Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

160 7 0
Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM QUỐC ÁNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: Người hướng dẫn: PGS.TS Đậu Minh Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Quốc Ánh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại học Quy Nhơn Với lịng chân thành, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Xã hội nhân văn; q thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy dẫn cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Đậu Minh Long, người thầy, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Cảm ơn, Huyện ủy, UBND huyện Phù Mỹ, lãnh đạo quan, ban ngành huyện; UBND xã, thị trấn; lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện; đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường THCS huyện; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn quý thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt Trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2020 Phạm Quốc Ánh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, chất lượng giáo dục đào tạo xã hội đặc biệt quan tâm, để đáp ứng cho xu tồn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta, giáo dục đào tạo cần phải có đổi mới, nâng cao chất lượng cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng u cầu phát triển đất nước q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, kinh tế tri thức… ngày phát triển mạnh mẽ tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục đào tạo Trong trình hội nhập quốc tế nước ta, địi hỏi phải có nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực tri thức để đưa khoa học - công nghệ vào thực tiễn sống, áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất - kinh doanh để phát triển kinh tế, phát triển đất nước Chính vậy, phải có nguồn nhân lực chất lượng lượng cao, nguồn nhân lực tri thức, để có nguồn nhân lực tri thức người phải học tập đào tạo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt, coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi”, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 xác định: “Một ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ”, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Để giải vấn đề tăng trưởng kinh tế, quốc phòng - an ninh, vấn đề xã hội,… nước ta phải trọng đến công tác phát triển nguồn lực người, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng, phẩm chất, lực lĩnh đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa mà Đảng Nhà nước đề Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định tồn vong quốc gia, dân tộc, vấn đề trở thành nhu cầu cấp thiết xã hội giáo dục đào tạo Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần có nhiều yếu tố, yếu tố giữ vai trò tiên quyết, quan trọng việc điều hành hệ thống giáo dục quốc dân phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung đội ngũ cán quản lý trường trung học sở nói riêng nhằm thực tốt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong thời gian qua, công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định quan tâm thực hiện, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện đạo Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán quản lý giáo dục, đảm bảo số lượng chất lượng, đáp ứng nhiệm vụ đề Công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục đạt kết đáng khích lệ, nhiên số tồn tại, hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng mục tiêu đề nghiệp giáo dục - đào tạo huyện, công tác quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường Trung học sở Để đạt mục tiêu đề ra, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phù Mỹ cần phải khách quan nhìn nhận, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế, khó khăn ngun nhân q trình thực Từ đó, đề giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển giáo dục địa bàn huyện, nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở Một nhân tố cần trọng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở, người giữ vai trị quan trọng cơng tác quản lý, điều hành người tác động trực tiếp đến hoạt động nhà trường Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế bản, chưa phát huy hết tiềm năng, nội lực đội ngũ CBQL; thực biện pháp quản lý phù hợp khắc phục hạn chế Đồng thời, nâng cao chất lượng quản lý công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 5.3 Định hướng đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, khái qt hóa thơng qua nghiên cứu tài liệu, giáo trình, tạp chí chun đề… để xây dựng sở lý luận quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn để thu thập thêm thơng tin có liên quan nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 6.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phương pháp với mục đích thu thập số liệu nhằm chứng minh chất lượng đội ngũ CBQL, nhận biết thực trạng quản lý công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ thời gian qua 6.2.2 Phương pháp chuyên gia Bằng việc soạn thảo phiếu hỏi tính hợp lý khả thi biện pháp quản lý gửi đến chuyên gia (Lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT; CBQL giáo viên trường THCS, lãnh đạo UBND xã, thị trấn huyện), phương pháp sử dụng nhằm xin ý kiến tính hợp lý, hiệu khả thi biện pháp quản lý đề xuất Sử dụng phương pháp để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Phù Mỹ thời gian qua 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số thuật toán thống kê toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích nghiên cứu, đồng thời đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu 18 trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 7.2 Phạm vi đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu cán quản lý, giáo viên trường THCS, lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục – đào tạo huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 7.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Mốc thời gian nghiên cứu từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2018 - 2019 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Giới thiệu khái quát: Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng khách thể nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phần nội dung nghiên cứu Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương 3: Định hướng đề xuất biện pháp quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phần kết luận khuyến nghị * Tài liệu tham khảo * Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân cơng lao động Mục đích hoạt động quản lý nhằm tăng suất lao động, cải tiến điều kiện để đạt mục tiêu, sở kết hợp yếu tố người, phương tiện, phối hợp lao động… cần có tổ chức điều hành chung, q trình quản lý Cùng với phát triển xã hội, trình độ tổ chức quản lý bước nâng lên Trong lịch sử Trung hoa cổ đại (những năm 500 đến 300 trước công nguyên), xuất tư tưởng quản lý Khổng Tử nhằm mục đích đào tạo lớp người cai trị xã hội, tư tưởng xây dựng cốt lõi triết lý đạo nhân với yếu tố: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng Những tư tưởng chưa sâu quản lý đặt móng cho việc hình thành tư tưởng nâng cao chất lượng người làm công tác quản lý xã hội lúc Giữa kỷ 18, số nhà khoa học như: Robert Owen (1771-1858), nhà xã hội không tưởng vĩ đại người Anh hay Charles Babbage (1792-1871), nhà toán học người Anh đưa quan điểm: Tìm giải pháp quản lý với việc nâng cao suất lao động nâng cao trình độ quản lý Trong trình nghiên cứu sản Tư chủ nghĩa, Mác-Ănghen rút kết luận rằng, yếu tố định phát triển sản xuất tư nhờ có vai trị hoạt động quản lý C.Mác cho rằng: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động ... pháp quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện. .. Cơ sở lý luận quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình. .. triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 5.3 Định hướng đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:22

