1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 4

34 57 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 590,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ******  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI 2: ĐỀ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đăng Duy Sinh viên thực hiện: Email: Ngày sinh: Mã sinh viên: Lớp: QH2019 K9 Luật kinh doanh Hà Nội, 2021 Chủ đề 8: Pháp luật phá sản doanh nghiệp Chương 1: Cơ sở lý luận phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam 1.1 Phá sản Điều 4, Luật Phá sản 2014 định nghĩa: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án Nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã coi khả tốn khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán”.Cần lưu ý phân biệt khái niệm “mất khả toán” “phá sản” Doanh nghiệp cho khả toán “khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn tốn” Cịn phá sản “tình trạng doanh nghiệp khả tốn bị Tịa án Nhân dân định tuyên bố phá sản” Như vậy, Tòa án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp khả tốn coi phá sản Thêm vào đó, việc quy định khoảng thời gian tháng nợ hạn cho phép doanh nghiệp có thêm thời gian thu xếp toán khoản nợ, đồng thời hạn chế tình trạng chủ nợ lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gây áp lực với doanh nghiệp gặp khó khăn Cơ sở để Tịa án định mở thủ tục phá sản tình trạng khả tốn doanh nghiệp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn theo quy định pháp luật (Điều 5, Luật Phá sản) Tuy nhiên, tình trạng khả tốn khơng thiết dẫn tới việc mở thủ tục phá sản Trong khoảng thời gian kể từ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án thức định mở khơng mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp khắc phục tình trạng khả tốn (có nguồn thu, cấp khoản tín dụng ) doanh nghiệp có hội thỏa thuận với chủ nợ việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 37, Luật Phá sản) Nếu khoảng thời gian tính từ Tịa án định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp khơng cịn tình trạng khả tốn thủ tục phá sản chấm dứt (Điều 86, Luật Phá sản) Căn vào nguyên nhân gây phá sản, phá sản chia thành loại: Phá sản trung thực phá sản man trá - Phá sản trung thực phá sản nguyên nhân khách quan hay rủi ro kinh doanh gây như: thiên tai, địch họa, khủng hoảng kinh tế, biến động trị; - Phá sản man trá phá sản chủ doanh nghiệp mắc nợ có thủ đoạn, hành vi gian dối, có đặt từ trước, lợi dụng chế phá sản để chiếm đoạt tài sản chủ nợ Ví dụ chủ doanh nghiệp mắc nợ gian lận việc ký kết hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai cung cấp thông tin không trung thực, sau tạo lý phá sản khơng thật Đây hành vi lừa đảo, thường bị xử lý nghiêm khắc mặt hình Dựa vào sở phát sinh quan hệ pháp lý, phá sản chia thành loại: Phá sản tự nguyện (voluntary bankruptcy) phá sản bắt buộc (involuntary bankruptcy) - Phá sản tự nguyện phá sản phía doanh nghiệp mắc nợ tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thấy khả toán nợ đến hạn khơng cịn cách để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn Theo Luật Phá sản, việc nộp đơn yêu cầu phá sản nghĩa vụ doanh nghiệp nhận thấy lâm vào tình trạng phá sản - Phá sản bắt buộc phá sản thực sở yêu cầu chủ nợ, nằm ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ 1.2 Đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tịa án xem xét giải sở có yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo Điều 5, Luật Phá sản 2014, đối tượng sau có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn  Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn  Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ doanh nghiệp quy định  Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả tốn Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản:  Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán;  Chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần, chủ tịch hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán  Với nhóm đối tượng trên, Luật Phá sản năm 2014 mở rộng đối tượng phép yêu cầu mở thủ tục phá sản so với Luật Phá sản năm 2004, có đối tượng cơng đoàn, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Việc mở rộng đối tượng có quyền nghĩa vụ yêu cầu giải phá sản nhằm tạo điều kiện cho đối tượng liên quan khác tham gia thực thủ tục phá sản, hạn chế tình trạng doanh nghiệp khơng cịn hội phục hồi khơng có đơn u cầu mở thủ tục phá sản Ngoài ra, Luật Phá sản năm 2014 bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý người thuộc nhóm đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu đối tượng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh việc không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải bồi thường 1.3 Trình tự thực thủ tục phá sản doanh nghiệp Theo Luật Phá sản năm 2014, trình tự thực thủ tục phá sản gồm bước chủ yếu sau: Trình tự thực Các công việc doanh nghiệp Bước 1: Đề nghị mở thủ tục cần chuẩn bị bước Thu thập hồ sơ pháp lý doanh phá sản Doanh nghiệp nộp nghiệp đơn yêu cầu mở thủ tục phá -Thu thập hồ sơ tài sản lập sản kèm theohồ sơ, tài liệu liên bảng kê loại tài sản quan: -Kiểm kê tài sản, phân loại tài -Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo phẩm cấp theo sản yêu cầu sử dụng, đối chiếu số -Hồ sơ thành lập doanh nghiệp lượng giá trị tài sản sổ -Báo cáo tài năm gần sách với thực tế -Lập danh sách phân loại -Bản giải trình nguyên nhân chủ nợ, người mắc nợ khả toán, kết -Soát xét hồ sơ, chứng từ thực biện pháp khoản công nợ đảm bảo khôi phục doanh nghiệp đầy đủ pháp lý cho việc không khắc phục trả nợ thu nợ -Bảng kê chi tiết tài sản Dựng lại báo cáo tài phù doanh nghiệp hợp với quy định -Danh sách chủ nợ, danh sách -Thẩm định, định giá giá trị tài người mắc nợ-Kết thẩm sản lại định giá, định giá giá trị tài sản -Đề xuất định quản tài viên lại (nếu có) Bước 2: Xem xét, thụ lý đơn -Chỉnh sửa, bổ sung đơn theo yêu cầu mở thủ tục phá sản yêu cầu Tòa án -Tòa án xem xét, yêu cầu chỉnh -Nộp lệ phí, tạm ứng chi phí sửa/bổ sung đơn gửi thông phá sản báo yêu cầu doanh nghiệp nộp -Doanh nghiệp chủ nợ có lệ phí tạm ứng chi phí thể thương lượng việc rút phásản thấy hợp lệ đơnnhưng không 20 ngày -Tòa án trả lại đơn thấy kể từ ngày nộp đơn hợp lệ không hợp lệ Bước 3: Mở thủ tục phá sản Xác định thực biện -Tòa án xem xét định pháp bảo tồn tài sản mở/khơng mở thủ tục phá sản -Kiểm kê xác định giá trị tài -Tòa án triệu tập phiên họp với sản theo giá thị trường doanh nghiệp bên -Xác định lãi vay khoản liênquan để xác minh tình nợ, nhiên tạm trạng doanh nghiệp dừngtrả lãi trường hợp cần thiết -Lập danh sách chủ nợ, người -Tòa án xem xét kháng nghị mắc nợ thực niêm yết định mở/không mở thủ công khai danh sách tục phá sản người tham gia -Gửi giấy đòi nợ kèm theo hồ thủ tục phá sản (nếu có) sơ, tài liệu chứng minh -Doanh nghiệp chịu giám cáckhoản nợ cho quản tài viên sát thẩm phán quản tài viên (nếu mở thủ tục phá sản) Bước 4: Tổ chức hội nghị Chuẩn bị chương trình họp hội chủ nợ nghị chủ nợ -Triệu tập hội nghị chủ nợ -Làm việc trước với chủ nợ -Hội nghị chủ nợ biểu nhằm đảm bảo: việc đề nghị phục hồi doanh + Số chủ nợ tham gia hội nghị nghiệp/phá sản doanh nghiệp đại diện cho 51% tổng -Gửi nghị hội nghị nợ khơng có bảo đảm chủ nợ cho Tòa án + Nghị hội nghị chủ nợ thông qua 50% số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu Bước 5: Phục hồi doanh tánthành -Xây dựng phương án phục nghiệp/tuyên bố doanh hồi hoạt động kinh doanh gửi nghiệp phá sản Tòa án để xem xét giám sát -Thực phục hồi hoạt động trình thực kinh doanh trường hợphội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh -Doanh nghiệp khơng -Tịa án tun bố phá sản miễn trừ khỏi nghĩa vụ tài sản trường hợp: chấm dứt thực + Hội nghị chủ nợ thơng qua nghĩa vụ tính lãi sau đề nghị phá sản có tun bố phá sản-Đình + Hội nghị chủ nợ thông qua giao dịch liên quan đến nghị có nội dung áp doanh nghiệp dụng thủ tục phục hồi hoạt -Làm thủ tục chấm dứt hợp động kinh doanh nhưng: (i) đồng lao động với người lao doanh nghiệp không xây dựng động phối hợp với quản tài phương án phục hồihoạt viên lập phương án giải động kinh doanh; (ii) hội nghị quyếtquyền lợi người lao chủ nợ không thôngqua động phương án phục hồi kinh -Phối hợp với quản tài viên lập doanh doanh nghiệp; (iii) phương án phân chia tài doanh nghiệp không thực sảntheo quy định phương án phụchồi hoạt động kinh doanh Bước 6: Thi hành - Thuê tổ chức định giá độc lập định tuyên bố doanh định giá tài sản vòng 10 nghiệp phá sản ngày kể từ ngày định -Cơ quan thi hành án dân tuyên bố phá sản định thi hành quyếtđịnh tuyên bố phá sản -Xác định giá trị tài sản thực lý tài sản -Phân chia tiền cho đối tượng theo thứ tự phân chia tài sản Chương 2: Cơ sở thực tiễn trình thi hành Luật phá sản Việt Nam thời gian qua 2.1 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Tại Việt Nam, Luật Phá sản lần ban hành ngày 30/12/1993 bối cảnh chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình hoạt động doanh nghiệp, lúc bắt đầu xuất hiện tượng cạnh tranh Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất, khơng thể tốn khoản nợ đến hạn buộc phải chấm dứt tồn rút khỏi thị trường Trước tình hình đó, Nhà nước ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 để điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến phá sản doanh nghiệp, nhằm đảm bảo doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách có trật tự, hạn chế gây hậu xấu cho chủ thể có liên quan nói riêng cho xã hội nói chung.Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 tạo lập hành lang pháp lý sơ để giải vấn đề phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật xây dựng hoàn cảnh nước ta chuyển sang chế quản lý kinh tế nên hiểu biết kinh tế thị trường với kinh nghiệm thực tiễn giải phá sản khơng nhiều chưa có điều kiện để tham khảo đầy đủ quy định luật pháp quốc tế phá sản Do đó, quan lập pháp chưa lường trước vấn đề cần quy định Luật Phá sản, nhiều quy định đưa bất cập, không phù hợp với thực tế, gây cản trở việc giải phá sản Tính đến năm 2003, sau gần 10 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp (từ năm 1993), Tòa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, số 46 doanh nghiệp Tịa tun bố bị phá sản 2.2 Luật phá sản doanh nghiệp 2004 Ngày 15/6/2004, Luật Phá sản năm 2004 Quốc hội thông qua, thay Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 So với Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993, Luật Phá sản năm 2004 có điểm tiến hơn, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 cải thiện Theo kết tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, toàn ngành Tòa án thụ lý 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, 236 định mở thủ tục phá sản 83 định tuyên bố phá sản Trong số 153 vụ việc chưa định tuyên bố phá sản có 49 vụ việc có lý chưa thu hồi khoản nợ chưa bán tài sản Tỷ lệ doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản thấp Mặc dù Luật Phá sản quy định chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khơng quy định chế tài nên doanh nghiệp chưa thực trách nhiệm triệt để Việc né tránh tuyên bố phá sản tìm cách trì doanh nghiệp biện pháp như: cấp vốn bổ sung, hoãn nợ, phân tách, sáp nhập khơng thể giải tình trạng vỡ nợ tiềm ẩn doanh nghiệp mà dẫn đến số hệ lụy như: tăng thêm gánh nặng tài khoản nợ tiếp tục bị tính lãi, tốn chi phí trì máy, thường xuyên phải đối mặt với kiện tụng, đòi nợ Đối với chủ nợ, thủ tục phá sản sử dụng khơng cịn giải pháp khác Các chủ nợ thường tìm cách địi nợ thơng qua thủ tục tố tụng dân sự, thủ tục hành II Nội dung Pháp luật phá sản doanh nghiệp a Bản chất quy trình tố tụng phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp quy định Luật Phá sản 2014 diễn gồm bước sau: Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chỉ người có quyền nghĩa vụ liên quan có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước 2: Tòa án nhận đơn Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án xem xét đơn, đơn hợp lệ thông báo việc nộp lệ phí tạm ứng phí phá sản Nếu đơn chưa hợp lệ yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn Nếu người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn, từ chối sửa đơn… Tịa án trả lại đơn Bước 3: Tòa án thụ lý đơn Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản Sau đó, Tịa án định mở không mở thủ tục phá sản (trừ trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn) Bước 4: Mở thủ tục phá sản Quyết định mở không mở thủ tục phá sản Tịa án phải gửi thơng báo đến người liên quan ... đề 8: Pháp luật phá sản doanh nghiệp Chương 1: Cơ sở lý luận phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam 1.1 Phá sản Điều 4, Luật Phá sản 20 14 định nghĩa: ? ?Phá sản tình trạng doanh nghiệp, ... sản 2.2 Luật phá sản doanh nghiệp 20 04 Ngày 15/6/20 04, Luật Phá sản năm 20 04 Quốc hội thông qua, thay Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 So với Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993, Luật Phá sản năm... phá sản doanh nghiệp nguyên nhân làm cho trình giải phá sản gặp nhiều khó khăn 2.3 Luật phá sản doanh nghiệp 20 14 Ngày 19/6/20 14, Luật Phá sản số 51/20 14/ QH13 Quốc hội thông qua So với Luật Phá

Ngày đăng: 13/11/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w