GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 118’Hướng dẫn HS viết chính tả - 1HS đọc lại cả lớp theo dõi -GV đọc mẫu bài thơ Cảnh đẹp non sôn - Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp của -Các câu ca dao đ[r]
Trang 1TUẦN 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN(T34-35) BÀI : NẮNG PHƯƠNG NAM (2T)
I Mục tiêu:
A - Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ,phân biệt được lời người dẫn
chuyện với các nhân vật
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó gữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.Trả lời được các câu hỏi trong sgk
- MTR: Học sinh yếu đọc 1 đoạn HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên khác cho
truyện ở CH5
- KNS: Xác định giá trị
- TCTV: xoắn xuýt , sửng sốt
B - Kể chuyện
- Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- KNS: lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
HS: SGK
III Các hoạt động dạy - học
TẬP ĐỌC
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc nội dung bài Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi GV nhận xét
2 Bài m i ới
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động 1(22’)Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn
-TCTV: xoắn xuýt , sửng sốt
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó
- GV giảng thêm về hoa), hoa
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài HSY đánh vần, đọc trơn từ
HS luyện đọc từ xoắn xuýt , sửng sốt
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm
Trang 2- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 (13’)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp
nào ?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài
KNS: Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết
để làm gì ?
- Vân là ai ? Ở đâu ?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho
bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các
bạn rất quý mến nhau
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành mai
?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên
cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong
các tên gọi : Câu chuyện cuối năm, Tình bạn,
Cành mai Tết
Hoạt động 3(10’)Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn
trong bài
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo
vai
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc trước lớp
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai
- HS khá, giỏi tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm…
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê HSY luyện đọc trơn câu đoạn
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi
để chọn nhóm đọc tốt
KỂ CHUYỆN (15’)
Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh minh hoạ
- GV gọi 2 HS ht kể mẫu nội dung tranh 3,
1 trước lớp
Hoạt động 5 : Kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
Hoạt động 6(3’)Củng cố
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4- 2
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn
- Mỗi nhóm 4 HS Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi,
Trang 3- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu
chuyện trên
- Về đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
- HS tự do phát biểu ý kiến
**************************************************
TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số , giải toán và thực hiện “gấp” “giảm” một số lần
- Học sinh cht không làm phần tóm tắt và lời giải;bài 1 cột cuối bỏ
-TCTV : Lời giải bài 2,3
II Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm nội dung bài tập 2 vbt/63
-Gv nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Củng có phép nhân (10’)
Bài 1: GV y/c HS đọc nội dung bài
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế
nào?
- Chữa bài
Bài 2 : 1HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu nêu cách tính
Hoạt động 2 : Giải toán (11’)
Bài 3: Gọi 1HSđọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3
thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải
- Tính tích
- Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau
- Cả lớp làm vào vở, 5 HS lên bảng làm bàivà nêu cách nhân
-Lấy thương nhân số chia Học sinh làm bảng con ,2hocj sinh lên bảng
x : 3 = 212 x : 5 = 141
x = 141 x 5 x = 212 x 3
x = 705 x = 636 -1 học sinh đọc đề ,học sinh khác phân tích
đề
- Cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải:
Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 (gói mì ) Đáp số: 480 gói m
- Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu
Trang 4biết được điều gì trước ?
- Y/c hs tự làm bài
Hoạt động 3 : Gấp , giảm một số (5’)
Bài 5: HD bài làm mẫu
Gấp 3 lần : 6x3=18
Giảm 3 làn : 6 : 3 = 2
Yêu cầu làm bài còn lại
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
-Muốn gấp hoặc giảm 1 số đi nhiều lần
ta làm như thế nào?
- binh chọn bạn học tốt
- yc hs cht về nhà hoàn thành bài tập
- - Nhận xét tiết học
- Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu l dầu?
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Số l dầu 3 thùng có là :
125 x 3 = 375 (l)
Số l dầu còn lại là :
375 – 185 = 195 (l)
ĐS : 195 l Đại diện 3 ttr tiếp sức lên bảng điền
1 học sih nêu
******************************************************
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
CHÍNH TẢ ( NV): (T23) BÀI : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn văn Chiều trên sông quê hương Trình bày dúng bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt oc /ooc và giải các câu đố
- KNS: Hợp tác
II Đồ dùng dạy – học :
GV: Bảng phụ bài tập 2, 3 b
HS: Vở ôli, VBT
III Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gv gọi 3 HS lên bảng viết các từ: xứ sở, bay lượn, vấn vương Gv nhận xét
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1(18’)Hướng dẫn HS viết chính
tả
-GV đọc mẫu đoạn văn Chiều trên sông
Hương
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào
trên sông Hương ?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa?Vì sao ?
- Hướng đãn HS viết từ khó
-1 HS đọc lại cả lớp theo dõi -Gắn với chùm khế ngọt , đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, -Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô
- HS nêu: Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,
Trang 5- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
* HS viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
- GV đọc HS soát lỗi
-GV thu 7-10 nhận xét
Hoạt động 2(8’)H/dẫn HS làm bài tập chính
tả
Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng
Bài 3b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài
- KNS: Hợp tác theo cặp
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời
sau đó ngược lại
Hoạt động 4: Củng cố(4’)
- Nhận xét chữ viết của HS
- Thi viết chữ đẹp
- yc hs cht về nhà Viết lại những chữ viết
sai
- 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con
- HS nghe đọc viết lại bài thơ
- HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau
- 1HS đọc
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT
- 1 HS đọc
- 2 HS thực hiện hỏi đáp trước lớp
- HS chỉ vào tranh và minh hoạ
- HS tiến hành làm bài
3 Dặn dò:(2’) – Về làm bài tập còn lại
- Nhận xét tiết học
**************************************************
TOÁN BÀI: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp lần số bé
*Giảm bài 4
-TCTV: Cách so sánh
* Trò chơi thi giải toán nhanh ( Tăng cường các thao tác nhanh nhẹn trong giải toán có lời văn cho HS)
II.Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 vbt/64
- Gv nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so
sánh số lớn gấp mấy lần số bé (10’)
- Gv nêu bài toán
- Y/c mỗi HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy
- 1hs nhắc lại đề bài
Trang 6định 2 đầu A,B Căng dây trên thước, lấy 1
đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A Cắt
đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2
cm, thấy cắt được 3 đoạn Vậy 6 cm gấp 3
lần so với 2cm
- Y/c hs suy nghĩ để tìm phép tính
- Giới thiệu: Số đoạn dây cắt ra được cũng
chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài
6cm) gấp đoạn thẳng CD (dài 2 cm) Vậy
muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp
mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào
?
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài giải như
SGK
- Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy
lần số bé ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
(13’ )
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c HS quan sát hình a và nêu số hình tròn
màu xanh, số hình tròn màu trắng trong
hình này
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp
mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như
thế nào?
- Vậy trong hình a số hình tròn màu xanh
gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Y/c HS tự làm phần còn lại
Bài 2
- Gọi 1HSđọc đề bài
- Muốn biết Cây cam gấp mấy lần cây cau
ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3: Trò chơi thi giải toán
nhanh( 5’)
Bài 3: 1 HS nêu y/c của bài
- Phép tính 6 : 2 = 3 ( đoạn )
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng
- Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là:
6 : 2 = 3 ( lần )
- HS trả lời miệng
Lấy cây cam chia cây cau
1 học sinh lên bảng ,lớp làm vào vở Cây cam gấp cây cau số làn là :
20 : 5 = 4 (lần ) ĐS:4 lần
1 học sinh đọc
- HS trả lời…
- HS thi 3 HS khá lên bảng , lớp làm
Trang 7- GV HD học sinh tóm tắt
- BT cho biết gi?, BT hỏi gì? Muốn
tìm được con lợn gấp số lần con
ngỗng ta làm tính gi? Đơn vj sử
dụng ở đây là gi?
- GV chia lớp thành 3 nhóm và HD
cách chơi trong vòng 5’
- GV nêu tên trò chơi
- HD chơi
- Cho HS chơi thử
- Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi
- GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố (2’)
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm như thế nào?
- Bình chọn bạn học tốt
vào vở Bài giải:
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần
là :
42 : 6 = 7 ( Lần )
ĐS : 7 lần -1 học sinh nêu
3 Dặn dò:(2’) – Về làm bài tập còn lại
*************************************************
TẬP ĐỌC BÀI : CẢNH ĐẸP NON SÔNG :
I Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát , thơ 7 chữ trong bài
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, …
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước , từ đó
thêm tự hào về quê hương đất nước.Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Học thuộc lòng bài thơ
- MTR: HS yếu thuộc 1- 2 câu ca dao trong bài.
- KNS : Kĩ năng nhận thức; Xác định giá trị.
- TCTV: quanh quanh, Trấn Vũ, sừng sững,…
II Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng lớp ghi sẵn các câu ca dao trong bài.
HS: SGK
III Các hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gv gọi 2 HS lên kể đoạn 1, 2 trong bài Nắng phương Nam và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
2 Bài m i ới
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Trang 8Hoạt động1(12’)Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, …
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu
ca dao trong bài
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1 Hướng dẫn HS
ngắt giọng cho đúng nhịp thơ
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các
từ trong câu ca dao
- Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tiếp
theo tương tự như với câu đầu
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc
Hoạt động 2 (8’)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng
Đó là những vùng nào ?
KNS: - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đèn trong
câu ca dao
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông
ta ngày càng đẹp hơn ?
Hoạt động 3(10’)Học thuộc lòng bài thơ
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một
lượt Sau đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh
bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Hoạt động 4(3’)Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài tập đọc
- Liên hệ thực tế
- bình chọn bạn học tốt
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một câu ca dao Những HS mắc lỗi luyện phát âm
- HS đọc bài
- 4 HS làm thành một nhóm, lần lượt từng
HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau
HS hiểu nghĩa các từ mới
- 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Câu 1 nói về Lạng Sơn ; Câu 2 nói về Hà Nội ; Câu 3 nói về Nghệ An ; câu 4 nói về Huế, …
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, gìn giữ,…
- Tự học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích trong bài
- HS theo dỏi
3 Dặn dò:(1’) – Về học thuộc lòng bài tập đọc
- Nhận xét tiết học
*****************************************
LUYỆN TỪ CÂU:(T 12) BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ
HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH
I Mục tiêu:
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ (BT!)
- Biết thêm một kiểu về so sánh ,so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
- KNS: Hợp tác
Trang 9- Trò chơi: “ xì điện”
II Đồ dùng dạy - học:
GV: Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng.
HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 4 trong tiết học trước GV nhận xét
2.Bài mới Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt động 1(5’)Tìm các từ chỉ hoạt động,
trạng thái trong các khổ thơ
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ
hoạt động có trong khổ thơ Yêu cầu HS cả
lớp làm bài vào vở
- H/động chạy của chú gà con được miêu tả
bằng cách nào? Vì sao có thể m/tả như vậy?
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của
những chú gà con? Nhận xét
Hoạt động 2:Nhận biết kiểu so sánh mới
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS
dưới lớp làm vào vở
- Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen
như đập đất?
- Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh còn lại
Hoạt động 3( 8’)Chọn từ ngữ thích hợp để
ghép thành câu
Bài 3: Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi "xì điện" chia lớp thành 2
đội,
Tổng kết trò chơi, yêu cầu HS làm bài vào
vở
Hoạt động 2(3’)Củng cố
- Nhắc lại kiểu so sánh mới học
- bình chọn bạn học tốt
- yc về nhà tìm một số từ chỉ hoạt động
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm
- Làm bài
Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, trịn
- Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ
- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu dễ thương
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn chỉ hoạt động được so sánh với nhau: a./ Chân đi như đập đất
b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy
c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí
- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đ/đất lún đến đó nên có thể nói đi như đập đất
- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B
để ghép thành câu
- Chơi trò chơi "xì điện"
- Kết quả
Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bơng Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả
3 Dặn dò:(1’) -Về luyện tập thêm.- Nhận xét tiết học
***********************************************
Trang 10TẬP VIẾT:(T12) BÀI: ÔN CHỮ HOA H
I Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H,N,V(1dòng) viết đúng tên riêng "Hàm Nghi " (1dòng) và câu ứng
dụng" Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn "
bằng chữ cở nhỏ
- Áp dụng kiến thức trên để viết đúng tên riêng, dòng câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ, chữ viết rõ ràng tương đương đều nét và thẳng hàng
- Giáo dục Hs tính cẩn thận
- MTR: HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết
- TCTV: Nghĩa câu ứng dụng
II Đồ dùng dạy - học:
GV: Mẫu chữ hoa H,N,V Viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường
kẻ
HS: Vở tập viết, bảng con
III Các hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng, viết Ghềnh Ráng, Ghé Gv nhận xét
2 Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động 1(12’)Hướng dẫn HS luyện viết
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa
+ HD HS quan sát và nêu quy trình viết chữ
H,N,V hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào?
- GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS
nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2
- Viết mẫu cho HS q/sát, vừa viết vừa nh/lại
quy trình viết
+ Y/C HS viết vào bảng con
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS
* H/dẫn HS viết từ ứng dụng : GV giới thiệu
từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Hàm
Nghi
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ
nào ?
- Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao
- 1-2 HS đọc đề bài
- Có các chữ hoa H,N,V
- HS quan sát và nêu quy trình viết
- HS theo dõi
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- HS đọc
HS lắng nghe
- Cụm từ có 2 chữ Hàm Nghi
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Các chữ H,V, b, g, h cao 2 li rưỡi, chữ
t, s cao 1 li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng
HSKG: Viết đúng và đủ các dòng trong