1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về sự phân biệt giới tính trong tiếng pháp

41 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I.  Đối tượng nghiên cứu:

  • II. Lý do lựa chọn đề tài:

  • III. Mục tiêu của đề tài:

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • I Khái niệm

      • 1.1 Khái niệm về giống.

        • 1.1.1 Dựa theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên), ta có được định nghĩa giống như sau:

        • 1.1.2 Trong từ điển tiếng Pháp Larousse, ta có định nghĩa về “genre” như sau:

      • 1.2 Khái niệm về sự bất bình đẳng giới.

        • 1 Theo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ngày 18 tháng 9 năm 1997, ta có khái niệm về Bình đẳng giới như sau:

        • 1.1.3 Còn Từ điển tiếng Anh Oxford, tái bản lần thứ 6 có đưa ra khái niệm về sự Phân biệt giới tính như sau (đã rút gọn):

      • 1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước.

    • IV. Biểu hiện của bất bình đẳng giới trong tiếng Pháp:

      • 1 Giống (ngữ pháp)

      • 1.4 Biểu hiện

        • 1 Trong cuộc sống

        • 1.1.4 Trong lịch sử:

    • I Danh từ

      • 1 Danh từ tiếng Pháp có hai giống:

      • 1.5 Danh từ giống cái chỉ dùng cho phụ nữ (không dùng cho nam giới)

    • V. Tính từ   

      • 1.6 Một số tính từ chỉ có một giống: 

      • 1.7 Các tính từ có một dạng viết cho cả hai giống:

    • VI. Động từ

  • CHƯƠNG 3:

    • I Ở Pháp

    • VII. Ở Canada

      • 1 Sử dụng những cụm từ áp dụng được cho cả 2 giống

      • 1.8 Sử dụng những dấu hiệu chỉ sự tiếp nối :

      • 1.9 Hợp giống/ số theo vị trí

      • 1.10 Nữ giới hóa các nghề nghiệp

    • VIII. Ở Bỉ

    • IX. Tiếng Nga và nước Nga

    • X. Tiếng Hán (Trung Quốc)

  •  

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Ngay từ thuở nguyên sơ của Trái Đất, vạn vật khi sinh ra đều có giới tính sinh học riêng của mình, được phân chia rõ ràng qua những biểu hiện về bề ngoài, về bộ phận, về đặc tính riêng. Không chỉ con người được phân chia giới tính, mà kể cả động vật và thực vật cũng được phân chia như vậy. Mỗi loài, mỗi giới đều có nghĩa vụ của riêng mình, rất bình đẳng và công bằng. Ta đều biết rằng ngôn ngữ là phát minh vĩ đại nhất của con người. Qua hàng thế kỉ, ta không thể phủ nhận rằng sự phát triển của ngôn ngữ đã mang lại nhiều tích cực, tạo ra được mối liên kết giữa con người với nhau. Thế nhưng, không phải mọi ngôn ngữ đều đối xử với các giới một cách công bằng và bình đẳng. Hiện nay, vẫn còn nhiều ngôn ngữ trên thế giới chịu sự chi phối của “giới”, mang lại sự bất bình đẳng trong chính ngôn ngữ của mình. Tiếng Pháp không phải là một ngoại lệ. Vậy thì sự bình bất bình đẳng trên được thể hiện trong tiếng Pháp như thế nào? Câu hỏi đó sẽ được giải đáp phần nào qua đề tài này, bằng việc tìm hiểu từ bất bình đẳng giới, những phương diện mà vấn đề này thể hiện trong xã hội, về lịch sử, các biểu hiện mặt từ vựng về vấn đề này trong Tiếng Pháp ở các thời kì qua đó cũng thể hiện phần nào góc nhìn của xã hội đối với chủ đề bình đẳng giới. Không chỉ nghiên cứu riêng về phân biệt giới tính trong tiếng Pháp, đề tài này cũng mở rộng tìm hiểu vấn đề trên qua một số ngôn ngữ khác như Tiếng Nga, Tiếng Trung,.. qua đó ta có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề bất bình đẳng giới một trong những chủ đề luôn được quan tâm ngày nay. Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên chúng tôi không tránh khỏi một vài thiếu sót. Mong các bạn và thầy cô góp ý để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn. Và chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Pháp, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hương Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Xin chân thành cảm ơn I. Đối tượng nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: tài liệu tiếng Pháp bao gồm ngữ âm học, ngôn ngữ học, phạm trù ngữ pháp của tiếng Pháp. 2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứ được sử dụng trong đề tài này là xuất phát từ thực tế các hiện tượng của ngôn ngữ nói chung để rút ra kết luận. Các thủ pháp được sử dụng là: Quan sát, miêu tả, đối chiếu, tìm hiểu, rút ra kết luận   II.Lý do lựa chọn đề tài: Nhận thấy rằng sự phân chia giới tính trong tiếng Pháp, tuy được đề cập tới, thế nhưng lại chưa được đào sâu để những người học về tiếng Pháp có thể hiểu rõ hơn. Hầu hết các sách về Ngữ pháp tiếng Pháp cũng chỉ dừng lại ở mức phân biệt giống cái giống đực qua sự nhận biết về đuôi của từ đó (đa số là danh từ). Vì vậy, việc đưa ra nghiên cứu về giới tính trong tiếng Pháp sẽ phần nào giảm thiểu được khó khăn cho những người mới bắt đầu làm quen và có hứng thú với tiếng Pháp. Bằng cách tìm hiểu sâu hơn về giới tính trong tiếng Pháp, ta mới biết được mình nên làm gì để giảm thiểu sự phân chia giới tính này, đang thể hiện rõ nhất trong ngôn ngữ phát minh gắn liền với sự văn minh của con người, để có thể hòa nhập cùng với xu thế phát triển của xã hội ngày nay. Việc tìm hiểu tiếng Pháp sẽ khiến bản thân có cái nhìn mới mẻ và cởi mở hơn, tạo tiền đề để hiểu sâu hơn về phân chia giới tính ở các ngôn ngữ khác.   III.Mục tiêu của đề tài: Xuất phát từ những lý do trên, đề tài được đặt ra những mục tiêu như sau: Góp thêm một phần nhận thức về sự phân biệt giới tính nói chung; một vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện đại ngày nay. Góp thêm một cách nhìn cụ thể về sự phân biệt giới tính trong tiếng Pháp. Cụ thể là:    +Sự phân biệt trong cấu trúc nội tại của ngôn ngữ .    +Những biểu hiện về sự kì thị giới tính xuấ hiện trong việc sử dụng ngôn ngữ.    +Cung cấp được thêm thông tin về xu hướng nữ tính hóa ngôn ngữ trong tiếng Pháp hiện nay. Từ đó, để hoàn thành được đề tài nghiên cứu khoa học này, ta cần sử dụng kiến thức đa ngành, cụ thể là: Ngôn ngữ học tiếng Pháp. Dẫn luận ngôn ngữ học. Ngữ âm từ vựng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2020 Nghiên cứu phân biệt giới tính tiếng Pháp Thuộc nhóm ngành: Ngơn ngữ học Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** BÁO CÁO TỔNG KẾT Nghiên cứu phân biệt giới tính tiếng Pháp ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2020 Sinh viên thực hiện: Hà Thị Trâm Anh Nam, nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp/Khoa:Pháp Khoa Tiếng Pháp thương mại Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Pháp thương mại Sinh viên thực hiện: Hoàng Thành Trung Nam, nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp/Khoa:Pháp Khoa Tiếng Pháp thương mại Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Pháp thương mại Sinh viên thực hiện: Trần Đăng Thái Nam, nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp/Khoa:Pháp Khoa Tiếng Pháp thương mại Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Pháp thương mại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Mạnh Nam, nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp/Khoa:Pháp Khoa Tiếng Pháp thương mại Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Pháp thương mại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức An Nam, nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp/Khoa:Pháp Khoa Tiếng Pháp thương mại Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Pháp thương mại Nguời hướng dẫn chính: ThS Nguyễn Thị Hương Thảo Hà Nội, 2020 Lời mở đầu Ngay từ thuở nguyên sơ Trái Đất, vạn vật sinh có giới tính sinh học riêng mình, phân chia rõ ràng qua biểu bề ngoài, phận, đặc tính riêng Khơng người phân chia giới tính, mà kể động vật thực vật phân chia Mỗi loài, giới có nghĩa vụ riêng mình, bình đẳng công Ta biết ngôn ngữ phát minh vĩ đại người Qua hàng kỉ, ta phủ nhận phát triển ngơn ngữ mang lại nhiều tích cực, tạo mối liên kết người với Thế nhưng, ngôn ngữ đối xử với giới cách cơng bình đẳng Hiện nay, cịn nhiều ngơn ngữ giới chịu chi phối “giới”, mang lại bất bình đẳng ngơn ngữ Tiếng Pháp khơng phải ngoại lệ Vậy bình bất bình đẳng thể tiếng Pháp nào? Câu hỏi giải đáp phần qua đề tài này, việc tìm hiểu từ bất bình đẳng giới, phương diện mà vấn đề thể xã hội, lịch sử, biểu mặt từ vựng vấn đề Tiếng Pháp thời kì qua thể phần góc nhìn xã hội chủ đề bình đẳng giới Khơng nghiên cứu riêng phân biệt giới tính tiếng Pháp, đề tài mở rộng tìm hiểu vấn đề qua số ngôn ngữ khác Tiếng Nga, Tiếng Trung, qua ta có nhìn tổng quan vấn đề bất bình đẳng giới - chủ đề quan tâm ngày Đây lần thực đề tài nên chúng tơi khơng tránh khỏi vài thiếu sót Mong bạn thầy góp ý để đề tài nghiên cứu hồn thiện Và chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Pháp, đặc biệt cô Nguyễn Thị Hương Thảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! I Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tài liệu tiếng Pháp bao gồm ngữ âm học, ngôn ngữ học, phạm trù ngữ pháp tiếng Pháp Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên sử dụng đề tài xuất phát từ thực tế tượng ngơn ngữ nói chung để rút kết luận Các thủ pháp sử dụng là: Quan sát, miêu tả, đối chiếu, tìm hiểu, rút kết luận II Lý lựa chọn đề tài: Nhận thấy phân chia giới tính tiếng Pháp, đề cập tới, lại chưa đào sâu để người học tiếng Pháp hiểu rõ Hầu hết sách Ngữ pháp tiếng Pháp dừng lại mức phân biệt giống giống đực qua nhận biết đuôi từ (đa số danh từ) Vì vậy, việc đưa nghiên cứu giới tính tiếng Pháp phần giảm thiểu khó khăn cho người bắt đầu làm quen có hứng thú với tiếng Pháp Bằng cách tìm hiểu sâu giới tính tiếng Pháp, ta biết nên làm để giảm thiểu phân chia giới tính này, thể rõ ngôn ngữ phát minh gắn liền với văn minh người, để hịa nhập với xu phát triển xã hội ngày Việc tìm hiểu tiếng Pháp khiến thân có nhìn mẻ cởi mở hơn, tạo tiền đề để hiểu sâu phân chia giới tính ngơn ngữ khác III Mục tiêu đề tài: Xuất phát từ lý trên, đề tài đặt mục tiêu sau: - Góp thêm phần nhận thức phân biệt giới tính nói chung; vấn đề nhức nhối xã hội đại ngày - Góp thêm cách nhìn cụ thể phân biệt giới tính tiếng Pháp Cụ thể là: +Sự phân biệt cấu trúc nội ngơn ngữ +Những biểu kì thị giới tính xuấ việc sử dụng ngơn ngữ +Cung cấp thêm thông tin xu hướng nữ tính hóa ngơn ngữ tiếng Pháp Từ đó, để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, ta cần sử dụng kiến thức đa ngành, cụ thể là: - Ngôn ngữ học tiếng Pháp - Dẫn luận ngôn ngữ học - Ngữ âm từ vựng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái niệm 1.1 Khái niệm giống 1.1.1 Dựa theo từ điển tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên), ta có định nghĩa giống sau: Nghĩa 7: Từ giới tính động vật Ví dụ: Động vật giống đực Gà mái gà thuộc giống Nghĩa 8: Là phạm trù nghĩa pháp danh từ, tính từ, đại từ số ngôn ngữ, dựa phân biệt giống tự nhiên theo quy ước Như vậy, ta kết luận ngơn ngữ tiếng Việt phân biệt giống đực xuất tự nhiên, theo đặc điểm sinh học lồi Bởi tiếng Việt khơng có phân biệt giới tính, nên khơng coi phạm trù ngôn ngữ Khái niệm từ điển tiếng Việt tiền đề để ta so sánh với phân biệt giới tính tiếng Pháp 1.1.2 Trong từ điển tiếng Pháp Larousse, ta có định nghĩa “genre” sau: Tiếng Pháp Tiếng Việt Linguistique: Ngôn ngữ học: Catégorie grammaticale fondée sur la répartition des noms en deux ou trois classes (masculin, féminin, neutre) selon un certain nombre de propriétés formelles (genre grammatical) auxquelles on associe le plus souvent des critères sémantiques relevant de la représentation des objets du monde (genre naturel) Phân chia ngữ pháp dựa theo việc phân biệt danh từ thành hai ba lớp (giống đực, giống cái, giống trung) theo số tính chất (giới tính ngữ pháp) mà thường liên kết tiêu chí mặt ngữ nghĩa liên quan đến thể cá thể tồn (giống tự nhiên) Biologie Sinh học Ensemble d'êtres vivants, situé, dans la classification, entre la famille et l'espèce, et groupant des espèces très voisines désignées par le même nom latin : nom générique suivi d'un nom spécifique, propre l'espèce Là tập hợp sinh vật sống, xác định, phân loại, chủng lồi loại, nhóm lồi giống định tên Latin: tên chung theo sau tên cụ thể cho giống lồi: tên mang tính “giới tính” tạo tên đặc thù, cá nhân lồi Từ liệu trên, ta phần xác định hình thành từ vựng, giống (genre) đóng vai trị thứ yếu khơng thể thiếu Vậy “giống” hình thành nào? Về bản, thiết lập sau: “Giống” khơng hình thành cách ngẫu nhiên không theo quy chuẩn Nó kết cân nhiều yếu tố: hình thức, âm học, âm vị học, cú pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, … - tùy theo thời đại phương thức hình thành Chúng ta khơng bình luận phương thức đây, vấn đề dành cho hình thành từ vựng hậu chúng việc cân giới tính ngơn ngữ Vậy nên, dường ta phải thừa nhận rằng, tiếng Pháp gần cân giống đực giống 1.2 Khái niệm bất bình đẳng giới Theo Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 18 tháng năm 1997, ta có khái niệm Bình đẳng giới sau: “Đưa quan điểm giới trình đánh giá tác động phụ nữ nam giới hành động có kế hoạch nào, bao gồm luật pháp, sách chương trình, tất lĩnh vực cấp độ Đó chiến lược để làm cho mối quan tâm kinh nghiệm nam giới nữ giới khía cạnh khơng thể thiếu xây dựng, thực hiện, giám sát đánh giá sách chương trình tất lĩnh vực trị, kinh tế xã hội để phụ nữ nam giới hưởng lợi hạn chế bất bình đẳng giới Mục tiêu cuối đạt bình đẳng giới.” 1.1.3 Còn Từ điển tiếng Anh Oxford, tái lần thứ có đưa khái niệm Phân biệt giới tính sau (đã rút gọn): “Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính (tiếng Anh: sexism), thuật ngữ xuất kỷ 20, dạng niềm tin hay thái độ cho giới hạ đẳng, khả giá trị giới lại Thuật ngữ dùng để ám thống trị nam so với nữ Cuộc đấu tranh chống lại phân biệt giới tính, mà trung tâm phong trào nữ quyền diễn nhiều hình thức đa dạng không dành riêng cho nữ.” 1.3 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, kỳ thị giới tính ngơn ngữ đề cập Xin nêu số tác giả: - Cẩm Tú Tài: Luận văn thạc sĩ Nhìn nhận văn hóa Trung Hoa qua biểu bất bình đẳng giới tính từ vựng tiếng Hán chữ Hán, 2004 - Hồng Thị Yến: Bài viết Về nhóm danh từ quan hệ thân tộc tiếng Hàn đăng tạp chí Ngơn ngữ số 12-2002 - Đặc biệt phải kể tới bốn viết tác giả Trần Xuân Điệp tạp chí Ngơn ngữ số 6, năm 2001 số 3, 11 năm 2002 IV Biểu bất bình đẳng giới tiếng Pháp: Giống (ngữ pháp) Là dạng cụ thể “lớp danh từ”, giống khía cạnh khác tính từ, đại từ, động từ Hệ thống dùng ¼ giới Trong dạng này, danh từ mang “một giá trị phạm trù ngữ pháp” gọi giới tính Theo định nghĩa: “giới tính lớp danh từ phản ánh hành vi từ liên quan” Phân chia giới tính bao gồm nam tính, nữ tính trung tính, vơ tri Trong vài ngơn ngữ, giới tính xác định mặt sinh học, nhân văn, hoạt hình Tuy nhiên hầu hết ngơn ngữ phân chia có phần giá trị nhiều danh từ thuộc loại giới tính trái ngược với nghĩa chúng (ví dụ : tên nam mang giới tính nữ), trường hợp này, việc gán giới tính bị ảnh hưởng tới hình thái âm vị học danh từ 1.4 Biểu Trong sống Theo chúng tơi, bất bình đẳng giới tiếng Pháp có qua biểu sau: - Các từ ngữ nghề nghiệp thường có giống đực khơng có giống Dù người làm nghề nữ tên nghề nghiệp khơng thay đổi, giữ nguyên mà không đổi sang thành từ giống - Tính đại diện giống đực - Tính ưu tiên giống đực ngơn ngữ - Trong hôn nhân, người nam người nữ trở thành vợ chồng với họ người vợ bị đổi thành họ người chồng Thậm chí người chồng chấp nhận 10 mang họ hai tên họ, nối dấu gạch ngang, người chồng cảm thấy xấu hổ bị hạ thấp - Có mập mờ cách dùng từ đàn ông đàn bà độ tuổi khác Ví dụ, từ “homme” đàn ơng dùng để người nói chung (mang tính đại diện) Xét mặt từ nguyên, ta thấy “homme” thật bắt nguồn từ homo có nguồn gốc từ tiếng la-tinh, mang nghĩa “loài người” Nhưng so với từ giới tính nữ có femme Chúng tơi cho cân đối giới tính ngơn ngữ tiếng Pháp Êtres humains Nom commun Adjectif Nom d’essence (Người) (Danh từ chung) (tính từ) (Danh từ tính chất) Tous Hommes/êtres humains Humain Humanité Hommes Masculin Masculinité Femmes Féminin Féminité (Tất cả) Masculins (giống đực) Féminins (Giống cái) 1.1.4 Trong lịch sử: Trong nhiều kỷ, nhiều nhà ngữ pháp đưa tuyên bố nhằm thiết lập ưu việt nam tính Dưới số ví dụ tiếng: - Thomas Wilson, 1553 : "Chúng ta giữ gìn trật tự tự nhiên cách đặt người đàn ông trước người phụ nữ, danh xưng cách ứng xử đắn.” - John Brinsley, 1612 : “Danh từ nam tính cao quý danh từ nữ tính.” - Claude Favre de Vaugelas, 1647 : "Vì lý dường phổ biến tất ngôn ngữ mà giới tính nam cao quý phải chiếm ưu nam tính nữ tính đặt cạnh nhau.” ... cảm ơn! I Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tài liệu tiếng Pháp bao gồm ngữ âm học, ngôn ngữ học, phạm trù ngữ pháp tiếng Pháp 5 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên sử dụng đề... phân biệt giới tính nói chung; vấn đề nhức nhối xã hội đại ngày - Góp thêm cách nhìn cụ thể phân biệt giới tính tiếng Pháp Cụ thể là: +Sự phân biệt cấu trúc nội ngơn ngữ +Những biểu kì thị giới. .. cuối đạt bình đẳng giới. ” 1.1.3 Còn Từ điển tiếng Anh Oxford, tái lần thứ có đưa khái niệm Phân biệt giới tính sau (đã rút gọn): ? ?Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính (tiếng Anh: sexism),

Ngày đăng: 11/11/2021, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào các ngôn ngữ phương Đông như tiếng Hán cũng có tình hình tương tự. Nếu trở về với những cách nói trước những năm 80 của thế kỉ XX có thể thấy rõ điều này: Khi nhắc đến một chức danh nào đó người ta mặc nhiên hiểu đó là nam giới, còn nếu dùng cho  - Nghiên cứu về sự phân biệt giới tính trong tiếng pháp
h ìn vào các ngôn ngữ phương Đông như tiếng Hán cũng có tình hình tương tự. Nếu trở về với những cách nói trước những năm 80 của thế kỉ XX có thể thấy rõ điều này: Khi nhắc đến một chức danh nào đó người ta mặc nhiên hiểu đó là nam giới, còn nếu dùng cho (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w