1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 3 4 5 tuan 1018

179 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 355,62 KB

Nội dung

2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Khai thác: *Hoạt động 1: * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi: -[r]

Trang 1

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS củng cố về:

Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân

So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau

Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị hoặc “ tỉ số”

HS làm bài tập 1; 2; 3; 4

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 – GV : SGK

2 – HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1’

4’

30’

1– Ổn định lớp:

2– Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS lên bảng chữa bài 3

- Nhận xét, sửa chữa

3 – Bài mới :

Giới thiệu bài : Luyện tập chung

 Hoạt động:

Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu,

lớp làm vào vở

-Nhận xét, sửa chữa

Bài 2 :

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết

- HS nghe

-Chuyển các phân số thập phân sau thành sốthập phân, rồi đọc các số thập phân đó

-HS làm a) 10

127

= 12,7: Mười hai phẩy bảy

b) 100

65 = 0,65: Không phẩy sáu mươi lăm.c) 1000

2005 = 2,005: Hai phẩy không trăm linhnăm

d) 1000

8 = 0,008: Không phẩy không trămlinh tám

-Trong các số đo độ dài dưới đây, những sốnào bằng 11,02 km

-Kết quả : Các số đo độ dài nêu ở phần b, c, dđều bằng 11,02 km

HS làm bài

Trang 2

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’

2’

Bài 4 : Cho HS đọc đề bài

-Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào

vở bài tập ( HS có thể giải cách khác )

-GV chấm 1 số vở

-Gv nhận xét, sửa chữa

4 Củng cố:

-Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ

lệ

5 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra

a) 4m85cm = 4,85 m b)72ha = 0,72 km2 -HS đọc đề Giải :Cách 1 Rút về đơn vị Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán:

180000: 12 = 15000 (đồng )

Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là:

15000 x 36 = 540.000 (đồng )

ĐS :540000 đồng

Giải :Cách 2 Tìm tỉ số

36 hộp gấp 12 hộp số lần là:

36 : 12 = 3lần

Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180.000 x 3 = 540 000 (đồng )

ĐS : 540.000 đồng

- HS nêu

- HS nghe

 Rút kinh nghiệm :

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3)

A.Mục đích - yêu cầu:

- Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL

-Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT2)

B.Chuẩn bị :

- Phiếu viết tên từng loại bài TĐ và HTL ( như tiết 1)

- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học

C.Các hoạt đông trên lớp:

T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

18’

I- Ổn định lớp:

- Cho HS hát

II- Bài mới:

1) Giới thiệu:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi

đề bài lên bảng

2) Kiểm tra TĐ và HTL:

- Thực hiện như tiết 1

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- HS lần lượt lên kiểm tra

Trang 3

3’

2’

3./ Bài tập :

*Bài tập 2:Cho HS đọc nội dung yêu cầu BT2

GV ghi lên bảng 4 bài văn :Quang cảnh làng

mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì

diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 viết lại vào vở

-Mỗi nhóm ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ

điểm để chuẩn bị cho tiết 4

- 1 HS đọc Lớp lắng nghe

HS làm việc độc lập (chọn một bài văn ghi lại chi tiết mìnhthích)

*VD:Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những tràng hạt

bồ đề treo lơ lửng.Vì từ vàng lịm vừa tả

màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quảxoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh

chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo

lơ lửng thật bất ngờ và chính xác.

-HS làm bài vào vở

- HS thực hiện

Rút kinh nghiệm: ………

LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủtịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:

+ Ngày 02/9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình; tại buổi lễ, Bác Hồđọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tiếp đó là lễ ra mắt

và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc

+ Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Hình trong SGK

- HS: SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1’

3’

28’

1/ Ổn định lớp :

2/Kiểm tra bài cũ :

“Cách mạng mùa thu” Nêu ý nghĩa của

Trang 4

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

1’

“Bác Hồ độc tuyên ngôn độc lập”

 Hoạt động :

HĐ 1 : Làm việc cả lớp

GV kể kết hợp giải từ khó

Gọi HS kể lại

HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.

- GV tổ chức cho HS tường: thuật lại

diễn biến của buổi lễ

- Nêu 2 nội dung chính của đoạn trích

Tuyên ngôn độc lập trong SGK

GV kết luận : Dân tộc Việt Nam có

quyền hưởng tự do, độc lập và thực sự

Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem

tất cả tính mạng và của cải để bảo vệ tự

do độc lập

HĐ 3: Làm việc cả lớp.

- Ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào

tới lịch sử nước ta ?

- Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh

Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập

4/ Củng cố :

+ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày

tháng năm nào ? Ngày đó còn gọi là ngày

gì ?

+ Gọi HS đọc nội dung chính của bài

5/ Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Hơn tám mươi

năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô

hộ ( 1858-1945 )

HS kể lại

- HS đọc SGK.đoạn: “Ngày 2-9-1945… bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập”

- HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên

bố độc lập

Bản tuyên ngôn độc lập:

+ Khẳng định quyền độc lập của dân tộc Việt Nam

+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy

HS trình bày

- Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới

- HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác

Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập

- Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình Gọi là ngày Quốc khánh

- 2 HS đọc

- HS lắng nghe

- Xem bài trước

 Rút kinh nghiệm :

-Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2016

Buổi sáng

Lớp 5D

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2 )

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1

-Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi

II/ CHUẨN BỊ :Phiếu viết tên từng bài tập đọc như tiết 1

Trang 5

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:

T/g Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh1’

17’

19’

3’

1./ Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của tiết học

2./Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (Khoảng

1/4số học sinh trong lớp) :thực hiện như tiết 1

- GV kiểm tra như tiết 1

3./HĐ1:Nghe – viết chính tả:

- GV đọc to rõ từng tiếng HS dễ viết lẫn :đuôi én,

ngược nương, ghềnh, giận, cầm trịch, cánh cánh,

Cho HS đọc lại bài chính tả

Dặn HS về nhà chữa những từ ngữ viết sai vào

- HS nêu: Nổi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm con người đối với việc bảo vệ rừng

và giữ gìn cuộc sống bình yên cho trái đất.

- HS viết chính ta

- HS soát lỗi tự sửa lỗi

- HS đổi vở soát, sửa lỗi

2HS đọc lại bài chính tả

 Rút kinh nghiệm:

-TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS củng cố về:

Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân

So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau

Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị hoặc “ tỉ số”

Trang 6

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2– Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS lên bảng chữa bài 3

- Nhận xét, sửa chữa

3 – Bài mới :

Giới thiệu bài : Luyện tập chung

 Hoạt động:

Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu,

lớp làm vào vở

-Nhận xét, sửa chữa

Bài 2 :

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết

Bài 4 : Cho HS đọc đề bài

-Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào

- HS nghe

-Chuyển các phân số thập phân sau thành sốthập phân, rồi đọc các số thập phân đó

-HS làm a) 10

127

= 12,7: Mười hai phẩy bảy

b) 100

65 = 0,65: Không phẩy sáu mươi lăm.c) 1000

2005 = 2,005: Hai phẩy không trăm linhnăm

d) 1000

8 = 0,008: Không phẩy không trămlinh tám

-Trong các số đo độ dài dưới đây, những sốnào bằng 11,02 km

-Kết quả : Các số đo độ dài nêu ở phần b, c, dđều bằng 11,02 km

HS làm bài a) 4m85cm = 4,85 m b)72ha = 0,72 km2-HS đọc đề Giải :Cách 1 Rút về đơn vị Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán:

Trang 7

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- HS nghe

 Rút kinh nghiệm :

-TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 5 )

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1)

- Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu

có giọng đọc phù hợp HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch

II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu tên bài tập đọc và HTL

- Một số trang phục để HS diễn vở kịch Lòng dân

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:

1’

2’

35’

1/Ổn định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị

của HS

3/Bài mới :

-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập đóng

vai để diễn một cảnh của vở kịch Lòng dân

a Kiểm tra tập đọc và HTL :

Thực hiện như tiết 1

- GV nhận xét ghi điểm

b Hướng dẫn HS làm bài tập 2

Cho hS đọc yêu cầu bài tập 2

GV giao việc : Nêu tên các nhân vật có trong

đoạn trích vở kịch Lòng dân

- Nêu tính cách của từng nhân vật

Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm

phân vai để tập diễn

Cho HS làm bài

- GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch

giỏi nhất, diễn viên hay nhất

4/Củng cố - Dăn dò:

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu bài tập

HS làm bài theo yêu cầu của GV

Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo,

dũng cảm bảo vệ cán bộ

An : Thông minh, nhanh trí, biết làm kẻ

địch không nghi ngờ

Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng

dân

Lính : Hống hách Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh

HS diễn một đoạn kịch

- Lớp nhận xét

Trang 8

T.g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Sau bài học, HS có khả năng:

Ôn tập kiến thức về:

- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở lứa tuổi dậy thì

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV :Các sơ đồ trang 42, 43 SGK

HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và

một số biện pháp an toàn giao thông

Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong

các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi

dậy thì

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu

như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK

Bước 2: Làm việc cả lớp

GV gọi một số HS lên chữa bài

GV nhận xét sửa chữa

b) HĐ 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ?”

Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách

phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK

- HS lên chữa bài

Lớp nhận xét

Trang 9

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

+ GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách

phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK

+ GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ

đồ về cách phòng tránh bệnh đó

Bước 2: Làm việc theo nhóm

+ GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ

Bước 3: Làm việc cả lớp

c) HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động

Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng

tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại

trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông )

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44

SGK, thảo luận về nội dung của từng hình Từ đó

đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân

công nhau cùng vẽ

Bước 2: Làm việc cả lớp

Nhận xét bổ sung

4/ Củng cố – Dặn dò:

- Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt xuất

huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học

- Bài mới: Tre, mây, song

- HS tham khảo sơ đồ cách phòngtránh bệnh viêm gan A trang 43SGK và làm theo hướng dẫn củaGV

-Các nhóm chọn ra một bệnh để

vẽ sơ đồ về cách phòng tránhbệnh đó

- Các nhóm làm việc dưới sự điềukhiển của nhóm trưởng

- Các nhóm treo sản phẩm củamình và cử người trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý

và có thể nêu ý tưởng mới

- Làm việc theo nhóm 6, theo gợi

ý của GV

- Đại diện từng nhóm trình bàysản phẩm của nhóm mình với cảlớp

Lớp nhận xét

- HS trả lời

- HS nghe

- Về nhà nói với bố mẹ nhữngđiều đã học

 Rút kinh nghiệm:

-

Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2016

Buổi sáng

Lớp 4B

TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

Trang 10

GV: các hình biểu diển các hàng, các thẻ ghi số , bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III Hoạt động dạy và học:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I.Mục tiêu :

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau : nó là lời nói củanhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viếtvăn(BT2)

- Bồi dưỡng thái độ học văn, cách dùng dấu câu

Trang 11

1.Bài cũ : (3-5’)

Đặt câu có chứa tiếng nhân chỉ người ? Có

chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người

- Chia nhóm giao nhiệm vụ

Bài 2: theo dõi giúp đỡ 1số em

HS đọc yêu cầu câu a, b, Đọc các câu văn câu thơ

Và chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm

a /Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ b/ Lời nói của dế mèn c/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lờigiải thích

Bổ sung:

………

………

CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

- Giới thiệu bài :(1-2’)

Viết bảng con: nông nổi , dở dang , tảngsáng

Trang 12

HĐ1 HD nghe viết (10-12’)

-Đọc toàn bài

Nêu nội dung đoạn văn

HD viết từ khó : khúc khuỷu gập ghềnh , liệt

- Nhắc HS tên riêng cần viết hoa

Viết bài vào vở

Soát bài chữa lỗi

- Đổi vở chữa bài

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở Thi giải câu đố ghi vào bảng con

HS nộp vở chấmVài HS nêu

Bổ sung:

………

………

KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN

- VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I Mục tiêu :

- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- min, chất khoáng

-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn…

- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết chomọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể

- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn

Trang 13

Giới thiệu bài (1-2’)

HĐ1 :Phân loại thức ăn và đồ uống

(8-10’)

Người ta còn có cách phân loại nào khác ?

Có mấy cách phân loại thức ăn ?

-Kết luận

HĐ2 Vai trò của chất bột đường( 8-10’)

Kể những thức ăn giàu chất bột đường có

trong h1 ?

Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có chất

bột đường ?

-Kết luận

HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn

chứa nhiều chất bột đường (4-5’)

HS làm bài theo nhóm Đai diện nhóm trình bày

HS làm phiếu bài tập, cả lớp chữa bài

- Học sinh biết : Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ -Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Giáo dục HS Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

B/ Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát về Bác, tranh hoặc truyện.

C/ Hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ:

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát

Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hàn

- Học sinh nhắc lại tựa bài

- Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi

Trang 14

+ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5

điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện

như thế nào? Còn điều nào chưa làm tốt?

+ Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?

- Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp

- Mời vài em tự liên hệ trước lớp

- Khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác

dạy

Hoạt động 2 :

- Yêu cầu lớp hoạt động nhóm trình bày giới thiệu

về những bài hát, tranh ảnh, bài ca dao,… nói về

Bác Hồ

* Thảo luận theo nhóm:

1 Yêu cầu các nhóm trình bày, giới thiệu những

sưu tầm nói về Bác với thiếu niên nhi đồng?

2 Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của

các nhóm

3 Đánh giá và khen những nhóm có sưu tầm tốt

Hoạt động 3: Trò chơi “Phóng viên”

- Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những

tên gọi nào khác?

- Quê bác ở đâu? Bác sinh vào ngày tháng năn

nào? hãy đọc 5 điều bác dạy? Hãy kể những việc

làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu

bác Hồ ?

- Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác? Bác Hồ

đọc tuyên ngôn độc lập khi nào? Ở đâu?

* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk

3 Củng cố, dặn dò:

GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việcthực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân

và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt,nêu cách cố gắng ¨để thực hiện tốt

ca dao

- Lớp theo dõi nhận xét trình bày cácnhóm

- Lớp lắng nghe bình chọn các nhóm cónhiều hình ảnh, bài hát nói về Bác

- Lần lượt từng học sinh thay nhau đóng vaiphóng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đờicủa Bác Hồ :

- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên NamĐàn Nghệ An Bác còn có tên khác như:Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, HồChí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn SinhCung

- Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập" vào ngày 2– 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình - Hà Nội

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 3)

VỆ SINH HÔ HẤP

A/ Mục tiêu

- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

- Giáo dục các em biết ích lợi của việc tập thể dục buối sáng và biết giữ sạch mũi miệng

- Giáo dục KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán, là chủ bản thân, giao tiếp.

B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK

C/ Hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

2 HS trả lời câu hỏi:

- Thở không khí trong lành có lợi gì ?

- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?

Trang 15

a) Giới thiệu bài: Ghi bảng

b) Khai thác: *Hoạt động 1:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, các

nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi:

- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi

sáng?

- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi

họng ?

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi

Giáo viên theo dõi nhận xét và bổ sung

- Nhắc học sinh nên có thói quen tập thể dục

buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng

*Hoạt động 2 KNS : Tư duy phê phán, giao

tiếp.

* Bước 1 : Làm việc theo cặp

- Làm việc với sách giáo khoa

- Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát các

hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả lời

- Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các việc nên

làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh

hô hấp ?

- Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm câu

hỏi

-Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong

hình có lợi hay có hại đối với đường hô hấp ?

Tại sao ?

*Bước 2 : Làm việc cả lớp:

- Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp

- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh

- Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào có

câu hỏi sáng tạo

* Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế:

- Kể ra những việc nên làm và có thể làm được

để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?

- Nêu những việc làm để giữ cho bầu không khí

trong lành xung quanh nhà ở

- Xem trước bài mới

- Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa bài

- Tiến hành thực hiện chia nhóm, thảo luận vàbáo cáo kết quả

- Đại diện trả lời

- Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì

có không khí trong lành, ít khỏi bụi Cơ thểđược vận động để mạch máu lưu thông

- Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nướcmuối để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

- Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung củabức tranh thông qua bức tranh nói cho nhaunghe về những việc nên và không nên làm đốivới cơ quan hô hấp

- Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh

- Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo vệ

và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và giữ cho bầukhông khí trong lành

- HS tự do phát biểu

- Học sinh nêu bài học SGK

- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộcsống hàng ngày

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 4) PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

A/ Mục tiêu :

Trang 16

- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phếquản, viêm phổi.

- GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng

- Giáo dục KNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.

- BVMT : HS biết bảo vệ môi trường học tập cũng như nơi ở để phòng bệnh đường hô hấp.

B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa

C / Hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “

- Nêu ích lợi việc thở không khí trong lành?

- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh

KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?

+ Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà em

biết ?

* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của

đường hô hấp đều có thể bị bệnh như viêm mũi,

viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi …

* Hoạt động 2: làm việc với SGK.

KNS : Làm chủ bản thân.

- Bước 1: làm việc theo cặp

- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3,

4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận :

- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn Nam?

Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và

bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị

viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì?

- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều

gì?

- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh

mặc ấm ?

- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại

khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?

Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu hiện

gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?

- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ

- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơquan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏemạnh

- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch,không chơi những nơi có nhiều khói, bụi …

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài

- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trảlời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản

- Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêmhọng, viêm phế quản, viêm phổi …

- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏitheo tranh

- Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luậntrước lớp

Trang 17

hấp ?

* Giáo viên kết luận như SGV

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ”

KNS : Giao tiếp

- Hướng dẫn học sinh cách chơi

- Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân và bác sĩ

và cách thực hiện trò chơi

- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 số

cặp biểu diễn trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

c) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học và xem trước bài mới

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- Lớp tiến hành chơi trò chơi

- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhậnxét, bổ sung

- HS nêu nội dung bài học (SGK)

Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016

Buổi sáng

Lớp 4D

KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I.Mục tiêu :

- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêuhoá,hô hấp, tuần hoàn, bài tiết

- Biết được nếu một trong các cơ quan nói trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết

- Bồi dưỡng HS niềm say mê tìm hiểu khoa học, ham hiểu biết về TNXH

Giới thiệu bài (1-2’)

HĐ1: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan

tham gia quá trình trao đổi chất

(6-8’)

- Hình1 minh hoạ cơ quan nào trong quá trình

trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng

gì?

