1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay tổng quan

79 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

Trang 1

£2 eet 2= LL FRC ASE en et ee ae

HOC VIEN CHINH TRI QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TỔNG QUAN

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRỌNG ĐIÊM

NĂM 2014

_ BOI MOI PHUONG THUC QUAN LY BAO TAO Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÊN HIỆN NAY HOC VEN BAO CHI & TUYEN TRUYEN va /22⁄ LOLS

Co quan chi trì HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN

Chủ nhiệm đề tài TS MAI ĐỨC NGỌC

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHI MINH

HQC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

THANH VIEN THAM GIA NGHIEN CUU

TT HO VA TEN DON VI CONG TAC

1 | PGS, TS Mai Dire Ngoc Ban Quan ly Dao tao

2 | TS Tran Văn Thư Ban Quan ly Dao tao

3 | ThS Nguyễn Viết Sơn Ban Quản lý Đào tạo

4 | ThS Lê Hồng Quang Ban Quản lý Đào tạo

53 | ThS Ta Như Sơn Ban Quản lý Đào tạo

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục là một mục tiêu lớn đã được Hội nghị

Trung ương 8 khẳng định Điều này này đã thể hiện rõ ý chí và quyết tâm không chỉ của Đảng, Nhà nước hay của ngành giáo dục mà là ý chí, nguyện vọng và quyết tâm của toàn đân tộc

Đi sâu và mỗi cấp học, việc đổi mới, căn bản và toàn diện về giáo dục lại có

"tính đặc trưng đòi hỏi mỗi cấp phải có những vận dụng linh hoạt, phù hợp Với hệ thống giáo dục đại học, nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới, việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy hoặc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã thực sự trở thành một yêu cầu có tính khách quan Bên cạnh đó, việc đổi mới phương thức quản lý nói chung tại mỗi cơ sở giáo dục cũng đã trở thành yếu tố sống còn trong cơ chế hội nhập và

đổi mới nhanh như hiện nay

Ở một phương diện khác, trong mỗi cơ sở giáo dục đại học, bên cạnh công tác chuyên môn, đội ngũ và chất lượng giảng viên thì một trong những yếu tố làm nên sự thành công của chính cơ sở đào tạo đó là bộ phận phụ trách đào tạo chung của cả nhà trường Mốc đù đây là một trong những khâu then chốt làm nên sự thành công của mỗi cổ sở đào tạo nhưng không phải lúc nào bộ phận này cũng phát

huy hết sức mạnh để tạo sự thành công cho nhà trường, nhất là về phương thức quản lý công tác đào tạo nói chung

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian qua Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tích cực hoàn thiện, đổi mới các mặt công tác quản lý đào tạo Tuy nhiên, đây vẫn là công việc đòi hỏi người quản lý phái có nhiều kinh

nghiệm, nhanh chóng nắm bắt các chủ trương chính sách cũng như nhu cầu và nguyện vọng của cả người học và xã hội Để công tác quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực sự có chiêu sâu, đem lại những kết quả tích cực, góp

Trang 4

bản, có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn phương thức quản lý đào tạo của Học viện trên cơ sở tham chiếu với các cơ sở đào tạo hiện khác trong nước cũng như quốc tế được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết Đó chính là lý đo chúng tôi lựa chọn

đề tài “Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

hiện nay) để triển khai nghiên cứu nhằm có những đánh giá đúng về công tác đào tạo hiện nay, qua đó khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đổi mới phương thức

quản lý công tác đào tạo hiện nay nhằm xây dựng một mô hình quản lý chuẩn của

một cơ sở giáo dục trọng điểm trong thời kì hội nhập 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề đào tạo theo tín chỉ đã được triển khai thực hiện khá sớm ở các nước phát triển Nước Mỹ được xem là một nước có một hệ thống giáo dục đại học tốt nhất thế giới cũng đã triển khai thực hiện từ rất sớm việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Nhận thức thức rõ tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nước, những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,

chính sách đề cập đến vấn dé nang cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng Ở nước ta thời gian qua cũng đã có nhiều công trình khoa học đề

cập đến phương thức đào tạo theo tín chỉ được công bố trên các tạp chí trong nước Các công trình nghiên cứu nêu trên đã làm rõ những ưu, nhược điểm điểm của phương thức đào tạo mới và lộ trình thực hiện ở Việt Nam Tuy nhiên, đây vẫn còn

là vấn đề mới mẻ đối với giáo dục đại học ở nước ta |

Thời gian qua một số trường dai hoc đã thí điểm đào tạo theo phương thức

mới như: Đại học kinh tế quốc dân, Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Dân lập Thăng Long, Đại học Ngoại Thương,

Đại học Quốc gia Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Da Nang, Dai hoc

Thái Nguyên, Đại học Cần Thơ đã đạt được những kết quả bước đầu Đó chính là những kinh nghiệm tốt cho các trường đại học nghiên cứu và triển khai thực hiện

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học hoặc tài liệu nào đề cập

Trang 5

chí và Tuyên truyền - Cơ sở khách quan, lộ trình và giải pháp ” đã được triển khai

nghiên cứu ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.I Mục tiêu nghiÊn cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới công tác quản

lý đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đề tài để xuất phương hướng,

giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới công tác quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và

Tuyên truyền trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận của việc đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở Học

viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay |

- Phan tích, đánh giá thực trạng đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay và những kinh nghiệm bước đầu

_ - Phương hướng, giải pháp đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở Học viện

Báo chí và Tuyên truyền trong thời gian tới

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu |

- Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lé nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật

của Nhà nước về giáo dục và dao tao

- Đề tài kế thừa những kết quả nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học trong nước và thế giới

- Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp: hệ thống -

cấu trúc, phân tích - tổng hợp, lô gic - lịch sử, nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng

kết thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia

Trang 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYEN HIEN NAY

1.1 Một số khái niệm chung

1.1.1 Đào tạo, quản lý dao tao

Đào tạo là thuật ngữ được hình thành cuối thế kỉ 19, ở Mĩ số lượng học sinh

trung học phố thông ghi danh vào học đại học ngày càng tăng, gây áp lực không nhỏ cho quá trình xét tuyển của các trường đại học Hệ thống tín chỉ, do đó, được '

thiết kế ra để ghi lại và giải thích một cách tường mỉnh năng lực học tập của học

sinh trung học phổ thông, giúp các chuyên viên trong các phòng đào tạo của các

trường đại học có căn cứ tin cậy dé tuyển chọn được những sinh viên có chất lượng theo những chuẩn mực mà trường đại học của mình đề ra

Đào tạo theo hệ thống tin chi, lần đầu tiên được tổ chức tại trường Đại học

Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới Theo

đánh giá của Tô chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì đảo tạo theo hệ thông

tín chỉ, không chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển Đây là phương thức đảo tạo theo triết lý “Tôn trọng

người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo” Bản chất của đào

tạo theo hệ thống tín chỉ là sự tích lũy kiến thức được quy định trong các chương

trình đào tạo Sự tích lũy được đánh giá bằng: số tín chỉ tích lũy tối thiểu và điểm

trung bình chung tích lũy tối thiểu quy định cho mỗi chương trình để sinh viên có

thé tốt nghiệp Đào tạo theo hệ thống tín chỉ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng lực của người học Trong đào tạo theo học phần — niên chế, sinh viên phải

học theo tất cả những gì Nhà trường sắp đặt, không phân biệt sinh viên có điều

—— kiện, năng lực tốt, hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực yếu Ngược lại,

đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên có thể chủ động học theo điều kiện

và năng lực của mình Những sinh viên giỏi có thể học theo đúng hoặc học vượt kế hoạch học tập toàn khóa, kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của Nhà trường,

để tốt nghiệp theo đúng thời gian chuẩn của chương trình hoặc sớm hơn Những sinh viên bình thường và yếu có thể kéo dài thời gian học tập trong trường và tốt

Trang 7

mềm dẻo và linh hoạt Từ nguồn gốc đó, tín chỉ dần dần thâm nhập vào các trường đại học, lúc đầu chỉ để ghi lại điểm số của các môn học lựa chọn, sau đó, do áp lực của các nhà tài trợ, các tổ chức từ thiện yêu cầu phải làm 16 hay lượng hóa năng lực chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp của sinh viên và hiệu quả đào tạo của

trường đại học, tín chỉ được mở rộng ra tất cả các môn học thuộc các khối kiến

thức khác trong chương trình đại học và trở thành một phương thức đào tạo chính thức, thay thế cho phương thức đào tạo truyền thống mà những thế hệ cha ông của người Mĩ mang đến từ châu Âu

1.1.2 Phương thức, phương thức quản lý đào tạo

Trong kho tàng các tư liệu nghiên cứu, có khoảng hơn 60 định nghĩa về tín

chỉ Có định nghĩa coi trọng khía cạnh định tính, có định nghĩa coi trọng khía cạnh định lượng, có định nghĩa nhắn mạnh vào chuẩn đầu ra của sinh viên, có định nghĩa lại nhấn mạnh vào các mục tiêu của một chương trình học Một định nghĩa

về tín chỉ được các nhà quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam biết đến nhiều nhất có lẽ là của học giả người Mĩ gốc Trung Quốc James Quamn thuộc

Dai hoc Washington Trong buổi thuyết trình về hệ thống đào tạo theo tín chỉ tại Đại học Khoa học Công Nghệ Hoa Trung, Vũ Hán mùa hè năm 1995, học giả

James Quamn trình bày cách hiểu của ông về tín chỉ như sau:

Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một

người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm (1) thời gian lên lớp;

(2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được

quy định ở thời khóa biểu; và (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải

quyết van dé, viết hoặc chuẩn bị bài ; đối với các môn học lí thuyết một tín chỉ là một giờ lên lớp (với hai giờ chuẩn bị bài) trong một tuần và kéo dài trong một học

kì 15 tuần; đối với các môn học ở studio hay phòng thí nghiệm, ít nhất là 2 giờ trong một tuần (với 1 giờ chuẩn bị); đối với các môn tự học, ít nhất là 3 giờ làm

việc trong một tuần |

1.1.3 Déi mới, đổi mới phương thức đào tao

Có bảy điểm cần phải làm rõ từ định nghĩa về tín chỉ Thứ nhất, hoạt động

dạy - học theo hệ thống tín chỉ được tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành,

và fự học Trong ba hình thức tổ chức đạy - học này, hai hình thức đầu được tổ

Trang 8

chức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên (giảng viên giảng bài, hướng dẫn, sinh viên nghe giảng, thực hành, thực tập dưới sự hướng dẫn của giảng viên, v.v.), hình thức thứ ba không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên (giảng viên giao nội dung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành)

Ba hình thức tổ chức dạy - học này tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: gid tin chỉ

lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học Theo đó, một giờ tín chỉ lên lớp bao gồm l tiết (50 phút) giảng viên giảng bài và 2 tiết sinh viên tự học, tự nghiên cứu ở nhà; một giờ tín chỉ thực hành bao gồm 2 tiết giảng viên hướng dẫn, điều

khiển và giúp đỡ sinh viên thực hành, thực tập và và 1 tiết sinh viên tự học, tự

chuẩn bị; và một giờ tín chỉ tự học bao gồm 3 tiết sinh viên tự học, tự nghiên cứu,

tự thực hành theo những nội dung giảng viên giao và những gì sinh viên thấy cần phải nghiên cứu hoặc thực hành thêm (những hoạt động học tập này có thể được thực hiện ở nhà hoặc ở trong phòng thí nghiệm, trong studio, V.V.)

Thứ hai, trong ba hình thức tổ chức dạy - học, cụ thé 1a trong ba kiểu giờ tín

chỉ, lượng kiến thức sinh viên thu được có thể khác nhau nhưng để thuận tiện cho

việc tính toán (giờ chuẩn cho giảng viên, kinh phí cho từng môn học, nhân lực để

phục vụ cho dạy - học, v.v.), ba kiểu giờ tín chỉ này được coi là có giá trị ngang nhau

Thứ ba, có hai thuật ngữ dễ gây nhằm lẫn; đó là, một giờ tín chỉ (a credit hour) và một tin chi (a credit) Trong các tài liệu nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Âu - Mĩ, hai thuật ngữ này thường được sử dụng thay cho nhau, chỉ chung một giá trị Trong cách hiểu của chúng tôi, tín chỉ và giờ tín chỉ là hai khái niệm có nội

dung khác nhau Theo đó, một tín chỉ gồm 15 giờ tín chỉ, thực hiện trong một học

kì, kéo dài 15 tuần, mỗi tuần 01 giờ tín chỉ

Thứ tư, có thể có những môn học chỉ gồm một kiểu giờ tín chỉ, nhưng có thể

Trang 9

Thứ năm, người học trong phương thức đảo tạo theo hệ thống tín chỉ được cấp bằng theo hình thức tích lũy đủ tín chỉ Theo thông lệ chung của giáo dục đại

học ở Mĩ, một sinh viên được cấp bằng cử nhân khi anh ta tích lũy được 120 — 140

tín chỉ, được cấp bằng thạc sĩ khi anh ta tích lũy được 30 — 40 tín chỉ, và được cấp bằng tiến sĩ khi anh ta tích lũy được 90 — 100 tin chi’

Thứ sáu, định nghĩa tín chỉ trên mới chỉ đo năng lực học tập của người học thông qua thời lượng và theo số lượng tín chỉ được tích lũy, nó chưa đo được các

mục tiêu hay chất lượng đầu ra của quá trình học tập Tuy nhiên, người học được

cấp bằng không phải chỉ phụ thuộc vào số tín chỉ mà họ tích lũy đủ mà còn phục thuộc vào điểm trung bình chung quy định cho từng học kì, từng kiểu văn bằng (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) Những quy định này phần lớn là do từng trường đại học quyết định

Thứ bảy, khác với phương thức đào tạo truyền thống, phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ xem tự học như là một thành phần hợp pháp trong cơ cấu giờ học của sinh viên: ngoài việc nghe giảng và thực hành trên lớp, sinh viên được

giao những nội dung để tự học, tự thực hành, tự nghiên cứu; những nội dung này

được đưa vào thời khóa biểu để phục vụ cho công tác quản lí và quan trọng hơn, chúng phải được đưa vào nội dung các bài kiểm tra thường xuyên và bài thi hết

môn học

Thế giới hiện đại luôn công nhận tầm quan trọng của giáo dục đại học, nơi

sinh viên tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua các chương trình học được sắp xếp có hệ thống Thế giới đang trong tiến trình tìm tiếng nói chung ở các chương trình học, nơi sinh viên có thê chuyển đổi từ hệ thống giáo dục này sang hệ thống

giáo dục khác mà không gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, các nhà giáo dục, khoa học, chuyên môn và quản lý nhà nước lẫn giáo dục đại học đang cố gắng lập ra một không gian giáo dục thống nhất để sinh viên có thê tiếp thu càng nhiều kiến

thức càng tốt Với mục đích đó, một hệ thống được gọi là ‘hé thống chuyên đổi tín

chỉ' được xây dựng và phát triển ở nhiều nước trên thế giới

Hệ thống tín chỉ là một hệ thống được sử dụng cho tất cả các thành phần (hay môn học) của một chương trình học Tất cả số lượng tín chỉ gộp lại sẽ giúp

Trang 10

cho sinh viên có được bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay một bằng cấp chuyên môn nào đó 7íw chỉ được sử dụng để đo lường khối lượng công việc của một sinh viên

theo các hoạt động học tập đã được lên kế hoạch như lên lớp nghe giảng, tham dự seminar, hoặc tự học v.v Các tiêu chí này quyết định các đặc trưng cụ thể của các

hệ thống tín chỉ khác nhau trong những khoá học gần giống nhau trên thế giới

Có hai hệ thống tín chỉ tương đối được sử dụng rộng rãi hiện nay Đó là Hệ

thống Tín chỉ của Hoa Kỳ (the United States Credit System - USCS), được thực

hiện từ những năm đầu tiên của thế kỷ 20 và hệ thống tín chỉ của Châu Âu (the

European Credit Transfer System - ECTS) được xây dựng từ những năm giữa của

thập kỷ 80 và được Hội đồng Châu Âu công nhận như là một hệ thống thống nhất

dùng để đánh giá kiến thức của sinh viên trong khuôn khổ các nước thành viên EU

từ năm 1997 ECTS là hệ thống phát triển rộng rãi nhất và được sử dụng cả ở các _

nước không thuộc Hiệp hội Châu Âu Các nước này sử dụng mô hình ECTS như là

bước đầu trong việc xây dựng và phát triển các hệ thống tín chỉ quốc gia và đùng chúng để so sánh với ECTS cũng như để sinh viên có thể chuyển sang học ở các nước sử dụng hệ thống này

1.2 Các mô hình quản lý đào tạo và kinh nghiệm quản lý đào tạo ở một số trường đại học của Việt Nam

Trong phương thức đào tạo truyền thống, một chương trình cử nhân gồm từ

200 — 210 đơn vị học trình, mỗi đơn vị học trình gồm 15 tiết tiếp xúc truc tiếp trên

lớp giữa giảng viên và sinh viên (tương đương với 3000 — 3150 tiết) Đây là một

chương trình được cho là “lấy công làm lãi”, chú trọng vào việc nhồi kiến thức của

giảng viên sang sinh viên, không tính đên thời lượng tự học của sinh viên và do đó

bỏ qua khả năng tự học, tự tìm tòi và phát triển tri thức của họ Trong phương thức đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi trọng được tính vào nội dung và thời lượng của chương trình Đây là phương thức đưa

giáo dục đại học về với đúng nghĩa của nó: người học tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nhồi nhét kiến thức của người dạy, và do đó, phát huy được tính chủ động, sang

tạo của người học Đây là /ợi thế thứ nhất của phương thức đào tạo theo Hệ thống

Trang 11

Lợi thể thứ hai của phương thức đào tạo theo Hệ thống tín chỉ liên quan đến độ mềm dẻo và linh hoạt của chương trình Chương trình được thiết kế theo phương thức đào tạo Hệ thống tín chỉ bao gồm một hệ thống những môn học thuộc khối kiến thức chung, những môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, những

môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức đều có số

lượng những môn học lớn hơn số lượng các môn học hay số lượng tín chỉ được

yêu cầu; sinh viên có thể tham khảo giảng viên hoặc cố vấn học tập để chọn những

môn học phù hợp với mình, để hoàn thành những yêu cầu cho một văn bằng và để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai của mình

Lợi thể thứ ba do chính đặc điểm “tích lũy tín chi” trong phương thức đào

tạo theo Hệ thống tín chỉ mang lại Sinh viên được cấp bằng khi đã tích lũy được

đầy đủ số lượng tín chỉ do trường đại học quy định; do vậy họ có thể hoàn thành những điều kiện để được cấp bằng tùy theo khả năng và nguồn lực (thời lực, tài

lực, sức khỏe, v.v.) của cá nhân

Lợi thế thứ tư, phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ phản ảnh được

những mối quan tâm và những yêu cầu của người học như là những người sử dụng kiến thức và nhu cầu của các nhà sử dụng lao động trong các tổ chức kinh doanh

và tổ chức nhà nước

Lợi thế thứ năm, phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ hầu như đã trở

thành phổ biến ở nhiều nước trên thế giới Chuyển sang phương thức đào tạo theo

Hệ thống tín chỉ sẽ tạo được sự liên thông giữa các cơ sở đào tạo đại học trong và

ngoài nước Một khi sự liên thông được mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đào tạo của nhau, người học có thể dễ dàng di chuyển từ trường đại học

này sang học ở trường đại học kia (kế cả trong và ngoài nước) mà không gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tín chỉ Kết quả là, áp dụng phương thức đào tạo theo

hệ thống tín chỉ sẽ khuyến khích sự di chuyển của sinh viên, mở rộng sự lựa chọn học tập của họ, làm tăng độ minh bạch của hệ thống giáo dục, và giúp cho việc so sánh giữa các hệ thống giáo dục đại học trên thế giới được dé dàng hơn

Phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ không những có lợi cho giảng

viên và sinh viên mà còn có lợi cho các nhà quản lí ở một số khía cạnh sau Tứ

Trang 12

- nhất, nó vừa là thước đo khả năng học tập của người học, vừa là thước đo hiệu quả và thời gian làm việc của giảng viên 7zZ hai, nó là cơ sở để các trường đại học

tính toán ngân sách chỉ tiêu, nguồn nhân lực, có lợi không những cho tính toán ngân sách nội bộ mà còn cả cho việc tính toán để xin tài trợ từ nguồn ngân sách

nhà nước và các nhà tài trợ khác 7# ba, nó là cơ sở để báo cáo các số liệu của

trường đại học cho các cơ quan cấp trên và các đơn vị liên quan: một khi thước đo giờ tín chỉ được phát triển và kiện toàn, việc sử dụng nó như là một phương tiện dé

giám sát bên ngoài, để báo cáo và quản lí hành chính sẽ hữu hiệu hơn

Thế kỷ 21 được đánh dấu bằng các thành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh vực:

kinh tế toàn cầu hoá, quan hệ quốc tế, khoa học, công nghiệp, y tế và giáo dục có rất nhiều chuyển biến, trong đó các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục đại học đóng

vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển của loài người Cùng với sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, con người trong thế kỷ mới không ngừng có nhu cầu trao đổi

kinh nghiệm của mình nhằm đóng góp vào qui trình phát triển thế giới Mỗi một kinh nghiệm cá nhân, mỗi một thành tựu khoa học, mỗi một khám phá mới về kiến

thức thông qua các nghiên cứu đều có xuất phát điểm là các kinh nghiệm của nhiều thế hệ và cá nhân đi trước đặt nền tảng cho các bước kế tiếp sau này, mà cụ thể là thông qua các chương trình học ở các cấp độ khác nhau trong hệ thống giáo dục,

đặc biệt là giáo dục đại học | |

Trường Đại học Harvard là nơi đầu tiên cho phép sinh viên có được chút ít quyên lựa chọn trong một số môn nhiệm ý Trước hết sinh viên được tồn quyền

chọn mơn học trong năm cuôi, sau đó quyên này được mở rộng cho năm thứ ba, năm thứ hai, và phần lớn năm thứ nhất Trong vòng một thập kỷ, hệ thống tự chọn

học khác trên toàn nước Mỹ

Việc chuyên đôi chương trình đào tạo từ bắt buộc sang tự chọn lập tức đòi

hỏi phải tạo ra một hệ thống quản lý để theo dõi quá trình học tập của sinh viên

cho đến khi tốt nghiệp Đơn vị đầu tiên để đo lường là bản thân các môn học, đặc

biệt là thời gian tiếp xúc giữa giảng viên và sinh viên Bằng cử nhân dựa trên sự

kêt hợp của các môn bắt buộc và môn tự chọn Với tư cách một công cụ quản lý,

Trang 13

hệ thống tín chỉ nhanh chóng được xem là một phương tiện quan trọng trong việc xác định những nhân tố có liên quan, chẳng hạn có thể tính học phí cho sinh viên dựa trên số tín chỉ đăng ký, có thể tính lương cho giảng viên dựa trên số giờ/tín chỉ

đã dạy, có thê xác định tính chất chuyên ngành của chương trình học dựa trên sé

tín chỉ bắt buộc.[10] |

Hệ thống tín chỉ cho phép thực hiện nội dung đào tạo linh hoạt Sinh viên

được quyền thay đổi chuyên ngành, chương trình học, chuyên từ trường này sang trường khác thông qua hệ thống chuyển đổi tín chỉ Họ có thê đo lường tiến độ học tập của mình

Hệ thống tín chỉ cung cấp một thước đo cho năng suất lao động của giảng viên Nếu một giảng viên phụ trách bốn lớp khác nhau mỗi tuần, mỗi lớp 3 giờ, tức là đã thực hiện một khối lượng công việc 12 giờ Năng suất lao động của giảng viên cũng có thê đo lường thêm bằng cách nhân khối lượng công việc với số lượng sinh viên mỗi lớp để tính ra đóng góp của giảng viên đối với nhà trường Các khoản bù đắp có thể tính toán trực tiếp dựa trên năng suất lao động tính theo đơn vị giờ lên lớp

Nhà trường dùng đơn vị giờ tín chỉ (credit hour) để xây dựng các mức học phí, phân bố nguồn lực về cơ sở vật chất và con người, phân tích năng suất của từng cá nhân giảng viên và của từng khoa Học phí thường được ấn định dựa trên số lượng giờ tín chỉ được chọn Quyết định xây dựng một tòa nhà mới cho khoa kinh tế hay khoa sinh học sẽ được xác định qua số giờ tín chi dy kiến đáp ứng cho

nhiều dự án khác nhau Tiền thuê cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm, hoặc chỉ phí

cho công nghệ cao được tính thành giá của mỗi giờ lên lớp Định nghĩa một sinh

viên hay giảng viên là toàn thời gian hay bán thời gian cũng được xác định thông - qua số lượng tín chỉ Hệ thống tín chỉ cung cấp cho các nhà quản lý một công cụ để

phân tích hoạt động của nhà trường

Hệ thống tín chỉ cung cấp cho nhà nước cơ sở để hợp lý hóa chi phí ngân sách dành cho giáo dục đại học Nhà nước có thể đưa ra các quy định cấp phát ngân sách dựa trên số lượng giờ và tín chỉ trong chương trình đào tạo của các trường

Trang 14

Hệ thống tín chỉ Mỹ chẳng hề là một hệ thống, trong thực tế nó được thực hiện dưới những hình thức hoàn toàn khác nhau ở nhiều trường công và trường tư

hàng đầu ở Mỹ Đối với các nhà quan sát nước ngoài, một nhân tố bản chất của hệ

thống giáo dục đại học Mỹ, đôi khi gây ngạc nhiên, là mức độ phi tập trung hóa rất cao Chẳng hạn, so với Anh, Pháp, Thụy Điễn, Việt Nam, và hầu hết những nước

khác trên thế giới, nước Mỹ không có một cơ quan nhà nước ở cấp liên bang để

giám sát giáo dục đại học Mặc dù Quốc hội Mỹ thường ban hành nhiều đạo luật

nhăm đảm bảo và bảo vệ quyền được tiếp cận giáo dục của nhóm dân tộc ít người,

nhưng xưa nay vẫn khó lòng thực hiện do thực tiễn phân biệt đối xử Nhiều cơ quan liên bang có quy định dùng ngân sách bang cho những chính sách nhằm khích lệ các trường đại học theo đuổi những lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt, nhưng nhìn chung chính quyền liên bang không có vai trò gì trong việc xây dựng chương trình đào tạo cấp quốc gia, quy định học phí hay chỉ tiêu tuyển sinh, hoặc can thiệp

vào vấn đề nhân sự trong nội bộ các trường đại học Chính quyền liên bang và

chính quyền bang không có vai trò gì đáng kể trong việc quyết định trường nào hay chương trình học nào là được công nhận Mặc dù ngân sách liên bang trợ cấp

cho sinh viên vay nợ và tài trợ cho việc nghiên cứu của đại học đều dựa trên điều

kiện trường đó - kê cả trường công- phải được công nhận bởi một trong mười chín tổ chức kiểm định có uy tín quốc gia, những tổ chức này cũng không trực thuộc nhà nước; họ sử dụng các chuyên gia trong từng lãnh vực để đánh giá các chương

trình giảng dạy nhằm đảm bảo chất lượng

Mặc dù các tô chức kiểm định này có liên quan đến chất lượng của việc giảng dạy, trình độ của giảng viên, và có lẽ cả khả năng được nhận tài trợ của các

đại học, họ cũng không cán trở việc tổ chức hoặc can thiệp vào nội dung của

chương trình đào tạo, nhìn chung, họ để những vấn đề về chuyển đổi tín chỉ giữa

các đại học cho các đại học tự giải quyết Kết quả là sự phát triển hiện nay của hệ thống tín chỉ được dắt dẫn bằng nhu cầu và tầm nhìn xa của từng trường đại học; thực tế là trong giáo dục đại học Mỹ khái niệm giờ tín chỉ (credit hour) không có

Trang 15

cách kết hợp số giờ lên lớp và số giờ dự kiến để làm bài tập, cũng có trường đo lường bằng mức độ khó hay dễ của bộ môn Về thực chất hệ thống tín chỉ và giờ tín chỉ là một cơ chế quản lý nhằm thể hiện quan điểm giáo dục của từng trường

đại học Ở Đại học John Hopkins chang han, không có chương trình nòng cốt, vì

| ngụ ý của nhà trường là "tin tưởng vào sự da dang và khoán cho sinh viên làm việc với giáo sư hướng dẫn trong việc xây dựng những mối quan tâm về học thuật phù

hợp nhất với lợi ích và năng lực của họ" Ở Đại học St.John 's College, chuong

trình đào tạo là một môn liên ngành tất cả là bắt buộc, bao gồm: 4 năm hoc thảo

luận, 4 năm học ngôn ngữ, 4 năm học toán, 3 năm học khoa học thực nghiệm, và 1 năm học âm nhạc Ở Đại học Colorado, nim học được chia thành 8 học kỳ, mỗi học kỳ là ba tuần rưỡi, sinh viên chọn một môn chính Môn nào cũng được cho là

có tầm quan trọng ngang nhau Trong tất cả các trường hợp trên, hệ thống tín chỉ là chiếc xe đưa sinh viên đi khắp nơi trong trường đại học, cũng như là phương tiện dé sắp xếp tính toán các nguồn lực của nhà trường

Cách sử dụng hệ thống tín chỉ ở Đại học Harvard là một minh họa cho vẫn

đề mục đích giáo dục của nhà trường đã dắt dẫn các hình thức phố biến nhất của

việc thực hiện hệ thống tín chỉ ở các đại học Mỹ như thế nào Như đã nói ở phần

trên, trong những năm cuối thế kỷ XIX, Đại học Harvard đã chuyển từ hệ thống

chương trình đào tạo được quy định cứng nhắc sang hệ thống gần như hoàn toàn tự

chọn Hệ thống này đã được cân nhắc, sửa đổi, bỗ sung nhiều lần, thêm vào một số

môn bắt buộc, loại bỏ một số môn bắt buộc khác, vì những quan niệm lý thuyết về giáo dục đại học đã thay đổi Hiện nay, một trong những quan niệm chính trong

giáo dục đại học Mỹ là sinh viên nên tự mình lựa chọn chuyên ngành, tự mình xác

định lĩnh vực quan tâm chủ yếu, còn trường đại học thì cần cung cấp nền giáo dục

tổng quát, tức là "một chương trình đào tạo nhằm mục đích phố biến những kiến thức tổng quát và phát triển năng lực trí tuệ nói chung, hơn là nhằm vào những

kiến thức kỹ thuật hoặc kỹ năng nghề nghiệp chuyên biệt" |

Các nhà khoa học và quản lý giáo dục biện minh cho giáo đục tổng quát trên cơ sở cho rằng kiến thức kỹ thuật được học trong các trường đại học chuyên ngành sẽ nhanh chóng thành ra lạc hậu Kết quả là trường đại học có bổn phận khuyến

Trang 16

khích sinh viên phát triển sự linh hoạt của trí tuệ Mặc dù sinh viên được đặt vào vị trí có quyền lựa chọn chuyên ngành hẹp, trường đại học và đội ngũ giảng viên vẫn

có những thuận lợi trong việc đưa ra một chương trình đào tạo khả dĩ đáp ứng được những mục tiêu của giáo dục tổng quát Ở Đại học Harvard và nhiều trường khác, bằng cử nhân bốn năm được chia thành 3 phần: một năm học những môn bắt -

buộc được gọi là chương trình nòng cốt, hai năm học các môn chuyên ngành bao gồm một số môn bắt buộc và một số môn tự chọn được nêu trong danh mục, và một năm

tự chọn để sinh viên thử những bộ môn khác trong phạm vi trường đại học

| Đóng góp của Trường Dai hoc Harvard cho nền tảng giáo dục tổng quát của

sinh viên được thể hiện trong chương trình nòng cốt được coi là điều kiện bắt buộc đối với mọi sinh viên để được công nhận tốt nghiệp "Triết lý về chương trình nòng

cốt dựa trên niềm tin mọi sinh viên tốt nghiệp đại học Harvard cần được giáo dục một cách rộng rãi Nó cho rằng sinh viên cần được hướng dẫn để đạt mục tiêu này, và giảng viên có bổn phận hướng dẫn họ đạt được kiến thức, kỹ năng trí tuệ, thói

quen suy nghĩ, những thứ được coi là dấu hiệu nhận diện một người có giáo dục Chương trình nòng cốt không nhằm vào chiều rộng tri thức, như là số lượng các

tác phẩm kinh điển mà họ nắm được, hay sự lĩnh hội được một khối lượng lớn

thông tin chuyên ngành, mà nhằm vào việc giới thiệu với sinh viên những con đường chủ yếu để tiếp cận tri thức trong những lãnh vực được coi là không thê

thiếu đối với giáo dục bậc đại học Nó nhằm mục đích cho thấy có những loại tri thức nào và những câu hỏi nào dang ton tại trong từng lãnh vực cụ thé, cd những phương tiện phân tích khác nhau như thế nào, được sử dụng như thế nào và có giá trị ra sao"

Mặc dù yêu cầu của chương trình nòng cốt ở Đại học Harvard tương đương với một năm học, điều đáng chú ý là chương trình này cũng không loại trừ quyền

lựa chọn của sinh viên mà chỉ đơn giản là hướng dẫn họ lựa chọn Chương trình nòng cốt này bao gồm 5 nhóm bộ môn: Văn học và Nghệ thuật, Khoa học, Nghiên cứu Lịch sử, Phân tích Xã hội, Các nền Văn hóa Nước ngoài, và Lập luận Đạo đức,

được thiết kế đặc biệt như một khoa học liên ngành và liên thông giữa các khoa

Trang 17

nhiều hơn một môn trong mỗi nhóm bộ môn, nhưng những nhóm này gồm nhiều

môn từ nhiều khoa khác nhau Bởi vậy, nhóm bộ môn Phân tích Xã hội với dự định "giới thiệu với sinh viên lịch sử của bộ môn, một vài hình thức chính của việc

phân tích, và những kỹ thuật lượng hóa cần thiết để thực hiện những cuộc điều tra

về hoạt động và sự phát triển của xã hội hiện đại" đã đưa ra các môn học khá đa dạng, từ "Những nguyên lý kinh tế cơ bản" của Khoa Kinh tế đến "Khái niệm về Bản chất Người" của Khoa Tâm lý Mặc dù chủ đề của cuộc điều tra rất khác nhau, chẳng hạn giữa kinh tế và hành vi con người, nhưng cách tiếp cận và công cụ điều tra thì cũng tương tự Cũng như vậy, các bộ môn trong mỗi nhóm đều có ý nghĩa tương đương: dù chủ đề có khác nhau, nó cũng đều nhắn mạnh rằng cách suy nghĩ là như nhau"

Đại học Harvard đã quyết định nhóm bộ môn nào thì được đưa vào chương

trình nòng cốt, và những môn gì cần gom lại thành một nhóm như thế nào? Về cơ bản, những quyết định này-vốn không ngớt bị chỉ trích và xem xét lại - được đưa ra thông qua quy trình lãnh đạo của các nhà quản lý khoa học có tầm nhìn xa (hiệu trưởng trường đại học và các trưởng khoa) và tham khảo ý kiến các giảng viên Chang han, TS Henry Rosovsky, nguyên Trưởng khoa Nghệ thuật và Khoa học của Đại học Harvard đã bắt đầu quá trình xây dựng chương trình nòng cốt từ thập kỷ 70 qua việc khớp nối quan điểm của ông với nội dung của giáo dục tông quát:

(1) Một người có giáo dục phải có khả năng suy nghĩ và diễn đạt một cách

rõ ràng và có hiệu quả Nói cách khác: sinh viên cần được đào tạo để suy nghĩ một

cách có phê phán (2) Một người có giáo dục cần biết đánh giá một cách có phê

phán về cái cách mà chúng ta tiêp nhận tri thức, cân có hiệu biết vê những kiên

thức phổ quát; về xã hội, và về bản thân mình: Bởi vậy, sinh viên cần có một kiến thức sơ đẳng về toán và những phương pháp thực nghiệm của khoa vật lý và sinh

học, về những hình thức chủ yếu của việc phân tích và kỹ thuật định lượng rất cần

thiết cho việc điều tra nghiên cứu về xã hội hiện đại, về một số thành tựu văn

chương, nghệ thuật, khoa học của quá khứ, về những tôn giáo chính và những khái niệm triết học về con người (3) Một người có giáo dục không thể có tác phong tỉnh lẻ theo nghĩa không biết gì về những nền văn hóa khác và những thời đại

Trang 18

khác (4) Một người có giáo dục cần có hiểu biết và từng trải qua những suy nghĩ về những vấn đề đạo đức vả nguyên tắc xử thế" Vượt qua thời gian, tầm nhìn này

đã tạo thành nền tảng của chương trình đào tạo nòng cốt tại Đại học Harvard, với

sự đóng góp của nhiều khoa và nhiều giảng viên nhằm xây dựng những nhóm

chương trình và những bộ môn tự chọn như một nỗ lực tìm cách thể hiện quan

niệm này trong thực tế -

1.3 Sự cần thiết phải đối mới phương thức quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

Nền đại học hiện đại khắp thế giới bắt nguồn từ châu Âu và được nuôi dưỡng bởi tỉnh thần đại học châu Âu, từ cả ngàn năm nay Một trong những tỉnh

thần ấy được bến vị bộ trưởng hữu quan của bốn nước « nặng ký » nhất châu Âu,

Pháp, Ý, Anh, Đức (1), nhắc lại trong bản Tuyên bố chung ngày 25.5.1998 tại đại học Pháp Sorbonne, Paris, nhân buổi lễ kỷ niệm 800 năm ngày thành lập đại học này : « Wgày xưa, sinh viên và giáo sư tự do di lại và nhanh chóng phổ biến kiến thức của mình trên toàn lục địa » Nhắc ngày xưa để rồi tiếp ngay đến ngày nay

Một nhận xét, để đặt ra yêu cầu thay đổi một thực trạng không được thoả mãn, và

đưa ra sau đó một phương hướng đổi mới Không cần nhiều lời (tự) bào chữa cho thực trạng đó «Wgày nay, còn quá nhiều sinh viên các nước chúng ta lấy được bằng cấp mà chưa hè được hưởng một thời gian học tập ngoài biên giới nước mình »

Sau đó, các bộ trưởng điểm qua những nỗ lực đã được giới đại học tiến hành

nhằm giải quyết tình trạng đó Một thoả ước về sự công nhận các mức đào tạo đạt học (qualificationsuniversitaires) đã được ký kết năm trước (1997) tại Lisbonne,

` z

A ° ? eA

ry WV "4 VITVIV V z2Ƒ

có một vai trò không nhỏ trong cuộc chơi này, khi khuyến khích mọi phương tiện

để xác nhận các kiến thức đạt được và để công nhận nhiều hơn bằng cấp của các

Trang 19

Âu (EU) chia sẻ mục tiêu này, kêu gọi các đại học châu Âu « cải tiến và thường

xuyên cập nhật hoá giáo dục của mình nhằm củng cố vị trí của châu Âu trên thể

giới » Đáp lời kêu gọi này, một hội nghị các bộ trưởng phụ trách giáo dục đại học

của 29 nước trong và ngoài Liên hiệp châu Âu được tổ chức ở Bologna (Ý) ngày

19.6.1999, Tuyên bố Bologna là bản thỏa thuận được ký kết sau hội nghị Các

nước ký tên đưới bản Tuyên bố cam kết sẽ thúc đây những cải tô cần thiết trong hệ

thống giáo dục đại học của minh, trong thoi han tối đa là đến năm 2010, nhằm dat

được sự tương thích trong các hệ thống đại học quốc gia, đề chuẩn hóa bằng cấp giữa các đại học song vẫn tôn trọng quyền tự chủ của các đại học, sự da dang van hóa và ngôn ngữ cũng như những đặc thù của các hệ thống giáo duc cua moi nước

Cụ thể, những cải tỗổ sau đây được ghi trong Tuyên bố :

- Thông qua một hệ thống bằng cấp dễ nhận ra và so sánh được với nhau; - Thông qua một hệ thống dựa cơ bản trên hai cấp học, dựa theo các đại học Anh — Mỹ là « undergraduate » va « graduate », voi bang tét nghiép 1a bachelor (có thé coi như « cử nhân » trong hệ bằng đại học VN) và master (thạc sĩ);

- Thiết lập một hệ thống tín chỉ, như hệ thống ECTS;

- Thúc đây sự chuyển dịch bằng cách vượt qua những trở ngại thực tế đối với SV cũng như đối với giáo chức, và những người làm nghiên cứu hoặc hành

chính ở đại học; |

- Thúc đây sự cộng tác châu Âu về việc bảo đảm chất lượng;

- Thúc đây các chiều kích châu Âu trong giáo dục đại học (trong nội dung chương trình học cũng như trong sự cộng tác giữa các cơ sở đào tạo và nghiên

cứu) Những hội nghị bộ trưởng giáo dục châu Âu sau Bologna: Praha (2001), Berlin (2003), Bergen (2005) xác định rõ hơn hai cấp học là « cử nhân » (tiếng Pháp: Licence, 3 năm học từ lúc vào đại học) và « thạc sĩ » (Master, 5 năm học) Những SV đi tiếp ở đại học trong lĩnh vực nghiên cứu sẽ lấy bằng tiến sĩ trong 3

năm nữa Toàn bộ hệ thống đào tạo như vậy được gọi tắt là hệ 3-5-8 Hệ thống này

đang được lan rộng khắp châu Âu, ở hầu hết các ngành học (ngoại lệ chính là ngành y mà nhiêu nước vẫn có chính sách bảo hộ, khơng cho người nước ngồi

Trang 20

hành nghề bác sĩ ) Riêng ở Pháp, kế hoạch của bộ quốc gia giáo dục là hoàn

thành việc chuyển đổi các hệ thống đào tạo hiện nay sang hệ thống 3-5-8 vào năm 2006

Ở các trường kỹ sư Pháp, bằng kỹ sư thường là qua 5 năm đào tạo sẽ được

coi như tương đương với bằng thạc sĩ Đây là trong trường hợp SV tốt nghiệp kỹ sư muốn đi tiếp để lấy bằng tiến sĩ, còn nếu họ ra trường đi làm ngoài nghiên cứu thì vấn đề tương đương này không đặt ra, vì thực tế lương khởi đầu của một kỹ sư Pháp thường cao hơn lương một người có bằng thạc sĩ ở một trường đại học

Cần nhấn mạnh là chương trình cải tổ này không nhằm tiến tới một sự đồng

nhất trong nội dung cũng như phương thức đào tạo của các đại học châu Âu Mỗi nước, mỗi trường đại học vẫn giữ những đặc điểm của mình Tuy nhiên, nó khuyến khích các trường mở ra những loại hình đảo tạo tương ứng với hai cấp học « cử nhân » và « thạc sĩ », và dan dan tiến tới việc bãi bỏ các bằng cấp tương ứng với 1, 2 hoặc 4 hay 6 năm học Còn việc tổ chức các giáo trình kéo dài 3 tháng, 6 tháng hay một năm thì chương trình Bologna không yêu cầu các nước thống nhất Mỗi giáo trình sẽ được chuyên đổi định lượng qua hệ thống tín chỉ ECTS sẽ trình bày

dưới đây |

Trong quá trình thực hiện cải tô Bologna, một số nước đã tổ chức giảng dạy theo hệ thống tín chỉ của mình cũng chuyển dần sang hệ thống ECTS Một số nước khác chuyển từ niên chế sang chế độ tín chỉ, chọn thang ECTS thay vì một hệ thống khác với các tương đương ECTS (3), dù ECTS chỉ được Tuyên bố Bologna

nêu lên như một gợi ý về một hệ thống tín chỉ

Nhiêu nước đã đưa hăn hệ thông này vào luật giáo dục, áp dụng cho cả các

cơ sở hoặc các ngành đào tạo không có yêu cầu giao lưu với nước ngoài Theo

định nghĩa chính thức được đưa ra trên trang web Europa của EU, ECTS là một hệ

thống tín chỉ đánh giá việc học của SV #ên cơ sở khối lượng công việc (tiếng Anh:

workload, tiếng Pháp: charge de travail) của mỗi hoạt động học tập (theo học một

giáo trình, một kỳ thực tập ở xí nghiệp hay phòng thí nghiệm, viết một luận

văn ) Một SV toàn phần được tính là dành cho hoạt động học tập của mình

Trang 21

có hướng dẫn, giờ thực tập trong phòng thí nghiệm ở các môn khoa học thực nghiệm, và giờ học riêng ở nhà (4) Và giá trị chung của một tín chỉ ECTS được ấn

định theo chuẩn mực là SV đó sẽ đạt được trong một năm học khoảng 60 tín chỉ

Như vậy, tính trung bình, mỗi ECTS đòi hỏi từ 25 đến 30 giờ làm việc Bằng cử

nhân sẽ được cấp cho SV đạt 180 ECTS và bằng thạc sĩ tương ứng với 300 ECTS

Mỗi hoạt động học tập sẽ được nhà trường định sẵn bằng một bội số của

ECTS Ví dụ, giáo trình A bằng 4 ECTS, thời kỳ thực tập B bằng 3 ECTS v.v (EU chính thức khuyến cáo các trường không dùng những số lẻ ECTS, nhưng chấp nhận số rưỡi) Ta có thể hình dung một giáo trình kéo dài một học kỳ nửa năm,

khoảng 16 tuần học (không kế những tuần nghỉ lễ và không tính kỳ thi), mỗi tuần 2

giờ giảng đường và 2 giờ thực tập có hướng dẫn, 4 giờ SV tự học Giáo trình này

như vậy đòi hỏi 128 giờ làm việc cho một SV học lực trung bình, và có thé duoc

nhà trường quy định là bằng 5 ECTS

Ngoài khía cạnh tạo điều kiện liên thông giữa các trường đại học châu Âu,

hệ thống chứng chỉ này còn mở ra một khả năng mới : sự uyễn chuyển trong đào tạo và học tập Trong đào tạo, các trường có thể dễ dàng kết hợp các chuyên ngành để mở ra một bằng cấp « mới », /iên ngành Chẳng hạn như một bằng cử nhân

khoa học với nội dung chính là « sinh học và tin học » có thê được cấp cho một SV

có một số ECTS về sinh học và một số khác về tin học |

Trường không cần mở ra một khoa riêng cho bằng này, chỉ cần thông báo quy định những tỉ lệ các môn cần học để được cấp bằng có ghi nội dung này Tổ chức học theo tín chỉ cũng tạo điều kiện dễ dàng hơn để xây dựng các bằng cấp dành cho SV nhiều quyền chọn lựa các môn học hơn trước đây (ví dụ, một bằng cử

~ ^ mn

định sẵn, còn lại ai muốn học gì khác thì tuỳ nghỉ !)

Ngoài ra, việc chuyển đỗổi một số kinh nghiệm nghề nghiệp sang một phần của bằng cấp cũng dễ hơn Ở Pháp, một nghị định cho phép — và khuyến khích — các trường nhận hồ sơ xin chuyển đôi này, tạo điều kiện cho những người đã phải rời nhà trường sớm để đi làm có thể trở lại học thêm lây bằng đại học mà không

_phải học lại từ đầu như trước kia Các cơ sở đào tạo liên tục (formation

Trang 22

permanente) trong hay ngoài đại học — dành cho học viên có hoạt động nghề nghiệp - cũng được khuyến khích xây dựng các chương trình đào tạo của mình theo hệ thống tín chỉ, và do đó, có thể cấp cho học viên những chứng chỉ đã theo học và thi đỗ bao nhiêu tín chỉ ECTS, cho phép họ xin học tiếp ở một cơ sở khác hoặc đi làm với một chứng chỉ học lực dễ so sánh hơn các loại chứng chỉ trước kia Có thể nói gì về sự kiện hầu hết các nước châu Âu chấp nhận việc chuyển đổi hệ thống đào tạo đại học của mình theo một hệ thống đảo tạo theo tín chỉ, và tổ chức thực hiện khá suôn sẻ việc chuyển đổi đó trong một thời gian tương đối là rất

ngắn Trước hết, chắc phải nói tới một ý thức được chia sẻ rộng rãi trong giới đại

học châu Âu về yêu cầu cấp bách phải xây dựng một không gian đại học chung,

trong đó, tuy những giá trị về nền giáo dục đại học đã được chia sẻ song còn nhiều rào cân về cơ cầu làm giới hạn sự liên thông, giới hạn yêu cầu chuyển dịch của SV

cũng như của giáo chức Tiếp đó, có thể nói rằng hệ thống ECTS, với định nghĩa

cơ bản dựa trên khối lượng lao động cần thiết cho những hoạt động học tập, có tính

thuyết phục cao khi mọi người suy nghĩ về cách vượt qua những rào cản đó, suy _ nghĩ về khả năng thích ứng của một cơ cấu tổ chức đại học đối với những yêu cầu

học tập của xã hội hiện tại

Hệ thống phân phối nội dung đào tạo qua tô chức các tín chỉ là một hình

thức của việc thiết kế chương trình đào tạo, một phương thức nhà trường dùng để

cụ thể hóa các kiểu loại và số lượng môn học cho sinh viên Nhìn bề ngoài thì hệ thống này cung cấp cho ta một phương tiện để tính toán số lượng tín chỉ: sinh viên tích lũy được một số lượng tín chỉ theo những tiêu chí nhất định thì được coi như tốt nghiệp Một hệ thống như vậy sẽ cho phép sinh viên điều chỉnh nhịp độ học tập

cua minh theo kha nang cua ho Tuy nhién, nhìn sầu hơn vào thực chat van dé, thi

hé thống đào tạo theo tín chỉ không phải chỉ là một hệ thống tính đếm các tín chỉ,

về bản chất, nó biểu hiện cấu trúc và nội dung của giáo dục Những môn học nào

cần được xem là yêu cầu bắt buộc? Sinh viên cần trải nghiệm kinh nghiệm tự chọn môn học với mức độ tự định hướng như thế nào là thích hợp? Sinh viên có thể mở rộng kiến thức ngoài lãnh vực chuyên môn của họ ở một tầm xa như thế nào? Đối

Trang 23

chuyên ngành thậm chí trước khi nhập học, và không chấp nhận sự thay đổi, thì cau trúc của hệ thống đào tạo theo tin chi sé là một vấn đề cực kỳ quan trọng

Để hiểu được kinh nghiệm của Trung Quốc, trước tiên cần nhắc lại ảnh hưởng của tư tưởng Không giáo, của những khuôn mẫu Sô-viết, và của Mỹ đối với nên giáo dục Trung Quốc Nền giáo dục Trung Quốc xây dựng trên truyền thống Không giáo mà những truyền thống này vẫn còn tồn tại mãi đến tận ngày nay trong cách truyền đạy lấy thầy giáo làm trung tâm (Yen, 1987, tr.53) Điều này đương

nhiên là trái ngược với tinh thần của hệ thống đào tạo theo tín chi, vốn nhằm tạo ra

một môi trường cho sự học tập độc lập và tập trung vào sinh viên, cho phép họ tự quyết định những gì mình cần học, thông qua việc lựa chọn môn học

Trong bốn thập kỷ đầu của thế kỷ XX, nền giáo dục Trung Quốc chịu ảnh hướng mạnh mẽ của nước ngoài, nhất là của Mỹ, với những dự định cải cách và

thậm chí thay thế cả hệ thống giáo dục truyền thống Một phong trảo cải cách bắt -_ đầu từ những học giả Trung quốc vốn từng là học trò của triết gia John Dewey (1859-1952) tại Đại học Columbia, khiến hệ thống giáo dục đại học ở Trung Quốc đi theo một mô hình rất gần với mô hình của Mỹ Chương trình đào tạo được xây

dựng trong phạm vi trường đại học, gồm các khoa khác nhau Năm đầu sinh viên

| sẽ lựa chọn các bộ môn trong chuyên ngành hẹp, và sau đó thì áp dụng hệ thống tín

chỉ để học thêm các bộ môn nhằm mở rộng kiến thức |

Những điểm mạnh và yếu trong hệ thống tín chỉ của các đại học Trung

Quốc Hệ thống đào tạo theo tín chỉ đã bắt đầu ở Đại học Bắc Kinh từ 1917, cho

đến 1927, hệ thống này vẫn được dùng để đảm bảo việc trình bày cho sinh viên một phạm vi rộng rãi các bộ môn chuyên ngành, phân lớn sinh viên học những

Trong những năm 50, Trung Quốc theo hệ thống Sô viết, hệ thống tín chỉ không còn được áp dụng, giáo dục đại học Trung Quốc chuyển sang hệ thống niên chế, theo đó mọi sinh viên thuộc một chuyên ngành nhất định sẽ phải học cùng một loạt

các bộ môn cố định trong chương trình học của mình Biên chế sinh viên của các

_ lớp cũng thường được cố định trong suốt quá trình đào tạo Kỷ nguyên mới của hệ thống đào tạo theo tín chỉ ở Trung Quốc bắt đầu năm 1978, khi một số trường như

Trang 24

Nanjing University, East China Normal College va Wuhan University bat dau ap

dụng trở lại hệ thống này Năm 1983, sau Đại hội Đảng Trung Quốc lần thứ 12,

các trường đại học chuyên ngành bắt đầu giới thiệu hệ thống tín chỉ, và đến 1986 thì hơn 200 trường đã áp dụng hệ thống này Ngày nay, hầu hết mọi trường học ở Trung Quốc đều áp dụng hệ thống tín chỉ theo kiểu Mỹ, dưới hình thức này hay

hình thức khác, như một phần của cải cách giáo dục Hệ thống tín chỉ của Mỹ vốn

bị chỉ trích là một sáng kiến kiểu tư bản chủ nghĩa, biến các chương trình học thành một thứ hàng hóa, đã trở thành một biện pháp cứu chữa được chính thức đề nghị áp dụng để chống lại tính chất chết cứng của chương trình và kế hoạch học tập thống nhất Tuy vậy trong những năm đầu của thập kỷ 80, hệ thống tín chỉ đơn

giản chỉ là thêm vào đôi chút như một sự điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, sinh viên

vẫn có rất ít quyền tự do lựa chọn môn học 70% số môn học vẫn là bắt buộc y như trước, chỉ có một vài môn tự chọn được thêm vào chương trình mà thôi Sinh viên

chỉ được phép lựa chọn rất ít những mơn học ngồi lãnh vực chuyên môn chính

của mình, họ không thể tự quyết định nhịp độ học tập của mình, và lựa chọn môn

học theo ý muốn, vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc tốt nghiệp và phân công nhiệm

sở Các nhà quản lý giáo dục tại ba trường đại học đầu tiên ở TQ áp dụng hệ thống

tín chỉ cũng khẳng định rằng hệ thống này không thể thực hiện được những triển

vọng tốt đẹp của nó chừng nào chương trình đào tạo, chế độ tuyển sinh và phân công nhiệm sở sau khi tốt nghiệp về cơ bản vẫn không thay đổi

Trong thập kỷ 80, ngay cả với hệ thống tín chỉ, các môn học bắt buộc vẫn

chiếm hầu hết chương trình, 20-25% thời lượng là dành cho các môn chính trị,

ngôn ngữ, và giáo đục thê chất, chỉ khoảng 7-10% là dành cho các môn tự chọn

Sinh viên vẫn không được phép tốt nghiệp trước thời hạn Một số trường còn Kết

hợp cả hai hình thức đào tạo niên chế và tín chỉ: hai năm đầu là các môn bắt buộc

và tổ chức theo hình thức niên chế, hai năm sau là tổ chức theo hình thức tín chỉ

Một số nhà nghiên cứu như Yang (1988,tr.176) và Zhou (1990, tr.441) chủ trương nén danh 85% chương trình cho các môn cơ bản, 15% cho các môn chuyên ngành

Trang 25

trình, có thể kết luận rằng hệ thống tín chỉ đã không cho phép sinh viên có được

nhiều lựa chọn và hậu quả tất yếu là sự mắt cân bằng trong cầu trúc của tri thức Tuy vậy, so sánh với hệ thống niên chế, hệ thống tín chỉ đã tạo ra sự linh hoạt khả dĩ đáp ứng tốt hơn nhu cầu cá nhân của mỗi sinh viên Họ có thể lựa chọn

môn học mà mình cần trong phạm vi chuyên ngành của mình Trong lúc hệ thống

niên chế quá ư cứng nhắc, hệ thống tín chỉ đã cho phép sinh viên tiến lên theo nhịp

độ phù hợp với khả năng của mình, những người thông minh có thể tốt nghiệp trước thời hạn bằng cách học nhiều môn hơn trong cùng một thời gian, và có thể

được miễn có mặt trên lớp để theo đuổi những đề tài nghiên cứu độc lập Việc thực

tập cũng có thể được phối hợp với một kế hoạch thời gian linh hoạt hơn Sinh viên cũng có thể học cùng lúc hai ba chuyên ngành gần nhau hoặc có liên quan với nhau

để mở rộng kiến thức của mình

Nhưng cũng đã có rất nhiều học giả Trung Quốc chỉ ra những vấn đề trở ngại nảy sinh trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ Có những sinh viên chỉ tích lũy các tin chỉ nhằm lấy được tắm bằng họ cần chứ không thực sự quan tâm đến những

gì mà họ học Để đạt được nhiều tín chỉ, họ nhắm mắt chọn những môn dễ hoặc theo đuôi đám đông, chỉ cỗ sao cho đạt đủ điểm tối thiểu Những môn cơ bản có

nguy cơ bị bỏ quên Kiến thức có thể thành ra nông cạn Sinh viên có thể biết tất cả mọi thứ, nhưng không năm vững một cái gì cả Nó không chỉ tạo ra những người

tốt nghiệp đại học kém chất lượng, mà còn tạo ra một khoảng cách đáng kể giữa những người cùng có một tắm bằng đại học như nhau Tri thức chuyên môn của họ

sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đất nước Quan hệ giữa sinh viên và các

giáo sư sẽ thành ra lỏng lẻo, vì họ sẽ trở thành độc lập quá mức và không cân đên

lời khuyên của người thầy nữa Người thầy sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xác định đúng nhu cầu của sinh viên và đáp ứng nhu cầu đó Cuối cùng, một hệ thống

giáo dục như vậy có thê trở thành lộn xộn về mặt quản lý, chăng còn chút tính chất học thuật nào nữa

Chúng ta cũng cần xem xét chỉ tiết hơn mối quan hệ giữa giáo dục tổng quát và giáo dục chuyên ngành ở Trung Quốc Trong 15 năm qua đã có ba xu hướng lớn diễn ra ở tâm cỡ qc gia: thốt khỏi kiêu mẫu quá tập trung vào chuyên ngành

Trang 26

của giáo dục đại học Sô-viết; hướng tới phi tập trung hóa trong quản lý; và hướng

về một nền giáo dục có tính chất thực tiễn hơn Các trường đại học Trung Quốc

được phân chia thành 12 loại, hầu hết tập trung vào chuyên ngành Trường Đại học Shenzhen là một trong 50 trường đại học tông hợp của Trung Quốc, đáng được chú ý trong một đất nước mà 95% trong tông số 1075 trường đại học là các đại học

chuyên ngành Đó là kết quả của việc rập khuôn kiểu mẫu của giáo dục đại học Sô-

viết trong thập niên 50 Tương phản với các trường này là những trường đại học

tông hợp bao gồm một phạm vị khá rộng các bộ môn khoa học nhân văn và khoa

học tự nhiên, nhằm đào tạo các nhà nghiên cứu và giảng viên, cũng như các

chuyên gia kỹ thuật, các nhà hoạt động xã hội và các nhà quản lý Khi các sinh

-viên tốt nghiệp đã năm được lý thuyết cơ bản và một số kiến thức chuyên ngành nhất định, người ta mong đợi họ có được kỹ năng phân tích và giải quyết những vấn đề cụ thể Ngay từ buổi đầu thành lập, trường Đại học Shenzhen đã áp dụng mô hình chung của hệ thống tín chỉ, dù rằng những quy định cụ thể đến nay đã qua nhiều lần thay đôi Người ta đã tốn hao rất nhiều công sức xây dựng hệ thống này, trong đó có cả việc khảo sát hệ thống tín chỉ của các trường đại học ở nước ngoài Thoạt tiên, hệ thống tín chỉ được xem như là nhằm cho phép những người học đủ khả năng có thể lựa chọn nhiều môn học hơn trong cùng một thời gian và vì vậy có thể tốt nghiệp sớm hơn Những người học kém hơn thì chọn ít môn hơn và phải

kéo dài hơn thời gian học Họ cũng có thể đổi những môn học chính hoặc đổi sang

khoa khác trong năm đầu Cách sắp xếp như vậy nhấn mạnh quyền lựa chọn của sinh viên và cho phép những người có động lực tự thân mạnh mẽ có được sự linh hoạt để phát triển những chương trình phù hợp với cá nhân họ Nó cũng khuyến khích họ học hỏi những kiến thức chuyên ngành đồng thời xây dựng một cấu trúc

tri thức tông quát rộng rãi hơn Sinh viên có thể xin miễn học một số môn nếu họ đạt đủ điểm số là 70 trong kỳ thi xét miễn Hệ thống tín chỉ này yêu cầu sinh viên

hoàn tất 50 đơn vị tín chỉ mỗi năm và tổng số tín chỉ đến khi tốt nghiệp ít nhất là

450 Tỉ lệ các môn bắt buộc/tự chọn là 7:3 Sự khác nhau giữa cầu trúc các môn

Trang 27

tổng số tín chỉ của họ Các tín chỉ không tương đương với nhau về số giờ học Số giờ này được quy định trên cơ sở mức độ khó hay dễ của mỗi môn, và thời gian

cần thiết để thực hiện các bài tập

Năm 1988, hệ thống tín chỉ được áp dụng tại Đại học Shenzhen với một sự

đơn giản hóa đáng kể Cách tính tín chỉ chỉ dựa trên số giờ bọc và số giờ thực

hành, không tính đến các hoạt động khác Khi tích lũy đủ số tín chỉ và được sự

chấp thuận của trưởng khoa và các giáo sư, sinh viên có thể tốt nghiệp trước thời

hạn Chỉ cần đạt đủ điểm trong kỳ thi là họ có thê đạt được tín chỉ, do đó họ có thể

đăng ký môn học, tự học, và dự thi Trong năm 1988, có 3 sinh viên (trên tổng sỐ

50) tốt nghiệp sớm nửa năm, trong đó một người đạt được hai bằng cùng lúc Năm

1989, con số tốt nghiệp sớm là 10 người

_ Đến năm 1990, hệ thống tín chỉ một lần nữa lại thay đổi Sinh viên không còn được phép thay đổi chuyên ngành, hoặc chuyển từ khoa này sang khoa khác, cũng không được phép lấy hai bằng cùng lúc nữa Chính sách này bị coi là hồi tố vì trong năm 1991 nhà trường từ chối không công nhận cấp cùng lúc hai bằng đại

học cho một sinh viên đã hoàn tất đủ các tín chỉ và đạt đủ yêu cầu theo quan điểm

trước đó Giờ đây rất ít giáo sư cho phép sinh viên bỏ qua việc lên lớp và chỉ dự thi để lấy điểm công nhận tín chỉ như trước Đó là một bước lùi so với trước đó trong

việc khuyến khích sinh viên tự học

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến những thay đổi này Trước hết là mối quan

ngại của nhiều giao su vé viéc sinh vién da không được đào tạo đầy đủ Rất nhiều

sinh viên không đến lớp, những người đến lớp cũng không năng động như lớp sinh

viên trước đó Nhiều sinh viên giỏi cùng nhau bỏ lớp Ngay từ buổi đầu, đại học

Shenzhen đã rất chú trọng đến giờ học thực hành, một thứ giờ học "thứ cấp"; tuy

vậy, nhiêu giáo sư cảm thây ngay cả việc lên lớp của sinh viên cũng bị họ đặt

xuống hàng thứ yếu khi sắp xếp kế hoạch công việc, huống chỉ là những giờ thực hành

Sau nữa, hệ thống tín chỉ đã đặt ra một số trở ngại về mặt quản lý, vì nó đòi

hỏi cán bộ giảng dạy phải dành thời gian để quản lý những sinh viên tự học Việc chuyển đổi từ ngành này sang ngành khác, từ khoa này sang khoa khác của sinh

Trang 28

viên đòi hỏi thời gian và thủ tục rắc rối, khiến nảy sinh nhiều lời phản nàn của các giáo sư và nhân viên

Bởi vậy, từ năm 1990 đến 1993, tư tưởng và cơ chế của hệ thống tín chỉ vô

hình chung bị bỏ rơi, hệ thống niên chế được phục hồi trong thực tế dù không có quy định rõ rệt bằng văn bản Cuộc cải cách giáo dục năm 1993 bao gồm nhiều

lãnh vực, từ chuyển đôi các trường cao đẳng hai năm thành trường đại học đào tạo bốn năm, đến việc tập sự, thi cử, việc lấy cùng lúc hai bằng đại học, xây dựng cơ

cầu tính điểm Những quy định mới này nhấn mạnh điểm tốt của hệ thống tín chỉ: hoạt động của sinh viên và giảng viên, sự cạnh tranh, tính chất cá nhân trong chương trình đảo tạo sinh viên Quy định mới cũng cho phép sinh viên tốt nghiệp sớm Những sinh viên có điểm cao cũng được phép học hai chuyên ngành cùng

lúc Hơn nữa, sinh viên có thể chọn gián đoạn việc học trong một hoặc hai năm để

đi làm |

Liên quan tới hệ thống tín chỉ, sinh viên sẽ tiếp tục học ít nhất 25 giờ lên lớp

nhưng không quá 30 giờ mỗi tuần (20 giờ đối với năm cuối), trừ khi được chấp

thuận đặc biệt Các môn bắt buộc chiếm 60-70% Chỉ có giờ lên lớp mới được tính,

còn giờ thực hành hay hoạt động ngoại khóa thì không có

Nhìn chung, cuộc cải cách đã phục hồi những quy định từng được thực hiện

trước năm 1988 Những quy định mới cũng bảo lưu khá nhiều điểm điều chỉnh

trong chính sách thực hiện trong khoảng thời gian từ 1989 đến1992, đặc biệt là loại

trừ việc chuyển từ khoa này sang khoa khác, bãi bỏ việc tự học vì nó cho phép sinh

- viên trồn học công khai và cấm chỉ việc thi cùng một lúc nhiều tín chỉ với số lượng

vô giới hạn

Việc giảng dạy của phân lớn giảng viên dựa vào giáo án mà họ phải chuân

bị trước khi học kỳ bắt đầu Khóa học gần như chỉ bao gồm bài giảng trên lớp, chủ yếu là phân tích văn bản và diễn giảng Có trường hợp giảng viên chỉ làm mỗi một

việc là đọc tài liệu, copy lại dù những tài liệu đó sinh viên có thể tự mua được một cách dễ dàng Rất ít tài liệu đọc thêm được giao cho sinh viên, thậm chí nhiều giảng viên còn không đưa ra được danh mục tài liệu tham khảo cho bộ môn của

mình Hầu hết giảng viên không yêu cầu sinh viên viết bài tự luận trong quá trình

Trang 29

lời ngắn ngủi hoặc thi trắc nghiệm Theo Liu (1987, tr.165), những người được đào tạo kiểu này chắc chắn sẽ trở thành tín đồ của sách vở, thiếu tính sang tạo và tinh thần dám nghĩ dám làm, không có khả năng suy nghĩ và chỉ là những kẻ phục tùng mà thôi

Cuộc cải cách giáo dục năm 1993 ở TQ nhằm vào nhiều mục tiêu: tăng

cường tính chủ động của sinh viên, giúp họ làm quen với sự cạnh tranh, cá thể hóa nội dung đào tạo, mở rộng phạm vi kiến thức cho sinh viên, cho phép họ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn Nói cách khác, vấn đề giáo dục tổng quát được đặt ra trong

tương quan với giáo dục chuyên ngành, cùng với vấn đề tự do lựa chọn môn học và cá nhân hóa quá trình đào tạo

Tuy vậy, quy định yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp ít nhất 25 giờ mỗi tuần đã làm hạn chế khả năng nghiên cứu độc lập của sinh viên Họ không có đủ thời gian để chuẩn bị bài viết hoặc đọc những tài liệu liên quan Hơn nữa, mục tiêu mở rộng tầm kiến thức cho sinh viên mâu thuẫn với việc nhà trường không yêu cầu các khoa đưa ra những môn được coi là tự chọn, giảng viên cũng không yêu cầu đưa những môn phụ vào chương trình giảng dạy của mình Cuộc cải cách giáo dục nắm 1993 được xem là cần thiết, nhưng chưa đủ để thay đối một hệ thống chuyển giao tri thức thành một hệ thống đào tạo các năng lực Đặt trong một bối cảnh rộng hơn,

hệ thống tín chỉ mới chỉ là một cách quản lý kế hoạch học tập của sinh viên, mãi

đến bây giờ, sau 10 năm thực hiện cải cách, nó vẫn chỉ là những dự định hay ho về

việc chuyển sinh viên từ chỗ "người ta muốn tôi học" đến chỗ "tôi muốn tôi học"

Rõ ràng là những trở ngại trên đây sẽ tiếp tục cản trở cải cách, khiến cải cách trở

thành một quá trình kéo đài bất tận! |

Đê hệ thông tín chỉ thực hiện được ý nghĩa của nó, cân bô sung nhiêu nhân

tô khác, một chương trình được điều phối chung, một hệ thông tu van cho sinh

viên, kế hoạch giảng dạy và đánh giá.v.v.Từ việc xác lập mục tiêu, tìm kiếm tư

liệu, thực hiện kế họach, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch, tất cả đều có liên quan

với nhau Cách tiếp cận có kế hoạch này gần như không tồn tại ở Đại học Shenzhen Rat ít số liệu được thu thập và phân tích để đánh giá xem liệu những chính sách được áp dụng có đưa đến các kết quả mong đợi hay không Không có

một cuộc khảo sát có hệ thông nào về việc thực hiện hệ thông tín chỉ ở Trung

Trang 30

Quốc Cũng không có đánh giá về các môn học được đưa ra giảng dạy Không ai giám sát nội dung và phương pháp giảng dạy hoặc điều phối chương trình giảng dạy; giảng viên bị bỏ mặc một mình với công việc

Tóm lại, chừng nào các đại học Trung Quốc còn chưa nhận ra nhu cầu lập kế

hoạch và chấp nhận cách tiếp cận có tính hệ thống đối với giáo dục, thì sự thực hiện hệ thống đảo tạo theo tín chỉ vẫn còn là điều bất cập Gần đây, hệ thống quản lý đã được điều chỉnh qua việc thành lập thêm chức danh "provost" với quyền hành ngang với Phó Hiệu trưởng Tuy vậy, người giữ vị trí này có rất ít quyền hành đối với các trưởng khoa, những người đang nắm giữ vai trò kiểm soát các vẫn đề về giáo dục: chương trình đào tạo, việc giảng dạy và nghiên cứu Đến lượt họ, các trưởng khoa cũng ít khi nhận được sự hỗ trợ của các cố vẫn khoa học, những người nên được giải phóng khỏi các nhiệm vụ chính trị và chức năng quán lý để dành

thời gian cho những vấn đề học thuật

Không có những thay đổi có tính hệ thống về cơ cấu tổ chức, những cải cách về hệ thống tín chỉ Trung Quốc khó lòng đạt được mục tiêu về học tập chủ động và cá nhân hóa quá trình đảo tạo Cuộc cải cách năm 1993 đã không đây mạnh được

việc theo đuôi ý tưởng về giáo dục tổng quát, thậm chí không thé hiện được mục

tiêu của nhà trường Sự thu hẹp chương trình đào tạo vốn đang là mối quan ngại của các nhà giáo dục Trung Quốc vẫn đang tiếp diễn khiến hệ thống đào tạo theo tín chỉ không thực hiện được ý nghĩa đích thực của nó mà chỉ còn là một hệ thống tính đếm tín chỉ nhằm quản lý thời gian học của sinh viên và không thể có tác dụng tích cực về nội dung đào tạo

1.3 Sự cần thiết phải đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Học viện Báo chí và

Tuyên truyền |

Nhận ra sức mạnh của nền giáo dục đại học Mỹ, và để hội nhập vào thế gidi,

Bộ Giáo Duc va Dao Tao (sau day viét tat BGDDT) da ra quyét dinh chuyén déi

thé ché dai hoc hién nay sang hé thống tín chỉ vào năm 2001 Tuy nhiên, cho đến

năm 2006, chỉ có một số rất ít đại học đã chuyển sang hệ thống này Thành công hay không, đó là một chuyện mà đại đa số các nhà giáo dục đương thắc mắc Một

trong những lí do chính yếu khiến nhiều thức giả ưu tư, đó là những câu hỏi như

Trang 31

được trả lời thỏa đáng

Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là bước

chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Đào tạo theo hệ thống tín chỉ có những

ưu điểm cơ bản sau:

Một là, đào tạo đại học theo học chế tín chỉ dựa trên sự phân chia chương

trình học tập thành các modun có thể đo lường, tích luỹ và lắp ghép được để tiến

tới hệ thống văn bằng theo các tiêu thức tổ hợp nhất định, được thống nhất và công

nhận rộng rãi thông qua hoạt động quản lý giáo dục đào tạo ở những thời gian và địa điểm khác nhau Chính ưu điểm vượt trội này cho phép hệ thống giáo dục đại

học theo học chế tín chỉ có tính mở, linh hoạt và kết nỗi các cơ sở đào tạo, mang

lại những tiện ích tối đa cho người học

Hai là, đào tạo theo tín chỉ chuyển quyền lựa chọn, quyết định mục tiêu giáo

dục, địa điểm đào tạo, kế hoạch học tập, môn học từ nhà trường sang cho người học trên cơ sở các trường công khai số lượng tín chỉ cần tích luỹ, trình tự, logic các

môn học cần tích luỹ để được công nhận và trao văn bằng tốt nghiệp của trường

Các môn học đã được sinh viên tích luỹ ở trường, của văn bằng này có thể được

bảo lưu, sử dụng tiếp cho văn bằng khác, ở trường khác nếu chương trình theo quy

định của văn bằng, nhà trường đó chứa các môn học, tín chỉ đã tích luỹ, các cơ sở

đào tạo có hệ thống chương trình đào tạo thống nhất và công nhận lẫn nhau Như

vậy, học chế tín chỉ mang lại hiệu quả học tập cao do giá thành học tập thấp, độ

mềm đẻo, khả năng thích ứng của chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu học

tập suốt đời của mỗi người trong xã hội hiện đại, hiệu quả về quản lý cao do tính tự

chủ và tự chịu trách nhiệm của người học và người dạy trong hệ thống đào tạo không ngừng được củng cố và nâng cao Ưu điểm này góp phần giảm tải chương trình đào tạo trùng lặp trong các chuyên ngành của từng trường, tạo cơ hội lớn cho người học chuyển đổi ngành nghề, học được nhiều văn bằng đại học để thích nghỉ tốt hơn với cuộc sống hiện đại, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho đất

nước

Trang 32

Ba là, học chế tín chỉ thể hiện đầy đủ tính thích ứng, tính mở của hệ thống

giáo dục đại học trong thời đại công nghệ thông tin phát triển và hội nhập quốc tế

về giáo dục như một nhu cầu tất yếu Trong hệ thống đào tạo đại học theo tín chỉ, ngoài các môn bắt buộc còn có nhiều môn học cho sinh viên tự chọn và khi đã đưa

vào chương trình các môn học này đảm bảo có người dạy Do đó, số môn học mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho một chương tình để cấp văn bằng bao giờ cũng có tổng số tín chỉ lớn hơn số tín chỉ quy định mà một sinh viên phải tích luỹ để hoàn thành chương trình đó Căn cứ vào hệ thống tín chỉ, với sự hướng dẫn của cố vấn học tập, sinh viên có thể xây dựng được kế hoạch học tập phù hợp với riêng

mình, xác định rõ kế hoạch về: địa điểm, lịch trình, phương pháp học cụ thể của

từng môn học, khi chương trình đào tạo của các cơ sở đã kết nối internet thì chương trình đào tạo e-learning là sự lựa chọn tối ưu của những người đang đi làm

tham gia học tập nâng cao trình độ và lấy bằng đại học của các trường đại học trên phạm vi toàn cầu Những thế mạnh của học chế tín chỉ này tạo điều kiện thuận lợi cho người học lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện và khả năng

của mình Ngoài ra, hệ thống tín chỉ còn cho phép sinh viên tích luỹ tín chỉ bằng

nhiều hình thức khác nhau, tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình cho

từng môn học cũng như cho cả quá trình học tập trong từng trường đại học Như vậy, phương thức đào tạo theo tín chỉ tối đa hoá cơ chế tự chủ và tự chịu trách

nhiệm của người dạy, người học, cơ sở đào tạo, góp phần thực hiện công bằng và

nâng cao phúc lợi xã hội, tối ưu hoá được cơ hội học tập cho tất cả mọi thành viên

trong xã hội

Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa - hiện

đại hóa đât nước, mở rộng hội nhập quôc tê và khu vực, yêu câu đặt ra với

nên giáo dục Việt Nam là phải nâng cao chât lượng đào tạo người học nói chung

và đào tạo đại học nói riêng Để làm được điều đó thì việc đổi mới phương thức đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của giáo dục đại học Việt Nam Các

trường đại học ở nước ta đang tích cực chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ Đào tạo theo hệ thống

tín chỉ là phương thức đào tạo chủ động, hiệu quả và có nhiều ưu điểm hơn so với

Trang 33

Chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang hệ thống tín chỉ ở các trường đại học

nước ta hiện nay là một vẫn đề cấp bách, đòi hỏi sự chuyển biến toàn diện, từ

việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, đến việc thay déi cách thức quản lý đào

tạo cũng như hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ học tập, giảng dạy

Với những lợi thế nêu trên đào tạo theo hệ thống tín chỉ có ưu thế hơn han

SO với phương thức đảo tạo theo niên chế truyền thống Do vậy, việc các trường

đại học chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo

theo hệ thống tín chỉ là một xu hướng khách quan

Chất lượng đào tạo luôn là yếu tố sống còn của một cơ sở đảo tạo đại học

Ngày nay chất lượng đào tạo còn là thương hiệu, vị thế của nhà trường trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế Do vậy, chăm lo để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường luôn là trăn trở của tất cả cán bộ, giảng viên, sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền Là một trường Đảng, trường đại học,

một trung tâm nghiên cứu khoa học trọng điểm của cả nước, tới nay Học viện Báo

chí và Tuyên truyền đã có bề dày hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành Hơn nửa

thế kỷ qua, với bao nhiêu thăng trầm, khó khăn, thách thức, Học viện Báo chí và Tuyên truyền vững bước vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, VỚI

những thành tựu to lớn và rất đáng tự hào Trong đó công tác đào tạo của Học viện có vai trò rất quan trọng, góp phần khẳng định vị thế, thương hiệu của nhà trường

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là phương thức đảo tạo với nhiều ưu thế Điều đó

đặt ra yêu cầu đối với Học viện là phải khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để có thê chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2014-2015 Để thực hiện lộ trình trên, Học viện cần tích cực chuẩn bị về nhiều mặt như: tiếp tục đổi mới và

hoàn thiện chương trình, giáo trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy theo

hướng lây người học làm trung tâm, nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, giảng _ viên, đôi mới công tác tổ chức, quản lý đào tạo, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học Đây chính là yêu cầu, đòi hỏi khách quan trong quá trình phát triển của Học viện trước yêu câu mới

Trang 34

Chương 2

THUC TRANG VA NHUNG VAN DE DAT RA TRONG DOI MOI PHUONG THUC QUAN LY DAO TAO O HOC VIEN BAO CHÍ VÀ

TUYEN TRUYEN HIEN NAY

2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phương thức quản lý đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.1 Vài nét về Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, tiền thân là Trường Tuyên giáo Trung ương được thành lập ngày 16/01/1962

theo Quyết định số 36-NQ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, trên cơ sở hợp nhất 3 trường: Trường Nguyễn ái Quốc phân hiệu II, Trường Tuyên huấn và Trường Đại học Nhân dân

Ngày 20/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính

phủ) ra Quyết định số 406-HĐBT về việc công nhận Trường Tuyên giáo Trung

ương I là Trường Đại học Tuyên giáo, năm 2005 đổi tên thLinh Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, trực thuộc Học viện Chónh trị quốc gia Hồ Chớ Minh Từ đây, ngoài vai trò

là một trường Đảng, cú nhiệm vụ đào tạo cán bộ cho hệ thống chính trị cua ca nước, Học viện còn là một trường đại học chuyên ng[lnh duy nhất của hệ thống trường Đảng và có nhiệm vụ đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân

Là một trung tâm đào tạo giảng viên lý luận chính trị, cán bộ báo chí - truyền thông v[] cán bộ tư tưởng - văn hoá của đất nước, có bề dày hơn 50 năm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cú những ngL]nh học v[] mụn học đặc thự như

Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư

tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng san Việt Nam với kinh nghiệm v[ ] uy tín cao trong quá trình đào tạo

Bên cạnh đó, trong những năm qua công tác đào tạo sau đại học đã có những

thay đổi vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhu cầu học tập ngày càng tăng cao,

Trang 35

của xã hội Một mặt, các học viên cao học được hoàn thiện kiên thức chuyên môn; mặt khác tiêp tục được hoàn thiện, nâng cao nhận thức về chính trị theo yêu câu của

Đảng, Nhà nước và xã hội Vì vậy, việc hoàn thiện kiên thức lý luận nhăm nâng cao

hơn nữa nhận thức về mặt chính trị là điều rất cần thiết

Xuất phát từ nhu cầu của xã hội và của học viên, kết hợp với các thế mạnh sẵn

có (đội ngũ giảng viên cơ hữu, bề dày đào tạo và bồi đưỡng các môn lý luận chÝnh

trb ), Học viện Báo chí và Tuyên truyền đề nghị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho phép Học viện được bồi đưỡng và cấp chứng chỉ tương đương trình độ cao

cấp lý luận cho học viên cao học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.2 Đặc điểm công tác đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền Như đã đề cập ở trên, việc chuyển đổi hình thức đảo tạo từ học niên chế sang

HCTC đã được chuẩn bị khá kỹ trong khâu quản lý nhưng vẫn còn một số bất cập

Chúng ta đổi mới phương thức nhưng vẫn cần kế thừa cái cũ và nhiều bài học kinh

nghiệm trong cách thức quản lý theo phương thức trước đây vẫn còn nguyên giá trị - Đối với cấp Trường:

Qua tìm hiểu, nhiều ý kiến của cán bộ viên chức chưa thực sự thống nhất với

nhận định “về cơ bản cấp Trường đã chuẩn bị tương đối đầy đủ các yêu cầu cho

đào tạo tín chỉ” Mặc dù Nhà trường đã có trách nhiệm khi phân công chuẩn bị các khâu cho đào tạo tín chỉ, một số nội dung trong đó vẫn chưa được quan tâm thỏa

đáng hay kiểm tra tính hiệu quả Chúng ta không “chạy theo” ý kiến sinh viên

nhưng những than phiền từ một số diễn đàn tự phát trên Internet của sinh viên và

những phát biểu trong các buổi đối thoại cũng là điều đáng để tự mình rà soát lại

các khâu này cho thực sự phù hợp

rất lớn đến việc triển khai các phương pháp giảng dạy tích cực, đồng thời việc đánh giá năng lực theo tiến trình của sinh viên gần như không thể khi nhân lực một số khoa chưa đủ đáp ứng và không có đội ngũ trợ giảng

+ Chưa được đăng ký học phần chủ động: Đến học kỳ thứ 3 nhưng sinh viên vẫn chưa được quyền chọn lớp, chọn giáo viên? Ở các trường, thường thì sau khi

bị áp đặt ở học kỳ thứ nhất để ồn định, sinh viên sẽ chủ động đăng ký ở các học kỳ

Trang 36

tiếp theo Lý giải cho điều này chắc là do nguyên nhân về đội ngũ (giảng viên và giáo viên cố vấn), cơ sở vật chất và cả phần mềm đào tạo?

+ Một số mâu thuẫn trong chương trình đào tạo chưa được giải quyết triệt để: Chưa nghiệm thu chương trình chỉ tiết nhưng vẫn triển khai giảng dạy? Một số môn học do nhiều ngành cùng quản lý?

+ Cổng thông tin điện tử triển khai chưa xong: Đây là phương tiện giao tiếp của nhà quản lý, giảng viên và GVCV với SV một cách thuận lợi, hiệu quả nhất

+ Đội ngũ giáo viên cố vấn còn thiếu chuyên nghiệp: Vai trò của GVCV về “thủ tục hành chính” hiện đang được “quan tâm” khi sinh viên khóa mới còn nhiều băn khoăn, thắc mắc về quy chế Nhà trường nên thành lập đội ngũ giáo viên cố vấn học tập là những giảng viên có uy tín ở các chuyên ngành để có thời gian - chuẩn bị, làm quen với vai trò tư vấn của mình

+ Chế độ quản lý trong đề cương chỉ tiết các học phần chưa được thực thi

nghiêm túc do không có cơ chế giám sát

+ Chế độ đãi ngộ vật chất: Chưa có sự khác biệt so với đào tạo niên chế nhằm

khuyến khích giảng viên đầu tư cho việc giảng dạy theo đúng tỉnh thần: 1 giờ đứng lớp thì có 3 giờ chuẩn bị; giảng viên có trách nhiệm hướng dẫn tự học, giải đáp thắc mắc cho sinh viên ngoài giờ lên lớp; đánh giá năng lực sinh viên theo tiến

trình tốn nhiều công sức |

- Đối với cấp Khoa/Bộ môn:

Có thể nói đội ngũ giảng viên là mắt xích quan trọng trong tiến trình ĐTTC

Đối với trường đại học, đây chính là thành tố quyết định thành công khi chất lượng đầu vào của sinh viên là tương đối thấp Điều đáng nói ở đây “khâu yếu nhất hiện

nay là một bộ phận CBVC, nòng cốt là CBGD chưa chuẩn bị đầy đủ về nhận thức, -

chưa sắn sàng vào cuộc”[3] Vì vậy, lãnh đạo Khoa & Bộ môn — don vị quan lý trực tiếp nhân sự, phải có trách nhiệm, tâm huyết để làm thay đổi thực trạng đáng buồn này Ngoài ra, cấp Khoa, Bộ môn cũng cần quan tâm hơn nữa đến công tác chuyên môn và giải quyết các sự vụ hành chính

+ Chương trình đảo tạo xây dựng còn nhiều bất cập: Một số chương trình

được thiết kế vội vàng bằng việc cắt giảm cơ học thời lượng từ các môn học theo

Trang 37

và liên thông dọc chưa được chú trọng Một số học phần sắp xếp chưa hợp lý, chưa

kiểm tra được điều kiện tiên quyết

+ Chưa quan tâm đến việc lưu trữ chương trình đào tạo, chương trình chỉ tiết theo quy định: Mặc dù 3 bộ phận được phân công quản lý: Phòng Đào tạo DH&SDH, Khoa và Bộ môn nhưng quá nhiều phiên bản được cập nhật và Thư ký

thì hết nhiệm vụ khi các Hội đồng tự giải tán nên sau một thời gian muốn tìm lại

chưa hắn đã còn

_+ Chưa phân công rõ ràng bộ môn/giảng viên phụ trách môn học: Chưa tạo cảm giác yên tâm cho giảng viên đầu tư chuẩn bị học phần

+ Đào tạo sau đại học chưa theo quy hoạch chuyên môn: Việc cử giáo viên đi học sau đại học trong và ngoài nước phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh thực tế (độ tuổi, tâm niên, học bồng, .) ma chua quan tam dén chuyén mén dao tao dan dén

việc giáo viên đi học không đúng chuyên ngành, khi trở về không giảng dạy phù

hợp chuyên môn đào tạo |

+ Triển khai thực tập, thực hành chưa đúng quy trình: Do bộ phận sắp xếp thời khóa biểu của Phòng Đào tạo để cho Khoa chủ động thời gian nên dễ thiếu sót, cập rập trong quá trình triển khai

+ Việc đăng ký, dự giờ, đánh giá đổi mới phương pháp giảng dạy còn mang nặng hình thức | + Tỷ trọng cũng như hình thức các hoạt động đánh giá học phần chưa được giám sát | 2.3.2 Một số đề xuất - Chuong trình đào tạo phải ôn định, công khai hóa và kế hoạch học tập toàn

trường và khối ngành) để thuận lợi cho việc tổ chức các lớp học phần, chuyên đổi chương trình đào tạo cho sinh viên và học cùng một lúc hai chương trình Phải xây

dựng được hệ thống mã hóa học phần chính xác và khoa học Các học phần đều

phải có đề cương chỉ tiết dưới dạng lịch trình giảng dạy trong đó phân rõ tuần dạy

lý thuyết, tuần thảo luận, chữa bài tập, thực hành v.v các điểm và tỷ trọng đánh giá

Trang 38

thành phan, đánh giá thi kết thúc học phần Nên sử dụng 1 tín chi = 15 tiết chuẩn = 12 tiết lên lớp lý thuyết + 6 tiết lên lớp thảo luận, bài tập, thực hành

- Trong đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, sinh viên phải tự lập kế hoạch học tập

toàn khóa, từng học kỳ cho phù hợp với năng lực và điều kiện cụ thể của bản thân dưới sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm (cỗ vấn học tập) Đăng ký học phần trong mỗi học kỳ của sinh viên phải đảm bảo điều kiện môn tiên quyết, học trước, song hành của các học phần đặt ra trong chương trình đào tạo Đăng ký khối lượng học tập, quyết định sẽ học những học phần nào trong học kỳ có ý nghĩa rất quan trọng đối với người học Đăng ký đúng với năng lực của bản thân dẫn đến kết quả học tập tốt, làm cho sinh viên phấn khởi trong học tập Đăng ký vượt quá năng lực có thể dẫn đến kết quả học tập kém làm sinh viên hoang mang, bối rối, ảnh hưởng trực tiếp đến học tập trong học kỳ sau và có những quyết định sai lầm tiếp trong

đăng ký các học phần tiếp theo |

- Tổ chức lớp học phần: Trong đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, việc tổ chức

lớp học phần và xếp thời khóa biểu phải thực hiện đến từng sinh viên và giảng

viên Việc tổ chức lớp học phần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể như sau:

+ Những học phần dự định sẽ tổ chức giảng dạy trong mỗi học kỳ; + Số lượng sinh viên đăng ký học từng học phần;

+ Điều kiện cụ thê về giảng viên giảng dạy;

+ Điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất đặc biệt là giảng đường;

+ Các lớp học phần lý thuyết và thảo luận phải bố trí học vào những tuần xác định trong học kỳ, nên tô chức lớp học phần lý thuyết đến 200 sinh viên để các giảng viên có học vị cao và kinh nghiệm giảng dạy cho nhiêu sinh viên hơn

- Để có ngay kinh nghiệm trong quán lý và giảng đạy, càn cứ doàn cán bộ (đại diện các phòng, các ngành học), đi tham quan thực tế các trường (ngang tầm) đã triển khai thành công HTTC để học tập kinh nghiệm; giao trách nhiệm cho từng thành viên về báo cáo cho đơn vị lại những gì mình mắt thấy tai nghe

Trang 39

nay khi ra trường không phải là những kiến thức ghi chép được trong một quyền

vở mà thầy đọc cho như trước kia, mà là năng lực tự học, sáng tạo, dé giải quyết

những vấn đề trong thực tiễn, thậm chí chưa bao giờ được học ở trường Nếu cứ theo quan điểm phải dạy và học như những năm của thế kỷ 20, thì ngày nay đào tạo đại học dù kéo dài đến 10 năm cũng không đủ kiến thức cho sinh viên ra

trường làm việc Hiện nay trong đào tạo theo học phần — niên chế, 01 đơn vị học

trinh (DVHT) = 15 tiết lên lớp (nói chung các trường đều bố trí chung cho cả lý

thuyết và bai tap) va dé tiếp thu được 01 ĐVHT sinh viên chỉ cần chuẩn bị 15 tiết

ở nhà Trong đào tạo theo tín chi, 01 tin chi (TC) = 15 tiết chuân = 12 tiết lên lớp

lý thuyết + 6 tiết lên lớp thảo luận, thí nghiệm v.v = 18 tiết lên lớp, và đề tiếp thu

_ được 01 TC sinh viên phải chuẩn bị 30 tiết ở nhà Điều này cho thấy giờ dạy lý

thuyết trên lớp giảm nhưng giờ thảo luận và tự học của sinh viên tăng nhiều và được bố trí rõ ràng chứ không mập mờ như trước kia Sinh viên cần có cơ hội để tự

học và học theo kiểu thảo luận nhóm, còn giảng viên chỉ là người giúp đỡ sinh viên

cách tư duy, phương pháp tự học, sáng tạo, chứ không phải đơn thuần là truyền thụ

lại kiến thức | |

- Đổi mới phương pháp dạy học cần đi liền với việc nâng cao trình độ và nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Tạo điều kiện cả về vật chất và tỉnh thần cho giảng viên nâng cao trình độ, tham gia các khóa đào tạo cả trong và ngoài nước

phải là mục tiêu chiến lược của mỗi nhà trường |

- Công tác quản lý sinh viên, trong đào tạo theo Hệ thống tín chỉ có hai hệ thống lớp: Lớp sinh viên và lớp học phần Lớp sinh viên tồn tại từ khi sinh viên vào trường cho đến khi sinh viên cuối cùng của lớp ra trường Lớp học phần được tổ

chức theo từng học kỳ và được hình thành trên cơ sở tập hợp sinh viên từ các lớp sinh viên Điều này dẫn đến sinh viên trong cùng 1 lớp sinh viên ít có cơ hội học cùng

nhau nhưng I sinh viên lại có điều kiện giao lưu học hỏi từ rất nhiều sinh viên khác

trong trường Việc quán lý sinh viên vì thế nên thay đổi theo các hướng sau:

- Quản lý sinh viên tại các lớp học phân là trách nhiệm của giảng viên trực tiếp giảng dạy và cán bộ lớp học phân

- Bố trí lịch sinh hoạt lớp cho các lớp sinh viên ít nhất 5 buổi/ học kỳ

Trang 40

- Xây dựng hệ thống quản lý sinh viên, sử dụng phần mềm quản lý sinh viên để giáo viên chủ nhiệm có thể hàng ngày nhận được được thông tin về sinh _ viên của lớp sinh viên từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là phản ánh của giảng

viên trực tiếp giảng dạy

- Về Quy chế đào tạo và việc xét tiến độ học tập cho sinh viên, “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo Hệ thống tín chỉ” của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành kèm theo quyết dinh s6 43/2007/QDBGD&DT Day 1a Quy

chế chuẩn, rất khoa học và chặt chế tuy nhiên nếu vận dụng nó một cách cứng nhắc

khi bắt đầu triển khai đảo tạo theo Hệ thống tín chỉ dễ dẫn đến việc số lượng sinh viên bị buộc thôi học có thể sẽ rất cao như trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

trong năm học 2007-2008 là một ví dụ Điều này dẫn đến những quan điểm sai lệch về chất lượng đào tạo khi đảo tạo theo Hệ thống tín chỉ của một số người

Mỗi trường cần xây dựng Quy chế Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ của trường

trên cơ sở cụ thê hóa “Quy chế Đào tạo đại học và cao đăng hệ chính quy theo Hệ thống tín chỉ” của Bộ giáo dục và Đào tạo, vận dụng vào điều kiện cụ thể của

trường

- Về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo khi triển khai đào tạo theo Hệ thống tín chỉ phải đáp ứng được tính mềm dẻo và linh hoạt của Hệ thống quản lý đào tạo

này Hệ thống giảng đường phải đa dạng có sức chứa lớn, trung bình và nhỏ để tổ

chức các lớp lý thuyết, thảo luận, thực hành v.v Các giảng đường đều phải trang bị

hệ thống thiết bị hỗ trợ giảng dạy cô định, làm việc tin cậy và ổn định Thư viện

phái tăng cường các nguồn giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Toàn bộ

hệ thống phục vụ giảng đường và thư viện phải hoạt động một cách mềm dẻo và

linh động để phục vụ như cầu tự học của sinh viên

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ thí nghiệm, thực hành, thực tập thông

qua các dự án và khai thác thiết bị có hiệu quá, phù hợp với yêu cầu của chương trình đào tạo là nhiệm vụ cần ưu tiên trong đào tạo theo Hệ thống tín chỉ

- Về thực hiện phân cấp quản lý đào tạo và quản lý sinh viên cần tập trung việc quản lý và điều hành đào tạo về phòng Đào tạo là một yêu cầu trong đảo tạo

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể hình dung cụ thể sự khác biệt giữa hai phương thức tổ chức đào tạo - Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay tổng quan
th ể hình dung cụ thể sự khác biệt giữa hai phương thức tổ chức đào tạo (Trang 43)
chậm, lộ trình chuyên đổi với từng bước đi cụ thể, hình thức chuyển đổi... Cũng trên  cơ  sở  nhận  thức  về  vai  trò,  nhiệm  vụ  của  người  dạy,  người  học  đã  thay  đổi  - Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay tổng quan
ch ậm, lộ trình chuyên đổi với từng bước đi cụ thể, hình thức chuyển đổi... Cũng trên cơ sở nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của người dạy, người học đã thay đổi (Trang 45)
PT: khoa Phát thanh — Truyền hình TH:  khoa  Tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  - Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay tổng quan
khoa Phát thanh — Truyền hình TH: khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 50)
Thường xuyên kiểm tra nội dung chương trình và tình hình tổ chức đảo tạo ở - Đổi mới phương thức quản lý đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay tổng quan
h ường xuyên kiểm tra nội dung chương trình và tình hình tổ chức đảo tạo ở (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w