Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
48,57 KB
Nội dung
Lớp : Luật học –K11 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN : LUẬT THƯƠNG MẠI Chủ đề : Chế tài thương mại Bài làm A Mở Nền kinh tế thị trường nước ta dựa thiết lập tảng pháp lí quyền tự kinh doanh quan hệ thương mại phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Các quan hệ hợp đồng thương mại mà trở nên đa dạng phức tạp Hiện tượng vi phạm hợp đồng diễn nhiều Để giúp đảm bảo cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại hành vi bên vi phạm hợp đồng pháp luật chế tài thương mại đời ngày hồn thiện Qua nhằm giáo dục bên tham gia hợp đồng tuân thủ pháp luật nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác bình đẳng, pháp luật chế tài thương mại đời ngày hoàn thiện Với việc ban hành Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, hệ thống pháp luật chế tài thương mại tương đối đầy đủ, thống hạn chế gây ảnh hưởng tới việc áp dụng chế tài thương mại B Nội dung I Cơ sở lý thuyết Khái niệm chế tài thương mại Để đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động thương mại, Nhà nước sử dụng hàng loạt công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại xây dựng quy phạm pháp luật, quy tắc, tiêu chuẩn tiến hành hoạt động thương mại; kiểm sốt việc thực thi quy định đó; áp dụng hình thức chế tài đối yới người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Chế tài yếu tố thiếu hệ thống công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thương mại nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy phạm pháp luật thương mại Chế tài thương mại thuật ngữ sử dụng Luật Thương mại hành Việt Nam Để hiểu chế tài thương mại, trước hết cần hiểu chất chế tài Trong khoa học pháp lý, chế tài thuật ngữ có lịch sử lâu đời Thuật ngữ chế tài bắt nguồn từ tiếng La tinh Sanctio (phán nghiêm khắc nhất), theo nghĩa nguyên thủy hình thức trừng phạt nghiêm khắc dành cho người vi phạm luật lệ Ngày nay, thuật ngữ chế tài sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý Hiểu theo nghĩa rộng, chế tài biện pháp cưỡng chế nhà nước việc thực thi quy phạm pháp luật, phản ứng nhà nước trước hành vi vi phạm pháp luật Hiểu theo nghĩa hẹp, chế tài phận cấu thành quy phạm pháp luật, dự kiến biện pháp áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Nếu số thuật ngữ pháp lý khác cịn có quan niệm không đồng quốc gia khác nhau, quốc gia thuộc dòng họ pháp luật khác nhau, thuật ngữ chế tài lại hiểu cách thống nước Ở Hoa Kỳ, theo Từ điển pháp lý Black, chế tài hình phạt biện pháp thực thi khác sử dụng để đảm bảo tuân thủ pháp luật quy tắc, quy định Từ điển bách khoa toàn thư luật học Liên bang Nga hiểu thuật ngữ chế tài theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, hình thức cưỡng chế nhà nước việc không thực quy phạm pháp luật, phản ứng quyền lực nhà nước trước hành vi vi phạm pháp luật, đánh giá tiêu cực nhà nước hành vi ứng xử trái pháp luật; - Theo nghĩa hẹp, phận cấu thành quy phạm pháp luật (cùng với giả định quy định), quy định hậu pháp lý nhà nước đặt tài sản, tâm lý hậu khác hành vi ứng xử trái pháp luật, hậu không mong muốn nhũng người vi phạm quy định quy phạm pháp luật Ở Việt Nam, theo Từ điển Luật học, chế tài hiểu theo nghĩa hẹp, ba phận cấu thành quy phạm pháp luật, theo đó, chế tài phận xác định hình thức trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm với quy tắc xử chung ghi nhận phần quy định giả định quy phạm pháp luật Như vậy, theo nghĩa chung nhất, chế tài biện pháp cưỡng chế nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật để đảm bảo việc thực pháp luật Các chế tài nhà nước đặt ra, quy định quy phạm pháp luật mang tính cưỡng chế thi hành Căn vào tính chất nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, chế tài chia thành chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân Chế tài hình chế tài xác định hình phạt thể áp dụng người thực hành vi phạm tội Chế tài hành chế tài xác định biện pháp xử lý nhà nước cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Chế tài dân chế tài xác định hậu pháp lý bất lợi mong muốn áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật quan hệ dân họ không thực hiện, thực không nghĩa vụ dân Quan hệ thương mại dạng đặc thù quan hệ dân sự, nên chế tài thương mại mang dấu hiệu chế tài dân Trước hết, chế tài thương mại hình thức cưỡng chế Nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Chế tài thương mại xác định hậu pháp lý bất lợi mong muốn áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật thương mại họ không thực hiện, thực không nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại Nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại đa dạng Đó nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng giao kết hoạt động thương mại, sở thỏa thuận bên, gọi nghĩa vụ hợp đồng Đó nghĩa vụ phát sinh ngồi hợp đồng, Đó nghĩa vụ phát sinh theo pháp luật Bên cạnh việc phải bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại), tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, người vi phạm cịn bị xử lý theo pháp luật hành hay hình Luật Thương mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ “chế tài thương mại” phần đề mục Chương VII khơng có giải nghĩa Căn chất chế tài, chế tài thương mại phải chế tài áp dụng người vi phạm quy định pháp luật thương mại thực nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại, tức bao gồm vi phạm nghĩa vụ phát sinh kể từ tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại điều chỉnh Tuy nhiên, xét hình thức chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, không bao gồm chế tài vi phạm pháp luật thương mại khác Điều xuất phát từ lý chế tài khác nhắc tới khoản Điều 321 Luật Thương mại năm 2005 lại thuộc lĩnh vực luật khác hình sự, hành nên Luật Thương mại năm 2005 không quy định cụ thể mà tập trung quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Như vậy, thấy chế tài thương mại theo pháp luật thực định Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, xác định hậu pháp lý bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng việc không thực hợp đồng, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật (khoản 12 Điều Luật Thương mại năm 2005) Theo cách hiểu Luật Thương mại năm 2005, chế tài thương mại xác định hậu pháp lý bất lợi áp dụng bên có hành vi không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Đặc điểm chế tài thương mại Với cách hiểu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, chế tài thương mại có đặc điểm pháp lý sau đây: Thứ nhất, chế tài thương mại ln mang tính cưỡng chế nhà nước đơi với người vi phạm pháp luật thương mại Các chế tài thể thái độ, phản ứng Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, biện pháp cưỡng chế áp dụng nhà kinh doanh người có quan hệ hợp đồng với họ vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng theo pháp luật Thứ hai, chế tài thương mại thể văn quy phạm pháp luật thương mại Những chế tài thương mại luật hoá quy định Luật Thương mại năm 2005 (Mục Chương VII) Việc quy định văn quy phạm pháp luật đảm bảo tính cưỡng chế nhà nước chế tài thông qua thiết chế định trường họp không bên vi phạm hựp đồng tự nguyện thi hành Các chế tài thương mại áp dụng có đủ pháp luật quy định Do quy định văn pháp luật nên chế tài thương mại áp dụng theo mức vi phạm loại, không phân biệt chủ thể hành vi vi phạm ai, nhằm đảm bảo nguyên tắc bình đẳng chủ thể quan hệ pháp luật thương mại Thứ ba, chế tài thương mại hình thức trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng thương mại bên hợp đồng, trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Quan hệ hợp đồng thương mại xây dựng nguyên tắc quan hệ bình đẳng bên với nhau, việc vi phạm nghĩa vụ bên vi phạm quyền bên ngược lại Vì thế, trách nhiệm trước hết bên bên quan hệ hợp đồng thương mại, bên vi phạm bên bị vi phạm Chế tài thương mại áp dụng có yêu cầu bên hợp đơng, bên có quyền lợi ích bị vi phạm Các chế tài hình hay hành áp dụng dựa yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, không xuất phát từ bên chế tài vi phạm hợp đồng thương mại (chế tài thương mại), điều kiện để xem xét áp dụng phải có yêu cầu bên hợp đồng Thứ tư, chế tài thương mại chủ yếu mang tính tài sản Vì quan hệ điều chỉnh pháp luật thương mại quan hệ tài sản nên chế tài thương mại trước hết thực chức tác động tài sản bên vi phạm Các chế tài tài sản áp dụng bên vi phạm hình thức khác nhau, dẫn đến việc bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản Đó nghĩa vụ tài sản tương đương với nghĩa vụ theo hợp đồng bồi thường thiệt hại thực tế Đó nghĩa vụ tài sản bổ sung so với nghĩa vụ theo hợp đồng tiền phạt, lãi suất tiền chậm toán, khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Tuy nhiên, theo pháp luật thực định Việt Nam, có chế tài khơng mang tính tài sản tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng Mục đích chế tài thương mại Khi hợp đồng hoạt động thương mại giao kết hợp pháp phát sinh nghĩa vụ ràng buộc bên giao kết Các bên phải nghiêm túc thực nghĩa vụ hợp đồng Bên vi phạm, bên phải chịu trách nhiệm bên bị vi phạm hình thức chế tài khác Như vậy, chế tài thương mại trước hết thúc đẩy nhà kinh doanh tuân thủ khung pháp lý gồm quy định, thủ tục, tiêu chuẩn, yêu cầu xác định trước thực hoạt động thương mại khuôn khổ Bên cạnh đó, chế tài thương mại có khả trừng phạt nhà kinh doanh không thực nghĩa vụ Nếu quy định pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý gồm quy tắc xử cho tổ chức, cá nhân nhà nước đảm bảo thực hiện, trường hợp tổ chức, cá nhân vượt khỏi khn khổ pháp lý đó, tức vi phạm quy tắc xử chung, phải chịu trừng phạt, chịu hậu bất lợi hành vi Nếu vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng bên vi phạm phải chịu trừng phạt theo quy định pháp luật hợp đồng Sự trừng phạt vi phạm hợp đồng chủ yếu mang tính tài sản, tính tiền, áp dụng nhằm buộc bên vi phạm phải trả giá cho hành vi vi phạm hợp đồng Chế tài thương mại có mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại Nếu bên bị vi phạm hợp đồng, bên có quyền yêu cầu bên vi phạm khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bù đắp thiệt hại mà bên vi phạm gây hành vi vi phạm hợp đồng Đây mục đích chủ yếu chế tài thương mại quan hệ hợp đồng thương mại thiết lập sở bình đẳng, có lợi bên; hợp đồng bị vi phạm dẫn đến quyền lợi ích bên bị vi phạm không đảm bảo nên chế tài đặt chủ yếu nhằm hướng tới khôi phục quyền lợi ích bị vi phạm, bù đắp thiệt hại khơng phải nhằm mục đích trừng phạt Pháp luật can thiệp để đảm bảo quyền lợi ích họp pháp họ Nếu bên vi phạm khơng tự nguyện thi hành có chế cưỡng chế thi hành từ phía quan nhà nước sở quy định pháp luật Ngồi ra, chế tài thương mại cịn nhằm ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng từ phía nhà kinh doanh người có quan hệ hợp đồng với họ Các chủ thể hợp đồng lường trước trừng phạt hay hậu bất lợi dự kiến áp dụng minh có hành vi vi phạm pháp luật, từ nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hợp đồng chủ động phòng tránh vi phạm II Các loại chế tài thương mại Các loại chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005, bao gồm: - Buộc thực hợp đồng; - Phạt vi phạm; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Tạm ngừng thực hợp đồng; - Đình thực hợp đồng; - Hủy bỏ hợp đồng - Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Chế tài thương mại buộc thực hợp đồng a Khái niệm: Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng bện pháp khác để hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh b Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm không thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm quy định điều 294 LTM 2005, là: - Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; - Xảy kiện bất khả kháng; - Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; - Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng c Thực chế tài buộc thực hợp đồng Theo quy định luật thương mại 2005, buộc thực hợp đồng thực theo bước sau: Bước 1: Khắc phục vi phạm để hợp đồng thực theo thỏa thuận Bước 2: Được tiến hành trường hợp bước khơng thể thực được, thay hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận hàng hóa, dịch vụ khác chủng loại hay trả tiền *Lưu ý: Trong trường hợp bên vi phạm không thực bước bên bị vi phạm có quyền sau: - Mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; - Tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng pháp luật d Trường hợp gia hạn biện pháp buộc thực hợp đồng Trên thực tế, mà bên có hành vi khơng thực hợp đồng thỏa thuận u cầu thực xác hợp đồng gần điều Nếu bên vi phạm có thực khơng thể thỏa thuận, chí chậm so với thời hạn thực hợp đồng Do đó, để tạo điều kiện cho bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận, pháp luật cho phép bên bị vi phạm gia hạn thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, thời hạn luật không xác định mà bên bị vi phạm định vấn đề e Các biện pháp chế tài khác áp dụng đồng thời với chế tài buộc thực hợp đồng Về chất, loại chế tài tác động tới hành vi bên vi phạm hợp đồng, qua nhằm mục đích thực xác điều khoản thỏa thuận Do vậy, thời gian áp dụng chế tài này, bên bị vi phạm có quyền áp dụng loại chế tài yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng Chế tài thương mại phạt vi phạm a Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng Mục đích việc xây dựng loại chế tài nhằm răn đe, phòng ngừa vi phạm giáo dục ý thức tuân thủ cam kết ghi nhận hợp đồng trừng phạt bên có vi phạm hợp đồng b Điều kiện áp dụng Chế tài phạt vi phạm đặt hợp đồng có thỏa thuận; Đây điểm khác biệt loại chế tài so với loại chế tài khác như: buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, … Ngoài điều kiện phải xác lập thỏa thuận, để áp dụng thực tế chế tài bên yêu cầu áp dụng cần chứng yếu tố sau: Có hành vi vi phạm HĐ; Thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm HĐ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại c Mức phạt vi phạm HĐ Khác với phạt vi phạm dân sự, luật thương mại khống chế mức phạt tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận mức phạt vi phạm phải tuân thể quy định mức phạt tối đa Ngoại lệ với việc kinh doanh dịch vụ giám định Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu phạt vi phạm nếu: – Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt: không vượt 10 lần thù lao dịch vụ giám định – Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định d Các biện pháp chế tài khác áp dụng đồng thời với phạt vi phạm Ngồi việc phạt vi phạm, cịn chế tài khác như: Buộc thực hợp đồng: Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng Bồi thường thiệt hại hợp đồng Trừ trường hợp luật có quy định khác Nếu bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Nếu bên có thỏa thuận phạt VP bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại e Phân biệt chế tài phạt vi phạm thương mại dân * Luật thương mại: - Căn pháp lý : Điều 300 luật thương mại 2005 - Đối tượng áp dụng: Quan hệ hợp đồng thương mại - Mức phạt vi phạm: Không 8% nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm - Quan hệ với chế tài bồi thường thiệt hại: Khơng có thỏa thuận phạt vi phạm có quyền u cầu bồi thường thiệt hại; Có thỏa thuận phạt vi phạm áp dụng hai chế tài * Luật dân sự: - Căn pháp lý : Khoản Điều 418 luật dân 2015 - Đối tượng áp dụng: Quan hệ dân - Mức phạt vi phạm: Do bên thỏa thuận - Quan hệ với chế tài bồi thường thiệt hại: Bên vi phạm chịu hình thức chế tài phạt vi phạm đồng thời hai chế tài bên có thỏa thuận; Nếu khơng có thỏa thuận việc chịu đồng thời loại chế tài áp dụng chế tài phạt vi phạm Chế tài thương mại bồi thường thiệt hại a Khái niệm bồi thường thiệt hại thương mại Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm b Một số hình thức bồi thường thiệt hại : Bù đắp tổn thất phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng gồm tổn thất thực tế khoản lợi bị bỏ lỡ; Đền bù thiệt hại cho việc toán chậm, vi phạm nghia vụ toán; c Căn phát sinh chế tài bồi thường thiệt hại Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có sau: Có hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành vi thực khơng đúng, không đầy đủ cam kết thỏa thuận trái với quy định pháp luật; Có thiệt hại thực tế xảy ra: Những thiệt hại phát sinh thực tế xác định được, tính tiền; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại d Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; – Xảy kiện bất khả kháng; – Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; – Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng e Nghĩa vụ bên yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ nhất, chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Thứ hai, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây f Nguyên tắc xác định mức bồi thường Do mang tính bù đắp nên số tiền bồi thường vượt số tiền thiệt hại thực tế Đây nguyên tắc xác định mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, hạn chế mức bồi thường không lớn mức thiệt hại bên bị vi phạm g Quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán Việc chậm toán phổ biến bên thực hợp đồng, coi hành vi vi phạm hợp đồng xử lý cách áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Cụ thể bên chậm tốn bên có quyền yêu cầu trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm chậm toán h Các chế tài thương mại khác áp dụng đồng thời với chế tài bồi thường thiệt hại Áp dụng chế tài: – Phạt vi phạm: Nếu bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại xảy tranh chấp hợp đồng – Các loại chế tài khác: Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác Chế tài tạm ngừng, đình hợp đồng a Khái niệm: *Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: Theo quy định Điều 308 Luật thương mại 2005, Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng *Chế tài đình hợp đồng: Căn pháp lý chế tài nằm Điều 310 Luật Thương mại 2005, theo đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng với bên lại b Điều kiện áp dụng Thứ nhất, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng áp dụng trường hợp sau: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên u cầu phải thơng báo cho bên cịn lại biết tạm ngừng/đình thực hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên lại bên yêu cầu phải bồi thường thiệt hại c Hậu pháp lý việc áp dụng chế tài *Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng : Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng có hiệu lực Như vậy, theo quy định pháp luật hợp đồng bị tạm ngừng thực hồn tồn tiếp tục thực Tuy nhiên LTM không rõ điều kiện để tiếp tục thực hợp đồng, nên theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến việc tạm ngừng thực bị loại trừ hợp đồng khả hợp đồng tiếp tục thực *Chế tài đình thực hợp đồng : Khi bên nhận thông báo đình thực hợp đồng từ bên cịn lại hợp đồng bị chấm dứt thực hiện;Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng d Phạt vi phạm hợp đồng thương mại Biện pháp chế tài khác áp dụng đồng thời với chế tài tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng Theo quy định luật, hai chế tài hiểu tác động tới hành vi bên việc thực thỏa thuận hợp đồng, khơng đánh vào kinh tế bên Vì vậy, việc vi phạm hợp đồng bên gây tổn thất tài định cho bên cịn lại ngồi áp dụng chế tài này, bên bị vi phạm hồn tồn áp dụng đồng thời chế tài yêu cầu bồi thường thiệt hại chứng minh tổn thất Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại a Thế chế tài hủy bỏ hợp đồng Chế tài hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng có hiệu lực b Điều kiện áp dụng Thứ nhất, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thương mại 2005, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên yêu cầu phải thơng báo cho bên cịn lại biết việc hủy bỏ thực hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên cịn lại bên u cầu phải bồi thường thiệt hại c Hậu pháp lý chế tài hủy bỏ hợp đồng – Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết; – Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp; – Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; – Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền; – Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật d Hủy bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Khi bên có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần thì: – Nếu bên khơng thực nghĩa vụ việc cấu thành vi phạm với lần thực nghĩa vụ bên có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng với lần thực nghĩa vụ – Nếu bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần thực nghĩa vụ sau bên bị vi phạm có quyền tun bố hủy hợp đồng lần thực nghĩa vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý – Nếu bên tuyên bố hủy bỏ hợp đồng với lần thực nghĩa vụ mà lần thực nghĩa vụ có quan hệ qua lại với nghĩa vụ dẫn đến việc bên khơng đạt mục đích hợp đồng có quyền tun bố hủy hợp đồng với lần thực nghĩa vụ sau III Các trường hợp miễn trách nhiệm không áp dụng chế tài thương mại Miễn trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, thương mại việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng theo thoả thuận theo luật quy định -Miễn trách nhiệm theo thoả thuận: Các bên hợp đồng kinh doanh, thương mại có quyền thoả thuận giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Thường vi phạm khơng lớn, bên vi phạm khắc phục nên chịu chế tài vi phạm hợp đồng bên có quyền khơng u cầu bên vi phạm phải chịu trách nhiệm -Miễn trách nhiệm pháp luật quy định: Điều 294 LTM, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại miễn trách nhiệm khi: “(1) Xảy kiện bất khả kháng; (2) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; (3) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Nhà nước thay đổi sách kiện độc lập, khách quan làm cho chủ thể hợp đồng biết giao kết hợp đồng Khi thực hợp đồng thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có thay đổi, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện điều kiện để kinh doanh hàng hóa kinh doanh xăng dầu, thuốc nổ công nghiệp[[5]] Tuy nhiên, khơng phải có kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm hợp đồng, họ miễn trách nhiệm họ áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, theo khoản Điều 156 BLDS năm 2015 đưa khái niệm kiện bất khả kháng “là kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền, nghĩa vụ dân mình”; khoản Điều 351 BLDS năm 2015 “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Từ quy định cho thấy, kiện coi bất khả kháng với tính chất để miễn trách nhiệm hợp đồng phải thoả mãn dấu hiệu: (i) Sự kiện bất khả kháng xảy sau bên giao kết hợp đồng, kiện xảy hồn tồn khách quan, khơng yếu tố chủ quan người; (ii) Sự kiện có tính chất bất thường mà bên khơng thể lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép; (iii) Sự kiện nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Với cách hiểu vậy, trường hợp bất khả kháng bao gồm: Thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh, dịch bệnh, đình cơng, thay đổi sách, pháp luật Nhà nước, cấm vận quốc tế, hiệp hội khu vực nhóm quốc gia Khi xảy kiện bất khả kháng, hợp đồng thương mại có thời hạn cố định giao hàng, bên có quyền khơng thực hợp đồng khơng bị áp dụng biện pháp chế tài Trường hợp hợp đồng thương mại có nội dung thỏa thuận giao hàng thời hạn, bên hợp đồng thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng Nếu bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây: năm tháng hàng hoá mà thời hạn giao hàng thoả thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; tám tháng hàng hoá mà thời hạn giao hàng thoả thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng Khi áp dụng quy định trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, việc chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm thuộc nghĩa vụ bên có vi phạm hợp đồng Bên vi phạm muốn miễn trách nhiệm hợp đồng phải có đầy đủ chứng để chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng theo quy định pháp luật Ngoài ra, xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên biết kiện bất khả kháng thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu bên vi phạm không thông báo thơng báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên chi phí bến bãi, kho hàng hoạt động giao nhận hàng khác, nghĩa vụ phát sinh trường hợp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan miễn phân tích nêu IV Một số bất cập phương hướng hoàn thiện chế tài thương mại Từ thực tiễn thực hợp đồng thương mại, việc áp dụng quy định chế tài thương mại nảy sinh bất cập, thể thiện tính hạn chế số điều luật hành là: Thứ nhất, khái niệm chế tài “Buộc thực hợp đồng” Theo quy định Điều 297 Luật Thương mại năm 2005, “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Như vậy, phần định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng thể tính khơng khả thi, cụ thể cụm từ “thực hợp đồng” khó thực đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Để nâng cao tính khả thi quy định buộc thực hợp đồng, nên xây dựng lại khái niệm chế tài Từ giải tình trạng quy định Luật đặt điều “không sát thực tế” gây lúng túng, khó khăn cho thương nhân áp dụng Ngoài ra, Khoản Điều 299 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng mình” Quy định làm cho chế tài buộc thực hợp đồng trở thành vơ giá trị, trường hợp bên vi phạm không thực chế tài khơng chịu trách nhiệm bổ sung mà chịu hình thức chế tài phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Quy định biến chế tài buộc thực hợp đồng thành kẽ hở lớn để lợi dụng nhằm trì hỗn thực nghĩa vụ hợp đồng Luật Thương mại cần quy định bổ sung hình thức chế tài nêu để áp dụng bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng Thứ hai, chế tài phạt vi phạm hợp đồng ... xét hình thức chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, không bao gồm chế tài vi phạm pháp luật thương mại khác Điều... đồng thương mại theo quy định pháp luật Đặc điểm chế tài thương mại Với cách hiểu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, chế tài thương mại có đặc điểm pháp lý sau đây: Thứ nhất, chế tài thương mại. .. hệ dân sự, nên chế tài thương mại mang dấu hiệu chế tài dân Trước hết, chế tài thương mại hình thức cưỡng chế Nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Chế tài thương mại xác định