Kết luận trong quá trình trao đổi chất mỗi cơ

quan đều có một chức năng riêng

HĐ 2 Sơ đồ quá trình trao đổi chất (8-10’)

- Nêu yêu cầu thảo luận

- Giao phiếu bài tập

HĐ3 Sự phối hợp HĐ giữa các cơ quan tiêu

hoá tuần hoàn hô hấp bài tiết trong việc thực

2 em trả lời

- Lớp nhận xét

HS lắng nghe

HS quan sát hình trang 85H1 minh họa cơ quan tiêu hóaH2 vẽ cơ quan hô hấp có chức năng thểhiện quá trình trao đổi chất

H3 Vẽ cơ quan tuần hoàn H4 Vẽ cơ quan bài tiết Thảo luận nhóm đai diện nhóm trình bày

Trang 18

hiện quá trình trao đổi chất

(8-10’)

Đính sơ sồ trang 9

Kết luận :

3 Củng cố :(2-3’)

Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham

gia quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động

TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I Mục tiêu :

- So sánh được các số có nhiều chữ số

-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Bồi dường lòng say mê học toán

Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn dấu đó

Bài 2 : tự làm và chữa bài

Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn

* Bài 4 :

-Chấm bài , nhận xét

2em đọc và viết số

HS Ghi dấu và giải thích

99587 < 100000

Vì 99587 có 5 chữ số 100000có 6 chữ số -Trong 2 số số nào có số chữ số ít hơnthì số đó bé hơn

-Ghi dấu thích hợp -Giải thích các cặp chữ số ở hàng trămnghìn hàng chục nghìn hàng nghìnbằng nhau, ở hàng trăm vì 2< 5 nên

Trang 19

- Hiểu trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tínhcách của nhân vật

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục III); kể lạiđược đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên

* Kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- Bồi dưỡng năng lực quan sát & cách diễn đạt để viết văn

Tính cách của nhân vật thường được biểu

hiện qua những phương diện nào ?

… kể hành động tiêu biểu của nhân vật

HS đọc đoạn văn yêu cầu phần 1Thảo luận nhóm đôi

- HS làm bài trình bày Sức vóc gầy yếu, nhỏ bé.Cánh mỏng ,trangphục mặc áo dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

- HS đọc yêu cầu

- Ngoại hình nhà trò thể hiện tính cách yếuđuối , thân phận tội nghiệp đáng thương

- 3 em đọc

-HS đọc yêu cầu

- Tự làm bài vào vở -HĐ nhóm

- Nhóm trình bày *Kể toàn bộ câu chuyệnVài HS đọc phần ghi nhớ

Trang 20

TUẦN 11

Từ ngày 14/11/2016 đến ngày 18/11/2016Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2016

 Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

 HS làm đúng BT 2 a Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT:3)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2

- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

- Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết

* Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu ba em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len

- Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết

+ Vì sao Lan ân hận ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì?

- Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, chăn

bông, cuộn ,…

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó

*Hướng dẫn viết bài

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở

- Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài

lề

- Chấm vở 1 số em, nhận xét

c Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Chia 3 băng giấy cho 3 em làm bài tại chỗ

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Gọi học sinh lên dán bài làm lên bảng

-3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng

con các từ : Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít,xào rau, xinh xắn, sà xuống,

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài

- Hai em nhắc lại tựa bài

- 3HS đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dungbài

- Vì Lan đã làm cho mẹ khó xử vàkhông vui

- Những chữ trong bài cần viết hoa

(Đầu câu và danh từ riêng)

- Lời của Lan muốn nói với mẹ đượcđặt trong dấu ngoặc kép

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thựchiện viết vào bảng con

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở

- HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm

Trang 21

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

Bài 3 - Gọi một em đọc yêu cầu bài 3

- Yêu cầu một em lên làm mẫu : gh – giê hát

- Gọi hai học sinh lên làm trên bảng

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở

- Sau đó cho cả lớp nhìn bảng nhiều em đọc 9 chữ và

tên chữ trên bảng

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Khuyến khích đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ và tên

chữ

3.Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới

- 3 em đại diện làm vào băng giấy, saukhi làm xong thì dán lên bảng lớp

- Cả lớp nhận xét, chữa bài

- Một em lên bảng làm mẫu

- Cả lớp làm vào vở bài tập

- Hai em lên sửa bài trên bảng

- 9 từ cần để điền là: g – giê; gh - giê hát, gi- giê i ,h– hát, i - i, k- ca, kh- ca hát, l- elờ, m - em mờ …

- 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viếtchính tả

- Về nhà học và làm bài tập còn lại

TOÁN TẬP XEM ĐỒNG HỒ

- Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn , kim dài , có ghi các số , có vạch chia giờ , phút

- Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài )

- Đồng hồ điện tử

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra một số vở BTT của HS

- GV nhận xét

3 Bài mới

- GTB – Ghi tựa

* Hướng dẫn tìm hiểu

a GV giúp HS nêu lại :

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số giờ

trong một ngày:

+Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu tính từ mấy

giờ và cuối cùng là mấy giờ ?

-Dùng đồng hồ bằng bìa GV đọc giờ yêu cầu

HS quay kim đúng với số giờ GV đọc

- Giới thiệu cho HS về các vạch chia phút

3 HS nhắc lại

- Một ngày có 24 giờ.Được tính bắt đầu

từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau

- HS quan sát mô hình, rồi quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối (20 giờ )

Trang 22

- Giúp học sinh xem giờ, phút :

- Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong

khung bài học để nêu thời điểm

+ Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào?

Kim dài chỉ ở vị trí nào? Vậy đồng hồ đang chỉ

mấy giờ?

- Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai

tranh tiếp theo

+Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm

gì?

c) Luyện tập

Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1.

- Giáo viên hướng dẫn ý thứ nhất

-Yêu cầu tự quan sát và tính giờ ở các ý còn

lại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : - học sinh nêu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu lớp cùng thực hiện trên mặt đồng hồ

bằng bìa

+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử

- Giới thiệu về cách xem loại đồng hồ này

- Yêu cầu cả lớp xem và trả lời những câu hỏi

tương ứng

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử

- Tranh 2 : 8 giờ 15 phút

- Tranh 3 : 8giờ rưỡi hay 8 giờ 30 phút

- Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút

- HS trả lời miệng:

+ Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài

+ Nêu giờ, phút tương ứng

+ Trả lời câu hỏi BT: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Một em nêu đề bài

- HS thực hành quay kim đồng hồ để có các giờ : 7 giờ 5 phút; 6 rưỡi, 11 giờ 50 phút

- Học sinh khác nhận xét bài bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu bài

- Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi của BT:

A/ 5 giờ 20 phút B/9 giờ 15 phút C/ 12 giờ 35 phút D/ 14 giờ 5 phút E/ 17 giờ 30 phút G/21giờ 55 phút

- Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn

- Một em đọc đề bài

- HS nêu kết quả quan sát: Hai đồng hồ buổi chỉ cùng thời gian là: A - B; C - G;

D - E

Trang 23

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài

- Về nhà học tập xem đồng hồ

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN

 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HSKG, kể lại

được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)

 Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau

 GDKNS: Tự nhận thức

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc

 Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyên “ Chiếc áo len

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3.1 Giới thiệu bài : Hôm nay , các em

chuyển sang chủ đề mới – chủ điểm Mái ấm

Dưới mỗi mái nhà , chúng ta đều có một gia

đình và những người thân với bao tình cảm

ấm áp Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ

điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con ,

anh em duới một mái nhà

Trang 24

đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và

giải nghĩa từ mới

*Đọc từng đoạn trong nhóm

3.3.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung :

* GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao

đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối

bai đọc

-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 1

+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi

nhu thế nào?

GV nhận xét ,chuyển ý

-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 2

+ Vì sao Lan dỗi mẹ ?

GV nhận xét ,chuyển ý

-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 3

+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?

GV nhận xét ,chuyển ý

-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 4

+ Vì sao Lan ân hận ?

GV nhận xét , giáo dục tư tưởng

- Yêu cầu HS tìm tên khác cho truyện

GV trao đổi thêm với HS : Các em có khi nào

đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm

bố mẹ phải lo không ? Có khi nào em dỗi một

cách vô lí không ? Sau đó em có nhận ra

mình sai và xin lỗi không ?

hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ

4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4đoạn)

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải

nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải ) -Đặt câu với từ thì thào

… vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc đắttiền như vậy

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3

… Mẹ giành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm ,nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ởbên trong

1 HS đọc đoạn 4 , cả lớp đọc thầm trao đổinhóm đôi trả lời câu hỏi :

+ Vì Lan đã làm cho mẹ buồn +Vì Lan thấy mình ích kỉ , chỉ biết nghĩđến mình , không nghĩ đến anh

+ Vì Lan cảm động trứoc tấm lòng yêuthương của mẹ và sự nhường nhịn , độlượng của anh …

Cả lớp đọc thầm toàn bài , suy nghĩ , tìmmột tên khác cho truyện

HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ củamình

VD như :Mẹ và hai con ; Tấm lòng ngườianh , Cô bé ngoan , Cô bé biết ân hận …

Trang 25

GV tổng kết bài.

3.4 Luyện đọc lại

- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2 đọc mẫu

- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài

-Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm

4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện

- Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai

- Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc

hay nhất

B KỂ CHUYỆN

1 GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các câu hỏi

trong SGK kể từng đoạn trong truyện Chiếc

áo len theo lời kể của Lan

2 Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện

- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể

- Gọi học sinh kể trước lớp

- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng

túng

- Nhận xét, tuyên dương

4.Củng cố dặn dò

+Qua câu chuyện em học được điều gì ?

- Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình

cảm đối với người thân trong gia đình

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước

bài "Khi mẹ vắng nhà"

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

- 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài

- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc.

- 3 nhóm thi đua đọc theo vai

- HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu

 Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN: Khí hậu nhiêt đới gió mùa Có sự khác nhau giữa 2 miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miên Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt

Trang 26

 Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tíchcực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ) Học sinh khá, giỏi: Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đớ gió mùa Biết chỉ các hướng gió: Đông bắc, tây nam, đông nam.

Cảm nhận ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bản đồ địa lí tự nhiên VN,các hình minh hoạ trong SGK, phiếu

học tập của học sinh Học sinh : Xem bài và thẻ

A, B, C, D

III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định : Hát.

2 Kiểm tra kiến thức cũ : + Trình bày đặc

điểm chính của địa hình nước ta? + Nêu tên

và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản

đồ địa lí tự nhiên VN? + Kể tên một số loại

khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có

+ Chỉ trên lược đồ ranh giới KH giữa miền

Bắc và miền Nam nước ta?

+ Nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình

giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và

TPHCM?

+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt

động?Ảnh hưởng của hướng gió đó đến KH

miền Bắc như thế nào?

+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt

động?Ảnh hưởng của hướng gió đó đến KH

miền Nam như thế nào?

+ Nước ta có mấy miền KH, nêu đặc điểm

chủ yếu của từng miền?

+ Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc

vào Nam thì KH có thay đổi theo miền

không? 

c: Ảnh hưởng của KH đến ĐS và SX

+ KH nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát

triển cây cối của nước ta?

+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều

loại cây khác nhau ?

- HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung.+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới

+ Tháng 1 Hà Nội thấp hơn TPHCM, tháng 7gần bằng nhau

+ Tháng 1 có gió mùa đông bắc tạo khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa Tháng 7 có gió

mùa đông nam tạo KH mùa hạ, trời nóng và

nhiều mưa

+ Tháng 1 có gió mùa đông nam, tháng 7 có

gió tây nam, KH nóng quanh năm, có một

mùa mưa và một mùa khô

+ (như 2 câu trên)+ Không

- HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung + Cây cối dễ phát triển

+ Mỗi loại cây có yêu cầu KH khác nhau nên

sự thay đổi KH theo mùa giúp ta trồng được

nhiều loại cây

+ Lượng mưa nhiều gây ra bão, lụt; gây thiệt

Trang 27

+ Vào mùa mưa, KH nước ta thường xảy ra

hiện tượng gì ? Có hại gì đối với đời sống và

sản xuất của nhân dân ta ?

+ Mùa khô kéo dài hại gì cho sản xuất và đời

hại về người và của cho nhân dân

+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất - HS nêu ghi nhớ

TOÁN LUYỆN TẬP

 Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (2 ý đầu)

+ Hướng dẫn sửa bài

Bài 3 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở

LUYỆN TẬP

- 1 HS nêu yêu cầu

10

12710

712

;8

758

39

;9

499

45

;5

135

43) 10

9210

15)

;10

9310

43) 10

9210

93)

b a

+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích.+ Cả lớp theo dõi và nhận xét Sửa bài

- 1 HS nêu yêu cầu

c)

Trang 28

+ Chấm vở 1 số HS Nhận xét.

4: Củng cố, dặn dò, nhận xét.

Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên

dương Dặn bài tập về nhà: Về làm VBT.Chuẩn bị

tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.

& QUI TẮC ĐÁNH DẤU THANH

I MỤC TIÊU:

 Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài Thư gửi các học sinh

 Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng

 Kính yêu và thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ

II CHUẨN BỊ:

 GV: Bút lông, giấy khổ to ghi sẵn mô hình cấu tạo vần và BT trắc nghiệm

 HS: Thuộc bài viết, thẻ tán thành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1 Ổn định :

2 Kiểm tra kiến thức cũ:

+ GV kiểm tra 3 HS : Chép vần của các

tiếng HS đọc vào mô hình cấu tao vần

+ GV nhận xét

- Bài mới : GTB - GTB

a: Hướng dẫn HS nhớ- viết đúng chính

tả bài “Thư gửi các học sinh”.

+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần

nhớ, GV đọc một lần bài CT

+ Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết

sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ

số

+ Cho HS tự viết bài

+ Trong lúc HS viết GV theo dõi nhắc nhở

Thư gửi các học sinh

- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung

- Lắng nghe để thực hiện

- Gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài trong thời gian qui định + soát lại bài viết

- 7 - 10 HS nộp bài, những HS còn lại từng cặp đổi tập bắt lỗi nhau và sữa lỗi

- Một HS nêu y/c BT Cả lớp theo dõi

- Thảo luận.(5’)Cử đại diện lên bảng tiếp nối

Trang 29

giúp đỡ kịp thời.

+ Cho các nhóm tiếp nối nhau lên bảng

điền vần và dấu thanh vào mô hình

+ GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc

Bài tập 3: Cả lớp

+ GV giúp cả lớp nắm được y/c của BT

+ GV kết luận: dấu thanh đặt ở âm

chính.

4 : Củng cố Tổng kết đánh giá tiết học :

Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : Xem

lại bài Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Anh

bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ & qui tắc đánh dấu

Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

+ Cho 1 HS giỏi đọc phần 2 của vở kịch

+ GV cho HS xem tranh

+ Chia lớp thành những tốp HS (3HS)

+ GV lưu ý HS đọc những tiếng địa phương:

tía, mầy, hổng, chỉ, nè, hiểm, miễn cưỡng,

Trang 30

Đoạn 1: Từ đầu … chú cán bộ (để tôi đi lấy

đoạn kịch theo cách phân vai: mỗi HS đọc theo

một vai, 1 HS làm người dẫn chuyện

- Cho các nhóm đọc phân vai

- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo cách phân

vai

4 Củng cố:Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận

xét tiết học–Tuyên dương Dặn dò: Đọc lại bài

Chuẩn bị bài: Những con sếu bằng giấy

- Từng cặp đọc

- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi

+ …An giải thích em gọi bằng ba chứ không gọi bằng tía

+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào…, dì nói to tên chồng, ba chồng… + Thể hiện tấm lòng của dân đối với cách mạng

 Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (2 ý đầu)

LUYỆN TẬP

- 1 HS nêu yêu cầu

Trang 31

+ Hướng dẫn sửa bài.

Bài 3 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở

+ Chấm vở 1 số HS Nhận xét

4: Củng cố, dặn dò, nhận xét.

Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên

dương Dặn bài tập về nhà: Về làm VBT.Chuẩn bị

tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.

10

12710

712

;8

758

39

;9

499

45

;5

135

43) 10

9210

15)

;10

9310

43) 10

9210

93)

b a

+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích.+ Cả lớp theo dõi và nhận xét Sửa bài

- 1 HS nêu yêu cầu

I MỤC TIÊU:

 Học sinh tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài văn Mưa rào; cách quan sát bằng các giác quan Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa

 HS khá, giỏi lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cơn mưa với những quan sát riêng củamình HS yếu lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cơn mưa theo gợi ý của GV

 Có rung động trước những cơn mưa

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bút lông, 3 tờ giấy khổ to, Bảng ghi BT trắc nghiệm

 Học sinh: Những ghi chép khi quan sát một cơn mưa, Thẻ a, b, c

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN

1 Ổn định: Hát

2 Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra bảng thống

kê tiết trước và chấm điểm 3 vở Nhận xét chung

Luyện tập làm báo cáo thồng kê.

- Cả lớp để vở ra cho GV kiểm tra

Trang 32

+ Mây: bay về; mây lớn nặng, đặc xịt, lổm nhổm

đầy trời; mây tản ra rồi san đều trên nền đen

+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước,

rồi điên đảo trên cành cây

2/ Những TN tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt

đầu đến lúc kết thúc:

+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập,

đồm độp, đùng đùng, ồ ồ,…

+ Hạt mưa: những giọt nước lăn tăn, mấy giọt

tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào

bụi cây, mưa giọt ngã, giọt bay,

KL: Nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã

viết được một bài văn tả cơn mưa rào rất hay Qua

đó ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài

tình của tác giả

BT2: Dựa vào những gì quan sát một cơn mưa

chuyển thành dàn ý chi tiết

+ Kiểm tra việc CB của HS, phát giấy và bút cho

các nhóm, cho HS làm bài

- GV nhận xét và khen những HS làm đúng làm

hay

4 Củng cố:Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét

– Tuyên dương Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh lại

dàn ý CB: Luyện tập tả cảnh (một hiện tượng

thiên nhiên) chuyển thân bài  đoạn văn

- HS làm việc theo nhóm đôi, một sốnhóm phát biểu.Lớp nhận xét

- HS dùng viết chì gạch dưới những từngữ, chi tiết GV vừa chốt

3/ Những TN, chi tiết miêu tả cây cối convật trong và sau cơn mưa:

+Trong cơn mưa: lá đào, lá na, lá sói, vẫytay run rẫy Con gà sống lướt thướt.+Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào màohót râm ran, trời trong vắt, mặt trời lóra,

4/ Tác giả quan sát bằng: thị giác, thínhgiác, xúc giác, khứu giác

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầucủa BT 2

-1 HS đọc bài quan sát về cơn mưa củamình

- Làm việc theo nhóm 6, 3 nhóm dán bàilên bảng, các nhóm còn lại làm vào giấynhỏ Đại diện 3 nhóm lên trình bày

 Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

 Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì

 Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người

II CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 photo và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời Giấy khổ

to, bút dạ

 Học sinh : Sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

+ Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai

nhi là trách nhiệm của ai ?

Trang 33

khoẻ ?

- Nhận xét, bổ sung và ghi điểm

3 Bài mới : GTB - GTB

b: Sưu tầm và giới thiệu ảnh

- Yêu cầu hs giới thiệu về bức ảnh mà mình

mang đến lớp theo gợi ý sau :

+ “ Đây là ai ?

+ Ảnh chụp lúc mấy tuổi ?

+ Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt

động đáng yêu nào ? ”

- Nhận xét, khen ngợi những hs giới thiệu

hay, giọng rõ ràng, lưu loát

b: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh

đến tuổi dậy thì.

- Phổ biến cách chơi và luật chơi

- Nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng

cuộc

- Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”

c: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy

thì đối với cuộc đời của mỗi người

+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ?

+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng

đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?

- Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”

4 Củng cố Tổng kết, đánh giá tiết học :

Nhận xét tiết học – Tuyên dương Học bài,

tìm hiểu tuổi vị thành niên và tuổi già

- Đọc SGK Tiến hành chơi trong nhóm, ghikết quả của nhóm mình vào giấy

 Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Trang 34

2 Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra 2 HS :

Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (2 ý đầu)

+ Hướng dẫn sửa bài

Tuyên dương Dặn bài tập về nhà: Về làm

VBT.Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Luyện

712

;8

758

39

;9

499

45

;5

135

43)

10

9210

15)

;10

9310

43)

10

9210

93)

b a

+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích

+ Cả lớp theo dõi và nhận xét Sửa bài

- 1 HS nêu yêu cầu

 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân (BT 1); biết một số thành ngữ, tục ngữ nói

về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT 2); hiểu từ Hán Việt: đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được

(BT 3)

 HS khá, giỏi làm đúng 3 BT; học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 HS yếu làm được

3 BT theo gợi ý của GV

 Thái độ: Thấy được sự quan trọng của một nghề trong xã hội

Trang 35

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bút lông, một vài tờ phiếu khổ to, bảng phụ, từ điển

 Học sinh: xem trước bài, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định: Hát.

2 Kiểm tra kiến thức cũ: GV kiểm tra 3 HS

3 Bài mới : GTB - GTB

BT1 : Chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào các

nhóm đã cho sao cho đúng

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí

b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày

c) Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản

d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ

BT2 : Chỉ rõ mỗi câu thành ngữ, tục ngữ đã cho ca

ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam

“Uống nước nhớ nguồn” là biết ơn những người

đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình

+ BT3: Cho HS làm việc cá nhân và nhóm

Câu a) Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?

Câu b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?

Câu c) Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được

VD: Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng

phục.

- GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay

4 Củng cố: Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận

xét – Tuyên dương HTL các thành ngữ trong BT2,

ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng Chuẩn bị

tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa.

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

+ 3 HS lần lượt đọc bài văn của mình

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

- 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm theo

- HS làm bài theo nhóm 6, ghi kết quảvào phiếu Đại diện nhóm lên trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Lắng nghe e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ,…g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học

- 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm theo

- HS làm bài cá nhân, tìm ý của 5 câu

- Cả lớp nhận xét

“Dám nghĩ dám làm” là mạnh dạn, táo

bạo, nhiều sáng kiến

“Trọng nghĩa khinh tài” là quý trọng

đạo lý và tình cảm hơn của cải

- Thảo luận nhóm 6, tra từ điển để tìm.Đại diện nhóm lên trình bày.+ Sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu

+ Đồng hương, đồng môn, đồng chí,đồng thanh, đồng phục, đồng ý,…

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :

 Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

 Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

 Tán thành những hành vi đúng và không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, …

II CHUẨN BỊ :

Trang 36

 GV : Phiếu bài tập- Bài tập 1 - Thẻ màu dùng cho HĐ3- tiết 1

 HS : Trò chơi đóng vai – Bài tập 3/SGK / Tiết 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

1 Ổn đinh :

2 Kiểm tra kiến thức cũ :

+ Hỏi nội dung bài

của hai bạn đúng hay sai ?

+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế

nào ?

+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm

như vậy ?

GV : Các em đã giúp Đức đưa ra một số

cách giải quyết, vừa có lý vừa có tình Vậy

qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra

được điều cần ghi nhớ (SGK)

- Kết luận : Biết suy nghĩ khi hành động,

dám nhận lỗi, sửa sai,

làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là

những biểu hiện của

người có trách nhiệm Đó là những điều

chúng ta cần học tập

Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ

- GV nêu từng ý kiến ở bài tập Yêu cầu HS

giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý

kiến đó

- Kết luận : +Tán thành : (a) , (đ)

+ Không tán thành :(b),(c),(d)

4: Củng cố,dặn dò, nhận xét.

- GV hệ thống lại nội dung bài: Khi chúng

ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta

cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám

chịu trách nhiệm đối với việclàm của mình

Trang 37

- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách

nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách :trực tiếp và gián tiếp (BT mục III)

II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ & 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp ở câu 3 phần Nhận xét

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2 Bài cũ: Tả ngoại hình của nhân vật trong

bài văn kể chuyện.

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?

-Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý

tả những gì?

-Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật

trong truyện “Người ăn xin”?

GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong văn kể chuyện, nhiều khi

cần miêu tả ngoại hình nhân vật, kể hành động

của nhân vật, đặc biệt còn phải kể lại lời nói &

ý nghĩ của nhân vật Lời nói & ý nghĩ của nhân

vật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong

một bài văn kể chuyện, tiết học hôm nay sẽ giúp

chúng ta tìm hiểu điều đó

Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét

Bài 1:

Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài

Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh

ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu

HS theo dõi và nhắc lại tựa bài

1 HS đọc yêu cầu của bài

Cả lớp đọc bài, viết nhanh ranháp, nêu:

+ Câu ghi lại ý nghĩ:

Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặmnát con người đau khổ kia thànhxấu xí biết nhường nào!

Cả tôi nữa….của ông lão

+ Câu ghi lại lời nói: Ông đừnggiận cháu, cháu không có gì đểcho ông cả

Trang 38

lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn

màu khác nhau để HS dễ phân biệt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi

thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói

trực tiếp Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ

3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp

Bài tập 2:

GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành

lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói

của ai, nói với ai Khi chuyển:

+ Phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói nói

về mình

+ Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm &

ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống

dòng) rồi gạch đầu dòng

GV nhận xét

Bài tập 3:

GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành

lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai

với ai & tiến hành:

+ Thay đổi từ xưng hô

+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng,

gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật

GV nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố:

- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài -Cậu là một con người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn, thương người

- 2 HS đọc yêu cầu của bài Cả lớpđọc thầm lại

+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp,nguyên văn lời của ông lão Do đócác từ xưng hô của chính ông lãovới cậu bé (cháu – lão)

+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng

hô tôi) thuật lại gián tiếp lời củaông lão Người kể xưng tôi, gọingười ăn xin là ông lão

- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK

+ Lời của cậu bé thứ nhất được kể

theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ

nhất định nói dối là bị chó sói đuổi Lời bàn nhau của 3 cậu bé

cũng được kể theo cách gián tiếp:

Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.

+ Lời của cậu bé thứ hai: Còn tớ,

tớ….ông ngoại; & lời của cậu bé

thứ ba: Theo tớ, …bố mẹ được kể

Trang 39

1 phút

-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần

ghi nhớ Làm lại vào vở các bài tập 2, 3

I - MỤC TIÊU:

-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu

-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

-GV gọi 2HS lên làm bài tập

a.Sáu trăm mười ba triệu

c.Năm trăm mưới hai triệu ba trăm hai

mươi sáu nghìn một trăm linh ba

-GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập

Hoạt động 1: Thực hành

Bài tập 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số 3

-GV YCHS suy nghĩ cá nhân

- Gọi HS nối tiếp trình bày trình bày

Bài 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số 5

(Dành cho HS khá, giỏi)

Bài tập 2a,b: Gọi HS đọc đề

-YCHS làm nháp

GV nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài 2c,d; Dành cho HS khá giỏi

Bài tập 3a:Gọi HS nêu YCBT

-YCHS làm vở

-HS hát và nêu kết quả truy bài đầu giờ

-2HS lên bảng sửa bàia.613 000 000 c.512 326 103

-HS đọc YCBT-HS làm việc cá nhân, trình bày miệngtrước lớp

a/ Giá trị chữ số 3 là 30 000 000b/ Giá trị chữ số 3 là 3 000 000 c/ Giá trị chữ số 3 là 3

d/Giá trị chữ số 3 là 3 000

* HS tự làm bài a/ Giá trị chữ số 5 là 5 000 000b/ Giá trị chữ số 5 là 50 000c/ Giá trị chữ số 5 là 5 000 d/ Giá trị chữ số 5 là 50 000 000 -HS đọc đề và phân tích

-HS làm bài vào nháp-HS sửa & thống nhất kết quả

a 5 760 342 b 5 706 342

-HS làm việc cá nhân2c 50 076 342 d 57 634 002

HS nêu yêu cầu-HS làm vởa) Nước có số dân nhiều nhất là Ấn Độ:

989 200 000 dân

Trang 40

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

từ ít đến nhiều: Lào, Cam-pu-chia, ViệtNam, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ.-HS đọc yêu cầu

HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu

-một nghìn triệu

- HS theo dõi

- HS làm PHT-HS trình bày

-HS NX, sửa bài

5 000 000 000 Năm tỉ

315 000 000000

Ba trăm mười lăm tỉ

I-MỤC TIÊU:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, … ), chất

khoáng (thịt cá, cá , trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, …) và chất xơ (các loại rau)

- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:

+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh

+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếuthiếu cơ thể sẽ bị bệnh

Ngày đăng: 13/11/2021, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV :bảng phụ viết bà i2 bài 3     HS  : vở - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
bảng ph ụ viết bà i2 bài 3 HS : vở (Trang 11)
Thi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
hi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm (Trang 12)
- GV hình minh hoạ tran g8 SG K- Phiếu học tập         - HS SGK - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
h ình minh hoạ tran g8 SG K- Phiếu học tập - HS SGK (Trang 17)
+2 HS lên bảng sửa bài: - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
2 HS lên bảng sửa bài: (Trang 27)
+2 HS lên bảng sửa bài: - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
2 HS lên bảng sửa bài: (Trang 30)
 Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
i áo viên: Bảng phụ -Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài (Trang 30)
+2 HS lên bảng sửa bài: - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
2 HS lên bảng sửa bài: (Trang 34)
-Bảng phụ, phiếu bài tập. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
Bảng ph ụ, phiếu bài tập (Trang 49)
-Gv + HS: Hình vẽ SGK. Gv: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
v + HS: Hình vẽ SGK. Gv: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (Trang 59)
-4 HS 1 nhóm qsát hình SGK và kết hợp với hiểu biết và thảo luận. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
4 HS 1 nhóm qsát hình SGK và kết hợp với hiểu biết và thảo luận (Trang 60)
- GV:Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
Bảng ph ụ viết sẵn đề bài để phân tích (Trang 61)
GV đọc cho HS viết bảng những từ sai tiết trước. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
c cho HS viết bảng những từ sai tiết trước (Trang 66)
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Trang 79)
+ HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
ho àn thành bảng đơn vị đo độ dài (Trang 80)
-Gọ i1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập ( HS có thể giải cách khác ) -GV chấm 1 số vở. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
i1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập ( HS có thể giải cách khác ) -GV chấm 1 số vở (Trang 83)
GV gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
g ợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ (Trang 90)
GV :bảng phụ viết bà i2 bài 3     HS  : vở - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
bảng ph ụ viết bà i2 bài 3 HS : vở (Trang 92)
Thi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
hi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm (Trang 93)
- GV hình minh hoạ tran g8 SG K- Phiếu học tập         - HS SGK - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
h ình minh hoạ tran g8 SG K- Phiếu học tập - HS SGK (Trang 98)
GV: bảng phụ HS: SGK III:Các hoạt động dạy hoc: - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
b ảng phụ HS: SGK III:Các hoạt động dạy hoc: (Trang 107)
- Hiểu nôi dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của nước ta (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
i ểu nôi dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của nước ta (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) (Trang 108)
thí nghiệm lên bảng. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
th í nghiệm lên bảng (Trang 120)
- GV:Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
Bảng ph ụ viết sẵn đề bài để phân tích (Trang 130)
SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN  I.Mục tiêu : - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
c tiêu : (Trang 133)
-Bảng phụ, phiếu bài tập. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
Bảng ph ụ, phiếu bài tập (Trang 133)
-4 HS 1 nhóm qsát hình SGK và kết hợp với hiểu biết và thảo luận. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
4 HS 1 nhóm qsát hình SGK và kết hợp với hiểu biết và thảo luận (Trang 140)
-Bảng phụ, phiếu bài tập. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
Bảng ph ụ, phiếu bài tập (Trang 141)
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Trang 159)
-Cho HS lên bảng chữa bài 3. - Nhận xét, sửa chữa. - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
ho HS lên bảng chữa bài 3. - Nhận xét, sửa chữa (Trang 166)
Thi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm - Giao an lop 3 4 5 tuan 1018
hi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm (Trang 172)
w