1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với việc quản lý chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn iso 9000 ở việt nam

160 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 9,57 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ

ị HỖ CHÍMINH

PEHIÂN VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN

NGUYỄN THỊ THUỲ LIÊN

ORC OC 1100 lì 1000)

POU CEG Re Un TE te

KHAO SÁT TẠP CHÍ TIÊU CHUẦN ĐÓ LƯỜNG CHẤT LƯỢNG, BÁO DIỄN ĐÀN ĐOANH NGHIỆP, BẢO THƯƠNG MẠI NĂM 3902 VÀ 2008

LUẬN VĂN THẠC SY BAO CHI

Trang 2

f ` : ba

47/0% BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ

QUOC GIA HO CHI MINH

PHAN VIEN BAO GHi VA TUYEN TRUYEN

NGUYEN THI THUY LIEN

BáO CHÍ VỚI VIEC QUAN LY CH@T LUONG HANG

HOG THEO TIEU CHUAN ISO 9000 Ở VIET NaM

(Khảo sát Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng;

Báo Diễn đàn Doanh nghiệp;Báo Thương mại năm 2002 và 2003 ) | 47-07 Ý SA sercetscartosonet i Chuyén nganh: Bao chi hoc Mã số: 60 32 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Tuấn Phong

HÀ NỘI - 2004

Trang 3

BAO CHÍ VỚI VIỆC TUYEN TRUYEN CAC QUAN ĐIỂM CUA DANG VE HOI NHAP KINH TE VA ISO 9000

11 Chức năng và vai trò của Báo chí trong công tác tuyên truyền 10

12 Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ đổi mới 19 1.2.1 Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam

12.2 Công tác Lãnh đạo và quản lý báo chí trong thời kỳ đổi mới

1.3 Báo chí với vấn đề thông tin kinh tế -c-csrerrretrrrettrrtrrtre 24“ 1.4 Hoạt động của báo chí trong thời kỳ đổi mới 33

Chương 2:

QUẦN LÝ CHẤT LƯỢNG VA

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

2.1 Quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng 37 22 Vai trò của quản lý chất lượng và chất lượng 38

2.2.1 — Vị trí chất lượng trong môi trường cạnh tranh toàn cầu 2.2.2 Một số nhận thức sai lầm về chất lượng

2.3 Chất lượng và một số đặc điểm của chất lượng -.-erreereee 45

23.1 Chất lượng

2.3.2 Đặc điểm của chất lượng

2.3.3 Yêu cầu chất lượng

2.4 Quản lý chất lượng cccennenrrrhrrtrrtrtrtrdrdtrrtrtrrtrrrenrrrr 48

2.4.1 Khái niệm

2.4.2 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

2.5 Hoạt động của báo chí thông qua việc thong tin, tuyên truyền về

HTQLCL theo TCQTISO 9000 ở Việt Nam co 55

2.5.1 Những vấn đề chung về HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 _

2.5.2 Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000

2.5.3 _ Hệ thống quản lý chất lượng 1a gi?

2.5.4 Tại sao lại phải có một Hệ thống quản lý chất lượng

2.5.5 Xây đựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng

Trang 4

Chuong 3:

BÁO CHÍ VỚI VIỆC TUYEN TRUYEN

VE HTQLCL THEO TCQT ISO 9000

31 Báo chí với thực trạng của việc tuyên truyền về HTQLCL theo 7 , TCOT 1SO 9000 cho các doanh nghiệp Việt Nam . -:

311 Những thành công của báo chí trong việc thông tín, tuyên truyền về " 4p dung HTQLCL theo TCQT ISO 9000

312 Hạn chế của báo chí trong việc thông tín, tuyên truyền về áp dụng

3 2 , HTQLCL theo TCQT ISO 9000 của các doanh nghiép Viet Nam 84

3 21 (Khảo sát Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Báo Diễn đàn

32 2 Doanh nghiệp; Báo Thương Mại năm 2002 và 2003)

3 23 Tạp chí Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng

“- Báo Diễn đàn Doanh nghiệp

Báo Thương mại

Chương 4 :

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO

CHAT LUONG THONG TIN KINH TE TREN BAO CHI

Al Sự rèn luyện, sáng tạo và các tố chất của nhà báo -:+ +>* l4o

42 Báo chí với việc nắm vững tôn chỉ, mục đích, đối tượng công

chúng và nhiệm vụ chính ` naaa 142

KẾT LUẬN 153

Trang 5

Cộng sản Việt Nam Hệ thống quản lý chất lượng

Tiêu chuẩn quốc tế

Trang 6

1 Tinh cấp thiết của đề tài:

Trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, báo chí nước ta đưa đến cho bạn đọc nhiều thông tin về mọi mặt của đời sống xã hội, đồng thời báo chí làm cho người đân hiểu rõ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; dong, viên toàn Đảng, toàn đân khắc phục khó khăn, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững và ổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã

hội

Xu thế tồn cầu hố nền kinh tế biện nay đang diễn ra sôi động.Trước tinh

hình đó, Quan điểm của Đảng ta là: "Phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu đài

chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài , chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết vẻ cán bộ, luật pháp và nhất là về các sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh

tranh để hội nhập thị trường khu vực và quốc tế " Trên CƠ sở nhận định rằng: “Tồn

cầu hố kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia,

xu thế này ngày càng bị nhiều nước phát triển và các tập đoàn xuyên quốc gia chỉ

phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có

hợp tác vừa có đấu tranh" [07] Đảng ta chủ trương "Phát huy cao độ nội lực đồng

thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển

nhanh, có hiệu quả và bển vững” [08]

Đề làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc tuyên truyền, phổ biến về xây đựng và ấp dụng Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo Tiêu chuẩn quốc tế

(TCQT) ISO 9000, các tạp chí kinh tế đã có vai trò vô cùng quan trọng Hàng loạt

Trang 7

thường xuyên đưa thông tin về các hoạt động làm kinh tế của mọi thành phần trong

xã hội, đạc biệt là vai trò của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, báo chí còn ủng hộ, cổ vũ, khuyến khích và động viên các đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng HTQLCL theo TCQT 1SO 9000 mà nhanh chóng đầu tư áp dụng và phải ấp dụng có hiệu quả Vi thế, việc xây dung HTQLCL theo

TCQT ISO 9000 ở Việt Nam vẫn đang là một trong những vấn đề đang được nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan, doanh nghiệp và báo chí hết mực quan tâm

Trong sự nghiệp xây đựng, phất triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam luôn cố gắng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá và hiệu quả công việc, đẩy mạnh cạnh tranh trong nước và tổ chức xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi Đối với các nước ở khu vực và quốc tế có nhu cầu

nhập khẩu sản phẩm hàng hoá của Việt Nam, ngoài những tiêu chí, tiêu chuẩn và quy định vẻ chất lượng do các tổ chức nhập khẩu hàng hoá quy định, họ còn yêu cầu

các doanh nghiệp Việt Nam phải có Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp Tiêu

chuẩn quốc tế ISO 9000, phải đạt được chứng chỉ ISO 9000,Vì vậy để hàng hoá Việt

Nam có thể thâm nhập thị trường quốc tế thì phải áp dụng HTQLCT phù hợp TCQT

TSO 9000

HTQLCL theo Tiêu chuẩn ISO 9000 là do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) ban hành Chứng chỉ ISO 9000 là yếu tố quan trọng và là tiêu chí bắt buộc phải

có đối với các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh trong nước và đặc biệt làm công tác xuất khẩu và ký kết hợp đồng mua bán, giao dịch thương mại với nước ngoài

Trang 8

nước ta mới có chỉ có 01 đoanh nghiệp đạt được chứng chỉ ISO 9000 nhưng đến ngày 30/9/2004, nước ta đã có gần 2.000 cơ quan, doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9000, đạt khoảng gần 1/4 số doanh nghiệp lớn trong cả nước Đây là một cố gắng lớn của Việt Nam, song con số 4/5 số doanh nghiệp có chứng chỉ ISO 2000 ở mỗi nước phát

triển trên thế giới thì cho thấy kết quả đạt được hiện nay của chúng ta còn khá khiêm

tốn

2 năm qua, nhiều tờ báo và tạp chí ở nước ta, đặc biệt là Tạp chí Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng (TCĐLCL), Báo Diễn đàn Doanh nghiệp; Báo Thương mại;

Báo Khoa học và Phát triển đã liên tục tuyên truyền, phổ biến việc xây dựng và áp

dung HTQLCL theo TCOT ISO 9000, dong viên, khích lệ các doanh nghiệp Việt

Nam hiểu rõ tém quan trong cha HTQLCL theo TCQT ISO 9000, để các đoanh

nghiép thi dua xay dung và áp dụng có hiệu quả, nhằm phát triển mạnh kinh tế đất

nước và hội nhập quốc tế

Vì vậy, theo chúng tôi, nghiên cứu vấn đề: “Báo chí với việc Quản Lý chất

lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn ISO 9000 ở việt Nam ” (qua khảo sát Tạp chí

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Báo Diễn dàn Doanh nghiệp; Baó Thương mại năm 2002 và 2003) , có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài:

Tuyên truyền về ISO 9000 là để tài mới và đã được nhiều tờ báo, tạp chí ở

nước fa quan tâm và phần ánh tích cực trong thời gian vừa qua Tuy nhiên trong gần

9 năm qua, kể từ khi HTQLCL theo TCQT ISO 9000 được tổ chức xây dựng và ấp

dụng ở Việt Nam cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu, tổng kết thực tiễn

về vấn dé : “Báo chí với việc Quản lý chất lượng hàng hoá theo tiêu chudn ISO

Trang 9

- Khảo sát thực trạng của việc tuyên truyền về HTQLCL theo TCQT ISO 9000 cha Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Báo Diễn đàn Doanh nghiệp; Báo Thương mại để rút ra một số nhận xét, đánh gia, trén co sở đó, nêu những giải phấp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền vé 4p dung

HTQLCL theo TCQT ISO 9000 của các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam, nhằm

tiếp tục tuyên truyền, xây dựng va 4p dung HTQLCL theo ISO 9000 để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế

- Căn cứ cơ sở lý luận báo chí để khảo sát, đánh giá các đặc điểm của công tác tuyên truyền về một vấn đề cụ thể, nhằm làm rõ tính hiệu quả của việc thông tin, tuyên truyền Nghiên cứu khả năng thích ứng của chủ đề, đề tài về nội dung, kết cấu, thể

loại, ngôn ngữ Nghiên cứu quan niệm, nhận thức của phóng viên về việc tuyên

truyền một vấn đề cụ thể Tìm giải phấp nâng cao chat luong thong tin, tuyên truyền trên báo chí về đề tài kinh tế

+ Nhiệm vụ:

Vận dụng cơ sở lý luận báo chí, nghiên cứu triển khai và thực hiện các quan

điểm, đường lối của Đảng về công tác chỉ đạo và quản lý báo chí, làm công tác khảo sát, phân tích, tổng hợp nhằm làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về một vấn đề cụ thể

+ Phạm vi nghiên cứu:

Cơ sở lý luận báo chí; các quan điểm, đường lối của Đảng về công tác chỉ đạo và quản lý báo chí ; Nội dung chính của HTQLCL theo TCQT ISO 9000, Khảo sát Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Báo Diễn đàn Doanh nghiệp; Báo

Trang 10

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Đối tượng nghiên cứu của để tài là Tạp chí Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng;

Báo Diễn đàn Doanh nghiệp; Báo Thương Mại (năm 2002 và 2003), thông qua hoạt

động khảo sát, nghiên cứu và tập hợp của phóng viên để phân tích, tổng hợp, tìm

hiểu và tiếp cận về HTQLCL theo TCQT ISO 9000

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai:

+ Ý nghĩa khoa học:

Đây là công trình khoa học về nghiên cứu một vấn để cụ thể vừa mang tính tổng kết thực tiến, rút ra những kinh nghiệm cần thiết Chúng tôi cố gắng thể hiện

cách nhìn và đánh giá khoa học về một lĩnh vực hoạt động khoa học, cụ thể nhưng

cũng rất phức tạp, qua đó khẳng định vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyền

về vấn đề này

+ Ý nghĩa thực tiễn:

Từ việc nghiên cứu của luận văn, giúp cho những cơ quan báo chí thường

xuyên phải tuyên truyền về các hoạt động kinh tế tham khảo trong việc đánh giá vai

trò của công tác tuyên truyền và hiệu quả của công tác tuyên truyền, tìm ra những

giải pháp hữu hiệu để chỉ đạo về lý luận cũng như thực tiễn cho hoạt động của báo chí trong điều kiện và hồn cảnh mới

Chúng tơi hy vọng Luận văn có thể sử đụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ

giảng dạy và sinh viên, các cơ sở đào tạo cán bộ báo chí, đồng thời cũng là tài liệu

tham khảo cho phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên chuyên ngành kinh tế

6 Phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp luận đuy vật lịch sử và duy vật biện chứng

- Dựa trên những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp

Trang 11

- Nêu và phân tích lý luận nội dung để cập; hợp

7 Kết cấu luận van

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được bố cục thành 4 chương:

Chương 1: BÁO CHÍ VỚI VIỆC TUYẾN TRUYỀN CÁC QUAN ĐIỂM, CỦA ĐĂNG VỀ HOI NHAP KINH TE VA ISO 9000

Chương 2 : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẦN LÝ CHẤT LƯỢNG

Chương 3: BAO CHÍ VỚI VIỆC TUYEN TRUYEN VE HTQLCL THEO TCQT ISO

9000

Chuong 4 : NHUNG GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG THONG TIN KINH TẾ

Trang 12

10

Chuong 1:

BAO CHi VOI VIEC TUYEN TRUYỀN CÁC QUAN ĐIỂM

CUA DANG VE HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ ISO 9000 1.1 Chức năng và vai trò của báo chí rong công tác tuyên truyền

Là một loại hình lao động đặc thù, ra đời đo những nhu cầu khách quan của

xã hội, và phát triển đến một trình độ nhất định của văn mình nhân loại, báo chí

mang trong mình những tiém nang có ý nghĩa rất to lớn đối với xã hội Chính những

tiêm năng đó đã quy định tính chất khách quan của các chức năng của báo chí

Lý luận báo chí Mác-Lênin và thực tiễn cuộc sống đã cho chúng ta thấy, báo

chí đã có các nhóm chức năng sa: Các Chức năng tư tưởng của báo chí; các Chức

năng quản lý và giám sát xã hội; Chức năng khai sáng giải trí Những chức nãng của

báo chí có quan hệ chặt chế với nhau, bố sung cho nhau và tạo thành những mắt xích

của một hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ Nằm trong sự tác động qua lại thường xuyên,

các chức năng này được thực hiện bằng những hình thức khác nhau, do đó vai trò

thực tế của báo chí trong xã hội chỉ được bình dung đầy đủ khi hoạt động của nó

được xem xét như một quá trình tập thể, hệ thống tổng hợp, khi các kết luận và

những kết quả hoạt động của nó là kết luận và hoạt động của các loại hình và phương thức của hệ thống báo chí thống nhất [08] Cho nên từ các chức năng của báo chí, chúng ta thấy trong nền kinh tế thị trường, báo chí vẫn bằng các chức năng và vai trò

của mình, xung kích trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, luôn thể hiện là cánh

tay đắc lực của Đảng trên mặt trận chính trị, tư tưởng và văn hoá để tuyên truyền các

đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Báo chí đã

định hướng, thông tin kịp thời những vướng mắc và kiến nghị; những thành quả đạt

được về phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế của các ngành, các cấp và các

Trang 13

triển đúng hướng và đúng quỹ đạo của nó, luôn tin tưởng vào sự chỉ đạo đúng đắn

của Đảng và Nhà nước

Lam báo là một hoạt động lao động sáng tao Hằng ngày, hằng giờ bằng

nhiều hình thức khác nhau, báo chí tác động vào tình cảm, lý trí của từng thành viên

trong xã hội Quan hệ giữa tác phẩm báo chí với công chúng thực chất là một quá

trình liên tục từ lựa chọn, tiếp cận đến phân tích, nhận xét, chuyển hoá từ thong tin

tiếp nhận đến thông tin thực tế Chất lượng của thông tin trong văn bản báo chí và

mức độ đáp ứng các yêu cầu về thông tỉn của công chúng, bao gồm các yếu tố: Tính thời sự, hấp dẫn, phù hợp lợi ích và gây ấn tượng mạnh mẽ Bạn đọc tiếp thu những

gì mà họ thỏa mãn nhu cầu của mình từ lượng thông tin trong các tác phẩm báo chí

Dưới tác động của thông tin tiếp nhận, những quan niệm, thái độ, cách nhìn nhận và

mục tiêu hành động của họ sẽ được tạo dụng, hệ thống hoá hay làm sâu sắc thêm Ở

những mức độ nhất định Ngược lại, quan niệm, thái độ, phương pháp đó được bị

xem xét lại, phá vỡ, bổ sung hoặc lược bớt để tiếp sau đó là quá trình định hướng

cho hoạt động thực tiễn của con người và của toàn xã hội Như vậy, chỉ có những

văn bản trong đó thong tin kha nang được đảm bảo về chất lượng mới tạo ra hiệu quả

thông tin

Đối với nhà báo, đây là những vấn để có ý nghĩa trong hoạt động nghề

nghiệp Bởi lẽ nó được phân định các giai đoạn hoạt động trong sáng tạo báo chí

Đối với nhà báo, chất lượng các tác phẩm báo chí là tiêu chuẩn hàng đầu để

đánh giá năng lực chuyên môn

Sự hình thành các tác phẩm báo chí là một quá trình điễn biến phức tạp, nó

phụ thuộc vào nội dung thông tin khách quan của các sự kiện, hiện tượng và tài năng

sáng tạo của cá nhân nhà báo trong việc tìm hiểu, phát hiện, xử lý các nội dụng

thong tin để phan ánh vào tác phẩm của mình với sự ràng buộc về khuôn khổ và thời

gian ấn định Do vậy, việc hiểu và nhận thức về tầm quan trọng của HTQLCL theo

Trang 14

12

đúng về nó thì mới thể hiện trong tác phẩm báo chí của mình bằng nội dung sinh động, chân thật để chuyển tải thông tin đến với công chúng một cách dễ dàng

Chất lượng và hiệu quả hoạt động của báo chí ảnh hưởng đến chất lượng và

hiệu quả của việc giải quyết các nhiệm vụ xâY dung va phat triển đất nước trên các

lĩnh vực khác nhau

Trong lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta đã

đánh cao vai trò và sức mạnh to lớn của báo chí Đảng ta đã khẳng định : “Báo chí

vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể quân chúng, vừa là diễn

đàn của nhân dân” [05] Trong chiến tranh cách mạng cũng như trong hoà bình,

Đảng ta đều coi trọng thông tin báo chí và nhấn mạnh sự cần thiết phát triển hệ

thống thông tin báo chí tiên tiến, tự do, phục vụ rộng rãi nhân dân lao động

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “ Đối với những người viết báo chúng

ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là Tờ hịch Cách mạng” [10] Ngày nay trong sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại boá đất nước đặc biệt là trong sự nghiệp đổi mới

khi mà quy mô phát triển báo chí ngày càng lớn, khả năng tác động của báo chí ngày

càng rộng, SỨC thuyết phục lôi cuốn của báo chí ngày càng mạnh, báo chí có vai trò

và ý nghĩa xã hội ngày càng to lớn Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội, trong

sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước phục vụ công cuộc đổi mới ngày càng

được nâng lên, ngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn

Trong q trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động của

báo chí đã trở nên sinh động Nhiệm vụ của báo chí lúc này càng phức tạp và nặng

nề hơn nhiều Các phương tiện thông tin đại chúng một mặt cần tận dụng, xử lý tốt lượng thông tin quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu thông tỉn phong phú của xã hội, một mặt cần đảm bảo cơ cấu nội dung và chất lượng thông tin để hình thành dư luận xã

hội tích cực, nâng cao trình độ nhận thức, xây dựng và phát triển nền văn hoá dân

tộc, hiện đại, vạch mặt và chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những

