Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

155 8 0
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ THỊ HOÀNG YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 8.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Nguyên Du Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Võ Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện tốt để em học tập nghiên cứu suốt khóa học Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Quy Nhơn truyền thụ cho em vốn kiến thức vô quý báu để em hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Võ Nguyên Du tận tình bảo, hướng dẫn động viên em suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Bình Định, tháng 03 năm 2020 Học viên Võ Thị Hồng Yến MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Mục tiêu giáo dục nước ta điều Luật giáo dục 2019 số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc Hội xác định “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [19,tr.3] Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo [1] Việc thực đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thông không tập trung đổi hoạt động dạy học môn học, mà cần phải ý đến hoạt động giáo dục trải nghiệm Không có sáng tạo khơng có phát triển; sáng tạo địi hỏi cá nhân phải nỗ lực, động, có tư độc lập Hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở (THCS) tạo điều kiện cho cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân học sinh, bước khởi đầu cho trình học tập suốt đời Cho học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) thực đạo Ngành “Học đơi với hành”; góp phần rèn nhân cách giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp em thêm kỹ sống Hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cầu nối hoạt động dạy học nhà trường môi trường để em thực hành, áp dụng kiến thức có vào sống thực tiễn lực, tình cảm thân Tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm qua hoạt động giáo dục lên lớp trách nhiệm Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn, Đội, Ban giám hiệu đóng vai trị chủ đạo nhằm hồn thành nội dung, chương trình giáo dục phổ thông Tuy nhiên đa số trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chưa ý cho học sinh trải nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp, coi nhẹ hoạt động này; trọng dạy cho nâng cao chất lượng môn, chất lượng học lực Đa số học sinh thụ động, thiếu tính sáng tạo, thiếu nhiều kỹ sống cọ xát thực tế Bản thân Phó Hiệu trưởng trường Trung học sở nên tất yếu phải nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ thân việc thực nhiệm vụ cơng tác chun mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp Trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm, thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sở lý luận đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh cách hợp lý khả thi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở 5.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh nhằm nâg cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Địa bàn nghiên cứu trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Thời gian khảo sát: từ năm học 2015-2016 đến năm học 2018-2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, đọc tài liệu nước để xây dựng tổng quan lý thuyết luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo sát tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất Nhóm phương pháp bao gồm: Phương pháp điều tra giáo dục, quan sát sư phạm, vấn, trao đổi để thu thập thông tin cần thiết cho việc khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ khác Phương pháp thống kê toán học phương pháp so sánh để xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu nước Rabơle (1494 - 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì Phục hưng Ơng địi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: "trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mĩ có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục ngồi việc học lớp nhà, cịn có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày" [16, tr 39,40] Vào năm 60 - 70, đất nước Liên xô đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội, việc giáo dục người phát triển toàn diện Đảng cộng sản Nhà nước quan tâm Các nghiên cứu lí luận giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) nói riêng đẩy mạnh Qua việc nghiên cứu quan điểm T.A.Ilina sách “Giáo dục học tập 3” khái quát Quản lý hoạt động giáo dục ngồi học với mục đích bổ sung làm sâu cơng tác giáo dục nội khóa; trước tiên, phương tiện để phát đầy đủ lực học sinh, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng em hoạt động hình thức tổ chức giải trí cho em, sở để quản lý việc thực tập hành vi đạo đức để xây dựng kinh nghiệm hành vi [20] Theo quan điểm Willingham, “Hoạt động trải nghiệm diễn hai hình thức học học trải nghiệm qua sống hàng ngày, hình thức học khơng thức, qua cơng việc hàng ngày, qua thể thao, hình thức học tập khn khổ thức trải nghiệm có chủ đích nhà giáo dục q trình đào tạo người học chương trình làm việc, hoạt động học tập đa dạng” [28; tr72] Cômenxki áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập ngồi lớp, nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện nhân cách cho học sinh Ông chứng minh cho quan điểm giáo dục đầy thuyết phục khẳng định: “ Học tập không lĩnh hội kiến thức sách vở, mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, từ sồi, dẻ ” [17; tr 93] Từ năm 1996, Hiệp hội giáo dục trải nghiệm Canada tổng kết đưa số tiêu chí để đảm bảo tổ chức hoạt động trải nghiệm có chất lượng Hiện nay, hoạt động trải nghiệm nhiều nước phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống thường tổ chức gắn với hoạt động xã hội Tuy nhiên, theo Kolb, hoạt động trải nghiệm có đặc điểm bật: việc học tốt cần trọng đến q trình khơng phải kết quả; học trình liên tục tảng kinh nghiệm; học tập đòi hỏi giải xung đột mơ hình lí thuyết với sống thực tiễn; học tập kết nối người với mơi trường; học tập q trình kiến tạo tri thức, kết chuyển hóa kiến thức xã hội kiến thức cá nhân [28; tr72] Như vậy, hệ thống giáo dục nước giới, quản lý HĐGDNGLL theo hướng trải nghiệm cho học sinh quan tâm đánh giá hoạt động mang tính tồn diện, góp phần rèn luyện nhân cách, hình thành phẩm chất kĩ cho người học Muốn đạt mục tiêu giáo dục nêu giáo dục không dừng lại học lớp mà phải ... pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC... giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn. .. nghiệm cho học sinh trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Chương

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan