1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập luật sở hữu trí tuệ

10 245 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 422,76 KB

Nội dung

mrữa IN 25 n / ức B /OOQ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nhóm 03 - N07 TL1 Đề số 03: Ngày 1/1/2007, tập đoàn X nộp đơn đăng kí sáng chế hỗn hợp hoạt chất dược “Sorafenib” sử dụng điều trị ung thư gan thận Việt Nam Ngày 15/8/2010, Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyên sáng chế số 214594 cho tập đồn X Ngày 20/10/2006, Cơng ty Y độc lập nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm bán sản phẩm thuốc bào chế từ hoạt chất “Sorafenib” dạng viên nén 200mg Ngày 20/8/2010, sau cấp văn Công ty X yêu cầu Công ty Y phải chấm dứt việc sử dụng hợp chất bảo hộ tốn khoản phí 5% tổng lợi nhuận Công ty Y thu từ ngày 1/1/2007 đến ngày 15/8/2010 Anh chị tư vấn u cầu Cơng ty X có phù hợp với quy định pháp luật không? Tại thời điểm cuối năm 2010, chi phí điều trị với thuốc bảo hộ Công ty X khoảng 100.000.000 đồng/tháng Trước thực tế số lượng bệnh nhân ung thư gan thận tăng cao, Công ty A công ty dược phẩm nước muốn yêu cầu Bộ Y tế buộc Công ty X chuyển giao quyền sử dụng sáng chế “Sorafenib” với nhằm phục vụ việc chữa bệnh cho nhân dân Công ty A hai lan gui thu đề nghị chuyển giao đến Công ty X với mức giá 5% giá bán tịnh sản phẩm sản xuất theo sáng chế không nhận phúc đáp từ Công ty X Anh chị hay tư vấn cho Công ty A vê khả khả thành cơng, trình tự, thủ tục vấn đề cần lưu ý để nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền LyX Co sé liluan Khai niém sang ché Theo khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) 2005 sửa đổi 2009: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.” Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Sáng chế tài sản đặc biệt, bảo hộ sáng chế yêu cầu tất yếu Sáng chế bảo hộ độc quyền sáng chế Chủ sở hữu độc quyền sáng chế có quyền khai thác sử dụng sáng chế, cho phép ngăn cấm khác sử dụng sáng chế mình, chuyển giao bán độc quyền cho người khác Thời gian bảo hộ có giới hạn thường 20 năm tính từ ngày nộp đơn Để bảo vệ quyền sáng chế mình, chủ sở hữu u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với sáng chế Quyền sở hữu cơng nghiệp chủ sở hữu quyền tuyệt đối mà bị giới hạn yếu tố quy định cụ thể pháp luật sở hữu trí tuệ _ £%¬ D Cơsởlíluận Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế ° - Điều 145: Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế - Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 Ý nghĩa việc bảo hộ sáng chế Việt Nam - - Việc nhà nước bảo hộ sáng chế đền bù tương xứng cho chủ sở hữu sáng chế đầu tư, nghiên cứu để tạo bước tiến khoa học mới, phục vụ cộng đồng ° _ Hiệu bảo hộ sang chế nhằm giữ gìn mơi trường cho hoạt động sáng tạo kinh doanh, đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp ° _ Một hệ thống độc quyền sáng chế mạnh thực thi phù hợp điều kiện tiên ° cho hoạt động chuyển giao công nghệ đầu tư Sự khuyến khích sáng tạo tạo nhiều sản phẩm tốt để phục vụ cộng đồng ° _ Việc độc quyền sáng chế bảo hộ 20 năm coi khoảng thời gian hợp lí đủ để chủ sở hữu sáng chế thu nguồn lợi từ việc sử dụng sáng chế sau sáng chế trả cho công chúng người tự nghiên cứu, sử dụng phát triển sáng chế ° - Thúc phát triển khoa học quy mơ tồn xã hội viz Chae [I GIẢI QUYẾT TINH HUONG Tư vấn u cầu Cơng ty S có phù hợp với quy định pháp luật NONE? hom, việc công ty X yêu cầu công ty Y chấm dứt sử dụng hợp chất Sorafenib tốn khoản phí 5% từ ngày 1/1/2017 đến ngày 15/8/2010 vừa phù hợp vừa chưa thỏa đáng với quy định pháp luật Theo Khoản Điều 121 Luật SHTT 2005 công ty X cấp Bằng độc quyền sáng chế vào ngày 15/8/2010, chủ sở hữu sáng chế hốn hợp hoạt chất dược Sorafenib cơng ty X có đầy đủ quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp theo Điều 123 Luật SHTT Căn theo Khoản Khoản Điều 131 Luật SHTT, trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế biết sáng chế người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền thơng báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký sáng chế để người chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng Trường hợp thông báo mà người thơng báo tiếp tục sử dụng văn bảo hộ cấp, chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu câu người sử dụng sáng chế phải trả khoản tiên đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phạm vi thời gian sử dụng tương ứng Từ đây, dựa vào Điều 134 Luật SHTT, việc chia thành hai trường hợp: viz Chae [I GIẢI QUYẾT TINH HUONG Tư vấn yêu cầu Cơng ty S có phù hợp với quy định pháp luật > dns? Thu theo đệ thời gian Công ty Y độc lập nghiên cứu, sản xuất bán vào ngày 20/10/2006, trước thời gian công ty X nộp đơn đăng ký sáng chế ngày 1/1/2007 ngày đơn có hiệu lực ngày 15/8/2010 Căn theo Khoản Điều 134, cứu sản phẩm trước công ty X nộp đơn ty