Trang 15

Hiệu quả của công tác báo chí trong sự nghiệp đổi mới cẩn phải gắn bó chặt

chế với sự chỉ đạo, định hướng của Đảng, của các cơ quan báo chí, sự đầu tư của các

cơ quan báo chí và phẩm chất đạo đức, trình độ nghiệp vụ, khả năng tư duy lý luận,

những kinh nghiệm thực tiến của đội ngũ cán bộ, phóng viên Các yếu tố đó đã góp

của báo chí

ga

phan làm nên sự thành côn

`

Phát triển lý luận báo chí hay nên báo chí học là một nhu cầu khách quan và

cấp bách Vấn để ấy được quy định bởi vai trò của báo chí trong đời sống xã hội

ngày càng tăng lên và sự biến đổi quan trọng trong tất cả các lĩnh vực chính trị - kinh

tế - văn hoá của đất nước

Báo chí là một hoạt động lao động sáng tạo gắn bó chặt chế với các thành tố

của kiến trúc thượng tầng Báo chí là một loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng tạo

với tính chất chính trị và Xã hội rõ ràng Hoạt động báo chí bao hàm trong đó sự vận

hành phức tạp của một loạt nghề nghiệp, quan hệ với nhau bằng quy luật vận động

nội tại của cả hệ thống và bằng hiệu quả xã hội có tính mục đích Nghiên cứu về báo

chí cần làm sáng rõ các phạm trù, khái niệm cơ bản để tìm ra những mối quan hệ

bên trong, sự vận động qua lại giữa bản thân báo chí với các tiến trình xã hội khác,

phát hiện ra tính quy luật cũng như những phương pháp, nguyên tác, con đường,

nhằm tăng cường chất lượng hoạt động của mỗi nhà báo, của mỗi cơ quan báo chí và

cả hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng

Xã hội càng phát triển thì những nhu cầu thông tín báo chí càng lớn, đời hỏi sự tăng cường cả về số lượngvà chất lượng của hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng Chất lượng nghiên cứu lý luận báo chi hay trinh do phat triển của báo chí

học là một trong những điều kiện quan trọng nhất, ảnh hưởng mạnh mế tới tất cả các

phương tiện và khu Vực cu thể của nền báo chí, từ đào tạo cán bộ, tổ chức hệ thống

hoạt động đến việc làm ra các sản phẩm báo chí và tác động vào công chúng tạo ra

hiệu quả thực tế Bởi lẽ đó, việc phát triển báo chí học có ý nghĩa không nhỏ đối với

xã hội nói chung và đối với những người làm báo nói riêng

Tham gia vào hoạt động báo chí cả nước ta ngày nay không chỉ có các nhà

Trang 16

14 tế, những người hoạt dong xã hội, đông đảo công nhân, nông dân và những người lao động bình thường Nội đúng của báo chí được đề cập tới tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, các sự kiện và hiện tượng của thiên nhiên mà con người muốn biết và cần biết Lý luận báo chí chỉ ra rằng, báo chí ra đời và phát triển dưới sự tác động và chỉ phối của nhiều yếu tố thống nhất và gắn bó chặt chế với nhau Chúng là tiền đề, là điều kiện cho sự nảy sinh, sự vận động của các bộ phận trong hệ thống báo chí quy định quy mô, bản sắc và vai trò của báo chí đối với mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là trong sự nghiệp, xây dựng, phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế Những yếu tố quan trọng nhất chỉ phối sự hình thành và phát triển của báo chí là nhu cầu khách quan của Xã hội, là trình độ phát triển của khoa học công nghệ, là tính dân tộc và

mức độ phát triển văn hoá của xã hội cùng với các mối quan hệ giao lưu quốc tế Báo chí ra đời và phát triển đo nhu cầu khách quan của xã hội về thông tin và giao tiếp Trình độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và tính chất đặc thù của mỗi dân tộc,

mỗi quốc gia vừa là một trong những điều kiện của sự hình thành báo chí, vừa là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự vận động của các phương tiện thông tin đại chúng Sự hình thành và phát triển của báo chí còn chịu ảnh hưởng của quan hệ giao lưu quốc tế Và quá trình hình thành và phát triển của báo chí hiện đại kbông tách rời sự ảnh

hưởng và tác động của chế độ chính trị xã hội

Như chúng ta đã biết, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta lại càng quan tâm đến hoạt động của báo

chí vì báo chí có khả năng góp phần tích cực vào sự ổn định chính tri va phat trién

kinh tế - xã hội Tuân thủ các nguyên tắc co bản của báo chí vô sản, đó là tôn

trọng

sự thật, tôn trọng quyền lợi chính đáng của những con người, bảo vệ sự cong bằng

của xã hội, chống lại mọi tư tưởng và khuynh hướng có hại cho sự nghiệp đổi mới vì

mục tiêu XHƠN

Để bảo đầm nên tự do báo chí trong sự nghiệp đổi mới, một mặt chúng ta phải

tuân thủ triệt để các luật pháp, mặt khác chúng ta ngăn ngừa các hiện tượng vụ lợi,

Trang 17

kinh tế thế giới, chúng ta phải mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế và có sự giao lưu

văn hố, thơng tin báo chí với các nước tủy có thể có nhiều nguồn tin bất lợi có thể xâm nhập vào nước ta Đương nhiên chúng ta không thể ngăn cấm bằng biện pháp mệnh lệnh hành chính đối với sự tràn ngập thông tin kể cả các thông tin công khai hoặc lén lút Điều quan trọng là dòng báo chí chính thống của chúng ta ngoài sự phê phán, phân tích còn có sự hướng dẫn xử lý các nguồn thông tin thiếu chính xác đó

Muốn vậy, báo chí trong SỰ nghiệp đối mới phải vươn lên mạnh mẽ để dùng các

nguồn thông tin Xây dựng lành mạnh đủ sức chiếm lĩnh và hướng dẫn dư luận xã

hội,

hạn chế các hoạt động thơng tin từ bên ngồi Và chỉ có chế độ XHCN mới có

thể

tạo ra nên tu do báo chí cho đại bộ phận nhân đân lao động

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc làm

tốt các chức năng của mình, báo chí nước ta còn có nhiệm vụ định hướng và thông

tin, tuyên truyền các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước về các hoạt động kinh tế, trong đó có VIỆC thúc đẩy phong trào xây dựng và

ấp dung HTQLCL theo TCQT ISO 9000

Báo chí nước ta có vai trò VÔ cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá,

xã hội và thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng Là vũ khí sắc bén trong

công cuộc đấu tranh chống giai cấp, đấu tranh giải phóng dan tộc, báo chí Việt Nam

luôn là phương tiện hữu hiệu để tiến hành công tác chính trị tư tưởng, tuyên truyền,

cổ động, huấn luyện giáo dục và tổ chức quần chúng để đưa quần chúng đến mục

đích chung của cách mạng

Việc nhận định và đánh giá đúng vai trồ và tầm quan trọng to lớn của báo chí

là nhận thức nhất quán, xuyên suốt từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) thành

lập cho đến nay, ‘iy Chi tịch Hồ Chí Minh — Lãnh tụ vĩ đại và kính yêu của toàn

Đảng, toàn dân tộc đến Nhà nước Việt Nam XHCN Nhận thức đúng đấn này, xuất

phát từ thực tiễn đấu tranh giai cấp và tính từ ngay khi báo chí xuất hiện và tham gia

Trang 18

16

Trong cuộc đấu tranh đó, đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp, giữa giai cấp công

nhân lao động và tư sản đồi quyền tự do cho đân tộc, báo chí luôn là một vũ khí, một

phương tiện vô cùng lợi hại trong việc truyền bá tư tưởng, tập hợp lực lượng, động

viên, tham gia và có vũ nhân dan tham gia đấu tranh

Trong cuộc đấu tranh đó, những thế lực phản động, thống trị xã hội, kể thù giai

cấp luôn tìm cách nắm lấy báo chí và ngăn chặn không cho các tực lượng tiến bộ và

Cách mạng sử dụng báo chí Cũng chính vì thế, cuộc đấu tranh giai cấp bao giờ cũng

gắn liên với cuộc đấu tranh đòi tự do báo chí

Do báo chí có vai trò vô cùng quan trong trong đời sống kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội, cho nên trong tác phẩm: “ Bất đầu từ đâu? ”, V.L Lênin đã tổng kết và chỉ ra rằng “Vai trò của tờ báo không chỉ đóng khung ở chỗ phổ biến tư tưởng,

giáo dục chính trị và tu hút những bạn đồng minh chính trị Tờ báo không những

chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là người tổ chức tập thể Nhờ có tờ báo và gắn liên với tờ báo, một tổ chức cố định tự nó sẽ hình thành, nó

không những chỉ làm các công tác địa phương mà còn làm cả công tác chung thường

xuyên nữa, nó giúp cho những nhân viên của nó quen việc theo đối chăm chú những

biến cố chính trị, đánh giá ý nghĩa của biến cố ấy đến các tầng lớp khác nhau trong

nhân đân và vạch ra cho Đảng, Cách mạng những phương pháp hợp lý để tác động

đến những biến cố ấy.”

Nhận thức về vai trò to lớn và tầm quan trọng của báo chí ngay từ Hội nghị

Trung ương Đẳng CSVN tháng 10/1930, Đảng đã nhận định: “ Bây giờ phong trào

Cộng sản trong Đông Dương đã bất đầu bành trướng, nhưng mục dich của Đảng

chưa phổ thông trong quảng đại quần chúng Đảng phải làm cho ngày càng đông đảo

quần chúng biết mục đích của Đảng”22] Để thực hiện nhiệm vụ ấy thì báo chí,

truyền đơn, tài liệu, in ấn là phương tiện cần thiết và có hiệu quả nhất

Tại Hội nghị lân thứ 10, BCHTW Đảng CSVN khóa IX đã đánh giá: thực hiện

Nghị quyết Trung ương 5, khoá VII báo chí đã có nhiều cố gắng và đạt được nhiều

Trang 19

trong một bộ phận báo chí, xuất bản còn chưa được ngăn chặn, báo chí còn xa rời đời

sống, lúng túng trong định hướng sáng †4O và hoạt động nghiệp vụ; hoạt động văn

hoá nghệ thuật chưa được ngăn chặn có hiệu quả những hạn chế, tiêu cực đã làm

giảm sút và hạ thấp các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ của văn hoá

Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương 10 đã xác định: Phải phát huy tính năng

động sáng tạo của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể

nhân đân, các hội sáng tạo văn học - nghệ thuật, khoa học -kỹ thuật và thông tin, báo

chí trong sự nghiệp văn hoá, tạo nên sức mạnh tổng hợp, động viên nhân đân và đội

ngũ- trí thức thực hiện các nhiệm vụ văn hoá, nâng cao chất lượng sáng tạo Tăng

cường công tác quản lý nhà nước về văn hoá, nhất là trong lĩnh vực báo chí, xuất

bản, chú trọng công tác quy hoạch, phát triển báo chí, xử lý nghiêm những trường

hợp vi phạm Luật Báo chí, Xuất bản nhằm khác phục kịp thời những yếu kém, khuyết điểm trong lĩnh vực này {121

Đưới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng CSVN, Báo chí cách mạng Việt Nam

luôn phấn đấu vì mục tiêu cao cả là giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, xây dựng

đất nước phồn vinh, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, công bang van minh cho xa

hội Bản chất của Báo chí Cách mạng Việt Nam có ý nghĩa quyết định và nó cũng

mang tính nhân văn và tiến bộ sâu sắc Có được nền báo chí cách mạng tiến bộ là do

Đảng đã lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn nhằm đưa đất nước ta, dân tộc ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng lãnh đạo báo chí là còn nhằm phát triển nền

báo chí cách mạng ngày càng lớn mạnh, ngày càng phát triển, hiện đại, góp phần

thực hiện nhiệm vụ cách mạng chân chính

Để phát triển và phát huy vai trò tích cực của báo chí trong sự nghiệp cách

mạng, Đảng ta luôn xác định đúng đắn tính chất của nên báo chí của đất nước là nền

báo chí cách mạng, nền báo chí nhân đân mang đậm tính đân tộc, đồng thời hướng

tới sự hiện đại, hội nhập bình đẳng với báo chí thế giới Dưới sự lãnh đạo của Đảng,

Trang 20

18

báo chí cách mạng đã gắn liên với số phận của nhân dân, hoạt động vì nhân dân, vì

đất nước

Tính chất của nên báo chí cách mạng được quy định bởi Cương lnh của

Đảng, bởi mục tiêu của cuộc cách mạng mà Đảng lãnh đạo, tổ chức thực hiện Tính

chất đó được Đẳng ta tổng kết khái quất: “Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, của nhà

nước, của các đoàn thể quân chúng xã hội, vừa là điễn đàn của nhân đân”.|01] Nói

cách khác, báo chí là cầu nối giữa Đảng với dân, là kênh tiên hệ giữa dân với Đảng,

nó không chỉ là phương tiện của Đảng để tiến hành tuyên truyền, vận động, tổ chức

các chủ trương, chính sách, mà còn thể hiện tâm tư nguyện vọng cũng như trí tuệ của

nhân đân tham gia quản lý xã hội Tính chất này còn thể hiện một cách nhất quán

trong tư tưởng chỉ đạo của Đảng Ngay từ năm 1931, Đảng ta đã khẳng định: “Các

báo của Đảng là những cơ quan liên lạc của Đảng và quần chúng lao khổ ”[16]

Tính chất nhân dân, dân tộc và hiện đại của nên báo chí cách mạng nước ta

được thể hiện trên tất cả các bình điện, từ nội dung đến hình thức, từ quy mô phát

triển đến phương thức phát hành Đó là một nên báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ

các nhiệm vụ cách mạng cao cả Nó chưa bao giờ là một loại sắn phẩm hàng hoá đơn

thuần để nhằm mục đích kiếm tiền như những ông chủ, các nhà tư bản dưới chế độ tư

bản, đế quốc ở phương Tây

Nhờ xác định rõ ràng, đúng đắn tính chất của nên báo chí và Đảng lãnh đạo

một cách nhất quán theo tính chất ấy mà nên báo chí của chúng ta phát triển một

cách vững chắc, phát huy cao độ vai trò của mình trong quá trình thực hiện các mục

tiêu cách mạng, được nhân dân yêu quy va tin tưởng

Ở nước ta, báo chí Cách mạng đã giữ vai trò quan trọng, có những cống hiến

tolớn trong cuộc đấu tranh giải phóng dân lộc, bảo vệ tổ quốc và thống nhất đất

nước Bác Hồ và các nhà Cách mạng tiên bối của chúng ta đều đặc biệt quan tâm đến

hoạt động báo chí, sử dụng báo chí như một cộng cụ đắc lực trong việc giáo đục

lòng yêu nước, ý thức chính trị, tập hợp lực lượng cách mạng tiến tới thành lập Đảng

Trang 21

lap va lanh dao da có ý nghĩa vô cùng fo lớn trong giai đoạn sơ khai của phong trào

Cách mạng vô sản ở Việt Nam

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, báo chí đã

thể hiện nên âm điệu yêu nước, tinh thân dân chủ, tự do, độc lap, dan toc, cong bang

xã hội, góp phần đóng góp quan trọng trong việc hun đúc tỉnh thần yêu nước, lòng tự

cường dân tộc, động viên ý thức trách nhiệm công dân Báo chí lúc này là một công

cụ giáo dục lợi hại, được Đảng và Nhà nước sử dụng tích cực nhằm động viên sức

người, sức của, giải quyết các nhiệm VỤ chiến tranh Cách mạng

Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển,báo chí là

một công cụ xây dựng có hiệu lực, là vũ khí mạnh mẽ chống các hiện tượng iiêu cực,

bảo thủ, truyền bá các kinh nghiệm tiên tiến, động viên, hình thành các phong trào

quần chúng rộng rãi để thực hiện các nhiệm vụ chính trị của công cuộc xây dựng và

phát triển đất nước {061

Có thể nói trong bất cứ một thời kỳ nào, báo chí nước ta luôn là một nhân tố

có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-chính trị-xã hội của đất nước Đặc biệt

trong giai đoạn hiện nay, báo chí luôn thể hiện là tiếng nói của Đảng, vận động và

thúc đẩy mọi hoạt động của đời sống xã hội, thúc đấy sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, là một tắc nhân quan trọng trong việc tuyên

truyền, phố biến và vận động các cơ quan, doanh nghiệp xây dựng và áp dung

HTQLCL theo Tiêu chuẩn quốc tế 1SO 9000

1.2 Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới 1.2.1 Đường lối đổi mới của Đẳng CSVN

Trang 22

20

thu được những thành tựu to lớn đáng ghi nhận: Kinh tế tăng trưởng nhanh với nhịp

độ từ 8-9,5%/năm; từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất không đủ ãn,

nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới (sau Mỹ và Thái lan); cơ SỞ

hạ tầng giao thông liên lạc, bưu chính viễn thông được từng bước nâng cấp; những

khu công nghiệp và thành phố mới liên tục mỌc lên, bộ mặt nông thôn liên tục thay

đổi; cuộc sống của người dân từng bước được cải thiện Những thắng lợi ấy đã tạo ra cho đất nước ta thế và lực để phát triển và bước vào giai đoạn phát triển mới

Tuy nhiên, để hội nhập kinh tế với thị trường khu vực và thế giới, nền kinh tế

nước ta đã phải đối mặt với thực tiễn của sự cạnh tranh: “ Thị trường là chiến

trường”, do đó, hàng loạt các vấn đề về lý luận và thực tiễn bức xúc chưa có “tiền lệ” đang được đặt ra Bốn nguy co mà Hội nghị Trung ương (1/ 1994) đã phân tích và chỉ rõ: Vẫn còn đó đặc biệt là nguy cơ tụt hậu về kinh tế, trước mắt cơn bão tấp của

khủng boảng tài chính khu vực đang đe doa, làm thế nào để chèo lái con tàu kinh tế

Viet Nam vuot qua những sóng to, gió lớn

Những tác động trên là những thử thách đẩy gây gất và cam go, mà nó không

phải chỉ là một sớm một chiều mà giải quyết được! Những thử thách ấy đến với Việt

Nam, đang đời hỏi những nghị lực, ý chí và tài thao lược, đời hỏi sức mạnh tổng hợp

của toàn Đảng, toàn đân, toàn quân Việt Nam

Đảng ta đã chỉ rõ: “Báo chí nói chung, báo chí khối kinh tế nói riêng cần

phải đi đầu trong việc tuyên truyền các quan điểm, chủ trương, chính sách, đường lối

kinh tế của Đảng và Nhà nước; đưa đường lối kinh tế của Đảng đến với từng người,

từng gia đình; giúp cho các ngành, các cấp, các địa phương, nắm vững đường lối

phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, từ đó vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của từng ngành, của từng địa phương, phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu

kinh tế - xã hội mà Đại hội Dang da dé ra” [H1]

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 đã khẳng định: “ Trong cong cuộc đổi

mới đất nước, tuy còn có một số hạn chế, song nước ta đã đạt được nhiều thành tựu

rất quan trọng, đó là: Kinh tế tăng trưởng khá nhanh và toàn điện, năm sau cao hơn

Trang 23

hoá, từng bước hiện đại hoá Năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng tăng đáng kể Các

ngành, vùng, địa phương đều phát triển; các vùng kinh tế trọng điểm phát triển mạnh

mẽ hơn Nền kinh tế nước ta vừa giữ vững độc lập tự chủ, vừa hội nhập sâu hơn vào

khu vực và thế giới Kinh tế nhiều thành phan, nhiều hình thức sở hữu với vai trò chủ

đạo của kinh tế Nhà nước tiếp tục phát triển Thể chế kinh tế thị trường định hướng

XHCƠN bước đầu được xây đựng Quốc phòng an ninh và ổn định chính trị xã hội

được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng, uy tín và vị thế của nước ta trên

trường quốc tế ngày càng được nâng cao Những thành tựu đã đạt được chứng tỏ

công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước đang đi đúng đường lối đổi mới và những

định hướng mà Đại hội [x đã để ra, tiếp tục làm tăng thế và lực của đất nước, đặt nền

móng và tạo điều kiện thuận lợi cơ bản để chúng ta phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn

diện Nghị quyết Đại hội [X của Đảng

Đây chính là kết quả phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện

Nghị quyết Đại hội 1X của Đảng, trong đó có vai trò quan trọng của sự lãnh đạo của

các cấp uỷ Dang ti Trung wong đến địa phương; là sự đổi mới trong quản lý, điền

hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước các cấp; là sự đổi

mới và chủ động phối hợp hoạt động của hệ thống tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân [28]

Thông tỉn kịp thời các hoạt động trên, các thành quả trên, đội ngũ báo chí đã liên

tục trực chiến, hàng giờ, hàng ngày tiếp cận, giám sát tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tiếp cận, giám sát các hoạt động phát triển kinh tế để góp phần làm nên

diện mạo mới của đất nước, góp phần làm cho chủ trương, đường lối, chính sách của

Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống

Đảng ta cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ của báo chí trong thời kỳ đổi mới là phải đi đầu

tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách kinh tế mới của Đảng và Nhà nước

đến với mọi người, mọi nhà, đến các cơ quan, đoàn thể, các cấp, các ngành từ Trung

ương đến địa phương nhằm tạo ra sự biểu biết và thống nhất cao từ trên xuống dưới,

giữa Đảng và dân, từ đó vận dụng một cách năng động, sáng tạo vào thực tiễn cuộc

Trang 24

22

1.2.2 Cong tac lãnh đạo và quản lý báo chí trong thời kỳ đổi mới

Báo chí là công cụ quan trọng của Đảng qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng

và xây dựng, phát triển đất nước Trong các giai đoạn đấu tranh giành chính quyền,

đấu tranh thống nhất đất nước, báo chí có nhiệm vụ riêng, phù hợp với các giai đoạn đó Khi xây dựng CNXN, đất nước cờn chiến tranh, chúng ta đuy trì nền kinh tế tập thể Đến hoà bình, nên kinh tế đó không còn phù hợp, Đẳng đã lãnh đạo nhân dan ta thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế Nhìn

chung mỗi giai đoạn, đêu có yêu cầu lãnh đạo quản lý báo chí để thực hiện tốt các

mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước

Gần 20 năm trước đây khi Đẳng ta chưa dé ra đường lối đổi mới toàn diện,

nước ta đã rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng: Sản xuất bị đình

đốn, lạm phát tăng vọt, đất nước bị bao vây kinh tế, đời sống nhân đân gặp rất nhiều

khó khăn, lòng tin vào Đảng, vào chế độ vị giảm sút [28] Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ VỊ - Đại hội của sự đổi mới, là mốc lịch sử quan trọng đã mở ra thời kỳ phát

triển và đổi mới của nước ta Sợi chỉ đỗ của Đại hội VI là nắm vững mục tiêu xây

dựng CHXH, làm cho đân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Đảng ta đã để ra đường lối đổi mới toàn điện trên các lĩnh vực từ kinh tế tới chính trị,

từ tư tưởng đến văn hoá, giáo dục, an ninh - quốc phòng, đã tạo ra sự chuyển biến

toàn điện trong đời sống kinh tế-xã hội Cốt lõi của đối mới kinh tế bao gồm những

nội dung lớn như: Đẩy mạnh sản xuất lượng thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu; phát

triển kinh tế nhiều thành phần; xoá bỏ kinh tế quan liêu bao cấp; chuyển sang hạch

toán kinh tế, kinh đoanh theo cơ chế thị trường, theo định hướng XHCN và có sự

điều tiết của Nhà nước theo hệ thếng pháp luật

Sau gần 20 năm phấn đấu theo đường lối đổi mới, đất nước ta, nhân đân ta đã

giành được những thắng lợi bước đầu hết sức quan trọng: Mức độ gay gắt của cuộc

Trang 25

lệnh hành chính và sự trì trệ lạc hậu trong đời sống kinh tế xã hội bị tấn cơng; khơng

khí đân chủ hố ngày càng được mở rộng Với những thành tựu về kinh tế, quốc

phòng an ninh, Đại hội VIII quyết định đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển

mới, đó là thời kỳ đẩy mạnh: “ Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội ” Đại hội Đảng lần thứ VI còn đề ra đường lối chủ trương chính sách hợp lý và các

giải pháp lớn để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của đất nước

Mục tiêu nêu rõ: “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá với nhịp độ tăng trưởng cao, bền

vững, có hiệu quả, ổn định kinh tế vĩ mô; thực hiện nhất quán, lâu dai chính sách

kinh tế nhiều thành phần, phát huy nhiều nguồn lực để phát triển sản xuất, hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN; kết hợp tang trưởng kinh tế với phát

triển xã hội, củng cố an ninh quốc phòng; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng DGP hàng

năm mới đạt 7,24%; thu nhập đầu người tăng gấp đôi so với năm 1990 ” [28] Đảng

ta xác định phất triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay, phải

phát huy nội lực và tranh thủ hợp tác quốc tế, phải cần kiệm để công nghiệp hoá, tập trung xây dựng cơ sỞ vat chất của CNXH đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất mới,

đưa cơng nghiệp hố vào nơng nghiệp và nông thôn, thực hiện hợp tác hoá dân chủ

hoá; hướng mạnh về xuất khẩu nhưng không coi nhẹ sản xuất trong nước và thị

trường trong nước; thực hiện cơ chế thị trường bằng việc Nhà nước quản lý và điều

tiết theo hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường nông thôn, phát triển

kinh tế ở vùng đồng bào các dân tộc, vùng núi, tây nguyên, vùng căn cứ cách mạng,

vùng sâu, vùng xa; thực hiện quyền làm chủ của nhân dân để: “ Dân biết, đân làm,

dân bàn, dân kiểm tra ”; khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức, tham nhũng của

một số cán bộ, đảng viên

Tai Hoi nghi BCHTW Đảng lần thứ V, khoá VII, trong bài phát biểu của

đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: “ Phải nhận rõ mối quan hệ biện

chứng giữa kinh tế và văn hoá, trong bối cảnh hiện nay, văn hoá càng liên quan đến văn hoá, xã hội, đến an ninh quốc gia, đến đân tộc để phát triển toàn bộ đời sống vật

Trang 26

24

tưởng và văn hoá, đo vậy, mối quan hệ giữa báo chí và kinh tế và các lĩnh vực xã hội khác là mối quan hệ biện chứng

Công cuộc đổi mới của đất nước đời hỏi báo chí phải đổi mới vì sự nghiệp đổi mới của đất nước Dưới sự chỉ đạo và quản lý của Đảng, các cơ quan báo chí đã được đầu tư và đổi mới từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc đến đổi mới tư duy,

đổi mới từ chất lượng thông tin, nội đung, hình thức đến phương pháp hoạt động

Mỗi người làm báo cũng phải đối mới từ trình độ, năng lực, từ nhận thức, tri thức đến

vai trò và trách nhiệm trong sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế và hội nhập quốc

Lịch sử đã và đang giao phó cho báo chí với sứ mạng là người lính xung kích

trên mặt trận tư tưởng và văn hoá, cho nên sự nghiệp đổi mới đất nước đòi hỏi báo

chí phải liên tục đổi mới và phát triển Báo chí đổi mới đã và đang là động lực mạnh

mẽ thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế 1.3 Báo chí với vấn đề thong tin kinh tế

Như chúng ta đã biết, thông tin là sự truyền giao những thông điệp; những

thông điệp ấy có thể chuyển giao dưới nhiều bình thức và bằng những phươøn thức

khác nhau nhằm đưa lại những nhận thức mới mẻ cho con người

Thông tin là một nhủ cầu cơ bản, thường xuyên đối với con người Trong tác

phẩm : “ Nghiên cứu về nguồn gốc loài người”, Ăng ghen đã khẳng định: “ Lao

động phát triển đời hỗi tất yếu các thành viên trong xã hội phải gắn bó với nhau từ đó dẫn tới sự xuất hiện những cái gì đó cần thiết phải trao đổi chính những nhu cầu bức xúc ấy của xã hội về giao tiếp đã giải thích cho sự xuất hiện tiếng nói hình thức cơ bản của sự giao tiếp “ [09] Thông tin cần cho con người để sinh tồn, cần cho con người để mở mang sự hiểu biết, cần cho nhu cầu về lý tưởng thẩm mỹ Do tầm quan

Trang 27

nội dung của quyền tự do ngôn luận và là quyển làm chủ của nhân đân Con người được cung cấp thông tin qua nhiều kênh khác nhau như giao tiếp trong sinh hoạt

hàng ngày, giao tiếp trong môi trường làm việc, hội hop Song giao tiếp thông qua

các văn bản đặc biệt là sự giao tiếp thông qua các phương tiện truyền thông đại

chúng là nhanh nhất, mạnh nhất, rộng nhất và đạt hiệu quả nhất

Thông tin kinh tế có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội Báo chí liên tục

hàng giờ, hàng ngày, thông tin, tuyên truyền, phản ánh các hoạt động về phát triển

kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế Hàng loạt các tờ báo, tạp chí chuyên về kinh tế

đã ra đời; những tờ báo đoàn thể chính trị - xã hội khác cũng liên tục tổ chức in thêm

chuyên trang, chuyên mục để tăng cường thông tín kinh tế Trong sự nghiệp đổi mới

đất nước, báo chí đã đưa nghị quyết vào cuộc sống bằng thực tiến sinh động, đã cổ vũ lôi cuốn thành hành động cách mạng của quần chúng; đấu tranh quyết liệt với

những tàn dư lạc hậu, các thế lực phản động, thù địch, để bảo vệ cái mới Báo chí đã

góp phần dự báo tương lai, nâng cao tầm nhìn ra thế giới Nói về vai trò của báo chí,

Lê nin đã từng khẳng định : “ Trong một xã hội văn minh, nếu thiếu sự hoạt động

của thông tin báo chí thì xã hội ấy không thể tiến lên được” Báo chí của chúng ta

thời gian qua đã thực sự là một trong những động lực trực tiếp tham gia thúc đẩy sự

nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế với khu

vực và trên thế giới

Trong sự nghiệp đổi mới Đảng ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của báo chí là phải đi

đầu tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách kinh tế mới của Đảng và Nhà

nước đến với mọi người, mọi nhà, tới các cấp, các ngành, các địa phương để tạo ra sự

hiểu biết và thống nhất cao từ trên xuống dưới, giữa Đảng và dân, từ đó biết vận

dụng một các năng động, sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống đồng thời tham gia tích

cực vào công tác quản lý xã hội, quản lý đất nước

Báo chí kinh tế làm nhiệm vụ thông tin về kinh tế trước hết phải làm ro

Trang 28

26

và sáng tạo của Đảng ta V ấn đề cốt lối là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ,

đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn điện và đồng

bộ; tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có

định hướng XHCN; đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

Thong tin kinh tế phải nấm vững định hướng chính trị, những mục tiêu kinh tế

phải gắn với mục tiêu chính trị xã hội và an ninh quốc phòng Cho nên báo chí phải

làm tốt chức năng hướng dẫn dư luận, thông tín kinh tế phải tập trưng vào những

nhân tố mới tích cực, những điển hình tiên tiến để nhân rộng thành phong trào, từ đó khẳng định chứng minh tính đúng đắn của những chủ trương, chính sách của Đảng

và Nhà nước Đồng thời thông tỉn kinh tế cũng phải mạnh đạn phê phán những tiêu

cực lạc hậu trong thực tiến quá trình vận động của nên kinh tế, tạo điều kiện cho

những nhân tố mới phát triển

Báo chí làm nhiệm vụ thông tin kinh tế phải đảm bảo tính chân thật, chính

xác, tôn trọng luật pháp và phải xuất phát từ tỉnh thần xây dựng, tránh thói cửa quyền vụ lợi Thông tin kinh tế phải thực hiện tốt chức nang quản lý xã hội, giám sát và

kiểm soát nhân đân đối với các cơ quan Nhà nước, các đơn vị, các tổ chức cá nhân

tham gia vào hoạt động kinh tế; qua thong tin day đủ, kịp thời, chính xác để quản lý

việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Đáng và Nhà nước Đó chính là giám

sát việc chấp hành các chế độ chính sách đối với người lao động và những chế độ

hạch tốn kinh đoanh

Trong cơng cuộc đổi mới đất nước, báo chí đã thực sự là cánh tay phải đắc lực

của Đảng, luôn thực hiện tuyên truyền công tác chỉ đạo hoạt động phát triển kinh tế -

xã hội của Đảng và Nhà nước; thực hiện kiểm tra, giám sất và đi sâu phát hiện những

sự kiện mới, những vấn để mới, những nhân tố mới điển hình tiên tiến Báo chí còn

tích cực phản ánh, biểu dương va cổ vũ những kinh nghiệm hay, những nhân tố mới,

Trang 29

doanh nghiệp, tạo nên những phong trào cách mạng của quần chúng trong lao động

cũng như trong đấu tranh xây dựng công cuộc đổi mới

Báo chí là mũi nhọn sắc bén tiến công phanh phui những ung nhọt của cuộc

sống đồng thời kịp thời phát hiện và phê phán những biểu hiện tham những, tiêu cực,

mê tín đị đoan Báo chí đã dám nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, góp phần mở

mang dân trí, bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc Báo chí đã tham gia nghiên cứu lý luận, tổng kết thực biện, phản ánh tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, giúp Đảng và Nhà nước hoàn chỉnh con đường, chủ trương và

hệ thống chính sách hoàn chỉnh Báo chí còn kịp thời phản ánh những thành tựu và

kết quả đạt được trong phong trào lao động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, học tập và

làm việc của toàn dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, báo chí đã kiên trì đấu tranh xoá bỏ cơ

chế tập trung quan liêu bao cấp, từng bước xây dựng cơ chế thị trường theo định

hướng xã hội chủ nghĩa Bằng thông tin đối ngoại phong phú và nhiều chiều, báo chí

đã “nối mạng thông tin thế giới” với các nước khu vực và thế giới, tạo điều kiện cho

các nước trên thế giới có cái nhìn và cách hiểu đúng đắn và chính xác về Việt Nam,

tạo điều kiện cho các nước đến thăm quanViệt Nam, chứng kiến sự phát triển và đi

lên của Việt Nam để mở rộng mối quan hệ hợp tác về kinh tế và các hoạt động

khác

Nhìn chung báo chí nước ta trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong thời kỳ

đổi mới đất nước đã có sự phát triển vững mạnh cả về lượng và vẻ chất, có chỗ đứng

trong lòng dân Việt Nam Báo chí đã có sự chuyển biến quan trọng và gần như thoát

khỏi thói quen làm báo thời bao cấp và đã xác định độc giả của mình là ai?, độc giả cẩn gì?, độc giả có như cầu, yêu cầu gì? Tuy trong thời kỳ đổi mới, một số báo chí đã có biểu hiện của thương mại hoá, song cũng đã kịp thời uốn nắn, khắc phục Báo

chí nước ta cũng đã xác định rất rõ là công cụ đắc lực của Đảng, với mục tiên cao

Trang 30

a

28

Bên cạnh những thành tựu mà báo chí đã giành được trong công cuộc đổi mới

đất nước, báo chí cũng còn nhiều những hạn chế, yếu kém như: Biểu hiện xu hướng

thương mại hoá; một số to báo xa rời tôn chỉ, mục đích hoạt động của báo chí, thiếu những tác phẩm sâu sắc vẻ chính trị tư tưởng; ít để cập tới xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng quan hệ sin xuất mới; chưa nêu bật được vai trò của công nhân,

nông đân, trí thức, những người chiến sỹ, những con người mới trong sự nghiệp đổi

mới Nhiều tờ báo, tạp chí đã xa rời tôn chỉ mục dich, coi nhẹ nội dung, đăng quá

nhiều thông tin, quảng cáo cho các cơ quan, doanh nghiệp Có những tờ báo lại sa

vào quá nặng những nội dung giật gân, như thông tin về các vụ án kinh tế, hình sự,

mại đâm, tham những để nhằm mục đích nâng tỷ lệ phát hành Có những bài báo đưa

thông tin thiếu chính Xác, thông tin cham tính thời sự, làm cho độc giả cảm thấy

nặng nề và nhàm chán Không ít những đơn vị, công ty, XÍ nghiệp nhập về hàng loạt

những thiết bị kỹ thuật “bãi thải” với giá hàng “xịn”, báo chí vẫn tuyên truyền, cổ

động quảng cáo là hàng mới và hàng tốt; hay ví như việc tuyên truyền mạnh về việc

nhập ốc bươu vàng để làm kinh tế rồi lại phải vận động chiến địch điệt ốc bươu vàng

Có những thông tin kinh tế không cân nhắc kỹ trong các mối quan hệ đã gây ảnh

bưởng không nhỏ tới đời sống chính trị, kinh tế-xã hội , làm ảnh hưởng tới mối quan hệ với các đối tác, làm ảnh bưởng tới một số chính sách phát triển kinh tế của

Đảng ta

Báo chí trong nên kinh tế thị trường nhìn chung đã được khẳng định vì góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế Vì thế, việc nâng cao chất lượng thông tin kinh tế đang là một đòi hỗi gay gất vì ai có được thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác thì người đó có tiền để của những chiến thắng Báo

chí của ta từ một nên báo chí trong cơ chế chỉ huy quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ

chế thị trường, tiếp xúc với một lĩnh vực kinh tế mới mẻ đẩy năng động và cạnh

tranh gay gắt, nên không thể tránh khỏi vấp váp Để có được những thông tin “chất

lượng thời đại” thì không cách nào khác là phải vừa làm, vừa học Tổng bí thu Dang

CSVN Lê Khả Phiêu tại Hội nghị về công tác tư tưởng văn hoá da chi thi: “ Phải thực

Trang 31

Nhung tiếc thay, những công trình tổng kết nghiên cứu lý luận và thực tiễn có tính

khoa học nhằm chỉ đạo nâng cao chất lượng thông tin kinh tế trên báo trong thời kỳ

đổi mới hầu như không có mà mới chỉ có những bài tham luận, những ý kiến dài, những chỉ thị, những biện pháp ứng phó nhất thời Gần đây, những hội nghị, những

cuộc toa đầm trong giới báo chí, giữa báo chí và các doanh nghiệp về chất lượng và

hiệu quả của thông tin kinh tế đã được tiến hành nhưng chưa nhiều; một số để tài

luận văn của sinh viên báo chí về thông tin kinh tế trên báo này hoặc báo khác đã xuất hiện, song bề sân, bề rộng về lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế, phần lớn mới chỉ đừng lại ở khảo sát một phần thực trạng rút ra rồi để đấy Thực tiễn hoạt

động báo chí trong thời kỳ mới cũng đang đời hỏi phải đào tạo và đào tạo lại, bồi

dưỡng đội ngũ phóng viên, thông tin viên chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế Thời gian

qua, báo chí nước ta đã tích cực tuyên truyền, phản ánh về lĩnh vực kinh tế, trong đó

việc tuyên truyền cho HTQLCL theo các TCQT là một trong những việc làm bước

đầu có kết quả

Thời kỳ đối mới đã và đang mở ra nhiều những gay gắt, những thuận lợi mới,

những thời cơ và nguy ©€ƠØ đan xen với nhau Đảng ta cũng đã chỉ rõ, nhiệm vụ của

báo chí là phải đi đầu tuyên truyền về chủ trương, dường lối, chính sách kinh tế mới

của Đảng và Nhà nước đến với mọi người, mọi nhà, tới các cấp, các ngành, các địa

phương để tạo sự hiểu biết và thống nhất cao từ trên xuống dưới, giữa Đảng và dân,

từ đó biết vận đụng một cách năng động vào thực tiễn cụ thể của từng địa phương

đồng thời tham gia tích cực vào các công tác quản lý xã hội

Đại hội IX của Đảng CSVN đã tác động tích cực đến tình hình chính trị - kinh

tế - xã hội đất nước Thế lực của nước ta được tăng cường đã củng cố thêm niềm tin

của nhân dân vào công cuộc đối mới, làm tăng thêm sự nhất trí trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội Tuy nhiên năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế nước ta vẫn còn thấp, nhiều vấn đề xã hội bức xúc, nạn tham những,

lãng phí và tình trạng suy thoái đạo đức, còn nghiêm trọng Song chúng ta phải coi

trong va phat triển quan hệ hữu nghỉ, hợp tác với các nước XHCN và các nước láng

Trang 32

30

dung Dong Nam A thành một khu vực hồ bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổn định,

hợp tác cùng phat triển

Đại hội IX cia Dang CSVN còn xác định rõ bối cảnh quốc tế và trong nước,

đó là tình hình chính trị thế giới và khu vực sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp Đối với

nước ta, các thế lực phản động quốc tế sẽ tiếp tục kích động các vấn dé “dan chủ” “nhân quyển”, dan toc, ton gido, tang cudng hỗ trợ các thế lực phản động va cuc

đoan trong nước hòng gây mất ổn định chính trị, xã hội và tạo cớ can thiệp

Kinh tế thế giới và khu vực có khả năng từng bước phục hồi đà phát triển Xu

thế tồn cầu hố sẽ tiếp tục mở rộng Việc Trung Quốc, Campuchia đã gia nhập Tổ

chức Thương mại Thế giới (WTO), các quan hệ thương mại tự đo song phương và đa

phương ở khu vực có xu hướng được đẩy nhanh

Nước ta ngày càng phải thực hiện đầy đủ hơn những cam kết trong AFTA,

trong các thoá thuận kinh tế đa phương và song phương, sẽ đứng trước sức ép phải

chủ động và khẩn trương hơn nữa trong hội nhập kinh tế quốc tế nếu khôngmuốn

lâm vào thế bất lợi trong cạnh tranh với các nước trên thị trường thế giới Cho nên,

mục tiêu nhiệm vu trong nửa nhiệm kỳ còn lại của Dai hoi, do 1a: Đây nhanh nhịp

độ tăng trưởng kinh tế trong 2 nam 2004-2005 mỗi năm đạt trên 85 Tạo bước tiến

rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp

và của cả nền kinh tế, nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào

tạo, đóng góp cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước Thúc đẩy việc xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; kiên quyết tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách để tiếp tục giải phóng sức sản xuất Dẩy mạnh sắp xếp, đổi mới nhất là cổ phần hoá mạnh mẽ hơn doanh nghiệp Nhà nước, phất triển

và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước, đồng thời phát triển mạnh, không hạn chế

quy mô các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Hình thành đồng bộ

Trang 33

các diéu kiện để sớm gia nhập Tổ chức WTO; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh

bình đẳng, mình bạch, én định, thơng thống có tính cạnh tranh cao so với khu vực;

tăng nhanh xuất khẩu và thu hút mạnh đầu tư nước ngoài

Các báo chí chuyên viết về kinh tế đã góp phần làm rõ những vấn để sau đây:

Làm rõ cơ sở thực tiễn, lý luận của những chủ trương, đường lối phát triển kinh tế

của Đảng; đó là những quan điểm đúng đắn, thể hiện tỉnh thần đổi mdi va sang tao

của Đảng ta Vấn đề cốt lối là tập trung mọi lực lượng tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy

cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện ; tiếp tục phát triển

kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN; đây

nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đại hội VIII và IX đã nêu

quan diém phat triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất mới

theo định hướng XHCN, trong đó, nhấn mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất của

CHXH, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trong tam trong thời kỳ

quá độ Vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vừa khẳng định tiếp tục phat

triển kinh tế nhiều thành phần, coi đó là biện pháp xây dựng quan hệ sản xuất phù

hợp với thời kỳ quá độ Đây là nhận thức hết sức khoa học về mối quan hệ biện

chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất về mục tiêu cũng như trong bước

đi của thời kỳ quá độ Văn kiện cũng nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà

nước và tập thể, làm cho kinh tế nhà nước, tập thể thực sự hoạt động có hiệu quả để

làm tốt vai trò chủ đạo, dân dân trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Phát

triển rộng rãi các hình thức kinh tế tư bản nhà nước, đẩy mạnh môi trường hợp tác

đầu tư, giúp đỡ kinh tế nông thôn chuyển dịch cơ cấu, cơ chế hợp tác xã nông

nghiệp, giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thông tín kinh tế trên báo còn tuỳ thuộc vào tôn chỉ mục đích của mình, vận

dụng một cách sáng tạo những tiêu chí hoạt động của báo chí vô sản trong thời kỳ

mới, điều kiện mới; nắm chắc những đặc điểm, đặc thù của thông tin kinh tế để làm

sâu sắc và phong phú những chủ trương, đường lối của Đảng, nhanh chóng đưa tinh

Trang 34

32

Báo chí phải hết sức coi trọng việc tham gia tổng kết thực tiễn, phát biện

những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, những mô hình kinh tế có hiệu quả để

phát triển và nhân rộng r4; đồng thời cũng phát hiện những lỗ hồng, những nhân tố

bất hợp lý trong chủ trương chính sách cũng như trong cách thức làm ăn để giúp cho

Đảng và Nhà nước, các tổ chức nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp

Thông tin kinh tế nhưng phải nắm vững định hướng chính trị, những mục tiêu

kinh tế phải gắn với mục tiêu kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng Mục tiêu của

chúng ta là xây dựng một đất nước thực sự dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh, do vậy để khích lệ phong trào này, báo chí kinh tế phải có trách

nhiệm cổ vũ mạnh mế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, cổ vũ cá

nhân làm giầu chính đáng nhưng không quên vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước,

tạo sự bình đẳng, tránh bóc lột và bất công trong xã hội Báo chí kinh tế góp phần tăng cường sự hợp tác đầu tư quốc tế, hội nhập với khu vực và thế giới nhưng không

quên tỉnh thần tự lực, tự cường, không để mất độc lập của đân tộc, phải góp phần tạo

ra thế đứng, cách đứng của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế thế giới

Báo chí phải làm tốt chức năng hướng dẫn dư luận, định hướng dư luận Thông tin kinh tế phải tập trung vào những nhân tố mới tích cực, những điển hình

tiên tiến để nhân rộng thành phong trào từ đó khẳng định và chứng mính tính đúng

đắn của những chủ trương, chính sách, đồng thời báo chí chuyên về kinh tế cũng

phải mạnh dạn phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu trong thực tiễn quá tình

vận động của nên kinh tế, tạo điều kiện cho những nhân tố mới phát triển Thông tin

kinh tế tránh tình trạng chỉ nêu cái tốt mà không nêu cái xấu hoặc chỉ chú trọng nêu

cái xấu, cái tiêu cực mà không biểu dương, khuyến khích kịp thời những cái tốt, những tấm gương người tốt, việc tối Thông tin kinh tế phải chân thật, phải chính xác, phải tôn trọng luật pháp, tránh thói cửa quyền, vụ lợi và xuất phát từ tỉnh thần

xây dựng

Thong tin kinh tế phải thực hiện tốt các chức năng quản lý xã hội, giám sắt và

Trang 35

tham gia vào hoạt động kinh tế để quản lý việc chấp hành các chủ trương chính sách của Đáng và Nhà nước

Cho dù mặt trái của cơ chế thị trường đã và đang bộc lộ những yếu kém, bất

cập, gây phương hại không ít đến đời sống kinh tế - xã hội, gây tổn thất bản sắc văn

hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc Song, báo chí là tai mắt của công chúng, là

tiếng nói trung thực của công luận đã dũng cảm đấu tranh và làm lành mạnh hoá

những hoạt động kinh tế xã hội

Báo chí còn là những người phản biện tích cực, có thái độ xây dựng đối với

những chủ trương, chính sách, những quyết định, quy định của Nhà nước cũng như

của các đơn vị, địa phương trong lĩnh vực kinh tế để đảm bảo cho những chủ trương,

những quyết định ấy cập nhật được với cuộc sống

1.4 Hoạt động của báo chí trong thời kỳ đổi mới

Cùng với sự đổi mới của đất nước, báo chí cũng không ngừng đổi mới và phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng, về quy mô, phạm vi tác động cũng như vai

trò ý nghĩa thực tiến của nó trong đời sống xã hội Hiện nay, nước ta đã có gần 600

cơ quan báo chí với trên 700 ấn phẩm, bình quân có khoảng 5,8 bản báo/năm/1người

dân (tức là có 5.800 bản báo/1000 dân) Ở nước ta, có 60% số hộ được nghe đài

TNVN; 50% số hộ được xem truyền hình quốc gia Cả nước có 1 đài Phát thanh

Tiếng nói Việt Nam, 1 đài Truyền hình Việt Nam, 3 đài Truyền hình khu vực; 64 đài

phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố, 606 đài truyền thanh cấp huyện thị xã,

trong đó có 288 đài phát sóng EM, 830 trạm chuyển tiếp truyền hình cơ sở Chúng ta

đang triển khai và thực hiện phát triển mạng Internet qua hệ thống cấp quan, vệ tỉnh,

nối mạng quốc gia, quốc tế Báo Nhân dân, Báo Lao động, Thời báo Kinh tế, Báo

Thương mại, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã nối mang Internet Hiện nay, tất cả

Trang 36

34 truyền thông Sự ra đời và hoạt động của mạng máy tính toàn cầu là bước phát triển nhảy vọt trong lnh vực thông tin, dem đến cho con người sự hiểu biết và khả năng mới để nâng cao kiến thức làm phong phú thêm đời sống văn hóa tỉnh thần của mình Đội ngũ những người làm báo ở nước ta ngày càng phát triển về số lượng và trưởng thành nâng ca9 chất lượng Đến nay, cả nước đã có gần 12 nghìn nhà báo được cấp thẻ, trong đó có trên 70% có trình độ đại học và trên đại học, trên 50% tốt nghiệp đại học báo chí chính quy Ngoài ra còn có hàng vạn cộng tác viên Ở các CƠ sở, trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Nhà nước ta đã ban hành trên 40 văn bản về luật báo chí và những quy định dưới luật, những chế độ chính sách đối với báo chí và những người làm báo để tạo ra những môi trường phù hợp cho báo chí vận động Và phát triển Nhờ có báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng mà đời sống văn hoá tỉnh thân của nhân dân ta, đặc biệt là khu vực nông thôn miền núi,

vùng sâu, vùng Xã, biên giới, hải đảo đã được cải thiện đáng kể

"Trong công cuộc đổi mới, báo chí đã đi đầu làm nhiệm vụ tiếp cận, khám

phá,

mở đường, tìm kiếm, phát hiện những cái mới; phân tích lý giải những mâu thuẫn,

tìm những lời giải đấp từ thực tiễn cuộc sống Báo chí đã tham gia nghiên

cứu lý

juan, tổng kết thực tiễn, góp phần từng bước giúp cho Đảng và Nhà nước hoàn chỉnh con đường, chủ trương và hệ thống chính sách hoàn chỉnh Báo chí là mũi nhọn sắc

bén, tiến công, phanh phui những ung nhọt của cuộc sống Xã hội, phê phán

những

hiện tượng tiêu cực, lạc hậu Báo chí đã nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự

thật, góp

Trang 37

trong diéu kién, hoan canh cu thể của mình Báo chí là nơi phản ánh những tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân, là nhịp cầu nối giữa dân với Đảng Với tỉnh thần đổi mới, báo chí đã kiên trì đấu tranh xoá bỗ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, từng bước xây dựng cơ chế thị trường theo định hướng XHCN Bằng thông tin đối

ngoại phong phú, nhiều chiến, báo chí đã “ nối mạng thông tin ” với thế giới, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, đặt tiền đề cho sự hợp tác đầu tư liên doanh liên kết; dự báo xu thế phát triển của nền kinh tế; tạo tiên đề cho kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới Trong công cuộc đổi mới, báo chí Việt Nam đã có sự chuyển mình ngoạn mục với tỉnh thần công khai, nói thẳng, nói thật với tỉnh thần xây dựng cao, được thể hiện bằng nhiêu bài báo sắc sảo Lối viết phóng đại, tô hồng được giảm bớt Người đọc bất đầu có thối quen quan tâm đến những vấn đề mới, nóng bỏng mà báo chí nêu ra Sự chuyển động đó của báo chí đã góp phần vào thắng lợi Đại hội của

Đảng CSVN lần thứ VI - thắng lợi của tư duy mới Từ đó đến nay báo chí Việt Nam đã có nhiều chuyển biến quan trọng gần như đã thoát khỏi thói quen làm báo theo kiểu quan liêu, bao cấp Báo chí luôn xác định cho mình là công cụ đắc lực của Đảng với mục tiêu cao nhất là phục vụ công cuộc đổi mới mà Đảng đã để xướng [16]

Bên cạnh những thành tựu mà báo chí đã giành được trong công cuộc đổi mới

cũng vẫn còn nhiều những hạn chế, bất cập, yếu kém, gây ảnh hưởng không nhỏ tới

đời sống chính trị, kinh tế - xã hội Biểu hiện đó chính là xu hướng thương mại hoá, một số tờ báo đã xa rời tôn chỉ, mục đích hoạt động của báo chí, nặng về miêu tả phê

phán một chiều những tiêu cực yếu kém hay các vụ ấn rùng rợn đi ngược lại thuần

phong mỹ tục của dân tộc ta Một số nhà báo thiếu bản lĩnh, vi phạm phẩm chất đạo đức của người làm báo, đã hoạt động báo chí theo phong cách của tư bản phương

Tay, bị đồng tiền mua chuộc và diều khiển, xa rời tôn chỉ mục đích của tờ báo Trên

một số tờ báo, tạp chí còn thiếu những ấn phẩm sâu sắc về chính trị, tư tưởng, ít dé

cập tới xây đựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng quan hệ sản xuất mới; chưa nêu

bật được vai trò của nông dân, công nhân trí thức, những chiến sỹ, những con người

Trang 38

36

ánh về những thành quả to lớn mà đất nước ta, nhân dân ta đã làm được trong công

cuộc đổi mới Nhiều tờ báo đã “xoáy” quá sâu vào những kẽ hở, những bất cập,

những tiêu cực tham nhũng, những kẽ hở mà cơ chế thị trường tao ra Với mục đích

thông tin giật gân, câu khách để nâng cao số lượng phát hành, nhiều tờ báo, tạp chí

đã quá quan tâm đến vấn để quảng cáo trên báo chí, thường xuyên đăng tải những

thông tin, quảng cáo không có giá trị về mặt kinh tế - xã hội, thường xuyên đăng

quảng cáo quá số trang và thời lượng quy định, không chú trọng tới nội dung chính

của mình Còn có những ấn phẩm, những chương trình phát thanh, truyền hình chưa

lành mạnh, đi ngược, hoặc làm trái với truyền thống văn hoá của dân tộc ta

Những vấp váp, bất cập trong quá trình vận động và phát triển của báo chí

trong thời gian vừa qua đặc biệt là trong nên kinh tế thị trường, âu cũng là tình trạng

tất yếu của một quá trình tìm tồi con đường vì sự phát triển đi lên Những đóng góp

to lớn của báo chí trong sự nghiệp đổi mới là hết sức to lớn, điều đó đã được khẳng

định trong các văn kiện, báo cáo, tổng kết của Đảng và Nhà nước mà đặc biệt là đã

được ghi nhận trong tâm khảm, chiếm lĩnh được sự mến mộ trong đông đảo công

chúng Trong công cuộc đổi mới, báo chí đã không những lấy lại được phong độ của

chính mình mà còn góp phần bổ sung và làm phong phú hơn thực tiễn cũng như lý

Trang 39

Chuong 2:

QUAN LY CHAT LUONG VÀ HỆ THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG

2.1 Quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý chất lượng

Bảo đảm và nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ là một trong những yêu

cầu quan trọng, ngày càng nghiêm ngặt của quản lý nhà nước về phát triển kinh tế -

xã hội nói chung và của hoạt động sản xuất - kinh doanh nói riêng Trong quá trình

chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước, quản lý chất lượng hàng hoá và chất lượng sản phẩm hàng hoá là một yếu t6 co

bản để giành thắng lợi trên thương trường, đặc biệt là thương trường hàng xuất khẩn

Từ năm 1986 lại đây, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh đã có những tiến bộ r6

rệt, hàng hoá phong phú, đa dang hon vẻ mẫu mã, cỡ loại; chất lượng cao hơn, Ổn

định hơn nhiều so với trước, một số hàng hoá có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh được

cả thị trường trong nước và xuất khẩu Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế vừa qua là

chưa vững chắc, hiệu quả còn thấp mà thể hiện rõ nhất là chất lượng phần lớn hàng hoá và địch vụ chưa theo kịp với nhu cầu của thị trường, nhất là với hàng hoá xuất khẩu và các tư liệu sản xuất, tiêu dùng thiết yếu, có nhu cẩu lớn trên thị trường trong nước Đây là nhược điểm lớn cẩn được khắc phục nhanh chóng để nước ta vượt qua

những khó khăn, thách thức mới, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử là cơng nghiệp hố,

hiện đại hoá và đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

Để góp phần giúp các doanh nghiệp duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, bao gồm cả dịch vụ, việc giới thiệu các lý thuyết và thực hành về hoạt động quản lý

chất lượng đang được ấp dụng phổ biến trên thế giới và khu vực là một công Việc cần

thiết Với mục đích như vậy, Trung tâm Đào tạo (Tổng cục Tiêu chuẩn Do lường

Chất lượng) đã nghiên cứu các tài liệu của trong nước cũng như nước ngoài, tổ chức

Trang 40

38

lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm phục vụ bạn đọc và các cơ quan, đoanh nghiệp

[17]

2.2 Vai trò của quản lý chất lượng và chất lượng

2.2.1 Vị trí chất lượng trong môi trường cạnh tranh toàn cầu

Sau đại chiến thế giới thứ hai, đặc biệt từ những năm 70, các quốc gia và các công ty trên toàn thế giới đều rất quan tâm đến chất lượng Từ giữa những năm 70, các công ty Nhật Bản đã trở thành những người tiễn phong trên lĩnh vực chất lượng

trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, sản phẩm của cc cong ty hang dau cha

Nhật Bản đã được khách hàng trên mọi châu lục tiếp nhận và đánh giá cao về chất

lượng và giá cả Các công ty thuộc mọi quốc gia trên thế giới không có sự lựa chọn

nào khác, họ phải chấp nhận cạnh tranh và muốn tồn tại và phát triển thì phải giải quyết nhiều yếu tố trong đó chất lượng là một yếu tố then chốt Khách hàng ngày càng đồi hồi cao vẻ chất lượng và đảm bảo chất lượng Để thu hút khách hàng, các công ty cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý Ngày nay, hầu hết các khách

hàng đặc biệt là các công ty lớn đều mong mỏi người cung ứng cung cấp những sản

phẩm có chất lượng thoả mãn và vượt sự mong muốn của họ Các chính sách bảo

bành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu từng được coi là chuẩn mực một thời, nay cũng không đấp ứng được yêu cầu, vì điểu kiện này chỉ có nghĩa là chất lượng không ổn định Sản phẩm vẫn không có sự đâm bảo về chất lượng và mới chỉ có được đảm bảo sẽ được sửa chữa nếu có vấn để xảy ra Vấn để quan tâm nhất của khách hàng là các thông số về định lượng bàng hoá, các tiêu trí về xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn và việc kiểm tra đăng ký tiêu chuẩn và sự cơng

bố hàng hố phù hợp tiêu chuẩn và chất lượng hàng hóa Đây chính là thuộc tính

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:03

w