Hình ảnh liên quan

Từ số liệu bảng 2.1 cho thấy: Toàn huyện có 22 trường Mầm non, 28 trường Tiểu học và 18 trường THCS được bố trí đều ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đã đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện. - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

s.

ố liệu bảng 2.1 cho thấy: Toàn huyện có 22 trường Mầm non, 28 trường Tiểu học và 18 trường THCS được bố trí đều ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đã đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả chất lượng học sinh THCS qua 5 năm (201 4- 2019) - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.4.

Kết quả chất lượng học sinh THCS qua 5 năm (201 4- 2019) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 2.8 cho thấy: Số lượng học sinh THC Sở các năm học không ổn định, số lượng học sinh tăng, giảm chủ yếu là do đầu vào của học sinh khối lớp 6 - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

s.

ố liệu bảng 2.8 cho thấy: Số lượng học sinh THC Sở các năm học không ổn định, số lượng học sinh tăng, giảm chủ yếu là do đầu vào của học sinh khối lớp 6 Xem tại trang 53 của tài liệu.
CBQL các trường THCS được xác định qua bảng số liệu dưới đây: - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

c.

ác trường THCS được xác định qua bảng số liệu dưới đây: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.13: Trình độ tin lý luận chính trị, ngoại ngữ và tin học CBQL các trường THCS huyện Phù Mỹ năm học 2018 - 2019 - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.13.

Trình độ tin lý luận chính trị, ngoại ngữ và tin học CBQL các trường THCS huyện Phù Mỹ năm học 2018 - 2019 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.14.

Kết quả đánh giá về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.15: Đánh giá công tác xây dựng và pháttriển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.15.

Đánh giá công tác xây dựng và pháttriển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Với kết quả khảo sát từ bảng 2.15 cho thấy, qua 5 năm, từ 2014 đến 2019: Công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL trường - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

i.

kết quả khảo sát từ bảng 2.15 cho thấy, qua 5 năm, từ 2014 đến 2019: Công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL trường Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.16: Thực trạng quy hoạch pháttriển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.16.

Thực trạng quy hoạch pháttriển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.17: Bảng thống kê CBQL được đào tạo, bồi dưỡng từ năm học 2014-2015 cho đến năm học 2018 - 2019 - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.17.

Bảng thống kê CBQL được đào tạo, bồi dưỡng từ năm học 2014-2015 cho đến năm học 2018 - 2019 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3.1.

Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 120 của tài liệu.
6 hỗ trợ hoạt động - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

6.

hỗ trợ hoạt động Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 122 của tài liệu.
4 bổ nhiệm miễn  nhiệm  và - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

4.

bổ nhiệm miễn nhiệm và Xem tại trang 124 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 3.3, cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất về quản lý công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đều được đánh giá cao, điểm trung bình của tính chất cần thiết và tính khả thi đều lớn hơn 2 - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

ua.

kết quả bảng 3.3, cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất về quản lý công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đều được đánh giá cao, điểm trung bình của tính chất cần thiết và tính khả thi đều lớn hơn 2 Xem tại trang 126 của tài liệu.
Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, bằng nhiều hình 2 thức để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đáp - Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định

uan.

tâm, tạo điều kiện thuận lợi, bằng nhiều hình 2 thức để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đáp Xem tại trang 146 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan