4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để giúp các em hệ thống lại các kiến thức về các bài thơ đã được học trong chương trình, tiết h[r]
Tuần:27 Tiết:126 Ngày dạy:09/03/2017 MÂY VÀ SĨNG (Ta-go) Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Những nét tác giả, tác phẩm - HS hiểu: Nghĩa số từ khó Hoạt động 2: - HS biết: Những chi tiết thể nội dung, nghệ thuật văn - HS hieåu: Nét đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên Hoạt động 3: - HS biết: Tổng kết nội dung học - HS hieåu: Ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử 1.2:Kó năng: - HS thực được: Kĩ cảm thụ phân tích thơ - HS thực thành thạo: Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại văn xuôi ; phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: u thương, kính trọng, gắn bó với cha mẹ - HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình mẹ - Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ mẹ mẹ thiên nhiên Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn - Nội dung 2: Phân tích văn - Nội dung 3: Tổng kết Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm 3.2: Hoïc sinh: Đọc kĩ thơ “Mây sóng”, tìm hiểu tác giả, thích, tìm hiểu cách nghĩ tình cảm dành cho mẹ Tổ chức hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút) Câu hỏi kiểm tra cũ: Đọc thơ “Sang thu” Nêu hình ảnh lúc sang thu? (6đ) Học sinh đọc thơ , Từ hạ sang thu, tất biến chuyển qua hương vị trái chín (ổi) , gió se lạnh, sương giăng nhẹ nhàng, dịng sơng trơi chậm rãi, cánh chim bay vội, đám mây thu vương chút hạ, nắng hạ nhạt dần, mưa bớt hẳn, sấm bớt bất ngờ, hàng bớt nắng mùa hạ Mùa thu thật đẹp, em dịu, hiền hòa, nhẹ nhàng Nêu ý nghĩa ẩn dụ cuối thơ? (2đ) HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em chuẩn bị cho học hôm nay? (2đ) Đọc văn bản, tìm hiểu thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn 4.3:Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Vào : Tình mẹ tình cảm thiêng liêng, thân thiết mà nhắc đến, xúc động Và hôm nay, em hiểu rõ vấn đề qua văn bản: Mây sóng nhà thơ Ta – go (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn I.Đọc hiểu văn bản: (5’) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo Đọc: viên gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét Tìm hiểu thích: Dựa vào thích em nêu a- Tác giả: Ra- bin-đra- nát Ta-go (1861 – 1941) nhà nét tác giả tác phẩm thơ đại lớn Ấn Độ, nhà văn châu Á nhận giải thưởng Nô - ben văn học (năm 1913) b- Tác phẩm: - Bài thơ xuất năm 1909, Nêu xuất xứ tác phẩm? thơ văn xuôi có âm điệu nhịp nhàng - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ c-Từ khó: SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn II.Phân tích văn bản: bản( 20’) Cấu tạo văn bản: Theo em, khơng có phần ý thơ có trọn vẹn khơng? Khơng, tình cảm mẹ không sâu sắc, trọn vẹn So sánh hai phần? Giống nhau: Thuật lại lời rủ rê, lời từ chối lí từ chối, nêu lên trò chơi em Khác nhau: Ý lời không trùng lặp, hai cảnh vui chơi khác nhau, tình mẹ phần hai da diết, sâu sắc 2.Mây em bé: Lời Mây rủ rê em bé nào? Nêu - Lời rủ rê mây: vui chơi mây giới tự + Chúng tớ chơi từ thức dậy đến chiều tà + Chơi với bình minh vàng, trăng bạc nhiên ? Em bé có muốn vui chơi khơng? - Em bé: Nhưng làm cách mà lên được? Chi tiết giúp em hiểu rõ điều này? Cách mà em bé đến với mây đơn giản Vậy em bé lại từ chối ? Câu hỏi bộc lộ tình cảm em bé ? ( Tình yêu thương mẹ ) Trò chơi em bé với mẹ nào? - GV cho HS tìm trả lời - Gọi HS trình bày Trị chơi hai mẹ bé sáng tạo thể suy nghĩ bé? Tích hợp giáo dục mơi trường: Liên hệ mẹ mẹ thiên nhiên: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mẹ yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên - Mẹ nhà Làm mà rời mẹ - Trò chơi thú vị: + Con mây, mẹ trăng + Mái nhà bầu trời Yêu thương mẹ , có sáng tạo 3.Em bé sóng : - Lời rủ rê sóng: Cuộc vui chơi sóng có đặc biệt “Ca hát từ bình minh đến hồng hơn, ngao du nơi này, nơi nọ” so với vui chơi mây? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, Học sinh trình bày - học sinh nhận xét - Em bé: “Buổi chiều mẹ muốn tớ nhà Giáo viên nhận xét chốt ý Làm tớ rời mẹ mà được” Cuộc vui hấp dẫn em bé xử sao? Lí khiến em khơng tham gia trị chơi với sóng ? Điều chứng tỏ tình cảm bé đối - Trị chơi: với mẹ ? (Rất yêu mẹ ) Con lăn lăn cừơi Em bé sáng tạo trị chơi em + Con sóng + Mẹ bến bờ tan vào lòng mẹ với mẹ nào? Vậy, không tham gia chơi mà nhà mẹ em thể tính cách ? Yêu mẹ, biết vựơt qua cám dỗ quyến rũ Các trò chơi bé có ý nghĩa ? Thú vị , sáng tạo Phân tích ý nghĩa trị chơi sáng tạo em Yêu mẹ thiết tha đằm thắm không muốn rời xa mẹ bé? Nhận xét trò chơi cuả em bé? GV cho học sinh thảo luận Gọi đại diện tổ trả lời -> Thú vị , sáng tạo, nghĩ hình thức tuyệt vời khơng vui chơi mây sóng mà cịn hóa thân làm mây sóng cịn mẹ làm trăng, sao, biển Trong trị chơi em bé gần mẹ trò chơi ấm cúng đầy tình cảm yêu thương GV giáo dục tình cảm cho học sinh qua nhân vật em bé Hãy thành công nghệ thuật thơ việc xây dựng hình ảnh thiên nhiên? Mây, trăng, trời, sóng, bờ biển hình ảnh thiên nhiên thơ mộng trí tưởng tựơng em bé sáng tạo nên lung linh huyền ảo Phân tích ý nghĩa câu thơ “Con lăn, lăn…”? GDHS tình cảm gia đình Nêu điều suy ngẫm từ thơ? GV choHS thảo luận nhóm đơi GV cho HS trình bày 1’ GV nhận xét Muốn tránh cám dỗ cần phải có điểm tựa vững Đó tình mẫu tử Hạnh phúc quanh ta người tạo dựng nên Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (5’) Nhận xét em nghệ thuật thơ? - Sinh động chân thực - Giàu hình ảnh Nêu ý nghĩa văn trên? Hs trả lời, GV nhận xét Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Giáo dục HS ý thức trân trọng tình cảm gia đình - “ Con lăn, lăn mãi…ở chốn nào.”: Tình cảm mẹ biển trời cao rộng, không bến bờ, thiêng liêng, bất diệt III Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Bố cục thơ thành hai phần (thuật lại lời rủ rê - thuật lại lời từ chối lý từ chối - trò chơi em bé sáng tạo) - giống không trùng lặp ý lời - Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kỳ ảo song sinh động, chân thực gợi nhiều liên tưởng 2.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử 4.4:Tôûng kết: ( phút) Câu 1: Nội dung thơ gì? Đáp án:Rủ bè bạn chơi mây sóng Em từ chối tạo trò chơi mẹ Câu 2: GV mở rộng: Em có suy nghĩ tình mẫu tử thơ “ Mây sóng “ ? GV cho HS trình bày 1’ Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung nghệ thuật thơ “ Mây sóng” ? GV cho HS vẽ theo nhóm gọi HS trình bày 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này: - Học thuộc lòng thơ - Liên hệ với thơ học biết tình mẹ + Làm tập chưa hồn chỉnh Đối với học tiết sau: Chuẩn bị mới: “Ơn tập thơ”: + Đọc lại thơ, +Thống kê lại văn học, kể học kỳ I + Thống kê lại giai đoạn học + Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kó Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao + Một số kiến thức - kó tập nâng cao Ngữ văn Tuần:27 Tiết:127 Ngày dạy:10/03/2017 ƠN TẬP VỀ THƠ Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Lập bảng thống kê thơ Ơn tập, hệ thống hố kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam - HS hieåu: Nội dung nghệ thuật thơ Về thể loại thơ trữ tình, hiểu biết sơ lược đặc điểm thành tựu thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1.2:Kó năng: - HS thực được: Rèn luyện kĩ cho học sinh việc tổng hợp kiến thức học thơ - HS thực thành thạo: Tổng hợp, hệ thống hố kiến thức tác phẩm thơ học 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Hệ thống, tổng hợp kiến thức giai đoạn văn học - HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm u mến văn thơ Việt Nam, người Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Nội dung học tập: - Nội dung 1: + Thống kê tác phẩm, xếp theo giai đoạn văn học + Nét chung nội dung nghệ thuật Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Hệ thống kiến thức thơ học , nội dung nghệ thuật 3.2: Hoïc sinh: Đọc lại thơ, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa Tổ chức hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút) Câu hỏi kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ “Mây sóng”? Nêu nội dung bài? (8đ) Học sinh đọc thuộc lòng thơ Lời rủ rê chơi mây sóng Em từ chối nghĩ trò chơi với mẹ Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em chuẩn bị cho học hôm nay? (2đ) Đọc lại thơ, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa GV gọi HS nhận xét GV nhận xét – ghi điểm 4.3:Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Vào bài: Để giúp em hệ thống lại kiến thức thơ học chương trình, tiết học này, hướng dẫn em ôn tập thơ.(1’) HĐ2: Hướng dẫn học sinh lập bảng Lập bảng thống kê thơ: thống kê thơ học (30’) GV dùng KTĐN yêu cầu em thực yêu cầu bảng thống kê GV chốt ý yêu cầu HS thực - Tập vào tập - Tập Ghi tên thơ theo giai đoạn ( tập) học? Các thơ theo giai đoạn: HS ghi tên tác phẩm thơ theo giai đoạn a 1945-1954: Đồng chí (1948) GV cho HS sử dụng KT Khăn phủ bàn GV cho HS rút ý nhóm Cho HS ghi nhận Các tác phẩm thơ thể sống đất nước tư tưởng tình cảm người? HS trả lời,GV nhận xét Nêu giống khác Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Con cị, Mây sóng? GV cho HS trao đổi nhóm GV gọi đại diện nhóm HS trả lời HS ,GV nhận xét Nhận xét hình ảnh người lính tình đồng đội thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng? Hs trả lời,GV nhận xét Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến văn thơ Việt Nam, người Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước b 1954-1964: - Đoàn thuyền đánh cá (1958) - Bếp lửa (1963) - Con cò (1962) c 1964-1975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (1969) - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (1971) d Sau 1975: - Ánh trăng (1978) - Mùa xuân nho nhỏ ( 1980) - Viếng lăng Bác (1976) - Sang thu (1977) - Nói với (1980) - Cuộc sống đất nước tư tưởng, tình cảm người: + Trải qua hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ + Đi lên xây dựng CNXH + xây dựng đất nước miền Bắc sau 1975 miền Nam + Tình yêu quê hương, yêu cách mạng + Tình đồng chí, đồng đội, kính u Bác Hồ + Tình yêu gia đình, tình mẹ con, bà cháu Nét chung ba thơ: - Nét chung: Ca ngợi tình mẹ - Nét riêng: + Khúc hát ru: Tình yêu tình u nước tình u cách mạng + Con cị: Tình yêu lời ru tình mẹ ý nghĩa lời ru + Mây sóng: Tình u thiêng liêng giúp vượt qua cám dỗ Hình ảnh người lính: - Đồng chí: Hiểu, thơng cảm, yêu thương chia sẻ sống, chiến đấu, tri âm, tri kỉ - Bài thơ khơng kính: Tinh thần dũng cảm, gan dạ, kiên cường bất khuất, lạc quan, yêu đời, vượt khó khăn, nguy hiểm, ngang tàng - Ánh trăng: Chung thuỷ Nghệ thuật: - Mang tính thực - Lãng mạn, biểu tượng Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh - Phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng thơ Đoàn thuyền đánh cá, - Ngôn ngữ đời thường Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò? - Thơ tự HS trả lời,GV nhận xét - Giọng điệu lạc quan, tin tưởng, đầy khí Phân tích đoạn thơ mà em cho hay phách nhất , yêu thích nhất? HS tự chọn đoạn thơ phân tích, GV góp ý 4.4:Tôûng kết: ( phút) Câu 1: Hình ảnh quê hương, đất nước, người Việt Nam thể nào? a Đẹp đẽ, thơ mộng b Gian khổ, hy sinh c Lạc quan, yêu đời, đồng đội, đồng chí tha thiết d Các ý l Đáp án: d Câu 2: Cảm nhận người Việt Nam thời kì chống Pháp, Mỹ? Đáp án: u q hương, đất nước, yêu Đảng, yêu Bác, yêu dân tộc, yêu gia đình, bè bạn… Caâu 3: Cảm nhận em giai đoạn văn học từ 1975 trở sau ? HS tự cảm nhận trình bày GV nhận xét – ghi điểm 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này: + Học thuộc nội dung + Làm tập.theo yêu cầu GSK hồn chỉnh vào tập Đối với học tiết sau: Chuẩn bị “Nghĩa tường minh hàm ý (tt)” + Xem ví dụ + Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý + Cho ví dụ phân tích điều kiện sử dụng trường hợp + Tập viết đoạn vă có sử dụng hàm ý ( Đế tài tự chọn ) Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: + SGK, SGV Ngữ văn Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kó Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn Ngữ văn nâng cao + Một số kiến thức - kó tập nâng cao Ngữ văn Tuần:27 Tiết:128 Ngày dạy:10/03/2017 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt) Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Điều kiện sử dụng hàm ý: người nói có ý thức đưa vào câu nói Người nghe có đủ khả để hiểu hàm ý - HS hiểu: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe Hoạt động 2: - HS biết: Làm tập thực hành 1.2:Kó năng: - HS thực được: Giải đốn sử dụng hàm ý - HS thực thành thạo: Đặt câu có hàm ý 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng hàm ý phù hợp tình điều kiện giao tiếp - HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác dùng hàm ý Nội dung học tập: - Nội dung 1: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe - Nội dung 2: Luyện tập Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 3.2: Học sinh: Tìm ví dụ, tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý, cho ví dụ phân tích điều kiện sử dụng trường hợp Tổ chức hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút) Câu hỏi kiểm tra cũ: Thế nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? Đặt câu có nghĩa tường minh câu có nghĩa hàm ý (6đ) Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Học sinh đặt câu Học sinh học trễ Hãy đặt câu hỏi có chứa hàm ý (2đ) Bây Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em chuẩn bị cho học hôm nay? (2đ) Tìm ví dụ, tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 4.3:Tiến trình hoïc: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Vào bài: Để giúp em tiếp tục hiểu thêm hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý, tiếp tục tìm hiểu Nghĩa tường minh hàm ý (tt) (1’) Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu I Điều kiện sử dụng hàm ý: điều kiện sử dụng hàm ý: (15’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa - trang 90 Nêu hàm ý câu in đậm? Vì VD: - Con ăn nhà bữa chị Dậu không dám nói thẳng mà thơi phải dùng hàm ý? - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Địai GV cho HS sử dụng KTĐN trình bày ý kiến Câu 1: Sau bữa cơm này, khơng cịn nhà, mẹ bán cho cụ Nghị thơn Đồi Vì chị đau lòng nên dùng hàm ý Câu 2: Mẹ bán cho cụ Nghị thơn Đồi Câu nói có dùng hàm ý rõ hơn? Câu hai Vì chị phải nói rõ vậy? Vì câu 1, Tí khơng hiểu Chi tiết chứng tỏ Cái Tí hiểu? Giãy nảy, liệng củ khoai, khóc Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn điều kiện nào? HS trả lời, Gv nhận xét - Khi tạo hàm ý cần lưu ý đến người nghe - Trường hợp người nghe khơng hiểu, người nói tiếp tục tìm hàm ý khác để đạt mục đích Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ GV yêu cầu HS đưa nhiều tình Ghi nhớ: SGK trang 91 để khắc sâu VD: Tuấn rủ Hùng : - Ngày mai cậu có đá banh khơng ? Hùng trả lời : - Ngày mai thăm ngoại Hàm ý : Từ chối Giáo dục học tính cẩn thận, xác dùng hàm ý II Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15’) *Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT -Người nói anh niên, người nghe tập ông họa sĩ cô gái GV gọi HS đọc tập 1, SGK Hàm ý: Mời bác cô vào uống nước GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu tập * Bài tập 2: Gọi học sinh lên bảng làm - Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi Giáo viên gọi HS nhận xét nhão GV sửa Vì có lần nói thẳng mà khơng có HS làm vào tập hiệu Vì vậy, bực Vả lại lần có thêm yếu tố thời gian bách tránh để lâu nhão cơm 4.4:Tôûng kết: ( phút) Câu 1: Điều kiện sử dụng hàm ý gì? Đáp án:Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Người nghe có lực giải đoán hàm ý Viết đoạn văn nêu tình có sử dụng hàm ý ? Chỉ hàm ý tình ? 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này: + Học thuộc ghi nhớ + Làm tập cho hồn chỉnh vào tập Đối với học tiết sau: Chuẩn bị “Kiểm tra Văn” (Phần thơ) + Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung thơ phần ơn tập, + Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật bài.( Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với …) Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học thực hành theo chuẩn kiến thức - kó Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao + Một số kiến thức - kó tập nâng cao Ngữ văn Tuần:27 Tiết:129 Ngày dạy:13/03/2017 KIỂM TRA VĂN (Phần thơ) Mục tiêu: - HS biết : Củng cố khắc sâu kíến thức phần thơ đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 - HS hiểu : Cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ học 1.2:Kó năng: - HS thực được: Các u cầu mà đề nêu - HS thực thành thạo: Làm tốt kiểm tra theo u cầu 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận , sáng tạo, xác - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết tả, dùng từ, viết câu, viết đọan hay, xác Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Các - Kiến thức: Tác giả, thơ học tác phẩm thơ học - Kĩ năng: Nhớ trình bày tên tác phẩm thơ học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Ba thơ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Mây sóng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% - Kiến thức: Nét chung nét riêng thơ học - Kĩ năng:Trình bày nét chung nét riêng thơ học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Bài thơ Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) - Kiến thức: Khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác - Kĩ năng: Nhớ trình bày khổ thơ cuối thơ - Kiến thức: Phân tích nội dung khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ:10% Số câu:0,5 Số điểm: Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Kiến thức: Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - Kĩ năng: Viết đoạn văn phân tích hay, đẹp đoạn thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Bài thơ - Kiến thức: Những từ “Sang thu” ngữ, hình ảnh diễn đạt Hữu chuyển mùa Thỉnh thơ “Sang thu” - Kĩ năng: Nhớ trình bày từ ngữ, hình ảnh diễn đạt chuyển mùa thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Tổng số câu Số câu: 2,5 Tổng số điểm Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ:50% Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% Đề kiểm tra đáp án: 3.1 Đề kiểm tra: Câu 1: Nêu tên baì thơ, tác giả, năm sáng tác giai đoạn sau 1975 mà em học chương trình Ngữ văn (2đ) Câu 2: Chỉ nét chung nét riêng nội dung thơ: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Mây sóng?( 2đ) Câu 3: Ghi lại khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương phân tích khổ thơ cuối ? (2đ) Câu 4: Hãy phân tích hay khổ thơ nêu lên ước nguyện nhà thơ Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ (2đ ) Câu 5: Hãy nêu từ ngữ hình ảnh diễn đạt chuyển mùa thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh?.(2đ) 3.2 Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Tên thơ, tên tác giả,sang tác sau 1975 (Mỗi 0,5đ ) - Ánh trăng : Nguyễn Duy - 1978 - Mùa xuân nho nhỏ : Thanh Hải – 1980 - Viếng Lăng Bác : Viễn Phương – 1976 - Sang thu : Hữu Thỉnh - 1977 - Nói với - Y Phương - Sau năm 1975 Điểm - Nêu nét chung thơ : Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng cao 1đ - Nêu nét riêng ba thơ :Thể nội dung 1đ + Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ :Tình yêu gắn với tình yêu nước, yêu cách mạng + Tình mẹ thiêng liêng giúp vượt qua cám dỗ - Ghi lại khổ thơ cuối “ Viếng lăng Bác”: 1đ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn - Phân tích ý nghĩa khổ thơ: Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “Muốn làm” lặp lại lần gợi cảm 1đ 2đ xúc bâng khuâng , xốn xang , lưu luyến, không muốn xa rời Bác, muốn hóa thân vào thiên nhiên, xứ sở quanh lăng Bác để gần Bác - Khổ thơ trích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải thể quan niệm sống đẹp đầy trách nhiệm người 2đ - Con chin hót dâng tiếng hót làm vui đời, cành hoa khoe sắc thắm, đưa hương thơm làm đẹp đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào hịa ca chung làm tăng ý nghĩa đời Đó đóng góp dâng hiến cá nhân - Sự dâng hiến mùa xuân, có điều người dâng hiến cách lặng lẽ, khiêm nhường - Sự dâng hiến từ thời trẻ già, từ người trẻ người già, phấn đấu khơng mệt mỏi - Khổ thơ vừa nói riêng nhà thơ ( người) nói chung người (của chúng ta) Đây câu thơ hay thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, gió se lạnh, sương sớm nhẹ 2đ nhàng, Sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trơi, trời cịn nắng bớt mưa… Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi SL TL Khá SL TL TB SL TL Yếu SL TL 9A1 9A2 K9 Đánh giá chất lượng làm học sinh đề kiểm tra: Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học thực hành theo chuẩn kiến thức - kó Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức - kó Ngữ văn Kém SL TL TB SL TL Tuần:27 Tiết:130 Ngày dạy:14/03/2017 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Bài viết nhà) Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS bieát: Thể loại đề - HS hiểu: u cầu đề Hoạt động 2: - HS bieát: Nhận ưu khuyết điểm làm để có hướng sửa chữa Hoạt động 3: - HS biết: Lập dàn ý cho đề Tập làm văn số Hoạt động 4: - HS bieát: Nhận ưu khuyết điểm làm để có hướng sửa chữa Sửa lỗi sai văn bạn 1.2:Kó năng: - HS thực được: Nhận ưu khuyết điểm làm để có hướng sửa chữa - HS thực thành thạo: Sửa lỗi sai văn bạn 1.3:Thái độ: - Tính cách : HS ý thức viêt tả, dùng từ, viêt câu, viêt đoạn hay, xác - Thói quen : Tính cẩn thận, xác, sáng tạo làm Nội dung học tập: - Nội dung 1: Tìm hiểu đề - Noäi dung 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm - Noäi dung 3: Lập dàn - Noäi dung 4: Sửa lỗi nội dung hình thức nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa 3.2: Hoïc sinh: Lập dàn ý cho đề Tập làm văn số Tổ chức hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút) Câu hỏi kiểm tra cũ: Khơng kiểm Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em chuẩn bị cho học hôm nay? Lập dàn ý cho đề Tập làm văn số 4.3:Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Vào :Để khắc sâu cách làm văn nghị luận, ta tiến hành rút kinh nghiệm viết số 6, qua tiết trả viết số (1’) 1.Đề bài: Hoạt động 1: Nhắc lại đề.(1’) Phân tích giá trị thực nhân đạo Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề , giáo “Chuyện người gái Nam Xương” (trích viên ghi lại đề lên bảng “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề Tìm hiểu đề: - Yêu cầu thể loại: Nghị luận đoạn trích (3’) - Yêu cầu nội dung: Phân tích nội dung Đề thuộc thể loại văn gì? nghệ thuật tác phẩm Nêu yêu cầu, nội dung đề? Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết Nhận xét điểm (4’) - Ưu điểm: + Hình thức: Trình bày đạt yêu cầu, chữ viết tương đối đẹp, rõ ràng + Nội dung: Xác định yêu cầu, thể loại, nghị luận nội dung nghệ thuật truyện Đọc văn, đoạn văn hay nhận xét - Tồn tại: + Còn số em chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả + Khi nghị luận thiếu nghệ thuật, rơi vào kể lại câu chuyện, diễn đạt lủng củng, nội dung sơ sài, không tách đoạn Đọc bài, đoạn văn chưa hay nhận xét Hoạt động 4: Công bố điểm (2’) Công bố điểm: 9A1: 9A2: 9A3: Hoạt động 5: Trả bài: (2’) Trả bài: GV gọi HS phát cho lớp Hoạt động 5: Hướng dẫn lập dàn ý.(10) Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý cho đề 6.Dàn bài: Phần Mở cần làm rõ điều ? Phần thân làm rõ điều ? GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm cho phần trình bày Các nhĩm nhận xét lẫn GV nêu ý Phần kết cần ý vấn đề ? GV cho HS thảo luận theo nhóm trình bày GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi (9’) GV nêu lỗi mà HS mắc phải làm GV ghi lỗi lên bảng phụ GV gọi HS đứng chỗ sửa Giáo dục HS ý thức viết tả GV ghi số câu văn, đoạn văn có lỗi sai lên bảng GV HS sửa chữa Giáo dục HS ý thức dùng từ viết câu xác, liên kết đoạn mạch lạc a Mở bài:(1.5 đ) - Giới thiệu “ Truyền kì mạn lục” - Phân tích truyện “Chuyện người gái Nam Xương” để thấy rõ giá trị thực giá trị nhân đạo b Thân bài:(7đ) - Giá trị thực : + Hoàn cảnh gia đình xã hội phong kiến + Hành động tự trẫm Vũ Nương phản ánh thực trạng thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến: Họ bị buộc chặt khuôn khổ khắt khe lễ giáo, bị đối xử bất công, chịu nhiều đau khổ, bất hạnh - Giá trị nhân đạo : + Ca ngợi phẩm chất cao quí người phụ nữ + Thể tâm hồn sáng ngời ngọc nhân vật c Kết bài: (1.5 đ) Câu chuyện nàng Vũ Thi Thiết phản ánh cách sinh động thân phận người phụ nữ Đồng thời thể lịng thương xót họ Sửa lỗi: a Lỗi tả: Sai Đúng Chiếng tranh chiến Trớ truê trớ trêu Tự dẫn - Tự Vủ Nương - Vũ Nương Trương Sing - Trương Sinh Hoàn Giang - Hoàng Giang Cái bống: - Cái bóng Ghen tn - Ghen tng b Lỗi đặt câu: - Trương Sinh người độc đáo Trương Sinh người độc đoán - Trương Sinh nghe lời trẻ Trương Sinh nghe lời trẻ c Lỗi dựng đoạn: 4.4:Tôûng kết: ( phuùt) Nhắc học sinh đọc kĩ lại bài, khắc phục lỗi, phát huy ưu điểm GV củng cố lại làm nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này: + Xem lại làm + Nắm vững cách làm nghị luận + Tham khảo văn hay để học hỏi kinh nghiệm Đối với học tiết sau: Chuẩn bị mới:Tổng kết phần văn nhật dụng + Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa + Ôn lại văn nhật dụng toàn cấp học, nắm nội dung + Nắm nội dung văn kể phần đọc thêm + Lập bảng thống kê nội dung Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kó Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao + Một số kiến thức - kó tập nâng cao Ngữ văn TÊN : LỚP: KIỂM TRA : 45’ MƠN VĂN I.Phần trắc nghiệm: 3đ ( khoang tròn vào câu 1.Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác giai đoạn nào? a.1930 – 1945 ; b 1945- 1954 ; c.1954 – 1975 ; d.1975 – 2000 2.Hình ảnh cị thơ “Con cị có” ý nghĩa biểu tượng gì? a.Cho sống khó nhọc trước b.Cho sống vất vả c.Cho người phụ nữ Việt Nam c Cho lòng người mẹ lời mẹ ru Chép lại hai câu ca dao( thể lục bát) nói đến hình ảnh cò : a …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… b …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 4.Mùa xuân nho nhỏ viết giống thể thơ tác phẩm nào? a.Đêm Bác không ngủ b.Bài thơ tiểu đội xe khơng kính c.Đồng chí c Đồn thuyền đánh cá 5.Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu? a.Từ mùi hương b.Từ nột đám mây c.Từ mưa c Từ cánh chim 6.Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “ sử dụng phép tu từ ? a.So sánh ; b.Ẩn dụ ; c.Hốn dụ ; d.Nhân hóa II Tự luận : 7đ 1.Suy nghĩ em tình yêu thương , che chở lòng mẹ thơ cò (Chế Lan Viên) ? 4đ 2.Ghi lại khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương phân tích khổ thơ cuối ? Bài làm ... 195 4- 196 4: - Đoàn thuyền đánh cá ( 195 8) - Bếp lửa ( 196 3) - Con cò ( 196 2) c 196 4- 197 5: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( 196 9) - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ( 197 1) d Sau 197 5: - Ánh trăng ( 197 8)... sau 197 5 (Mỗi 0,5đ ) - Ánh trăng : Nguyễn Duy - 197 8 - Mùa xuân nho nhỏ : Thanh Hải – 198 0 - Viếng Lăng Bác : Viễn Phương – 197 6 - Sang thu : Hữu Thỉnh - 197 7 - Nói với - Y Phương - Sau năm 197 5... MÔN VĂN I.Phần trắc nghiệm: 3đ ( khoang tròn vào câu 1.Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác giai đoạn nào? a. 193 0 – 194 5 ; b 194 5- 195 4 ; c. 195 4 – 197 5 ; d. 197 5 – 2000 2.Hình ảnh cị thơ “Con