Chuyen de HSG Van 9 Ky nang viet van nghi luan XH

22 50 0
Chuyen de HSG Van 9 Ky nang viet van nghi luan XH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên dạy học các tác phẩm văn học trong nhà trường không chỉ hướng dẫn học sinh cảm nhận, thưởng thức văn chương mà còn phải khơi dậy ở học sinh tình yêu đối với cái đẹp, lòng nhân [r]

(1)BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TẠO CHẤT VĂN KHI VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9; Thời lượng: tiết) Bùi Thị Hoàng Yến – Tổ Ngữ Văn - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc A PHẦN MỞ ĐẦU: 1, Lí chọn đề tài: Ngày nay, trước yêu cầu thiết xã hội, mục tiêu việc dạy học môn Ngữ văn có nhiều thay đổi Giáo viên dạy học các tác phẩm văn học nhà trường không hướng dẫn học sinh cảm nhận, thưởng thức văn chương mà còn phải khơi dậy học sinh tình yêu cái đẹp, lòng nhân ái, khát khao lí tưởng hiểu biết giới, xã hội và là người.Vì dạng bài nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học là dạng bài góp phần gắn chặt mối quan hệ dạy đọc - hiểu văn văn học với thực tế sống, giúp cho học sinh sau học tác phẩm văn học còn biết liên hệ đến các vấn đề xã hội diễn xung quanh, có khả tự định hướng và lựa chọn lối sống tích cực Đây chính là mục tiêu lớn việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Văn nghị luận xã hội là kiểu bài phát biểu ý kiến, bày tỏ nhận thức, đánh giá và thái độ người viết vấn đề xã hội luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể Bởi vậy, bài văn nghị luận xã hội muốn có sức thuyết phục cần lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, xúc cảm sâu lắng, nhiệt huyết… Muốn thuyết phục người đọc tư tưởng và tình cảm, bài văn nghị luận cần có chất văn Nếu chất nghị luận là phần xác thì chất văn coi phần hồn, chất nghị luận tác động đến lí trí, giúp người đọc hiểu vấn đề, nắm tư tưởng người viết thì chất văn lại lay động trái tim người đọc, mang đến xúc cảm sâu lắng, khiến ta thấm thía, yêu mến, say sưa Đặc biệt với bài viết học sinh giỏi, chất văn góp phần định thành công, tạo ám ảnh nơi người đọc (2) Trong quá trình luyện đề chúng tôi nhận thấy thực trạng viết văn học sinh sau: Nhiều khi, học sinh quá coi trọng lập luận mà quên việc thể cảm xúc bài văn Mặt khác, nhịp sống phóng khoáng giới trẻ ngày nay, các em thiên thể bề là chiêm nghiệm để có chiều sâu cảm xúc Tài liệu vấn đề xã hội và nghị luận văn học trang bị quá nhiều, học sinh rơi vào lối tư bắt chước mà không tự bộc lộ chính kiến và cảm xúc chính thân mình, bài viết rơi vào tình trag hời hợt, nông cạn, thiếu xúc cảm chân thành Như vậy, chúng tôi nhận thấy có hạn chế phổ biến học sinh là bài văn nghị luận thiếu chất văn Bài văn nghị luận có thể đáp ứng yêu cầu nội dung tư tưởng lập luận thiếu chặt chẽ, mạch lạc, nhạt tình cảm, nghèo ngôn ngữ, thiếu tâm huyết vụng diễn đạt, nghĩa là chất văn còn hạn chế Bởi vậy, khơi dậy chất văn bài văn nghị luận xã hội là cần thiết, là định hướng đúng đắn cho học sinh Nếu người viết không có ý thức tạo chất văn thì bài văn dễ sa vào thuyết giáo, trở nên khô khan cứng nhắc, biến thành bài “giáo dục công dân” khó vào lòng người Vậy hãy mang đến “cái duyên” cách tạo chất văn cho bài viết Đặc biệt với bài viết học sinh giỏi, chất văn góp phần định thành công, tạo ám ảnh nơi người đọc Mục đích – yều cầu: - Về kiến thức: Học sinh nắm đặc trưng kiểu bài nghị luận xã hội và nắm yêu cầu chất văn cho bài nghị luận xã hội thể các phương diện: - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc (xác định trúng trọng tâm đề; luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, tinh chắt) - Lập trường tư tưởng, thái độ đúng đắn; tình cảm chân thành, nhiệt huyết - Hành văn lôi ( dùng từ, viết câu, liên tưởng so sánh… hay, lạ) (3) 2, Về kĩ năng: Học sinh nắm các thao tác, cách viết để tạo chất văn bài nghị luận xã hội thể phương diện bản: - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc (xác định trúng trọng tâm đề; luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, tinh chắt) - Lập trường tư tưởng, thái độ đúng đắn; tình cảm chân thành, nhiệt huyết - Hành văn lôi ( dùng từ, viết câu, liên tưởng so sánh… hay, lạ) 3, Về thái độ: Học sinh nhận thức tầm quan trọng việc tạo chất văn viết bài nghị luận xã hội, từ đó có ý thức và khao khát rèn luyện cho bài viết tạo thuyết phục, lôi cuốn,hấp dẫn B PHẦN NỘI DUNG: I, Giới thuyết chung: Khái niệm Nghị luận xã hội là bài văn bàn luận các vấn đề xã hội (thực trạng xã hội, các tượng đời sống, vấn đề lối sống người, các mối quan hệ người xã hội…) nhằm thể suy nghĩ, thái độ, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo tác động tích cực tới người, bồi đắp giá trị nhân văn và thúc tiến chung xã hội Bài văn nghị luận xã hội thể quan điểm người viết vấn đề chính trị xã hội Để giúp người đọc hiểu vấn đề, thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm người viết, bài văn nghị luận xã hội cần luận điểm mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, giọng điêu nhiệt huyết Các dạng đề nghị luận xã hội Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề bản: Nghị luận tư tưởng đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (4) Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường nhân câu danh ngôn, nhận định, đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể tư tưởng, quan điểm, thái độ mình Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội nước cộng đồng quốc tế quan tâm Dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kết hợp kiểm tra lực đọc – hiểu tác phẩm văn học, kiến thức xã hội và khả nghị luận với hai hình thức sau: Từ tác phẩm đã học, đề yêu cầu người viết bàn ý nghĩa xã hội nào đó Cũng có thể từ tác phẩm chưa học, thường là câu chuyện nhỏ (truyện mi ni), đề yêu cầu bàn ý nghĩa xã hội đặt đó Khái lược chất văn bài NLXH: Có nhiều ý kiến văn và chất văn, có ý kiến cho văn là tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, giới bên người Từ đó, chất văn bài văn nghị luận xã hội hiểu là cảm xúc, suy tư chân thành chủ thể bộc lộ nghị luận vấn đề nào đó Có ý kiến lại cho chất văn lại nghiêng yếu tố diễn đạt (dùng từ, đặt câu…) bài viết Ở đây, chúng tôi quan niệm nói đến chất văn là nói đến cái hay, cái đẹp Cái hay, cái đẹp phải biểu hai mặt hình thức và nội dung Chất văn là lôi cuốn, hấp dẫn tổng thể bài viết, nó là kết phối hợp thành công nhiều yếu tố: - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc (xác định trúng trọng tâm đề; luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, tinh chắt) - Lập trường tư tưởng, thái độ đúng đắn; tình cảm chân thành, nhiệt huyết - Hành văn lôi ( dùng từ, viết câu, liên tưởng so sánh… hay, lạ) (5) Như chất văn thể thấu hiểu vấn đề lí trí và trái tim, bàn vấn đề chính trải nghiệm chân thành, đặt mình là người để hiểu sâu sắc và thấu đáo Tuy nhiên tình cảm chân thành, chiều sâu suy nghĩ người viết phải thể tinh tế qua ngôn ngữ và các phương thức diễn đạt giàu tính thẩm mĩ Những năm gần đây, nghị luận xã hội là yêu cầu bắt buộc bài văn các kì thi thuộc các cấp khác Ai thấy cần thiết văn nghị luận xã hội nhà trường đời sống Nhưng việc dạy và học văn nghị luận xã hội có nhiều cái khó Bởi vì vấn đề nghị luận xã hội đề cập là rộng: có thể là vấn đề tư tưởng đạo lý, tượng xã hội, vấn đề đạo đức nhân sinh hay vấn đề đặt tác phẩm văn chương Muốn bàn bạc vấn đề ấy, học sinh cần phải có hiểu biết định, phải có vốn sống phong phú, có trải nghiệm và có lập trường, quan điểm đúng đắn, tiến Khi đứng trước đề văn nghị luận xã hội, nói vài câu để bàn thì dễ để có bài viết giàu chất văn: là vô cùng khó khăn học sinh Vì vậy, quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi chú trọng việc rèn luyện kĩ tạo chất văn cho bài viết học sinh qua việc luyện viết và chấm, chữa bài cho học sinh tất phương diện trên II, Kĩ tạo chất văn cho bài NLXH 1, Lập luận mạch lạc, chặt chẽ: Ngôn ngữ là vỏ tư Bởi chúng tôi luôn ý thức có thể diễn đạt mạch lạc, có tư mạch lạc Vì thế, không thể có lời đẹp mà không có ý hay, lời đẹp không thể phát huy hiệu bài viết không có chặt chẽ, sáng rõ lập luận Nhiều đọc bài viết, có câu văn hay, đậm hình ảnh liên tưởng lại đặt đoạn văn không có liên kết chủ đề, ý tứ tán lạc; đặt bài văn mà hệ thống luận điểm rời rạc, lộn xộn, thiếu logic… thì thật uổng phí Đọc câu văn, bài văn mà thấy (6) “tiêng tiếc”! Bởi muốn có bài viết giàu chất văn, yếu tố đầu tiên là phải xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, mạch lạc 1.1: Xác định trúng trọng tâm đề: Việc tìm hiểu và phân tích đề là khâu đầu tiên và là khâu mở đường, xác định hướng bài văn Nếu người viết xác định đúng yêu cầu đề thì có hướng viết đúng đáp ứng yêu cầu đề văn còn đã xác định đề nhầm từ đầu thì giống người nhầm đường lạc lối, không thể đến cái đích cần tới, và toàn giá trị bài văn coi không Vì đây là khâu vô cùng quan trọng việc làm văn nói chung và làm bài nghị luận xã hội Để đạt chất văn bài văn nghị luận xã hội, trước hết, người viết cần xác định yêu cầu, nắm bắt tinh thần đề bài Phải xác định trúng, chính xác yêu cầu đề bài thì người viết có thể có định hướng suy nghĩ đúng đắn, khoanh vùng kiến thức, phạm vi dẫn chứng để biện giải vấn đề Ở đây chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh học sinh giỏi văn, cần phân biệt hai cấp độ đúng và trúng vấn đề VD: Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) gì gợi từ vụ thảm sát Bình Dương Đề 2: “Cái không đáng khóc bây ta khóc mai sau” – Chế Lan Viên “Rồi có thể sau 10 năm đi, ta lại khóc cho điều ngày hôm chưa biết” – Chu Minh Khôi Anh (chị) có suy nghĩ gì ý kiến trên Đề 3: Theo anh, chị vấn đề xã hội mang tính thời gợi mở đoạn thơ sau là gì: Tôi đâu biết bà tôi cực bà mò cua xúc tép đồng quan bà gánh chè xanh Ba trại Quán Cháo,Đồng Giao thập thững đêm hàn (7) Đề Đúng Vụ thảm sát Bình Dương Trúng Cách nhìn nhận, đánh giá, quan điểm riêng người viết gì gợi từ vụ thảm sát Bình Dương ( Có thể là lòng tham/ tình yêu lạc lối/ xuống cấp đạo đức, nhân tính… tùy vào quan điểm học sinh) Khóc vì điều mình chưa Cần trân trọng gì nhỏ bé, bình dị biết, chưa nhận thức rõ đầy ý nghĩa sống ràng để không phải nuối tiếc, ân hận mai sau Tình cảm, niềm ân hận Lối sống vô tâm, vô cảm người cháu với người bà Trên thực tế, tiếp nhận đề bài, học sinh thường dễ mắc sai lầm sau đây dẫn đến bài viết không xác định trúng trọng tâm đề Sai lầm dễ mắc phải - Đọc lướt – quen Rút kinh nghiệm - Đọc kĩ đề, gạch chân từ - Không bám vào từ ngữ, h/a ngữ, hình ảnh quan trọng - Không xác định từ khóa, - Giải thích từ ngữ, hình ảnh, đặt không đặt ngữ cảnh văn cảnh để hiểu chính xác vấn đề - Đơn giản phức tạp hóa vấn đề - Xác định nội dung phạm vi dẫn chứng đề Như vậy, để xác định trúng trọng tâm đề, học sinh phải chú trọng làm tốt khâu phân tích đề, đặc biệt là thao tác giải thích với kiểu đề là trích dẫn ý thơ, ý văn câu châm ngôn, danh ngôn, quan điểm, nhận định… Thao tác giải thích gồm các bước sau: + Xác định và giải thích các từ khóa đề (8) + Đặt các từ khóa đó mối liên kết với toàn ngữ cảnh đề + Chốt lại cách ngắn gọn, rõ ràng trọng tâm đề VD- Đề 2: + “Khóc” là trạng thái bộc lộ rung động đến cực điểm hay xúc động cao độ “Khóc” hai câu thơ Chế Lan Viên và Chu Minh Khôi là tiếc nuối, buồn thương, ân hận + “Bây giờ”/“mai sau”; “ngày hôm nay”/ “10 năm”: mối qua hệ và tương lai + Cái không đáng khóc bây giờ/ điều ngày hôm chưa biết – điều nhỏ bé, giản dị ý nghĩa mà chúng ta (đặc biệt là tuổi trẻ, chưa trải nghiệm…) dễ dàng bỏ qua, lãng quên sống + Đặt toàn câu nói → Hai ý kiến có mối quan hệ bổ sung: khóc là trạng thái luyến tiếc, buồn thương, ân hận vì đã không biết trân trọng điều nhỏ bé, giản dị đầy ý nghĩa sống Như nhận diện đúng vấn đề đã khó, vươn lên để viết trúng, viết hay còn khó Bởi viết trúng vấn đề thể thông minh học sinh xử lí đề; bài viết có trọng tâm, có điểm nhấn và cái riêng, không bị nhạt nhòa vô số bài viết na ná Đây chính là mục đích cuối cùng, là đòi hỏi tất yếu với học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi Văn 1.2: Bố cục rõ ràng: a, Kiểu bài nghị luận tượng đời sống: MB: * Dẫn dắt * Nêu vấn đề đưa bàn luận TB: * Giải thích (nếu cần) * Trình bày thực trạng * Phân tích hậu (9) * Phân tích nguyên nhân * Đề giải pháp KL: Liên hệ thân và rút bài học b, Kiểu bài nghị luận tư tưởng, đạo lí: MB: * Dẫn dắt * Nêu vấn đề đưa bàn luận TB: * Giải thích (nếu cần) * Bàn luận chứng minh: Đưa lập luận, lí lẽ, dẫn chứng các khía cạnh, phương diện để làm rõ quan điểm mình trước vấn đề nghị luận * Mở rộng, nâng cao: - Phản đề: phê phán tượng tiêu cực - Bổ sung cho vấn đề toàn diện KL: Liên hệ thân, rút bài học c, Kiểu bài nhị luận vấn đề rút từ tác phẩm văn học: MB: * Dẫn dắt * Nêu vấn đề đưa bàn luận TB: * Phân tích văn để rút vấn đề cần nghị luận (lưu ý đích hướng đến không phải là thẩm bình nội dung, nghệ thuật mà là rút vấn đề xã hội nào đặt qua tác phẩm văn học) * Xác định xem vấn đề cần nghị luận thuộc tượng xã hội hay tư tưởng, đạo lí để áp dụng bố cục đã trình bày trên 1.3: Hệ thống luận điểm logic, dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ xác đáng (10) Một bài văn nghị luận xã hội hay đòi hỏi phải có hệ thống lập luận chặt chẽ mạch lạc toàn bài Đó là liên kết logic các luận điểm kết hợp với dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ xác đáng để làm sáng tỏ yêu cầu đề: Luận đề Luận điểm Luận Dẫn Lí lẽ chứn g Luận điểm Luận Dẫn chứn Lí lẽ Luận Dẫn Lí lẽ chứn Luận điểm Luận Dẫn chứn Lí lẽ Luận Dẫn chứn Lí lẽ Luận Dẫn Lí lẽ chứn g g g g g Trong thực tế, học sinh thường bỏ qua xem nhẹ khâu lập dàn ý mà thường nghĩ gì viết Vì bài viết thiếu mạch lạc, chặt chẽ, logic Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ hình thành, xếp các luận điểm bài, lựa chọn dẫn chứng và lí lẽ để bài viết có hệ thống lập luận xuyên suốt, tập trung làm sáng tỏ yêu cầu đề Đặc biệt cần chú trọng kĩ xử lí dẫn chứng đưa vào bài văn nghị luận xã hội cho thật hiệu Dẫn chứng cần toàn diện, tiêu biểu tinh chắt, kết hợp với phân tích thấu đáo, lí lẽ xác đáng: Dẫn chứng, lí lẽ còn non nớt Dẫn chứng tiêu biểu, tinh chắt, lí lẽ sâu sắc “Hãy dành tình yêu thương, nâng “Thời gian, trải nghiệm khiến bạn thấu niu, trân trọng trước món nhận sâu sắc hạnh phúc giản dị quà giản dị mà sống ban tặng đời thường là nguồn sức mạnh lớn lao Nếu chú chó mình chăm sóc giúp ta vững bước qua thử thách bây lâu đột nhiên tích, đời Vòng tay ấm áp mẹ là “đừng để khóc mai sau” mà giới bình yên mênh mông; động viên, khích lúc hãy tìm nó cách lệ cha tiếp thêm nghị lực; lời sẻ chia Đừng thấy người bạn mình bạn giúp ta thấy ấm lòng để nụ cười lại nở trên (11) buồn dầu vì không vào đội môi… Nhiều ta mải miết đeo đuổi múa mà xem đó là chuyện tầm đam mê, lao thiêu thân trên thường, vặt vãnh, không đáng để ta quãng đường tìm danh vọng mà không dừng quan tâm… chúng ta không lại để thấy trên dọc đường mình có đã thờ ơ, hững hờ với gì cùng sát cánh… Hạnh phúc không là đích ta cho là giản dị, tầm thường Bởi đến mà là hành trình Hãy biết nâng niu chính cái giản dị làm nên gì “giản dị, nhỏ bé” đế đắp xây lâu đài sống ta” hạnh phúc vững bền.” 2, Lập trường tư tưởng, thái độ đúng đắn; tình cảm chân thành, nhiệt huyết 2.1: Lập trường tư tưởng, thái độ đúng đắn: Bài văn nghị luận xã hội phải thể nhân sinh quan, giới quan, lí tưởng sống đúng đắn Người viết phải thể cái nhìn, đánh giá riêng mình đời, người, mục đích, lối sống… Những điều đó không có sách mà cần trải nghiệm chính chủ thể Ví dụ, đề bài: : - “Cái không đáng khóc bây ta khóc mai sau” – Chế Lan Viên - “Rồi có thể sau 10 năm đi, ta lại khóc cho điều ngày hôm chưa biết” – Chu Minh Khôi Anh (chị) có suy nghĩ gì ý kiến trên Ở đây người viết cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng gì giản dị ý nghĩa sống người, từ đó biết nâng niu, trân trọng, giữ gìn Đồng thời thấy chính điều nhỏ bé giản dị đó là tảng vững để cota đắp xây hững hoài bão, ước mơ, khát vọng nâng cao giá trị thân Như vậy, để bài viết có tác động tích cực tới nhận thức và tình cảm người, người viết cần xác định cho mình lập trường và thái độ đúng đắn trên sở hiểu biết chuẩn mực đạo đức các chuẩn đánh giá chung xã hội Có biện luận đúng, sắc và thuyết phục người đọc, tạo sở cho thể cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt người viết vấn đề nghị luận (12) 2.2: Tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ mãnh liệt Thực tế, đã là bài văn thì dù theo thể loại nào phải đáp ứng đặc thù riêng môn văn so với bài làm môn khác Ngôn từ bài văn ngoài chức biểu ý còn phải có chức biểu cảm vì không đâu cảm xúc yêu cầu cao văn chương Bùi Ngọc Quý cho rằng: “Tình gốc văn, tình chật hẹp thì văn xơ cứng”, vì vun đắp cái tình văn trở thành yêu cầu bên việc làm văn Bài văn nghị luận xã hội phải thể thái độ, tình cảm, nhiệt tình người viết Những cảm xúc chân thành chính là rung động tâm hồn chạm vào sống, khiến bài văn không phải là bài thuyết giáo cho tư tưởng đạo lí, không phải là bài giáo huấn khô khan mà bài viết là chia sẻ chân thành người viết gì mình trải qua, mình chiêm nghiệm Khi đó, bài văn nghị luận xã hội dễ tìm đồng cảm, đồng tình người đọc, thuyết phục người đọc Khi đã hiểu yêu cầu đề, người viết cần xác định rõ lập trường, điểm nhìn để đánh giá vấn đề, cần tạo cho mình tâm người cuộc, đặt mình hoàn cảnh, tình vấn đề Khi đó, người viết có suy ngẫm, đánh giá chính trải nghiệm thân, điều này chi phối thái độ, cảm xúc, suy nghĩ, giọng điệu người viết VD… “ Nếu muốn mai sau “sẽ khóc”, hãy vội vã bước mà bỏ lại dấu chân mình, đừng bận tâm tới ánh mắt ngóng trông bà, dáng hao gầy mẹ, nét ưu tư cha; đừng nâng niu cánh hoa rơi hay tiếc nhớ thời hoa mộng… Còn chưa thể nhận giá trị điều giản dị sống, hãy đi, đến nào chùn chân, mỏi gối, đến rệu rã tim, thì hãy quay về, ngồi lại cạnh nơi mình xuất phát để mà nhớ, mà thương, mà hoài niệm… Không thể mượn lăng kính đất trời mà phóng to điều “nhỏ bé” Vậy còn cách hãy mở toang cánh cửa lòng mình… Bình dị là bình yên! Tai không cần phải thính, mắt không cần phải tinh, cần trái tim mẫm cảm, luôn đập chung nhịp đập với tình đời, tình người, là đã đủ! Đừng để sống (13) guồng quay hối mãi ta Hãy sống “chậm lại, nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn” để ngày nào đó ngồi lại, ta không phải vội lau giọt nước mắt tiếc xót, buồn thương!” Đoạn văn trên thể trải nghiệm sâu sắc và trái tim nhiệt tình người viết Viết lời tự sự, tự vấn chính mình Đồng thời viết giãi bày, mong cầu đồng cảm, chia sẻ người Đọc bài văn này, người đọc có cảm giác đối thoại trực tiếp với người viết, chất sống, “chất xã hội” lên cách tự nhiên mà sống động Tuy nhiên, đặt mình là người cuộc, sử dụng điểm nhìn từ bên thì suy ngẫm mang tính chủ quan, đánh giá dễ mang tính cực đoan, chiều, là ngợi ca đề cao quá mức, là phê phán lên án quá độ Bởi vậy, để đánh giá vấn đề cách chính xác, toàn diện thì người viết cần xác định cho mình điểm nhìn khách quan, xem xét vấn đề từ nhiều phương diện, khía cạnh khác VD: “ Vẫn biết với tuổi trẻ, sống là không chờ đợi Vẫn biết thời đại ngày nay, “tác phong công nghiệp” cần người, lúc, nơi Nhưng nên hãy dành cho mình “khoảng dừng lặng” quý giá để sáng lắng nghe chim ca lảnh lót gọi bình minh, để chiều tan lòng mình cái nắng hoàng hôn đẹp long lanh màu tim tím… Thanh Thảo đã viết: “Ta mộng ước với trời xanh và biển rộng/ mà quên hoa từ đất mà ra” Sống “chậm lại chút”, người thấy giới tươi đẹp và đáng sống biêt bao Song, mãi quẩn quanh với điều nhỏ nhặt, liệu ta sao? Chế Lan Viên đã cùng ta gửi gắm nhiều trăn trở: “Ta cúi xuống đất Hí hửng nhặt cái làm rơi vụn vặt Mà để lồng lộng trên cao Những mùa trái chín, mùa chim bay Những mùa tình yêu, mùa hạnh phúc bay vèo” (14) Có phải chăng, đôi chúng ta quá chú trọng đến tiểu tiết và điều nhỏ nhặt mà bỏ bao khát vọng vẫy vùng, khát vọng tình yêu và niềm hạnh phúc Tựu chung lại, phần lớn chúng ta thường sống phiến diện, vênh lệch: chạy theo điều xa vời chìm đắm điều nhỏ bé Con người nên biết cân hai thái cực để sống trọn vẹn và ý nghĩa hơn, để không phải “khóc vì năm tháng sống hoài, sống phí.” Đoạn văn trên, người viết đã phối hợp nhiều điểm nhìn, cho thấy đối thoại đa quan điểm khác để đến khẳng định quan điểm phù hợp, toàn diện Như vậy, ý kiến chủ quan người viết là cần thiết không cực đoan, chiều, cần phải có độ lùi quan sát để có cái nhìn tổng quát xã hội, để có ý kiến khách quan, nhiều chiều và đúng đắn trước vấn đề bàn luận 3, Hành văn lôi cuốn: Trong nhiều yếu tố làm nên bài văn xuất sắc không thể không kể tới nghệ thuật diễn đạt Bên cạnh ý hay, lời đẹp góp phần tạo nên chất văn cho bài văn, gia tăng sức thuyết phục bài viết Trên thực tế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà khả diễn đạt các em bài nghị luận xã hội còn nhiều hạn chế Xin đơn cử vài khía cạnh mà học sinh hay mắc phải Trước hết là lối viết (Có gì nói nấy, nghĩ đâu viết đó, câu nào đến đầu tiên đầu thì viết ra, không cần phải công phu lựa chọn, chẳng tuân theo chuẩn mực nào) Khi viết văn học sinh hay rơi vào tâm lí chú ý tới ý là lời, cố gắng viết đúng, viết đủ ý mà chưa có ý thức diễn đạt cho hay Ngược lại, việc lời không theo kịp ý làm cho học sinh lúng túng diễn ngôn Bên cạnh đó còn có xu hướng khác, học sinh có vốn từ ngữ phong phú và khả diễn ngôn tốt, không cẩn thận thì lại dễ rơi vào tình trạng diễn đạt đao to búa lớn, phóng túng quá đánh bóng đưa đẩy – nghĩa là lấy lời mà lấp hạn hẹp ý, bình tán làm độ chắn bài nghị luận….Theo quan niệm chúng tôi, tất điều đó có thể coi là hạn chế (15) diễn đạt đối học sinh bài làm Vì thế, bước đầu tiên việc nâng cao kĩ diễn đạt cho học sinh bài nghị luận xã hội chính là giúp các em nhận hạn chế mình và tìm cách khắc phục chúng Bài văn phải diễn đạt trau chuốt, sáng, dễ hiểu Những suy ngẫm và tình cảm cần thể lối hành văn mạch lạc, sử dụng đa dạng các kiểu câu, từ ngữ chính xác, giàu hình ảnh, cảm xúc, tránh dùng ngữ, từ thông tục bài văn Lối diễn đạt và ngôn ngữ làm tăng chất văn, khiến bài văn dễ đến với tâm hồn người đọc, lay động trái tim và tác động đến nhận thức người đọc Ở góc độ nào đó, việc viết văn nghị luận xã hội học sinh chuyên Văn có thể coi là chiến chống lại nhạt nhẽo, nhàm chán Nghĩa là bài làm các em muốn thuyết phục người đọc thì cần phải có điểm mới, điểm sáng, không ý tứ mà còn hiển mặt diễn đạt Để đạt điều đó, học sinh không cho phép mình chấp nhận dễ dãi cách diễn đạt nhất, học sinh cần phải hiểu cùng là ý có nhiều cách diễn đạt khác nhau, và người thông minh là người lựa chọn cách diễn đạt tối ưu Giáo viên cần khơi dậy học sinh niềm khao khát viết hay, ý thức thường xuyên biết lựa chọn Để thuyết phục các em điều này không có gì tốt là giáo viên chấm, sửa trực tiếp trên bài làm, tìm cho học sinh từ, câu …hoặc cách nói khác đi, hơn, ấn tượng so với cách diễn đạt các em Mặt khác, phải cung cấp cho học sinh mẫu chuẩn Có thể là bài viết, đoạn viết có cách diễn đạt hay Các em tự thấy mình thiếu hụt gì, cần bổ sung gì 3.1: Dùng từ: Để diễn đạt hay thì trước hết dùng từ phải chính xác Bởi không thì mĩ từ trở nên vô nghĩa, cầu kì, sáo rỗng Ngược lại, đôi không cần quá gò gẫm, có từ thông dụng, giản dị sử dụng đúng chỗ và trúng ý thì nhiên cảm xúc lại bát ngát bay tỏa (16) Song học sinh giỏi văn, chính xác thôi chưa đủ, dùng từ phải độc đáo, gõ mạnh vào cảm xúc, suy ngẫm người đọc, để lại ám ảnh lâu bền Vì vậy, lựa chọn từ ngữ diễn đạt bên cạnh chức biểu ý cần phải chú ý đến chức biểu cảm, giàu hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng người đọc Từ ngữ giàu chất biểu cảm không thiết phải là thán từ: ôi, chao ôi, trời ơi… Trong thực tế học sinh thường rơi vào lối viết hình thức, bài tràn ngập thán từ, kiểu câu cảm thán, lại không khơi gợi người đọc đồng cảm, chí còn đem đến cảm giác gượng gạo, hô hào, hiệu Vì từ ngữ phải chắt từ trái tim, nhiệt huyết, trải nghiệm người viết vấn đề nghị luận, có đem đến rung cảm tự nhiên từ người đọc VD: “Một ngày bắt đầu, nắng vàng trên cỏ đẫm sương Mấy chú chuồn chuồn đậu trên cành khô cạnh mặt ao bình lặng Hoa lục bình tim tím màu thương nhớ, mê say… Cuộc sống giản dị và đáng yêu biết bao! Ấy mà có chịu dừng lại mà lắng nghe “tiếng huyền” sống?” Mặt khác, để diễn đạt giàu hình ảnh, người viết cần tăng cường dùng phép so sánh, đối chiếu, liên tưởng … Để rèn kĩ này, sau bước giải thích từ ngữ quan trọng, chúng tôi thường yêu cầu học sinh lấy từ – ví dụ cụ thể hoá khái niệm (nghĩa từ ngữ quan trọng) Trên thực tế, bước này đã khơi dậy không tâm hồn, cảm xúc mà còn lối hành văn hình ảnh học sinh Có học sinh đã lấy ví dụ cụ thể hoá nghĩa từ hưởng thụ: Buổi sáng thức giấc, bạn bật tung cửa sổ để đón nhận khí trời và nắng mai Đó là hưởng thụ, bạn hưởng thụ từ Mẹ Trái Đất Hay có HS đã lấy hình ảnh gà mái và suối nhỏ Đaghextan tôi – Raxun Gamzatốp làm ví dụ cụ thể hoá cho việc người ta không tự biết mình là ai: gà mái mơ thấy mình là chim ưng, nó bay khỏi vách đá và ngã gãy cánh Con suối nhỏ mơ thấy mình là dòng sông lớn, nó tràn vào bãi cát và bị hút khô ; đã so sánh người lạc quan với kẻ bi quan: người lạc quan nói có ánh sáng cuối đường hầm thì kẻ bi quan bảo có tàu đâm vào chúng ta (17) 3.2: Viết câu: Trong việc sử dụng phối hợp, linh hoạt các kiểu câu chúng tôi khuyến khích học sinh viết số câu ghép, câu dài với nhiều vế tạo trùng điệp, câu mở rộng thành phần, câu chứa các cặp từ quan hệ để tạo mối liên hệ chặt chẽ các vế (Không … mà còn; Càng… càng; Bởi thế…cho nên, Tuy … nhưng) Theo chúng tôi đây là kiểu câu giàu màu sắc nghị luận, phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn nghị luận Kiểu câu này không đem lại cảm giác cân đối, mạch lạc, mà nó nói nên người viết thực có trường độ tư (biết nhìn vấn đề nhiều mức, nhiều cấp, nhiều mặt đơn vị ngắn là câu….) Nên viết các kiểu câu có nội dung hai ba vế vừa phát triển vừa đối nghịch để gây ấn tượng) Ví dụ “Cuộc sống đại chúng ta nảy sinh quá nhiều nghịch lí Chúng ta đã xây nhiều nhà to hơn, vững chãi hơn, gia đình thì nhỏ lại, hạnh phúc gia đình thì mong manh Chúng ta tạo nhiều máy tính để có nhiều thông tin, nhiều kết nối, nhiều hơn, lại càng ít giao tiếp người với người Chúng ta có thể bay lên mặt trăng quay trái đất, chúng ta lại ngại rẽ qua phố để sang nhà hàng xóm Nhiều chúng ta không khổ vì nghèo mà còn khổ vì quá giàu có Đa số vấn đề chưa giải nhân loại ngày lại không phải khách quan tự nhiên đem lại mà chính chúng ta gieo ra…” Kiểu câu cho thấy rõ cái nhìn có tính chất phát đời sống người viết Chúng tôi nhận thấy để cách diễn đạt này thực thuyết phục, học sinh cần viết liên tiếp hai ba câu trở lên Điều này liên quan tới cách diễn đạt thứ ba mà chúng tôi trình bày đây Dùng liên tiếp các câu có chung kiểu cấu trúc ngữ pháp, chí có chung chủ ngữ để tạo trùng điệp - biện pháp lặp cấu trúc, góp phần nhấn mạnh ý Cách diễn đạt này đã chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành công Tuyên ngôn độc lập: “Chúng lập nhà thù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa (18) ta nhũng bể máu / Chúng ràng buộc dư luận , thi hành chính sách ngu dân / Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược …” Cách diễn đạt này thuyết phục chúng ta biết kết hợp với cách nói lớp lang Trong bài viết “Làm nào để biết giá trị thời gian?”, tác giả bài viết đã vận dụng thành công lối diễn đạt này: - Muốn biết giá trị thật năm, hãy hỏi học sinh thi rớt đại học - Muốn biết giá trị thật tháng, hãy hỏi người mẹ đã sanh non - Muốn biết giá trị thật tuần, hãy hỏi biên tập viên tạp chí hàng tuần - Muốn biết giá trị thật giờ, hãy hỏi người yêu chờ đợi để gặp - Muốn biết giá trị thật phút, hãy hỏi người vừa nhỡ chuyến tàu - Muốn biết giá trị thật giây, hãy hỏi người vừa thoát khỏi tai nạn hiểm nghèo - Muốn biết giá trị thật phần trăm giây, hãy hỏi người vừa đoạt huy chương bạc Olympics - Một giây không nhiều không ít đâu Một giây không làm gì giây có thể làm tất - Ngồi trưa hè nắng nóng, giây bạn chẳng là gì! Ngồi phòng thi đầy áp lực, giây quý vàng! - Ở vui thâu đêm, giây tuột vào quên lãng Ở khoảnh khắc chia tay, giây ghi sâu vào kí ức - Những người khoẻ mạnh, giây thoáng qua Những bệnh nhân nan y, giây là sống - Trên đường đua, giây định người thắng kẻ thua Bao tháng ngày trui rèn, giây nói lên tất (19) - Một giây là thời gian, mà thời gian là vòng xoáy bất tận, giây hôm không giây hôm qua và càng không giống giây ngày mai Hãy sống để không hối tiếc dù giây ngắn ngủi Có thể giây thay đổi đời người … Theo chúng tôi, cách diễn đạt này vừa xoáy sâu ý muốn làm bật, vừa thể kiến thức phong phú người viết, tạo nét đặc biệt đoạn văn Vừa nghị luận cách tập trung vừa tạo điểm diễn đạt, khiến người đọc không thể bỏ qua Cách diễn đạt văn nghị luận không cần phải “vang nhạc, sáng hình” thơ Nhưng học sinh biết đặt câu văn có hình ảnh, có nhịp điệu cách hợp lí đôi lại có hiệu lớn Một điều thường thấy văn nghị luận, là nghị luận xã hội chính là: để tạo cách diễn đạt hình ảnh, người ta thường hay sử dụng biện pháp so sánh.Ví dụ “ Người ta thường ví đời người trái núi, sống là chinh phục núi Thật buồn cho chưa lên đến đỉnh đã tuột xuống cái dốc bên đời mình” Còn nhịp điệu văn nghị luận thường gợi lên từ câu văn nhiều vế với độ dài ngắn khác nhau, phối hợp các âm “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ…” (Hồ Chí Minh) Một điều dễ nhận thấy đây là cách phân chia các kiểu diễn đạt trên là tương đối, chúng tôi tạm tách để dễ nhận thức vấn đề Sẽ có trường hợp viết chúng ta sử dụng phối hợp cách tự nhiên Điều đó thật dễ hiểu 3.3: Các kiểu lí lẽ, lập luận: a Kiểu lí lẽ, lập luận bộc lộ trực tiếp cảm xúc Muốn viết kiểu lời bình này học sinh phải học văn trái tim Văn có lời bình bộc lộ trực tiếp cảm xúc dễ vào lòng người lời viết phải tự nhiên chân thành, có hồn: VD: “Thì ra, đến lúc ta biết “dừng lại” để lắng nghe âm sống, cây đàn trái tim ngân lên cảm xúc vỡ òa… (20) Thì ra, đến điều giản dị ngày nào đó mãi xa, vuột mất, ta thấy khoảng trống không thể lấp đầy, ta tự trách mình ngày hôm qua không trì níu mà nâng niu, trân trọng….” b Kiểu lí lẽ, lập luận là lời nhận xét trực tiếp Đây là cách viết giúp học sinh thể trực tiếp quan điểm mình, thể nhận biết sâu sắc, vốn sống và cá tính người viết VD: “Để có thể nhận biết gì “đáng khóc”, “những gì ngày hôm chưa biết” thực không dễ dàng Con người cần có trưởng thành, thức ngộ sâu sắc từ trải nghiệm, tích lũy bền bỉ Cái không đáng khóc thì hãy nó qua Nhưng “cái đáng khóc” thì hãy biết trân trọng, nâng niu để không phải nuối tiếc mà “khóc mai sau” – khóc cho năm tháng đã sống hoài, sống phí” c Kiểu lí lẽ, lập luận theo đường liên hệ, mở rộng, so sánh đối chiếu Muốn viết kiểu lời bình này học sinh phải có vốn sống, vốn kiến thức và khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú Dùng vốn và tư so sánh để nâng chất văn cho bài viết VD: “Tâm hồn người giống mảnh đất, không có dòng nước cảm xúc mát lành tưới tắm màu mỡ để đâm chồi mần xanh Mỗi người sống lần đời, sinh và là quảng thời gian dài so với dòng chảy miên viễn vũ trụ thì lại tính cái chớp mi Nếu đã biết trăm năm là hữu hạn, không biết nâng niu giá trị giản dị chân thực bên mình?” d Kiểu lí lẽ, lập luận kép: Đây là cách sử dụng nhận định khác, tương đồng, tương phản để củng cố thêm cho lí lẽ, lập luận mình Cách viết này tạo chắn và có tầm lập luận VD: “Ngạn ngữ Anh có câu: “ngày hôm qua đã là quá khứ, có ngày hôm và ngày sau là món quà.” Món quà hôm nay- hạnh phúc thực (21) không phải là huyễn xa vời Mọi thứ là phép thử, trừ giá trị sống chân thành! Hãy sống cho không phải buồn thương, nuối tiếc vì “những điều hôm chưa biết” Để viết đòi hỏi học sinh phải không ngừng tích lũy để có vốn danh ngôn, châm ngôn… có thể huy động cách linh hoạt, hợp lí ngữ cảnh Trên thực tế, phân loại kiểu lí lẽ, lập luận mang tính tương đối Bài viết là phối hợp tự nhiên, linh hoạt khiến cho dấu ấn “kĩ thuật viết” nhòa mờ để tất còn đọng lại là lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục bài văn nghị luận xã hội Với học sinh hứng thú - vốn - khả là điều kiện cần Nếu học sinh làm tốt thao tác này bài viết có chất! C PHẦN KẾT LUẬN: Qua việc làm cụ thể, điều đầu tiên chúng tôi muốn hướng tới đó là ý thức viết văn học sinh: Viết phải đồng nghĩa với sáng tạo, phải biết khao khát viết hay dù đó là điều chưa dễ dàng Chất văn là cần thiết và quan trọng bài văn nghị luận nói chung và nghị luận xã hội nói riêng Có chất văn, bài văn nghị luận có linh hồn, sức sống để vào lòng người, chinh phục người đọc đường tình cảm – mà xưa đã chinh phục trái tim người đọc thì tác phẩm có giá trị lâu bền, giá trị nhân văn sâu sắc Đây là chuyên đề có ý nghĩa thiết thực công tác dạy học Ngữ Văn nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi Văn nói riêng Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ chúng tôi việc giúp học sinh tạo chất văn bài văn nghị luận nhằm mang đến bài viết hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chuyên đề chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến các đồng nghiệp (22) (23)

Ngày đăng: 18/09/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan