SSKKN một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường lớp mầm non

17 1.9K 7
SSKKN một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường lớp mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIAÓ DỤC – ĐÀO TẠO QUY NHƠN TRƯỜNG MẦM NON QUY NHƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG,LỚP MẦM NON Người thực hiện : Phan Thò Ñònh Chức vụ : Giáo viên Tháng 11 năm 2014 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non Trang Mục lục………………………………………………………… 2 A. Mở đầu……………………………………………………… 3 I/ Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài)……………………………… 3 2.1 Thực trạng của vấn đề 2.2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài II/ Phương pháp tiến hành……………………………………. 7 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 2. Các biện pháp tiến hành B. Nội dung…………………………………………………… 11 I/ Mục tiêu…………………………………………………… 11 II/ Mô tả giải pháp của đề tài………………………………… 12 1. Thuyết minh tính mới 2. Khả năng áp dụng 3. Lợi ích kinh tế - xã hội C. Kết luận……………………………………………………… 15 Giáo viên: Phan Thị Định Trang 2 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non A. PHẦN MỞ ĐẦU: I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Sinh thơì chủ tịch Hô Chí Minh là ngươì có lôí sống khiêm tốn và tiết kiệm. Sự khiêm tốn tiết kiệm ấy mãi mãi là tấm gương soi sáng cho các thế hệ con cháu noi theo nhất là trong cuộc đấu tranh chống lãng phí như hiện nay. Nhìn ra ra thế giới, đặc biệt là những nước tiên tiến người dân có lối sống rất tiết kiệm và sử dụng năng lượng rất hiệu quả và họ dạy con trẻ biết và sử dụng năng lượng tiết kiệm có ý nghĩa lớn. Nhưng thực tế người việc chúng ta chưa quan tâm đúng mực về điều này. Ước mong của tôi là một cô giáo mầm non tôi mong muốn học trò của mình là những đứa trẻ biết tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả không lảng phí. Chính vì vậy hôm nay tôi muốn đem “ Một số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tiết kiệm năng lượng” nhằm giúp trẻ có ý thức hơn về bản thân và cộng đồng. Đây là một công việc cũng hết sức gần gũi và có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ mầm non. 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết Năm 2010 bộ giáo dục Đào tạo yêu cầu triển khai nội dung giáo dục học sinh sử sụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường mầm non. Trường mầm non Quy Nhơn đã triển khai nội dung này và đạt được những kết quả ban đầu rất tốt. *Về phía nhà trường: Về điều kiện nhà trường có những buổi trò chuyện tuyên truyền đến các cô giáo và các bật phụ huynh học sinh sử dụng tiết kiệm năng lượng như: thu thập các nguyên vật liệu phế thải, biết phân loại rác và bỏ rác riêng biệt theo đúng thùng rác hữu cơ và vô cơ. Nhà trường phác động các phong trào làm tranh tuyên truyền, làm đồ dùng đồ chơi tái sử dụng chất thải rắn. Bức tranh tuyên truyền hành tinh xanh được giữ gìn nâng niêu từ đôi tay rất ý nghĩa được làm từ nhản của các loại vỏ chai đạt giải nhì của hội thi làm đồ dùng đồ chơi của sở khoa học và công nghệ tổ chức được trưng bày đến các bậc phụ huynh học sinh tham quan. *Về phía trẻ: Khi trẻ được tiếp nhận một kỹ năng mới trẻ cảm thấy vui thích vì ý nghĩa của việc làm mang thông điệp rất tốt nên trẻ rất hào hứng khi tham gia một cách túc thì nhưng về lâu dài đôi lúc tuổi trẻ năng động mau quên chưa thực hiên chính xác trẻ Giáo viên: Phan Thị Định Trang 3 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non cần được quan tâm đồng bộ để tạo nên tính cách tốt góp phần hình thành và phát triển nhân cách cách trẻ. *Về phía phụ huynh: Phụ huynh cũng rất vui khi tham gia các phong trào của lớp do nhà trường phát động và biết cộng tác cùng với nhà trường đẻ việc giáo dục trẻ thực hiện tiết kiệm năng lượng đạt kết quả cao nhất. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới * Đối với giáo viên: Việc đem “Một số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tiết kiệm năng lượng” là một cách đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. Để hoạt động này thực sự hấp dẫn trẻ cô phải chịu khó chuẩn bị, sưu tầm sáng tạo ra các mẫu mã khi làm đồ dùng đồ chơi từ rác thải rắn, sáng tác những bài thơ bài vè ngắn và gần gũi giúp trẻ dể ghi nhớ để thực hiện kỹ năng những bài học mà cô đưa ra. * Đối với trẻ: Khi được thực hiện những biện pháp “Một số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tiết kiệm năng lượng” trẻ rất tích cực trong hoạt động tiếp nhận các mới rất hào hứng. Điều này cũng giúp trẻ phát huy những mặt tốt của nhân cách trẻ sẽ có lối sống thực hành tiết kiệm thể hiện trong sinh hoạt hằng ngày như: tắt khi không sử dụng các trang thiết bị điện, máy quạt, ti vi, vi tính, máy điều hòa… Biết sử dụng nước vừa phải không lảng phí; biết phân loại rác đúng tại nguồn. Trẻ còn tác động đến bố mẹ để cùng nhau hợp tác thực hiện tiết kiệm năng lượng. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài này tập trung nghiên cứu một số “Một số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tiết kiệm năng lượng”. Thời gian nghiên cứu và thực hiện: Từ năm học 2011- 2012 cho đến nay II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Giáo viên: Phan Thị Định Trang 4 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài. a. Cơ sở lý luận có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp của đề tài: * Cơ sở lý luận có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp của đề tài: Bước vào tuổi mầm non mối quan hệ của trẻ với thế giới xung quanh được thay đổi đáng kể. Lúc này trẻ phải nắm và hiểu được những quy tắc, phép tắc trẻ phải thực hiện đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Với sự hướng dẫn của người lớn đứa trẻ hướng hoạt động của mình vào cách sử dụng và biết lỉnh hội được những kinh nghiệm phù hợp với môi trường bên ngoài. Các nhà tâm lý nghiên cứu và rút ra kết luân 80% kiến thức trẻ thu nhận được là nhờ hoạt động. “ Tâm lý học trẻ em” – (GS Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên trích chương V) Nắm bắt được đặc điểm tâm lý này của trẻ trong quá trình chăm sóc trẻo ở lớp để tạo sự phấn khởi vui thích của trẻ trong các hoạt động học và chơi tôi đã cố gắng làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ vào các hoạt động và đạt kết quả cao như mong đợi. Phần nữa ngày nay một trong những vấn đề nóng trên toàn cầu đó là vấn đề lãng phí về sử dụng năng lương. Để cứu lấy trái đất mọi người đưa ra những hành động sống thân thiện với hành tinh xanh tiết kiệm năng lượng để dành cho thế hệ tương lai. Điều này kích thích tôi tìm tòi và quyết định dạy trẻ biết tiết kiệm năng lượng . Chúng ta giáo dục trẻ biết tiết kiệm năng lượng nhằm góp phần gieo vào lòng trẻ tình cảm yêu thương cộng đồng và trách nhiệm của trẻ góp phần hình thành tốt cho trẻ sau này. b. Cơ sở lý luận có tính thực tiên cho việc nghiên cứu tìm ra giải pháp của đề tài : Giáo viên: Phan Thị Định Trang 5 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non chế, Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên luôn phải tìm tòi sáng tao tự học hỏi, bồi dưỡng bản thân để luôn đổi mới hình thức cho trẻ hoạt động. Bản thân tôi được sự phân công của nhà trường dạy trẻ 4-5 tuổi đã được nhiều năm liền tôi dã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau. *Thuận lợi Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và cơ sở vật chất và các phương tiện như: sách, báo, tạp sang, tài liệu, được nối mạng internet hỗ trợ cho việc tham khảo một số biện pháp giúp trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm. Đội ngũ các cô giáo trong trường rất nhiệt tình và chỉ dẫn cho tôi làm đồ chơi với nhiều mẫu mã bằng cách nhanh nhất tiết kiệm thời gian . Bản thân tôi yêu thích việc “giúp trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm nên tôi cũng chịu khó học hỏi những trẻ em trong trường, đọc sách tham khảo, phục vụ tót cho việc hướng dẫn trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm. Mặt