fo Cua
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYEN
_ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THUG TIEN
-TRONG VIỆC THI HANH LUẬT XUẤT BẢN 2004 KHI VIET NAM GIA NHAP WI0-
( TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NCKH CƠ sở TRỌNG ĐIỂM)
a
Trang 2MUC LUC | ees
: Trang ©
| Mé dau Si "_ Se ˆ ee ae Lo
Chuong 1: Luat Xuất bản năm 2004-— những \ nội dung kế thừa và " 5 : những điểm mới so với Luật Xuất bản năm 1993
11, ta đời của Luật Xuất bản nim 2004 an To nu ` een, 5 |
1.2 Luật Xuất bản năm 2004 ˆ- / = ˆ - Sy : „ : v ss 14 |
Chương 2: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong việc ` thí 34: | hành Luật Xuất bản 2004 khi Việt Nam tham gia vào WTO
21 -Thực trạng hoạt động xuất bản từ khi Luật Xuất bản 2004 có hiệu lực ‘és 34
nay - ˆ nà | et |
2.2 Những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra trọng) việc thực, hiện Luat 54 Xuất bản 2004
| Chương 3: Một số giải ii pháp chủ yếu để thực hiện Luật Xuất bản 2004 _ẤSỐ1 „khi Việt Nam gia nhập WTO có hiệu quả
3 1 Nhận thức, quan điểm của Đảng v và Nhà nước ta về ê hoại động xuất bản 61 trong x xu thế hội nhập hiện nay 7 " 5 ĐỘ
3.2 Sửa đổi, bổ sung mot SỐ điều của Luật Xuất bản 2004 bộ ị 7 - : _ 2 67 Số
3.3 Nhóm Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng Cao hiệu + quả thực thi Luat Xuất 71 |
ban 2004 khi Việt Nam gia nhập WTO }
| Kết luận ".-.- vn - = aie gg
Trang 3- MỞ ĐẦU
1 ‘Tinh cap thiét của đề tài
Ngày 26-10- 2004, ‘Viét Nam chinh thức tham Ø1a công ước Bene vé bao hé quyền SỞ hữu trí tuệ |
- Tại kỷ họp thứ 6, Quốc I hội khoá xi diễn Ta "từ ngày 25- 10- 2004 đến
3- 12- 2004 da thao luận và 1 thong qua Luat Xuat ban sửa đổi Và CÓ ó hiệu lực từ ngày :
17 2005 |
: Luật Xuất bản năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành h (Nghị định số | = 111/ND- CP ngay 26- 8-2005 của Chính phủ; Thông tư số 30/2006/TT-BVHTT „ ngày 22-2-2006 và Quyết định số 31/QĐ-BVHTTT ngày 1- 3-2006 của Bộ trưởng _ Bộ Văn hoá - ‘Thong tin) da tao hanh lang phap ly thuan loi cho hoat động xuất bản phát triển Trong những năm qua, hoạt động xuất bản đã phát triển mạnh mẽ cả về tốc độ, quy : mô, chất lượng và hiệu quả, góp phần tích Cực vào VIỆC tuyên _.truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, xã hội, phục vụ có hiệu quả hai nhiệm vụ chiến lược của đất nước
._ là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xa hội chủ nghĩa Đồng thời từng bước đưa công tác xuất ban của nước ta hội
nh nhập với khu VỰC Và thế giới
Luật Xuất bản 2004 được thông qua gồm các › điều quy định về phd b biến tác ;
phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm của công dân, của cơ quan Nhà nước,tổ - chức chính trị, xã hội, kinh tế, Tực lượng vũ trang; Chính sách tài trợ, đặt hàng,
mua bản thảo đối với việc sáng tạo và phổ biến tác phẩm; Đâu tư cho VIỆC ứng | dung khoa hoc công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng hoạt động xuất bản; - ° Quyền: của công dân, tổ chức phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm a
Trang 4-Qua hơn 3 năm thực hiện Luật Xuất bản, nhất là từ khi Việt Nam trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO), đã mở ra nhiều cơ hội phát
triển và cũng đang: đặt ra thách thức lớn cho các đơn vị xuất bản (vừa hoạt động _- "thuộc lĩnh vực văn hoá, tư tưởng lại vừa hoạt động kinh doanh) Đồng thời, Luật
Xuất bản cũng đã bộc lộ nhiều bất cập khi hoạt động xuất bản diễn ra rất sôi động, nảy sinh nhiều quan hệ xã hội mới mà những quy định của Luật Xuất bản không
điều chỉnh được hết Hiện tượng thương mại hóa trong xuất bản, chạy theo lợi
nhuận đơn thuần, những vI phạm về bản quyền tác giả đang diễn ra dưới nhiều sẽ
hình thức, những mâu thuẫn nảy sinh trong việc thực hiện Luật Xuất bản 2004 với _ những quy định, công ước quốc tế liên quan đến hoạt động xuất bản: Vì vậy, _ yêu cầu bức thiết đặt ra là phải nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong
VIỆC thi hành Luật Xuất bản 2004 để đưa ra các giải pháp ding dan nham 4 áp dụng - vào thực tiễn, tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản ở nước ta phát triển toàn diện, đồng thời xác lập được một cơ chế quản ý thích hop va hiệu quả cao hơn trong thời kì mới - thời kỳ hội nhập và phát triển sẽ
2, Tinh hinh nghiên cứu
Tháng 12 năm 2004 Luật Xuất bản sửa đổi r ra đời và chính thức có "hiệu -
- lực từ ngày 01- 07- 2005 Trong thời gian qua: đã có một số cuốn sách xuất bản:
_ giới thiệu về nội dung của Luật Xuất bản và những văn bản hướng dẫn thi hành, ngoài ra còn có một số bài viết đăng trên các báo và tạp chí chuyên
ngành Đó là những cuốn sách và bài viết:
- “Những nội dung cơ bản của Luật Xuất bản năm 2004” - - Vụ công tác lập
pháp NXB Tu Pháp - 2005 "
- “Luật xuất bản và các văn bản hướng dẫn thi hành” - Cục Xuất bản, Bộ sẽ
= Van hố thơng: tin - 2005 oo ee " ee | s - “Xuất bản Việt Nam vững tin bước vào tuổi 50”- -T8 TH Nhã,
Tập chí Sách, 36 2/2002 - ES KT ¬
- “Phát triển SỰ nghiệp xuất bản ` với yêu cầu sửa đổi Luật Xuất bản” - Phạm : Hoè, Tap chí Xuất bản Việt Nam, số 12/2003
- “Để Luật Xuất bản phù hợp yêu cầu của thực tiễn” - TS Nguyễn Đình Nhã, Tap chi Xuat ban Việt Nam, SỐ 4/2004
Trang 5| - “Xuất bản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế” - -_ PGS.TS Phạm Thanh Tâm, Tạp chí Sách và đời sống, số 10/2007
- “Ba năm thực hiện Luật Xuất bản - Kết quả và kiến nghị” - Nguyễn Kiểm,
Tạp chí Xuất bản Việt Nam, số 5 5/2008
- “Hoạt động xuất bản, 11, phát hành sách Việt Nam góp phần nâng cao
dân trí, đổi mới xây dựng đất nước” - Nguyễn Bình - Đài Sơn, Tạp chí Xuất bản Việt Nam, số 6/2008
Một số đề tài luận \ van thac sy chuyén nganh xuất bản có đề cập đến Luật: - Xuất bản 2004 như:
- Liên doanh, liên kết trong hoạt động của các doanh nghiệp xuất bản -
- nước ta hiện nay: Thực trạng Và giải pháp - ‘Th S Nguyễn Lan Phuong, 2005 | - Quyén tác giả trong Tĩnh VỰC xuất bản Ở "Việt Nam giai đoạn 1986 -
2005 - 'Th.S Nguyễn Thị Băng Thanh, 2005 |
- Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt (động xuất ban nude ta hiện : nay - Th.S Truong Thi Van, 2007
Khoa Xuat ban thuộc Học viện Báo chí ` và "Tuyên truyền đã CÓ chuyên đề -
: giảng day vé Luat Xuất bản cho sinh) viên chuyên ngành bién tập xuất bản
Tuy nhiên, - VIỆC nghiên c cứu một cách căn bản để tìm ra những vấn dé ly
luan va thuc tién dang nay sinh trong viéc thi hành Luật Xuất bản 2004 khi Việt Nam hội nhập WTO thi day là công trình đầu tiên
3 Mục tiêu, và nhiệm vụ nghiên cứu
* M uc tiêu: |
- Trên cơ sở khảo sát, 1, nghiên cứu tình hình thi hanh Luat Xuất bản 2004 của - hoạt: động xuất bản trong điều kiện kinh tế thị trường, phân tích và chi ra những van dé lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong việc thị hành Luật Xuất bản hiện _ _ nay, để tài để xuất một số giải pháp nhằm góp phần năng cao hiệu quả VIỆC thực :
hiện Luật Xuất bản 2008 khi Việt Nam chính thức tham gia Y vào WTO *`Ñ hiệm VỤ:
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có các c nhiệm v vụ ¡chủ yếu sau:
Trang 6_= Nghiên cứu và khảo sát tình hình thi hành Luật Xuất bản 2004 trong thực tiến công tác xuất bản của các nhà xuất bản Chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn đang dat: Ta doi với hoạt động xuất bản hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp để việc thi hành Luật Xuất bản 2004 có hiệu quả thiết thực khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO
4 Doi tượng, phạm vi nghién cứu
- Tập trung nghiên cứu các quy định, chế: tài của quản ly nhà nước trong - việc thực hiện Luật Xuất bản 2004
- Nghiên cứu các báo cáo tổng kết công tác xuất bản qua các năm của Cục
Xuất bản, Bộ Thông tin va Truyén thong ' - Khảo sát hoạt động của một số nhà xuất ‘ban Ở Hà Nội, không đi s sâu TH nghiên cứu hoạt động của các cơ sở in và phát hành nói chung Tuy nhiên, VIỆC - nghiên cứu, phân tích hoạt động của các nhà xuất bản được đặt trong mối quan
- hệ tương tác với hoạt dong in va à phát hành liên quan |
5 Phuong phap nghien cứu
- Phương pháp luận duy vật biện chứng, thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lenin, | Q oS - Phuong pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu tai liệu, thống kê, phân tích
_ tổng hợp: nhằm rút ra những kết luận lam co so cho viéc dé xuất các giải pháp
6 Bố cục › đề tài -
Trang 7- Chương 1_ | | |
LUẬT XUẤT BẢN NĂM 2004 - NHUNG NOI DUNG KẾ THỪA VÀ
NHỮNG ĐIỂM MỚI SO VỚI LUẬT XUẤT BẢN NĂM1993 -
1.1 SU RA ĐỜI CỦA LUẬT XUẤT BẢN NĂM 2004
1.1.1 Quản lý nhà nước về xuất bản ` So |
Hoạt động xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, thông
qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều người Bản chất cua
"hoạt động xuất bản là hoạt động truyền bá xã hội không phải là hoạt động đơn
_ thuần kinh doanh Hoạt động xuất bản thông qua việc sử dụng các tác phẩm
(hoạt động nghiên cứu, sáng tác của các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ gồm |
nhiều lĩnh vực xã hội) để phổ biến đến công chúng dưới hình thức xuất bản phẩm
Nó là khâu tiếp nối, nâng cao các giá trị văn hoá nghệ thuật và khoa học, nhân
rộng và đưa đến với quảng đại công chúng trong xã hội Như vậy có thể nói, mục
đích của hoạt động xuất bản nhằm phổ biến những tác phẩm về các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, cơng nghệ, văn hố nghệ thuật đến với
nhiều người, đồng thời giới thiệu di sản văn hoá dân tộc, tỉnh hoa văn hoá thế -
giới nhằm nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tỉnh thân của nhân dân, ˆ
mở rộng giao lưu văn hoá với các nước, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo -
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bằng xuất bản phẩm của mình, đấu tranh
chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, dao diic va 16i sOng tot dep changudi VietNam oe
_ Trong bất cứ xã hội nào, sách và hoạt động xuất bản có vai trò rất quan 3
trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: văn hoá, xã hội, chính trị, kinh tế , _- là nguồn lực phát triển xã hội và là thước đo trình độ văn minh của mỗi quốc gia, -
dân tộc Trong hoạt động xã hội, xuất bản là một bộ phận rất quan trọng, là nhân:
_ tố không thể thiếu trong đời sống văn hoá Trình độ văn hoá chung của xã hội, sự
phát triển của văn học, nghệ thuật và khoa học có ảnh hưởng đến sự phát triển -
cha xuất bản Đồng thời, hoạt động của xuất bản cũng tác động mạnh mẽ đến
các hoạt động văn hoá khác Cũng như mọi hoạt động văn hoá, mục tiêu cao cả -
của công tác xuất bản là hướng tới hoàn thiện con người, đưa con người đến cái _ chân, thiện, mỹ, tạo nên nền tảng tỉnh thần và động lực cho sự phát triển xã hội
si Đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xuất bản là một thiết chế, một phương tiện
không thể thiếu để giai cấp cầm quyền thể hiện vai trò thống trị trên các lĩnh vực |
văn hoá, tư tưởng Bởi vì với nhiệm vụ của mình, hoạt động xuất bản tao ra không khí chính trị đồng thuận, tạo dư luận xã hội cho việc thực hiện nhiệm vụ —
chính trị của giai cấp cầm quyền, đồng thời là công cụ giáo dục ý thức chính trị
Trang 8tự giác cho quần chúng, là công cụ đấu tranh trực tiếp chống lại các tư † tưởng chính trị phản động, thù địch ở trong và ngoài nước
Với vai trò là công cụ truyền bá thông tin, công cụ "giáo dục nên hoat động
xuất bản có tác động to lớn đối với sự phat triển kinh tế trên nhiều phương diện, cả với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Hoạt động xuất bản cung: cấp - những số liệu, những yêu cầu mới đặt ra cho việc cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu
_ khoa học, thúc đẩy nghiên cứu và cải tiến Kĩ thuật để tháo gỡ những vấn đề bức
xúc trong sản xuất, đồng thời là công cụ thông tin quan trọng tạo nên mối quan
hệ thông suốt giữa các chủ thể quản lý kinh tế và đốt tượng quản lý, giữa các chủ thể kinh tế với nhau, góp phần to lớn vào VIỆC nâng, cao hiệu lực và hiệu quả quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vì mô
Cũng như mọi ngành sản xuất vật chất khác trong nền kinh tế, hoạt động | của ngành xuất bản bị chi phối bởi cơ chế quản lý của Nhà nước về kinh tế Công
cụ quản lý kinh tế là phương thức mà qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế dé định hướng sự vận động của nền kinh tế đến các mục tiêu đã định Trong hoạt
động quản lý, quản lý văn hố và truyền thơng (trong đó có xuất bản) là một _-
trong những chức năng cơ bản của Nhà nước Để thực hiện chức năng quản lý | của mình, Nhà nước sử dụng tất cả các biện pháp có thể điều tiết vào lĩnh vực xuất bản nhằm: tạo môi trường văn hoá lành mạnh, phân bổ nguồn lực một cách - tối ưu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội một cách hài hoà, phù
hợp với giá trị truyền thống văn hoá của đất nước Hơn nữa, khác VỚI các hoạt
_ động kinh tế khác, xuất bản là hoạt động nhạy cảm với chính trị, sản phẩm của _
nó là những giá trị tinh thân không phải để đạt lợi ích vật chất trực: tiếp, thoả mãn - lợi ích cá nhân của mỗi con người mà là sự nâng cao tư tưởng, tình cảm, nhận - : thức và thẩm mỹ của xã hội, hiệu quả của nó nhằm vun đắp cho lợi ích cộng
đồng và lợi ích lâu đài của dân tộc, do đó hoạt động xuất ban 1 rat can phai CÓ SỰ định hướng và quản lý chặt chế của Nhà nusc |
Trong quá trình quản lý, Nhà nước sử dụng nhiều cong cu 1 quản lý khác s nhau Mỗi một công cụ có vai trò, vị trí độc lập tương đối và được sử dụng phù hop voi hoan cảnh, thời điểm nhất định của hoạt động quản lý Hiến pháp 1992 -
của Nhà nước đã ghi nhận: “Nhà nước thống nhất quản ớ nên ¡ kinh tế quốc dân : bang pháp luật, kế hoạch, chính sách
Dựa trên cơ Sở pháp luật, Nhà nước > phat huy quyền lực, kiểm tra, kiếm s _ sOát hoạt động của các tổ chức, cơ quan, nhân viên nhà nước và mọi công, dân ".-
Pháp luật còn quy định nguyên tác tổ chức hoạt động, quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan, cán bộ công chức nhà nước trên CƠ SỞ đó Nhat nude tự hoàn thiện mình
Trang 9_ với sự ra đời của pháp luật, "Điều 12- Hiến pháp năm 1992 của Nhà nước ta đã ghi rõ: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật”
Quản lý nhà nước bằng pháp luật được thực hiện trên nhiều lĩnh \ vực của đời sống Trong mỗi lĩnh vực quản lý, Nhà nước tác động vào những nhóm quan hệ
xã hội cơ bản bằng hệ thống pháp luật tương ứng Bởi vậy, quản lý nhà nưỚc
bằng pháp luật về xuất bản cũng chỉ là một bộ phận của quản lý nhà nước bằng pháp luật nói chung Cũng như quản lý nhà nước nói chung, quản lyn nhà nước về xuất bản hiểu theo hai nghĩa rong va hep
Theo nghia rộng: Quản lý nhà nước về xuất bản được thực hiện tr ong hoat dong lap pháp, hành pháp và tư pháp Cụ thể là hoạt động của ba cơ quan nhà - nước bao gồm: Quốc hội — thực hiện hoạt động lập pháp, Cơ quan hành chính _nhà nước còn gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và Cơ quan f tư pháp ~ thực
hiện hoạt động pháp lý _ _
_- Về cơ quan lập pháp: Quốc hội ban hành các văn bản pháp luật xuất bản
- như: Luật Xuất bản, các Nghị quyết về xuất bản thực hiện các hoạt động, giám
sát tối cao đối với hoạt động xuất bản; quyết định mục tiêu và chính sách lớn, phát triển sự nghiệp xuất bản trọng phạm vi cả nước
- Về cơ quan hành chính: Chính phủ thống nhất thực hiện chức 1 năng quản lý nhà nước hoạt động xuất bản trong phạm vi cả nước Chính phủ ban hành các - văn bản dưới luật như: Nghị quyết, Nghị đỉnh, Quyết định, Chỉ thị về xuất bản
_ Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện
thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản Các bộ, cơ quan ngang, bộ
phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tại địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ |
- Vé co quan tư pháp: Viện kiểm soát nhân dân thực hiện hoạt động khởi tố và thực hiện quyền công tố tại toà để xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất bản gây hậu quả nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình sự Toà án nhân dân xét xử các hành vi vi phạm phấp luật xuất bản, tranh chấp quyền | tác giả theo quy
_- định của pháp luật :
Can cứ vào Luật xuất bản năm 2004 thì quản lý nhà nước về xuất bản theo nghĩa hẹp được hiểu: /à toàn bộ hoạt động của Chính phủ, các Bộ, các cơ quan
ngang Bo, uy ban nhân dân các tỉnh và các cơ quan quản lý chuyên môn về xuất -
bản, trong việc chấp hành các quy định của pháp luật xuất bản do Quốc hội ban "hành, nhằm tổ chúc điều hành các đốt lượng quản lý triển khai thực hiện các quy định của pháp luật xuất bản trong các vấn: đề như: đăng kí kế hoạch xuất bản, nhận, đọc, kiểm tra nội dung xuất bản phẩm, nộp lưu chiểu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản Đồng thời thực
Trang 10trong hoạt động xuất bản để thực hiện các mục tiêu về xuất bản mà Nhà nước
đã đề ra
+1, 12 Luật Xuất bản - năm 1993 và sự cần thiết t phai sua đổi | bổ -
-_ sung Luật -
Nhận thức được tầm quan trọng của xuất bản và công tác quản lý hoạt động s _ xuất bản, ngay sau khi Cách mạng tháng 8 thành công Chính phủ nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà đã tuyên bố bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất bản, điều đó được ghi trong Hiến pháp Việt Nam năm -
1946: “Công dân Việt Nam có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản” Trước
tình hình chiến sự mở rộng ở miền Nam và đe doạ lan ra miền Bắc, nền độc lập mới giành được bị đe doa nghiêm trọng, Chính phủ Việt Nam đã xem xét và tạm
thời đặt chế độ xét duyệt để đối phó với tình hình đó Trong những năm kháng chiến chống Pháp, các nhà xuất bản thuộc các cơ quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân, hoặc của tư nhân ở vùng tự do hay vùng du kích đều không phải kiểm duyệt tác phẩm trước khi in Chính phủ chỉ quy định các nhà xuất bản không được xuất -
bản những gì có hại cho nền độc lập dân tộc, › ảnh hưởng xấu đến tinh thân chiến _.đấu của bộ đội và của nhân đân -
| Sau cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi, cách mạng › Việt Nam chuyển
sang g1aI đoạn mới với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và củng cố miền Bắc,
đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà Từ đó chế độ tự do xuất -_ bản được thi hành rộng rãi, không có kiểm duyệt trước khi in Để hợp thức hoá
- chế độ tự do xuất bản đã được thị hành trong 12 nam (1945 — 1957), ngày ˆ
18/6/1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sác luật số 003/SLt, về chế độ
xuất bản, đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho sự phát triển nền xuất bản Việt Nam Là một chính quyền non trẻ song Nhà nước Việt Nam đã nhận thức đầy đủ và sâu _ sắc về vị trí, vai trò và tính chất của hoạt động xuất bản thể hiện tại Điều 3 của Sắc luật “Hoạt động xuất bản bất kỳ là của một cơ quan Nhà nước, chính đẳng,
đoàn thể nhân dân hay là tư nhân đêu không phải là một hoạt động có tính chất - đơn thuần kinh doanh mà là một hoạt động văn hoá có ảnh hưởng nhiều đến việc _
giáo dục tự tưởng cho nhân dân, cho nên hoạt động xuất bản nhằm phục Vi quyền lợi: của Tổ quốc, nhân dân, xây dựng và bảo vệ chế độ dan chủ nhân dan” ae
Từ khi có Sac luật 003/SLt, “hoạt động xuất bản luôn phát triển đúng hướng, từng bước thoả mãn nhu cầu hưởng thụ xuất bản phẩm của nhân dân, gop phan
đấc lực vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng và - bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thành tựu của hoạt động xuất bản trong các năm từ
1957 đến năm 1993 nằm trong phạm vi điều chính của Sắc luật 003/SL+ Nhiều văn bản của Chính phủ, Bộ Văn hố - Thơng tin và các Bộ, các ngành đã giải thích, hướng dẫn và cụ thể hoá Sắc luật phù hợp với từng thời gian
Xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội, để đưa đất nước thoát khỏi tình
Trang 11VỊ Dang Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường đoạn tuyệt với cơ chế cũ Với việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới, đặc biệt là tin học đã dẫn đến sự
_phát triển nhảy vọt trong ngành i in và xuất bản với sự đa dạng của loại hình xuất _
-_ bản phẩm, nhiều quan hệ xã hội mới được hình thành trong hoạt động xuất bản
Tuy nhiên, trong những năm 1986 đến 1992 mặt trái của cơ chế thị trường đã tác
-_ động tiêu cực tới hoạt động xuất bản, đặt nhiều nhà xuất bản vào nguy cơ sụp đổ,
lầm tan rã hệ thống phát hành sách quốc doanh Việc nhận thức chậm, dẫn đến bảo thủ với cơ chế quản lý cũ đã thả nổi hoạt động xuất bản Sách xấu đã xuất hiện và lưu hành tràn lan trên thị trường, tình trạng thương mại hoá đã trở thành ' xu thế trong hoạt động xuất bản, gây tác hại không nhỏ tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm và đời sống tỉnh thần của nhân dân, các cơ quan nhà nước liên quan buông lỏng quản ly, thiếu những biện pháp hữu hiệu để ngăn: chặn và lập lại trật tụ
tự trong xuất bản vui | `
| Để khắc phục: những bất cập của nền kinh tế khi chuyển sang hoạt động
theo cơ chế thị trường, trong đó có hoạt động xuất bản Hiến pháp 1992 và các - đạo luật lần lượt ra đời, thể chế hoá Nghị quyết Đại hội VI Trong không khí lập
pháp đó, dự an Luật Xuất bản đã được Quốc hội khoá IX NY hop thứ 3 3 thông qua ngay 7/7/1993
Như vậy, từ tháng 1Í 1993 Ở nước ta hoạt động xuất bản đã có các quy tắc XỬ: sự trong các quan hệ xã hội về xuất bản ghi tại Luật Xuất bản mới Những cơ SỞ pháp lý, hành lang pháp luật đã hình thành, tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản - - phát triển, việc điều hành của cơ quan quản lý:nhà nước, kiểm soát và xử lý của _
các cơ quan tư pháp Luật Xuất bản ngày 7/7/1993 là đỉnh cao của pháp luật về xuất bản ở Việt Nam, nó đã kế thừa được những giá trị tỉnh hoa của Sắc luật số - -003/5Lt ngày 18/6/1957, tổng kết được thực tiễn lãnh đạo và quản lý xuất bản hy
trong 36 năm (1957 — 1993) của Đảng và Nhà nước ta, đón nhận được những đòi - ‘hoi mới của cơ chế kinh tế © thi trường ở Việt Nam va nhu ¢ cau hoa nhap trong, :
công đồng quốc lẾế Si |
_.# Những wu điểm của 'Luật Xuất bản năm 1 993; v
- = Luat Xudt ban 1993 ra đời và sau đó là 8 Nghị định, Quyết định của Chính si
2 be 12 Thong tu va Quyết định, 5 văn bản liên bộ giữa Bộ Văn hố - Thơng tin với | s “Tài chính và Nội vụ hệ: thống pháp luật mới về xuất bản cơ bản đã được hình -
thành và tăng cường, từng bước phù hợp với yêu cầu đổi mới hoạt động xuất bản Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho việc điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước cũng như VIỆC kiểm SOÁT ` và xử uly ¢ của các cơ quan tư pháp trong - hoạt động xuất bản -
Với hệ thống pháp luật được xây dựng để điều t tiết + hoạt động xuất bản, val _ trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước đã được -
Trang 12-đã được xác định rõ về mức độ và phạm vi hoạt: dong Loai hinh xuat ban phẩm,
nhiệm vụ quản lý Nhà nước đã được quy định phù hợp với yêu cầu phát triển và cơ chế mới VỊ trí, vai trò, tính chất của hoạt động xuất bản đã kế thừa Sắc luật
003/5Lt và phát triển thêm một bước Các chính sách lớn được hình thành trong cơ chế mới, đáp ứng phần nào đòi hỏi của thực tiễn như: nhuận bit, tién luong,
đầu tư, tài trợ (trợ giá, đặt hàng), xếp hạng doanh nghiệp V.V |
_ Trên cơ sở kế thừa và phát trién Sac lénh 003/SLt trong tình hình mới, Luật Xuất bản 1993 đã xác lập được hành lang pháp lý, đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất bản phát triển đúng hướng, phục vụ công cuộc kháng chiến, kiến thiết đất nước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ xuất bản "ị phẩm của nhân dân, góp phần mở rộng giao,
lưu với các nước
.Luật xuất bản 1993 ra đời và đi vào thực tiễn đã góp phần to lớn trong việc
phát triển ngành xuất bản Việt Nam đồng thời góp phần tích cực vào công cuộc _
_ đổi mới 'đất nước Nó đã chi phối toàn diện nhịp độ phát triển chung của toàn ngành xuất bản Sau 10 năm thi hành Luật Xuất bản số tên sách được xuất bản _ tăng gấp hơn ba lân, số bản sách theo đầu người tăng 2,3 lần SO với 10 năm trước đây Việt Nam đã có một nền xuất bản phát triển so với các nước Đông Nam Á, và ƯỞ thành một quốc gia CÓ nền xuất bản độc lập, tự chủ
- Cùng với hành lang pháp lý của Luật Xuất bản 1993, cơ chế thị trường tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế của cơ chế cũ đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển thuận lợi Trong lĩnh vực xuất bản, đa số các nhà xuất bản dần dần - - thích ứng với cơ chế thị trường, năng động, tích cực đổi mới phương thức sản xuất, bảo tồn , phát triển vốn Với những quy định của Luật Xuất bản, các khâu
công việc trong các nhà xuất bản được triển khai và thực hiện khá nghiêm túc
-_ như: khâu đăng ký kế hoạch, việc Diện ‘ap, đọc, duyệt bản thảo trước khi đưa in, © - chế độ nộp lưu chiều
Về lĩnh VỰC 1n, đã CÓ ó bước phát triển đáng kể về SỐ ố lượng, chất lượng, đặc: biệt là thiết bị, công nghé i In ngày càng đổi mới, “hiện đại, trình độ tay nghề nâng |
- cao Chất lượng sản phẩm i in ngày càng được nâng cao, có thể dap ứng được tất 'cả nhu cầu ¡n cao cấp trong nước và bước dau in gia cơng cho nước ngồi Hoạt
động phát hành sách đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường, đi dần vào: thế ổn định và kinh doanh có hiệu quả Các đơn vị phát hành sách đã trở thành
_ lực lượng chủ lực trong việc phân phối sách tới tay người đọc, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu : số
Trang 13đa đạng, phong phú, từng bước thoả mãn nhu cầu văn hoá tỉnh thần của nhân
dân, góp phần mở rộng giao lưu với các nước, đáp ứng yêu cầu Xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc _
Từ khi Luật Xuất bản được ban hanh, các c nhà xuất bản, CƠ SỞ 1n, CƠ SỞ ở phát
hành sách và cơ quan quản lý xuất bản ngày càng hiểu đây đủ và sâu sắc hơn -
nguyên tắc hoạt động xuất bản phải tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp lý Vì vậy Luật Xuất bản - đã thể hiện và thể chế hoá được đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam
b Những hạn chế của Luát x uất bản 1 993:
Qua hơn 10 năm thực hiện, các quy định của Luật Xuất ban 1 năm 1 1993 đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực, tạo cơ sở pháp - lý cho hoạt động xuất bản phát triển mạnh cả về tốc độ quy mô, chất lượng VÀ -
hiệu quả Nhìn chung, hoạt động xuất bản đã góp phần phục vụ tích cực sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện dai hoá, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mở rộng giao,lưu văn hoá và góp : có phan nâng cao đời sống tỉnh thần của nhân dân Tuy nhiên, trước yêu cầu phát
_ triển của sự nghiệp xuất bản trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chu
nghia, Luật Xuất bản năm: 1993 đã bộc lộ một số hạn chế ;vướng mắc sau:
"= "Thứ nhất, một số quy định của Luật còn mang tính nguyên tắc _chung chung, chưa được cụ thể hoá nên rất khó thực hiện trong cuộc sống Như: Chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản (quy định tại Điều 3 và Điều 6 và một SỐ văn bản dưới luật); Quản lý Nhà nước về hoạt động xuất bản (nằm trong một chương
_miéng: chương 4); Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc, tổng biến tập va biên tập viên của Nhà xuất bản; Thời gian cấp giấy phép thành lập nhà xuất
_ bản và cơ quan chủ quản; Tác phẩm cần thẩm định nội dung trước khi tái bản (do © - Chính phủ quy định các loại tác phẩm cần thẩm định); 'Phát hiện xuất bản phẩm
VỊ phạm trong quá trình in và xử lý vi phạm; Về xuất nhập khẩu xuất bản phẩm ` -_ (hoạt động xuất nhập khẩu xuất bản phẩm chủ yếu được điều chỉnh bằng « các Văn
- bản dưới luật); Hợp tác với nước ngoài về phát hành xuất bản phẩm
" Thit 2, trong quá trình thực thi Luật Xuất bản, tình hình chính: tri, ‘kink tẾ,
xã hội của đất nước đã có những biến đổi nhanh chóng Thực tiễn hoạt động xuất bản đã xuất hiện nhiều quan hệ xã hội mới, nhiều hiện tượng mới phát sinh mà
những quy định của Luật xuất bản hiện hành đã lạc hậu không còn phù hợp,
không điều chỉnh được hoặc không đồng bộ với những văn bản Luật trên các lĩnh vực có liên quan nên gây khó khăn, vướng mắc cho công tác quản lý và tổ chức
_thực hiện | sở
Như: Quy định về khái niệm xuất bản phẩm (Điệu 4); Quy định về Š quyền - phổ biến tác phẩm và bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động xuất bản (Điều 2 - Thực hiện chủ trương “Nhà nước không kiểm duyệt f tác phẩm trước khi xuất bản”
Trang 14và những quy định trong Luật báo chí, Luật xuất ban 1993 đã quy định việc kiểm duyệt sẽ được tiến hành trong “trường hợp cần thiết do Thủ tướng Chính phủ
- quyết định”); Quy định về đăng ký kế hoạch xuất bản; Về liên kết trong lĩnh vực
xuất bản (Điều 19 — Vì việc liên kết của nhà xuất bản với các tổ chức, cá nhân |
._ không chỉ được thực hiện trong lĩnh vực in và phát hành mà còn tiến hành trong - _lĩnh vực tổ chức bản thảo ); Nộp xuất bản phẩm lưu chiều và đọc xuất bản - _ phẩm lưu chiểu; Xử lý vi phạm trong lĩnh vực xuất bản (chỉ quy định trong
chương); Về hoạt động phát hành xuất bản phẩm (da I lac hau khong điều chính
hết các mặt của hoạt động phát hành)
- Thứ ba, trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã "hội trong cơ chế thị trường |
- định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa qua Đảng và Nhà nước đã ban hành một số văn
bản liên quan đến hoạt động xuất bản để điều chỉnh từng mặt hoạt động xuất bản |
như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá IX), Luật Doanh nghiệp, Luật đầu
tư nước ngoài Một số nội dung trong các văn bản nói trên có nhiều khác biệt
so với một số điều khoản của Luật Xuất bản 1993, hơn nữa, một số mặt trong - : _ hoạt động xuất bản chưa có: quy định chế tài của Luật điều chỉnh
Như: Vấn đề liên kết và trách nhiệm ‹ của giám đốc và cá nhân tham gia liên kết trong việc tổ chức bản thảo; Việc xuất bản trên mạng thông tin máy tính - (Internet); Về vấn đề quảng cáo trên xuất bản phẩm; Việc xuất bản các tác phẩm, tài liệu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Về đặt văn phòng đại điện của Nhà xuất bản nước ngoài tại Việt Nam; Về in gia công xuất - "bản phẩm cho nước ngoài; Về xuất nhập khẩu và à hợp tác với THƯỚC ngoài trong
việc phát hành xuất bản phẩm
- Thứ tu, trong thực tế hoạt động xuất ban da nay sinh mot sé ố bất cập trong việc thực thi Luật Xuất bản năm 1993 trên góc độ quản lý nhà nước, mối quan hệ
- giữa cơ quan quản lý nhà nước với các đơn VỊ cơ SỞ và quyền hạn, vai trò của các
chủ thể tham gia hoạt động xuất bản _ si
Như: Luật Xuất ban năm 1993 va các văn bản dưới luật chưa loại trừ được cơ ché “xin - cho” trong hoat động xuất bản; Cơ quan quản lý nhà nước còn can thiệp -
_ quá sâu, quá cụ thể vào hoạt động của các nhà xuất bản; Quyền hạn và trách :
~ nhiém cla giám đốc nhà xuất bản chưa được đề cao; Vai trò và trách nhiệm của - biên tập viên với chất lượng bản thảo sách biên tập
c 5Š ự cần thiết phải sửa đối, bổ sung Luật X uất bản I 993:
_Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoat dong xuất bản phát triển đúng định hướng chính trị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nâng cao hiệu quả công tác quản lý xuất bản và chất lượng xuất bản phẩm; khắc phục những hạn chế do những quy định trong Luật không còn phù hợp hoặc thiếu tính khả thi VỚI SỰ
_ phát triển nhanh chóng của thực tiễn; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của
các Nhà xuất bản, các cơ quan, tổ chức được phép xuất bản và các biên tập viên;,
Trang 15của cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý nhà nước và của cá nhân đối với hoạt
động xuất bản, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng, yêu cầu sửa đổi Luật Xuất bản năm 1993 nhằm tăng cường khung pháp lý về hoạt
_ động xuất bản là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp xuất bản
- trong giai đoạn mới, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng RS os enh
Luật Xuất bản cần được sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp
với những sửa đổi của Hiến pháp và các luật có liên quan Trong quá trình sửa
đổi cần quán triệt quan điểm hoạt động xuất bản đặt dưới sự lãnh đạo của Đẳng: và quản lý của Nhà nước theo Hiến pháp và pháp luật sử
-_ Việc sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản được tiến hành trên cơ sở quán n triệt s những quan điểm chỉ đạo cụ thể Sau:
- Thể chế hoá một cách khoa học và toàn “điện các 'quan điểm của a Đảng và
Nhà nước đối với "hoạt động xuất bản, thể hiện trong Nghĩ: quyết đại hội Đảng - toàn quốc lần thứ JX, Nghị quyết Trung ương V (khoá 8), Chỉ thị 22/CT-TW - ngày 17 /10/1997 của Bộ chính trị “Về thành tựu đổi mới và tăng cường sự lãnh _
- đạo quản lý công tác báo chí xuất bản” Chỉ thị 42/CT-TW ngày 25/8/2004 của -
Ban bf thu Trung ương Đảng “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động
xuất bản”, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất bản phát triển đúng - _định hướng chính trị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời nâng ‹ cao hiệu |
"quả công tác quản lý xuất bản và chất lượng xuất bản phẩm
—= Bảo đảm sự phù hợp với Hiến pháp, tạo sự đồng bộ, thống nhất: VỚI các - | Luật khác có liên quan nhằm tạo sự thống nhất chung trong hệ thống văn bản - quy phạm pháp luật, trong đó : có Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài
.- Kế thừa những quy định còn phù hợp trong Luật Xuất bản năm 1993, bổ sung những vấn đề đổi mới do thực tiễn và yêu cầu phát triển hoạt động xuất bản dat ra, cu thé hod những quy định mang tính nguyên tác và sửa đổi những, quy
định lạc hậu hoặc thiếu tính khả thi od
- Thể hiện tinh thần cải cách hành chính theo o hướng đơn giản hoá thủ tục : hành chính, hình thành cơ chế quản lý mới, phân: định rõ và dé cao trach nhiém,
quyén han, tính chủ động, sáng tạo của các chủ 1 thể tham gia hoạt động xuất bản,
in, 1, phát hành EBS
- Thực hiện ý kiến chỉ đạo ¢ của Đảng và à Nhà nước về việc sửa đổi Luật Xuất oS _
bản, Bộ: Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã quyết
định thành lập Ban soạn thảo và Tổ Biên soạn Dự án Luật Xuất bản (sửa đổi) -
Trang 16Sau hơn 2 năm soạn thảo và chỉnh lý, qua 28 lần dự thảo Luật Xuất bản (sửa
đổi) đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3/12/2004 và được
Chủ tịch Nước ký lệnh công bố số 26/2004/LC1N ngày y lái 12/2004 "
12 LUẬT XUẤT BẢN NĂM 2004
Luật Xuất bản (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005, thay thế
Luật Xuất bản ngày 07/07/1993, bao gồm 5 Chương với 46 điều Luật Xuất bản năm 1993 gồm 6 Chương, 45 điều; Luật Xuất bản (sửa đổi) bỏ Chương II - “Quyền, nghĩa vụ của công dân và tổ chức đối với hoạt động xuất bản”, chương -TV “Quản lý nhà nước về xuất bản”, chương V “Khen thưởng và xử lý vi phạm”
vì đã đưa những nội dung cơ bản của các chương này vào một số điều ở chương I - “Những quy định chung” hoặc đã được quy định ở các Luật khác; chia chương HI “Tổ chức và hoạt động xuất bản” thành 3 chương: chương ]I “Lĩnh vực xuất
| bản”, chương IH “Lĩnh vực im xuất bản phẩm”, chương IV “Lĩnh vựa phát hành xuất bản phẩm”; bỏ một số điều của Luật Xuất bản năm 1993 đã lạc hậu, bổ
sung một số điều mới; các điều còn lại đều được sua đổi và bổ sung
Chính vì Luật Xuất bản năm: 1993 được sửa đổi một cách cơ bản và toàn diện như vậy, nên không lấy tên là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản mà gọi là Luật Xuất bản, với mốc ra đời ‹ của Luật Xuất bản (3/ 12/2004) nên còn gọi là Luật Xuất bản 2004
1.2.1 Những nội dung kế thừa Luật Xuất bản 1993
_ Quán triệt quan điểm chi đạo trong sửa đổi Luật Xuất bản 1993 của Đảng - và Nhà nước, một Số điều của Luật Xuất bản 2004 đã được sửa đổi, bổ sung trên - _ cơ sở kế thừa những quy định còn phù hợp của Luật Xuất bản 1993 nhằm đảm
bảo yêu cầu phát triển hoạt động xuất bản trong thời ky n mới Đó là những nội -
dung sau: an : :
ám Phạm VI diéu chỉnh của a Luật Xuất bản (Điều 1 va Điều 2)-
_ Kế thừa các quy định của Luật Xuất bản: năm 1993 và có sửa đối, bổ sung | thêm các quy định để phù hợp với tình hình mới Luật Xuất bản năm 2004 quy_
định về tổ chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vu cua co quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoat động xuất bản Hoạt động xuất bản bao gồm các lĩnh vực - |
xuất bản, In và phát hành xuất bản phẩm Cũng như Luật Xuất bản năm 1993, Luật Xuất bản năm 2004 vẫn điều chỉnh cả 3 lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, a nhưng có sự khác biệt là: điều chỉnh toàn diện lĩnh vực xuất bản, còn lĩnh ` vực 1n và phát hành chỉ điều chỉnh khi liên quan đến xuất bản phẩm '
2 Vị tri, muc dich của hoạt động xuất bản (Điều 3 ) |
Trang 17đồng thời phải tích luỹ để đầu tư phát triển; sản phẩm của xuất bản là những -
hàng hoá đặc biệt, mang giá trị tính than to lớn, do đó Điều 3 Luật Xuất bản
2004 tiếp tục nhấn mạnh vị trí của hoạt động xuất bản là “thuộc lĩnh vực văn hoá, tư tưởng” như quy định tại Điều | Luật Xuất bản năm 1993
Việc xác định chính xác vị trí, mục đích của hoạt động xuất bản sẽ tạo cơ - sở cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất bản phù hợp với yêu cầu và -
nhiệm vụ của hoạt động xuất bản, làm cho xuất bản luôn là công cụ sắc bén của _
Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng Van đề này có ý nghĩa quan
trọng trong giai đoạn hiện nay cũng như về lâu dài, khi cuộc đấu tranh về chính trị, tư tưởng, những tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường và sự chống phá ' của các thế lực thù địch đã và đang diễn ra Bay gat, phú tap |
3 Xuát bản phẩm (Điều 4 )
Trong thế kỷ 21, với những bước phát triển nhanh chóng của cuộc - cách - mạng khoa học — công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất bản, trước hết là công nghệ biên tập các xuất bản phẩm dẫn đến sự ra đời của nhiều loại :
hình xuất bản phẩm mới có những tính năng, công dụng mới, bằng những phương tiện, vật liệu mới Do đó, Luật Xuất bản 2004 đã kế thừa nội dụng quy định này tại Điều 4 Luật Xuất bản 1993 để đưa ra một khái niệm phản ánh đúng tính chất và đặc điểm của xuất bản phẩm Đây là khát: niệm trọng tâm, là xuất _-
phat điểm cho các quy định khác của Luật Xuất bản và có ý nghĩa quan trọng:
trong việc xác định chính xác phạm vi điều chỉnh, đối tượng ấp dụng của Luật Theo quy định của Luật Xuất bản 2004, xuất bản phẩm bao gồm tác phẩm v va tai | liệu được thể hiện bằng ngôn ngữ hoặc bằng các phương tiện kỹ thuật khác sơ
_ Nhu vay, theo quy định của Luật Xuất bản 2004 khái niệm về xuất bản : phẩm có phạm VI rất rộng Ngoài sách và những sản phẩm theo truyền thống :
được in trên giấy còn bao gồm cả những sản phẩm nhân bản bằng kỹ thuật ghi -âm thanh, ghi hình trên băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, _ sách điện tử, đĩa CD-ROM, Đây là một cách hiểu về xuất bản phẩm phù hợp
_với thực tế hoạt động xuất bản hiện nay, khi khoa học, công nghệ đã có những bước tiến vượt bậc và sách không còn là công cụ “độc quyền” trong việc truyền _ tải những gid tri van hoá, thẩm mỹ trong đời sống xã hội mà bên cạnh đó còn có - tụ những phương thức khác như băng, đĩa, đặc biệt là Internet
4 Về quyền phổ biến tác phẩm và bảo hộ quyên tác giả trong hoạt động a xuất bản (Điều 5 và Điều 19)
Vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động xuất bản được: quy ; định tại Điều 5 Luật Xuất bản 1993 và được cụ thể hoá tại Điều 3 Nghị dịnh 79/CP, đó -là: “Tác giả có quyền phổ biến tác phẩm thông qua nhà xuất bản , có quyền - khiếu nại với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, khởi kiện trước Toà án - -_ khi quyền tác giả bi vi ¡ phạm
Trang 18Luật Xuất bản 2004 đã kế thừa những quy định này và khẳng định tại Điều -
_5: Nhà nước “bảo hộ quyền tác giả”, đồng thời nhằm làm cụ thể hoá về quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản Điều 19 Luật Xuất bản quy định: “Việc xuất bản tác phẩm, tái bản xuất bản phẩm chỉ được thực hiện sau khi có hợp đồng với tác
giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm theo quy định của pháp luật” - 5 Về chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản (Điều 6)
Thể chế đường lối, chủ trương của Đảng ta nhằm tăng cường và phát triển - | hoat dong xuất bản, Luật Xuất bản năm 1993 đã quy định một số chính sách
phát triển sự nghiệp xuất bản tại Điều 3 và Điều 6 như sau:
“Nhà nước có chính sách tài trợ, đặt hàng, mua bản thảo để nâng cao chất
lượng hoạt động xuất bản” (đoạn 2 Điều 3) và “Nhà nước đầu tư phát triển hệ thống thư viện có chính sách ưu đãi đối với các xuất bản phẩm phục vụ các
dân tộc thiểu SỐ, , thiếu niên, nhi đồng và lực lượng vũ trang” (đoạn 2 Điều 6)
| | Nhiing nam qua, các chính sách nói trên đã đi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất bản cũng như bảo đảm công bằng trong hưởng thụ văn hoá của mọi tâng lớp nhân dân Tuy nhiên, để tránh tình trạng quy định chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản một cách tản mạn trong
nhiều văn bản (chủ yếu ở các văn bản dưới Luật), kế thừa Điều 3 và 6 của Luật _
Xuất bản năm 1993, đồng thời thể hiện tư tưởng chỉ đạo và định hướng phát: triển ngành xuất bản trong Chỉ thị số 42-CT/IW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư, Trung ương Đảng về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, - tại Điều 6 Luật Xuất bản năm 2004 tiếp tục khẳng định: “Nhà nước có chính -
sách khuyến khích, tạo điều kiện xây dựng ngành xuất bản trở thành ngành: -
kinh tế - kỹ thuật phát triển toàn diện”, đồng thời quy định các chính sách ưu - - đãi của Nhà nước được áp dụng đối với các loại xuất bản phẩm hoặc đối với
từng đối tượng cụ thể trong lĩnh vực xuất bản, bao gồm: Chính sách đặt hàng; -
Chính sách trợ cước vận chuyển; Chính sách 1 mua ‘ban thảo; Chính sách hô trợ
mua bản quyền
6 Quản lý nhà nước về ` hoạt động xuất bản (Điều 7 và Điều 8)
Nội dung quan ly nha nước về xuất bản được quy định tại Luật Xuất bản năm 1993 trong Chương “Quản lý nhà nước về xuất bản” Nhằm thực hiện -
phương châm đổi mới công tác lập pháp và để kết cấu của Luật Xuất bản năm
Trang 19Trên tinh thần đẩy mạnh việc phân cấp quan ly, Luật Xuất bản năm 2004 quy định rõ phạm vi quản lý của các cơ quan nhà nước về hoạt động xuất bản ở
các cấp như sau: |
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoat dong xuất bản trong
phạm VI Cả nưỚc
- Bộ Thông tin va Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản :
-_- Các Bộ, cơ quan ngang bộ phốt hợp với Bộ Thông tin va Truyén thông _
thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo thẩm quyền
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tại địa phương theo sự phân cấp của Chính pha
7 Khiếu nại, tố cáo trong hoạt động xuất bản (Điều 9)
Khiếu nại, tố cáo là quyền quan trọng của công dân Để phát hiện và xử lý
kip thoi, chính xác những hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động xuất bản, đồng thời để quyền và nghĩa vụ cụ thể của người khiếu nại, tố cáo, người bi khiếu nại, tố cáo, thẩm
quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của - Luật Khiếu nại, tố cáo và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, kế thừa những quy định về khiếu nại, tố cáo tại Điều 7 Luật Xuất bản năm 1993, Luật Xuất bản năm 2004 tại Điều 9 đã quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có Ì quyền khiếu nại các quyết định, hành vi trái pháp luật Cơ quan, tổ chúc, cá
nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khiếu nại, tố cáo của mình” ' Luật Xuất bản năm 2004 cũng quy định các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
quyền yêu cầu nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản, tác giả CẢI -
chính trên báo chí, bồi thường thiệt hại, khởi kiện về dân sự hoặc yêu cầu cơ -
quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố về hình sự khi xuất bản phẩm có nội dung sai su that, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm hoặc làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình
8 Về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc, tổng biên tap cua
nha xuất bản
| So với Luật Xuất bản năm 1993, thì tiêu chuẩn tuyển chọn giám đốc, tổng biên tập của nhà xuất bản trong Luật Xuất bản năm 2004 quy định chặt chế cụ thể hơn về yêu cầu đối với trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức của giám đốc, tổng biên tập của nhà xuất bản Những tiêu chuẩn này được ghi cụ thể ngay trong luật mà không giao cho Chính phủ quy định nhu Luật Xuất bản năm 1993 Như vậy, theo quy định tại Điều 14 Luật Xuất bản năm 2004, một người được tuyển chọn làm giám đốc, tổng biên tập của nhà xuất bản phải có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau: là công dân Việt Nam, có đăng ký hộ f
Trang 20khẩu thường trú tại Việt Nam, có ý trình độ đại học, trình độ quản lý, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ về xuất bản và phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
- Kế thừa những quy định tại Điều 11 Luật Xuất bản năm 1993 nhằm t tạo điểu kiện thuận lợi hơn để giám đốc nhà xuất bản chủ động lãnh đạo và thực hiện các công việc của nhà xuất bản, tại Luật Xuất bản năm 2004 đã bổ sung -
một số quyền cho giám đốc nhà xuất bản, đó là: quyền được xây dựng bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà xuất bản, xây dựng và tổ chức kế hoạch xuất bản, ký
quyết định xuất bản đối với từng bản thảo trên cơ sở kế hoạch xuất bản đã đăng ký, ký duyệt xuất bản phẩm trước khi phát hành, quản lý tài sản và cơ sở vật chất
của nhà xuất bản Ngoài việc bổ sung một số quyền như đã nêu trên, Luật Xuất bản năm 2004 còn giao thêm cho giám đốc nhà xuất bản có quyền định giá, điều
chỉnh giá bán lẻ xuất bản phẩm theo: quy định của pháp luật, kế cả - xuất bản - phẩm liên kết
Đồng thời với việc bổ sung quyền cho giám đốc nhà xuất bản, Luật Xuất 4 ban nam 2004 cũng đã bổ sung quy định về trách nhiệm của giám đốc nhà xuất bản Giám đốc nhà xuất bản không chỉ chịu trách nhiệm trước pháp luật về xuất bản phẩm của nhà xuất bản như quy định tại Điều 11 Luật Xuất bản năm 1993 _ mà còn phải chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về xuất bản phẩm và mọi hoạt động của nhà xuất bản Điều này hoàn toàn hợp lý bởi cơ quan chủ quản của nhà xuất bản là cơ quan, tổ chức đúng tên xin phép thành lập nhà xuất bản và chịu trách nhiệm về : những hành VỊ VI phạm pháp luật của nhà xuất bản trong hoạt động xuất bản
Trong Luật Xuất bản năm 1993 chỉ quy định t tổng biên tập nhà xuất bản chịu trách nhiệm trước pháp luật về xuất bản phẩm của nhà xuất bản, so với Luật -
Xuất bản năm 1993 thì Luật Xuất bản năm 2004 đã bổ sung quyền cho tổng biên - - tập nhà xuất bản, cụ thể là: tổng biên tập nhà xuất bản có quyền giúp giám đốc
nhà xuất bản xây dựng kế hoạch xuất bản; tổ chức bản thảo; tổ chức biên tập bản thảo, đọc duyệt ban thảo trước khi trình giám đốc nhà xuất bản Còn về nghĩa vu, - Luật: Xuất bản năm 2004 đã bổ sung quy định: tổng biên tập nhà xuất bản chỉ liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xuất bản phẩm của nhà : xuất bản, chứ không phải chịu trách nhiệm về cả nội oi dung lẫn bình thức 3 xuất ‘ban nan | phẩm như quy định của Luật Xuất bản năm 1993
9, Nhiệm vụ, quyên hạn của cơ quan chủ quản n nha: xuất ban (Diéu 13) Co quan chi quan nha xuất bản là cơ quan, tổ chức đứng tên xin phép thành © - lập nhà xuất bản Tại khoản 1 Điều 10 Luật Xuất bản năm 1995 xác định nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ, quan chủ quản của nhà xuất bản, song để phù hợp với hoạt động thực tiễn xuất bản, Luật Xuất bản năm 2004 đã bỏ quy định cơ quan chủ
quản có quyền xét duyệt kế hoạch đề tài, ngoài ra còn bổ sung một số quyền hạn ˆ
và trách nhiệm của cơ quan chủ quản nhà xuất bản, cụ thể là: cơ quan chủ quản _ có quyền cấp vốn ban đầu, “thanh tra, kiểm tra hoạt động của nhà xuất bản theo
Trang 21thẩm quyền và chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của nhà xuất bản
trong hoạt động xuất bản theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình
I 0 ‘Thay đổi cơ quan chủ quản, tên gọi cơ quan chủ quản, thay đổi tên - goi, tôn chủ, mục dich, đối tượng phục vụ và trụ sở của nhà xuất bản (Điều I7)
Luật Xuất bản năm 1993 quy định khi thay đổi tên gọi của nhà xuất bản, thì
C0 quan chủ quản nhà xuất bản phải xin cấp phép thành lập nhà xuất bản Thực tế hiện nay cho thấy, quy định như vậy là cứng nhắc, không tạo điều kiện cho - nhà xuất bản, bởi thực chất ở đây chỉ đơn thuần là việc thay đổi tên gọi, chứ
- không hề thay đổi tôn chỉ mục đích Để tránh mất thời gian làm ảnh hưởng đến hoạt động liên tục của nhà xuất bản, Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định theo -
hướng khi thay đổi tên gọi nhà xuất bản, cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải có _ văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông xin đổi giấy phép Đồng thời Luật
- Xuất bản năm 2004 bổ sung trường hợp khi thay đổi tên gọi cơ quan chủ quản,
_ đối tượng phục vụ của nhà xuất bản thì cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải có _văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông xin đổi giấy phép |
_1H Tác phẩm can tham định nội dung trước khi tái ban (Điều 21 1)
Tại Điều 17 Luật Xuất bản năm 1993 đã giao cho Chính phủ quy định các _ tác phẩm cần thẩm định: nội dung trước khi tái bản nhưng không quy định cụ thể
đối với những loại tác phẩm nào cần thẩm định nên rất khó trong quá trình thực hiện Kế thừa nội dung trên, tại Điều 21 Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định rất - cụ thể những tác phẩm cần phải tổ chức thẩm định trước khi đăng ký kế hoạch - _ xuất bản Theo quy định tại Điều 21 Luật Xuất bản năm 2004, những tác phẩm
sau đây nếu có dấu hiệu vi phạm quy định tại Điều 10 Luật Xuất bản thi nha | ạ guấ bản phải tổ chức thẩm định trước khi đãng ký kế hoạch xuất bản:
- Tác phẩm xuất bản trước Cách mạng tháng Tám năm 1945; tác phẩm, xuất bản từ năm 1945 đến năm 1254 trong vùng bị tạm chiếm; - may
_- Tác phẩm xuất bản từ năm 1954 đến ngay- 30/4/1 1975 ở miền Nam Việt
Nam không do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoa n miền Nam Việt Nạm
._ cho phép |
_- Tác phẩm xuất bản ở nước ngoài
Với sự sửa đổi, bổ sung như trên, Luật Xuất bản năm 2004 đã tăng thêm: oe quyền cho nhà xuất bản, tạo điều kiện để nhà xuất bản chủ động hơn trong \ VIỆC
_ thực hiện công VIỆC của mình
“H Về thông tin ghi trên xuất ‘ban pham (iéu 26 )
Tại Điều 20 Luật Xuất bản năm 1993 đã quy định những yêu cầu cần phải ghi ở xuất bản phẩm trên giấy hoặc xuất bản phẩm trên băng âm thanh, đĩa âm thanh Tuy nhiên, chưa có sự quy định cụ thể vị trí, yêu cầu cần phải ghi Để _
- đảm bảo sự thống nhất việc ghi thông tin trên xuất bản phẩm, theo Điều 26 Luật
Trang 22"Xuất bản năm 2004 thi thông tin ghi trên xuất bản phẩm được quy định cụ 1 thé
đối với từng loại hình: sách và tài liệu dưới dạng sách; xuất bản phẩm không
phải là sách, tài liệu dưới dạng sách Riêng đối với sách và tài liệu dưới dạng _sách VIỆC ghi thong tin còn được quy định cụ thể ở bìa sách (bia 1 va bìa 4),
trang tên sách, trang cuối sách, ghi thông tin đối với sách dich
13 Quy dinh vé nộp và đọc xuất bản phẩm lưu chiéu (Diéu 27 va Diéu 1 28) SO VỚI Luật Xuất bản năm 1993, Luật Xuất bản năm 2004 có nhiều quy - định thơng thống, tăng quyền hạn, tạo điều kiện thuận lợi, để cao tính tự chủ cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản Tuy nhiên, để vừa phát huy được ' tính chủ động, sáng tạo, đồng thời phòng: ngừa, hạn chế những vi phạm do các
chủ thể tham gia hoạt động xuất bản gây ra, Luật Xuất bản năm 2004 đã sửa đổi, _ bổ sung quy định về nộp xuất bản phẩm lưu chiểu, đồng thời bổ sung các biện -
pháp xử lý nếu phát hiện xuất bản phẩm vi phạm và chế độ thù lao cho người doc lưu chiểu Điều này giúp cho cơ quan quản lý nhà nước giảm bớt được việc giải | quyết những công việc vụn vặt, không cần thiết để có nhiều thời gian hơn cho công tác thanh tra, xử lý những xuất bản phẩm có nội dung ' VỊ phạm pháp luật
thông qua kiểm tra lưu chiều hoặc du luận độc giả
14 Xử lý vi phạm trong linh vực xuất bản (Điều 30)-
Nhằm góp phần đưa những quy định của Luật Xuất bản vào cuộc sống, đảm “ bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể liên quan đến hoạt động xuất bản, -_ ngăn ngừa và xử lý ngiêm khắc các hành vị vì phạm pháp luật trong lĩnh vực -
xuất bản, In và phát hành xuất bản phẩm, Luật Xuất bản năm 2004 đã dành 3 điều (Điều 30, 36, 44) để điều chỉnh ba lĩnh vực này thay vì chỉ quy định trong
một chương (Chương V)' như Luật Xuất bản năm 1993 Ngoài ra Luật Xuất bản
nam 2004 cũng quy định bổ sung trách nhiệm về quyết định xử lý của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản Việc bổ sung này là hết sức cần thiết, - nhằm nâng cao hơn trách nhiệm, đồng thời hạn chế những quyết định xử lý thiếu chính xác của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt dong xuất bản, bảo đảm quyền - và lợi ích hợp phap ci của nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức tham gia trong [nh v vuc
xuất bản số
IS Ve hoat động của co sở in xuất bản phẩm (Điều 31, 32, 33, 35, 36)- Kế thừa những quy định trong lĩnh vực in của Luật Xuất ‘pan nam 1993, Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định cụ thể về việc cấp giấy phép hoạt động ïn xuất bản phẩm (Điều 31), trong đó quy định chỉ tiết những điều kiện để cấp giấy phép hoạt động ¡n; hồ sơ xin cấp giấy phép và thẩm quyền cấp giấy phép của các -
Trang 23- xuất bản phẩm kèm theo lý lịch trích ngang của giám ¡ đốc hoặc chủ cơ sở in mới _(Điều 33) Ngoài ra để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật của cơ SỞ In và -_ đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực in, Luật Xuất bản nam 2004
Tạ đã quy định điều kiện nhận i in xuất bản phẩm của cơ SỞ in (Điều 32)
Nhằm quản lý chặt chế hoạt động của các cơ Sở 1n, Luật Xuất ban i nam 2004
đã quy định cụ thể việc cơ sở in chỉ được in xuất bản phẩm sau khi được cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản cấp giấy phép hoạt động ¡n xuất bản |
phẩm Tuy nhiên, việc tăng nhanh số lượng các cơ sở in gây ra tình trạng cung
'vượt quá cầu nên rất khó quản lý và dé bị sai phạm Để hạn chế tình trạng này trên cơ sở kế thừa quy định của Luật Xuất bản năm 1993, tại Điều 35 Luật Xuất bản
_năm 2004 đã quy định: trong quá trình in xuất bản phẩm, khi phát hiện xuất bản
phẩm có nội dung vi pham quy định tại Điều 10 Luật Xuất bản năm 2004 thì cơ SỞ in phai báo cáo ngay với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, đồng
thời thông báo với nhà xuất bản, co quan, tổ chức, cá nhân đặt 1 in Hơn nữa, để ngăn ngừa và xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực m, _tại Điều 36 Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định cụ thể ; những hi hank’ vi in xuat ban
phẩm không đúng quy định của pháp luật
16 Về hoạt động phát hành xuất bản phẩm (Điều 3 7)
_ Trong xuat ban, phat hành là một khâu có ý nghĩa quan trọng, vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, vừa tham gia thị trường và thực hiện mục đích kinh doanh Tuy nhiên, với việc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực - phát hành nên hoạt động phát hành có sôi động, phát triển song cũng tạo: rên - » nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội như: nâng giá lên để trừ chiết khấu phát hành
_ cao tạo ra cạnh tranh bất bình đẳng VỚI phát hành sách của nhà nude, gay thiệt hại cho người tiêu: dùng, thậm chí có hành vi tiếp tay cho việc ¡n lậu, in nối bản;
chạy theo lợi nhuận đơn thuần chủ yếu phát hành những xuất bản phẩm mang lại ee lợi nhuận cao, chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xa Do đó những quy dinh của Luật Xuất ban nam 1993 về lĩnh VỰC phát hành đã trở nên lạc hậu, không thể điều chỉnh hết các mặt của hoạt động phát hành Vì vậy, Luật Xuất bản năm 2004 đã có những quy định chặt chẽ, cụ thể hơn để vừa phat triển hoạt động kinh | doanh trong phat hành xuất bản phẩm nhưng đồng thời cũng phải bảo đảm phục - vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, thị hiéu, - thẩm mỹ, văn hoá cho nhân đân Theo quy định tại Điều 37 Luật Xuất bản năm
Trang 2417 Về xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm (Khoản 3 Điều 37 và Điều 38, 39, |
40, 41) cuc ¬ằằẰằằ nh
Theo quy định tại Điều 30 Luật Xuất bản năm 1993: “Việc xuất khẩu, nhập
khẩu xuất bản phẩm phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu” Tuy nhiên, trong Luật Xuất bản năm 1993 không có quy định cụ thể về hoạt động xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm, do
đó hoạt động này trên thực tế được điều chỉnh chủ yếu bằng các văn bản dưới
luật Nhằm hạn chế những quy định chung chủng, không cụ thể, đồng thời kế thừa những quy định của Luật Xuất bản năm 1993 để đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh
.glao lưu và hợp tác về văn hoá giữa Việt Nam và thế giới, tạo điều kiện tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá của nhân loại và truyền bá văn hoá Việt Nam ra thế giới, |
Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định chi tiết cụ thể hơn về hoạt động xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm Một điểm lưu ý là những quy định được áp dụng đối với: việc nhập khẩu xuất bản phẩm vì mục đích kinh doanh được quy định rõ quy
trình đăng ký danh mục xuất bản phẩm nhập khẩu với cơ quan quản lý nhà nước
trước khi nhập khẩu và chịu trách nhiệm trước pháp luật của giám đốc cơ sở
nhập khẩu xuất bản phẩm về nội dung xuất bản pham nhapkhdu - ˆ Nhằm góp phần tuyên truyền đường lối đối ngoại của Dang và Nhà nước ta, :
nhà nước khuyến khích các nhà xuất bản, các cơ sở phát hành xuất bản phẩm của
tất cả các thành phần kinh tế xuất khẩu xuất bản phẩm ra nước ngoài Tuy nhiên,
những năm qua công tác này chưa đạt hiệu quả cao và những quy định về xuất khẩu xuất bản phẩm trong các văn bản pháp luật còn thiếu sự thông thoáng Để _ thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu xuất bản phẩm của Việt Nam ra nước
ngoài, Điều 41 Luật Xuất bản năm 2004 quy định: “Xuất bản phẩm của nhà xuất _
bản lưu hành hợp pháp khi xuất khẩu ra nước ngoài không phải xin phép cơ quan
quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản”, điều này đã tạo sự thông thoáng, cởi
mở đối với hoạt động xuất khẩu xuất bản phẩm của các đơn VỊ xuất bản s
18 Xử lý vi phạm trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm (Điều 44) - | - Trong những năm qua, hoạt động phát hành xuất bản phẩm đã có nhiều
bước tiến bộ vượt bậc, không chỉ phục vụ đắc lực cho việc thực hiện đường lối, ˆ chủ trương của Đảng và Nhà nước mà còn đóng góp một phần doanh thu không _ nhỏ, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân - đân Tuy nhiên, cùng với những thành tích trên, phát hành xuất bản phẩm cũng
_làlnh vực nảy sinh nhiều vi phạm pháp luật nghiêm trọng Hiện tượng in lậu, in
nối bản, nhập khẩu những xuất bản phẩm thiếu lành mạnh, cạnh tranh không
bình đẳng giữa các cơ sở phát hành đã tồn tại nhiều năm qua nhưng chưa được
giải quyết một cách triệt để Kế thừa những quy định tại Điều 31 Luật Xuất bản
Trang 25Theo đó, Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định rõ những hành v VỊ VI Phạm trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm trên các góc độ như: |
_~ Phát hành xuất bản phẩm mà việc xuất bản, in, nhap khẩu không hợp pháp; ˆ
- - Phát hành xuất bản phẩm đã có quyết định đình chi i in, cam lưu hành, thu hồi, tịch thu, tiêu huỷ, :
_- Bán xuất bản phẩm thuộc loại không kinh doanh; -
- Tiêu thụ, phổ biến › xuất bản phẩm in bia cong cho nước ngoài trên lãnh thổ - Việt Nam;,
- ~ Nhập khẩu xuất bản phẩm không đăng ký danh mục nhập khẩu hoặc thực | hiện không đúng danh mục đã đăng ký -
Trên cơ sở những hành vi vi phạm trên, các cơ sở phat hanh xuat ban phẩm,
.tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm có hành Vivi phạm trong lĩnh vực phát hành thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể, _áp dụng các biện pháp xử lý là: tạm đình chỉ, đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch
thu, cấm lưu hành, tiêu huỷ xuất bản phẩm vi phạm, tạm đình chỉ hoạt động nhập khẩu, thu hồi giấy phép hoạt động nhập khẩu hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình - “su, néu gay thiét hat thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật,
_1.22 "Những điểm mới của Luật Xuất bản năm 2004 so với Luật Xuất
bản năm 1993 -
_Để tạo điều kiện thuận lợi phát triển sự nghiệp xuất bản trong thời kỳ mới,
nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất bản, việc sửa đổi Luật Xuất bản năm 1993 được đặt ra rất cấp thiết Trên cơ sở quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong việc sửa đổi Luật Xuất bản năm 1993 cùng với những sửa đổi có tính kế thừa những quy định còn phù hợp của Luật Xuất bản năm
1993 (đã đề cập 0 phan 2.1) Luật Xuất bản năm 2004 đã bổ sung những quy định:
mới cần thiết do thực tiễn và yêu cầu phát triển hoạt động xuất bản đặt ra; cụ thể - | hoá những quy định còn chung chung, mang tính nguyên tắc hoặc quá ‹ đơn giản, _bỏ những quy định đã lạc hậu và thiếu tính khả th1
So với Luật Xuất bản năm 1 1993, Tuật Xuất bản năm 2004 có những ‹ điểm
_ mới sau: nộ
°E Phương pháp xây dựng Luật Xuất bản năm 2004
Luật Xuất bản được xây dựng theo tỉnh: thân đổi mới và cải cách hành -chính, phân cấp mạnh mẽ cho cơ quan quản lý xuất bản địa phương, đặc biệt là
trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật
cho các đơn Vị CƠ SỞ Các điều khoản của Luật được quy 'định rất cụ thể, ngắn gọn, bảo đảm Luật ban hành là có thể thực hiện được ngay
Trang 262 Bố cục và tổng sô điều
Luật Xuất bản năm 1993 gồm 6 chương, 45 điều, Luật Xuất bản năm 2004 gồm 5 chuong, 46 điều (rút bớt 1 chuong va tang thém 1 diéu)
Thuc hiện phương châm đổi mới công tác lập pháp và để Luật Xuất bản phù hợp với các bộ luật mới được ban hành, Ban Soạn thảo đã bỏ 3 chương của Luật Xuất bản năm 1993 là Chương II: “Quyền, nghĩa vụ của công dân và tổ chức đối
với hoạt động xuất bản”, Chương IV: “Quan lý Nhà nước về xuất bản”, Chương
: “Khen thưởng và xử lý vi phạm”, chia Chuong III: “Tổ chức và hoạt động -_ xuất bản” thành 3 chương: Lĩnh vực xuất bản, Lĩnh vực in xuất bản phẩm, Lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm; đưa những điều còn khả thi trong các ° chương bị
bỏ về 3 chương này |
_—— Toàn bộ 45 điều của Luật Xuất ban 1 nam 1993 đều được sửa đổi, bổ sung; trong đó bỏ một số điều quy định chung chung hoặc đã lạc hậu, bổ sung một số -
điều mới, hợp nhất một số điều cũ hoặc bổ sung một số nội dung mới vào các
điều cũ để tăng tính khả thị của Luật Các điều của Luật Xuất bản có tên gọi để
người doc dé nhé va van dung vao thuc tién cong tac 3 Pham vi điều chinh cua Luật Xuất bản năm 2004
Cũng như Luật Xuất bản năm 1993, Luật Xuất bản năm 2004 điều chỉnh c cả 3 lĩnh vực xuất bản, in, phát hành; tuy nhiên điểm khác ở đây là chỉ có lĩnh vực
xuất bản được điều chỉnh toàn diện, còn lĩnh vực in và phát hành chỉ điều chính khi liên quan đến xuất bản phẩm sói
4: Đối tượng áp dụng (Điều 2)
Về đối tượng áp dung của Luật Xuất bản năm 2004 đã được mở rộng, bao : ~gém_ca t6 chitc quéc té, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam Điều này thể hiện quan điểm phát huy |
mọi nguồn lực trong xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản nhằm phat triển - ngành xuất bản trong nền kinh tế thị trường định h hướng x xã hội chủ nghĩa Ở nước '
5 'Về đảm bảo quyền in phé b bién tác s phẩn và bảo hộ quyền tác giả d (Điều 5 ) “Trong thời kỳ mới, để phù hợp VỚI chủ trương cải cách hành chính, đề cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản, Luật Xuất bản năm 2004 tiếp tục khẳng định chủ trương ' “Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản” Đồng thời, để đảm bảo sự thống nhất của Luật Xuất bản với các văn bản luật mới ban hành trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có Luật Báo chí, Luật Xuất bản năm sói 2004 đã bỏ đoạn: “trừ trường hợp cần thiết do Thủ tướng Chính phủ quyết định” - Việc đảm bảo chất lượng, nội dung của các xuất bản phẩm trước khi xuất bản
- được thể hiện trong các quy định cụ thể về trách nhiệm của giám đốc, tổng biên
Trang 27tập, trách nhiệm của cơ quan chủ quản nhà xuất bản, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản trong việc đọc lưu chiểu xuất bản phẩm và quy
định về những hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản Đây là quy định thể
hiện rõ tính thần đổi mới trong xây dựng pháp luật và tỉnh thần cải cách hành chính, tiến tới “người dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm” và
tăng Cường cơ chế “hậu kiếm” trong lĩnh vực xuất bản của các cơ quan quản lý - nhà nưỚc :
6 Vé déi tuong được thành lap nhà xuất bản (Điều 11 )
Theo Điều 9 Luật Xuất bản năm 1993 thì nhà xuất bản là tổ chức thuộc cơ - quan nhà nước, tổ chức chính tri — - xã hội, hoạt động theo đúng tinh chat và mục -
đích của hoạt động xuất ban.”
- Thực tế trong những năm qua, do nhu cầu xuất bản, một số tổ chức không
thuộc diện quy định tại Điều 9 Luật Xuất bản năm 1993 như tổ chức chính trị —- 'xã hội - nghề nghiệp đã được phép thành lập nhà xuất bản và những nhà xuất
-_ bản này đều thể hiện được vai trò của mình trong đời sống xã hội như nhà xuất
bản Hội nhà văn, Nhà xuất bản Mỹ thuật, Nhà xuất bản Sân khấu Mặt khác,
đo đất nước ta đang.có những bước tăng trưởng nhanh về kinh tế — xã hội nên
._ nhu cầu nâng cao dân trí, nâng cao đời sống tinh thân của nhân dân ngày càng
lớn Để đáp ứng đòi hỏi đó, sự nghiệp xuất bản chắc chắn sẽ có những bước phát triển mới, trong đó sẽ xuất hiện nhiều cơ quan, tổ chức khác ngoài các tổ chức
_ thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị — xã hội Vì vậy, Luật Xuất bản năm
2004 đã bổ sung quy định: ‘ 'và các tổ chức khác do Chính phủ quy định được thành lập nhà xuất bản”
Bên cạnh việc bổ sung đối tượng được thành lập nhà xuất bản, tal Điều 11- _ Luật Xuất bản năm 2004 còn xác định tư cách pháp lý của nhà xuất bản, đó là tổ
- chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh CÓ điều kiện hoặc đơn
vi su nghiép có thu Tu ni vn -
7 Về điều kiện thành lập r nhà xuất bản (Điệu 1 2 2) `
Luật Xuất bản năm 1993 đã quy định một số vấn dé về Š nhà xuất bản như nhà xuất bản bao gồm những đối tượng nào; tổ chức và hoạt động theo loại hình
_ ØÌ; tiêu chuẩn, trách nhiệm của giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản ra sao; thủ -
tục thành lập nhà xuất bản như thế nào; khi thay đổi tên, tôn chỉ, mục đích của _ nhà xuất bản, thay đổi giám đốc, tổng biên tập, trụ sở nhà xuất bản thì nhà xuất
- bản phải làm gì Tuy nhiên, Luật Xuất bản năm 1993 chưa quy định điều kiện - thành lập nhà xuất bản Chính vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm
chính xác, công bằng trong việc thành lập nhà xuất bản, Luật Xuất bản năm - 2004 đã bổ sung Điều 12 quy định về các điều kiện cần phải có khi muốn thành lập nhà xuất it bản;
Trang 28- Có tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ: ụ phù hop \ VỚI chức năng, nhiệm vụ
của cơ quan chủ quản; |
- Có người lãnh đạo nhà xuất bản đủ tiêu chuẩn: quy “định tại khoản 1 LĐiệu
14 và đội ngũ biên tập \ viên đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 15 Luật Xuất bản
"Với quy định này thi giam đốc, tổng biên tập nhà xuất bản phải là công ‘dan Việt Nam, có đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam, có trình độ đại học, có
trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về xuất bản và phẩm chất
chính trị, đạo đức tốt Còn biên tập viên nhà xuất bản phải là công dân Việt Nam,
có đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam; có trình độ đại học, trình độc
chuyện môn, nghiệp vụ về xuất bản và phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
- Trong các chức danh lãnh đạo nhà xuất bản phải có ít nhất một người hoạt |
động trong lĩnh VỰC xuất bản từ ba năm tro lên
- Có trụ SỞ hoạt động, vốn và các điều kiện ‹ cần thie khác theo quy định c của
pháp luật;
- Phù hợp với quy hoạch phat trién su nghiệp X xuất bản toàn quốc, quy hoạch |
của từng ngành, từng địa phương |
8 Tiéu chuẩn, nhiệm VỤ, quyên hạn của biên đập viên (Điều 15 )-
Biên tập viên là người có vai tro quan trong trong cong tác xuất bẩn, đặc
biệt là việc nâng cao chất lượng xuất bản phẩm Họ là người đảm bảo cho các tác
phẩm được xuất bản theo đúng tôn chỉ mục đích của nhà xuất bản, phát hiện và:
ngăn chặn những tác phẩm có nội dung xấu hoặc không phù hợp Có thể khẳng - - định như vậy bởi vì trước khi giám đốc duyệt cho xuất bản tác phẩm, là cả một _
_quá trình làm việc của biên tập viên, bao gồm việc tham gia tổ chức bản thảo, 7 xây dựng đề cương với tác gia, biên tập bản thảo ˆ me
Mặc dù biên tập viên có vai ‘tro quan trong trong VIỆC ` quyết định đến chất lượng cũng như uy tín của nhà xuất bản, nhưng Luật Xuất bản năm, 1993 đã không có quy định về tiêu chuẩn của biên tập viên nhà xuất bản Chính vì vay,
trong thời gian qua, trình độ đội ngũ biên tập viên của nước fa chưa đồng đều, đôi lúc còn xảy ra nhiều thiếu sót trong quá trình biên tập Trước thực tế đó, Luật ' - - Xuất bản năm 2004 đã bổ sung Điều 15 quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền
hạn của biên tập 1 viên nhà xuất bản để các nhà xuất bản và biên tập v viên 1 cùng
thực hiện |
9 Quyén han va trách nhiệm của giám đốc nhà xuất bản (Điều 1 4)
So với Luật Xuất bản năm 1993, quyền hạn và trách nhiệm của giám
đốc nhà xuất bản trong Luật Xuất bản năm 2004 đã được bổ sung thêm một
số vấn đề nhằm tạo điều kiện để giám đốc chủ động điều hành các mặt hoạt -
động của nhà xuất bản tốt hơn Đó là trong Luật Xuất bản ¡ năm 2004 đã giao
Trang 29_ thêm cho giám đốc nhà xuất ban | có quyền định giá, điều chỉnh giá bán lẻ xuất
bản phẩm theo quy định của pháp luật, kể cả xuất bản.phẩm liên kết; Về trách nhiệm, Luật.Xuất bản năm 2004 cũng đã bổ sung quy định về trách nhiệm của giám đốc nhà xuất bản; không chỉ chịu trách nhiệm trước pháp luật về các xuất - bản phẩm xuất bản của nhà xuất bản mà còn phải “chịu trách nhiệm trước co quan chủ quản về xuất bản phẩm và mọi hoạt động của nhà xuất bản” Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi giám đốc là người lãnh đạo nhà xuất bản thì phải có ' quyền để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc lãnh đạo đó trước pháp luật, trước cơ quan quản lý -_ nhà nước và cơ quan chủ quản (là cơ quan đứng ra xin phép thành lập nhà xuất ˆ
bản và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nha x xuat ban) ,
10 Thay doi cơ quan chủ quản (Điều 17) -
Theo Điều 17, trường hợp khi thay đổi cơ quan chủ quản, tên gọi ‹ của cơ -
quan chủ quản, thay đổi tên gol, ton chi, muc dich, đối tượng phục vụ và trụ sở: _của nhà xuất bản, cơ quan chủ quản mới phải làm thủ tục xin cấp phép thành lập
nhà xuất bản theo quy định tại Điều 16 Luật Xuất bản Như vậy tại Điều 17 Luật | Xuất bản năm 2004 đã bổ sung trường hợp thay đổi cơ quan chủ quản, thì cơ quan chủ quản mới phải làm thủ tục xin phép thành lập nhà xuất bản -
11 Vé đăng ký kế hoạch xuất bản (Điều 18)
Theo quy định tại Điều 33 Luật Xuất bản năm 1993 thì Bộ Văn hoá - Thong tin có nhiệm vụ quản lý việc thực hiện kế hoạch xuất bản; cấp, thu hồi giấy chấp -nhận đăng ký kế hoạch xuất bản của nhà xuất bản Như vậy với quy định tại Điều 33 Luật Xuất bản năm 1993 thì tất cả kế hoạch xuất bản của các nhà xuất
- bản đều phải đăng ký với Bộ Văn hố - Thơng tin và chỉ được thực hiện sau khi Bộ Văn hố - Thơng tin cấp giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản Quy định này đã đặt cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản vào vị trí chịu trách nhiệm
thay cho nhà xuất bản về nội dung xuất bản phẩm, dẫn đến hiện tượng nhà xuất ca
bản ỷ lại, thậm chí có thể đổ lỗi chỏ cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất ban: Ngoai ra, quy dinh nay lam han ché tinh tự chủ của nhà xuất bản bởi các - nhà xuất bản này phải chờ được cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản chấp n nhận
: đăng ký kế hoạch xuất bản mới được xuất bản " :
-Để hạn chế tình trạng kế hoạch “ảo” đồng thời phù hợp ` với chính | sách nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản, phù hợp với chủ trương - _ cải cách hành chính tạo sự thơng thống và đề cao tính tự chủ, chịu trách nhiệm
của nhà xuất bản, đảm bảo cho cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản không bị - - TƠI vào tình trạng quá tải, có thời gian tập trung vào việc thanh tra, phát Ì hiện, xử lý các vi phạm trong hoạt động xuất bản, Luật Xuất bản năm 2004 đã bỏ hoàn toàn việc chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản và chỉ quy định hàng năm nhà xuất bản phải đăng ky ké hoach xuat ban với Bộ Văn hố - Thơng tin trước
Trang 30khi xuất bản Đồng thời quy định “Sau 10 ngày kể từ ngày nhận được bản đăng kí kế hoạch xuất bản, nếu Bộ Văn hố Thơng tin không có ý kiến bằng văn bản thì nhà xuất _
bản được quyền tố chức thực hiện nội dung đã đăng ký” Đây là một điểm mới cơ bản
thể hiện tinh than cải cách hành chính nhằm loại bỏ cơ chế “xi-cho”, tạo điều kiện cho:
các nhà xuất bản: chủ động và thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất kính doanh xuất -
: ban phẩm
12 Liên kết trong lĩnh vực xuất bản (Điều 20) si
Luật Xuất bản năm 1993 chỉ cho phép tổ chức, cá nhân trong nước được liên doanh ˆ với nhà xuất bản dé in và phát hành xuất bản phẩm (Điều 19) Tuy nhiên, qua hơn 10
_ năm thi hành luật xuất bản, việc liên kết trong khâu m và phát hành xuất bản phẩm : đã vượt quá giới hạn hành lang pháp lý mà Luật Xuất bản năm 1993 đã quy định, cụ thé - là việc liên kết đã được tiến hành trong cả lĩnh vực tổ chức bản thảo Bên cạnh mặt tích
cực trong lĩnh vực liên kết thì thực tế cho thấy VIỆC liên kết trong hoạt động xuất bản với tư nhân càng dễ tạo ra các xuất bản phẩm chứa đựng nội dung xấu, Bây ảnh hưởng tiêu - cực trong xã hội Để điều chỉnh thực trạng trên, Luật Xuất bản năm 2004 quy “định: - |
“Nhà xuất bản được liên kết với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, cá nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về in hoặc phát hành xuất bản phẩm và tổ chức có tư cách | phap nhân để tổ chức bản thao i 1n và phát] hành từng xuất bản phẩm” (Điều 20)
Ngoài ra, trong quá trình liên kết với tư nhân, các nhà xuất bản thường buông long | quan ly, khong thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về xuất bản Vi vay, song song với quy định mang tính chất “mở” trên, Luật Xuất bản năm 2004 C6 quy định: -
giám đốc nhà xuất bản tổ chức biên tập hoàn chỉnh và ký duyệt ban thảo trước khi dua in,
ký duyệt xuất bản phẩm liên kết trước khi phát hành, đồng thời bổ sung trách nhiệm của
nhà xuất bản, của cá nhân, tổ chức tham gia liên kết thông qua việc được đứng tên trên
_ xuất bản phẩm và liên đới chịu trách nhiệm trước pháp lu luật đối với xuất bản phẩm liên _¬
ket
Day la mot st trong những điểm mới thể hiện tư r duy đổi mới của Nhà nước - được thể "
hiện trong Luật Xuất bản 2004, phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển của đất nước "hối chung và hoạt động xuất bản nói riêng, trong Việc thừa nhận lực lượng tư nhân được
chính danh tham 1a vào hoạt động xuất bản, thực hiện chủ trương xã hội hoá, huy động ‘moi nguồn lực phát triển ngành xuất bản, góp phần Xây dựng nền xuất bản Việt Nam -
ngày càng hiện đại, thực sự hội nhập với khu vực và thế giới sees | "- d 3 Về thực hiện cải cách hành chính - An
Theo Luật Xuất bản năm 1993 quy định kế hoạch xuất bản của nhà xuất bản và kế -
hoạch nhập khẩu xuất bản phẩm của cơ sở nhập khẩu phải được cơ quan quản lý nhà
Trang 31nước chấp nhận mới được thực hiện Để giảm bớt thủ tục hành chính và tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà xuất bản và cơ sở nhập khẩu Luật Xuất bản năm 2004 thay cơ chế chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản và chấp nhận kế hoạch nhập khẩu bằng đăng ký -_ kế hoạch xuất bản và đăng ký danh mục xuất bản phẩm nhập khẩu
` 14 Về xuất bản các tác phẩẩm, tài liệu của tổ chúc, cá nhân nước ngoài rổ chức :
quốc tế tại Việt Nam (Diéu 23)
- Luật Xuất bản năm 1993 chưa điều chỉnh v VỀ VIỆC xuất ban các tác c phẩm, tài liệu
của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam Tuy nhiên, trong xu thế
hội nhập hiện nay, nhu cầu giao lưu văn hoá giữa các nước nhằm tiếp thu tĩnh hoa văn
hoá, khoa học của nhân loại, làm giàu thêm nền văn hoá dân tộc là một nhu cầu khách quan, nước ta cũng khơng nằm ngồi xu thế đó Vì vậy, Luật Xuất bản năm 2004 đã bổ -
sung quy định về vấn đề này tại Điều 23 Trong đó đã quy định cụ thể việc xuất bản tác
phẩm của tổ chức cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế muốn xuất bản tác phẩm để kinh
doanh tại Việt Nam phải được nhà xuất bản của Việt N am có chức năng tương ứng thực
hiện; đối với xuất bản tài liệu không kinh doanh, không thực hiện qua nhà xuất bản của Việt Nam phải được Bộ Thông tin va Truyén thong cấp pp phép, h hồ sơ xin cấp giấy phép:
thời hạn được cấp giấy phép
15 Chính sách mở của, hội nhập `
_ Trong những năm gần đây, nhu cầu xuất bản, in, phat hành ‹ của tổ chức, cá ¡ nhân nước ngoài tại Việt Nam ngày càng nhiều Tuy nhiên, Luật Xuất bản năm 1993 chưa
._ điều chỉnh vấn đề này Để thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới,
đồng thời chuẩn bị điều kiện để Việt Nam gia nhập: Tổ chức thương mại Thế giới SỐ (WT O), Điều 24 Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định vấn đề đặt văn phòng đại điện _của nhà xuất bản nước ngoài tại Việt Nam Song để ngăn ngừa khả năng chỉ phối, gây
ảnh hưởng không tốt của một số nhà xuất bản nước ngoài, Luật Xuất bản năm 2004: - đã quy định rất chặt chế vấn đề này, cụ thể là: văn phòng đại diện của nhà xuất bản nước
_ ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy ‹ định của pháp luật Việt Nam, phải được Bộ
Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép và chỉ được phép tiến hành một số hoạt động
7 _nhu giới thiệu về nhà xuất bản, sản phẩm của nhà xuất bản, xúc tiến Các giao dịch về bản, | quyền và xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật
Về hợp tác với nước ngoài trong việc phát hành xuất bản phẩm, Điều 43 Luat Xuat ban nam 2004 quy định “Cơ SỞ phát hành xuất bản phẩm có tư cach | | phap nhân được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài dưới hình thức hợp -
đồng, hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh: để kinh doanh xuat ban phẩm theo
- quy định của pháp luật” _ sẽ
Luật cũng cho phép tổ chức nước ngoài trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm được đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam Văn phòng đại diện của tổ chức
nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm được giới thiệu
về tổ chức và sản phẩm của mình, xúc tiến các giao dịch về phát hành xuất bản
Trang 32phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam Việc đặt văn phòng đại diện thực :
hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam \ và phải được Bộ Thông t tin và Truyền thông cấp giấy phép
16 Xuất bản trên mạng thông tin máy tính (Inter net) (Điều 25 )
: Hình thức xuất bản trên mạng thông tin máy tính tuy mới ra đời những _đã và đang phát triển rất nhanh Vì vậy, để đáp ứng đòi hỏi của thực tế, Luật
-Xuất bản năm 2004 đã bổ sung một điều có tính chất nguyên tắc về vấn đề này,
nhằm tao dung co sở pháp lý cho hình thức xuất bản trên mạng thông tin máy tính tồn tại và phát triển một cách hợp ố, đồng thời để ; quản lý lĩnh vực may Cu
| thể như sau:
- "Những xuất bản phẩm lưu hành h hap pháp được đưa lên mạng thông tin máy tính;
- Việc xuất bản trên mạng thông tin máy tính phải do nhà xuất: bắn thực hiện - và phải tuân theo quy định của Luật Xuất ban;
- Việc đưa xuất bản phẩm lên mạng thông tin máy: tính được thực hiện theo ¬
- quy định của Chính phủ ' | |
d 7 Quang cdo trén xuất bản phẩm (Điều 20)-
- Luật Xuất bản năm 1993 chưa điều chỉnh vấn để quảng cáo trên xuất bản
-_ phẩm Chính vì vậy, trên thực tế một số nhà xuất bản đã lợi dụng quảng cáo để _
thu lợi, biến xuất bản phẩm thành nơi kinh doanh quảng cáo mà không quan tâm
đến độ tin cậy của thông tin cần quảng cáo, không quan tâm tới khuyến khích |
sản xuất và kinh doanh trong: nước, tới nội dung chính trị, văn hoá, tư tưởng - Thậm chí, có những nội dung quảng cáo xa lạ với truyền thống văn hoá, quan niệm đạo đức, tâm lý dân tộc ta Có xuất bản phẩm quảng cáo tràn lan, số lượng trang, quảng cáo nhiều, khiến cho người đọc cảm giác nhà xuất bản chú trọng tỚI - quảng cáo hơn là nội dung của xuất bản phẩm Để hạn: chế một số nhà xuất bản `
in quang cáo trên xuất bản phẩm vượt quá phạm vi cho phép của Pháp lệnh: - quảng cáo, Luật Xuất bản năm 2004 đã bổ sung Điều 29 quy định về vấn de nay, met ụ thể như sau: -
“1 Đối vớt sách chỉ được quảng cáo về tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản trên bìa hai, ba và bốn, trừ sách chuyên về quảng cáo |
-_-.2 Đối với tài liệu không kinh doanh, chỉ được quảng cáo về sản n phẩm, dịch _ vụ và hoạt động của cơ quan, tổ chức xuất bản tài liệu đó - oe
3, Không được quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà pháp luật, cấm quảng, cáo” 18 Vềi in gia cong xuất bản phẩm cho nước ngoài (Điều 344)
| Thuc tế cho thấy, việc quản lý chặt chẽ của cơ quan nhà nước có thẩm _ quyền trong hoạt động in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài thông qua:
Trang 33hình thức cấp giấy phép là điều rất cân thiết Tuy nhiên, Luật Xuất bản năm
1993 chưa quy định về việc in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài va cũng chưa quy định cụ thể thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất ban trong việc cấp giấy phép In gia công xuất bản phẩm cho
nước ngoài Nhằm khắc phục hạn chế này, đồng thời thể hiện tinh thần cải -
cách hành chính theo hướng đơn giản hoá thủ tục hành chính, Luật Xuất
bản năm 2004 đã quy định việc in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài
phải được Bộ Thông tin và “Truyền thông hoặc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
cấp giấy phép Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ
Thông tin và Truyền thông, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải cấp giấy phép;
trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do Đây là một -trong những điểm mới của Luật Xuất bản năm 2004 nhằm tạo điều kiện -
thơng thống và đam bảo tính chủ động trong hoại động s sản xuất kinh
doanh của cơ SỞ 1n, và ¬
19 Về xử lý vi ¡ phạm trong linh vực In xuất bản phẩm (Điều 36)-
Để ngăn ngừa \ và xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm luật trong lĩnh _ vực In, góp phần đưa những quy định của Luật Xuất bản năm 2004 vào cuộc
sống, đảm bảo cho cơ sở in, tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực In xuất
bản phẩm thực hiện nghiêm túc các quy định của luật xuất bản tại Điều 36 Luật Xuất bản năm 2004 đã quy định cụ thể những hành vi vi phạm về In xuất bản phẩm theo tính chất và mức độ vi phạm mà xử lý theo quy định của Luật Cụ thể cơ sở in, tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực in xuất bản phẩm vị phạm các trường hợp sau: a
- ‘Hanh vi in xuất bản phẩm không có quyết định xuất ‘ban của nhà xuất bản _—_ hoặc giấy phép xuất bản;
= Tn xuất bản phẩm gia công cho nước ngồi ¡ khơng có giddy phép i in gia cong:
- In xuat ban phẩm đã có quế định đình chỉ in, thu hổi tịch thu, cấm lưu hành "
tiêu hays, _
In xuất bản phẩm không, đúng VỚI ‘ban thảo đã được « cơ quan, tổ chức |
_ được phép xuất bản ký duyệt; :
- Khong có hợp: đồng in hoặc i in vượt quá Số Tượng ghỉ trong hợp đồng;
-In xuất bản phẩm không có giấy phép hoạt dong i in xuất bản phẩm Tuỳ theo tính chất, mức độ vi pham mà bị đình chỉ in xuất bản phẩm
đang in, tạm đình chỉ in xuất bản phẩm, thu hồi giấy phép hoạt động In
xuất bản phẩm hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình SỰ
-20 Về phát hành xuất bản phẩm (Điều 37)
Thể hiện tư tưởng đổi mới, cơ sở phát hành xuất bản phẩm theo |
quy dinh của Luật Xuất bản năm 2004 là các cơ sở của tổ chức, cá
Trang 34nhân kinh doanh xuất bản phẩm Như vậy, Luật Xuất bản năm 2004 đã cho phép các cơ sở kinh doanh xuất bản phẩm thuộc mọi thành phần kinh tế được thành - lập cơ sở phát hành xuất bản phẩm và bảo đảm sự bình đẳng của các thành phần này khi tham gia hoạt động phát hành xuất bản phẩm Đối với nhà xuất bản nếu như Luật Xuất bản năm 1993 chỉ cho: phép “ nhà xuất bản, ngoài việc ký hợp:
đồng với tổ chức phát hành của Nhà nước, được tự phát hành xuất bản phẩm của mình hoặc uỷ thác cho tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh phát hành xuất
_bản phẩm” thì theo quy định của Luật Xuất bản năm 2004, ° “ nhà xuất bản duoc
thành lập cơ sở phát hành xuất bản phẩm” Việc thành lập cơ sở phát hành xuất - bản phẩm được thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản - quy phạm pháp luật khác có liên quan
Những điểm mới này xuất phát từ quan điểm đa dạng hoá các thành phần | kinh tế thuộc mọi hình thức sở hữu tham gia vào hoạt động phát hành xuất bản phẩm nhằm huy động các nguồn lực trong xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế — xã hội, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống văn hoá, tỉnh thần cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu và đảm bảo quyền của công dân được thông tin, được _ hưởng thụ những giá tri van hoa tinh than cua nhan loại
21 Về xuất khẩu xuất bản phẩm ( Điều 4I )
Nhằm ĐIỚL thiệu văn hoá Việt Nam với thế giới, góp 5 phân tuyên truyền | đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nhà nước khuyến khích các nhà xuất bản, các cơ sở phát hành xuất bản phẩm của tất cả các thành phần kinh tế xuất khẩu xuất bản phẩm Ta nước ngoài Tuy nhiên, những năm vừa qua, công tác này chưa đạt hiệu quả cao bởi việc tiếp thị xuất bản phẩm của Việt Nam ra
nước ngoài còn yếu, cước vận chuyển ra nước ngoài quá đắt, chất lượng xuất bản | phẩm nói chung, sách nói riêng chưa cao, sách dịch ra các ngôn ngữ khác còn Ít, - hạn chế về nội dung và chất lượng Quy định về xuất khẩu xuất bản phẩm trong a - các văn bản pháp luật còn thiếu sự thơng thống
Để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu xuất bari phẩm c của Việt Nam ra nước ngoài, Điều 41 Luật Xuất bản năm 2004 quy định: “Xuất bản phẩm của - nhà xuất bản lưu hành hợp pháp khi xuất khẩu ra nước ngồi khơng phải xm 5
- phép cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động xuất bản” Đây là một điểm mới cơ - - 7 ban, thé hiện sự thay đổi VỀ tư duy quản lý trong hoạt động, xuất bản ‹ Ở nước ta
22 Phân cấp cho co quan quan ly xuất bản địa phương |
“Theo Luật Xuất bản năm 1993 quy định VIỆC cấp giấy phép hoạt động cho các cơ SỞ In xuất bản phẩm và cấp phép triển lãm, hội chợ đều thuộc thẩm quyền của Bộ Thông tin và Truyền thông Thực hiện chủ trương cải cách hành chính, - phân cấp mạnh mẽ cho cơ sở, Luật Xuất bản 2004 quy định Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép I in xuất bản phẩm cho cơ sở in thuộc trung ương và cấp giấy phép hoạt động triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm cho cơ quan, tổ chức ở -
Trang 35trung ương; cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế Ủy ban nhan dan
cap tinh được cấp giấy phép cho cơ sở ¡n thuộc địa phượng va cấp giấy phép hội chợ, triển lãm cho co quan, tổ chức, cá nhân của địa phương
Như vậy, với 5 chương, 46 điều Luật Xuất bản năm 2004 có phạm: viđiểu -
chỉnh bao gồm cả 3 lĩnh vực: xuất bản, in, và phát hành xuất bản phẩm, trong đó -: điều chỉnh toàn diện lĩnh vực xuất bản, lĩnh vực in và phát hành chỉ điều chính
- khi liên quan đến xuất bản phẩm Quán triệt tinh thần chi đạo, sửa đổi Luật Xuất bản của Đảng và Nhà nước và để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành xuất bản phù _ hợp với xu thế mở cửa và hội nhập, các điều trong Luật Xuất ban nam 2004 -
đã được sửa đổi theo hướng kế thừa những quy định cũ còn phù hợp của Luật Xuất bản năm 1993, đồng thời bổ sung những quy định mới, cần thiết t trong từng -
- lnh vực cụ thể, -
Mục đích của việc ban hành Luật Xuất bản năm 2004 nhằm mở rộng dan
chu trong hoạt động xuất bản, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất ban phát triển đúng định hướng chính trị của Đảng, đúng pháp luật của Nhà nước và - nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xuất bản, khắc phục những qui
- định chưa phù hợp hoặc thiếu tính khả thi của Luật Xuất bản hiện hành do sự
phát triển nhanh chóng của thực tiễn xuất bản; đề cao vai trò trách nhiệm của cơ _
quan xuất bản và các biên tập viên; tăng cường trách nhiệm của cơ quan chủ
quản, cơ quan: quản lý Nhà nước và của toàn xã hội đối với hoạt động xuất bản trong thoi ky day mạnh cong nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gop phân t thực hiện thăng lợi đường lỗi đôi mới của Đảng
Trang 36Chuong 2
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẾN ĐANG ĐẶT RA TRONG VIỆC THỊ HÀNH LUẬT XUẤT BẢN 2004 KHI VIỆT NAM
| THAM GIA VÀO WTO _
2.1 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT BAN NTỪI KHI LUẬT XUẤT BẢN
NĂM 2004 CÓ HIỆU LỰC ĐẾN NAY -
2 1 1 Tình hình triển khai Luật Xuất bản năm 2004
- Luật Xuất bản được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3 tháng 12 năm 2004 và được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố ngày 14 tháng 12 năm 2004
_ Sau khi Luật Xuất bản được công bố, Bộ Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ _- Thông tin và Truyền thông) đã chỉ đạo Cục Xuất bản tổ chức tuyên truyền và : dang toàn văn Luật Xuất bản nhằm phổ biến rộng rãi đến các tầng lớp nhân dân; - xuất bản cuốn “Luật Xuất bản và các văn bản hướng dẫn thi hành” với số lượng _
lớn làm tài liệu cho các hội nghị, các lớp tập huấn cho cán bộ quản lý xuất bản của các cơ quan trung ương và Sở Văn hố - Thơng tin các tỉnh, thành phố, cán - bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và biên tập viên các nhà xuất bản, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ của các cơ sở in và phát hành trong cả nước để phổ biến : Luật Xuất bản Cơ quan chủ quản của các nhà xuất bản, Sở Văn hoá - Thông tin _ các tỉnh, thành phố cũng mở nhiều lớp bồi dưỡng, tập huấn, mời báo cáo viên
- giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật Xuất bản cho các bộ lãnh đạo, cán bộ s - quản lý, biên tập viên của các nhà xuất bản, các cơ sở in và phát hành của từng
địa phương
Ngoài việc xuất: bản nguyên văn Luật Xuất bản, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Nhà xuất bản Tư pháp còn, xuất bản các sách nghiên cứu Luật Xuất
_ bản dưới dạng hỏi - đáp ngắn gọn, cụ thể; nhiều bài nghiên cứu, tìm hiểu những ˆ
nội dung cơ bản của Luật Xuất bản được đăng trên các tạp chí chuyên ngành như “Xuất bản Việt Nam”, “Sách và đời sống”, “Người đọc sách”.v.v để giúp cho - bạn đọc và đặc biệt là những người hoạt động trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành sách nắm vững các quy định của Luật để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Trang 37- Trong hai ngày 24 và 25/8/05 tại thành phố Đà Nắng, Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương đã phối hợp với Bộ Văn hóa-Thông tin tổ chức Hội nghị triển
_ khai thực hiện Luật Xuất bản Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố- Thơng tin cùng một số ban ngành có
liên quan và hơn 150 đại biểu là giám đốc, phó giám đốc các nhà xuất bản; Công ty phát hành sách; lãnh đạo Sở Văn hố - Thơng tin; Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố trong cả nước Trong hội nghị các đại biểu đã thảo luận để làm rõ
thêm những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực thi Luật Xuất bản, đặc biệt là mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia xuất bản như cơ quan chủ quản, nhà _ xuất bản, cơ quan quản lý nhà nước Vấn đề: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
cho các nhà xuất bản để tránh chồng chéo trong quá trình hoạt động SỐ Nhờ thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Xuất bản nên nhận
thức của các tầng lớp nhân dân nói chung và những: người hoạt động trong lính
Vực xuất bản nói riêng đã có chuyển biến rõ rệt Nhân dân ý thức được quyền và
trách nhiệm khi thực hiện Luật Hoạt động: của ngành xuất bản đã có những
chuyển biến cơ bản, từ 47 nhà xuất bản (năm 2004) tăng lên 55 nhà xuất bản _- (năm 2008), về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đọc của nhân dân với cơ cấu đề tài sách đa dạng, phong phú, chất lượng ngày càng cao hơn cả về nội dung và _ hình thức Có được kết quả đó là nhờ các nhà xuất bản và các đối tác đã tích cực khai thác và xuất bản những xuất bản phẩm tốt phục vụ công chúng, từ đó làm cho lĩnh vực in ấn và thị trường sách ngày càng SÔI động, hiệu quả hơn
Ngoài ra, dor nam vững Luật Xuất bản, bạn đọc đã gửi nhiều đơn, thư đến cơ _ - quan quan lý nhà nước về xuất bản hoặc thông qua báo chí phản ánh những
thông tun có giá trị về những hành vi vi phạm Luật Xuất bản, vị phạm bản: quyền và những xuất bản phẩm có nội dung sai sót, ca ngợi những tác phẩm có giá trị |
cao Trén cơ sở những: ý kiến góp ý và, kết hợp với Việc thẩm định nội dung sách, - co quan quan ly xuat ban da xem xét dé biểu dương Ì hoặc: yêu cầu các nhà xuất
bản giải trình và trả lời công luận về những, vấn đề có liên quan, góp phần tích cực vào việc thi hanh Luat Xuất bản và nâng ‹ cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
xuất bản s :
Sau ba nam thuc hiện, Luật Xuất bản đã quán triệt L được tinh than đổi mới | | "Và Cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước, phân: cấp mạnh cho cơ SỞ, _glaO
quyền cho Giám đốc các nhà xuất bản chủ động thực hiện nhiệm vụ xuất bản và
chịu trách nhiệm trước pháp luật Các quy định của Luật cởi mở, thơng thống hơn, đáp ứng được yêu cầu phát triển hoạt động xuất bản trong sự nghiệp công nghiệp h hoá, hiện: đại hoá đất nước Có thể khẳng định rang, Luật Xuất ban |
Trang 38da thuc sự đi vào đời sống xã hội, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động -
xuất bản phát triển và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong những 1 năm
vừa qua : es,
Hoạt động xuất bản trong thời gian qua có sự tác động và chi phối lớn của Luật xuất bản năm 2004, đồng thời còn diễn ra trong bối cảnh, điều kiện kinh tế _ — Xã hội của đất nước có tác động tích cực đến hoạt động xuất bản như Sau: |
" pang và Nhà nước Tuôn quan tâm đặc biệt đến hoạt động xuất bản Đã có -
nhiều Chỉ thị, Thông tư chỉ đạo hoạt động xuất bản, trong đó có Chỉ thị 42-_
CT/IW “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản” thể hiện sự: _ quan tâm sâu sắc, sự chỉ đạo, định hướng đối với hoạt động xuất bản Tạo điều
tê kiện cho hoạt động xuất bản tiếp tục phát triển nhanh, từng bước thích ứng với cơ ' chế thị trường, đáp ứng nhu: cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân, gop phan nang cao dan tri, phat trién kinh tế - xã hội
- Những thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế — xa hội của đất nude |
via tao đà, vừa tiếp thêm sinh lực mới cho hoạt động xuất bản _
- Toàn cầu hoá và kinh tế tri thức mở ra cơ hội để các đơn vị xuất bản nước
ta có ó điểu kiện tiếp cận và hợp tác với các nhà xuất bản trong khu vực và trên thế giới để hiện đại hoá ngành xuất bản |
Tuy nhiên, hoạt động xuất bản cũng tiến hành trong bối cảnh kinh tế -
xã hội có nhiều đặc điểm không thuận lợi, đã có những tác động tiêu cực ảnh - hưởng quan trọng đến hoạt động xuất bản nước ta, cụ thể:
- Hoạt động xuất bản được tiến hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta đang hình thành và phát triển, nhiều mặt trái của cơ chế thị trường
đã tác động mạnh đến hoạt động của các ‘don vị xuất bản, hiện tượng “thương mại hoá” chạy theo lợi: ích kinh tế đơn thuần đã chỉ phối ‹ đến hoạt động xuất :
ban, dac biệt là lĩnh vực xuất ban 7 -
- - Các vấn nạn Xã š hội: tham những, tỆ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng
song chậm được xu ly, khac phuc làm giảm niềm tin trong nhân dân, trong đó có - cán bộ xuất bản đã ảnh hưởng không nhỏ đến bản Tinh, | vai tro của Tgười ‹ cán bộ
_ trên mặt trận văn n hoá tư tưởng của Đảng
- - Mặt trận văn hoá tư tưởng có nhiều diễn biến phức tạp Các lực lượng phản | déng trong nước và quốc tế câu kết với nhau chống phá sự lãnh đạo của Đảng trên nhiều bình diện, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của ngành xuất bản, ` - So |
Trang 39- Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, sự giao lưu với các nên văn hoá thế giới đòi hỏi phải có sự chọn lọc nhằm tiếp thu những tĩnh hoa văn hoá nhân
loại, đồng thời hạn chế những văn hóa độc hại đã đặt ngành: xuất ban trước
những thử thách mới để hội nhập va phát triển
- Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn trên, "hoạt động xuất bản nước ta
trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng vươn lên, khắc phục khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ Bằng các sản phẩm của mình, hoạt động xuất bản đã tích cực
- tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần giữ vững ồn định chính trị, phát triển kinh tế, van hoá, nâng cao dan trí Tuy nhiên, để đánh giá đúng những kết quả đã đạt _
được, chỉ ra những hạn chế, bất cập còn tồn tại, đề tài nghiên cứu thực trạng của- hoạt động xuất bản sau khi Luật Xuất bản năm 2004 có hiệu lực đến nay để thấy
được những mặt được và chưa được trong VIỆC thi hanh Luat Xuất bản r năm 2004 của các đơn vị xuất bản
2 1.2 Kết quả đạt được ‹ của hoạt động, xuất ban sau khi Luat Xuat bản ˆ |
nam 2004 có hiệu lực
Sau ba nam ké từ ngày Luật Xuất bản năm 2004 có hiệu lực, những điểm coi mo cua Luat đã tác động tích cực đến hoạt động xuất bản Nền xuất bản | nước ta đang dân chuyển động theo hướng năng động va lành: mạnh hon, dap | ứng ngày càng cao nhu cầu đọc của đông đảo người dân Luật Xuất bản năm 2004 được đánh giá là thơng thống, cởi mở và phân cấp, mạnh cho các chủ thể trực tiếp tham gia hoat dong xuất bản, góp phần tháo gỡ được nhiều vướng mắc : trong hoạt động xuất bản, tạo bước ngoặt mới cho sự phat | trién của ngành Hiện nay cả nước có 55 nhà xuất bản, 1200 cơ sở in, 129 công ty phát hành sách quốc doanh và khoảng 12 000 cita hang, nhà sách tư nhân,
Điểm mới nhất của Luật Xuất bản năm 2004 thể hiện ở VIỆC cải cách hành
- chính theo hướng đơn giản hoá thủ tục, phân cấp mạnh mẽ cho các cơ quan quản : - lý nhà nước ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất bản, các sơ sở in và ` | phát hành xuất bản phẩm chủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh đã đưa - lại những kết quả rất khả quan cho ngành xuất bản những năm qua, thể hiện Ở cả ¿ | tinh v vuc xuat ban, lĩnh vực in và lĩnh vuc phat hành: xuất bản phẩm
a Lĩnh vực xuất bản:
Hoạt động trong cơ chế thị trường v VỚI những điểm mới thơng thống của
Luật, các nhà xuất it ban chu dong trong xây dựng kế hoạch xuất bản và hoạt động :
Trang 40liên kết, tổ chức nhiều đề tài với nhiều thể loại đa dạng › phong phú đáp ứng nhu
._ cầu ngày càng cao của người đọc Thể hiện trên các mặt:
_- Về số lượng và chất lượng xuất bản: Nếu năm 2004 toàn n ngành xuất bản được 19.695 cuốn với 242 698 triệu bản; đến năm 2005 toàn ngành | đã xuất ban được 20.191 đầu sách với 249,205 triệu bản, tăng 16 4% về số đầu sách và
ˆ 16,1% về số bản sách so với năm 2004; đến năm 2006 toàn ngành đã xuất ban
được 24.989 cuốn với 226 927 triệu ban dat 123,8% về cuốn, 91,1% về bản SO” với năm 2005; năm 2007 xuất bản được 26 609 đầu sách với 276,447 triệu bản ˆ
dat 106,4% về cuốn, 122% về bản so với năm 2006 Mức hưởng thụ bình quân - - bản sách theo đầu người được nâng lên t từ 2,8 bản sách/người/năm (năm 2004) |
lên 3,3 ban sách/người/năm (năm 2007)
Cùng VỚI SỰ tang trưởng về số lượng, chất lượng sách cũng có bước phát
triển mới _ Cơ cấu các loại sách, mảng sách phong phú, đa đạng hơn, bao gồm | nhiều bộ sách có gia tri cao, nhiều công trình nghiên cứu lớn về chính trị, kinh tế, khoa học — công nghệ; văn hoá nghệ thuật được giới thiệu với "bạn đọc, hướng tới đáp ứng tất cả các nhu cầu cho mọi loại đối tượng, phục vụ sát hơn nhiệm Vụ -
chính trị, tư tưởng, nhu cầu văn hoá đọc của nhân dân trong từng thời kỳ -
- Về mảng sách lý luận chính trị đã xuất bản nhiều bộ sách lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các công trình lý luận, chính -
trị Việt Nam, các bộ sách văn kiện của Đảng và Nhà nước có giá trị nền tảng tư - tưởng, sách nghiên cứu, tuyên truyền các Nghị quyết của Đại hội Đảng và Hội | nghi Trung ương Đảng, sách về các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Dang, Nhà -
nước và quân đội, sách lich sử truyền thống, sách pháp luật .do các nhà: xuất _ bản Chính trị Quốc gia, Lý luận chính trị, Quân đội nhân dân, Công an nhân dan, Thanh niên, “Thông tấn, Tư pháp, Tổng hợp thành phố] Hồ Chí Minh tổ chức, Và -
xuất bản
Mang sách v văn ì hoá xã hội, nghệ thuật cũng c có 5 bước phát triển đáng kể, - móp phần thúc đẩy sang tao va phổ biến các gia tri mới trong đời sống văn hoá ˆ
_ nghệ thuật, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân Nhiều bộ sách tập hợp và đánh giá một chặng đường phát triển của văn học Viet Nam: đã được 'xuất bản như: Tổng tập Văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam thế ki XX, cdc’
tac phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh, nhiều bộ sách: toàn tập về các tác giả văn học Việt Nam được xuất bản Sách viết về gương sáng của các danh nhân _văn hoá trong nước và thế BIỚI, sách nghiên cứu về những giá trị văn hoá noi chung và văn hoá gia đình Việt Nam nói riêng cũng được xuất bản Tham gia xuất bản mảng sách này bao gồm nhiều nhà xuất bản như : Nhà xuất bản Văn