Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh [r]
Trang 1CHUYÊN CƠ SỐ 8
Trang 2ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA
VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
Trang 3VĂN HÓA LÀ GÌ?
Văn hóa là sản phẩm của loài người, được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa
con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa, được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người, là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra (theo UNESCO)
Trang 4CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN
VỀ VĂN HÓA
Nền văn hóa có tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Trang 5TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA
• Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp.
• Mở rộng hiểu biết và nâng cao dân trí.
• Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách
và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân – thiện – mĩ để hoàn thiện bản thân
Trang 6hoá, Khoa học hoá, Đại chúng hoá.
- Tính chất nền văn hoá mới Việt
Nam: Dân tộc về hình thức, tân dân
chủ về nội dung .
Trang 7NHIỆM VỤ CỦA VĂN HÓA SAU
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
→ Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân
Trang 8GIAI ĐOẠN 1: 1945 - 1954
Văn hóa là một mặt trận, văn nghệ
sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Trang 10GIAI ĐOẠN 3: TỪ NĂM 1976 - NAY
Khoa học – kỹ thuật là
động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế- xã hội ; vị trí then chốt trong sự
CNXH.
Trang 11CƯƠNG LĨNH 1991
Nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 12Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; vừa là mục tiêu , vừa là động lực
của phát triển.
Trang 13Coi sự nghiệp giáo dục – đào tạo
cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy
nhân tố con người , động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội
Trang 145 QUAN ĐIỂM
1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội.
2 Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn
hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
3 Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4 Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của
toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
5 Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển
văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.”
Trang 1510 NHIỆM VỤ
1 Xây dựng con người VN trong giai đoạn cách mạng mới.
2 Xây dựng môi trường văn hoá
3 Phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật
4 Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
5 Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ.
6 Phát triển và đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.
7 Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số.
8 Chính sách văn hoá đối với tôn giáo.
9 Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá.
10 Củng cố, hoàn thiện thể chế văn hoá.
Trang 164 GIẢI PHÁP
1 Mở cuộc vận động, giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”.
2 Xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách văn hoá.
3 Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá.
4 Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hoá.
Trang 18NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ 9 CỦA
BCHTW ĐẢNG KHÓA XI VỀ VĂN HÓA
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC
Trang 19MỤC TIÊU CỤ THỂ
1 Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn
hóa và con người Việt Nam.
2 Xây dựng môi trường văn hóa lành
mạnh.
3 Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý và
thiết chế văn hóa.
4 Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
5 Từng bước thu hẹp khoảng cách về
hưởng thụ văn hóa
Trang 20NHIỆM VỤ
1 Xây dựng con người VN phát triển toàn
diện
2 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
3 Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế
4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
văn hóa
5 Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với
xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa
6 Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trang 21CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA ĐẾN NĂM 2020
- Xây dựng con người, lối sống văn hóa.
- Xây dựng đời sống văn hóa và môi trường văn hóa.
- Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số.
- Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật.
- Tăng cường công tác thông tin đại chúng.
- Tăng cường, chủ động hợp tác và giao lưu quốc tế
về văn hóa.
- Hoàn thiện hệ thống thể chế và thiết chế văn hóa.
Trang 22ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC CHUYÊN NGÀNH
VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT
Trang 231 THÀNH TỰU
2 HẠN CHẾ.
3 NGUYÊN NHÂN
Trang 24QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Trang 25Đây là sự đổi mới
quyết các vấn đề
xã hội được đặt trong tổng thể đường lối phát
nước, đặc biệt giải quyết mối
chính sách kinh tế
hội.
Trang 26- Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện
nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của hoạt động kinh tế.
- Chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy
sức mạnh của nhân tố con người
Trang 27- Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo.
- Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.
Trang 28Các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao tinh thần trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức xã hội”
“Thực hiện các chính sách xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh
mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp”
Trang 29Kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương.
- Gia nhập WTO – nội nhập sâu rộng hơn vào
hệ thống kinh tế quốc tế
- Hội nghị TW 4 (1/2007) nhấn mạnh: phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo định kì về tác động của việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xã hội để có biện pháp
xử lí chủ động, đúng đắn, kịp thời
Trang 30Chủ trương phát triển toàn diện, mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế.
Trang 31QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC
3 Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa
vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
4 Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
Trang 32CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1 Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, thực
hiện hiệu quả xóa đói, giảm nghèo.
2 Đảm bảo cung ứng dịch vụ công, tạo việc làm
và thu nhập.
3 Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu
quả.
4 Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao
sức khỏe và cải thiện giống nòi.
5 Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa
gia đình.
6 Chú trọng chính sách ưu đãi xã hội.
7 Đổi mới cơ chế quản lí và phương thức cung
ứng các dịch vụ công.
Trang 33ĐÁNH GIÁ