khác những năm học vừa qua, thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới cô giáo thường hay tổ chức những hoạt động khai thác theo chủ đề theo từng lĩnh vực phát triển như: phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội,…Mỗi một chủ đề, mỗi lĩnh vực tôi đều kết hợp và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm mỗi ngày một tý, một mảng khác nhau để cho trẻ lĩnh hội được những kiến thức mà trẻ đã học. Đề tài “Dạy trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm luôn luôn được thay đổi hình thức dạy để tạo cho trẻ sự hào hứng, thích những điều mới lạ, phần nữa để không phải mất nhiều tiền trong quá trình sử dụng năng lượng và nguồn năng lượng mỗi ngày còn để dành cho thế hệ tương lai. * Khó khăn Tài liệu cho trẻ biết tiết kiệm năng lượng chưa phong phú nên tôi còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và sưu tầm. Tài liệu này đôi lúc chưa đồng bộ nên thời gian tôi dành để đọc tài liệu cần nhiều hơn mà công việc chăm sóc trẻ đôi Giáo viên: Phan Thị Định Trang 6 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non lúc còn bận rộn nên có lúc tôi cũng còn lúng túng chưa chuẩn bị kỹ các trò chơi các bài tập để trẻ thực hành trong giờ học được sinh động hơn. Bản thân tôi cũng có những khó khăn riêng về vấn đề thời gian. Công việc ở trường chăm sóc và giáo dục trẻ vào ban ngày đã mất hết thời gian, ban đêm tôi còn lo cho con nhỏ và gia đình nên việc sưu tầm các câu chuyện, bài thơ không được thuận tiện lắm. Nhưng với tấm lòng yêu trẻ tôi đã cố gắng và tìm ra những biện pháp giúp trẻ mầm non sử dụng năng lượng tiết kiệm. Để khắc phục tình trạng khó khăn trên nhằm từng bước nâng cao chất lượng cho trẻ qua hoạt động cho trường mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện theo hướng tích hợp với tinh thần lấy trẻ làm trung tâm tôi đã tìm những biện pháp giúp trẻ hứng thú trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm 2. Các biện pháp tiến hành thời gian và biện pháp : Tôi tiến hành việc “dạy trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm” đồng bộ vào nhiều hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ như :Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động dạo chơi tham quan ngoài trời, hoạt động ăn ngủ, vệ sinh,… Thời gian tiến hành từ năm học 2010-2011 đến nay B. Nội dung I. Mục tiêu: “Một số biện pháp dạy trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm” giúp trẻ có những trải nghiệm mới về lợi ích từ việc trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm.Từ đó trẻ biết yêu mến giữ gìn nguồn tài nguyên năng lượng cho mình và cho cộng đồng và xa hơn là cho thế hệ sau. “Dạy trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm” giúp trẻ tự tin trong những hoạt động, công việc của mình. Trẻ vừa học vừa chơi phát huy khả năng sáng tạo,rèn luyện trí tuệ củng cố những kiến thức kỹ năng trẻ đã có, làm giàu vốn kinh nghiệm sống đã có của trẻ và quan trọng là trẻ biết chấp hành 1 số nội quy, quy tắc trong xã hội giúp trẻ rèn luyện nhân cách. Giáo viên: Phan Thị Định Trang 7 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non “Dạy trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm” cũng là một biện pháp rất hữu hiệu trong việc giúp cô giáo triển khai việc học lấy trẻ làm trung tâm. Cô hướng dẫn gợi ý còn trẻ tự mình tìm tòi trải nghiệm và rút ra kết luận. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP PHÁT MINH CỦA ĐỀ TÀI: a. Một số biện pháp giáo dục trẻ mầm non sử dụng năng lượng tiết kiệm bằng những việc làm thiết thực gần gũi với thiên nhiên: - Phân loại rác hữu cơ và vô cơ là một biện pháp thực hành tiết kiệm năng lượng một cách hiều quả. Nhìn qua nước Nhật để người dân thực hiện tốt việc phân loại rác tại nguồn nghiêm túc, chính xác, công việc tưởng như đơn giản nhưng họ đã tốn mất năm mươi năm. Mãi đến khi họ xây dựng một giải pháp mới đó là dạy phân loại rác bắt đầu từ trẻ mầm non thì việc phân loại rác mới đạt được kết quả thành công mỹ mãn. Vậy thì không có lý do gì ta không học từ bạn kinh nghiệm quý báu này. Dạy trẻ phân loại rác từ lúc trẻ còn ở bậc học mầm non. Cô giúp trẻ hiểu rác hữu cơ dễ phân hủy ta đem về nhà máy làm phân bón cho cây trồng. Rác vô cơ khó phân hủy như túi ni-lon, nhựa, chai lọ,…Ta xử lí riêng để trẻ dễ ghi nhớ những rác hữu cơ và vô cơ cô có thể cho trẻ học những câu thơ ngắn có vần điệu gần gũi vui tươi. “Những rác hữu cơ Như cành cây mục Xác của gia súc Bã chè cà phê Giấy vụn cac-tôn Nằm lòng bé nhớ Còn rác vô cơ Như là chai lọ Ni-lon xanh đỏ Nước yến lon bia Bạn nhớ phân chia Giáo viên: Phan Thị Định Trang 8 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non Rạch ròi hai thứ.” Trong quá trình sử dụng túi ni-lon ta cũng cần nên tiết chế sử dụng và hạn chế đến mức tốt nhất có thể vì không có lẽ nào một túi ni-lon tuổi thọ sử dụng có lúc chỉ là 5- 10 phút mà thời gian phân hủy tốn hơn cả trăm năm quả là đáng tiếc. Có phương pháp thu hồi và tái chế rác thải rắn như nhựa, chai lọ làm thành những đồ chơi rất ngộ nghĩnh như các con vật, bàn ghế,… Tái sử dụng vật dụng từ rác thải rắn làm giảm thiểu lượng rác thải đáng kể ra môi trường, Mặt khác ta cũng không phải bỏ tiền mua các nguyên vật liệu mà chỉ cần bỏ ra ít thời gian và một chút suy nghĩ thì sản phẩm được làm ra sẽ vô cùng phong phú và đa dạng, mẫu mã đẹp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non Tham gia làm tuyên truyền viên, mang đến những kiến thức, hành vi BVMT cho phụ huynh và học sinh. Vận động phụ huynh tham gia vào việc tạo môi trường xanh sạch đẹp cho trẻ hoạt động. Phụ huynh thống nhất với các nội dung, hình thức phối hợp của giáo viên, hưởng ứng tốt việc đóng góp cây cảnh để xây dựng góc thiên nhiên tại lớp học. Sáng kiến được thực hiện bao gồm các hoạt động cụ thể sau: a. Tham gia các hoạt động bảo vệ,giữ gìn vệ sinh trường lớp + Thường xuyên quét dọn sân trường , thay nước hồ cá đan xen trồng cỏ, hoa, cây cảnh, tưới nước,sắp xếp các chậu cây cảnh, phát quang cây rậm tạo cảnh quan đẹp, tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động hàng ngày. Cảnh quan đẹp đó đã tạo ấn tượng tốt về môi trường sạch đẹp,làm cho mọi người có mong muốn được thể hiện hành vi bảo vệ môi trường, góp phần lớn vào việc giải quyết thực trạng vệ sinh trong sân trường. + Xin nhà trường cấp thêm các thùng rác đặt xung quanh để trẻ nhặt rác bỏ vào thùng, không xả rác bừa bãi là một việc làm đương nhiên và cần thiết, tạo ý thức giữa gìn cảnh quan môi trường đối với phụ huynh và học sinh hàng ngày đến trường. Giáo viên: Phan Thị Định Trang 9 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non b. Giáo dục trẻ ý thức vệ sinh môi trường thân thiện với thiên nhiên: + Tổ chức hoạt động để trẻ tham gia thu gom rác thải, nhặt lá rụng, thu dọn, làm sạch trong sân trường, trước cổng trường và trong sân chơi. Sau khi nhặt rác giáo dục trẻ biết rửa tay bằng xà phòng theo hướng dẫn của bộ y tế. Hoạt động nhặt rác của trẻ nên được tiến hành thường xuyên, có tác động tốt đến nhận thức của trẻ về giữ gìn vệ sinh môi trường trong cộng đồng, không vứt rát bừa bãi trước cổng trường học. Giáo viên: Phan Thị Định Trang 10 [...]... Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non Bản thân giáo viên rất quan tâm đến việc làm thế nào để xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ, xem đây là nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong từng năm học Tuy nhiên trong thực tế, giáo viên vẫn chưa thực sự tạo được cảnh quan môi trường tốt đẹp cuốn hút học sinh Vì vậy, xin nêu ra một số nội dung và giải pháp xây dựng trường, ... pháp: Sau thời gian thực hiện đề tài sáng kiến rút ra một số vấn đề sau: Giáo viên: Phan Thị Định Trang 15 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non + Đã góp phần xây dựng cảnh quan trường lớp mẫu giáo thân thiện và đã có tác động tốt đến cộng đồng + Trẻ có thói quen nhặt rác bỏ vào thùng rác có hình các con vật ngộ nghĩnh, không vứt rác bừa bãi giữ gìn vệ sinh môi trường. .. ban giám hiệu nhà trường cũng như lãnh đạo ngành Qua thực tế quá trình tham gia thực hiện nội dung xây dựng trường lớp thân thiện ” cùng với những kinh nghiệm của bản thân và sự nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp, tôi nhận thấy phần trình bày trên còn có những hạn chế nhất định Vì vậy Giáo viên: Phan Thị Định Trang 16 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non tôi rất mong... liệu thiên nhiên và phế phẩm đã qua sử dụng trong cuộc sống hàng ngày B PHẦN NỘI DUNG: I MỤC TIÊU: * Đối với trẻ: Giáo dục cho trẻ có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi trường thân thiện với thiên nhiên ngay từ ngày đầu tiên bước chân đến trường và Giáo viên: Phan Thị Định Trang 11 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi Tạo điều kiện... dụng: Để làm tốt công tác xây dựng môi trường thân thiện với thiên nhiên trong trường mầm non giáo viên cần: + Khảo sát tình hình thực tế để có biện pháp thích hợp + Thuyết phục được sự đồng tình cũng như sự phối hợp của các đồng nghiệp trong trường cũng như phụ huynh trong lớp Qua thời gian tiến hành các biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp, kết... hàng ngày, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho các bậc phụ huynh và dân cư trong địa bàn sẽ góp phần xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện – học sinh tích cực”, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho toàn xã là một việc làm hết sức cần thiết * Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển các giải pháp: Tôi tin chắc rằng nếu ý thức bảo vệ môi trường trở nên thường trực trong trường , lớp thì... trẻ tác động đến ý thức giữ vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi và có kỹ năng rửa tay bằng xà phòng Vỉa hè hành lang trước, trong và ngoài sân trường sạch đẹp Giáo viên: Phan Thị Định Trang 14 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non + Những thùng rác có hình các con vật ngộ nghĩnh làm đẹp sân trường, đồng thời gây sự chú ý và hứng... và tính thẩm mỹ Một số bồn hoa với nhiều màu sắc rực rỡ sẽ làm tăng vẻ đẹp của trường, Giáo viên: Phan Thị Định Trang 13 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non chọn trồng loài hoa nở được nhiều mùa trong năm( Hoa trang, hoa giấy, tứ quý…) Đồng phục học sinh phải thực hiện theo trường, theo lớp, theo ngày, theo mùa Các hình ảnh trang trí trên tường phải mang tính giáo.. .Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non c Tham dự hội thi “ Làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên liệu phế thải” hạn chế chất thải rắn Tham dự hội thi làm ĐDĐC , làm thùng rác bằng nguyên vật liệu phế thải do nhà trường tổ chức đồng thời giáo viên phối hợp với phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu phế phẩm để làm đồ chơi cho các cháu, góp phần làm giảm rác thải ra môi trường. .. ngày, hàng tuần về xây dựng lớp học trường học của mình ngày càng xanh sạch đẹp hơn (trồng cây, chăm sóc cây, vệ sinh trường lớp, …) * Đối với giáo viên: Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ một số yêu cầu về xây dựng và giữ gìn trường học thân thiện; thực hiện có hiệu quả việc khai thác nội dung kiến thức giáo dục môi trường thông qua các môn học trong chương trình giảng dạy Ngoài kế hoạch của trường, giáo viên . Thị Định Trang 12 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non Bản thân giáo viên rất quan tâm đến việc làm thế nào để xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ, xem. NHƠN TRƯỜNG MẦM NON QUY NHƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG,LỚP MẦM NON Người thực hiện : Phan Thò Ñònh Chức vụ : Giáo viên Tháng 11 năm 2014 Một số biện. hàng ngày đến trường. Giáo viên: Phan Thị Định Trang 9 Một số biện pháp xây dựng môi trường thân thiện trong trường, lớp mầm non b. Giáo dục trẻ ý thức vệ sinh môi trường thân thiện với thiên

Ngày đăng: 30/11/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan