Tiểu luận chế tài thương mại (LTM2)

21 23 0
Tiểu luận chế tài thương mại (LTM2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Lớp K HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện Lớp K Mã sinh viên Lớp học phần BSL2002 3 HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 I Khái quát chung về chế tài thương mại 4 1 Một số vấn đề chung về chế tài thương mại 4 1 1 Khái niệm chế tài thương mại 4 1 2 Đặc điểm chế tài thương mại 5 1 3 Bản chất của chế tài thươn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Lớp K HÀ NỘI – 2022  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Sinh viên thực : Lớp :K Mã sinh viên : Lớp học phần : BSL2002 HÀ NỘI – 2022  MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái quát chung chế tài thương mại Một số vấn đề chung chế tài thương mại .4 1.1 Khái niệm chế tài thương mại 1.2 Đặc điểm chế tài thương mại .5 1.3 Bản chất chế tài thương mại Điều kiện áp dụng loại chế tài thương mại 2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 2.2 Điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng .6 2.3 Điều kiện áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại Các hình thức chế tài hợp đồng thương mại ? 3.1 Buộc thực hợp đồng 3.2 Phạt vi phạm hợp đồng 3.3 Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng .8 3.4 Hủy bỏ hợp đồng .10 3.5 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng 11 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 12 4.1 Miễn trách nhiệm vi phạm bên thỏa thuận .12 4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm kiện bất khả kháng .13 4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hoàn toàn lỗi bên có quyền gây 13 4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm thực định quan nhà nước có thẩm quyền 13 II Thực tiễn áp dụng, bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật 14 Thực tiễn áp dụng : 14 Những bất cập quy định phát luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật 14 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .20 MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, tự phát triển kinh doanh làm xuất số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở hợp đồng ký kết để cố tình vi phạm giao kết với đối tác Trong đó, doanh nghiệp bị vi phạm hợp đồng áp dụng hình thức xử lý vi phạm hợp đồng thỏa thuận nhiều nguyên nhân Trên thực tế, vụ việc vi phạm hợp đồng thương mại xảy ngày nhiều, dẫn đến tranh chấp doanh nghiệp mà tăng lên Việc xác định cứ, điều kiện quy trách nhiệm cụ thể bên vi phạm, vấn đề cốt yếu phải làm rõ giải tranh chấp xảy Vì vậy, chế tài thương mại điều kiện cần thiết đảm bảo cho cam kết bên thực hiện, đặc biệt kinh tế thị trường mà yếu tố cạnh tranh động lực cho phát triển thương nhân Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam việc quy định, áp dụng chế tài liên quan vấn đề bộc lộ hạn chế định, có nhiều tranh chấp xảy khó giải kịp thời triệt để Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật chế tài thương mại nhằm để hiểu rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập để tìm giải pháp, để từ đề xuất hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, đề giải pháp cụ thể việc áp dụng chế tài thương mại việc cần thiết lý luận thực tiễn Do thân chọn đề tài “Pháp luật chế tài thương mại” làm đề tài tiểu luận luật học I Khái quát chung chế tài thương mại Một số vấn đề chung chế tài thương mại 1.1 Khái niệm chế tài thương mại Chế tài thương mại theo pháp luật thực định Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, xác định hậu pháp lý bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng Theo cách hiểu Luật Thương mại năm 2005, chế tài thương mại xác định hậu pháp lý bất lợi áp dụng bên có hành vi khơng thực thực không đầy đủ, không nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm chế tài thương mại Thứ nhất, chế tài thương mại mang tính cưỡng chế nhà nước người vi phạm luật thương mại Các biện pháp cưỡng chế áp dụng với đối tượng nhà kinh doanh người có quan hệ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng theo pháp luật Thứ hai, chế tài thương mại quy định văn quy phạm pháp luật thương mại Các chế tài thương mại áp dụng có đủ pháp luật quy định Thứ ba, Quan hệ hợp đồng thương mại xây dựng dựa nguyên tắc quan hệ bình đẳng bên với nhau, việc vi phạm nghĩa vụ bên vi phạm quyền bên ngược lại Chế tài thương mại áp dụng có yêu cầu bên hợp đồng, bên có quyền lợi ích bị vi phạm Thứ tư, quan hệ điều chỉnh pháp luật thương mại quan hệ tài sản nên chế tài thương mại chủ yếu mang tính tài sản Tuy nhiên, theo pháp luật thực định Việt Nam, có chế tài khơng mang tính tài sản tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng 1.3 Bản chất chế tài thương mại Trong hoạt động thương mại, hợp đồng giao kết hợp pháp, bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng, bên vi phạm bên đó, nhiều cách khác bên không tuân thủ quy định cần phải áp dụng chế tài Các biện pháp trừng phạt thương mại có khả trừng phạt thương nhân không đáp ứng nghĩa vụ họ; vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng bên vi phạm phải bị xử phạt theo quy định pháp luật bị phạt vi phạm Trong hợp đồng tài sản chủ yếu thể tiền để buộc bên phải bồi thường cho hành vi vi phạm Chế tài thương mại đưa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại Vì quan hệ hợp đồng thương mại xác lập sở bình đẳng có lợi bên nên có vi phạm hợp đồng, quyền lợi ích bên bị thiệt hại cần bảo đảm nhằm khôi phục quyền, lợi ích bị vi phạm bồi thường thiệt hại Nếu người vi phạm không tự nguyện chấp hành, quan nhà nước có chế cưỡng chế dựa quy định pháp luật Điều kiện áp dụng loại chế tài thương mại 2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Căn vào Điều 297 Đạo luật Thương mại 2005 quy định biện pháp trừng phạt thương mại để thực thi hợp đồng Để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cần đáp ứng điều kiện vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng xảy bên bị thiệt hại có quyền áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo hai cách: Yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng thỏa thuận thực biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Bên bị thiệt hại khơng thể sử dụng hai hình thức cưỡng chế trước lúc Ngồi bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng đồng thời áp dụng chế tài phạt vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại Đối với chế tài thương mại khác có thỏa thuận cụ thể, bên bị vi phạm áp dụng đồng thời chế tài 2.2 Điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Căn vào Điều 300 Luật Thương mại 2005, để áp dụng biện pháp trừng phạt thương mại để xử phạt vi phạm hợp đồng, cần đáp ứng điều kiện sau: Căn điều 300 luật thương mại 2005, để áp dụng chế tài thương mại phạt vi phạm hợp đồng cần đáp ứng điều kiện sau: Hợp đồng thương mại có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 2.3 Điều kiện áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại Căn vào Điều 303 Luật Thương mại 2005, điều kiện sau phải đáp ứng để áp dụng hình phạt: Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Nếu khơng có đủ điều kiện bên vi phạm yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Bên bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh khoản thiệt hại thực tế khoản lợi trực tiếp hưởng để yêu cầu bên vi phạm bồi thường Các hình thức chế tài hợp đồng thương mại ? 3.1 Buộc thực hợp đồng Nếu bên ký kết không thực không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng bên ký kết có nghĩa vụ thực thực biện pháp khác cần thiết cho việc thực hợp đồng, khơng phải bồi thường thiệt hại hình phạt khác theo hợp đồng Đạo luật Thương mại Việt Nam quy định thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, bên bị vi phạm không áp dụng chế tài khác chế tài bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng (Mục 1, Đoạn 299 Đạo luật Thương mại năm 2005) Trên thực tế, có hành vi vi phạm hợp đồng, tức hợp đồng khơng thực thỏa thuận việc yêu cầu thực xác hợp đồng gần điều khơng thể, có vi phạm nội dung hợp đồng Dù bên vi phạm có thực khơng thể khắc phục hồn tồn thỏa thuận Vì thế, để tạo điều kiện cho bên vi phạm thực hợp đồng, Điều 298 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng” Căn Khoản 2, Điều 299, Luật Thương mại 2005, trường hợp, bên bị vi phạm ấn định thời gian cho bên vi phạm thực hợp đồng thời gian đó, bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác như: tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy hợp đồng để bảo vệ quyền lợi 3.2 Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng Ở Việt Nam, chế tài tiền tệ xây dựng nhằm hai mục đích:  Răn đe, phòng ngừa vi phạm giáo dục ý thức tuân thủ cam kết ghi nhận hợp đồng;  Trừng phạt bên có hành vi vi phạm hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận (khoản Điều 418 luật dân năm 2015, Điều 300 Luật Thương mại năm 2005) Chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng hợp đồng có thỏa thuận Nếu hợp đồng khơng thỏa thuận, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng khơng quy định cụ thể phạt vi phạm khơng áp dụng chế tài Như vậy, để áp dụng chế tài phạt vi phạm thiết phải có thỏa thuận bên Trường hợp ngoại lệ quy định Luật Thương mại mức phạt thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý khơng vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định (Điều 266) Do văn luật (bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Luật Xây dựng ) quy định khác mức phạt vi phạm hợp đồng tối đa nên việc xác định văn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng cụ thể quan trọng Căn để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng có thỏa thuận bên Luật Thương mại năm 2005 bỏ yếu tố lỗi, xác định trách nhiệm phạt vi phạm Bởi thương nhân người kinh doanh chuyên nghiệp, buộc phải thể quan tâm cẩn trọng cao để thực nghĩa vụ nên có hành vi vi phạm hợp đồng đương nhiên coi họ có lỗi, trừ người chứng minh khơng có lỗi 3.3 Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Bồi thường thiệt hại dạng trách nhiệm tài sản, theo bên vi phạm hợp đồng mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại khoản tiền để hồn trả lợi ích vật chất cho bên bị thiệt hại Vấn đề bồi thường phát sinh bên bị thiệt hại thực tế, phải tính tốn đầy đủ mức bồi thường, bao gồm thiệt hại thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu bên vi phạm hợp đồng phần lợi tức bị mà bên bị vi phạm nhận bên thực nghĩa vụ khơng vượt số thiệt hại thực tế Theo Điều 303 Luật Thương mại năm 2005, áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại gồm yếu tố: Thứ nhất, có hành vi vi phạm hợp đồng: Đó hành vi bên có hành vi trái với cam kết hợp đồng trái với quy định pháp luật, hợp đồng không quy định Xét chất, vi phạm hợp đồng hành vi không thực thực không hợp đồng Cịn thực khơng đầy đủ hợp đồng hành vi khơng thực hợp đồng Thứ hai, có thiệt hại thực tế xảy ra: Đó thiệt hại có thực phát sinh trực tiếp từ vi phạm hợp đồng Những thiệt hại hồn tồn xác định Theo quy định pháp luật hành, thiệt hại thực tế bao gồm tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu hành vi vi phạm hợp đồng bên khoản lợi nhuận trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Những khoản tổn thất khơng trực tiếp khơng bồi thường khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm, gọi khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Thứ ba, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Nghĩa có mối quan hệ nhân quả, trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế Những thiệt hại hậu hành vi vi phạm; khơng có hành vi vi phạm khơng có thiệt hại Ở Việt Nam, chế tài bồi thường thiệt hại quy định luật dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005 nhiều văn pháp luật chuyên ngành khác Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Kinh doanh bảo hiểm Dựa nguyên tắc luật chung - luật chuyên ngành, quy định Luật Thương mại ưu tiên áp dụng quan hệ hợp đồng Luật Thương mại điều chỉnh Mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt vi phạm quy định luật dân Luật Thương mại Theo Luật Thương mại năm 2005, trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu bên không thỏa thuận phạt vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 307 Luật Thương mại năm 2005) Như vậy, để áp dụng chế tài phạt vi phạm bắt buộc bên phải có thỏa thuận phạt vi phạm, để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại khơng thiết phải thỏa thuận Mặc dù thống điểm quy định muốn phạt vi phạm bên phải có thỏa thuận, luật dân năm 2015 lại có cách tiếp cận khác việc áp dụng đồng thời phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quy định bên thỏa thuận chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại, vừa chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận áp dụng đồng thời phạt vi phạm bồi thường thiệt hại bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm (Điều 418 luật dân sự) Tuy nhiên, việc áp dụng luật dân hay Luật Thương mại phải tuân theo nguyên tắc luật chung - luật chuyên ngành nêu 3.4 Hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực (Điều 312 Luật Thương mại năm 2005) Việc hủy hợp đồng thường áp dụng hợp đồng chưa thực Trong trường hợp hợp đồng thực áp dụng chế tài đình thực hợp đồng Sau hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả 10 tiền Nếu có thiệt hại phát sinh từ việc hủy bỏ hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 314 Luật Thương mại năm 2005) Chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp:  Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;  Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trường hợp thứ nhất, bên phải thỏa thuận trước hợp đồng điều kiện để hủy bỏ hợp đồng hành vi vi phạm định xảy hành vi vi phạm đó, bên vi phạm yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Trong trường hợp thứ hai, không cần bên phải thỏa thuận trước điều kiện hủy bỏ mà cần bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Tại Hoa Kỳ, bên bị thiệt hại có quyền lựa chọn trường hợp vi phạm hợp đồng nghiêm trọng: yêu cầu thực yêu cầu bồi thường thiệt hại yêu cầu hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp vi phạm không trọng yếu, bên bị thiệt hại khơng có quyền chấm dứt hợp đồng mà có quyền bồi thường Quy định giống với Điều 423 Bộ luật Dân 2015 Điều 312 Bộ luật Thương mại Việt Nam 2005 Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp khác chấm dứt hợp đồng, trường hợp bên thỏa thuận trước hợp đồng thời hạn báo trước 3.5 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng  Tạm ngừng thực hợp đồng: Đây chế tài quy định Luật Thương mại năm 2005 Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Hợp đồng bị tạm ngừng thực cịn hiệu lực hồn tồn tiếp tục thực Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng rơi vào trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà cảc bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên bị vi phạm dẫn tới việc phải tạm ngừng thực hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 11  Đình thực hợp đồng: Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây:  Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng;  Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Đình thực khác tạm ngừng thực chỗ hợp đồng khơng có hội tiếp tục thực hiện, hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây Tạm ngừng đình thực hay hủy bỏ hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương bên bị vĩ phạm có đủ điều kiện theo pháp luật quy định, bên bị vi phạm có nghĩa vụ thơng báo cho bên vi phạm biết việc tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng Bên vi phạm miễn trách nhiệm chứng minh khơng có lỗi, cách hoàn cảnh khách quan khiến cho khơng thể thực hợp đồng khơng thể thực hợp đồng Những hồn cảnh pháp luật quy định, bên thỏa thuận trước với việc vi phạm hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: 4.1 Miễn trách nhiệm vi phạm bên thỏa thuận Thỏa thuận quyền bên giao kết hợp đồng Pháp luật tơn trọng khuyến khích bên tơn trọng thỏa thuận giao kết hợp đồng Các bên tham gia 12 hợp đồng có quyền thoả thuận điều khoản miễn trách nhiệm vi phạm Yếu tố tự nguyện giao kết hợp đồng quan trọng, chứng minh điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng giao kết nhầm lẫn, lừa dối đe dọa điều khoản miễn trách nhiệm bị vô hiệu Các điều khoản miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định hợp đồng phụ lục hợp đồng Lưu ý: Các bên, đồng ý với điều khoản Thỏa thuận từ bỏ vi phạm, phải để lại biên Thỏa thuận để đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ bên đáp ứng 4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm kiện bất khả kháng Việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng bất khả kháng xảy bên trình thực nghĩa vụ theo hợp đồng gặp phải trường hợp bất khả kháng làm cho nghĩa vụ hợp đồng thực Để bên không tuân thủ hợp đồng thương mại miễn trách nhiệm nguyên nhân bất khả kháng phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết kiện xảy Thứ hai, kiện bất khả kháng phải xảy sau giao kết hợp đồng, kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng phải có mối quan hệ nhân với Thứ ba, hậu kiện bất khả kháng gây hậu khắc phục được, bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết điều kiện cho phép để khắc phục hậu xảy Bên vi phạm khơng bị yêu cầu thực biện pháp khắc phục hậu xảy kiện bất khả kháng cách chứng minh việc thực hành vi không ngăn cản hậu xảy 4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hoàn toàn lỗi bên có quyền gây Bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng lỗi bên 4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm thực định quan nhà nước có thẩm quyền 13 Nếu bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực định quan nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm hành vi vi phạm có đủ điều kiện sau: 1.Nhà nước có thẩm quyền khơng thể thực nghĩa vụ thực định quan nhà nước có thẩm quyền biết thời điểm bên giao kết hợp đồng 2.Có mối liên hệ nhân hành vi vi phạm việc thực thi định quan nhà nước có thẩm quyền 3.Quyết định quan có thẩm quyền khơng có kết từ trường hợp thủ II Thực tiễn áp dụng, bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thực tiễn áp dụng : Luật Thương mại 2005 đời thống quy định chồng chéo trước Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Luật Thương mại 1997 Các thể loại chế tài mở rộng, điều kiện áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm quy định cụ thể Mặc dù vậy, quy định chế tài Luật Thương mại 2005 có khơng hạn chế, không rõ ràng điều kiện áp dụng, miễn trách nhiệm Những bất cập quy định phát luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chế tài thương mại quy phạm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại, cho phép điều chỉnh hành vi thương nhân việc thực hợp đồng tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Xử lý vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho nhà đầu tư, quan giải tranh chấp bên việc định cách thức xử lý bên vi phạm hợp đồng Bài viết sâu phân tích số vấn đề bất cập chế tài thương mại cần nghiên cứu sửa đổi để đạt hiệu việc điều chỉnh quy định chế tài thương mại luật quy định Một là: Khái niệm chế tài "Buộc thực hợp đồng” Theo quy định Điều 297 Luật Thương mại năm 2005, "Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát 14 sinh” Như vậy, định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng có cụm từ "thực hợp đồng”, điều việc khó thực hoàn toàn, đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn (Ví dụ: Trong hợp đồng có thỏa thuận thời gian giao hàng vào 9h sáng ngày 01/01/2022) có hành vi vi phạm hợp đồng mặt thời hạn hợp đồng khơng thể thực hợp đồng khơng thể quay ngược thời gian vào thời điểm thỏa thuận hợp đồng để thực hợp đồng Vì thế, để tăng tính khả thi quy định buộc thực hợp đồng, theo tôi, nên xây dựng lại khái niệm chế tài theo hướng: “buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí hậu phát sinh” Khi xây dựng lại khái niệm theo hướng trên, giải tình trạng quy định Luật đặt điều không sát với thực tế Thứ hai: Phạt vi phạm hợp đồng Theo quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005 hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Những quan hệ có tranh chấp xảy có điều khoản phạt vi phạm áp dụng mức phạt vi phạm tối đa 8% Một vấn đề đặt ra, hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% giá trị hợp đồng xử lý Từ thực tiễn xét xử vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, Tịa án có quan điểm hai bên thỏa thuận vượt 8% áp dụng mức phạt từ 8% trở xuống để giải yêu cầu bồi thường cho bên bị vi phạm Tôi cho điều hợp lý chất hợp đồng ý chí bên, trường hợp bên hoàn toàn chấp nhận chịu phạt vi phạm hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia hợp đồng (bên bị thiệt hại) để bảo vệ lợi ích nhà nước ổn định kinh tế chống vi phạm hợp đồng, cách quy định giới hạn 15 tiền phạt vi phạm, nhà nước "thao túng" thỏa thuận xử phạt để chống tạo lợi nhuận bất hợp pháp từ bên trực tiếp ký hợp đồng Thứ ba: Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Có hai để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: 1.Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng 2.Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng, hậu pháp lý hợp đồng “hợp đồng hiệu lực” “bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại” hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Về chất, việc tạm ngừng thực hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng hợp đồng tiếp tục thực tương lai điều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt Vấn đề đặt sau áp dụng biện pháp này, luật thương mại chưa quy định cụ thể thời điểm coi chấm dứt việc tạm ngừng thực hợp đồng, để bên yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực Để giải bất cập này, theo tôi, cần bổ sung quy định cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt Điều bảo vệ quyền lợi bên việc thực hợp đồng tránh tình trạng áp dụng chế tài để “chấm dứt” việc thực hợp đồng thực tế Thứ tư: hậu pháp lý hình thức huỷ bỏ hợp đồng Theo khoản Điều 314 Luật Thương mại, hậu việc hủy bỏ hợp đồng “hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp” Về nguyên tắc, hậu việc hủy bỏ hợp đồng giống trường hợp hợp đồng bị vô hiệu, bên phải hồn trả lại cho nhận từ việc thực hợp đồng Tuy nhiên, cách quy định có số bất cập khoản khoản Điều 314 Luật Thương mại Theo Luật Thương mại quy định, “các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải 16 thực đồng thời; trường hợp hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền” “Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật này” Dựa vào quy định trên, theo tơi mâu thuẫn với khoản Điều 314 quy định hợp đồng bị hủy khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết khía cạnh sau đây: Việc cho phép bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng ngược lại với chất hủy hợp đồng, lẽ hợp đồng bị hủy “không có hiệu lực từ thời điểm giao kết” tất phần hợp đồng thực phải hoàn trả lại cho bên Với quy định này, dường pháp luật thừa nhận hiệu lực hợp đồng bị hủy hủy nội dung thỏa thuận hợp đồng Theo tôi, quy định cần phải sửa đổi theo hướng ghi nhận phần hợp đồng không bị hủy (đối với hợp đồng bị hủy phần), phần hợp đồng bị hủy, bên phải hoàn trả lại phần nhận cho nhau, phần không bị hủy phải tiếp tục thực theo thỏa thuận hợp đồng Quy định “nếu bên khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền” khơng hợp lý Quy định hợp lý lợi ích bên nhận lợi ích vật chất dạng vật, lợi ích mà bên nhận lợi ích mặt tinh thần đối tượng hợp đồng dịch vụ, việc bên cung ứng dịch vụ nhận lợi ích tinh thần phải trả lại tiền cho bên cung ứng dịch vụ chẳng khác việc trả tiền cho lợi ích nhận từ hợp đồng bị hủy (khơng cịn giá trị bên) Bên cạnh đó, số tiền phải trả bao nhiêu, nguyên tắc định giá Theo giá thị trường vào thời điểm “hoàn trả” hay theo giá thỏa thuận hợp đồng cho lợi ích nhận chưa tính đến, điều gây khó khăn cho chủ thể quan giải tranh chấp q trình giải tranh chấp Chính vậy, cần phải làm rõ khái niệm “lợi ích” gì, theo tơi “lợi ích” cần phải hiểu lợi ích vật chất nhận dạng vật, nhằm tránh trường hợp “tiếp tục thực hợp đồng bị hủy” bên thụ hưởng lợi ích tinh thần dịch vụ buộc phải trả lại tiền Chính vậy, cần sửa quy định theo hướng “nếu 17 bên hồn trả vật nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền theo giá trị vật thời điểm hoàn trả” Thứ năm, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài buộc bồi thường thiệt hại Điều 307 Luật Thương mại 2005 quy định sau:  Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác  Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trong quy định này, nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại Nội dung ghi nhận Điều 316: “Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác” Vậy, theo quy định Điều 316, chế tài buộc bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 307 không cần thiết Hơn nữa, Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh nhấn mạnh đến áp dụng điều khoản phạt vi phạm mà không đề cập đến áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn đến lúng túng hiểu nhầm cho thương nhân áp dụng Để giải tình trạng nêu nghĩ nên bỏ quy định Điều 307 Thứ sáu, bồi thường thiệt hại Điều 419 BLDS năm 2015 quy định: “1 Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định khoản Điều này, Điều 13 Điều 360 Bộ luật này; Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại; 18 Theo u cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” Lần BLDS năm 2015 quy định bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng, nhiên tiêu chí xác định mức độ tổn thất tinh thần pháp nhân hợp đồng thương mại chưa có quy định cụ thể Thứ bảy, thỏa thuận miễn trách nhiệm Pháp luật cần bổ sung trường hợp mà có thỏa thuận việc miễn trách nhiệm bên cố ý vi phạm hợp đồng thỏa thuận nên bị loại trừ, bên vi phạm viện cớ có thỏa thuận miễn trách nhiệm để thối thác trách nhiệm Cơ sở nguyên tắc trung thực thiện chí thương mại, bên vi phạm buộc phải chịu trách nhiệm mà cố ý không thực nghĩa vụ gây thiệt hại Việc luật thương mại 2005 quy định không rõ ràng quan nhà nước có thẩm quyền cấp định, bên phải thực theo mà vi phạm hợp đồng để miễn trách nhiệm KẾT LUẬN Thực tiễn hoạt động thương mại đa dạng phong phú ngày phát triển lớn mạnh Trong hoạt động thương mại hợp đồng đóng vai trị chủ yếu chế định trung tâm pháp luật thương mại Hợp đồng nhà kinh doanh, thương nhân tạo lập để ràng buộc cam kết mình, việc thực hợp đồng nhằm mang lại lợi ích mà bên mong muốn giao kết Pháp luật Việt Nam quan tâm việc bảo vệ quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên bị vi phạm quyền, ổn định quan hệ kinh tế, thúc đẩy hợp tác thương nhân Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2005 hành so với trước có quy định chế tài đầy đủ, rõ ràng; nhiều biện pháp chế tài sửa đổi Tuy nhiên, pháp luật hành nhiều quy định khơng thống nhất, chưa hợp lí chưa rõ ràng Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, quy định thực tiễn pháp luật, tiểu luận làm rõ, nhận thức vấn đề lý luận chế tài thương mại Tìm nhiều điểm hạn chế, bất cập đưa số giải pháp khiêm tốn để hồn thiện pháp luật Song trình độ cịn non yếu nhiều mặt mà việc nghiên cứu đề tài cịn nhiều 19 thiếu sót Em mong thầy đưa lời khuyên bổ ích để làm hoàn thiện 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Thương mại 2005 Bộ Luật Dân 2015 http://find.lic.vnu.edu.vn/primoexplore/fulldisplay? docid=DSPVNU_123%2F14394&context=L&vid=lic&lang=vi_VN&search_scope=defa ult_scope&adaptor=Local%20Search%20Engine&tab=default_tab&query=sub,exact, %20Lu%E1%BA%ADt%20th%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA %A1i&facet=rtype,include,dissertations&facet=topic,include,Lu%E1%BA%ADt%20th %C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i&mode=basic&offset=0 21 ... chung chế tài thương mại .4 1.1 Khái niệm chế tài thương mại 1.2 Đặc điểm chế tài thương mại .5 1.3 Bản chất chế tài thương mại Điều kiện áp dụng loại chế tài thương. .. chế tài thương mại việc cần thiết lý luận thực tiễn Do thân chọn đề tài “Pháp luật chế tài thương mại? ?? làm đề tài tiểu luận luật học I Khái quát chung chế tài thương mại Một số vấn đề chung chế. .. thương mại Một số vấn đề chung chế tài thương mại 1.1 Khái niệm chế tài thương mại Chế tài thương mại theo pháp luật thực định Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, xác định hậu pháp lý bất

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan