1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)

142 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TV HVBCTT

ete i sles oo

3168 VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỂN

TRẤN VIỆT HOA

or art DUC V VA xu BẠI VỚI VIỆC NANG CAO

Trang 2

“Papa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

| HỒ CHÍ MINH

HỌC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYỀN TRAN VIET HOA

BAO GIAO DUC VA THO! DAI vol VIEC NANG CAO CHAT LUONG GIAO DUC BAI HOC O NUOC TA HIEN NAY HỌC VIỄN BẢO cHle TU UYEN TRUYEN 2-~ Qoe7

LUAN VAN THAC SI: TRUYEN THONG DAI CHUNG

Chuyén nganh: Bao chi hoc

Mã số: 60 32 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THẾ PHIỆT

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT 1.CD : Cao đẳng 2.CNH-HDH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá 3 CNXH : Chủ nghĩa xã hội 4 CSVN : Cộng sản Việt Nam 5 DH : Đại hoc

6 GD&DT : Giáo dục và Đào tạo

7 GD&TĐ : Giáo dục và Thời đại

§ KHCN : Khoa học công nghệ

9 PITH Phd thong trung hoc

10 SGK : Sach gido khoa

Trang 4

MUC LUC

0710077 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2S eieerseee 3

3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài .:- 5

4 Phương pháp nghiên CỨU 1L 119331 HH TH ng 2H kh 6

5 Đóng góp mới về khoa học của đề tài - -c se eie, 6°

6 Y nghia ly luan va thuc tién cha 1UAn VAN se ceceeescetetsseeeseeeeteeseseeeen 7

7 K@t CU CỦa ]UẬN VẶTI G << s50 29 1 TH 0H 0000000956 00 8

Chuong 1: VAI TRO CUA BAO CHÍ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỂN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐH 555 cs6e se <sessssese se 9

1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta là một đòi hỏi khách QUẨN G0000 00000000000 98 0.05046560000000 9006 009040000500060 9 1.1.1 T6ng quan vé giGo duc DH Viét NAM ecccecccseccecessessssseessssessesessneesee 9

1.1.2 Vị trí của giáo dục ĐH trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất

HUỚC 1T 111111151011 kg H111 112111 11111111 T2 T111 11c 01x ce 12

1.1.3.Thực trạng giáo dục ĐH Ở nHÓc ta . s5cc 5c c5 cccSScsccse 15

1.2 Vai trò của báo chí với việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH 23 1.2.1 Báo chí góp phần tuyên truyền và hoàn thiện chủ trương, đường lối, pháp luật cua Dang và Nhà nước về giáo đục ĐĨ «. .c.cc+ 24

1.2.2 Vai trò của báo chí tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục ĐH Làn HH 115115110 1111111 111cc H11 xxx kcg 25

1.2.3 Báo chí là công cụ giám sát hoạt động giáo dục 31 Chương 2: BÁO GD&TĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO DUC

ĐH (Khảo sát Báo GD&TĐÐ thường kỳ thứ 3-5-7; Chủ nhật và số tháng từ

tháng 8/2004 đến tháng 8/206) G0 99813095555858555558018586956 37

2.1 Báo GD& TT có vai trò đặc biệt trong việc tuyên truyền nâng cao

chất lượng giáo dục ĐH ¬ 37 2.1.1.Tổng quan về Báo GD@&TTĐ ằ àcScScSScesesrkece " 37

2.12 Vai trò của Báo GD&TĐ trong công tác tuyên truyền nhằm nâng

cao chất lượng giáo dục ĐH - ác n + tt v v4 1H41 1H kg 39 2.2 Những thành tựu đạt được trong công fác tuyên truyền nhằm

nâng cao chất lượng giáo dục ĐH của Báo GD&TTĐ 42

2.2.1.Những thành tựu đạt được về nội dung tuyên IruyÊh 42

Trang 5

2.3 Những hạn chế của Báo GDX&TĐ (rong công tác tuyên truyền

nang cao chất lượng giáo dục ĐĨN co co con n1 16563656 c66505956256 69

2.3.1 Những hạn chế trong phần nội dung tuyên truyền 69 2.3.2 Những hạn chế trong phần hình thức thể hiện ccccccsee 75 Chuong 3: MOT SO GIAI PHAP DE BAO GD&TD NANG CAO HIỆU QUA TUYEN TRUYEN CHO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 78 3.1, Nâng cao công tác lãnh đạo, Chỉ ỞạO osscesseseseesessseesssssssesse 78 3.1.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với báo chí nói chung và _

báo chí viết về giáo dục, giáo dục ĐH nói riÊHg .: àăàcằS.c ca 78

3.1.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ GD&ĐT' 8] 3.1.3 Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Biên tập Báo GD&TĐÐ 64

3.2 Đổi mới về tổ chức nội dung và hình thức 86 3.2.1 Đổi mới về V0N211/18/1312/1.3.) TP Ngr đó

3.2.2 Đổi mới hình thức thể hiện trên Báo - + ch sesenskea 92

3.3 Nâng cao năng lực đội ngũ phóng viên, biên tập viên 94

3.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng nghiỆp VỊM ác cà St S sen ehrrrrkerrrereee 95 3.3.2 Khuyến khích các tác phẩm báo chí có vấn đề, được nhiều người

7/12/8228 ae 9ó

0019007 .) 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO <5 S5 Ls2ssE211 S5s.2As051s2 101

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

Trang 6

-1-

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI:

Cuộc cách mạng KHCN, đặc biệt là trên lĩnh vực thông tin đã thúc đẩy

xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế Vai trò của các phương tiện truyền

thông đại chúng, trong đó có báo chí ngày càng trở nên quan trọng Báo chí có tác động tới toàn xã hội, trên mọi lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, khoa hoc- x4 hoi, GD&DT

— Nhu cầu phát triển tất yếu về khoa học- kỹ thuật- công nghệ, và cuộc

cách mạng trong lĩnh vực thông tin đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sự nghiệp giáo dục đào tạo, trong đó có giáo dục ĐH ở các nước trên thế giới Để

theo kịp sự phát triển đó, bắt buộc nền giáo dục của các quốc gia phải không

ngừng đổi mới, cải cách, tự hoàn thiện để có thể đào tạo cho xã hội những cơng dân phát triển tồn diện, có tri thức, năng lực, đủ sức gánh vác trọng trách bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại mới

Lịch sử đã chứng minh trong bất cứ xã hội nào thì tri thức của con người cũng luôn được coi trọng và ở mức độ phát triển của xã hội càng cao thì tri thức càng được trọng dụng Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt và phát huy tư tưởng này một cách triệt để, luôn quan tâm chăm lo tới sự nghiệp giáo dục, và coi sự nghiệp giáo dục là “Quốc sách hàng đầu” trong tiến trình CNH- HĐH đất nước Định hướng phát triển cho sự nghiệp giáo dục là đào tạo ra những con người phát triển toàn điện, có đủ trị thức, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiến Điều này đã được thể hiện cụ thể trong chiến lược phát triển

nền kinh tế tri thức, và qua việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác đổi mới nền giáo

dục đào tạo của nước nhà Do vai trò quan trọng của giáo dục, đặc biệt là giáo

dục ĐH nên hiện nay Dang và Nhà nước ta đã tập trung đầu tư tiền của, trí tuệ

vào Đề án “Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam” |

Báo chí nói chung và Báo GD&TĐ nói riêng đã và đang đóng góp tích

Trang 7

-2-

dục ĐH Việt Nam, đánh giá thực trạng và để ra một số giải pháp, trở thành dién đàn của toàn xã hội về lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo dục ĐH nói

riêng nhằm cùng nhau nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong nước Để thúc

đẩy sự phát triển của sự nghiệp giáo dục Việt Nam phát triển, đáp ứng nhu cầu

hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu công tác tuyên truyền của báo chí nói chung

và Báo GD&T nói riêng về giáo dục ĐH ở nước ta là việc làm cấp thiết, mang ý nghĩa thiết thực, đáp ứng xu thế phát triển của thời đại

Trong bối cảnh hiện nay nền giáo dục DH ở nước ta đang có xu hướng |

_tụt hậu và đứng trước nhiều nguy cơ tiểm ẩn Giáo dục ĐH chưa tạo dựng được

nền móng vững chấc, chưa có tính hệ thống cơ bản và chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước Thực tế đã cho thấy tuy lượng

_sinh viên thi đầu vào liên tục tăng hàng năm nhưng chất lượng đầu ra lại kém,

chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn; tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn có xu hướng gia tăng, mới cố khoảng 40% sinh

viên tốt nghiệp xin được việc làm, và trong số đó chỉ một số ít được làm việc

theo đúng ngành nghề mình đã học |

Từ thực trạng này, việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta_ trong giai đoạn hiện nay là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp trồng người, được Đảng và toàn xã hội đặc biệt coi trọng Đây cũng chính là

- một trong những nhiệm vụ chủ yếu mà toàn xã hội cần đồng tâm hiệp lực, góp phần đào tạo ra những con người phát triển toàn diện, giàu về tri thức, giỏi về

chuyên môn, lao động và cống hiến bằng trí tuệ và khối óc thông minh của

bản thân mình |

Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, việc tổng kết và đúc rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng, mục tiêu cụ thể của Đảng và Nhà nước

về lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng là một việc làm vô

cùng cần thiết và cấp bách Điều này sẽ giúp cho mọi thành viên trong xã hội

có được nhận thức đúng đắn và đây đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng và quan

Trang 8

-3-

Trong Diéu 9, chuong 1 cha Luật Giáo dục một lần nữa tư tưởng chỉ

đạo đó đã được khẳng định:

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài -

Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực

hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vồng miền; mở rộng quy mô trên cơ

SỞ bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử - dụng [221

Là phóng viên của Báo GD&TĐ, diễn đàn của toàn xã hội về giáo dục _TnốỐI chung và giáo dục ĐH nói riêng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, tôi

đã chọn nghiên cứu đề tài: “Báo Giáo dục và Thời đại với việc nâng cao |

chất lượng giáo dục Dai hoc ở nước ta hiện nay”

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI:

_ Nâng cao hiệu quả tuyên truyền của báo chí là một vấn đề cơ bản của công tác nghiên cứu hệ thống lý luận báo chí, và điều này đã được chúng ta đề _ cập đến trong một số giáo trình giảng dạy chuyên ngành Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về hiệu quả tuyên truyền của các phương tiện truyền

thông đại chúng đã ngày càng được quan tâm, chú ý Việc khảo sát, đánh giá

để thực hiện đề tài nghiên cứu đã cho thấy hiện đã có nhiều tài liệu nghiên cứu

Trang 9

-4-

bài giảng ở bậc ĐH dưới ánh sáng lý luận dạy học hiện đại (PGS TS Trần Thế _ Phiệt) [27]; Tăng qui mô giáo dục ĐH thế nào cho hợp lý ?{[3, tháng 10/2004];

Phát triển giáo duc DH trong cơ chế thị trường [2]; Lầm gì để nâng cao hiệu

quả đào tạo sau ĐH?{3, tháng 1/2004]; Chúng ta phải có một nền giáo dục ĐH chất lượng và mềm dẻo [3, tháng 9/2005]; ĐH đổi mới và chất lượng [4, Số 47/2004]; Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục ĐH [4, Số

139/2004]; Vai trò của báo chí tuyên truyền về GD&ĐT (TS Đính Văn - Hường) [6] |

Ngoai các tài liệu nghiên cứu trên còn có nhiều công trình nghiên cứu

về giáo dục ĐH ở Việt Nam, kể cả sách, hay các bài báo đánh giá về thực

trạng và tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH nước nhà Tuy nhiên cho đến thời điểm này vẫn chưa có bất kỳ một công trình nghiên cứu

nào lấy Bao GD&TD làm đề tài khảo sát giống như đề tài nghiên cứu này

Trong những năm gần đây chúng ta đã liên tục tổ chức các cuộc hội

thảo ở trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ĐH Tuy

được tổ chức vào những thời điểm, với qui mô và phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng nhìn chung các cuộc hội thảo này đều hướng tới mục tiêu chung là đề ra các giải pháp hữu hiệu nhất để giúp các trường ĐH trong nước và các quốc gia trong khu vực nâng cao chất lượng giáo dục ĐH của mình

Các hội thảo này đã đặt ra cho báo chí nước nhà nhiệm vụ phải đi sâu vào lý giải vấn đề, tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất và thông qua công tác tuyên truyền định hướng cho dư luận xã hội, xoáy sâu vào bài toán nan giải để

tìm được phương hướng phát triển đúng đắn, nhằm từng bước giải quyết bài

toán nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong nước

Tuy các công trình nghiên cứu và các cuộc hội thảo trên đã đề cập tới

thực trạng và đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước |

ta, nhưng nhìn chung chúng vẫn chưa thực sự coi trọng và để cập tới vai tro

Trang 10

-5-

GD&TD, co quan ngôn luận của Bộ GD&ĐT, một tờ báo chính thống của ngành, diễn đàn của toàn xã hội vì sự nghiệp giáo dục cũng chưa được bất kỳ

một công trình nghiên cứu nào đề cập tới những vấn đề mà luận văn này quan

tâm |

3 MUC DICH, NHIEM VU, PHAM VI NGHIEN CUU:

a Muc dich:

Luận văn hệ thống một cách khái quát thực trạng của nền giáo dục ĐH Vv iét Nam thong qua công tác tuyên truyền trên Báo GD&TĐ Trước những nguy cơ và thách thức trong quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục nước nhà, Báo GD&TĐ đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện để làm tốt sứ mệnh của một tờ báo đại điện cho Ngành giáo dục trong việc thực hiện nhiệm vụ

| tuyên truyền về mảng dé tài giáo dục ĐH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

cũng như chiến lược lâu đài |

Trên cơ sở phân tích những ý kiến, quan điểm của các chuyên gia đầu ngành, các nhà báo chuyên viết về mảng giáo dục và những người có tâm huyết các bài báo đã đúc rút ra những kinh nghiệm quí báu để đưa vào vận dụng trong thực tiễn nhằm thu được hiệu quả cao Đây cũng chính là nhiệm

vụ trọng tâm của công tác tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

ĐH ở nước ta trên các ấn phẩm của Báo GD&TĐ

b Nhiệm vụ: |

Qua khảo sát, đánh giá, luận văn đã dé cập tới những đóng góp đáng kể cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác tuyên truyền của Báo GD&TD vé mang giáo dục ĐH, đồng thời cũng đề xuất những kiến nghị, giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ trong việc thực hiện

nhiệm vụ tuyên truyền về mảng giáo dục ĐH ở nước ta hiện nay Đề tài

nghiên cứu đã cho thấy rõ vai trò của Báo GD4&TÐ với trong tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam ngày càng trở nên quan

Trang 11

-6-

c Phạm vì, đối tượng nghiên cứu:

Tiến hành khảo sát các ấn phẩm của Báo GD&TĐ có nội dung phản ánh về vấn đề giáo dục ĐH ở Việt Nam, bao gồm Báo GD&TÐ thường kỳ 3- 5-7; Chủ nhật, số tháng Thời gian khảo sát các ấn phẩm trên từ tháng

8/2004 đến tháng 8/2006 ” Khao sat trén Bao GD&TD Chủ nhật, số thường

kỳ và số tháng từ tháng 8/2004 đến tháng 8/2006 Sở dĩ tác giả chọn nghiên cứu các tác phẩm báo chí xuất hiện trên 3 loại ấn phẩm của Báo GD&TĐ là vì mong muốn so sánh hiệu quả tác động thông qua số lượng tin bài đăng tải trên báo thường kỳ 3 số/1I tuần, báo Chủ nhật 1số/ tuần và cuối cùng là số tháng 1

số/1 tháng Khoảng thời gian xuất bản với tần số, mức độ hoàn toàn khác nhau ˆ — có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng thông tin tuyên truyền của Báo

_GD&TĐ cho giáo dục ĐH ở nước ta

Ngoài đối tượng khảo sát nêu trên, cồn khảo sát một số công trình nghiên cứu có liên quan đến giáo dục ĐH trong và ngoài nước với mục đích liên hệ đốt chiếu, so sánh, mở rộng hướng nghiên cứu của đề tai

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

a Phương pháp luận:

Đề tài được triển khai thực hiện dựa trên nên tảng lý luận của Chủ

nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, về giáo - dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng

b Phương pháp cụ thể:

+ Tập hợp, thống kê để khảo sát các ấn phẩm trên Báo GD&TĐÐ

+ Nghiên cứu, so sánh với các văn bản, tài liệu tham khảo

+ Dựa trên cơ sở đữ liệu phân tích, tổng hợp, khái quát để hình thành

những kết luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu

5 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI:

Trang 12

-7-

GD&TÐ nói riêng trong việc tuyên truyền nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở

nước ta

— Kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng sẽ góp phần nâng cao chất

lượng trong công tác tuyên truyền của Báo GD&TÐ về lĩnh vực giáo dục ĐH trong nước, để từng bước hình thành và thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội về vấn đề mang tính thời sự trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay

Kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng có thể được sử dụng để làm tài liệu tham khảo nhằm giúp các cán bộ quản lý ở các lĩnh vực có liên quan có thêm cứ liệu để điều chỉnh, hoạch định phương chính sách phù hợp trong công tác chuyên môn của mình

6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

a Lý luận:

Nâng cao hiệu quả trong công tác tuyển truyền của Báo GD&TĐÐ để

nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn Đây cũng là một trong những nội dung _

cơ bản trong định hướng chiến lược về phát triển sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước, song vì những nguyên nhân khách quan mà cho đến nay vấn đề

này vẫn chưa được tiến hành nghiên cứu sâu và phân tích thấu đáo

b Thực tiễn:

+ Góp phần tạo ra cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ, có tính hệ thống

về chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta thông qua công tác

tuyên truyền của báo chí Đây là nền tảng cơ sở quan trọng làm nổi bật vai trò

chỉ đạo, định hướng của báo chí trong việc phát triển nguồn nhân lực có đủ năng lực và trí tuệ, đáp ứng yêu cầu khắt khe của thực tiễn trong giai đoạn

-hiện nay Để theo kịp xu hướng phát triển của thời đại, Báo GD&TĐÐ cũng đã

đề ra những sách lược và chiến lược tuyên truyền cho phù hợp với bối cảnh

Trang 13

-8-

+ Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tiếp tục vận dụng và đề ra giải pháp cho những vấn đề bức thiết đặt ra trong thời đại ngày nay đối với công tác tuyên truyền của báo chí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta

+ Đề tài sẽ góp phần tạo dựng một hệ thống lý luận căn bản, cần thiết cho các nhà giáo dục, phóng viên và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục ĐH của nước nhà

1 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn có

kết cấu thành 3 chương và 8 tiết

Trang 14

_9-

CHUONG I

VAI TRO CUA BAO CHÍ TRONG CƠNG TÁC TUYEN TRUYEN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước fa là một đòi hỏi khách quan

1.1.1 Tổng quan về giáo dục ĐH Việt Nam

Khái niệm về giáo dục ĐH hiện nay có rất nhiều nhưng trong sách Từ điển văn hoá giáo dục Việt Nam, NXB văn hố Thơng tin, Hà Nội năm 2003 Giáo sư Vũ Ngọc Khánh đã định nghĩa: ““Giáo dục ĐH: một bộ phận của khoa học giáo đục nghiên cứu quá trình giáo dục, đào tạo thanh niên

thành nhân lực khoa học, kỹ thuật, quản lý có trùnh độ ĐH theo yêu cầu

_ phát triển của xã hội”.[23, tr123] - |

| Theo qui định Điều 38 của Luật Giáo dục 2005 thì giáo dục ĐH ở nước -

ta bao gồm: |

- Đào tạo trình độ CĐ được thực hiện từ hai đến ba năm học tity

_ theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm ruéi đến hai năm học | đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành

- Dao tạo trình độ ĐH được thực hiện từ bốn đến sáu năm học

tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn

năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành `~{25, tr 29- 30]

Sau gân 20 năm đổi mới và hơn 5 năm thực hiện “'Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, giáo dục ĐH Việt Nam đã đạt được những thành quả quan

trọng Qui mô đào tạo ĐH và CD nam học 2005 tăng 1,4 lần so với năm 2001

Cả nước có 1.393.669 sinh viên, bình quân đạt 167,5 sinh viên /Ivạn dân [14, tr

Trang 15

- 10-

2] Ngoài ra hiện nay chúng ta còn có khoảng 6000 lưu học sinh đang học tập ở nhiều quốc gia theo các hiệp định hợp tác và ngân sách nhà nước

Mục tiêu của giáo dục ĐH là đào tạo ra những con người có phẩm chất : chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực

hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu

cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tất cả đều nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo

ra những: ““Sinh viên có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về

khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoại động chuyên

môn`'{[22, tr 31] |

Lịch sử phát triển của giáo dục ĐH Việt Nam được đánh dấu bằng bước

khởi đầu vào năm 1070 với sự ra đời của Văn Miếu, nơi tôn sùng Nho giáo, thờ đức Khổng tử Năm 1076 nhà Lý cho lập Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long và đây được coi là trường ĐH đầu tiên ở nước ta Các sĩ tử ngày đó tham

gia các kỳ thi hương, thi hội, thi đình để chọn ra hiển tài phò vua giúp nước:

“Trong khoảng thời gian 845 năm (1075- 1919) xã hội phong kiến Việt Nam đã tổ chức được tổng cộng 187 khoa thì hội, thì đình, có 2989 người

đỗ Tiến sĩ, trong đó có 30 người đỗ Trạng nguyên ' (5, tr 21]

Trước năm 1945, trong thời kỳ Pháp thuộc nền giáo dục của Việt Nam

chịu ảnh hưởng nặng nề chính sách ngu dân của thực dân Pháp, dẫn đến 95%

dân số mù chữ Trong niên khoá 1941- 1942 chỉ có 3% dân số được đi học |

Giai doan đầu của thời kỳ này nước ta mới chỉ có một số trường như: ““Y

Được, Thú y, Pháp chính, Sư phạm, Nông lâm, Công chính Trường CD

Thương mại được thành lập nhưng thực ra nó chỉ là trường trung cấp chuyên

nghiệp Sau do được nâng cấp nên trở thành trường CĐ, ĐH, cùng với việc lập - mới, Viện ĐH Đông Dương ra đời, năm học 1939- 1940 có gân 600 sinh

Trang 16

-11-

Sau cách mạng Tháng 8 và trong suốt 9 năm trường kỳ kháng chiến

chống thực đân Pháp các trường ĐH và CÐ của miền Bắc đều chuyển lên chiến khu Việt Bắc, được sắp xếp lại thành 4 trường ĐH, với phương châm

giảng dạy bằng tiếng Việt, đào tạo ra những cán bộ có trình độ ĐH để phục vụ ˆ cho nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đây là thời kỳ nước ta bắt đầu tự lực xây dựng nền giáo dục ĐH của một quốc gia độc lập

Sau hoà bình lặp lại (năm 1954), mặc dù đất nước bị chia cắt, miền Bắc

đã tiến hành xây dựng mạng lưới nhà trường XHCN và trong vòng 2 năm (1956- 1958) “Dù chỉ có 6 trường ĐH và 1 trường CĐ Mỹ thuật, qui mô 5000 sinh viên và hơn 400 giảng viên Năm 1974-1975 miền Bắc có 41 cơ sở đào

tạo ĐH, với 55.700 sinh viên, 100 ngành đào tạo, theo mô hình giáo dục ĐH

_ của Liên Xô (cũ) [5, tr 22] Trong khi đó ở miền Nam trong vùng tạm chiếm,

giáo dục ĐH được tổ chức trong các Viện DH theo mô hình của Pháp và sau :

đó là của Mỹ Đến năm 1975 miền Nam có “4 viện DH công, 3 ĐH cộng đồng và 12 viện ĐH tư, với tổng số sinh viên đào tạo là 136.600, có đủ các

ngành đào tạo lớn, nhưng ngành học khoa học xã hội thu hút khoảng 213 sinh

viên theo học '*[ 5, tr 23] |

Giáo dục ĐH Việt Nam từ năm 1975 đến nay, nhất là kể từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới đã có những bước phát triển thần kỳ `

Hệ thống giáo dục linh hoạt, da dạng đã đáp ứng được nhu cầu học tập

của toàn xã hội, thu hút được nhiều nguồn lực ngoài ngân sách Nhà

nước, chưa bao giờ phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh như - hiện nay Từ chỗ áp dụng mô hình giáo duc ĐH của Liên Xô, phải gửi

sinh viên đi đào tao ở các nước bạn đến nay các trường ĐH của nước ta

đã ải theo mô hình tự chú, đào tạo mở rộng các ngành nghề phù hợp với

như cầu của xã hội, cũng nh theo xu thế phát triển chung của thế

Trang 17

-12-

Từ một đất nước với số lượng các trường ĐH chi được tính bằng con số

hàng chục, sau hơn nửa thế kỷ, năm học 2005-2006 giáo dục ĐH Việt Nam đã có 311 trường (kể cả ĐH, CĐ) cung cấp cho đất nước một khối lượng lớn các nhà khoa học, các giảng viên giỏi, các cán bộ lãnh đạo cấp cao cũng như đội

ngũ cán bộ và các nhà quản lý trong lĩnh vực giáo dục |

— 1.1.2 Vị trí của giáo dục ĐH trong sự nghiệp xây dựng và phát triển

đất nước |

Giáo dục DH là một khâu, là một mắt xích quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó thể hiện tính xuyên suốt của nền giáo dục Việt Nam -

bao gồm từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp

và dạy nghề, giáo dục ĐH, sau ĐH và cuối cùng là hình thức giáo dục thường - xuyên Phát triển giáo dục là ““Quốc sách hàng đầu? nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đảng và Nhà nước ta còn nhấn mạnh phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến bộ

khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện

đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,

cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng

_Nếu như các hình thức giáo dục khác chủ yếu là nhằm trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh thì giáo dục ĐH không chỉ đem lại cho sinh viên kiến thức cơ bản mà còn bắt buộc họ phải biết vận dụng những kiến thức đã tích luỹ trên giảng đường ĐH vào thực tiễn xã hội, hay nói cách khác là xã hội

cần phải sử dụng chất xám của sinh viên sau khi ra trường Vì vậy, ở bất kỳ xã

hội nào thì người hiển tài cũng được trọng dụng Cổ nhân xưa từng nói: '“Niền

tài là nguyên khí quốc gia``

Sự hưng thịnh của mỗi quốc gia đều được nhìn nhận trong tiểm năng phát triển kinh tế của quốc gia đó Nhưng để có được tiểm năng kinh tế thì lẽ tất nhiên là việc đào tạo ra những nhân tài để tạo dựng ra nguồn của cải cho xã

Trang 18

- 13-

triển hiện nay lại đều là những nước có nền giáo dục ĐH tiên tiến, hiện đại và ngược lại, những nước nghèo, lạc hậu lại thường là những nước có nền giáo

dục tụt hậu

Việt Nam hiện trong giaI đoạn thực hiện công cuộc CNH- HĐH và cho dù tỉ lệ dân số biết chữ đạt khoảng 98% nhưng trình độ chuyên môn kỹ thuật - của nguồn nhân lực lại rất thấp, tỉ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm khoảng

24,8% tổng lực lượng lao động trong cả nước, quá thấp so với mặt bằng chuẩn

trong khu vực và thế giới Hơn lúc nào hết, hiện nay chúng ta đang cần có một lực lượng các nhà khoa học và giáo viên giỏi để giúp đất nước đào tạo ra được

số lượng lớn những sinh viên có đủ trình độ khoa học, kỹ thuật và biết vận

dụng chúng vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Chỉ có như vậy chúng ta

- mới có thể tạo ra nguồn của cải vật chất đổi đào cho xã hội, đẩy nhanh tiến

trình hội nhập quốc tế, đáp ứng xu thế phát triển của thời đại Trong mục tiêu

giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 đã đề cập khá rõ nội dung này:

_“*Chúng ta phải tạo sự chuyển biến về chất lượng và hiệu quả giáo dục ĐH, đáp

ứng nhu cầu nguồn nhân lực trùnh độ cao, phù hợp với cơ cấu kinh tế xế hội

của thời kỳ CNH- HĐH đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác

bình đẳng trong quá trùnh hội nhập kinh tế quốc té”’ (13, tr 5]

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực

truyền thông đã đưa nhân loại bước vào nền kinh tế tri thức trong xu thế tồn

cầu hố Do vậy, quan niệm về giáo dục cũng thay đổi theo, coi trọng đến “Hoc tap thường xuyên, học tập suốt đời” Tất cả những mục tiêu giáo duc cơ bản đã được đề ra như học để biết, học để nói, học để làm người tựu chung đều hướng tới mục đích chung nhất là tiến tới xây đựng một xã hội học tập Giáo dục ĐH của các nước phát triển trên thế giới hiện nay đã nhanh chóng phát triển với xu hướng đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và - quốc tế hoá

Bối cảnh quốc tế đã tạo ra cho nền kinh tế- xã hội và giáo dục ĐH nước

Trang 19

-14-

công nghệ thông tin với phương sách đi tắt, đón đầu, giáo dục ĐH Việt Nam

sẽ nhanh chóng tiếp cận được với nguồn tri thức, khoa học, kỹ thuật tiên tiến,

hiện đại của các nước phát triển để phục vụ tốt hơn cho việc nghiên cứu và học

tập của sinh viên Chúng ta đang hướng tới mục tiêu đào tạo ra nguồn nhân lực

_có trình độ cao, và đây cũng chính là yêu cầu cấp bách hàng đầu trong công

cuộc xây dựng đất nước theo hướng CNH- HĐH Nếu giáo dục ĐH không đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ cao cho đất nước thì lẽ dĩ nhiên sự nghiệp '“*CNH- HĐDH, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh”? sẽ không thể trở thành hiện thực như chúng ta mong

muốn Trong buổi toạ đàm trực tiếp của Chính phủ với Hiệp hội các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam vào đầu tháng 5/2005 Phó Thủ tướng Phạm Gia -_ Khiêm cũng đã chỉ rõ: “'Công nghệ thông tin là một ngành rất đáng ưu tiên, _ một động lực quan trọng, một công cụ quan trọng gidp chting ta đi tắt đón đầu

trong sự nghiệp phát triển đất nước'*[4, số 23/2005]

- Tuy nhiên để có thể ứng dụng được các thành tựu khoa học của công

nghệ thông tin thì đòi hỏi giáo dục ĐH Việt Nam phải đào tạo ra được nguồn nhân lực đồi dao, đội ngữ những nhà tri thức, khoa học trẻ, mà để làm được điều này vấn đề cốt lõi lại là nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, giúp sinh viên ra trường có trình độ cao, đấp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn Như vậy, có thể thấy giáo dục ĐH nước ta trong giaI đoạn hiện nay đang giữ một vị | trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Vì vậy mục tiêu cơ bản của giáo dục ĐH Việt Nam từ nay đến năm 2020 là phải có

bước chuyển cơ bản về chất lượng và qui mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự

nghiệp phát triển kinh tế xã hội và nâng cao dân trí, tiếp cận trình độ tiên tiến

trong khu vực và trên thế giới, nâng một số trường ĐH lên tầm quốc tế, góp „ phan nâng cao sức cạnh tranh về nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước

Chúng ta đang tiến hành công cuộc CNH- HĐH nhưng lại xuất phát điểm

từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, trong xu thế hội nhập, tồn cầu hố và -

Trang 20

-15-

thức đối với chất lượng đào tạo ĐH ngày sẽ càng chở nên gay gắt hơn Hội nghị

TW6 khoá IX cũng đã nêu rõ: '“Một số trường ĐH phải sớm đạt chát lượng ở trình độ quốc tế" Trong Nghị quyết số 14/2005/NQ- CP về Đổi mới cơ bản và

toàn điện giáo dục ĐH Việt Nam cũng đã thể hiện sự quan tâm và quan điểm chỉ đạo rõ ràng của Đảng và Nhà nước: “*Gắn kết chặt chế đổi mới giáo dục ĐH ` với chiến lược phát triển kinh tế“ xã hội Hiện đại hoá hệ thống giáo dục ĐH

trên cơ sở biết kế thừa những thành quả của giáo dục đào tạo của đất nước, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa nhân loại, nhanh chóng

tiếp cận xu thế phát triển giáo dục ĐH tiên tiến thế giới ``

1.1.3 Thực trạng giáo dục ĐH ở nước ta

Văn miếu Quốc tử giám là trường DH dau tien của Việt Nam được thành lập cách đây gần một nghìn năm là minh chứng rõ nét nhất cho truyền thống hiếu học, coi trọng học hành của người Việt Nam Đến nay, giáo dục

ĐH Việt Nam có sự chuyền biến cả về số lượng lẫn chất lượng Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, cả nước có hơn 22.000.000 học sinh, sinh viên đang theo | học các cấp học khác nhau Các trường ĐH của ta lần lượt ra đời, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng đông của mọi người trong xã hội, đặc biệt là tầng lớp

thanh niên với số lượng đông đảo nhất Những năm gần đây, trong nhân dân

đang có xu hướng chung là hướng con cái thi đỗ ĐH và coi tấm bằng cử nhân như là một điều kiện bắt buộc của cha mẹ đối với con cái

1.1.3.1 Những thành tựu của giáo dục ĐH

Tổ chức Văn hoá- Giáo dục thế giới Unesco từng nhấn mạnh về vai trò

của giáo dục ĐH đối với tiến trình phát triển của các quốc gia trên thế giới:

Với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới thì chất lượng giáo dục ĐH vẫn là xương sống của sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó; chất lượng giáo dục ĐH |

có ảnh hưởng trực tiếp toi nén kinh té quéc dan Nén gido dục DH ở các nước

trên thế giới đã minh chứng phong phú về khả năng, vai trò của nó qua hàng

thế kỷ và nó có thể tạo ra những thay đổi, dẫn đến những đổi thay lớn trong

Trang 21

_ 16 -

đời sống xã hội Bản thân giáo dục ĐH hiện nay đang phải đương đầu với những thách thức lớn và để thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, đòi hỏi nó phải có sự chuyển biến và đổi mới triệt để

Giáo dục ĐH ở nước ta phát triển đã giúp đào tạo ra một số lượng lớn những cử nhân, kỹ sư có tri thức cao, đáp ứng phần nào nhu cầu đồi hỏi về nguồn nhân lực Trong số những người được đào tạo đó, có một lượng lớn

những cán bộ quản lý, nắm giữ những cương vị chủ chốt trong các cơ quan

trọng yếu Tại Đại hội Đảng X vừa qua độ tuổi bình quân của các đại biểu đã được trẻ hoá ở mức trên 40 và đặc biệt có nhiều đại biểu mới ngoài 30 tuổi

Nếu như cách đây hơn 30 năm, khi đất nước chưa bước vào thời kỳ đổi mới,

trong những năm tháng đất nước vẫn còn chưa thống nhất, một số lượng lớn

những sinh viên Việt Nam ưu tú đã phải đưa sang các nước bạn nhờ đào tạo hộ

thì từ thập niên 90 trở lại đây, các trường ĐH trong nước đã mở rộng qui mô đào tạo, tăng số lượng tuyển sinh để đào tạo ra cho đất nước một số lượng sinh viên khổng lồ Bình quân hiện nay lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm vào khoảng nửa triệu và đã phần nào đáp ứng cho nhu cầu của các cơ quan, doanh

nghiệp một đội ngũ lao động trẻ có tri thức, giàu nhiệt huyết và tài năng,

phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước

Giáo dục ĐH Việt Nam ngày càng đào tạo ra cho Xã hội một lượng

đông đảo hơn các nhà khoa học tri thức, trẻ, năng động và sáng tạo Ngày đất

nước vừa thống nhất, có thể thấy số lượng các nhà khoa học ở nước ta chi đếm trên đầu ngón tay và đa số là do tự học, hoặc được đào tạo qua phong trào Đông du, Tây du Ngày nay, một bộ phận dân số không nhỏ đã đạt trình độ

học vấn cao và rất cao với hàng trục triệu tú tài, hàng triệu cử nhân, hàng vạn Thạc sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học đầu ngành

Tại Học viện Báo chí nếu như trước năm 1991 chỉ thực hiện nhiệm vụ đào tào cán bộ khoa giáo nên lượng sinh viên qua đào tạo tại trường rất ít thì

ngược lại kể từ năm 1991 đến nay khi chính thức tuyển sinh học sinh phổ

thông thì lượng sinh viên sau 15 năm đổi mới đông gấp nhiều lần so với sinh

Trang 22

-17-

viên thuộc điện đào tạo cán bộ trước đây Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên theo học các khoa chuyên ngành với nhiều cấp học đào tạo khác nhau Thế hệ các nhà khoa học trẻ hôm nay về cơ bản đã được đào tạo trong môi trường và điều kiện tốt hơn các bậc cha anh Họ được đào tạo bài bản hơn và có nhiều cơ

hội để tiếp cận với các nền giáo dục hiện đại của các nước phát triển và vì

vậy họ thực sự là những người tài giỏi, năng động, thông mình và thích ứng

nhanh với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội |

Bên cạnh một số công ty, xí nghiệp chỉ tuyển dụng lao động phổ thông hoặc những người có trình độ tốt nghiệp PTTH thì hiện tại phần lớn các cơ quan

nhà nước, các doanh nghiệp lớn đều yêu cầu trình độ tối thiểu đối với người được

tuyển dụng cũng phải là tốt nghiệp ĐH, hoặc thậm chí là trình độ sau ĐH Cùng _ với tấm bằng tốt nghiệp ĐH loại khá, giỏi, nhà tuyển dụng có thể còn yêu cầu thêm người được tuyển dụng phải sử dụng thành thạo 1 hoặc 2 ngoại ngữ, sử

dụng thành thục máy ví tính Sự tuyển chọn khắt khe như vậy đã chứng tỏ sinh

viên Việt Nam khi tốt nghiệp đã trang bị cho mình một khối kiến thức, tri thức khổng lồ để đáp ứng cho nhu cầu đòi hỏi nhân tài của xã hội

Ngay sau khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, nên giáo dục ĐH :

nước nhà cũng có những bước tiến đột phá, theo kịp phần nào xu thế phát triển

của thời đại Từ một hệ thống giáo dục ĐH chỉ đào tạo duy nhất hệ chính qui,

chúng ta đã mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng giáo dục ĐH theo phương

châm xã hội hoá giáo dục Một số trường ĐH dân lập, bán công đã lần lượt ra

đời đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng đông của mọi tầng lớp trong xã hội

Những năm gần đây đã có thêm hình thức giáo dục từ xa, giáo dục liên kết, liên thông ở một số trường ĐH và điều này đã tạo ra cơ hội học tập rộng mở

cho sinh viên, học viên và đa dạng hoá các loại hình đào tạo ĐH

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường vừa thoát khỏi chế độ quan liêu

Trang 23

-18-

tiêu phục vu, da dang hod về mô hình và hình thức sở hữu, chương trình đào tạo cũng đã có sự thay đổi thông qua việc thực hiện tín chỉ học phần các môn học cho sinh viên sau khi đã học xong bất cứ môn học nào đó Đào tạo về các

ngành nghề mới cho xã hội cũng đã bắt đầu xuất hiện trong rất nhiều các |

trường ĐH Chúng ta có thể liệt kê hàng loạt cơ sở như Khoa Công nghệ thông tin của khối các trường kỹ thuật, Khoa Báo chí- Học viện Báo chí và Tuyên 7 truyền từ năm 1991 đã đào tạo cả học sinh phổ thông, phục vụ nhu cầu bùng nổ thông tin Năm học 2006-2007 Học viện còn mở thêm Khoa PR- Quan hệ công chúng và Quảng cáo để tuyển sinh khoá học đầu tiên, nhằm đáp ứng cho nhu cầu của xã hội là tạo ra nguồn nhân lực khi đất nước gia nhập WTO

Những đổi mới về giáo dục ĐH đã phần nào thu hẹp khoảng cách của _ giáo dục ĐH Việt Nam so với giáo dục ĐH của các nước trong khu vực, bảo đảm cho việc ổn định, phát triển, tạo nền tảng cơ sở để thực hiện tốt chiến

lược đi tắt đón đầu và ứng dụng những thành quả giáo dục của các nước tiên

tiến trên thế giới Năm học 1991- 1992 giáo dục ĐH Việt Nam đã có những |

thay đổi lớn khi chia thời gian học của sinh viên thành hai giai đoạn: giai đoạn 1 học các môn học đại cương, giai đoạn 2 là các môn học chuyên ngành Sinh viên phải hoàn thành các chứng chỉ môn học mới có đủ điều kiện tốt nghiệp Qui mô giáo dục ĐH ở nước ta nhờ vậy đã không ngừng tăng: năm học 2002 cả nước có 228 cơ sở đào tao DH, CD, tăng 2,1 lần so với năm 1990, trong đó

có 79 cơ sở đào tạo sau ĐH, 52 cơ sở đào tạo Tiến sĩ, 79 cơ sở đào tạo Thạc sĩ;

năm học 2003- 2004 cả nước có 111 trường ĐH và 119 trường CĐ, trong đó

có 15 trường DH dân lập, với tổng số 1.032.000 sinh viên ĐH, gần 12 % sinh

viên thuộc các trường dân lập; sinh viên học hệ chính qui chiếm 64%, có 33.000 học viên sau ĐH, gần 40.000 giảng viên Lượng thí sinh đăng ký tuyển

sinh DH, CD hang năm luôn tăng cao: Năm 2004 tổng số người dự thi là

545.579 (tuyển sinh ĐH là 888.479) Nhưng đến năm 2005 tăng lên 1.269.211(tuyển sinh ĐH 1a 929.565 [5, tr 15]

Trang 24

-19-

trường ĐH, CÐ ngồi cơng lập năm 2004 thì đến năm 2006 (tức là chỉ 2 năm

sau), Việt Nam đã có 311 trường ĐH, CÐ, trong đó có 37 trường DH, CD dan lập và bán công, đang đào tạo 160.420 sinh viên, chiếm gần 12% tổng số sinh viên cả nước; có 93 trường ĐH và 94 trường CĐ thực hiện phương thức giáo dục thường xuyên (trước đây gọi là hình thức đào tạo không chính qui) cho _ tổng số khoảng 600.000 sinh viên, chiếm 43% tổng số sinh viên toàn quốc |

Việc nghiên cứu, đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy giáo dục

ĐH ở nước ta đã được triển khai nhanh, thường xuyên và trở thành nội dung chủ đạo để giúp các trường tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ngay sau khi có Luật giáo dục, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo, triển khai xây dựng mới chương trình khung cho đào tạo ĐH Mấy năm gần đây với giải pháp 3 chung, Bộ đã giảm nhẹ áp lực và kinh phí cho Nhà nước cũng như nhân - dân trong các đợt tuyển sinh ĐH, CÐ hàng năm, tiết kiệm được hàng tỉ đồng

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đã có chiều sâu Từ năm 1990 đến nay Bộ GD&ĐT đã tổ chức 14 lần trao giải thưởng ““sinh viên nghiên cứu khoa học ””cho các công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên Đã có hơn 3000 công trình nghiên cứu được các trường lựa chọn gửi dự thi và

trong đó có hơn 2000 công trình được trao giải thưởng, có 159 giải nhất 1.1.3.2 Những hạn chế của giáo dục ĐH

Tuy giáo dục ĐH ở nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng nếu so sánh với mặt bằng chung của các nước trong khu vực thì chất lượng giáo dục ĐH của ta còn tương đối thấp, chưa có trường ĐH nào đạt đẳng cấp quốc tế, hoặc được xếp hạng khu vực Đông Nam Á: '“Trong số 1 00

sinh viên tốt nghiệp ĐH, may mắn lắm mới có vài ba em có kỹ năng lãnh

đạo” 7113, tr 13] Sự yếu kém đó được thể hiện trên nhiều phương diện:

Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả không cao chính là hạn chế lớn nhất của giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường thất

Trang 25

- 20 -

dụng được vào trong thực tiễn do chúng ta mới chỉ coi trọng giáo dục phần lý

thuyết, không coi trọng phần vận dụng nó vào trong thực hành Do vậy sinh viên tốt nghiệp ra trường ít đáp ứng được nhu cầu của những nhà tuyển dụng và kể cả khi được tuyển thì họ cũng phải mất một thời gian đài mới thích nghi được với công việc Đây cũng chính là lý do giải thích tại sao hiện nay các công ˆ ty, các cơ quan nhà nước, đặc biệt là là các đối tác nước ngoài đều đưa ra yêu

cầu khi tuyển chọn lao động là tối thiểu người được tuyển chọn tối phải có 2- 3

năm kinh nghiệm về công tác chuyên môn Nhân lực được đào tạo từ hệ thống

giáo dục ĐH ở nước ta rơi vào tình trạng chung là đa phần yếu về khả năng thực

hành, và đó chính là trở ngại lớn cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước

Chương trình, nội dung đào tạo tại các trường ĐH trong nước hiện vẫn

chưa được đổi mới nhiều, còn nặng về phần lý thuyết, thiếu thực hành, chậm

hội nhập, giáo trình cách đây mấy thập niên vẫn chưa được đổi mới mà chủ

yếu chỉ là bổ sung, điều chỉnh, chấp vá thêm một số nội dung chứ chưa có sự thay đổi toàn diện Cơ cấu ngành nghề đơn điệu, thiếu mảng kiến thức khoa

học, xã hội và nhân văn Các phòng học với trang thiết bị thực hành cũ kỹ và lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của giáo dục ĐH hiện đại Vì thế

khả năng vận dụng phương pháp dạy học mới cũng bị hạn chế, chưa đáp ứng

được nhu cầu tự học, tự nghiên cứu của sinh viên các trường ĐH Vô tình điều này làm tăng thêm khoảng cách về chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới, gây cản trở đến quá trình hội nhập quốc tế Theo Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục quốc gia: “Chi

số tổng hợp giáo dục Việt Nam chỉ đạt 3.79 điểm, xếp hạng gần cuối cùng;

sau Hàn Quốc 6.91; Singapore 6.81; Nhật Bản 6.5; Đài Loan 6.04; ấn Độ |

5.76; Trung Quéc 5.73; Malaysia 5.59; Hong Kéng 5.2; Philippines 4.53; Thái Lan 4.04’ (13, tr 27]

_ Trong khi nên giáo dục ĐH của ta vẫn còn chưa coi trọng đến định

Trang 26

-21-

đột phá mang tầm chiến lược lâu dài Ở các nước này phần lý thuyết chủ yếu -

do cá nhân sinh viên tự học, tự tìm hiểu qua nguồn sách thư viện, thầy chỉ là

người hướng dẫn, vạch hướng nghiên cứu, còn phân thực hành, vận dụng lý

thuyết vào thực tế mới được coi là quan trọng

Qui mô giáo dục ĐH ở nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng được cho yêu cầu đòi hỏi của công cuộc CNH- HĐH đất nước Giáo dục ĐH chỉ phục vụ

cho một số ít, chiếm khoảng 10% số người trong độ tuổi theo học ĐH Tỉ lệ bình quân hiện nay chỉ đạt 124,7 sinh viên/lvạn dân Đội ngũ giảng viên ĐH

nước ta vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng, “Với qui mô đào tạo như hiện nay nhiều khi giảng viên phải chạy “sô” trong việc lên lớp [6, tr: 33] Năm học 2006- 2007 tổng số giảng viên ĐH cả nước là 48.579 người (công lập 40.777), trong đó tỉ lệ Giáo sư chỉ chiếm 0,919%; Phó Giáo sư 4,35%; Tiến sĩ khoa học và Tiến sĩ 12,43%; Thạc sĩ 32,26 Với số lượng và chất lượng giảng viên như hiện nay chắc chắn giáo dục ĐH Việt Nam sẽ

không thể đáp ứng được mục tiêu phát triển giáo dục ĐH đến năm 2020 là mở |

rộng qui mô đào tạo ĐH đạt tỉ lệ 200 sinh vién/lvan dan trong vong 4-5 năm

sau, và sẽ lên 450 sinh viên/1 van dan nam 2020.[13, tr 19,20,21]

Số liệu nghiên cứu trên đã cho thấy đội ngũ những nhà giáo, nhà nghiên cứu có học hàm, học vị và chức danh khoa học cao hiện vẫn chiếm số lượng rất ít Theo Giáo sư Hà Minh Đức thì ˆ Đội ngũ Giáo sư ĐH đang ở buổi giao

thời, thiếu kế cận, tiếp nối Phải từ 5-10 năm niữa mới khắc phục được phần

nào tình trạng này'” Một số chuyên ngành trong trường học hiện vẫn đang thiếu giảng viên chuyên trách giảng dạy, hoặc vẫn phải sử dụng các giảng viên

chưa có học hàm, học vị, vẫn còn có tình trạng ““cơm chấm cơm'' Một khó

khăn và thách thức nữa đối với đội ngũ giảng viên hiện nay là trong bối cảnh tồn cầu hố, khi tài liệu trên mạng và sách tham khảo của các nước có nên

giáo dục ĐH tiến tiến, hiện đại rất nhiều nhưng trình độ ngoại ngữ của họ lại

Trang 27

22 -

khoa học của nước ngoài ‘‘Tiéng Anh va ky năng công nghệ của người lao động Việt Nam xếp cuối cùng của châu Á”'[13, tr 27] Một bộ phận không

nhỏ giáo viên sau nhiều năm tham gia giảng dạy do những nguyên nhân khác

nhau vẫn không có nổi một công trình nghiên cứu khoa học xứng tầm, việc trẻ hoá đội ngũ giảng viên chưa được chú trọng dẫn tới độ tuổi bình quân vẫn còn cao

Một hạn chế nữa là phương pháp đào tạo, dạy và học của ta vẫn còn nặng kiểu truyền thụ thụ động, lạc hậu, nặng về truyền đạt kiến thức mà ít quan tâm tới việc truyền đạt về phương pháp học tập, cũng như rèn luyện kỹ năng và thái độ học tập cần có cho người học Thầy giảng, trò ghi, thầy đọc, trò chép, khi đi thi thì trò copy lại bài giảng của thầy và chúng ta hầu như vẫn nặng về lối tư

| duy cũ kỹ, coI người dạy là trung tâm chứ không phải là người học Cách học như vậy chưa kích thích, phát huy được tư duy sáng tạo của sinh viên, biến họ thành kẻ lười biếng, thụ động, học trước quên sau, kiến thức không sâu, không nhớ, dễ quên Qui trình đào tạo yếu kém như vậy vô tình đã tạo ra cho xã hội _

một nguồn nhân công yếu kém về tay nghề cũng như một đội ngũ sinh viên ra trường rất khó thích nghi ngay được với yêu cầu của công việc

Hệ thống giáo trình tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu các

môn học của sinh viên hiện vẫn quá nghèo nàn và lạc hậu, chưa đáp ứng được

cho nhu cầu đạy và học của giảng viên và sinh viên Nhiều bộ môn giảng viên phải dạy chay, hoặc chỉ có giáo án chuẩn bị của giảng viên chứ không hề có

sách nghiên cứu kèm theo Đa phần sinh viên Việt Nam vẫn lười, chưa có thói quen đi thư viện tìm đọc tài liệu nghiên cứu và thư viện ở các trường ĐH hiện rất thiếu về nguồn tài liệu, cơ sở vật chất lạc hậu cũ kỹ

Hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam hiện đang trong tình trạng vừa chạy, vừa xếp hàng Theo Tiến sĩ Nguyễn Mậu Dựng- Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh thì “*Cơ cấu ngành nghề đào tạo phát triển theo nhu cầu xã

Trang 28

23 -

xu hướng teo đần, trong khi đó lại có sự bung ra không kiểm soát nổi của

các ngành khoa học ứng dụng.``[13, tr 32-33]

Bên cạnh đó, ngân sách dành cho giáo dục vẫn còn hạn hẹp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, thiếu cơ chế chính sách để các trường ĐH Việt Nam tự chủ trong việc khai thác các nguồn lực trong xã hội Công tác quản lý _Vĩ mô đối với hệ thống giáo dục ĐH quốc gia vẫn mang nặng tính hành chính

bao cấp, bao biện, ôm đồm nhưng rất quan liêu, cơ chế chính sách chưa tạo ra tính tự chủ cho các trường ĐH, do đó chưa tạo ra sức cạnh tranh cần có đối với cả hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam

Tóm lại, mô hình và hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam hiện vẫn chưa thể đạt tiêu chuẩn hội nhập quốc tế, thiếu tính liên tục, tuyển sinh bất cập và tốn ' kém, chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước

1.2 Vai trò của báo chí trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và

giáo dục ĐH

Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng giáo dục ĐH nhưng

trong sách Kiểm định chất lượng trong giáo duc ĐH của tác giả Nguyễn Đức

Chính đã nêu ra tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng

đào tạo của các trường DH bao gồm 8 lĩnh vực và 26 tiêu chi [6, ír 114] Tuy nhiên, cho dù có đưa ra bất cứ khái niệm nào thì các nhà nghiên cứu cũng xem xét chất lượng giáo dục ĐH chỉ là một khái niệm mang tính tương đối, phù hợp với các tiêu chuẩn đã được đề ra trước đó Theo ông Lê Đức Phúc, Viện Khoa học giáo dục thì '*Chất lượng giáo đục ĐH là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục"° Xã hội đễ dàng kiểm định được chất lượng của giáo dục ĐH trong nước, cũng như của các nền giáo dục ĐH của các quốc gia trên thế giới thông qua vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí nói riêng là đặc biệt quan trọng, nhất là khi

nó lại là diễn đần tự do ngôn luận của toàn xã hội, thu hút sự tham gia đông

đảo của mọi tầng lớp với tầm phủ sóng ở diện rộng trên cả quốc gia, hay Vượt

Trang 29

24 -

1.2.1 Báo chí góp phần tuyên truyền và hoàn thiện các chủ trương,

đường lối, pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục ĐH

Trong Luật Báo chí qui định: ““Vai trò, chức năng của báo chí : Báo chí

ở nước cộng hoà XHCN Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu

đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ

quan Nhà nước, tổ chức xã hội; là điễn đàn của nhân dân" “Nhiệm vụ của

báo chí cách mạng Việt Nam là tích cực tuyên truyền công cuộc cải cách giáo

dục ĐH Việt Nam ở những nội dung: Cơ cấu trình độ, loại hình, nhành nghề,

vùng miền, cơ cấu xã hội, đầu tư, thể chế và quản lý, qui mô, chat luong ’’[

13, tr 39]

-_ Trong suốt quá trình phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam ngay từ

: khi xuất hiện trên diễn đàn xã hội đã trở thành công cụ đắc lực để tuyên truyền

các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước vé mọi lĩnh vực trong xã hội như: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục , đồng thời nó cũng là kênh thông tin phản hồi tâm tư nguyện vọng của toàn dân đến với

Đảng và Nhà nước

Trong bối cảnh toàn cầu hố thơng tin như hiện nay, báo chí nói riêng và các phương tiện truyền thông đại chúng trên thế giới nói chung đã có những

bước phát triển như vũ bão Cùng với xu thế này, báo chí Việt Nam cũng chịu

sự tác động to lớn, và cũng đã có những bước phát triển nhanh chóng, mạnh

mẽ, toàn điện cả về nội dung lẫn hình thức, đồng thời số lượng cũng như chất

lượng của các ấn phẩm phục vụ cho độc giả cũng ngày càng được gia tăng Kể từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, từ thập niên 90 trở lại đây, báo chí Việt Nam đã không chỉ dừng lại ở 4 loại hình: báo nói, báo hình, báo in và báo

ảnh mà trong những năm gần đây đã có sự góp mặt của báo điện tử, truyền

hình trực tuyến, truyền hình cáp Chính sự phong phú, đa đạng về loại hình đã

làm cho bức tranh báo chí ở nước ta ngày càng trở nên phong phú

Từ điểm khởi đầu nước ta chỉ có 2 tờ báo in hàng ngày và hơn 10 tờ báo

Trang 30

25 -

hạn chế Đến nay, cả nước đã có gần 600 cơ quan báo chí với hơn 700 ấn

phẩm các loại Riêng báo in đã có “*27 tờ báo ngày, 202 tờ báo tuần, 47 tạp chi ra 2-3-4 kj/thang, 172 tap chi ra 1 ky/thang, 39 tap chi ra I ky/2 thang, có 18 tap chi phat hanh theo qui.’’[15, tr 1-21]; binh quân mỗi năm có 700: triệu bản báo đến với độc giả Mạng lưới báo phát thanh- truyền hình có ở khắp các tỉnh thành, với 600 đài phát thanh huyện và hàng ngàn đài phát thanh cấp xã, phường Sóng phát thanh đã được phủ sóng tới cả 5 châu lục và trên 90% điện tích lãnh thổ quốc gia: Sóng truyền hình đã phủ kín phần lớn châu Âu, Bắc Mỹ và trên 85% lãnh thổ quốc gia Bình quân 8 tờ báo in/người dân Theo số liệu thống kê của Bộ Văn hố Thơng tin, cách đây vài năm chúng ta -

mới chỉ cấp thẻ cho 12.000 nhà báo, nhưng đến năm 2006 tổng số nhà báo

được cấp thể đã là 15000 người Ngoài ra còn có lực lượng hùng hậu hàng vạn người đang làm cộng tác viên đắc lực cho các cơ quan báo chí trong nước cũng như quốc tế Tuy mới xuất hiện được vài năm trở lại đây nhưng mạng lưới báo điện tử ở nước ta đã có tới 50 tờ, 2500 trang điện tử đã được cấp phép hoạt động, phục vụ cho gần 1,5 triệu thuê bao và hàng chục triệu người truy cập

Với lực lượng hùng hậu báo chí Việt Nam đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với mỗi người và cũng không thể phủ nhận vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyền về các chủ trương, đường lối, pháp luật của

Đảng và Nhà nước nói chung và về lĩnh vực giáo dục ĐH nói riêng oo Góp phần tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà

nước về giáo dục ĐH, báo chí Việt Nam giữ vai trò to lớn trong việc đăng tải nội dung, các quan điểm chỉ đạo của Đảng đến với nhân dân, sinh viên, các

trường ĐH cả nước, với những người làm công tác giáo dục , đồng thời nó

còn là diễn đàn thể hiện tâm tư, nguyện vọng của toàn dân đến với Dang La

diễn đàn của toàn xã hội về công tác giáo dục, báo chí đã đăng tải đường lối,

chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục Đại học Việt Nam

Thông tin cho độc giả biết về các chủ trương, chiến lược của ngành về phát

Trang 31

-26 -

truyền, đưa tin về hoạt động của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong các chuyến tới thăm và làm việc tại các trường ĐH; đăng tải các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thành lập các trường ĐH như quyết định số 117/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường ĐH Sư | phạm Nghệ thuật dựa trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc hoạ

trung ương VV | | |

-_ Với thế mạnh thông tin nhanh nhạy, đến với quảng đại quần chúng và thậm chí là tồn câu hố thơng tin, báo chí Việt Nam đã trở thành công cụ

tuyên truyền đắc lực về các chính sách của Dang va Nha nước về sự nghiệp —

giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng Đồng thời nó còn là dién dan | quan trong giúp hoàn thiện các chủ trương, đường lối của Dang và Nhà nước

_về lĩnh vuc nay |

Lợi thế là kênh thông tin phản hồi hai chiều, một mặt báo chí là diễn - đàn đăng tải các chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục ĐH để giúp mọi người có cái nhìn toàn điện về quan điểm chỉ đạo, lãnh dao của Đảng, Nhà nước, cũng như sự quan tâm, đầu tư của toàn xã hội cho giáo dục ĐH Việt | Nam, nhưng đồng thời cũng thông qua báo chí, những nhà quản lý giáo dục _ ĐH, các chuyên gia và những người có tâm huyết sẽ tham gia đóng góp ý kiến

để bổ sung, hoàn thiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho - phù hợp với tình hình thực tế Từ những ý kiến đóng góp đó Đảng và Nhà nước

sẽ có sự điều chỉnh hợp lý |

Một minh chứng rõ ràng về vai trò của báo chí trong việc góp phần hoàn thiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục ĐH là trong thời gian qua là việc Bộ GD&ÐT đã đệ trình lên Chính phủ việc tăng: học phí trong các trường ĐH, nhưng khi nó được đưa ra trước dư luận xã hội thì đã ~

không nhận được sự ủng hộ, đồng tình và vì vậy Đề án này đã không trở :

thành hiện thực ˆ -

Dư luận hiện nay đảng quan tâm tới viéc Các trường ĐH dân lập Việt Nam chuyển sang mô hình trường DH tu thục, Nhà nước trao quyển tự chủ

Trang 32

-27-

cho các trường, xây đựng trường tiên tiến kiểu mẫu vv Từ Đại hội Đáng IV coi giáo đục là ““Quốc sách hàng đầu'' đến năm 2005 đã có rất nhiều chính ¿ sách mới nhất đành cho giáo dục ĐH, vì mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy, tiến tới đẳng cấp khu vực và quốc tế trong tương lai gần

Điều này đã được cụ ihể hoá bằng Nghị quyết số 14-2005/NQ-CP ngày -

03/11/2005 của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ĐH Việt

Nam giai đoạn 2006-2020 với 7 nhóm nhiệm vụ chính: |

“*Đổi mới về cơ cấu, hệ thống và mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH; qui trình Và nội dung, phương pháp đào tạo; xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ

quản lý; hoạt động nghiên cứu và triển khai ứng dụng của các cơ SỞ giáo

dục ĐH; cơ chế tài chính nhằm đa dạng hoá nguồn lực và nâng cao hiệu | qua đầu tư của giáo dục ĐH; đổi mới giáo dục ĐH theo hướng trao quyền | tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trường ĐH; nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục ĐH trọng quá trình hội nhập quốc tế”

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết trên, Ban chỉ đạo đổi mới giáo dục ĐH của Chính phủ nước ta đã chỉ đạo Bộ GD&ĐT và các bộ, ngành liên quan xây đựng đề án cụ thể, chỉ tiết cho từng nhóm nhiệm vụ, đề ra giải pháp và bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2006 Trước yêu cầu trên, Bộ GD&DT đã chủ trì xây dựng xong Đề án ““Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam)” với mục tiêu mở rộng qui mô đào tạo, tiến tới đạt tỉ lệ 200 sinh viên/lvạn dân vào năm - 2010 và đến năm 2020 sẽ nâng lên thành 450 sinh viên/1 vạn dân, với khoảng

40% sinh viên thuộc các trường ngồi cơng lập, 40% giảng viên có trình độ

Thạc sĩ và trình độ Tiến si, chiếm khoảng 25% trong vòng 5 năm tới Mục tiêu

dành cho giáo dục ĐH Việt Nam đã được dat ra là phải có bước chuyển biến

căn bản về chất lượng và qui mô, đáp ứng tốt nguồn nhân lực cho sự nghiệp

phát triển kinh tế- xã hội và nâng cao trí tuệ của dân tộc, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, đồng thời nâng một số trường ĐH trong

Trang 33

- 28 -

Đây chính là những chủ trương, nhiệm vụ và phương hướng phát triển cho giáo dục ĐH Việt Nam trong tương lai nhưng nó chỉ mang tinh dinh hướng cơ bản ban đầu và nhiệm vụ của báo chí là phải đi sâu vào nghiên cứu thành tựu và hạn chế của giáo dục ĐH nước nhà, phân tích kỹ càng về các nền - giáo dục ĐH ưu việt của các quốc gia tiên tiến trên thế giới, tạo sự so sánh, đối chiếu nhằm chọn lọc tính hoa, để tham mưu cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược nhằm đưa ra những chính sách tối ưu, phò hợp với tình -

hình trong nước và xu thế phát triển chung của thế giới "

Như vậy có thể thấy báo chí không chỉ góp phần tuyên truyền mà còn

có vai trò rất lớn trong việc hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục ĐH Trong Hội nghị TW 6 khoá IX đã nêu:*'Một số _ WHờng ĐH Việt Nam phổi sớm đạt chất lượng ở trình độ quốc tế” Hoặc

tại Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ““Gắn kết chặt chế giáo dục ĐH với chiến lược phát triển kinh tế xã hội? [12] vv Đây chính là nội dụng quan trọng _ có tính định hướng cho báo chí Việt Nam

1.2.2 Vai trò của báo chí tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng

gido duc DH |

Trên diễn đàn của toàn xã hội về giáo dục ĐH, báo chí có vai trò đặc:

biệt quan trọng Trong gần một thế kỷ qua kể từ khi ra đời báo chí cách mạng Việt Nam đã trở thành cầu nối giữa Dang, Nhà nước với nhân dan va 1a dién | 7 - đần đáng tin cậy của nhân dân Bằng các hình thức thông tin tuyên truyền đa

dạng và hấp dẫn, báo chí đã đăng tải, phổ biến những đường lối, chính sách

của Đảng và Nhà nước về giáo đục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng đến

với toàn dân Bên cạnh đó báo chí còn đưa những thông tin về hoạt động thực tiễn của các cơ quan, trường học, các tổ chức giáo đục, các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các hoạt động nghiên cứu và học tập của học sinh, sinh viên trong

nước và quốc tế vv Những thông tin phan hồi nhiều chiều đó đã tạo ra cho |

Trang 34

~ 29 -

Sự góp rnặt của mạng lưới các cơ quan thông tấn báo chí với số lượng

ấn phẩm đồ sộ, loại hình phục vụ đa đạng đã biến báo chí trở thành thành diễn _

đàn vô cùng quan trọng để phản ánh giáo dục ĐH không chỉ ở trong nước và quốc tế Cho dù mục đích, tôn chỉ và đối tượng phục vụ khác nhau nhưng có

thể thấy rằng hầu như tất cả các tờ báo ở Việt Nam đều đành phân điện tích

cố định đăng tải các tác phẩm báo chí viết về đề tài giáo dục nói chung và về _

giáo dục ĐH nói riêng Trong số các tờ báo này Báo GD&/TĐ đã luôn thể hiện

rõ được vai trò to lớn của mình để trở thành điễn đàn của toàn Xã hội VỀ Sự nghiệp giáo dục nước nhà Với 4 ấn phẩm báo in và một báo điện tử, Báo ¬ _GD&TÐ đã dem lại cho độc giả một lượng tin bài khổng 16 về giáo dục Bình

quân mỗi số báo thường kỳ 3-5-7 phát hành đều có hàng chục bài VIẾt CÔ đọng, súc tích về hoạt động giáo đục trong nước, ở khắp mọi vùng miền, cũng như đề cập đến các vấn để mang tính thời sự của nền giáo dục DH các quốc gia tiên tiến |

Viết về giáo dục luôn là nội dung phản ánh quan trọng được xuất hiện

với tần suất lớn trên tất cả các ấn phẩm của các cơ quan báo chí Từ các tờ báo _ TW cho đến báo địa phương và ngay cả ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hay hải -đảo xa xôi báo chí cũng đều góp mặt để thực hiện công tác thông tin tuyên

truyền về các hoạt động giáo dục đào tạo đặc biệt là giáo dục ĐH trong nước và

_ quốc tế Trong thời gian qua, việc đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng giáo

duc DH và chuyển một số trường ĐH từ đân lập sang tư thục đã trở thành đề tài

nóng hổi, mang tính thời sự được báo chí và công: luận quan tâm đặc biệt |

Theo số liệu nghiên cứu, vào năm 1999 nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Trần Hồng Quân cho biết ““ Mỗi tháng bình quân có tới 300 bai báo viết về dé tài giáo duc’’ Con số này giờ đây đã được tăng lên gấp nhiều lần bởi voi su:

xuất hiện của báo điện tử, các tờ tin nhanh và sự gia tăng phần “dat”? dé phan |

anh su nghiệp giáo dục đào tạo Của nƯớc nhà Vào những thời điểm nóng

bỏng, trên mỗi ấn phẩm báo i In CÓ thể đồng thời có nhiều bài báo cùng xuất

Trang 35

-30 -

tỉn đa đạng Thậm chí ở những tờ báo chuyên ngành như Báo GD&TĐÐ diễn |

dan gido duc thutng chiếm khoảng 2/3 tổng số các trang báo Những tờ báo không chuyên về giáo dục, như tờ Thanh niên, tờ Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí

Minh cũng tô ra rất linh hoạt trong việc tuyên truyền loạt bài về giáo dục và

giáo dục ĐH Bình thường những tờ báo này chỉ dành 1 trang, hoặc một phận

trang dành cho để tài giáo dục nhưng vào những thời điểm nhạy cầm họ có thể

-_ dành tới vài trang tuyên truyền cho vấn đề này

Như vậy có thể thấy báo chí nói chung và Báo GD&TÐ nói riêng có vai

trò đặc biệt quan trọng tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐH Báo chí là cầu nối quan trọng không chỉ đăng tải ý kiến lãnh đạo, chỉ đạo của

Đảng, Nhà nước, của Bộ GD4&ÐT, cũng như các chủ trương, đường lối, chính

' sách về giáo dục mà nó còn là điễn đàn thể hiện tâm tư, nguyện vọng của mọi _ tầng lớp người trong-xã hội, và là nơi để những người có tâm huyết sẽ đưa ra

những ý kiến đóng góp với một mục đích duy nhất là vì một nên giáo dục đổi mới, đậm đà bản sắc văn hố đân tộc Thơng qua các: phương tiện truyền thông đại chúng, các lưu học sinh, Giáo sư, Tiến sĩ đang học tập và làm việc ở |

nước ngoài cũng nắm bất được thông tin giáo dục ĐH ở trong nước để đóng

góp những tham luận quan trọng trong cho các cuộc Hội thảo liên quan đến

giáo dục ĐH Việt Nam Ví dụ nghiên cứu sinh Vũ Gia Huy có tham luận

“Góp ý về đổi mới giáo dục ĐH ở Việt Nam'' tại Hội thảo Đổi mới giáo

dục ĐH Việt Nam- Hội nhập và thách thức năm 2004 [13, zr 43]; Cũng tại Hội _ thảo này còn có bài tham luận đầy tâm huyết của tác giả Nguyễn Văn Ân (cố -

vấn trưởng Công ty International Business Management Inc- Michigan) véi

nhan để ““Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam- Hội nhập và phát triển bên

_ vững" '[13, ír 8] | |

| Thông qua tần suất, dung lượng tin bài phản ánh, tính thời sự và tính

phổ biến của thông tin báo chí đã khẳng định vai trò đặc biệt của mình và trở thành dién đàn của toàn xã hội về giáo dục ĐH nhằm hướng tới một mục tiêu

Trang 36

-31-

duy nhất là nhanh chóng nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở trong nước

Đánh giá về vai trò của báo chí, trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí- NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội năm 2003, Tiến sĩ Định Văn Hường đã viết :

“Báo chí không chỉ mô tả, phản ánh các sự kiện, hiện tượng mà phải phát hiện trong chúng những mối quan hệ, chỉ ra những vấn đề có tính

bản chất, chiều hướng vận động chính của hiện thực cuộc sống Cũng từ

đó báo chí định hướng sự chú ý của công chúng vào nhận thức cát gì là cần thiết Sự phản ánh kịp thời, phong phú các sự kiện, kết hợp với minh chứng chặt chế và khoa học là cơ sở tạo nên chất lượng mới trong '

nhận thức của công chúng ' 121, tr 77] |

Báo chí phản ánh về để tài giáo dục và giáo dục ĐH cũng phải tuân thủ

nguyên tắc chung như vậy mới đem lại hiệu quả cao về thông tin cho công

chúng độc giả ˆ

| 1.2.3 Báo chí là công cụ giám sát hoạt động giáo dục ĐH

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định VỊ trí, vai trò của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung:

“Báo chí là tiếng nói của Đảng, đồng thời cũng là tiếng nói của quần

chúng Các phương tiện thông tin đại chúng có nhiệm vụ truyền bá

đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin kịp

thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới; phát hiện và phản ánh

trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới, đũng cảm đấu tranh, chống những hiện tượng lạc hậu, trì

trệ và mọi biểu hiện tiêu cực khác; đề cập và chỉ ra phương hướng giải

quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây dựng xã hội

lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hoàn thành nhiệm vụ cách

mạng” | |

Trang 37

- 32 -

đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện và phản

ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội; tích cực tham gia và kiên quyết đấu tranh chống tiêu cực, tham những, quan liêu, lãng phí và sự suy thoái đạo đức, lối sống góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, thực hiện

dân chủ hoá đời sống xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội V.I Lênin đã cũng đã tổng kết và chỉ ra rằng: ““ Tờ báo không

chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là người tổ

chức tập thể Tờ báo chăm chú theo dõi biến cố chính trị, đánh giá ý nghĩa

của những biến cố ấy và ảnh hưởng của những biến cố ấy đến các tầng lớp

khác nhau trong nhân dân và vạch ra cho Đảng cách mạng những phương

pháp hợp lý để tác động đến những biến cố dy’’ [19, TI, tr 36]

Bằng hoạt động thông tin tuyên truyền báo chí đã củng cố được niềm tin yêu của nhân dân đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trỞ thành một trong những động lực trực tiếp tham gia và thúc đẩy sự

nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước, nâng cao dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh các chức năng giáo dục tư tưởng, phát triển văn hoá và giải trí thì báo chí còn có một chức năng cực kỳ quan trọng khác nữa, đó là chức năng quản lý và giám sát xã hội

Báo chí ra đời là công cụ đắc lực phục vụ cho vai trò quản lý và lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Đó là điều hiển nhiên vì bất cứ xã hội nào, đảng

phái nào cũng dé cao vai trò của báo chí, đùng báo chí để đảm bảo quyền lực

lãnh đạo của mình đối với xã hội Báo chí thực hiện chức năng quản lý và

giám sát xã hội thông qua tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của xã hội đại hiệu quả, ngược

lại nhờ có thông tin phản hồi trên báo chí giúp cho Đảng và Nhà nước giám sát được mọi hoạt động của xã hội, xử lý kip thời các tiêu cực xảy ra trong các

Trang 38

- 33 -

trọng trong quá trình quản lý của báo ch”` Do vậy muốn hiểu rõ công cụ

giám sát của báo chí phải hiểu thế nào là quản lý |

Trong chức năng quản lý và giám sát xã hội, Tiến sĩ Định Văn Hường nêu:

'“Quản lý xã hội được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý

vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của xã hội đạt hiệu quả và mục đích đề ra Đây là hoạt động có ý thức của con người trong hệ thống xã hội, trong đó con người là yếu tố quyết định Chủ thể quản lý là các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, các Bộ, Ngành, đoàn thể xã hội và các cơ quan có thẩm quyền Nhiệm vụ của chủ thé quan ly 1a dé ra chủ trương, đường lối, chính sách, biện pháp chính để thực hiện thực tiễn; đồng thời tổ chức và kiểm tra đánh giá, | đôn đốc công tác thực hiện Khách thể quản lý là các tổ chức xã hội như

nhà máy, xí nghiệp, trường học thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của chủ thể quản lý, đưa chúng vào thực tiễn cuộc sống”' [21, # 85-87]

Đảng ta luôn coi báo chí là kênh giám sát cán bộ, đảng viên và toàn xã - hội Đó là nhiệm vụ cao cả nhưng cũng là trọng trách mà báo chí cách mạng

Việt Nam cần phải thực hiện Trong hoạt động tuyên truyền về giáo dục DH,

báo chí đã thể hiện rõ chức năng giám sát của mình

Bằng những tin bài phản ánh, báo chí đã giúp công luận kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của chủ thể

quản lý- cụ thể là Đảng và Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói

riêng, đồng thời cũng đi sâu phân tích để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng

những chủ trương, đường lối, chính sách đó vào trong thực tiễn được khách thể

quản lý vận dụng, đưa chúng vào thực tiễn tiễn Nhiệm vụ chủ yếu của báo chí là

phải phát hiện ra những sai lầm, khuyết điểm cũng như những khó khăn, ách tắc

trong việc chỉ đạo thực hiện để đưa lý luận vào trong hoạt động thực tiễn Bằng

những bài viết mang tính thời sự báo chí sẽ giúp công luận phát hiện ra những

Trang 39

- 34 -

khiếm khuyết và tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các chủ trương, đường lối, các

chính sách đó cho phù hợp với thực tiễn

Với khả năng nghiệp vụ của mình các phóng viên chuyên tác nghiệp về

mắng đề tài giáo dục đã đi sâu vào tập trung giải quyết những vấn đề giáo dục, giáo dục ĐH nổi cộm, đang được dư luận xã hội quan tâm, để từ đó mổ xẻ, phân tích, nghiên cứu, nêu ý kiến của độc giả để giúp giải quyết những vướng |

mắc, những hạn chế, giúp củng cố vai trò giám sát của Đảng, Nhà nước tới

_ hoạt động thực tiễn của toàn dân sao cho hiệu quả Trong kỳ thi tốt nghiệp

PTTH, công tác chuẩn bị tuyển sinh ĐH, CÐ năm 2006 là đề tài nhạy cảm được báo chí và xã hội quan tâm Hàng loạt các tác phẩm báo chí đã tập trung mổ xẻ, và đề xuất các giải pháp hữu hiệu đóng góp ý kiến cho việc thực hiện

Đề á án “Nâng cao chất lượng DH Việt Nam”” |

Các tác phẩm báo chí xoay quanh đề tài giáo dục ĐH thông qua hoạt | động kiểm tra, giám sát là nguồn thông tin cự kỳ quan trọng, giúp Đảng, Nhà nước, các cấp có thẩm quyền kịp thời bổ sung, quyết định, điều chỉnh hoạt động của mình vớt các cơ quan, tổ chức cấp đưới

Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, báo chí chính là nơi đăng tải những thông tin có độ chính xác cao để giúp định hướng dư luận xã hội, giúp phát hiện ra các vụ việc tiêu cực, sự vi phạm của các tổ chức, các cá nhân vV

để từ đó chủ thể quản lý có biện pháp quản lý, xử lý kịp thời, đồng thời cũng chỉ ra những khiếm khuyết để giúp khách thể quản lý tự điều chỉnh, sửa

chữa vv Lê nin đã từng nói: “Sự thật là sức mạnh của báo chí ?”.'Trong các

Văn kiện, Chỉ thị, Đảng ta cũng nhấn mạnh: “Cẩn đưa công khai trên báo, đài hoặc qua các cuộc sinh hoạt của tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng

những vụ cán bộ, đẳng viên, kể cẳ cán bộ cao cấp mắc sai lâm nghiêm

trọng về phẩm chất” Điều đó đã cho thấy vai trò to lớn của báo chí trong

việc phát hiện các vụ việc tiêu cực trong xã hội nói chung và của GD&ĐT nói

riêng, nhằm giúp các cơ quan chức năng giám sát chặt chẽ mọi hoạt động

Trang 40

-35-

cực trong giáo dục, giáo dục ĐH cũng không nằm ngoài mong muốn là nâng cao chất lượng dạy và học, vì sự nghiệp trồng người của cả dân tộc

Cùng với xu hướng xã hội hóa, xã hội học tập, sự nghiệp giáo dục ĐH của Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn nhiều so với những thập kỷ trước Quan tâm chăm lo tới sự nghiệp trồng người không chỉ còn là sự quan tâm đơn độc của các cấp chủ quản mà còn là của toàn xã hội với sự phối kết

hợp chặt chẽ của nhà trường— gia đình- xã hội Điều này đã tạo ra cho báo chí _eơ hội để phản ánh tốt hơn và thể hiện rõ nét hơn vai trò là công cụ giám sát

chặt chẽ, hiệu quả công tác giáo dục và giáo dục ĐH Việc thu hút được nhiều

nguồn lực đầu tư không chỉ ở trong nước mà cả quốc tế cũng như việc giải

ngân phân bổ hợp lý các nguồn vốn đành cho giáo dục cũng có công đóng góp

rất lớn của báo chí Báo chí luôn là tai mắt của Đảng, của dân, vừa thực hiện

chức năng kiểm tra, giám sát, vừa là kênh thông tin giúp cho các nhà đầu tư,

kiểm soát nguồn vốn đầu tư của mình |

Như vay, bằng hoạt động thực tiễn của mình, báo chí nói chung và Báo

-GD&TĐÐ nói riêng đã góp phần giám sát hiệu quả hoạt động giáo dục ĐH ở

nước †a | Si

Từ những phân tích và nhận định trên chúng ta có thể thấy rõ bức tranh

tổng quan về giáo dục ĐH Việt Nam Từ một nước có tới 95% dân số mù chữ và số trường ĐH chỉ đếm trên đầu ngón tay, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của

Đảng với chặng đường hon mửa thế kỷ, đến nay giáo dục ĐH Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc với qui mô đào tạo ngày càng lớn Hiện cả nước có 311 trường ĐH, CĐ

Giáo dục ĐH luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp

_xây dựng và phát triển đất nưóc Đây chính là điều kiện tiên quyết và đường lối

_chiến lược giúp chúng ta đẩy nhanh tiến trình CNH- HĐH và hội nhập quốc tế,

đáp ứng xu thế phát triển của thời đại _ |

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...........................-- 2S eieerseee 3 - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...........................-- 2S eieerseee 3 (Trang 4)
3.2. Đổi mới về tổ chức nội dung và hình thức ...................................... 86 - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
3.2. Đổi mới về tổ chức nội dung và hình thức ...................................... 86 (Trang 5)
tiễn thì vai trị của báo chí lại càng quan trọng. Thơng qua hình thức tin, bài phản  ánh  báo  chí  đã  cụ  thể  hố  và  đưa  chủ  trương,  đường  lối,  chính  sách  của  Đảng  và Nhà  nước  đến  với  cơng  chúng,  đồng  thời  phản  ánh  tâm  tư,  nguyện  - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
ti ễn thì vai trị của báo chí lại càng quan trọng. Thơng qua hình thức tin, bài phản ánh báo chí đã cụ thể hố và đưa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với cơng chúng, đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện (Trang 41)
- Tuyên truyền về các điển hình tiên tiến trong giáo dục ĐH _ -  Tuyên  truyền  về  giáo  dục  ĐH  của  các  quốc  gia  trên  thế  giới  - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
uy ên truyền về các điển hình tiên tiến trong giáo dục ĐH _ - Tuyên truyền về giáo dục ĐH của các quốc gia trên thế giới (Trang 54)
LiĐiễn hình tiên tiến - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
i Điễn hình tiên tiến (Trang 110)
EiĐiễn hình tiên tiến - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
i Điễn hình tiên tiến (Trang 111)
viên Trung ương Bảng, Trưởng han Khoa Giáo Trung  trưng  x0ay  anh  vấn  để  hối  dưỡng  và  sử  - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
vi ên Trung ương Bảng, Trưởng han Khoa Giáo Trung trưng x0ay anh vấn để hối dưỡng và sử (Trang 113)
các loại hình đào tạo nghề nghiệp sau trúng  học  (dạy  nghề  bậc  cao)  thu  hút  - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
c ác loại hình đào tạo nghề nghiệp sau trúng học (dạy nghề bậc cao) thu hút (Trang 115)
hố như: Tổ chức các hình thức đào - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
h ố như: Tổ chức các hình thức đào (Trang 117)
hình thành và phát triển một cách tự - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
hình th ành và phát triển một cách tự (Trang 119)
tình hình; Những É&amp; tin  cộp  nhật  uề  GIẢ  thể giới  mị  báo  chi&amp;  tải  để  bạn  đọc  te  khảo,  rút  kính  ng  cho  GDĐH  Việt  Ngãi  - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
t ình hình; Những É&amp; tin cộp nhật uề GIẢ thể giới mị báo chi&amp; tải để bạn đọc te khảo, rút kính ng cho GDĐH Việt Ngãi (Trang 120)
cơng phu, cập nhật tình hình giáo dục đại - Báo giáo dục và thời đại với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay (khảo sát báo chủ nhật thường kỳ 3 5 7 số tháng từ tháng 8 năm 2006)
c ơng phu, cập nhật tình hình giáo dục đại (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w