Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

75 461 1
Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

Hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dợc phẩm Nam HàMục lụcNội dungTrangLời mở đầuPhần I: Những vấn đề lý luận về hạch toán lu chuyển hàng nhập khẩu và đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hóa1I. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hoá11. Khái niệm và điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu11.1. Khái niệm 11.2. Điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu 12. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá23. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hoá33.1. Đối tợng nhập khẩu 33.2. Phơng thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá 3a. Các phơng thức nhập khẩu 3b. Các hình thức nhập khẩu 4c. Các phơng thức thanh toán trong hợp đồng ngoại 53.3. Các phơng thức tiêu thụ hàng nhập khẩu 7a. Bán buôn hàng hoá 7b. Bán lẻ hàng hoá 83.4. Công tác tính giá hàng nhập khẩu 9a. Tính giá hàng nhập khẩu 9b. Tính giá hàng xuất bán 9II. Kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu111. Một số quy định về lu chuyển hàng nhập khẩu111.1. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ 111.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của hạch toán kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu122. Hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu theo phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên142.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng 142.2. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu 152.3. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng nhập khẩu 233. Hạch toán lu chuyển hàng hoá theo phơng thức kiểm kê định kỳ293.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng 293.2. Phơng pháp hạch toán 294. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng trong hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu 304.1. Chứng từ 304.2. Hệ thống sổ kế toán 31 Phần II: Thực trạng công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty cổ phần d-ợc phẩm Nam Hà34I. Đặc điểm chung của Chi nhánh341. Lịch sử hình thành và phát triển342. Chức năng và nhiệm vụ353. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh những năm gần đây364. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh375. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toáncông tác kế toán của Chi nhánh385.1. Tổ chức bộ máy kế toán 385.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 405.3. Hệ thống sổ kế toán 41II. Thực trạng hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh421. Nhập khẩu trực tiếp421.1. Quy trình luân chuyển chứng từ 421.2. Phơng pháp hạch toán 432. Nhập khẩu uỷ thác463. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng nhập khẩu49Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà53I. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán hoạt động nhập khẩu tại Chi nhánh531. Ưu điểm531.1. Về công tác quản lý 531.2. Về công tác kế toán 542. Nhợc điểm562.1. Nhợc điểm trong việc ghi chép, hạch toán kế toán 562.2. Nhợc điểm trong hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình mua và tiêu thụ hàng nhập khẩu59II. sở lý luận về hoàn thiện công tác hạch toán kế toán61III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà641. Các kiến nghị về phơng pháp hạch toán hàng hoá nhập khẩu nói riêng và hệ thống kế toán nói chung642. Các kiến nghị liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ68Kết luận74Phụ lục 1 & 2Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngnhững vấn đề lý luậnVề hạch toán lu chuyển hàng nhập khẩuTrong các doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩui. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xnk và đặc đIểm hoạt động nhập khẩu hàng hoá1. Khái niệm và điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu1.1. Khái niệmHoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán hàng hoá giữa thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán bao gồm cả hợp đồng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhậpchuyển khẩu hàng hoá.L u chuyển hàng hoá nhập khẩu là một quy trình gồm hai giai đoạn: + Nhập khẩu hàng hoá, và+ Tiêu thụ hàng nhập khẩu.(Nguồn: Giáo trình nghiệp vụ ngoại thơng - ĐHNTHN) 1.2. Điều kiện kinh doanh xuất - nhập khẩuCác doanh nghiệp sau đây quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu: Th-ơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thành lập theo quyết định của pháp luật, đợc quyền xuất - nhập khẩu hàng hoá theo ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo quy định.Quyền đợc uỷ thác xuất, nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất -nhập khẩu đợc quyền uỷ thác xuất-nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với hàng hoá hạn ngạch và hàng hoá giấy phép của Bộ Thơng mại, thơng nhân chỉ đợc uỷ thác xuất-nhập khẩu trong phạm vi số lợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của quan thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ Thơng Mại.Quyền đợc nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu quyền đợc nhận uỷ Nguyễn Thị Mai An 1 Lớp A2 - CN9Phần i Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngthác xuất - nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thơng nhân nhận uỷ thác không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thơng mại cấp cho mình để nhận uỷ thác xuất - nhập khẩu.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoáHoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là một bộ phận của hoạt động lu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới. Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là một trong những điều kiện cần thiết để mở rộng thị trờng và giao lu quốc tế.Hoạt động nhập khẩu nhằm bổ sung những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu cả về mặt số lợng và chất lợng nh đầu t các trang thiết bị, nguyên vật liệu, máy móc, vật t kỹ thuật, công nghệ hiện đại Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những hàng hoá mà nếu sản xuất trong nớc sẽ không lợi bằng nhập khẩu.Trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN nh ở nớc ta hiện nay thì vai trò quan trọng của nhập khẩu đợc thể hiện qua các khía cạnh sau:- Nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh quá trình trang bị, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.- Hoạt động nhập khẩu góp phần bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo kinh tế phát triển cân đối và ổn định, tránh những biến động lớn thể xảy ra trong nền kinh tế.- Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Một mặt nhập khẩu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của nhân dân về hàng hoá tiêu dùng, mặt khác đảm bảo đầu vào cho quá trình sản xuất từ đó tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động.- Nhập khẩu vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động của nhập khẩu đến xuất khẩu thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài đặc biệt là đối với nớc ta luôn ở trong tình trạng nhập siêu do nội lực của nền kinh tế cha đủ mạnh, tuy rằng trong một số năm gần đây tình trạng này đã những chuyển biến tích cực.3. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hoáNguyễn Thị Mai An 2 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơng3.1. Đối tợng nhập khẩuĐối tợng nhập khẩu là các loại hàng hoá phù hợp với ngành, nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc Danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng nhập khẩu. Hàng hoá nhập khẩu là những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc cha đủ yêu cầu cả về chất lợng và số lợng.Đối tợng hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c mà chủ yếu là các trang thiết bị, máy móc, vật t, kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong tất cả các ngành, các địa phơng và trên mọi lĩnh vực.Bên cạnh các mặt hàng doanh nghiệp đợc tự do nhập khẩu còn các mặt hàng nhập khẩu điều kiện và các mặt hàng cấm nhập khẩu. Hàng hoá nhập khẩu điều kiện là hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc theo giấy phép của Bộ Thơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành. Đối với Danh mục hàng cấm nhập khẩu, doanh nghiệp chỉ đợc nhập khẩu trong trờng hợp đặc biệt khi đợc phép của Thủ tớng Chính phủ.Đại bộ phận hàng hoá nhập khẩu đợc đóng gói nguyên đai, nguyên kiện, bên ngoài các ký, mã hiệu thuận tiện cho việc giao nhận, vận chuyển trừ một số hàng hoá đặc biệt không đóng gói đợc thì quy định riêng về bao bì và cách giao nhận.3.2. Phơng thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoáa. Các phơng thức nhập khẩuTrên thực tế hai phơng thức nhập khẩu hàng hoá: Nhập khẩu theo Nghị định th và nhập khẩu ngoài Nghị định th.Ph ơng thức nhập khẩu theo Nghị định th là các phơng thức mà doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc đặt ra. Nhà nớc Việt Nam ký kết với các nớc khác những Nghị định hoặc Hiệp định về trao đổi hàng hoá giữa hai nớc. Sau đó Nhà nớc giao cho một số đơn vị chức năng hoạt động kinh doanh nhập khẩu trực tiếp thực hiện. Các đơn vị thực hiện kinh doanh theo Nghị định th trách nhiệm thực hiện đầy đủ các điều khoản về số l-ợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, mẫu mã, thời gian giao hàng nh đã đợc ghi trong hợp đồng.Đối với số ngoại tệ thu đợc đơn vị phải nộp vào Quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ Thơng mại và đợc hoàn lại bằng tiền VNĐ Nguyễn Thị Mai An 3 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngtơng ứng với số ngoại tệ mà đơn vị đã nộp vào Quỹ theo tỷ giá khoán do Nhà nớc quy định.Ph ơng thức nhập khẩu ngoài Nghị định th : Doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngoài Nghị định th của Nhà nớc nhng vẫn phải tuân theo khung pháp lý chung quy định về xuất - nhập khẩu. Các đơn vị này phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.Trong quá trình thực hiện nhập khẩu doanh nghiệp đợc chủ động quyết định về giá cả, hàng hoá, thị trờng trong phạm vi pháp luật cho phép. Đối với số ngoại tệ thu đợc, đơn vị thể bán trên thị trờng giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng hoặc thể bán cho Nhà nớc và khi nhu cầu sử dụng ngoại tệ đơn vị đợc quyền mua lại để sử dụng.b. Các hình thức nhập khẩuCác doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu thể tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo hai hình thức: hình thức trực tiếp và hình thức uỷ thác, hoặc kết hợp cả trực tiếp và uỷ thác.Nhập khẩu trực tiếp là hình thức mà trong đó đơn vị nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua, bán hàng hoá và tự cân đối tài chính cho thơng vụ đã ký kết.Theo hình thức này chỉ những đơn vị uy tín, kim ngạch xuất-nhập khẩu lớn trên thị trờng, đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế (cả về tập quán, ngôn ngữ và pháp luật) đợc nhập khẩu trực tiếp và phải giấy phép của Bộ Thơng mại cấp cho phép trực tiếp tham gia ký kết, giao dịch hợp đồng ngoại thơng với nớc ngoài.Nhập khẩu uỷ thác là hình thức đợc thực hiện ở những đơn vị giấy phép của Nhà nớc cho phép nhập khẩu nhng không đủ điều kiện trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán, giao nhận hàng hoá với nớc ngoài vì vậy phải uỷ thác cho đơn vị khả năng nhập khẩu trực tiếp để họ thực hiện nhập khẩu hàng hoá cho mình. Đơn vị nhận, uỷ thác nhập khẩu là đại lý mua hàng trong khâu này và nhận đợc hoa hồng uỷ thác từ đơn vị giao uỷ thác và khoản hoa hồng này đợc ghi nhận là doanh thu của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.c. Các phơng thức thanh toán trong hợp đồng ngoạiPhơng thức thanh toán là cách thức ngời bán thực hiện để thu tiền về và ngời mua thực hiện để trả tiền. Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thơng - mà ở đây là hợp đồng nhập khẩu. Nguyễn Thị Mai An 4 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngnhiều phơng thức thanh toán khác nhau, mỗi phơng thức những thủ tục thực hiện, u nhợc điểm khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp cần phải biết và nắm đợc để lựa chọn một phơng thức lợi, tốn ít chi phí mà vẫn đem lại nguồn lợi nhuận. Dới đây là một số phơng thức thanh toán phổ biến hay đợc sử dụng:Ph ơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment) Là phơng thức thanh toán trong đó bên bán sau khi giao hàng hoá và dịch vụ sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền bên mua, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.Nếu phiếu nhờ thu không kèm chứng từ thì gọi là phơng thức Nhờ thu phiếu trơn trong đó ngân hàng không nắm đợc chứng từ, ngời mua thể dùng bộ chứng từ mà mình đã nhận bằng bu điện hoặc bằng một đờng nào khác để nhận hàng đồng thời vẫn trì hoãn việc trả tiền.Một phơng thức khác của nhờ thu là Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó bên bán sau khi giao hàng sẽ nhờ ngân hàng thu hộ số tiền từ bên mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm hối phiếu đó và yêu cầu ngân hàng khi nào bên mua đồng ý thanh toán thì mới chuyển giao bộ chứng từ cho bên mua để họ nhận hàng.So với nhờ thu phiếu trơn, việc nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo hơn cho ngời bán trong vấn đề thu tiền hàng vì đợc ngân hàng thay mặt mình để khống chế chứng từ. Tuy nhiên, quyền lợi của ngời bán vẫn thể bị đe dọa nếu ngời mua thể không muốn nhận hàng và từ chối nhận chứng từ, trong khi hàng đã đợc gửi đi rồi. Do vậy, phơng thức này chỉ áp dụng khi trị giá hàng xuất khẩu và trị giá hợp đồng không cao, khi bên bán nắm vững khả năng thanh toán của bên mua. Nhng nhìn chung phơng thức thanh toán nhờ thu u điểm là thủ tục thanh toán đơn giản, phí thanh toán thấp.Ph ơng thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C) Là sự thoả thuận của một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho bên bán hoặc cho bất cứ ngời nào theo lệnh của bên bán khi bên bán xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quy Nguyễn Thị Mai An 5 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngđịnh trong một văn bản gọi là th tín dụng (L/C). Th tín dụng thể thuộc loại thể huỷ ngang hoặc không thể huỷ ngang.Th tín dụng hủy ngang (Revocable L/C) là loại th tín dụng mà ngân hàng mở L/C thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ vào bất cứ lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời đợc hởng (bên bán).Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) là loại th tín dụng trong thời gian hiệu lực của nó, ngân hàng mở không quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung th tín dụng nếu không đợc sự đồng ý của ngời hởng ngay cả khi ng-ời yêu cầu mở th tín dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó. Nh vậy, th tín dụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanh toán tiền hàng.Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nhiều u điểm hơn so với các phơng thức thanh toán khác. Đối với ngời bán, nó đảm bảo rằng chắc chắn thu đ-ợc tiền hàng. Đối với ngời mua, nó đảm bảo việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiện một khi ngời bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ mà ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó. Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng thức này là thủ tục phức tạp và chi phí cao, tốn kém.Ph ơng thức thanh toán chuyển tiền (Remittance) Là phơng thức trong đó bên mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời đợc hởng (bên bán) ở một thời điểm cụ thể trong một thời gian nhất định và ngời mua trả tiền cho ngời bán thông qua ngân hàng.Ưu điểm của phơng thức này là thủ tục đơn giản, phí thanh toán không cao cho nên nó đợc áp dụng trong thanh toán các lô hàng giá trị nhỏ hoặc các khoản phí dịch vụ ngoại thơng, trả tiền vận tải, bảo hiểm, tiền ứng trớc, tiền hoa hồng . Tuy nhiên, trong phơng thức này đơn vị nhập khẩu thể bị rủi ro do bộ chứng từ giả cho nên trong nhiều trờng hợp bên nhập khẩu nhận đợc hàng rồi mới chuyển tiền trả cho bên xuất khẩu.Ngoài các phơng thức trên, trong thanh toán quốc tế ngời ta còn sử dụng một số phơng thức khác nh: Ghi sổ (Open Account), Th uỷ thác (Authority to Purchase - A/P), Th bảo đảm tiền (Letter of Guarantee - L/G).3.3. Các phơng thức tiêu thụ hàng nhập khẩuTiêu thụ hàng nhập khẩu chịu sự quản lý chung của Nhà nuớc về hoạt động xuất nhập khẩu, đợc quy định tại Nghị Định số 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ trên nguyên tắc bản sau:Nguyễn Thị Mai An 6 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơng- Tuân thủ pháp luật và các chính sách liên quan của Nhà nớc về sản xuất, lu thông và quản lý thị trờng.- Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán thơng mại quốc tế.- Bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, và bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc.Hoạt động bán hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu gồm hai phơng thức chủ yếu: Bán buôn và bán lẻ hàng hoá.a. Bán buôn hàng hoáLà phơng thức bán hàng hoá với số lợng lớn, thờng là cho các tổ chức bán lẻ, cho các đơn vị sản xuất hoặc cho các đơn vị xuất khẩu. Hàng hoá bán buôn vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông, cha chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng. các hình thức bán buôn sau:* Bán buôn qua kho: Là trờng hợp bán buôn hàng hoá tại kho bảo quản của doanh nghiệp đợc tiến hành theo hai cách:(i) Bán buôn trực tiếp qua kho: Dựa trên hợp đồng đã ký kết doanh nghiệp xuất hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho của doanh nghiệp. Khi nhận hàng xong, ngời đại diện bên mua xác nhận vào hoá đơn bán hàng. Hàng hoá đợc coi là tiêu thụ khi bên mua ký nhận đủ hàng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.(ii) Bán buôn chuyển hàng qua kho: Theo hình thức này, bên bán sẽ xuất hàng chuyển đến cho bên mua theo hợp đồng đã ký kết. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sử hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào thu đợc tiền hàng hoặc bên mua chấp nhận thanh toán mới đợc coi là tiêu thụ.* Bán buôn vận chuyển thẳng (không qua kho): Là trờng hợp bán buôn trong đó hàng hoá sau khi thu mua không nhập kho mà đợc chuyển thẳng đến cho khách hàng. Phơng thức này đợc thực hiện theo một trong ba cách sau:(i) Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức trực tiếp: Doanh nghiệp mua hàng chuyển thẳng cho ngời mua và đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.(ii) Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức vận chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàngchuyển thẳng cho ngời mua. Hàng hoá vẫn thuộc quyền sử hữu của doanh nghiệp, chỉ khi Nguyễn Thị Mai An 7 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơngngời mua nhận đợc hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán (toàn bộ hay một phần giá trị) thì mới coi là hàng hoá đã tiêu thụ.(iii) Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Doanh nghiệp đứng ra làm trung gian môi giới giữa bên bán và bên mua để hởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả). Bên mua chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán.b. Bán lẻ hàng hoáLà phơng thức bán hàng với số lợng ít và phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng. Đây là giai đoạn cuối cùng trong quá trình vận động của hàng hoá. Hàng hoá chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng và giá trị của chúng đợc thực hiện. Các hình thức bán lẻ gồm:- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng vừa nhận tiền vừa giao hàng cho khách hàng đồng thời ghi chép vào thẻ quầy hàng. Cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hàng trách nhiệm kiểm hàng để ghi thẻ quầy, lập báo cáo bán hàng đồng thời kiểm tiền để lập giấy nộp tiền.- Bán lẻ thu tiền tập trung: Phơng thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thu tiền. Nhân viên thu ngân thu tiền, viết hoá đơn hoặc tích kê thu tiền và đa cho khách hàng tới nhận hàng tại quầy do ngời bán giao. Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp số tiền, kiểm tiền và lập giấy nộp tiền còn nhân viên bán hàng căn cứ vào số tiền đã giao theo hoá đơn hoặc tích kê, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hiện để xác định số hàng thừa, thiếu.- Bán hàng tự chọn: Ngời mua đợc quyền chọn lấy hàng mua rồi đem đến bộ phận thu ngân nộp tiền. Bộ phận thu ngân tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền, cuối ngày nộp vào quỹ.Ngoài các hình thức trên, các doanh nghiệp còn áp dụng các phơng thức bán hàng khác nh: Bán hàng trả góp, ký gửi, đại lý . Hàng hoá chỉ đợc coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp tham gia mua bán, thanh toán theo hình thức nhất định và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hoá thuộc diện kinh doanh.3.4. Công tác tính giá hàng nhập khẩua. Tính giá hàng nhập khẩuĐể phản ánh chính xác các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá phát sinh trong hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán thì yêu cầu đối với các đơn vị khi thực hiện Nguyễn Thị Mai An 8 Lớp A2 - CN9 [...]... tên Công ty Dợc phẩm Nam (tên giao dịch là Naphaco) và đặt trụ sở chính tại 415 Hàn Thuyên Thành phố Nam Định Thực hiện chủ trơng đờng lối phát triển của cả nớc, ngày 01/01/2000 Công ty đã tiến hành cổ phần hoá trong đó 30% vốn Nhà nớc, 70% vốn từ các cổ đông trong Công tyChi nhánh Đây là một bớc ngoặt đáng kể góp phần tăng ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên Chi nhánh Công ty cổ phần Dợc phẩm. .. Cụ thể: Giá thực tế hàng hoá nhập khẩu Giá mua = hàng hoá Thuế nhập + khẩu Chi phí + thu mua nhập khẩu Giảm giá - hàng mua đợc hởng (CIF) Cần chú ý rằng, đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp, giá thực tế hàng nhập khẩu còn bao gồm cả thuế VAT của hàng nhập khẩu Nh vậy, giá thực tế hàng nhập khẩu bao gồm hai bộ phận: Trị giá mua (kể cả thuế phải nộp) và chi phí thu mua Khi... chuyển, ở bến cảng, kho bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận để nhập kho * Tài khoản 156 - Hàng hoá: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế hàng hoá tại kho, tại quầy, chi tiết theo từng kho, quầy, từng loại, nhóm hàng hoá Tài khoản 156 chi tiết thành: TK 1561 - Giá mua hàng hoá TK 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá * Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn hàng. .. thác nhập khẩu, căn cứ chứng từ liên quan ghi: Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đờng TK 156 - Hàng hoá TK 333- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Trờng hợp nhận hàng của nớc ngoài không nhập kho chuyển giao thẳng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu ghi: Nợ TK 331- Phải trả cho ngời bán (chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu) TK 333- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu + Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp hộ cho đơn vị uỷ thác nhập. ..Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơng nhập khẩu hàng hoá là phải xác định đợc toàn bộ số tiền đã bỏ ra để đợc hàng hoá tức là xác định đợc giá trị thực tế của hàng nhập khẩu và là sở để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc Hàng hoá nhập khẩu theo quy định đợc tính theo giá thực tế tơng tự nh hàng hoá kinh doanh trong nớc Giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu đợc tính chủ yếu... đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu chuyển trả hàng uỷ thác nhập khẩu cha nộp thuế GTGT, ghi: + Khi nhận hàng, căn cứ phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh giá trị hàng nhập khẩu uỷ thác theo giá đã thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi: Nợ TK 152, 156, 211 (Giá trị hàng nhập khẩu bao gồm các khoản thuế phải nộp) TK 331- Phải trả ngời bán (chi tiết cho từng... Nguyễn Thị Mai An 32 Lớp A2 - CN9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại thơng Phần ii thực trạng công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dợc phẩm nam I đặc điểm chung của chi nhánh 1 Lịch sử hình thành và phát triển Thuốc là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong công tác phòng chống bệnh tật, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cũng nh hạnh phúc của... tín dụng L/C đã mở thì tiến hành xuất giao hàng cho ngời nhập khẩu - Khi hàng nhập khẩu về tới cảng (sân bay, cửa khẩu) tiến hành làm thủ tục hải quan, nộp thuế và nhận hàng Căn cứ vào thông báo nhận hàng và các chứng từ liên quan đến hàng nhập khẩu, kế toán ghi: Nợ TK 151 - Trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT) Nợ (Có) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá TK 333 (3333) - Thuế nhập khẩu phải nộp TK liên quan:... khẩu uỷ thác, thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có, căn cứ vào hoá đơn xuất trả hàng của bên nhận uỷ thác nhập khẩu và các chứng từ liên quan, ghi: Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu sẽ đợc khấu trừ, ghi: *Nếu đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu nộp hộ các... - Chi phí bán hàng TK 3331 (33311) - Thuế GTGT phải nộp Sơ đồ 4, 5, 6 Phụ lục 1 cho biết trình tự kế toán bán buôn hàng hoá, bán hàng theo phơng thức trả góp, và bán hàng theo phơng thức đại lý, ký gửi 3 Hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 3.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng 3.1.1 Khái niệm Theo phơng pháp này hàng hoá đợc kiểm kê tại cuối kỳ, xác định giá trị hàng . tác hạch toán kế toán6 1III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà6 41.. khẩu4 9Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà5 3I. Đánh giá chung về công

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:42

Hình ảnh liên quan

b. Các hình thức nhập khẩu 4 - Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

b..

Các hình thức nhập khẩu 4 Xem tại trang 1 của tài liệu.
ngời. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh có tiến triển tốt. - Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

ng.

ời. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh có tiến triển tốt Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Lập bảng cân đối kế toán -Kế toán tạm ứng. - Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

p.

bảng cân đối kế toán -Kế toán tạm ứng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: - Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

Hình th.

ức thanh toán: Chuyển khoản MS: Xem tại trang 53 của tài liệu.
căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng tồn kho thực tế của từng loại thành phẩm, hàng hoá để xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo công thức sau: Mức dự phòng  - Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm nam hà

c.

ăn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng tồn kho thực tế của từng loại thành phẩm, hàng hoá để xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo công thức sau: Mức dự phòng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan