1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM

30 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 647,63 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 3 1.1. Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 3 1.1.1. Tổng quan các thị trường xuất khẩu của Việt Nam 3 1.1.2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam tại Mỹ 5 1.2. Tổng quan về thị trường Mỹ 7 1.2.1. Khái quát tình hình kinh tế Mỹ 7 1.2.2. Thị trường thủy sản nhập khẩu tại Mỹ 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 12 2.1. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 12 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG MỸ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 22 3.1. Các chính sách của Chính phủ Việt Nam 22 3.2. Một số đề xuất giúp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ 24 3.2.1. Đối với doanh nghiệp 24 3.2.2. Đối với Nhà nước 25 TỔNG KẾT 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang làm cho các nước đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhất là về vốn, công nghệ và kỹ thuật...Và Việt Nam cũng nằm trong số các nước đang phát triển đó. Mặt khác toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại cũng tạo ra rất nhiều những thuận lợi cho các nước đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu... Do đó, để thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong những năm tiếp theo Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu và thay thế dần nhập khẩu”. Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu,trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế. Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của đất nước và ngành thuỷ sản. Để có thể đề xuất những hướng đi đúng đắn cho ngành thủy sản nước ta khi xuất khẩu sang Mỹ, bài nghiên cứu này sẽ giúp làm rõ hơn về tình hình thực tế xuất khẩu và những chính sách của Chính phủ đề ra cho ngành thủy sản nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ********** Mơn: Chính sách thương mại quốc tế Đề tài THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM Lớp tín chỉ: Giảng viên: TMA3011(2.2/2021).2 TS Vũ Thành Tồn Hà Nội, tháng 06, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tổng quan thị trường xuất Việt Nam 1.1.2 Thị trường xuất Việt Nam Mỹ 1.2 Tổng quan thị trường Mỹ 1.2.1 Khái quát tình hình kinh tế Mỹ 1.2.2 Thị trường thủy sản nhập Mỹ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 12 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 12 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG MỸ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 22 3.1 Các sách Chính phủ Việt Nam 22 3.2 Một số đề xuất giúp đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Mỹ 24 3.2.1 Đối với doanh nghiệp 24 3.2.2 Đối với Nhà nước 25 TỔNG KẾT 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới tự hố thương mại diễn mạnh mẽ, đặc điểm kinh tế giới làm cho nước phát triển gặp khơng khó khăn q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước vốn, công nghệ kỹ thuật Và Việt Nam nằm số nước phát triển Mặt khác tồn cầu hố tự hố thương mại tạo nhiều thuận lợi cho nước phát triển xuất nhập Do đó, để thực mục tiêu mình, chiến lược phát triển kinh tế đất nước năm Đảng Nhà nước ta khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hướng xuất thay dần nhập khẩu” Để thực chiến lược phát triển phải phát triển vững ngành công nghiệp, trước hết công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao, đặc biệt ngành cơng nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu,trên sở phát huy nội lực, thực quán tiêu, thu hút nguồn lực bên ngồi, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế Là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân cán cân xuất nhập Thuỷ sản ngành kinh tế Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất nói chung, xuất thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, hoạt động quan trọng đất nước ngành thuỷ sản Để đề xuất hướng đắn cho ngành thủy sản nước ta xuất sang Mỹ, nghiên cứu giúp làm rõ tình hình thực tế xuất sách Chính phủ đề cho ngành thủy sản nói chung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tổng quan thị trường xuất Việt Nam Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn nay, kinh tế nước gặp nhiều biến động Theo đó, thị trường thủy sản nước bị ảnh hưởng theo nhiều chiều hướng khác Mặc cho dịch bệnh quay trở lại, nhờ tăng trưởng gần 17% tháng với 735 triệu USD, kim ngạch xuất thủy sản nước quý I/2021 đạt 1,7 tỷ USD, tăng gần 7% so với kỳ năm trước Dự báo xuất thủy sản quý II tiếp đà tăng trưởng 10% đạt khoảng 2,1 tỷ USD Trong đó, mặt hàng tôm tiếp tục tăng trưởng khả quan 10% đạt 980 triệu USD xuất hải sản quý II ước đạt 816 triệu USD, tăng 9,6%, xuất cá ngừ tăng 9%, cá khác tăng 11%, mực bạch tuộc tăng 8% nhuyễn thể HMV tăng 9% Diễn tiến xuất tôm cá tra phụ thuộc chủ yếu vào biến động thị trường Đối với mặt hàng tơm nhiều tín hiệu tốt nhu cầu tôm cho phân khúc bán lẻ thị trường lớn Mỹ, EU tiếp tục đà gia tăng Việc triển khai tiêm vắc xin diện rộng thị trường giúp người dân dần yên tâm, quay lại với hoạt động du lịch, giải trí hoạt động công cộng, nhu cầu hồi phục lĩnh vực nhà hàng, khách sạn dịch vụ Thị trường Mỹ tiếp tục điểm sáng cho thủy sản Việt Nam, với dự đoán nhu cầu gia tăng với tôm, cá tra, cá ngừ hải sản khác Đặc biệt tơm, Việt Nam có hội nhiều Mỹ Ấn Độ- nguồn cung lớn thị trường gặp khó khăn sản xuất dịch Covid Chính chun gia ngành tơm Ấn Độ xác định, năm năm thực khó khăn: thiếu container lạnh, chi phí vận chuyển hàng hóa tăng gấp lần, giá nhiên liệu tăng, phí đóng gói nhân cơng tăng, đồng rupee Ấn Độ mạnh lên so với la Mỹ, phủ loại bỏ ưu đãi xuất - tất yếu tố ảnh hưởng xấu đến nhà chế biến thủy sản Ấn Độ Làn sóng Covid kinh khủng Ấn Độ bóng mây u ám với ngành sản xuất thủy sản Ấn Độ, chủ yếu tơm Tình hình kiểm sốt nước dẫn đến rối loạn nguồn cung giá người nuôi vội vã thu hoạch tôm sớm, nhà máy chế biến không xử lý kịp bối cảnh giãn cách Hơn nữa, tôm Ấn Độ đối tượng ngành tôm Mỹ công, với động thái gây áp lực để quyền Mỹ đánh thuế 2% với tôm nước ấm Ấn Độ, đồng thời đưa cáo buộc lao động cưỡng bức, sử dụng kháng sinh cấm ngành tôm Ấn Độ Do vậy, năm 2021 năm “đen tối” với tôm Ấn Độ Với thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam hy vọng nhiều với mặt hàng tơm, chủ yếu tơm chân trắng, so với Mỹ, nước EU hồi phục chậm Hơn nữa, chất thị trường EU năm gần khơng có đột phá nhiều nhu cầu tôm Do vậy, quý II tháng nữa, xuất tôm sang EU dự báo phục hồi nhẹ, chủ yếu thị trường Tây Ban Nha, Hà Lan, Italy Bức tranh xuất cá tra thời gian tới có sắc thái tươi sáng hay không chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Mỹ Trung Quốc, từ mức tăng trưởng âm 30% quý I, EU trỗi dậy quý II, tín hiệu hồi phục nhu cầu ngành dịch vụ thực phẩm chưa rõ ràng Mỹ tăng nhập cá tra từ Việt Nam xu hướng tiếp tục tháng tới Các DN lớn xuất cá tra vào Mỹ ổn định khơng vướng vấn đề với thị trường, tiếp đà đẩy mạnh xuất sang Đối với Nhật Bản, kinh tế vốn suy yếu bị thêm bóng đen sóng Covid bao phủ thêm u ám, làm giảm nhu cầu tiêu dùng người dân Nhu cầu nhập thủy sản Nhật để tiêu thụ nước cho kênh bán lẻ hay dịch vụ, nhà hàng, khách sạn chắn không tăng thời gian tới, chí giảm Nhật Bản tăng thương mại thủy sản với công ty Việt Nam hình thức gia cơng, chế biến Việt Nam có nguồn nhân lực ổn định kiểm sốt Covid tốt so với nước có ngành gia công chế biến Trung Quốc, Thái Lan Thị trường Trung Quốc siết chặt biện pháp kiểm soát virus corona từ tháng cuối năm 2020 đến làm ảnh hưởng đến hoạt động nhà nhập khẩu, chế biến xuất nước tất nhiên làm giảm nhập thủy sản từ nước có Việt Nam Có thể với ý đồ vừa kiểm sốt dịch, vừa lơi kéo nhà xuất Trung Quốc quay lại phục vụ thị trường nội địa, Trung Quốc tiếp tục kiểm chặt thực phẩm có thủy sản đơng lạnh nhập khẩu, giai đoạn bùng phát mạnh Covid nước châu Á Do vậy, xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc khó hồi phục mạnh thời gian tới Tuy nhiên, lại hội cho Việt Nam gia tăng xuất sang thị trường lớn khác, giành thị phần từ Trung Quốc Tuy nhiên, thống kê xuất sang Trung Quốc cho thấy kim ngạch tăng đáng kể, thực tế, việc kiểm soát Covid, đặc biệt thương mại biên giới Việt Nam nước láng giềng ngun nhân góp phần tăng kim ngạch xuất ngạch sang số nước giáp với Việt Nam Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan Xu hướng tiếp tục quý II/2021 Thị trường Hàn Quốc có tín hiệu hồi phục tốt, kinh tế tăng trưởng khả quan, thế, thương mại thủy sản với DN Hàn Quốc sôi động thời gian tới Dự báo xuất bạch tuộc surimi sang thị trường tiếp tục tăng Hàn Quốc trì vị trí số dịng sản phẩm Việt Nam Các thị trường khác Australia, Canada, Anh, Nga tiếp tục điểm sáng tranh xuất thủy sản quý II nửa cuối năm nhu cầu gia tăng không gặp bất ổn hay rào cản thị trường 1.1.2 Thị trường xuất Việt Nam Mỹ Dữ liệu cho thấy, doanh số bán thủy sản tươi siêu thị Mỹ tăng mạnh tháng 4/2021, doanh số bán hàng đông lạnh sản phẩm chế biến, bảo quản giảm so với năm ngoái Doanh số bán thủy sản tươi tăng 11,5% so với tháng 4/2020, đạt 552 triệu USD, thực tế phần lớn doanh số bán thủy sản liên quan đến Mùa Chay Lễ Phục sinh, năm sớm tháng vào tháng Lễ Phục sinh diễn vào ngày 4/4 So với tháng 4/2019, doanh số bán thủy sản tươi tháng năm tăng vọt 26,5%, cho thấy mức tăng mạnh so sánh với số liệu thống kê trước đại dịch Tuần tháng - tuần lễ Phục sinh - doanh thu cho thủy sản tươi cao nhất: 159 triệu USD Tuần đó, doanh số bán hàng tăng 39,8% so với năm trước 45,4% trước năm 2019 Doanh số tăng chủ yếu phân khúc thủy sản có vỏ cá, với mức tăng trưởng khoảng 10% loại Mức tăng khối lượng thấp chút so với mức tăng giá trị - cho thấy tình trạng lạm phát, đặc biệt cá Trong đó, doanh số bán thủy sản đông lạnh giảm 11,2% xuống 545 triệu USD, doanh số bán thủy sản chế biến giảm mạnh 25% xuống 186 triệu USD, so với tháng 4/2020 Sự tăng trưởng thủy sản tươi sống so với thủy sản đông lạnh trái ngược hẳn với kỳ năm ngoái, nhiều siêu thị buộc phải đóng cửa hồn tồn quầy hàng tươi sống đại dịch COVID-19, khiến nhu cầu tiêu dùng thay đổi Tuy nhiên, doanh số bán hàng thủy sản đông lạnh vào tháng 4/2021 tăng 31% so với tháng 4/2019, “rất phù hợp với xu hướng nhu cầu tháng qua” Dự báo thủy sản tươi đông lạnh tiếp tục có doanh số cao vài tháng tới so với mức bình thường trước đại dịch Trong tháng 3/2021, Mỹ nhập 62.868 tôm, trị giá 525,6 triệu USD, tăng 22% lượng 19% giá trị so với tháng 3/2020, tháng mà đại dịch công Mỹ vào năm ngối Giá trung bình nhập giảm xuống cịn 8,36 USD/kg, giảm 2% so với mức 8,51 USD/kg vào tháng 3/2020 8,52 USD/kg vào tháng 2/2021 Tháng tháng thứ tư liên tiếp lượng tôm nhập tăng so với kỳ năm trước, dù thời kỳ đại dịch Năm 2020, tháng tháng 11 tháng chứng kiến khối lượng nhập tôm Mỹ giảm so với kỳ năm trước Hình 1.1 Top 20 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ tháng năm 2021 (Nguồn: VASEP) Như vậy, nhu cầu thủy sản Mỹ có chiều hướng tăng tích cực Đặc biệt thị trường tơm, hội lớn với Việt Nam Ấn Độ, nguồn cung lớn Mỹ gặp nhiều khó khăn đại dịch Covid 19 1.2 Tổng quan thị trường Mỹ 1.2.1 Khái quát tình hình kinh tế Mỹ Năm 2020, kinh tế Hoa Kỳ sụt giảm mạnh ảnh hưởng Covid-19 Dịch bệnh kéo dài khơng kiểm sốt tốt làm cho doanh nghiệp sản xuất đình trệ Tính quý II/2020, thời điểm mà dịch COVID-19 bùng phát dội, sản lượng công nghiệp Mỹ giảm 42,6% so với kỳ năm ngoái Đây mức giảm theo quý lớn lĩnh vực công nghiệp Mỹ kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II Trong đó, lĩnh vực chế tạo giảm tới 47% quý II Tình hình đầu tư trở nên ảm đạm với mức giảm tới 27% so với kỳ năm 2019 Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt lên 14,7% vào tháng 4/2020, mức cao kể từ đại khủng hoảng năm 30 kỷ trước tạo gánh nặng lớn cho kinh tế Mỹ Trong đó, số biện pháp can thiệp, như: Hạ lãi suất đồng USD xuống mức gần 0% hay bơm hàng tỷ nghìn tỷ USD vào kinh tế; Chính phủ Mỹ tung gói cứu trợ vài nghìn tỷ USD… chưa đạt nhiều hiệu rõ ràng Tuy nhiên, thời gian gần tình hình kinh tế nước Mỹ có chuyển biến tốt đẹp rõ ràng Số liệu Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29-4 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ quý 1-2021 thấp khoảng 0,9% so với quý 4-2019, thời điểm dịch COVID-19 chưa bùng phát Nếu quy USD, GDP Mỹ quý 1-2021 đạt 19,1 ngàn tỉ USD, thấp mức 19,3 ngàn tỉ quý 4-2020 Con số 6,4% tốc độ tăng trưởng tốt ghi nhận quý năm kể từ năm 1984 Theo báo cáo Bộ Thương mại Mỹ, kinh tế nước tăng trưởng nhanh trở lại nhờ chiến dịch tiêm chủng vắc xin giúp giảm số ca COVID-19 sách hỗ trợ từ phủ Trong vịng tháng, có gói cứu trợ với tổng trị giá gần 3.000 tỉ USD thông qua giúp thúc đẩy thu nhập chi tiêu người dân Đây hỗ trợ quan trọng kinh tế chi tiêu người dân chiếm tới 2/3 hoạt động kinh tế Gói cứu trợ trị giá 900 tỉ USD thông qua vào cuối tháng 12-2020 cấp cho người Mỹ 600 USD Trong tháng 3-2021, gói cứu trợ trị giá 1.900 tỉ USD thông qua cấp thêm cho người 1.400 USD Kết chi tiêu người tiêu dùng tăng tới 10,7% tháng vừa qua Các chi tiêu chủ yếu gồm mua xe có động cơ, đồ nội thất, hàng hóa giải trí đồ điện tử Doanh thu nhà hàng, sòng bạc dịch vụ lưu trú tăng quý 12021 1.2.2 Thị trường thủy sản nhập Mỹ Theo báo cáo Cục Quản lý Khí Đại dương Quốc gia (NOAA), năm 2019, người Mỹ tiêu thụ trung bình 19,2 pound thủy sản/người Tơm trì vị trí hàng đầu với mức tiêu thụ trung bình 4,7 pound đầu người Cá hồi (3,1 pound), cá ngừ đóng hộp (2,2 pound) cá minh thái Alaska (0,996 pound), tất tăng so với số liệu năm 2018, người Mỹ tiêu thụ 19 pound thủy sản đầu người Các loài thủy sản khác top 10 gồm cá rô phi, cá tuyết, cá da trơn, cua, cá tra ngao Đây số năm 2019, chưa có tác động dịch Covid Số liệu năm 2019 cho thấy người tiêu dùng Mỹ đa dạng hóa tiêu thụ thủy sản, ngày ăn nhiều thủy sản khác Trong 10 loài thủy sản hàng đầu chiếm 14,28 pound tổng mức tiêu thụ trung bình theo đầu người vào năm 2019, có 4,92 pound đến từ lồi khác, NFI thống kê Trong báo cáo MOAA nhấn mạnh đóng góp đáng kể cá minh thais sản lượng thủy sản nội địa cần quan tâm đến sản phẩm Trong ba thập kỷ qua, tiêu thụ thủy sản Mỹ chủ yếu dao động khoảng 15 đến 16 pound/người dựa mơ hình cũ NOAA Với tính tốn quan này, mức tiêu thụ bình quân đầu người Mỹ từ năm 2010 đến năm 2014 dao động khoảng 17 pound, giảm xuống 16,8 pound vào năm 2012 Trong năm 2015 2016, người Mỹ tiêu thụ 18,8 pound 18,3 pound thủy sản đầu người Trong năm 2017, mức tiêu thụ bình quân tăng lên 19,1 pound đầu người trước giảm xuống 19,0 pound vào năm 2018 từ tháng tăng mạnh sau thị trường mở cửa hoàn toàn từ 20/5/2021 Trong tháng 4/2021, xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường Mỹ tăng cao, tơm tăng 47% đạt 63,5 triệu USD, cá tra tăng mạnh (tăng 136%) đạt 30,4 triệu USD, cá ngừ tăng 56% đạt 31 triệu USD, xuất mực, bạch tuộc tăng 83% Lũy kế tháng đầu năm 2021, xuất tôm sang Mỹ đạt 198 triệu USD, tăng gần 25% chiếm 21% tổng xuất Việt Nam Kim ngạch xuất cá tra sang thị trường đạt 102 triệu USD, tăng 37% so với kỳ chiếm 21% tổng xuất cá tra Trong đó, Mỹ chiếm gần 42% tổng xuất cá ngừ Việt Nam với 94,5 triệu USD tháng đầu năm, tăng 15% so với kỳ năm ngối Tơm chiếm tỷ trọng cao giá trị xuất thủy sản sang Mỹ, với 41%, cá tra chiếm 21%, mặt hàng hải sản chiếm 38% Mỹ đứng đầu thị trường nhập tôm, cá tra, cá ngừ, cua ghẹ Việt Nam đứng thứ nhập mặt hàng cá biển Trong tháng đầu năm có khoảng 220 DN xuất thủy sản sang Mỹ, có 67 Cơng ty có doanh số xuất từ triệu USD trở lên Top DN chiếm tỷ trọng chi phối gồm Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng (chiếm 13% kim ngạch), Cơng ty CP Vĩnh Hồn, chiếm 8,6%, Cơng ty thủy sản Biển Đông chiếm khoảng 7,0% Top 10 DN xuất sang Mỹ (bảng dưới) chiếm gần 60% tổng giá trị xuất thủy sản nước sang thị trường Mỹ Hình 2.4 Top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) Top 10 sản phẩm thủy sản (theo mã HS8) bảng chiếm 80% giá trị xuất thủy sản sang Mỹ, đó, tơm thẻ, tôm sú chế biến chiếm tỷ trọng cao với 21,2%, tiếp đến cá tra phile đông lạnh chiếm gần 21%, cá ngừ vây vàng, đại dương dạng loin, cắt thanh, cube chiếm 8,9%, tôm thẻ tươi chiếm 7%, tôm tẩm bột chiếm 6,1%, cá biển phile đông lạnh chiếm 4,6%, tôm sushi chiếm 4,2%, cá ngừ hộp chiếm 2,5%, tơm thẻ thịt 2,5% Hình 2.5 Top 10 sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) Việc triển khai rộng rãi nhanh chóng tiêm vắc xin chống dịch Covid Mỹ gói kích thích kinh tế Chính phủ nước thúc đẩy kinh tế Mỹ tăng trưởng 6,5% quý I/2021 Do vậy, đơn hàng thủy sản gia tăng không lĩnh vực bán lẻ mà phân khúc dịch vụ thực phẩm, nhà hàng, khách sạn Đến ngày 20/5/2021, tất 50 bang nước Mỹ mở cửa trở lại dù mức độ khác nhau, nhà máy sản xuất hoạt động bình thường trở lại, nhiều siêu thị lớn hãng bán lẻ khơng cịn hạn chế khách hàng, du lịch bãi biển mở cửa đón khách… Đây tín hiệu gia tăng mạnh mẽ nhu cầu tiêu thụ lượng nhập thủy sản Mỹ từ đến cuối năm Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Mỹ, quý I/2021, Mỹ nhập 696 nghìn thủy sản loại, trị giá gần 5,5 tỷ USD, tăng 8% khối lượng giá trị so với kỳ năm ngoái Năm 2020 Mỹ nhập 2,8 triệu thủy sản, trị giá 21,4 tỷ USD, tăng 2,5% khối lượng, lại giảm 2,5% giá trị so với năm 2019 Với đà tăng trưởng hồi phục nay, dự báo nhập thủy sản thị trường Mỹ năm 2021 tăng 6% khối lượng đạt 2,9 triệu tấn, giá trị tăng 9% đạt 23,3 tỷ USD, cao mức nhập năm trước đại dịch Covid Nhu cầu du lịch ăn nhà hàng bị “kìm nén” thời gian dài, “bùng nổ” tháng tới giá trị nhập tăng mạnh khối lượng Do vậy, Mỹ thị trường mục tiêu cho nước xuất thời gian tới, Việt Nam, Ấn Độ, Ecuador, Indonesia Thái Lan 2.1.2 Điểm mạnh điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam xuất a) Điểm mạnh Việt Nam sản xuất xuất thủy sản Thủy sản trở thành ngành xuất chủ lực nước ta nhờ vào lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn lao động dồi Thứ nhất, Việt Nam có vị trí địa lý vơ thuận lợi Nước ta nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương, gắn liền với lục địa Á Âu Vị trí thuận lợi cho phép Việt Nam giao lưu bn bán với nước giới cách thuận lợi Đặc biệt, Việt Nam nằm nơi giao nhiều tuyến đường buôn bán tiếng giúp góp phần thúc đẩy xuất đất nước Thứ hai, nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc loại gió mùa châu Á (chủ yếu gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam) Lượng mưa độ ẩm phù hợp cho lồi thủy sản sinh sơi phát triển mạnh Bờ biển Việt Nam trải dài dọc theo lãnh thổ dài 3260km, với hệ thống sơng ngịi dày đặc, thích hợp với loại thủy sản phong phú Thứ ba, nguồn lao động giá rẻ dồi Việt Nam nước có dân số trẻ với tỉ lệ người độ tuổi lao động cao (năm 2018 có khoảng 55.1 triệu người Việt Nam nằm độ tuổi lao động) Người dân Việt Nam nhìn chung tiếp thu nhanh kỹ thuật việc nuôi trồng thủy sản nên giảm thiểu chi phí đào tạo Nguồn nhân công giá rẻ dồi điểm cộng cho ngành, từ tiết kiệm chi phí dành cho nhân cơng Từ lợi đó, ngành thủy sản nước ta có điểm mạnh bật như: ● Diện tích ni trồng lớn ngày tăng mạnh ● Các loại thủy sản tươi sống thủy sản qua chế biến đa dạng phong phú, đáp ứng nhiều nhu cầu khác thị trường giới ● Sản phẩm thủy sản có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhập nhiều nước giới, bao gồm thị trường khó tính Nhật, Hoa Kỳ, EU, ● Các doanh nghiệp chế biến có số lượng ngày nhiều có quy mơ mở rộng hơn, tính chun mơn hóa ngày tăng b) Điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh trên, ngành thủy sản tồn điểm yếu cần đề phương hướng khắc phục phù hợp Các điểm yếu kể đến như: ● Thiếu khó tiếp cận nguồn vốn sản xuất khiến doanh nghiệp khiến doanh nghiệp gặp trở ngại việc tăng suất, gây ảnh hưởng đến sản lượng ● Việc ni trồng cịn mang tính tự phát cao, chưa thực có chun mơn đáp ứng đầy đủ điều kiện để phát triển thủy sản bền vững ● Vấn đề kỹ thuật lạc hậu, quy trình ni trồng chuẩn chưa ban hành phổ biến rộng rãi ● Việc hình thành xây dựng sở dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản diễn lĩnh vực: khí đóng sửa tàu thuyền, cảng cá bến cá, dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị hệ thống tiêu thụ sản phẩm Tuy đạt số thành công định dịch vụ hậu cần thủy sản tồn số yếu sở đóng tàu cịn nhỏ, nhân lực kỹ thuật cao cịn ít, 2.1.3 Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ Mỹ đã, hứa hẹn thị trường đầy tiềm cho Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất cần phải tận dụng điểm mạnh sẵn có, cố gắng khắc phục điểm yếu tận dụng hội tới thị trường sẵn sàng đối mặt thách thức, khó khăn thời gian tới a) Những hội thị trường Mỹ Thứ nhất, thị trường tiềm Mỹ ln có dấu hiệu phát triển mạnh Từ năm 1998 đến nay, Mỹ bạn hàng lớn nước ta với thị phần Việt Nam ngày tăng qua năm Cùng với đó, số lượng doanh nghiệp thủy sản tham gia xuất Mỹ ngày tăng Các sản phẩm Việt Nam ngày có khả thị tranh mạnh Các nhà nuôi trồng thủy sản dần tận dụng lợi phát triển thủy sản đa dạng hóa mặt hàng để cung cấp lượng lớn mặt hàng chất lượng cao Thứ hai, Việt Nam có hội thay Ấn Độ trở thành nguồn cung cấp tôm lớn Mỹ Giá trị nhập tôm Mỹ trình bày dự báo tăng mạnh, chí cịn vượt qua thời điểm trước đại dịch Covid-19 Trong đó, Ấn Độ tình hình khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp làm chết nhiều người, kinh tế khủng hoảng Ngoài ra, Mỹ tăng thuế sản phẩm tơm từ Ấn Độ lý đảm bảo yêu cầu y tế Thời điểm này, Việt Nam nắm lấy hội để mở rộng thị phần mặt hàng tơm trước ln mặt hàng có giá trị cao Việt Nam có điều kiện để phát triển ni tơm Việt Nam có khả mở rộng diện tích ni tơm nước lợ Ngồi suất ni tơm nước ta cịn thấp, suất trung bình đạt gần tấn/ha, ni tơm thâm canh đạt khoảng tấn/ha, nuôi quảng canh quảng canh cải tiến chiếm diện tích lớn (khoảng 560.000 ha) suất trung bình đạt 200-300 kg/ha Với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ, suất nuôi tôm Việt Nam hồn tồn nâng cao, dự kiến suất tơm theo mơ hình tơm-lúa, tơm sinh thái lên mức 300-500kg/ha Ngồi ra, dự báo từ VASEP cho thấy giá tôm năm 2021 tăng khích lệ nơng dân doanh nghiệp đầu tư nuôi tôm nên sản lượng tăng nhẹ Thứ ba, ngành thủy sản hưởng ưu đãi Chính phủ Việt Nam Trong năm qua, Chính phủ ban ngành khác quan tâm đến việc xây ... TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.1.1 Tình hình thực tế kết xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ. .. MỸ 12 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 12 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG MỸ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 22 3.1 Các sách. .. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tổng quan thị trường xuất Việt Nam 1.1.2 Thị trường xuất Việt Nam Mỹ

Ngày đăng: 12/11/2021, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Top 20 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ tháng 3 năm 2021 (Nguồn: VASEP) - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 1.1. Top 20 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ tháng 3 năm 2021 (Nguồn: VASEP) (Trang 8)
Hình 1.1. Top 20 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ tháng 3 năm 2021 - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 1.1. Top 20 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ tháng 3 năm 2021 (Trang 8)
2.1.1. Tình hình thực tế và kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình thực tế và kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 13)
Hình 2.1. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.1. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 (Trang 13)
Hình 2.2. Tỷ trọng các mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.2. Tỷ trọng các mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 (Trang 14)
Hình 2.2. Tỷ trọng các mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.2. Tỷ trọng các mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 (Trang 14)
Bảng dưới đây cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ từ Việt Nam. Trong đó, tôm và cá tra là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu quan trọng, chiếm trên 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Bảng d ưới đây cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ từ Việt Nam. Trong đó, tôm và cá tra là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu quan trọng, chiếm trên 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 15)
Bảng dưới đây cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ từ Việt Nam. Trong đó, tôm và cá tra là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu quan trọng, chiếm trên 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Bảng d ưới đây cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ từ Việt Nam. Trong đó, tôm và cá tra là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu quan trọng, chiếm trên 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 15)
Hình 2.4. Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.4. Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) (Trang 16)
Hình 2.4. Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong 4 - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.4. Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong 4 (Trang 16)
Hình 2.5. Top 10 sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
Hình 2.5. Top 10 sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP) (Trang 17)
Top 10 sản phẩm thủy sản (theo mã HS8) trong bảng dưới đây chiếm 80% giá trị xuất khẩu thủy sản sang Mỹ, trong đó, tôm thẻ, tôm sú chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,2%, tiếp đến là cá tra phile đông lạnh chiếm gần 21%, cá ngừ vây vàng, đại dương dạn - THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA VIỆT NAM
op 10 sản phẩm thủy sản (theo mã HS8) trong bảng dưới đây chiếm 80% giá trị xuất khẩu thủy sản sang Mỹ, trong đó, tôm thẻ, tôm sú chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,2%, tiếp đến là cá tra phile đông lạnh chiếm gần 21%, cá ngừ vây vàng, đại dương dạn (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w