1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I.Yêu cầu cần đạt: -Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện nội dung, nhân vật, cốt truyện; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân v[r]

TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Đạo đức Tiết : 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình - KNS: + Xác định giá trị + Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tài liệu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt đợng của GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu * HĐ 1: Đóng vai (BT 3) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tranh tranh - Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau * HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4) KNS: + Xác định giá trị.Tự nhận thức thân - GV nêu yêu cầu - GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn * HĐ 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác, tư liệu sưu tầm - GV khen ngợi nhóm trình bày tốt GV kết luận chung: - Ông bà, cha mẹ có công lao sinh thành, nuôi Hoạt đợng của HS - HS nêu - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận đóng vai - HS trả lời - Cả lớp thảo luận để nhận xét cách ứng xử - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - HS trình bày sản phẩm theo nhóm dưỡng nên người - Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - HS nêu 4.Củng cố ,dặn dò: - Hằng ngày, em làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Em làm việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ - Chuẩn bị sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc Tiết: 25 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên vì (trả lời được câu hỏi SGK) - KNS: + Đặt mục tiêu +Kiên định II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt đợng dạy học: Hoạt đợng của thầy Hoạt động của tro Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân - Quan sát và lắng nghe dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ Xi-ô-côp-xki đã vất vả, gian khô thế nào để tìm được đường lên vì sao, em cùng học bài để biết trước điều đó b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - HS - HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được + Đoạn 2: Để tìm điều … đến tiết kiệm + Đoạn 3: Đúng là … đến vì + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục - HS - Hs đọc - Lắng nghe - Gọi HS giải nghĩa từ - Đọc nhóm - Gọi nhóm HS đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: * GDKNS: Thể hiện tự tin Tự nhận thức thân Đặt mục tiêu Quản lý thời gian - Y/c HS đọc đoạn 1, trao đôi và trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc câu hỏi thầm, HS ngồi cùng bàn trao đôi, trả + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? lời câu hỏi + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bầu trời bay được? + Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước cửa sô để bay theo những cánh chim… muốn tìm cách bay không trung của + Hình ảnh bóng không có cánh Xi-ô-côp-xki? mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côpxki tìm cách bay vào không trung - Y/c HS đọc đoạn 2, trao đôi và trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc câu hỏi thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp- câu hỏi xki đã làm gì? + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết là sách, + KNS: Kiên định ông hì hục làm thí nghiệm có đến Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình hàng trăm lần thế nào? + Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khô, ông đã ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dũng cụ thí nghiệm Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông ông khơng nản chí Ơng đã kiên trì nghiêng cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới vì từ chiếc pháo thăng thiên - Nguyên nhân chính giúp ông thành + Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có công là gì? ước mơ đẹp: chinh phục vì và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó + Em hãy đặt tên khác cho truyện + Tiếp nối phát biểu * Ước mơ của Xi-ô-côp-xki * Người chinh phục vì * Ơng tơ của ngành du hành vũ trụ * Quyết tâm chinh phục bầu trời * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối tiếp đọc từng đoạn của bài HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tô chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét về giọng đọc - Tô chức cho HS đọc toàn bài - Nhận xét Củng cố: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp - đến HS đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài - 1- HS - Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki Nhờ khô công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên vì - Em học được điều gì qua cách làm việc + Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn của nhà bác học Xi-ô-côp-xki nại + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm Nhận xét – dặn do: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tốn Tiết: 61 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.u cầu cần đạt: -Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; phiếu học tập III.Các hoạt đợng dạy học: Hoạt đợng của GV A.Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa làm ở nhà - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu Các hoạt đợng: a.Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - GV ghi bảng: 27 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính giấy nháp - Yêu cầu HS so sánh kết là: 297 với thừa số 27 để rút nhận xét - GV hướng dẫn cách tính: + Bước 1: Cộng hai chữ số lại + Bước 2: Nếu kết nhỏ 10, ta việc viết xen số vào hai số - GV kết luận: Để có 297 ta viết số (là tổng hai chữ số 7) xen hai chữ số 27 b.Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 - GV viết phép tính: 48 x 11 - Yêu cầu lớp đặt tính tính vào giấy nháp từ kết để rút cách nhân nhẩm đúng: + = 12, viết xen hai chữ số 48, 428 Thêm vào 4, 528 Luyện tập: *Bài tập 1: - GV đọc phép tính Không cho HS đặt tính, tính nhẩm viết kết vào bảng Hoạt đợng của HS - HS sửa - HS nhận xét -HS tính - HS nhận xét: hai số số - Vài HS nhắc lại cách tính - 1HS lên bảng đặt tính tính.Cả lớp thực giấy nháp -Vài HS nhắc lại cách tính - HS viết kết bảng con.1 HS làm bảng lớp để kiểm tra * Bài tập 2: - Yêu cầu HSTC làm thêm vào vở *Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS làm - GV nhận xét 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - HS làm bảng lớp X : 11 = 25 X = 25 x 11 X = 275 X : 11 = 78 X = 78 x 11 X = 858 - 1HS laøm bảng, lớp làm vào Bài giải Số HS khối lớp có là: 11 x 17 = 187 (HS) Số HS khối lớp có là: 11 x 15 = 165 ( HS) Số HS hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (HS) Đáp số: 352 HS * Bài tập 4: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để rút câu b - HS thảo luận theo nhóm đôi làm 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lai - Chuẩn bị sau: Nhân với số có ba chữ số - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *************************** Mĩ thuật Em sáng tạo cùng chữ (Tiết 2) *************************** Tiết 25: Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Khoa hoc Tiết: 25 NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe người - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hoà tan, có hại cho sức khỏe * GDMT: LH II Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị theo nhóm: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng nước máy + Hai vỏ chai + Hai phễu lọc nước; miếng - GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm - Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III Hoạt động dạy- học: Hoạt đợng của giáo viên Ởn định lớp: Kiểm tra bài cu: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ - GV nhận xét câu trả lời của HS Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra kết điều tra của HS - Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở - GV ghi bảng thành cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước Địa phương nào có hiện trạng nước thì giơ tay GV ghi kết - GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê bảng) Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm em cùng làm thí nghiệm để phân biệt b) Hoạt động: * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - GV tô chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: - Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình Hoạt động của học sinh - HS trả lời - HS đọc phiếu điều tra - Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS báo cáo - HS nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, HS khác theo dõi để - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi lớp ý kiến vào giấy Sau đó nhóm cùng tranh luận để đến kết chính xác Cử đại diện trình bày trước lớp - HS nhận xét, bô sung + Miếng lọc chai nước mưa (máy, - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì bô sung GV chia bảng thành cột và ghi nước này sạch + Miếng lọc chai nước sông (hồ, nhanh những ý kiến của nhóm ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm - HS lắng nghe - HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay gậy, lăng quăng, … - HS lắng nghe của nhóm * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật sinh vật nào sống ? - Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao - Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, - HS quan sát sông) -Yêu cầu từng em đưa những gì em nhìn thấy nước đó * Kết luận: Nước sông, hồ, ao nước - HS lắng nghe đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và vi khuẩn sinh sống Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - HS thảo luận - GV tô chức cho HS thảo luận nhóm: - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và đưa đặc - HS trình bày điểm của từng loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối cùng sẽ thư ký ghi vào phiếu - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Y/cầu đến nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và nhóm khác bô sung, GV ghi ý kiến đã thống nhất của nhóm lên bảng - HS sửa chữa phiếu - Y/c nhómPhiếu bô sung vào phiếu của thảo luận mình nếuNhóm: còn thiếu hay sai so với phiếu - HS đọc bảng Đặc Nước sạch Nước bị ô - Phiếu có kết đúng là: điểm nhiễm - HS lắng nghe và suy nghĩ Màu Không màu, Có màu, vẩn suốt đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh Không có Nhiều vật có ít mức cho - HS trả lời không gây phép hại - HS khác phát biểu Các chất Không có Chứa chất hòa tan chất hòa tan hòa tan hòa có hại cho tan có hại cho sức khỏe sức khỏe - HS lớp - Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai - GV đưa kịch cho lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam - Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? - GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình - GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu lốt Củng cớ: - Vì ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ? Em sẽ làm gì sau học bài này? * GDMT: LH: Nước sạch rất cần cho mội sinh vật sống - Nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt cần BVMT, dùng tiết kiệm nước sạch Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước sạch và phân biệt được nước sạch và nước bị ô nhiễm để bảo vệ sức khỏe Nhận xét - dặn do: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả (nghe – viết) Tiết: 13 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn - Làm BT2 b ; BT3 a II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết nội dung BT2b - Giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a III Các hoạt động dạy học: Hoạt đợng của GV A.Bài cũ: - GV mời HS đọc cho bạn viết từ ngữ bắt đầu tr/ch có vần ươn/ương để đố bạn viết - GV nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu 2.Hướng dẫn viết tả : a Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - Gọi HS đọc đoạn văn SGK + Đoạn văn viết về ai? + Em biết gì về nhà bác học Xi- ôn- côp- xki? b Hướng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết cho biết từ ngữ khó cần phải ý viết - GV viết bảng hướng dẫn HS nhận xét Hoạt đợng của HS - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét - HS theo dõi SGK + Viết về nhà bác học người Nga Xi- ôn- côp- xki - HS nêu - HS nêu tượng dễ viết sai: nhảy, rủi ro, non nớt - HS nhận xét - HS viết vào bảng lớp ... rồi nêu miệng a 262 262 kết b 130 131 - GV nhận xét, chốt lại kết đúng axb 34060 34322 Bài - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu em tự làm - GV nhận xét HS 263 131 34453 - Thi đua Tóm tắt:... lớp đặt tính vào bảng a 248 x 321 = 79608 b 1163 x 125 = 145375 c 3124 x 213 = 665412 x 248 x 1163 x 3124 321 125 213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 79608 145375 665412 BT 2:HSTC... nhà học thu? ?̣c mục Bạn cần biết Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả (nghe – viết) Tiết: 13 NGƯỜI

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Bảng ph ụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 2)
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nợi dung bài. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
o ̣i 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nợi dung bài (Trang 2)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
reo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Trang 4)
Bảng phụ; phiếu học tập. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Bảng ph ụ; phiếu học tập (Trang 5)
-GV ghi bảng: 27 x11 - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
ghi bảng: 27 x11 (Trang 5)
- 2 HS làm bảng lớp X : 11 = 25 - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
2 HS làm bảng lớp X : 11 = 25 (Trang 6)
- Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
u bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) (Trang 7)
c. Viết chính tả: - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
c. Viết chính tả: (Trang 11)
-GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất mợt số nhân với mợt tơng để tính - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
ghi lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất mợt số nhân với mợt tơng để tính (Trang 12)
-3 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con.  - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
3 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con. (Trang 13)
- Gọi 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
o ̣i 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng (Trang 14)
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
d ùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài (Trang 16)
5. Nhận xét - dặn do: - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
5. Nhận xét - dặn do: (Trang 16)
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
d án lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (Trang 17)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nợi dung bài. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
o ̣i 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nợi dung bài (Trang 18)
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con (Trang 21)
- Bảng phụ ghi sẵn mợt số lỡi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Bảng ph ụ ghi sẵn mợt số lỡi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp (Trang 28)
-Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình   được   tính   như   thế   nào?  - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Hình ch ữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào? (Trang 31)
- Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi- Của ai- Hỏi ai -Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Bảng ph ụ kẻ các cột: Câu hỏi- Của ai- Hỏi ai -Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 (Trang 32)
- Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận. - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
i ết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận (Trang 33)
2. Kiểm tra bài cu: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
2. Kiểm tra bài cu: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: (Trang 36)
Bảng phụ, bảng con; Phiếu học tập - GA l4 tuan 13 cuc chuan gui Thu
Bảng ph ụ, bảng con; Phiếu học tập (Trang 39)
w