng thực chất khảnăng của trẻ; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Cóthiện chí, sẵn sàng tiếp thu các ý kiến đóng góp, đồng thời luôn chân tình đóng góp ý kiếncho đồng nghiệp, cho lãnh đạo; Có tinh thần bảo vệ uy tín, phẩm chất, đạo đức Nhà giáo.1.3 Lối sống, tác phong
CB-GV-NV sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thầnphấn đấu với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành liêm, chính, chí công vô
tư theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Có lối sống hòa nhập với cộngđồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ,khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểuhiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc: Khi ngồi làm việc, hội họp, hộinghị luôn giữ tư thế ngay ngắn, không ngồi nghiêng ngửa, dạng chân, vắt chân chữ ngũ,rung đùi Khi đi đứng với tư thế chững chạc, nhẹ nhàng không gây tiếng ồn lớn Ăn nóiphải khiêm nhường, từ tốn, văn minh, lịch sự không nói quá to, gây ồn ào Giải quyếtcông việc khách quan, tận tình, chu đáo Đoàn kết, tương trợ đồng nghiệp cùng hoànthành tốt nhiệm vụ được giao; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật vàcác quy định nghề nghiệp
1.4 Thái độ của cán bộ, giáo viên, nhân viên đối với trẻ
CB-GV-NV có thái độ trung thực, gần gũi, tin cậy và cảm thông để có thể chia sẻtình cảm với trẻ Tôn trọng trẻ, lắng nghe các ý kiến, quan tâm đến cảm xúc của trẻ,không làm cho trẻ bị lệ thuộc Tạo bầu không khí học tập tự giác, cởi mở, khuyến khíchtrẻ chủ động, sáng tạo học tập, tạo cơ hội công bằng đối với tất cả trẻ trong lớp
2/ Nội dung quy tắc ứng xử:
2.1 Quy tắc ứng xử chung CB-GV-NV chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật của Nhànước, kỷ luật, kỷ cương của ngành; nội quy, quy chế của đơn vị Thực hiện tốt lối sốnglành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ và giúp đỡ người khác Bảo vệ, giữ gìn cảnh quanđơn vị; xây dựng Sắp xếp, trang trí lớp học phù hợp với trẻ, thuận tiện cho trẻ sử dụng,đảm bảo tuyệt đối an toàn cho cô và trẻ, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thânthiện, xanh, sạch, đẹp Đối với Ban giám hiệu và nhân viên bài trí bàn ghế, phòng làmviệc một cách khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ
Trang phục: CB-GV-NV gọn gàng, sạch sẽ, chỉnh tề phù hợp với hoạt động nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.GV có đeo thẻ viên chức theo đúng quy định; mặc áo
Trang 18dài, trang phục lễ hội vào các ngày lễ, hội nghị, đại hội, lễ tổng kết và các ngày lễ kháctheo quy định của Hiệu trưởng Cha mẹ trẻ và khách đến trường đã sử dụng trang phụcphù hợp với môi trường giáo dục
Tác phong: Khi ngồi làm việc, hội họp, họ luôn giữ tư thế ngay ngắn, không ngồinghiêng ngửa, dạng chân, vắt chân chữ ngũ, rung đùi Khi đi đứng với tư thế chững chạc,nhẹ nhàng không gây tiếng ồn lớn Ăn nói khiêm nhường, từ tốn, văn minh, lịch sựkhông nói quá to, gây ồn ào
CB-GV-NV không hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm trong nhà trườngtheo quy định của pháp luật; không tham gia tệ nạn xã hội Không sử dụng mạng xã hội
để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin hoặc hình ảnh trái thuần phong mỹtục, trái đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước hoặc làm ảnh hưởng xấuđến môi trường giáo dục Không gian lận, dối trá, vu khống, gây nguy hiểm Hết giờ làmviệc trước khi ra về đã dọn dẹp vệ sinh, ngắt điện, tắt máy vi tính, khóa các chốt cửa bảođảm an toàn cho đơn vị
2.2 Ứng xử của cán bộ quản lý nhà trường
CBQL ứng xử với trẻ bằng ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, yêu thương, trách nhiệm,bao dung, tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, lắng nghe và động viên, khích lệ trẻ.Không xúc phạm, ép buộc, trù dập, bạo hành trẻ
CBQL ứng xử với giáo viên, nhân viên bằng ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, khích
lệ, động viên; nghiệm túc, gương mẫu, đồng hành trong công việc; bảo vệ uy tín, danh
dự, nhân phẩm và phát huy năng lực của giáo viên và nhân viên; đoàn kết, dân chủ, côngbằng, minh bạch Không hách dịch, gây khó khăn, xúc phạm, định kiến, thiên vị, vụ lợi,
né tránh trách nhiệm hoặc che dấu vi phạm, đỗ lỗi hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ, thân thiện.Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi
CBQL ứng xử với phụ huynh bằng ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác,chia sẻ, thân thiện Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi
CBQL ứng xử với khách đến trường bằng ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, lịch sự.Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà
2.3 Ứng xử của giáo viên
GV ứng xử với trẻ bằng ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợpvới đối tượng, hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương, tôn trọng sựkhác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên khích lệ trẻ, tích cực phòng,chống bạo lực học đường; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi, không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại,không thờ ơ, né tránh hoặc che dấu các hành vi vi phạm của trẻ
Trang 19GV ứng xử với cán bộ quản lý bằng ngôn ngữ tôn trọng, trung thực, cầu thị, thammưu tích cực và thể hiện rõ chính kiến, phục tùng sự chỉ đạo, điều hành và phân công củalãnh đạo theo quy định Không xúc phạm, gây mất đoàn kết, không thờ ơ, né tránh hoặcche dấu các hành vi sai phạm của cán bộ quản lý.
GV ứng xử với đồng nghiệp và nhân viên bằng ngôn ngữ đúng mực, trung thực,thân thiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ, tôn trọng sự khác biệt, bảo vệ uy tín, danh dự và nhânphẩm của đồng nghiệp, nhân viên Không xúc phạm, vô cảm, gây mất đoàn kết
GV ứng xử với phụ huynh bằng ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thânthiện, hợp tác, chia sẻ Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi
GV ứng xử với khách đến trường bằng ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng Không xúcphạm, gây khó khăn, phiền hà
2.4 Ứng xử của nhân viên
NV ứng xử với trẻ bằng ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, khoan dung, trách nhiệm,giúp đỡ yêu thương, tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng Không xúc phạm, gây tổnthương, vụ lợi, không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại
NV đối xử với cán bộ quản lý, giáo viên bằng ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôntrọng, hợp tác, chấp hành các nhiệm vụ được giao Không né tránh trách nhiệm, xúcphạm, gây mất đoàn kết, vụ lợi
NV ứng xử với đồng nghiệp bằng ngôn ngữ đúng mực, hợp tác thân thiện Khôngxúc phạm, gây mất đoàn kết, né tránh trách nhiệm
NV ứng xử với phụ huynh và khách đến trường bằng ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng.Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà
đỡ trẻ tích cực tham gia các hoạt động, nhưng không lợi dụng tình cảm hoặc tiền bạc củaphụ huynh, vụ lợi cá nhân làm mất uy tín nhà giáo
2.6 Ứng xử của khách đế trường
khách đến trường ứng xử với trẻ bằng ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng, thân thiện.Không xúc phạm, bạo lực
Trang 20khách đến trường ứng xử với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Đúng mực, tôntrọng Không bịa đặt thông tin, Không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm.
2.7 Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác
Nội quy, quy tắc ứng xử của các thành viên trong trường mầm non
Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường mầm nonvới nhau, với phụ huynh của trẻ và cộng đồng
Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ với cácthành viên khác trong trường mầm non
2.8 Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện
Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa các thành viên trong trườngmầm non với trẻ
Phương thức giao tiếp ứng xử của cô giáo như mẹ
Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáo
Xây dựng hành vi tích cực
Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ
Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với nhauXây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viênkhác trong trường mầm non
c Môi trường thân thiện
− Thực trạng việc tổ chức, phương pháp GDMN chưa thoát khỏi tính áp đặt đểhướng đến việc tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ
− Bệnh thành tích trong giáo dục gây căng thẳng cho GV và trẻ
− Tính thụ động, nhược điểm phổ biến của học sinh VN, là rào cản cho sự hình thành
1 nhân cách độc lập, sáng tạo
− Sự kỳ vọng quá mức vào trẻ tạo áp lực thiếu lành mạnh cho quá trình phát triểnnhân cách
Trang 21− Xây dựng Môi trường thân thiện (MTTT) là để phục vụ việc CS& GD trẻ tốt nhấttrong hoàn cảnh cho phép
Thực hiện phương châm: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, “Giáo dục khôngchỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”
Nội hàm của MTTT bao gồm cả trường lớp và việc tổ chức chăm sóc - giáo dục (vậtchất và tinh thần)
Môi trường sống và học tập thân thiện trong trường MN được chung tay xây dựngbởi:
Toàn bộ đội ngũ giáo dục trong nhà trường (bao gồm CBQL, GV, CNV)
Gia đình của trẻ
Cộng đồng tại địa phương
Sự tham gia của chính trẻ, chủ thể của quá trình GD
NỘI DUNG:
Môi trường than thiện (MTTT) bao gồm: Môi trường tâm lý-xã hội Môi trườngthiên nhiên.Môi trường vật chất
Trong đó, môi trường tâm lý-xã hội là quan trọng và mang yếu tố quyết định
Môi trường tâm lý –xã hội:
Trang 22Bao gồm hệ thống các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ cho nhau, tạo bầu khôngkhí ấm cúng thoải mái cho các thành viên, đặc biệt là trẻ.Môi trường tâm lý-xã hội lànhmanh là động lực thúc đẩy mọi hoạt động tích cực ở trẻ.Các mối quan hệ đó là:
GV-trẻ, Trẻ-Trẻ, GV-GV, Cha Me-GV, CBQL-GV-CNV
Để xây dựng mối quan hệ tình cảm, thân thiện giữa GV-Trẻ từ đó tạo ra mối quan hệlành mạnh giữa trẻ với nhau
Vai trò quyết định thuộc về GV
Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công bằng Công bằng lànền tảng cho việc tạo ra mối quan hệ tốt.Tránh sự thiên vị
Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giữa GV- Trẻ: cô là người mẹ thứ 2.Luôn cư xử với thái độ ân cần niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, luôn gọi tên trẻ khi giaotiếp
Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau thông qua tổ chức các hoạt động tậpthể: trò chuyện,thảo luận, vui chơi theo nhóm,chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, trưng bàysản phẩm của từng trẻ, chia sẻ ý tưởng,sinh nhật bạn
Chú trọng phát triển các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm( chờ đết lượt, biếtxếp hàng, phân công, hợp tác chia sẻ, tôn trọng bạn,đồng cảm, giải quyết xung đột, kiềmchế, …)
Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng lời nói
Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông( trình diễn trên sân khấu, trước các bạn,người lạ…)
Tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân(nănglực, khó khăn: trong giao tiếp, ngôn ngữ….).Chấp nhận trẻ học bằng cách Thử-Sai.Chophép trẻ được làm sai trước khi làm đúng.Không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều
Động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân “ không sao đâu”, “ làm lại đi nào”, “từ
từ thôi”, “ con sắp làm được rồi”…khi trẻ gặp thất bại
Kiên nhẫn với trẻ.Tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng cho trẻ.Biếtchờ đợi
Chấp nhận sự khác biệt( sự khác biệt đem lại tính phong phú).Tôn trọng ý kiến cánhân và dạy trẻ phát biểu ý kiến Tránh áp đặt.Từ đó hình thành thói quen suy nghĩ 1 cáchđộc lập
Không định kiến với trẻ
Chỉ cấm đoán những việc không an toàn
Trang 23Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ
Không nên nói “không được làm thế này” mà nói “con nên làm thế này” VD: “Nóinhẹ nhàng” thay vì “ không được la hét” hoặc “ đi từ từ” thay cho “ không được xô đẩy”.Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ.Nên đánh giá sự tiến bộ của mỗi trẻ so với bảnthân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ pháttriển tốt hơn.Tránh việc so sánh trẻ với nhau Luôn nhìn nhận,khen ngơi bất cứ sự tiên bộnào, dù là nhỏ nhất và của những trẻ khó dạy nhất
Tạo cơ hội (trong mọi thời điểm của chế độ SH) cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhaunhững gì phù hợp với khả năng Dạy trẻ quan tâm giúp đỡ trẻ khuyết tật học hòa nhậptrong lớp
“Lấy người học làm trung tâm” thực sự là phương pháp dạy học “thân thiện” vớingười học, mà ở đó GV là người : quan sátxây dựng nội dung giáo dục phù hợp TổchứcQuan sát điều chỉnh…
Không cần can thiệp quá nhiều vào quá trình trẻ chơi, nếu không cần thiết(thiên vềquan sát, khơi gợi, giải quyết xung đột giữa trẻ )
Tăng cường lấy ý tưởng dạy học từ trẻ.Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, thậm chí đồdùng dạy học và tích cực tham dự vào việc tạo dưng môi trường lớp học
Cân bằng giữa HĐ tự do và HĐGD có chủ đích
Không bắt trẻ xếp hàng nếu không cần thiết (ra sân chơi, biểu diễn.)
Tránh gây đột ngột (đón trẻ mới, chuyển HĐ…) Tổ chức đón trả linh hoạt
Không hù dọa, chê bai, trách mắng (thậm chí nhắc nhở quá nhiều) Không đượcđánh trẻ
Không được cấm trẻ đi cầu trong lớp (hoặc dặn trẻ đi cầu ở nhà)
Tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện giữa các GV, bảo mẫu trong lớp
Tạo bầu không khí tâm lý thân ái giữa các GV trong lớp có tác dụng thuận lợi choviệc CS&GD trẻ
Tôn trọng nhau
Công bằng với mọi thành viên
Hỗ trợ, hợp tác, phân công trách nhiệm hợp lý rõ ràng và công khai
Quan tâm đến nhau.Là bạn tốt nếu có thể
Cư sử lịch sự trước mặt trẻ (nói chuyện, xưng hô…)
Trang 24Giải quyết mâu thuẫn ngay khi mới xuất hiện.
Nên thẳng thắn 1 cách lịch sự.Tránh nói xấu nhau
Thường xuyên trao đổi ý kiến khi có thể( không nhất thiết vào các buổi họp)
Tạo dựng mối quan hệ thân thiện với cha mẹ trẻ:
Thông tin thường xuyên, kịp thời cho cha mẹ Phối hợp để tạo sự thống nhất trongCS&GD
Kỹ thuật thông tin: 2 chiều (Họp phụ huynh, thông báo,…), giải thích thuyết phụccha mẹ thay cho ra lệnh
Bảng tuyên truyền, thông báo cho phụ huynh cần chú ý ngôn từ lịch sự, ngắn gọn, rõràng và nên có hình ảnh trực quan minh họa
Xây dựng trang web của trường làm địa chỉ giao lưu với phụ huynh
Tìm hiểu thông tin về trẻ.Tạo sự an tâm cho cha mẹ.Vai trò dẫn dắt là GV
Tổ chức các HĐ chung với phụ huynh trong lớp (nếu có điều kiện) để tăng thêm tìnhcảm, hiểu biết lẫn nhau
Thu hút, mở rộng sự tham dự của PH vào quá trình GD, khai thác tiềm năng đónggóp của cha mẹ
Thường xuyên tổ chức cho cha mẹ thăm quan các hoạt động GD ở lớp
Không nhận xét tiêu cực về trẻ với cha mẹ.Thông báo tình hình nên có giải pháp, lờikhuyên tích cực
Tạo mối quan hệ tốt giữa cấp trên và cấp dưới (quản lý-thừa hành)
Là mối quan hệ nhạy cảm nhất
Vai trò quyết định thuộc về cấp trên: Tạo ra hay phá vỡ sự đoàn kết trong nhàtrường, nâng cao hay hạ thấp tinh thần, sự nhiệt tình cộng tác của mọi thành viên
Cấp trên cần tạo ra uy tín thực, tránh việc dùng uy quyền để tạo ra sự sợ hãi,áp lựccho cấp dưới, đồng thời phải gương mẫu, biết nhận trách nhiệm và luôn cầu tiến Côngbằng, không thiên vị, định kiến sẽ góp phần tạo nên bầu không khí yên tâm, tin tưởngnhau
Thực hiện bình đẳng trong thu nhập, cơ hội thăng tiến, khen thưởng, kỷ luật
Thực hiện Quy chế dân chủ trong trường học
Trang 25Mối quan hệ này sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến chăm sóc- giáo dục trẻ qua việc tạođiều kiện thuận lợi về chế độ chính sách cho GV, cơ sở vật chất cho việc thực hiệnchương trình….
Môi trường thiên nhiên:
Việc tạo không gian sống thân thiện, tiếp xúc gần gũi, trực tiếp với thiên nhiên có ýnghĩa quan trọng.Cảm giác được sống trong MT thế nào sẽ tác động mạnh đến cảm xúc,nhận thức, sau đó là hành vi hàng ngày của trẻ
Sử dụng tối đa nguyên vật liệu thiên nhiên (cây, gỗ, lá ,tre )trong việc xây dựng,trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng để tạo sự ấm cúng, an tâm
Cần chú trọng các yêu cầu về môi trường sống cho trẻ như:
Đủ lượng ánh sáng: tự nhiên-nhân tạo
Nước sạch
Không khí trong lành: sắp xếp phòng ốc thông thoáng nhằm tận dụng ánh sángthiên nhiên,gió mát, hạn chế tối đa việc sử dụng đèn, quạt ,thông thoáng phòng thườngxuyên,
Lối đi thuận lợi
Trang bị dụng cụ làm vườn, vệ sinh sân vườn
Đối với những trường xây mới trên nền trường cũ, yêu cầu giữ lại các cây to lâunăm và trồng bổ sung cây sau khi hòan thành
Tận dụng tòan bộ khoảng đất trống để trồng cây, cỏ, hoa kể cả hành lang, cầuthang,hàng rào,cửa sổ, lan can, trên lầu, dưới đất… với phương châm “ Phủ xanh toàn bộđất”
Cho trẻ HĐ ngoài trời càng nhiều càng tốt: đón, trả,vận động, thể dục, chơi, vẽ, đọcsách…
Ngày hội phụ huynh đóng góp cây xanh, tham gia làm vườn,tổng vệ sinh trường lớp