Y cân đảm bảo không mở rộng phạm công ty X khơng có quyền u cầu Cơng ty phí 5% công ty Y cần chứng minh vào ngày 1/1/2007 Đồng thời vi sản xuất liêu lượng chất Y phải chấm dứt việc sử dụng độc lập nghiên Khoản Điều 134, công Sorafenib viên nén hợp chất tốn khoản > Thứ hai, từ Điều 134 Luật SHTT, nhóm có quan điểm từ ngữ “số lượng” luật không rõ ràng chặt chẽ trường hợp Vì “số lượng” vừa hàm lượng chất Sorafenib có viên nén, vừa số lượng chất Sorafenib mà công ty Y cần thêm để sử dụng việc sản xuất viên nén Với cách hiểu thứ hai lý lẽ mà công ty X đưa Bởi muốn sản xuất thêm sản phẩm viên nén từ ngày 1/1/2007, thời điểm công ty X nộp đơn đăng ký sáng chế, công ty Y cần thêm số lượng hỗn hợp hoạt chất Sorafenib, hành vi “mở rộng khối lượng sử dụng” mà “không chủ sở hữu sáng chế cho phép” Khoản Điều 134 Do vậy, cơng ty X có quyền u cầu cơng ty Y chấm dứt sử dụng hợp chất Sorafenib tốn khoản phí ~ - viz Aer c2 - x ` x I] GIA QUYET TINH HUONG ~ Tuvan cho Cong ty A vé kha nang cong, trinh tu, thd tuc cing nhu’ vấn đề cần lưu ý để nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyên 2.1 Tư vấn cho Công ty A khả thành công Theo nhóm chúng tơi, việc cơng ty A u cầu Bộ Y tế bắt buộc công ty X chuyển giao quyền sử dụng sáng chế “Sorafenib” khả thi phù hợp với quy định pháp luật sở hữu trí tuệ lí sau: Theo Điều 133 luật SHTT, Bộ quan ngang có quyền cho phép tổ chức khác sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, mà không cần đồng ý người nắm giữ độc quyền sáng chế theo quy định Điều 145 146 luật SHTT Trường hợp đề cho thỏa mãn quy định điểm a khoản Điều 145 luật SHTT, việc dùng sáng chế nhằm mục đích chữa bệnh cho nhân dân Việt Nam Để yêu cầu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế có hiệu lực, cần đáp ứng điều kiện sau: Công ty X tiếp tục sử dụng sáng chế theo quy định luật SHTT Công ty A không chuyển giao quyền sử dụng sáng chế “Sorafenib” cho đơn vị cá nhân khác Phạm vi thời hạn sử dụng sáng chế giới hạn thực mục đích ban đầu đề Cơng ty A phải trả cho công tyX khoản đần bù thỏa đáng Theo khoản Điều 24 Nghị định 103/2006/NĐ-CP khoản đền bù 5% mà Công ty A đặt phù hợp với pháp luật Trong trường hợp này, Cục sở hữu trí tuệ xét thấy hồ sơ yêu cầu định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Công ty A hợp lệ, Cục đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế viz Aer [I GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG "2 Tư vấn cho Công ty A khả thành cơng, trình tự, thủ tục vấn đề cần lưu ý để nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền 2.2 Thủ tục, trình tự chuyển giao quyền sử dụng sáng chế ° _ Đối tượng thực thủ tục hành chính: Có thể người đứng đầu Công ty A người Công ty A ủy quyên ° - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Tờ khai (chuẩn bị 02 tời; - Tài liệu chứng minh yêu cầu định buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế có xác đáng theo quy định pháp luật; giấy ủy quyền (nếu Công tyA nộp hồ sơ thông qua đại diện luật sư); - Bản chứng từ nộp phí, lệ phí - Số lượng hồ sơ: ° Trình tự chuyển giao quyền sử dụng sáng chế - Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ Vì mục đích cơng ty A phục vụ việc chữa bệnh cho nhân dân, nên trường hợp thuộc vào quy định điểm a khoản Điều 145 Luật SHTT 2005, hồ sơ Công ty A nộp đến Bộ Y Tế - Bước 2: Thẩm định hồ sơ - Bước 3: Ra định Bộ trưởng Bộ Y tế định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế \ c® Ï ex II G1Al QUYET TINH HUONG Tư vấn cho Công ty A khả thành cơng, trình tự, thủ tục vấn đề cần lưu ý để nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền 2.3 Những vấn đề cần lưu ý để chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Tập đồn X có quyền sử dụng sáng chế, quyền ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế không độc quyền với người khác Công ty A phải trả cho Công ty X khoản tiền thỏa đáng Xác định giá trị kinh tế Công ty X; hai khung giá đền bù Chính phủ quy định Căn vào khoản Điều 24 Nghị định số 103/2006/NĐ - CP Chính phủ quy định: “Giá đền bù không vượt 5% giá bán tịnh sản phẩm sản xuất theo sáng chế, với điều kiện đảm bảo nguyên tắc quy định khoản Điều này” Công ty A sau chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khơng chuyển nhượng quyền cho người khác Thời hạn phạm vi quyền sử dụng sáng chế chuyển giao Đây khoảng thời gian phạm vi sử dụng cần thiết để Công ty A thực hành vi cụ thể nhằm đạt mục đích Hai giới hạn Luật SHTT quy định gián tiếp thơng qua cách thức ước lượng theo mục đích cần đạt Tại điểm b khoản Điều 146, nhà làm luật xác định “quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao” Nếu hợp đồng làm ngơn ngữ khác tiếng Việt phải kèm theo dịch hợp đồng tiếng Việt; hợp đồng có nhiều trang trang phải có chữ ký xác nhận bên đóng dấu giáp lai

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w