1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật phát biểu phát ngôn đối ngoại đề tài khoa học cấp cơ sở

146 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA QUAN HE QUOC TE |

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

| GIÁO TRÌNH NỘI BỘ

NGHỆ THUẬT PHÁT BIÊU - PHÁT NGƠN ĐỐI NGOẠI

Th.S D6 Thị Hùng Thúy

Trang 2

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VÈ PHÁT BIÊU MIỆNG -

PHÁT NGƠN ĐĨI NGOẠI -cssvzossse "M 7 1.1 Phát biểu miệng và các loại hình phát biểu miệng 7

1.2 Phát ngơn đối ngoại và các hình thức tổ chức phát ngơn đối ngoai 11 13 Phát ngơn trong mối quan hệ giữa Quan hệ cơng chúng và báo chí .22

14 Phát ngơn trong khủng hoảng s222s2ceeSEEeEESEEsEErsser 30

1.5 Bài tập _ K99 xe | TH TT HH HT HH nu To 33

CHƯƠNG 2: KY NANG XÂY DỰNG VÀ THỤC HIỆN BÀI PHÁT ‘BIEU MIENG se S919895557088069086940664596830688668 6600 aeesesasecessessenssccsscssssesseassccsensecnseees 37

2 1 Kỹ năng xây dựng bài phát biểu miệng LH HH nga 37 22 Kỹ năng thực hiện bài phát biểu miệng .-: + 25

2.3 Kỹ năng xử lý các câu hỏi AM HH 56

2.4 Bài tập tt 9K nhe vớ | thợ th t1 Tre 59

CHƯƠNG 3: CÁCH THỨC TỎ CHỨC VÀ THỤC HIỆN PHÁT NGƠN

ĐƠI NGOẠI 22-2 C2CCCCLCd€EYVA9EE29921320222252256929222222s22zsssee 60

3.1 Họp báo | t3 tk, 60

3.2 Trả lời phỏng vấn báo chí -©22:2tv22SevEEE2EEE222eEEserscee 69

3.3 Vận động dư luận xã hội ở nước ngồi ssssscsscseseezs 83

sa: an HH 93

Trang 3

1 Tén hoc phan: NGHE THUAT PHAT BIEU - PHÁT NGƠN DOI NGOAI

2 Mã số mơn học:

3 Số đơn vị học trình: 3

4 Mục đích mơn học: Mơn học trang bị những kiến thức cơ bản về nghệ thuật phát biểu miệng, giúp người học nắm vững các thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu trước cơng chúng, hình thành khả năng chuẩn bị và tơ chức một buổi nĩi chuyện, phát ngơn đối ngoại

5, Yêu cầu: Sau khi hồn thành mơn học, người học cĩ khả năng:

- Về tri thức: Năm được những vấn đề chung về nghệ thuật phát biểu

miệng — phát ngơn đối ngoại _ ˆ

" vẻ kỹ năng: Cĩ khả năng phân tích, đánh giá các hoạt động phát biểu miéng — phat ngơn đối ngoại., bước đầu thực hành các hoạt động phát biểu miệng — phát ngơn đối ngoại

- Về thái độ: Cĩ kỹ năngvà bản lĩnh vững vàng: cĩ thái độ tích cực, đúng đắn trong hoạt động phát biểu miệng — phát ngơn đối ngoại

6 Phân bỗ thời gian:

Học phần gồm 45 tiết (3 đơn vị học trình), trong đĩ: - Phan ly thuyết: 20 tiết

-_ Phần thực hành: 24 tiết

-_ Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết

Trang 4

8 Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các học phần sau:

- Các mơn khoa học Mác - Lê Nin

- Tư tưởng Hồ Chí Minh

9 Nội dung mơn học

A Nội dung tổng quát và phân bỗ thời gian Trong đĩ v1 oi ung aE us | mạ luậm thuyết bài tập kiêm "ở Ì tra 1 |Chương 1 Những vẫn đề chung về phát 10 7 3

biểu miệng và phát ngơn đối ngoại

1.1 | Phát biểu miệng và các loại hình phát biểu

miệng | |

1.2 |Phátngơn đỗi ngoại và các hình thức tơ chức phát ngơn đối ngoại -

1.3 |Phát ngơn trong mối quan hệ giữa Quan hệ cơng chúng và báo chí 1.4 | Phát ngơn trong khủng hoảng 1.5 |Bai tap 2 Chương 2 Kỹ năng xây dung va thirc hién| 10 5 4 phát biển miệng cĩ

2.1 | Kỹ năng xây dựng bài phát biểu miệng 2.2 |Kỹ năng thực hiện bài phát biểu miệng |

2.3 |Kỹ năng xử lý các câu hỏi

2.4 |Bàitập

Trang 5

1.1.1 Khái niệm phát biểu miệng và nghệ thuật phát biểu miệng 1,12 Các loại hình phát biểu miệng

phát ngơn đối ngoại 3.1 |Hop bao 3.2 [Trả lời phỏng vẫn báo chí 3.3 | Vận động dư luận nước ngồi 3.4 |Bàitập Tổng cộng 45 20 24

B Nội dung chỉ tiết

Chương 1:Những vấn đề chung về phát biểu miệng — phát ngơn đối ngoại 1.1 Phát biểu miệng và các loại hình phát biểu miệng

1.2 Phát ngơn đối ngoại và các hình thức tơ chức phát ngơn đối ngoại 1.2.1 Phát ngơn đối ngoại và các khái niệm liên quan

1.2.2 Các hình thức tổ chức thực hiện phát ngơn đối ngoại

1.3 Phát ngơn trong mối quan hệ giữa Quan hệ cơng chúng và báo chí Phái ngơn Phát ngơn đối ngoại Người phát ngơn Phát ngơn báo chí Quan hệ cơng chúng (PK)

- Mơi quan hệ giữa PR và Báo chí

Vai trị của Quan hệ cơng chúng đơi với báo chí Những nguyên tắc trong quan hệ với báo chí 1.4 Phát ngơn trong khủng hoảng

1.5 Bài tập

Trang 6

2.1

2.2

Kỹ năng xây dựng bài phát biểu miệng - _ Tiếp nhận yêu cầu

- - Đánh giả bản thân - Tìm hiểu người nghe

- Phiếu Phân tích thính giả

- _ Nghiên cứu chủ trương, chuẩn bị tài liệu, tư liệu -_ Xây đựng nội dung bài phát biểu

o Chuan bi phan mé đầu

6 Chuẩn bị phần khai triển:

O° Chuan bi phần kết |

K nding thuc hién bai phat biéu miéng

Bước 1: Mở đầu - tạo mỗi quan hệ, ấn tượng tốt với người nghe Bước 2: Triển khai bài phát biểu

-Bước 3: Kết thúc bài phát biểu miệng -

2.3 Kỹ năng xử lý các câu hỏi

Luơn tự tin:

Luơn giữ quyền kiểm sốt

Ứng xử với người đặt câu hỏi

Phân tích câu hỏi Kéo dài thời gian

Xử lý những câu hỏi cĩ dụng ý khơng tốt

Trang 7

3.1.1 Khai niém

3.1.2 Tơ chức họp báo — chuẩn bị cho phát ngơn trước báo giới - _ Nghiên cứu kế hoạch tổ chức |

- Lap kế hoạch tổ chức

- _ Thực hiện cuộc họp báo - Sau cude họp bảo

3.1.3 Những lưu ý khi phát ngơn trong buổi họp báo

3.2 Trả lời phỏng vấn báo chí |

3.2.1 Khai niém

3.2.2 Nguyên tắc phỏng vấn báo chí

3.2.3 Những lưu ý khi trả lời phỏng vấn báo chí

Các bước chuân bị trả lời phỏng vẫn Trước khi trả lịi phỏng vẫn

Trong khi trả lời phỏng vấn

- Sau khi trả lời phỏng vấn

3.2.4 Trả lời phỏng vấn đối với Báo in, Phát thanh và Truyền hình _— Báọm -_ Phát thanh -_ Truyền hình 3.3 Vận động dư luận xã hội 3.4 Bài tập

Trang 8

pháp giảng dạy tích cực, lẫy người học là trung tâm Người học tự nghiên cứu, thực hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên Các hoạt động trên lớp bao gồm nghiên cứu lý thuyết, thuyết trình, thảo luận, thực hành Từ đĩ đưa ra những

nhận xét, đánh giá, rút ra các bài học kinh nghiém,dan hình thành kỹ năng 11 Tổ chức đánh giá mơn học: TT Cách thức đánh giá | Trọng số

1 | Diém kiém tra thường xuyên (KT TX) 0,15

2_ | Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,15

3 | Điểm thi hét mén (THM) co 0/70

DMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,15 + THM x 0,70 -12 Tài liệu tham khảo

_1 Lương Khắc Hiếu (Chủ biên) (2000) Nghệ thuật phát biểu miệng Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội

-A.E.Nơghin (1984) Nghệ thuật phát biểu miệng, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội,1984

Hồng Xuân Việt (1990) Thuật hùng biện, Nxb Đồng Tháp, 1990

Nguyễn Hiến Lê (1993) Nghệ thuật nĩi trước cơng chúng, Nxb Đồng

Tháp, 1993 |

Hoang Van Tuan (2003), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh

niên, Hà Nội | |

Larry King (2004), Những bí quyết trong giao tiếp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Raymond De Saint Laurent (2004), Nghệ thuật nĩi trước cơng ching,

Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội

Thái Trí Dũng (2003), Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong

kinhdoanh, Nxb Thống kê, HàNội

Thiên Cao Nguyên (2004), Giao tiếp thơng mình và ứng xử nghệ thuật,

Trang 9

NHUNG VAN DE CHUNG VE

PHÁT BIÊẾU MIỆNG - PHÁT NGƠN ĐĨI NGOẠI

1.1 Phát biểu miệng và các loại hình phát biểu miệng

_1.1.2 Khái niệm phát biểu miệng và nghệ thuật phát biểu miệng ` Lý thuyết về phát biểu miệng và nghệ thuật phát biểu miệng là bộ mơn

giảng dạy thuộc khoa Tuyên truyền — Học viện Báo chí và tuyên truyền Những nghiên cứu của về bộ mơn này đã được các nhà nghiên cứu ổi trước | thực hiện rất cơng phu và khoa học Trong phạm vi nghiên cứu của mơn Nghệ

thuật phát biểu miệng — phát ngơn đối ngoại, chúng tơi xin phép được tiếp thu

và trích dẫn một số khái niệm liên quan đến phát biểu miệng, nghệ thuật phát : biểu miệng và các loại hình của phát biểu miệng từ: giáo trình “Nghệ thuật

phát biểu miệng” của PGS.TS Lương Khắc Hiếu làm cơ sở lý thuyết cho đề

tài: “Phát biểu miệng là phương thức truyền thơng tin từ người này đến người khác hoặc nhĩm người khác bằng lời nĩi trực tiếp” (Lương Khắc Hiếu (Chủ

biên) (2000) Nghệ thuật phát biểu miệng Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, HàNội) -

“Nghệ thuật phát biểu miệng là khá năng vận dụng thành thạo, sảng tạo

một tập hợp những thao tác chuẩn bi va tiễn hành phát biểu trước cơng chúng

nhằm mục đích thơng tin kiến thúc, thuyết phục, cảm hố, tạo ra niềm tin và

thơi thúc hành động của người nghe ”( Lương Khắc Hiếu (Chủ biên) (2000)

Nghệ thuật phát biểu miệng Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội) Bên cạnh khái niệm phát biểu miệng, chúng ta cĩ thể bắt gặp một số khái niệm gần nghĩa cĩ liên quan như: hùng biện, tuyên truyền miệng, truyền

thơng bằng lời nĩi trực tiếp

Trang 10

- Truyền thơng bằng lời nĩi trực tiếp là một phương thức truyền thơng và

chia sẻ thơng tin từ người này đến người khác hoặc đến nhĩm người khác, từ nhĩm này đến nhĩm người khác Đây là khái niệm cĩ nội hàm rộng nhất

trong các khái niệm nêu trên | |

Thuyết trình: là một hoạt động giao tiếp nhằm truyền đạt thơng tin để đạt được các mục tiêu cụ thể: hiểu, tạo dựng mối quan hệ, thực hiện

Hùng biện: Là khả năng dùng lời nĩi với lập luận chặt chẽ, cách diễn giải phù hợp để thuyết phục người nghe , làm cho họ nắm được, hiểu và tin để -

cĩ tính định hướng, sẵn sảng hành động theo ý đồ người nĩi (Lưu Chí Trung,

Phương pháp hùng biện, Nxb thanh niên, hà nội, 2000)

Như vậy, các khái niệm nêu trên cĩ nội dung gần như nhau, tuy mức độ _

rộng, hẹp cĩ khác đơi chút Chúng đều là những khái niệm để chỉ quá trình

truyền thơng bằng lời nĩi trực tiếp, nhưng phương thức, mục đích khác nhau,

xuất hiện và được sử dụng trong hồn cảnh lịch sử cụ thé

1.1.2 Các loại hình phát biểu miệng

Tuy theo tính chất của mối quan hệ qua lại giữa người nĩi và người nghe trong quá trình giao tiếp mà người ta chia các thể loại phát biểu miệng

thành hai nhĩm: Thể loại độc thoại và thể loại đối thoại

Độc thoại: Độc thoại là loại hình cơ bản trong phát biểu miệng, là quá

trình chủ thể nĩi, đối tượng nghe lĩnh hội thơng tin, qua đĩ thay đổi nhận

thức, thái độ và hành động theo mục đích đặt ra.Độc thoại là loại hình phát

biểu miệng mà người nĩi tác động liên tục đến người nghe bằng lời Vì vậy, người nĩi phải chuẩn bị bài phát biểu hồn chỉnh theo một đề cương sẵn trong đầu hoặc viết ra giấy, phù hợp với một thời gian xác định Độc thoại bao gồm

các loại hình sau: |

Trang 11

cĩ đặc trưng chủ yếu là tính cơ bản, tính hệ thống, tính khoa học, tính tư

tưởng và tính đảng Bài giảng thường được kết cau chỉ tiết, nội dung được

chia thành các mục, tiểu mục, được chứng minh, lập luận bằng các luận cứ,

luận chứng |

- Báo cáo chuyên đề: Là sự trình bày cĩ hệ thống và chuyên sâu về một vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, cấp thiết nào đĩ.Khác với bài giảng, báo cáo chuyên đề phải mang tính chuyên sâu, nội dung đề cập hẹp hơn nhưng sâu hơn, cĩ nhiều điểm mới trong nội dung, phương pháp tiếp cận,

phương pháp trình bay |

- Thơng tin chính trị: là thé loại nhằm thơng báo kịp thời cho người nghe về các sự kiện của đời sống chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội trong nước và quốc tế với mục đích hình thành, phát triển quan điểm, thái độ, cách nhìn | nhan, đánh giá ở người nghe đối với sự kiện, van đề đĩ Ngồi chức năng giải _ thích, thơng báo thơng tin, thể loại này rất coi trọng chức năng phân tích, bình | luận, đánh giá, nhất là đối với những thơng tin người nghe đã biết qua các

nguồn thơng tin khác

- Tổng thuật các sự kiện: Là thé loại được áp dụng để thơng báo ngắn gọn cho người nghe về một số sự kiện, hiện tượng của đời sống chính trỊ, xã

hội được tổng hợp lại thành một đề tài.Đặc trưng của bài tổng thuật là phải cĩ

bình luận, đánh giá, nêu 16 quan điểm của chủ thể đối với các sự kiện, hiện

tượng được tổng thuật.Hai thể loại thơng tin chính trị và tổng thuật các sự

_kiện ở nước ta thường gọi chung là nĩi chuyện thời sự

- Kể chuyện: Là thể loại được sử dụng để trình bày một số sự việc, su

kiện diễn ra trong thực tế hoặc rút ra từ kinh nghiệm cuộc sống |

- Báo cáo tổng kết: Thơng báo về kết quả cơng tác, những bài học kinh

nghiệm của một tổ chức, một tập thê lao động trong một thời kỳ nhất định và

Trang 12

- Bài nĩi chuyện chính trị: Là bài phát biểu của cán bộ Đảng, chính

quyền về những vấn đề chính trị - xã hội cấp thiết, về những vấn đề quan

trọng trong chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước

nhằm nâng cao nhận thức và hướng dẫn tư tưởng cho quần chúng

- Phát biểu tại các cuộc mính tỉnh (diễn văn): Là bài phát biểu đề cập đến các

vấn đề, các sự kiện chính trị đã hoặc đang diễn ra nhằm tập trung sự chú ý của

đơng đảo người nghe vé van dé, sự kiện ay, định hướng dư luận xã hội về vẫn

đề, sự kiện ãy.Đặc trưng của bài diễn văn là ngắn gọn, rõ ràng, cĩ sức truyền cảm lớn, mang tính động viên, cỗ vũ hành động rất cao

- Giới thiệu nghị quyết: Là bài trình bày nghị quyết nhằm giải thích, | phan tich ndi dung, cơ sở lý luận, thực tiễn của các quan điểm lớn trong cá _nghị quyết của cấp ủy Đảng, những giải pháp thực hiện nghị quyết

Đối thoại: Đối thoại là nĩi ¡ chuyện qua lại giữa hai hay nhiều người với _ nhau Khác với độc thoại là nĩi chuyện một mình, là một người nĩi cịn _ những người khác nghe, đĩng vai "người đối thoại im lặng" Trong đối thoại,

tat cả những người tham gia đều vừa là người nĩi, vừa là người nghe, vừa là

_chủ thể, vừa là đối tượng Đối thoại thường cĩ sức thuyết phục cao trong phát biểu tuyên truyền mà các loại hình độc thoại khơng cĩ được Đối thoại cĩ các

loại hình cơ bản sau: | |

- Toa đàm: Là hình thức thảo luận tập thể về một số vấn để nào đĩ

nhằm đi tới thống nhất trong nhận thức và hành động Trong toạ đàm, người chủ trì khuyến khích mọi người phát biểu, bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình,

đồng thời định hướng quá trình trao đổi, hướng dẫn người tham gia tập trung

ý kiến vào nội dung chính và cuối cùng tổng kết các ý kiến để thống nhất

nhận thức của người tham gia | |

- Tranh luận: là một dạng đối thoại cĩ tổ chức diễn ra dưới hình thức

Trang 13

- Hỏi - Đáp: Là một hình thức của đối thoại và là hình thức được sử

dụng phổ biến trong tuyên truyền miệng nhằm giải thích kịp thời, rõ ràng một vẫn đề nào đĩ đang thu hút sự quan tâm của dư luận Trong hình thức hỏi - đáp, cơng chúng thường nêu vấn đề dưới dạng các câu hỏi, cịn người cĩ trách

nhiệm thì trả lời theo yêu cầu các câu hỏi mà cơng chúng nêu ra

Từ những quan niệm trên về độc thoại và đối thoại và về các hình thức

khác nhau của đối thoại, cĩ thể rút ra ý nghĩa thực tiễn là:

- Độc thoại cĩ thể chuyển hố thành một trong các hình thức đối thoại

nếu " người đối thoại im lặng" trong cuộc thoại tham gia đối thoại Vì vậy,

trong thực tế cĩ thê khơng cần thiết phải tổ chức riêng từng loại, nếu chủ thé

của độc thoại chủ động tạo ra tình huống đối thoại, biết khêu gợi và kích thích

tính tích cực tranh luận ở đối Tượng, biết tạo tiền đề dé một cuộc độc thoại chuyển thành cuộc đối thoại cởi mở, dân chủ, bình đẳng,

- Trong đối thoại, các vai thoại (người nĩi - người nghe, chủ thể - đối - tượng) chuyển hố lẫn nhau Chủ thê đối thoại khơng chỉ là một người Cĩ thể là một nhĩm người này đối thoại với nhĩm người kia một cách cĩ tổ chức dưới dự điều khiển của người cĩ trách nhiệm :

Thể loại phát biểu miệng rất đa dạng, phong phú Trong thực tế cần căn

cứ vào đặc điểm đối tượng, nội dung để lựa chọn thể loại phát biểu miệng phù

hợp Đồng thời cĩ thể kết hợp nhiều thể loại với nhau trong một buổi phát

biểu để đạt hiệu quá cao nhất

1.2 Phát ngơn đối ngoại và các hình thức tổ chức phát ngơn đối ngoại

1.2.1 Phát ngơn đối ngoại và các khái niệm liên quan

- Phát ngơn

Theo cách hiểu truyền thống, câu là đơn vị cú pháp lớn nhất của ngơn

ngữ Khi đơn vị câu được hiện thực hĩa bằng lời, đem ra phục vụ giao tiếp CỤ

thể thì nĩ là một phát ngơn Để tạo ra một phát ngơn, chủ thể giao tiếp phải

Trang 14

gọi là sau lời) Hành vi tạo lời bao chứa ba tiểu hành vi là hành vi tạo âm, tao

ngữ đoạn và ngơn cảnh hĩa Hành vi tại lời là hành vi gắn phát ngơn với ý định giao tiếp cụ thể của chủ thể phát ngơn Phát ngơn cĩ thể tạo ra ảnh hưởng, tác - động đến đối tượng giao tiếp như mong muốn hoặc khơng được như mong muốn Hiệu quả như vậy của phát ngơn được gọi là hiệu quả sau lời

- Phát ngơn đối ngoại oe

Trước hết, phải khẳng định rằng; phát ngơn đối ngoại là một loại hình

của phát biểu miệng Tính chất đặc thù của phát ngơn đối ngoại thể hiện ở chủ thé, đối tượng và tính chất của phát ngơn đối ngoại

Chủ thể của phát ngơn đối ngoại cĩ thể là cá nhân hoặc tổ chức song co

tính đại diện Phát ngơn đối ngoại là phát ngơn thê hiện quan điểm, lập trường của một cơ quan, đơn vị hành chính, tổ chức, thậm chí là của một quốc

gia Chính vì vậy, khi người phát ngơn thể hiện bình luận hay quan điểm lập

trường về một vấn đề gì đĩ thì đĩ khơng phải là quan điểm cá nhân mà là

_ quan điểm của cơ quan, đơn vị, tỗ chức mà người phát ngơn đại diện

Đối tượng hướng tới của phát ngơn đối ngoại cĩ thể là cơng chúng, những

người quan tâm, nha bdo, co quan bao chi, don vi, tơ chức hoặc quốc gia

Phat ngơn đối ngoại là một loại hình của phát biểu miệng song đám bảo

một số đặc tính sau: |

“* Tinh muc dich

Hoạt động đối ngoại là hoạt động cĩ tính mục đích chiến lược, cĩ

chương trình, mục tiêu Vì vậy, phát ngơn đối ngoại cũng phải cĩ mục đích Mục tiêu của phát ngơn đối ngoại là nhằm thực thi cơng vụ, thể hiện quan điểm lập trường thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao giữa các tơ chức, các quốc gia, các vùng lãnh thổ

s* Tính hiệu quả -

Trang 15

hiệu quả của cơng tác đối ngoại Hoạt động phát ngơn đối ngoại luơn cần

được cân nhắc, tính tốn, chọn lọc thơng điệp ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu

nhằm đem lại hiệu quả tối ưu

s* Tính tổ chức

Hoạt động đối ngoại là hoạt động cĩ tính tổ chức Phát ngơn đối ngoại là phát ngơn thể hiện quan điểm của tổ chức hay quốc gia Các cá nhân hay phịng, ban chỉ thực hiện thu nhận hay chuyển phát thơng tin trong phạm vi chức năng, nhiệm vu, quyền hạn của mình Nhờ tính tổ chức cao mà phát ngơn đối ngoại đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của hoạt động đối ¡ ngoại 7

*%* Tính chuẩn trực

- Fính chuẩn mực thê hiện trước hết là phát ngơn đối ngoại phải dựa trên CƠ SỞ pháp luật, tuân thủ các quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế

Tiếp đĩ là tính quy chuẩn trong các hình thức và cách thức thể hiện Phát

ngơn đối ngoại phải tuân theo những chuẩn mực |

- Người phát ngơn |

Trong đối thoại với cơng chúng, một người am hiểu tổ chức, doanh nghiệp, cĩ kỹ năng nĩi trước cơng chúng, cĩ đủ uy tín trong tổ chức đĩ đảm nhận vai trị phát ngơn cĩ ý nghĩa rất quan trọng

| Người phát ngơn trong các cơ quan chính phủ, cơ quan quản lý nhà

nước, cĩ nhiệm vụ chính là xây dựng và thực hiện chiến lược đối thoại với

cộng đồng nhằm phục vụ mục tiêu phát triển của tổ chức đĩ phải được xem là

điều kiện đủ trong quá trình đi lên của một tổ chức

Thực tế hiện nay cho thấy, các phĩng viên mỗi lần cần thơng tin từ phía tổ chức thường gặp những khĩ khăn như thơng tin thiếu chính xác từ do phải lấy từ nhiều nguồn khác nhau, hay người phụ trách xử lý thơng tin khơng cĩ

kỹ năng viết thơng cáo báo chí hoặc nĩi trước ống kính truyền hình Cịn

Trang 16

Người phát ngơn chuyên nghiệp là một nghề khá bận rộn Việc đầu tiên trong ngày của người phát ngơn là lướt thơng tin báo chí về vấn đề mình phụ trách, sau đĩ tĩm lược thơng tin để báo cáo và lưu trữ Phát ngơn viên cịn là người chuẩn bị bài phát biểu trong các hội nghị, hội thảo; chuẩn bị thơng cáo báo chí, trả lời phỏng vấn của báo đài, về các hoạt động của tổ chức mình đang cơng tác, trả lời điện thoại một phĩng viên Ngồi ra cịn cĩ nhiều việc

đột xuất, như tiếp đồn khách đến thăm, và giới thiệu sơ lược về quá trình

hình thành và phát triển đơn vị mình |

Nguoi phat ngơn chuyên nghiệp phải là người biết nĩi trước đám đơng, tra loi trước ống kính truyền hình, trả lời phỏng van một cách tự tin và thân thiện Bên cạnh người lãnh đạo, người phát ngơn là hình ảnh thứ hai đại diện cho tổ chức, quốc gia

Người phát ngơn là người đại diện cho tiếng nĩi của tổ chức, quốc gia, là

cầu nối giữa cơ quan, đơn vị, tơ chức hay quốc gla với các cơ quan thơng tan

báo chí Luơn sẵn sàng cho các cuộc hẹn với báo giới và chuẩn bị cho các tình

huống để đưa ra những lời bình luận, trả lời những câu hỏi phỏng vấn của họ

Tĩm lại: Người phát ngơn hay Phát ngơn viên (tiếng Anh:

Spokesperson), là người đại diện cho một cá nhân, tổ chức được nhân danh

cá nhân hay tổ chức đĩ phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí và các đối tượng cĩ liên quan; phát ngơn quan điểm, lập trường chính thức của cá

nhân hay tơ chức về các vấn đề liên quan; tơ chức các cuộc họp báo; chủ trì

việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí liên quan đến đến cá nhân và tổ chức

đĩ Người phát ngơn là một chức danh hiện đang phổ biến trong các bộ,

ngành, chính phủ ở nhiều nước trên thế giới |

Trang 17

được cơng bố trong bối cảnh thích hợp nhất và thơng qua các kênh thích hợp nhất để tối đa hĩa lợi ích, và dé han ché tac động của các thơng tin khơng

thuận lợi

Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam, cịn được gọi là Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam, là quan chức ngoại giao của Việt Nam; được nhân danh Bộ Ngoại giao phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí; phát ngơn quan điểm, lập trường chính thức

của Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về các vấn đề quốc tế; tổ chức các

cuộc họp báo quốc tế và chuẩn bị nội dung trả lời phỏng vấn của lãnh đạo cấp cao Nhà nude, Chinh phủ và Bộ Ngoại giao cho phĩng viên nước ngồi thường kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất; phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan quản lý cơng tác thơng tin tuyên truyền đối ngoại, chủ trì triển khai các hoạt động thơng tin tuyên truyền đối ngoại ở nước ngồi; chủ trì việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí nước ngồi liên quan đến Việt Nam Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời giữ chức Vụ trưởng Vu Thong tin

Báo chí Bộ Ngoại giao |

Cong việc của người phát ngơn

Người phát ngơn là người đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức là cầu

nối giỮa cơ quan, tơ chức với các cơ quan thơng tấn, báo chí Để làm tốt vai trị này, người làm cơng việc phát ngơn cần được huấn luyện thực hành những kỹ năng quan trọng sau đây:

Biết thiết lập mối quan hệ: một cơ quan, tổ chức hoạt động luơn luơn cĩ

mối quan hệ mật thiết với cộng đồng Người phát ngơn cần cĩ kỹ năng thiết lập mối quan hệ - từ bên trong với các đồng nghiệp đến bên ngồi với báo chí, ngành dọc, chính quyền địa phương , tất cả nhằm giúp cơng việc đạt hiệu

quả cao |

Luơn sẵn sàng cho các cuộc hẹn với báo chí và chuẩn bị trước cho các

Trang 18

báo chí Nếu các nhà báo khơng tiện đến văn phịng, hãy thu xếp để chủ động

gặp họ;

Luơn nắm trước mục đích của mỗi lần tiếp xúc với nhà báo: Thơng báo,

thúc đây hay thuyết phục họ về một vấn đề nào đĩ? Mục đích cuối củng của

cơng tác PR là hồn thiện hình ảnh của tổ chức trước cơng chúng Nên nhớ

rằng, các nhà báo cần cĩ một bài báo cĩ nội dung, cĩ chiều sâu chứ khơng

phải một bài quảng cáo Vì vậy, cách tốt nhất cho phát ngơn viên là đĩng gĩp một phân vào một câu chuyện lớn hơn như một bài phĩng sự, một chuyên đề

Phải cĩ khả năng tĩm tắt tất cả những điều mình muốn nĩi trong vịng

tối đa một phút |

Phai tỏ ra hồn tồn cĩ sự quan tâm, hứng thú và tin tưởng đối với đề

_ tài mả mình muốn nĩi Nếu khơng tạo được niềm cảm hứng và tin tưởng cho bản thân mình thì sẽ khĩ cĩ thể làm điều đĩ cho người khác

Phải hiểu được nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngồi của đề tài mà

phát ngơn viên đang đề cập đến Nên phác thảo trước những thơng tỉn cần cung _ cấp cho báo chí như các số liệu thống kê, các kết quả nghiên cứu hay các bằng chứng Các thơng tin này phải bảo đảm tính chính xác và độ tin cậy Nên đưa vào những thơng tin mang tính đối lập và tìm cách làm phủ nhận những thơng tin này

Khơng bao giờ nĩi rõ những điều mà phát ngơn viên khơng chắc chắn tuyệt đối 100% Thay vào đĩ, nếu khơng cĩ một câu trả lời cụ thể và rõ ràng, hãy nĩi với các nhà báo rằng sẽ trả lời cho họ sau hoặc chỉ cho họ tìm gặp người cĩ thé dua ra câu trả lời chính xác |

Luơn chuẩn bi tinh thần để trả lời những câu hỏi khĩ Ngồi những câu

xã giao mang tính cá nhân, đa phần các câu hỏi phỏng vấn về tổ chức của

mình khơng phải là những câu hỏi để trả lời

Ba thơng điệp hàng đầu mà người phát ngơn muốn gửi đến cho báo chí

Trang 19

phịng thủ và phải thật cơ đọng, xúc tích Tránh dùng quá nhiều từ chuyên mơn, gây khĩ hiểu Trong lúc nĩi chuyện, nên dùng tên của tơ chức khi dé cập đến tổ chức của mình và tuyệt đối tránh dùng các đại từ thay thế như "nĩ", "chúng" Biết viết thơng cáo báo chí bằng tiếng Việt: Nhiều bản thơng cáo báo chí gởi đến phĩng viên giống như một bản quảng cáo, thậm chí cịn sai lỗi chính tả |

tiếng Việt Điều này rất bất lợi, vì các nhà báo cần thơng tin là để cĩ thể viết

một bài báo cĩ nội dung, cĩ nhiều sâu chứ khơng phải những dịng quảng cáo sản phẩm, dịch vụ

Cĩ kỹ năng nĩi tiếng Việt: Biết nhiều ngoại ngữ là một lợi thế, ` nhưng người phát ngơn cần chắc chắn rằng mình cĩ khả năng diễn đạt ro rang bang tiéng Việt và cĩ khả năng tĩm tắt tất cả những điều mình muốn nĩi trong một thời gian nhất định Phải biết trả lời phỏng vấn, biết phát biển trước đám đơng và đặc biệt tự tin khi đứng trước ống kính truyền hình

Biết quan tâm đến phong thái của mình: Nhiều người phát ngơn là đại

diện cho hình ảnh thương hiệu, từng lời nĩi, cử chỉ, hành động đều được khách hàng và cơng chúng để ý Vì thế, cần luơn ý thức rằng từng hành động

của mình là hành động của thương hiệu Người phát ngơn cần đầu tư cho cả

hình thức bên ngồi lẫn tính cách của mình

Cuối cùng, kỹ năng chuyên nghiệp sẽ hình thành khi thực hành, vì vậy hãy chủ động tập dợt từ cách đi đứng, chọn lựa trang phục đến từng câu nĩi

của mình Hãy tập dượt nhiều lần việc trả lời các câu hỏi, trình bày các lời

tuyên bố, phát biểu của doanh nghiệp theo cách nĩi lớn và rõ ràng

- - Phát ngơn báo chí "

- Phát ngơn báo chí là phát ngơn đã được xã hội hố truyền đi thơng điệp của chủ thể tới các đỗi tượng tiếp nhận một cách cĩ chú đích rõ ràng

Chủ thể phát ngơn báo chí, dù đứng tên cá nhân hay nhĩm người bao

Trang 20

ngơn cĩ nhiệm vụ, mục tiêu, cấp độ, giọng điệu cũng mang sắc thái riêng, | khơng cái nào giống cái nào

Báo chí Việt Nam, ngồi nhiệm vụ riêng của từng loại hình, ấn phẩm, cĩ nhiệm vụ chung của báo chí cách mạng, tuyên truyền, cỗ động, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, mà nhiệm vụ đĩ được cụ thê hố thành nhiệm vụ riêng

của từng chủ thể phát ngơn Bởi thế cho nên, báo chí phát ngơn phải luơn đúng và phù hợp với các quan điểm, chủ trương cách mạng và tơn chỉ, mục đích của

tờ báo Nếu khơng thực hiện đúng yêu cầu trên, phát ngơn báo chí sẽ rơi vào tình

trạng chệch hướng, khơng những khơng phát huy được tác dụng mà cịn cĩ thể xâm hại đến lợi ích của cách mạng và của cơ quan chủ quản

Mỗi chủ thể phát ngơn cĩ nhiệm vụ chuyên mơn khác nhau, nhưng mỗi

nội dung chuyên mơn khơng chỉ coi là thuần tuý, mà coi đĩ là một nội dung cách mạng, cĩ mục tiêu rõ ràng Cách mạng là một hoạt động phù hợp với quy luật vận động và phát triển trên cơ sở thực tiễn sinh động, phong phú, hấp dẫn trong đời sống chính trị-kinh tế-văn hố-xã hội của đất nước và của nhân loại Mỗi phát ngơn báo chí dù xét ở gĩc độ một văn bản (tin, bài, ảnh) hay một ấn phẩm, chương trình phát thanh, truyền hình, đều phải là một sản phẩm

văn hố độc đáo, mà ở trong đĩ, nội dung và hình thức thể hiện được trình -

- bảy theo một nguyên tác lơgic, khoa học, cĩ mục tiêu, chủ đích rõ ràng

Nguyên tắc lơgic, khoa học thể hiện trong văn bản phát ngơn bằng hình

thức tổ chức chặt chẽ về nội dung, trong đĩ, mỗi câu, mỗi từ, mỗi hình ảnh, mỗi đoạn văn đều hàm chứa một ý tưởng, một thơng điệp nhất định, được gan

kết với nhau thành một thể thống nhất, trọn vẹn mà ở đĩ, mỗi từ, mỗi hình

ảnh giữ vai trị hạt nhân Giá trị thơng tin phụ thuộc vào hàm lượng chất xám

được phản ánh trong mỗi phát ngơn Hàm lượng chất xám cao hay thấp tuỳ

thuộc vào định lượng các phẩm chất về chính trị, nghiệp vụ của phát ngơn đĩ

Trang 21

Khi trình bày văn bản, nhà báo thường vận dụng các yêu cầu của thể

loại, và để tăng tính hấp dẫn, đã sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo, làm cho nội

dung văn bản sinh động hơn, phong phú hơn, dễ tiếp nhận hơn Tuy nhiên, điều quan trọng hơn vẫn là nội dung chính trị và nghiệp vụ hàm chứa trong

văn bản |

Chinh trị và nghiệp vụ là hai yếu tố cơ bản tạo nên bản lĩnh của nhà

báo Mỗi khi cầm bút viết, nhà báo phải thường trực câu hỏi: “Vấn đề mình

nêu cĩ đúng quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước khơng? Viết cho ai đọc và dé giải quyết vấn đề gì? Và đương nhiên, sau khi trả lời được câu hỏi đĩ bằng một câu “đúng” và “Viết cho Đảng đọc, cán bộ và nhân dân đọc; để phục vụ các nhiệm vụ, mục tiêu của Đảng là độc lập dân tộc, thống nhất lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vì đất nước, vì dân tộc, vì sự an ninh vững bền của chế độ › người làm báo sé tu tin hon, binh tinh hon trong việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, gửi găm tư tưởng, trình bày văn bản một cách mạch

- lạc, khúc triết | |

Tư duy báo chí là tư duy lơgic, ngơn từ, hình ảnh sử dụng trong văn

bản, tất cả đều phải xác thực, đúng định tính, định lượng, đúng bản chất, phù

hợp với yêu cầu thực tế Muốn vậy, tồn bộ tư liệu đều phải qua kiểm chứng,

là sự vật trọn vẹn, hồn chỉnh, tồn tại một cách khách quan trong thực tế Làm việc cĩ tính nguyên tắc, sự hiểu biết về chính trị và nghiệp vụ, nắm chắc thực

tế, đĩ là các yếu tố làm nên bản lĩnh người cầm bút

Nhà báo phát ngơn trên báo chí với tư cách đại diện, trước hết là cho

đất nước, cho dân tộc, cho Đảng, cho chế độ xã hội, sau đĩ là cho cơ quan chủ

quản báo chí Mỗi phát ngơn, dù là phát hiện, biểu dương nhân tế mới, điển -

hình mới hay phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, chống các thế

lực thù địch vẫn là nhằm mục tiêu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách

Trang 22

cĩ lợi ích của bản thân, gia đình và đơn vị mà mình cơng tác Dù mới vào

nghề, dù nhiều kinh nghiệm hay ít kinh nghiệm, dù nổi tiếng hay khơng nổi

tiếng, dù ở bắt cứ cơ quan báo chí nào, mỗi nhà báo đều phải là một người

phát ngơn chuẩn và cũng đồng thời là người phát ngơn cĩ bản lĩnh 1.2.2 Các hình thức tỗ chức thực hiện phát ngơn đối ngoại

Họp báo: Họp báo là hình thức tơ chức thực hiện phát ngơn đối ngoại quan trọng, được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và cĩ mục tiêu rõ ràng Cần phân biệt hai loại họp báo thường kỳ và hop báo đột xuất của Người phát

ngơn Bộ Ngoại giao hoặc Cơ quan đại diện

- Họp báo thường k): Họp báo thường kỳ cĩ hai loại nội dung:

v⁄ Thơng báo cho người dự họp báo biết tình hình chính trị, kinh tế,

văn hĩa và xã hội của Việt Nam

_w Bảy tỏ quan điểm của Việt Nam về các vấn đề quốc tế hoặc các

vẫn đề mà nhà báo quan tâm

- Họp báo đột xuất: Thường được tỗ chức trong hai trường hợp: _ Nhân địp một sự kiện chính trị đặc biệt

v Các nhà lãnh đạo cao cấp muốn tiếp xúc với báo chí

- Nội dung họp báo

Nội dung họp báo thường gồm 2 phần:

*⁄ Bai phat biểu của người chủ trì cuộc họp báo v Trả lời câu hỏi |

Cĩ hai cách trả lời câu hỏi: gửi câu hỏi đến trước hoặc ứng khẩu tại

cuộc họp báo

v Trong trường hợp câu hỏi được gửi đến trước thì cơng tác chuẩn

bị tương đối đơn giản Cơ quan chủ trì họp báo chỉ cần soạn sẵn

các câu trả lời và gửi cho các nhà báo |

v Trong trường hợp ứng khẩu, trả lời tại chỗ, thì quá trình chuẩn bị

Trang 23

người chủ trì buổi hop bdo và các nhà báo Cơng tác chuẩn bị bao gồm các cơng việc cụ thể sau:

se Dự kiến các vấn đề nhà báo sẽ hỏi: tình hình chính trị, kinh tế,

văn hĩa, xã hội của nước mình, quan điểm của Việt Nam về

những vẫn đề quốc tế

e - Hệ thống lại những vấn đề mà nhà báo cĩ thể quan tâm và quan điểm của ta về những vấn đề đĩ

e Du kiến cách thức trả lời:

e_ Đối với những câu hỏi lắt léo

e- Đối với những câu hỏi đặt trực diện e©_ Đối với những câu hỏi khiêu khích _

e Phĩng viên đặt những câu hỏi bất ngờ ngồi dự kiến, người chủ

tri họp báo cĩ quyền trả lời hoặc từ chối

- Trả lời phỏng vấn

Giống như họp báo, người trả lời phỏng vấn cĩ thê tr lời trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua việc gửi câu hỏi phỏng vấn đến trước Cấp bậc và chức vụ của người trả lời phỏng vấn tùy thuộc vào vấn đề được đê cập Quá trình chuẩn bị giống như chuẩn bị một cuộc họp báo

- Tiếp xúc phĩng viên là một hoạt động tuyên truyền đối ngoại thường xuyên cĩ dự định trước hoặc khơng Nhưng trong mọi trường hợp tiếp xúc phĩng viên nhằm thơng báo cho báo chí một quyết định chính trị, kinh tế — xã hội của quốc gia về một vấn đề quốc tế nào đĩ hoặc cung

cấp thơng tin để phĩng viên viết bài - Vận động dư luận nước ngồi

Đây là hình thức phong phú đa dạng và cĩ tác động đến niều đối tượng khác nhau

* Vận động dư luận được tiến hành trong những trường hợp sau:

Trang 24

©_ Ta sắp tiến hành một hoạt động ngoại giao lớn

~e@ Phan bac lại một chién dich chéng đối, vu khống

* Vận động dư luận nước ngồi nhằm vào những đối tượng sau;

e© Nhân sĩ trí thức

e_ Các đảng phái chính trị cĩ quan hệ tốt với ta và các nhà chính trị

cĩ cảm tình đối với Việt Nam

e_ Các (ơ chức quần chúng

° Báo giới nước sở tại viết bài, trả lời phỏng vấn đưa tin _ Ta chủ động sử dụng các phương tiện truyền thơng tại nước ngồi

- Các hình thức khác: |

Trién lam, hội thảo, nĩi chuyện, tọa dam

13 Phát ngơn trong mối quan hệ giữa Quan hệ cơng chúng và báo chí - Quan hệ cơng chúng (PR)

° - "Quan hệ cơng chúng (PR) là những nỗ lực chuyên nghiệp nhằm _ đưa thơng tin của một tổ chức (chính phủ, doanh nghiệp, NGO ) đến với cơng chúng mục tiêu thơng qua các phương tiện truyền

thơng cĩ lựa chọn" - Trần Ngọc Châu - Đại hoc UNW,

Washington State, Hoa Kỳ (2005)

° “Quan hệ cơng chúng giúp một tổ chức và cơng chúng của nĩ ngày càng hiểu biết nhau hơn và chấp nhận lẫn nhau - Public relations society ofAmerica, 1988

- Mỗi quan hệ giữa PR và Báo chí

Mỗi quan hệ này được ví như "hàng khơng và du lịch", "mơi hở răng lạnh": điều này chứng tỏ mức độ cần thiết trong quan hệ đối với Báo chí của Quan hệ cơng chúng

° Trước tiên phải nhấn mạnh một điều, bất cứ cá nhân, tổ chức nào

muốn tiếp cận cơng chúng, đối tượng của mình đều cần tới sự trợ

Trang 25

hiệu nhất và quan trọng nhất Khơng cĩ gi la khi trong khai niém, dinh nghia vé quan hé cơng chúng luơn xuất hiện vai trị của phương tiện thơng tin đại chúng nĩi chung và báo chí nĩi riêng Ngược lại, PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin, 1a thơng tin viên CƠ Sở của các cơ quan báo chí, là đề tài và là khách hàng của báo chí

° Ching ta cần khẳng định: khơng cĩ báo chí - PR khơng thể thành -

cơng; chỉ khi nhận thức đúng vai trị của báo chí, hoạt động PR

mới đi đúng hướng và giành thắng lợi |

Tuy nhiên, trong mối quan hệ này, PR và báo chí cần cĩ sự thơng hiểu,

"tơn ¡ trọng lẫn nhau để đạt lợi ích đơi bên |

Trên thực tế, những người làm PR đơi khi quá chú trọng lợi ích của mình mà coi thơng cáo báo chí như "thánh chỉ" đối với nhà báo, hay sử dụng những chiêu dồn ép, “hành hạ” nhà báo, lợi dụng mối quan hệ một cách quá

mức, biến nhà báo thành nhân viên quảng cáo cho mình

Về phía nhà báo, đơi khi lại quá "tự nhiên" trong các buổi lễ, chương

trình, hoạt động tuyên truyễn trở thành vị khách khơng mời; hoặc lợi dụng chức vụ tọc mạch, gây khĩ khăn cho cơng tác PR

- Vai trị của Quan hệ cơng chúng đối với báo chi

Cong tac PR (bublic relations) — quan hé cơng chúng - là cơng cụ hiệu quả cho các các tổ chức trong quá trình phát triển uy tín Khi một tổ chức muốn chọn PR là chiến lược truyền thơng thì việc phát hành thơng cáo báo

chí, trả lời phỏng vấn báo chí, tổ chức họp báo trở thành những cơng việc

hàng tháng thậm chí hàng tuần “ |

Thơng điệp của một tổ chức, quốc gia cĩ đến được với cơng chúng

chính xác theo đúng mục tiêu hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc hoạch định chiến lược đối thoại và thực hiện cơng tác đối thoại Quá trình này khơng thể

Trang 26

Bao chi gồm các loại hình: báo in, báo mạng, báo truyền hình, báo phát

thanh là phương tiện truyền tải thơng tin nhanh, thường xuyên, liên tục, cĩ sức lan tỏa lớn và cĩ uy tín tới cơng chúng Báo chí cĩ ảnh hưởng lớn đến đời

sống chính trị, kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ tới nhận thức của cơng chúng, tạo ra dự luận xã hội, và định hướng dư luận xã hội

Báo chí là một phần vơ cùng quan trọng trong các hoạt động PR (bao - gồm PR nội bộ, đối tác, chính quyền, các nhà đầu tư và cộng đồng .) Quan hệ báo chí được coi là một trong những nền tảng của quan hệ cơng chúng và trở thành mối quan hệ đặc biệt quan trọng đối với mỗi tổ chức, quốc gia Thơng qua báo chí, các tơ chức quảng bá hình ảnh của mình, truyền đạt thơng điệp của mình, cung cấp cho cơng chúng thơng tin về hoạt động của tơ chức, Thơng qua các phương tiện truyền thơng thì các thơng điệp ấy sẽ đến với cơng chúng

nhanh hơn Khơng chỉ thế, qua báo chí, tổ chức cũng nhận được những ý kiến

đánh giá, quan điểm của cơng chúng đối với vấn đề đang diễn ra Đây là cơ hội dé một tơ chức tiếp xúc trực tiếp và lắng nghe những ý kiến từ cơng chúng về

vẫn đề mình đang phụ trách và duy trì mối quan hệ với cơng chúng

Ngồi ra, báo chí cịn cĩ thể tác động đến nhiều đối tượng: từ các lãnh đạo cấp cao trong bộ tài chính, văn phịng chính phủ, bộ Khoa Học Cơng Nghệ, các nhà kinh tế - những người tác động đến việc đưa ra các chính sách kinh tế;

tới khách hàng - những người cĩ thể ảnh hướng đến dư luận xã hội, đến các

nhà đầu tư, nhà cung cấp những người sẽ cung cấp vốn đầu tư Từ đĩ báo

chí tạo nên dư luận xã hội và định hướng dư luận xã hội Chính vì thế, nếu

thơng tin tích cực về tơ chức được đăng tải tốt trên báo chí chẳng những giúp tổ chức đĩ giới thiệu được hoạt động của mình mà cịn xây dựng hình ảnh thu hút các nguồn đầu tư từ bên ngồi, và sự quan tâm, hỗ trợ từ phía Chính phủ

Chính vì những yếu tố đĩ mà các tổ chức phải cĩ quan hệ tốt với báo

chí Đặc biệt, quan hệ với báo chí là vơ cùng quan trọng trong các tình huống

Trang 27

Xây dựng quan hệ với báo chí bằng cách bạn phải biết những gì họ đã/đang/vừa viết, liên lạc thường xuyên, tìm hiểu xem họ thật sự muốn gì và hãy nhớ 5 chữ E trong quan hệ với báo chí:

- Những nguyên tắc trong quan hệ với báo chí (5 chữ F trong quan

hệ với báo chí) |

| + Fast (nhanh chong): tén trọng thời hạn cung cấp thơng tỉn, gửi -

thơng cáo báo chí hay các bài viết Nếu bạn nhỡ cuộc điện thoại

của một phĩng viên - gọi lại ngay cho anh ta, kế cả khi đã hết giờ làm việc, gọi vào ngày hơm sau thường là quá muộn -

ˆ Factual (chân thậi): các bài báo muốn sinh động, cĩ uy tín cần

dựa trên những con số thống kê, nghiên cứu, tài liệu thơng tin do

chúng ta cung cấp Vì vậy, hãy trung thực, chân thật một cách

khơn ngoan nhất nếu cĩ thé voi báo chí; sự trung thực đồng hành với uy tín Một khi bạn càng trốn tránh, họ càng khao khát tìm ra:

SỰ thật - sớm hay muộn, bạn sẽ bị đồn vào đường củng

© Frank (thang thắn): Hãy thẳng thắn và cởi mở với phĩng viên Nếu cĩ lý do, phĩng viên chân chính bao giờ cũng hiểu và thơng cảm kế cả khi bạn khơng thể trả lời câu hỏi của họ - trong trường

hợp bạn cũng chân chính như họ Cần lưu ý những cái bẫy mà phĩng viên tính quái dành cho bạn, hãy cởi mở nhưng đừng sơ

hở Cần cân nhắc trước mỗi phát ngơn đưa ra những khơng vì

vậy mà ban to ra dé dat

° Falr (cơng bằng): Chúng ta cần tỏ ra cơng bằng với tất cả các phĩng viên Cần ghi nhớ một điều đĩ là phĩng viên luơn coi mình quan trọng và cần người khác cũng nghĩ vậy Do đĩ, chúng _ ta khơng nên cung cấp riêng thơng tin, khơng ưu đãi một tờ báo

đặc biệt nào, thơng tin cần được chia sẻ cho tất cả Tuy nhiên,

Trang 28

những tờ báo, phĩng viên cĩ lập trường trái ngược để cĩ cách quan hệ phù hợp, thơng minh và khéo léo

° _ Friendly (hân thiện): hãy lưu lại và ghi nhớ họ tên, chức vụ, nơi cơng tác, tính cách, phong cách, những bài viết của phĩng viên; thậm chí là ngày sinh nhật của họ Khơng thể quên cám ơn họ khi cĩ bài viết Bạn càng thể hiện sự quan tâm, tơn trọng của mình với phĩng viên, mối quan hệ càng trở nên tốt đẹp thì cơng

việc của bạn khơng thể khơng thuận lợi

- Những điều nên làm và khơng nên làm

* Những điều nên làm

-Ư- Bắt đầu với những nghiên cứu tốt: trước khi bắt đầu một chiến

địch PR, bạn cần chuẩn bị cho mình những nghiên cứu cụ thé,

cặn kế và đầy đủ nhất về đối tượng của mình từ lứa tuổi, giới tính ˆ

tới trình độ, nhu cầu và sau đĩ cĩ thể chọn lựa phương tiện hữu hiệu nhất kết nối với hợ - tức là phương thức, phương tiện truyền thơng nào Thơng thường thì khơng một hoạt động PR nào vắng

mặt báo chí Do đĩ, cần xác định rõ phĩng viên, nhà báo, cơ

quan báo chí nào phù hợp với hoạt động của mình, bao gồm: chủ | trương, đường lối, chủ biên, tổng biên tập, lực lượng của họ hay

biết những gì họ viết, họ thật sự muốn gì, mức độ tin cậy và độ

ảnh hưởng tới cơng chúng Đặc biệt lưu tâm đến những tờ báo chuyên mơn cĩ tiếng nĩi trong lĩnh vực của mình, sau đĩ vạch ra mục tiêu chiến lược trong mối quan hệ với họ

‹© - Thiết lập mối quan bệ tốt: Dù là những nhà báo, phĩng viên hay các chủ biên, tổng biên tập, hãy cố gang theo đuơi" họ, cĩ nghĩa là cĩ găng gợi nhớ họ chúng ta là ai, dù chỉ bằng một cuộc ØỌI xã

giao, một tách café, một lần gap mat vo tinh tại các sự kiện

Trang 29

nhiên, dù mối quan hệ đĩ phát triển tốt tới đâu đi nữa, cũng cần

phân biệt rõ ranh giới giữa cơng và tư đối tác và bạn bè vì đơi khi

mối quan hệ này lại trở thành con dao hai lưỡi

* Trién khai chién dich PR tốt: Dé đánh giá một chiến dịch PR tốt

hay khơng cần xem xét trên nhiều phương diện song cần nhấn

mạnh ở đây là trong cách hợp tác với báo chí |

Cung cấp thơng tin cho các phĩng viên, nhà báo, biên tập viên mục tiêu - những người cĩ chuyên mơn, uy tín trong lĩnh vực của bạn và là đối tác lâu đài, hiệu quả Cố gắng cung cấp những thơng tin các phĩng viên cần ngay cả khi điều

đĩ địi hỏi bạn phải bỏ thêm cơng sức hoặc phải đi giao tài liệu Bạn cĩ thé cung

cấp cho họ những thơng tin cập nhật về cơng ty, những thay đổi và những điều

này sẽ là gợi ý cho họ: bạn là đề tài tham khảo, là nhân vật trong các bài báo

Chọn thời điểm, chủ đề thích hợp và khơng ngừng theo sát diễn biến ˆ

Bạn khơng thể yêu cầu báo chí làm tốt trong khi chủ đề của bạn kém hấp dẫn, | thậm chí thơng tin của bạn đưa ra là ngu xuan Can xem xét ki càng thời điểm

cung cấp thơng tin và thời điểm thích hợp, tế nhị khi liên lạc với nhà báo,

phĩng viên - đừng "truy cùng đuơi tận" họ, cách này chỉ khiến họ cĩ cái nhìn thiếu thiện cảm với bạn và mối quan hệ chỉ dừng lại sau một lần cộng tác mà

thơi Hơn nữa, nếu bài viết về vấn đề của bạn chưa được đăng tải, thì im lặng

ở đây khơng cĩ nghĩa là "khơng", cĩ thể họ quá bận rộn để xem xét vấn đề

của bạn, hoặc là chính thơng cáo báo chí của bạn chưa thật sự ngắn gọn, phù

hợp, ở bạn chưa cĩ thứ mà họ mong đợi hoặc đơn giản địa chỉ email khơng hoạt động, họ chuyển giao cơng việc cho người khác thích hợp hơn Để giải quyết vấn đề này, hãy lịch sự nhưng luơn kiên quyết; và nếu câu trả lời là khơng, bạn hãy hỏi "tại sao?": nĩ cĩ gì chưa hợp lý với tờ báo hay với chủ đề nội dung, động cơ chưa thích hợp hay nĩ tương tự một nội dung nào đĩ mới

được đăng tải gần đây? Bạn cĩ thể học được rất nhiều bang việc hỏi tại sao và

Trang 30

Doanh nhân nỗi tiếng Woody Allen đã từng nĩi: "Một nửa cuộc đời chúng ta là sự trình diễn", và bất kì cuộc trình diễn nào cũng cần đến truyền thơng, trong đĩ cĩ báo chí Hãy tận dụng các cuộc gặp gỡ và phỏng vấn, thậm chí là đừng bao giờ từ chối Đặc biệt, khi bạn được sắp xếp lên sĩng truyền

hình hay truyền thanh, hãy chuẩn bị kỷ (tốt nhất hãy để người phát ngơn của

bạn nĩi), đến sớm và cho họ thấy bạn cĩ gì, câu chuyện của bạn hãy thật hấp

dẫn, đáng nghe, đáng xem để họ ghi nhớ bạn lâu dài |

- Kế thúc chiến dịch PR tot: néu ban cho rang hoạt động PR của bạn sé chấm dứt sau cuộc phỏng vấn, sau khi bài viết đã được đăng thì bạn đã sai Đặc

biệt trong các mối quan hệ chiến lược, khơng ai lại ngây thơ chấm đứt nĩ Hãy

biến mình trở thành đề tài, đối tượng và là chuyên gia cung cap thong tin |

(thường xuyên trau dồi kiến thức) đáng tin cậy của báo chí; bất kì vấn đề nào

xảy ra, họ cĩ thể gọi cho bạn để kiểm tra, tham khảo, xem xét - tức là bạn đã cĩ

chỗ đứng nhất định trong mắt họ - điều mà khơng phải ai cũng làm được Đối

với những thơng tin khơng chính xác, hãy lịch sự liên hệ và nĩi những điều

chưa đúng với họ và khéo léo trong cách chứng minh Đừng quên lưu trữ lại

những hoạt động đã qua, cập nhật thơng tin mới, bất cứ lúc nào chúng cũng cĩ

thể trở thành thơng tin tham khảo quan trọng, thậm chí mang tính chiến lược * Những điều khơng nên làm

° Nĩi đối: điều này sẽ phá vớ tất cả trong mọi mối quan hệ, đặc biệt là với báo chí Một khi niềm tin, uy tín đã mất đi, đừng nĩi

là khơng bao giờ được cơng chúng tha thứ mà thậm chí bạn sẽ

khơng bao giờ được trở lại với những thơng tin tốt đẹp

° Sử dụng biệt ngữ hay những từ ngữ quá chuyên mơn Hãy sử dụng cách diễn đạt thơng thường, dễ hiểu nhất Việc sử dụng quá

nhiều biệt ngữ sẽ gây khĩ hiểu, hiểu lầm và ức chế thậm chí là ác

Trang 31

Nĩi "khơng bình luận" bừa bãi Cần lưu ý khi sử dụng cụm từ

này, đơi khi nĩ là chiếc phao cứu sinh nhưng đơi khi nĩ lại là con dao phá hủy hình ảnh, trí tuệ của bạn trong mất phĩng viên và cơng chúng

Gọi điện thoại, liên lạc với phĩng viên, nhà báo vào buổi chiều

muộn - thời điểm họ đang rất bận rộn, vừa gây sức ép với họ vừa

khơng đạt được hiệu quả trong cơng việc của mình

| Cai nhau với phĩng viên: trong bất kì trường hợp nào, đù bạn đúng - cũng tuyệt đối khơng dược cãi nhau với họ Việc này đặc biệt nguy hiểm hơn nếu đây là cái bay ho đặt cho bạn, một khi _

— mất bình tĩnh, sơ hở, bạn sẽ mất đi nhiều điều hơn bạn nghĩ,

_ thậm chí khơng thể cứu vớt tình hình và mối quan hệ với báo chí Tron tranh phong vién Trong trường hop ban khơng thể trả lịi câu hỏi của họ, hãy giữ lời hứa là sẽ trả lời ngay sau đĩ hoặc cung cấp thơng tin cho họ Đừng biến mình thành kẻ thất tín và kém cỏi

Đưa ra thơng tin khi chưa cĩ trong tay thơng tin đầy đủ hoặc đưa ra các tuyên bố khi đã cĩ trong tay thơng cáo báo chí Việc này sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động tiếp theo và gây ra SỰ thiếu thống

nhất, thiếu chính xác trong thơng tin

Thơng cáo báo chí, các ấn phẩm kém chất lượng: những sai sĩt dù chỉ là về chính tả, cầu trúc, cách diễn đạt cũng khiến người

khác cĩ cảm giác bạn thiếu tơn trọng họ và bạn là người chưa

chuyên nghiệp Hãy cố gắng gửi tới họ những, sản phẩm hợp lý, súc tích và hấp dẫn nhất

Khơng chú tâm tới cùng Nhiều người cho rằng quan hệ với báo

chí dừng lại sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc, bài báo đã được

Trang 32

khong đáng cĩ Hãy giữ tư thế sẵn sàng mọi lúc mọi nơi, bất kì lúc nào phĩng viên cũng cĩ thể tìm đến bạn để kiểm tra và yêu cầu cung cấp thơng tin

° Thiếu linh hoạt trong việc tìm kiếm mối quan hệ Khơng bao giờ các mối quan hệ là đủ, đừng dừng lại ở một vài đối tác | chiến lược, hãy luơn tìm kiếm đối tác mới để cĩ thể đến với

cơng chúng bằng nhiều nguồn khác nhau

° Dựa dẫm vào các cơng ty PR bên ngồi mà khơng biết tận

dụng nội lực Sử dụng nhân viên sẵn cĩ sẽ tiết kiệm được rất

nhiều chỉ phí, độ tin cậy cao và thuận lợi hơn trong quản lý -

-_ Biến PR thành quảng cáo, thổi phồng vấn dé va coi báo chí là

nhân viên với những thơng cáo báo chí như "thánh chỉ" và

| "đuơi cùng truy tận" nhà báo cho tới khi đạt được mục đích

Tuy nhiên, những chú ý này cần được xem xét và vận dụng linh hoạt trong các trường hợp cụ thể, tùy từng đối tượng, phù hợp mục đích và rất nhiều yếu tố khác Một nguyên tắc cơ bản đĩ là bạn hiểu mình là ai,

đối phương là ai, bạn đang ở đâu, bạn đang làm việc gì và vì điều

1.4 Phát ngơn trong khúng hoảng

Khủng hoảng là chuyện cĩ thể xảy ra với bất kỳ tổ chức nào Do vậy, các đơn vị nên cĩ chiến lược phịng ngừa Sai lầm lớn nhất của một số đơn vị khi bị khủng hoảng là thường giữ thái độ im lặng, né tránh báo chí hoặc chỉ cung cấp thơng tin chung chung, vịng vo; hoặc tệ hơn là khơng cĩ một người phát ngơn chính thức cho những sự cố đặc biệt này

Tổ chức càng uy tín thì càng được nhiều người quan tâm Do đĩ, khi khủng hoảng xảy ra, báo chí sẽ đặc biệt quan tâm để cung cấp thơng

tin cho xã hội Sẽ cĩ nhiều câu hỏi, gián tiếp hoặc trực tiếp đặt ra cho

Trang 33

báo chí sẽ là con đường nhanh nhất lam mat uy tín Nếu cĩ người phụ trách phát ngơn một cách chuyên nghiệp, mọi thơng tin đối thoại với cơng chúng sẽ được lập trình theo một chiến lược rõ ràng Khi đĩ, người phát ngơn sẽ là người gác cơng thơng tin để quá trình đối thoại của tơ chức đạt hiệu quả cao

-_= Khủng khoảng và đặc điểm của khủng hoảng:

° Khủng hoảng là tính huống phát sinh đột ngột, bất ngờ, ngồi

tầm kiểm sốt, ngồi mong đợi, ngồi dự kiến ở trong hoặc - ngồi tổ chức và cĩ tính chất tiêu cực, cĩ thê ảnh hướng

| nghiém trong tới danh tiếng, uy tín của các nhân hoặc t6

_ chức " | | |

¢ Dac thù của khủng hoảng:

+ Bất ngờ - khơng thể tiên liệu (dù cĩ thể dự báo)

+ Thiếu thơng tin chuẩn xác - nhiều tin đồn

+ Sự kiện leo thang - diễn biến rất nhanh, trong lúc các nguồn lực phân tán

+ Mắt kiểm sốt thơng tin |

+ Ngày càng thu hút sự chú ý từ bên ngồi tổ chức + Căng thắng thần kinh |

+ Hoang loan, hoang mang

- Ung xử với báo chí trong tình hung khúng hoảng:

Báo chí giúp tổ chức truyền tải thơng tin, thơng điệp một cách

nhanh nhất tới cơng chứng và cĩ tác động lớn đơi với dự luận xã hội cũng

như định hướng dư luận xã hội Như đã trình bày về tầm quan trọng của

quan hệ với báo chí và việc quan hệ với báo chí là điều đặc biệt quan

trọng trong các tình huống khủng hoảng

+ Khi khủng hoảng xảy ra bất ngờ, hoặc khi bạn dự đốn được

Trang 34

giới, liên lạc ngay với họ dé nam thơng tin, nhất là những

phĩng viên của các cơ quan, tờ báo lớn Bộ phan PR phải

luơn cập nhật danh sách, số điện thoại liên lạc với các phĩng

viên, biên tập viên, những cây bút chủ lực hay người chịu

._ trách nhiệm về mảng đề tài liên quan đến lĩnh vực hoạt động

của cơng ty bạn |

Nguyên tắc làm việc với báo chi va truyền thơng trong khủng hoảng: cưng cấp thơng tin mau lẹ và trung thực Bất cứ chuyên viên PR nảo cũng hiểu được tầm quan trọng với

báo chí Tuy nhiên, khi xảy ra khủng hoảng thì khơng ít

người trong số họ lại né tránh các câu hỏi của báo chí hoặc - cung cấp Thhững thơng tin chung chung, rất giới hạn, thậm chí là vịng vo với quan điểm cho rằng báo chí đang tìm cách bởi mĩc thêm tình hình khĩ khăn của họ Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng nếu ta cĩ thiện chí với giới truyền thơng và |

sẵn sàng tiếp đĩn, cưng cấp thơng tin cho họ thì việc giải

quyết khủng hoảng sé giup nâng cao hình ảnh của thương

hiệu Bởi nếu chúng ta khơng hợp tác tích cực với họ thì

giới truyền thơng sẽ đi tìm thơng tin ở những kênh khơng chính thức khác để đáp ứng nhu cầu về tin tức của độc giả Điều này sẽ vơ cùng nguy hiểm bởi đây là những thơng tin

khĩ kiểm chứng, khơng được kiểm sốt và thường bắt lợi

Trang 35

đĩ tâm lý của cơng chúng đã chịu sự tác động tiêu cực rồi - Trong tình huống khủng hoảng, phải xác định bộ phận chịu

trách nhiệm liên hệ với báo giới và người chịu trách nhiệm

phát ngơn Người phát ngơn cĩ thể là thành viên trong liên minh mạnh của tơ chức, hoặc là người chịu trách nhiệm phát - ngơn từ trước của cơng ty Người phát ngơn là người duy nhất cĩ quyền được đại diện tổ chức trả lời báo gidi

* Dam bao thu thap du cac dữ kiện, cùng các thành viên trong liên minh mạnh và chuyên gia tư vẫn về vận hành hoặc pháp lý xem xét các thơng tin để cung cấp cho báo chí Đảm bảo tính nguyên tắc thơng điệp hay bất cứ thơng tin đưa ra đều đã được bàn bạc cụ thể và cĩ sự nhất trí giữa các thành viên ® Trong tình huéng khing hoảng, các sự kiện xảy ra dồn dập,

liên tiếp khiến bạn đễ mất kiểm sốt Chính vÌ vậy hãy chuẩn bị cho mình những tư thế chủ động để ứng phĩ và kiểm sốt - thơng tin Báo giới cần liên tục cập nhập thơng tin từ bạn vì | vay hay thuong xuyén cập nhật thơng tin cho họ bằng các thơng cáo báo chí, những cuộc họp báo, buổi phỏng vấn

1.5 Bài tập Bai tap 1:

Phân biệt các khái niệm: Phát biểu miệng, nghệ thuật phát biểu

miệng, thuyết trình, hùng biện?

Bài tập 2: Phân biệt các khái niệm: Phát ngơn, phát ngơn đối ngoại, phát ngơn bao chi ?

Bài tập 3:

Trang 36

1 Bà Hồ Thể Lan 4 Bà Nguyễn Phuong Nga

2 Bà Phan Thúy Thanh 5 Ơng Lương Thanh Nghị

3 Ơng Lê Dũng 6 Ong Lé Hai Binh

Trang 37

Bài tập 4: Đọc quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí

Số: 25/2013/QĐ-TTg do thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 05

năm 2013 và trả lời các câu hỏi sau:

1 Những ai là người cĩ thâm quyền phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của cơ quan hành chính nhà nước?

2 Người phát ngơn, Người được uy quyền phát ngơn phải đảm bảo tiêu chuẩn gì?

3 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban

nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tơ chức cung _

cấp thơng tin định kỳ cho báo chí về hoạt động của cơ quan

minh, về lĩnh vực, địa bàn thuộc phạm vi quản lý của mình,

thơng qua các hình thức nào?

4 Người phát ngơn, Người được ủy quyền phát ngơn cĩ trách nhiệm từ chối, khơng phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí trong các trường hợp nào?

5 Quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính | nhà nước trong việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí

6 Quyền và trách nhiệm của người phát ngơn, người được ủy

quyên phát ngơn

7 Trách nhiệm của cơ quan báo chí, nhà báo trong việc dăng, phát thơng tin?

Bài tập 5: Đọc quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí Số: 1562

/QĐ-BNG do Bộ Ngoại giao ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2012 và trả lời

các câu hỏi sau:

1 Những ai là người cĩ thâm quyền, trách nhiệm phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của Bộ Ngoại giao

2 Chức vụ của người phát ngơn Bộ ngoại giao Việt Nam?

3 Nội dung phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của Bộ Ngoại giao Việt Nam?

Trang 38

Tham quyền và trách nhiệm của Người phát ngơn, Phĩ Phát ngơn và Vụ Thơng tin Báo chí?

Trách nhiệm của Người Phát ngơn, Phĩ Phát ngơn và Vụ Thơng

tin Báo chí? |

Thâm quyền và trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân thuộc Bộ Ngoại giao?

Thâm quyên và trách nhiệm của các cơ quan đại diện Việt Nam

tại nước ngồi ?

ài tập 6: Đọc quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí Số: 1358/QD-TTCP do Thanh tra Chinh pha ban hanh ngay 20 thang 06 năm

_2013 và trả lời các cau hoi sau:

=1 Những al là người cĩ thâm quyền, trách nhiệm phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của Thanh tra Chính phủ?

Nội dung phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của Thanh tra Chính phủ?

Hình thức phát ngơn vả cung cấp thơng tin cho ‘bao chí của Thanh tra Chính phủ?

Những trường hợp đột xuất nào Thanh tra Chính phủ tổ chức phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí?

Các trường hợp Người phát ngơn của Thanh tra Chính phủ được quyền từ chối, khơng phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí?

Đơn vị nào trong Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm chuẩn bị

- nội dung và tổ chức cung cấp thơng tin cho báo chí

Thẩm quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của Người phát ngơn trong Thanh tra Chính phủ?

Trang 39

CHUONG 2

KY NANG XAY DUNG VA THUC HIEN BAI PHAT BIEU MIENG

2.1 K¥ nang x4y dung bai phat biéu miéng

Đứng trước nhiều người và nĩi chuyện với họ về một vấn đề nào đĩ, nếu

_ khơng cĩ sự chuẩn bị kỹ càng dễ dẫn đến lúng túng, e ngại, căng thắng, trình

| bài lan man, lộn xộn, thậm chí sai đề, lệch trọng tâm Quá trình chuẩn bị là quá trình cân nhắc, giọt đũa, chọn lựa để bài thuyết trình đạt tới mức tốt nhất

Chuẩn bị tốt là đảm bảo thành cơng một nửa cho cuộc thuyết trình Tiếp nhận yêu cầu

- Phải xác định rõ mục đích, yêu câu của bài phát biêu

- Trên cơ sở mục đích để ra mục tiêu Mục tiêu của bài phát biểu cần 1 dd ra cu thé dé cĩ thể đánh giá được mức độ thành cơng của bài nĩi chuyện

Đánh giá bản thân

Nêu được mời hay giao nĩi chuyện về đê tài nào đĩ, người nĩi cần cân

nhac hai van dé sau:

> Cĩ am hiéu về vân đề trình bày, năm vững nội dung hay khơng, cĩ đủ tư liệu, thơng tin đê trình bày khơng

- Khi tiềp nhận yêu câu của cuộc thuyết trình đã phải nắm vững được nội

_ dung cơ bản của cuộc thuyệt trình: "Phải biết được biên mới nĩi được về

sơng"! Kiến thức về chủ đề sắp phải thuyết trình phải rộng và chắc chắn

> Con người, cương vị, thành phần xã hội của ta cĩ dễ được người nghe chấp nhận hay khơng? Mình cĩ phù hợp với đề tài đĩ hay khơng?

Yếu tố để xem xét người phát biểu cĩ phù hợp để truyền đạt một thơng điệp hay khơng là sự tin tưởng của người nghe đối với lập trường và trình độ thành thạo của người nĩi

Trang 40

Để đạt được sự đồng điệu giữa người nghe và người nĩi thì bài phát biểu cần phải được xây dựng xoay quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Một người biết về tâm lý truyền thơng luơn luơn tìm hiểu đối tượng trước khi bắt đầu nĩi chuyện

Người thực hiện bài phát biểu cĩ thê hiểu rõ người nghe qua việc trả lời

phiếu phân tích thính giả sau:

Phiếu Phân tích thính giả

" Ai là thính giả cơ sở (thực sự tiếp nhận bài trình bày của tơi)? -

" Tơi biết những gì về nghề nghiệp, cá nhân họ (tuổi tác, giới tính, học

vân, vị trí xã hội, trách nhiệm nghê nghiệp, xu hướng chính trị, tơn giáo, nền ` tảng văn hố, kiến thức về chủ đề, động cơ của thính giả khi tới nghe bài - thuyết trình)?

_" Thái độ của họ đối với tơi như thế nào?

Thái độ của họ đối với chủ đề?

Thái độ của họ đỗi với việc cĩ mặt để nghe tơi trình bay?

Thính giả muơn biệt gì về chủ đê tơi nĩi? Tơi cần thính giả biết gì?

"Mối quan tâm mà tơi hay nghe thất từ thính giả là gì?

Những thơng tin cụ thể nào cĩ thể đáp ứng mối quan tâm đĩ?

Việc tìm hiểu thính giả cĩ thể được tiến hành bằng nhiều cách Ví dụ như

xem danh sách (trích ngang) của khách mời, tới dự buổi sinh hoạt trước nếu đây là sinh hoạt thường kỳ, tiếp xúc với vài cá nhân trong người nghe khi chờ đợi Cuộc tìm hiểu đối tượng khơng ngừng ở khâu chuẩn bị mà cịn tiếp tục trong lúc nĩi chuyện bằng cách quan sát, nắm bắt sự phản hồi của họ để tiếp tục điều chỉnh nội dung và phương pháp truyền đạt

Nghiên cứu chủ trương, chuẩn bị tài liệu, ty liệu

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN