Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao việt nam và ý nghĩa hiện thời của nó

158 405 1
Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao việt nam và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mong muốn nghiên cứu một cách hệ thống quan niệm đạo làm người được thể hiện qua tục ngữ, ca dao Việt Nam, góp phần khẳng định tính đặc thù cũng như những giá trị của tư tưởng triết học Việt Nam, từ đó, kế thừa và phát huy những giá trị đó trong bối cảnh hiện nay, tác giả chọn “Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa hiện thời của nó” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản và nội dung đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, từ đó chỉ ra ý nghĩa hiện thời của nó. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án đặt ra một số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, cơ sở hình thành, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa hiện thời của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Làm rõ một số vấn đề lý luận về tục ngữ, ca dao Việt Nam và đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam: khái niệm, nội dung, hình thức và đặc điểm của tục ngữ, ca dao Việt Nam; khái niệm, bản chất, cơ sở hình thành và đặc điểm đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Phân tích một số nội dung cơ bản của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam được thể hiện qua mối quan hệ của con người với bản thân, với gia đình và xã hội xuất phát từ tồn tại xã hội; từ đó khẳng định giá trị và tính đặc thù của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Chỉ ra ý nghĩa của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hòa thuận, hạnh phúc và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với xã hội ở Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Hùng Hậu PGS,TS Nguyễn Thị Thọ HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 6 14 21 CHƯƠNG 2: ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 24 2.1 Tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.2 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.3 Cơ sở hình thành đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.4 Đặc điểm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 24 33 41 55 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 67 3.1 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với thân 67 3.2 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với gia đình 78 3.3 Đạo làm người thể qua mối quan hệ người với xã hội 101 CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 4.1 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam 4.2 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc 4.3 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 114 121 134 145 147 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hoá, hội nhập quốc tế phát triển cách mạng khoa học - công nghệ tạo cho Việt Nam hội thách thức to lớn Một thách thức đặt xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội, quan hệ người với người ngày bị vật chất hóa, đạo lý làm người bị xem nhẹ Điều đặt cho yêu cầu phải quay trở với giá trị đạo làm người truyền thống để kế thừa phát huy bối cảnh nay: “Huy động sức mạnh toàn xã hội, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc”[12, tr.129] để “Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh””[12, tr.126] Đạo làm người triết lý nhân sinh nội dung triết học, triết học phương Đơng nói chung, triết học Việt Nam nói riêng Đạo làm người nghiên cứu qua nhiều nguồn tư liệu khác như: văn học, lịch sử, khảo cổ học, phong tục, tập quán nhân dân… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam - thể loại tương đối đặc thù văn học dân gian, vừa mang tính triết lý, vừa giàu chất trữ tình, thể cách sinh động, sâu sắc quan niệm sống, đạo lý làm người đông đảo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam qua nhiều hệ, xem triết học nhân dân lao động Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam việc làm cần thiết, góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị tư tưởng triết học Việt Nam Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tinh hoa văn hóa ứng xử, giúp định hướng lựa chọn giá trị mà người cần giữ gìn, tuân theo suốt đời để vươn tới chân, thiện, mỹ Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam có ý nghĩa khơng q khứ mà cịn có ý nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh xuống cấp đạo đức Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp; … đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại”[12, tr.74] Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XII Đảng khẳng định: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước”[13, tr.22] Trong xã hội, suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống trở thành vấn nạn Tội phạm xã hội ngày gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm; tệ nạn xã hội ngày nhiều; mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục Những giá trị đạo làm người truyền thống có nguy bị lãng quên Chính vậy, việc trở với giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam để kế thừa phát huy bối cảnh điều cần thiết Với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống quan niệm đạo làm người thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam, góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị tư tưởng triết học Việt Nam, từ đó, kế thừa phát huy giá trị bối cảnh nay, tác giả chọn “Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, từ ý nghĩa thời 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, sở hình thành, đặc điểm, nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Làm rõ số vấn đề lý luận tục ngữ, ca dao Việt Nam đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam: khái niệm, nội dung, hình thức đặc điểm tục ngữ, ca dao Việt Nam; khái niệm, chất, sở hình thành đặc điểm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Phân tích số nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình xã hội xuất phát từ tồn xã hội; từ khẳng định giá trị tính đặc thù đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Chỉ ý nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình, xã hội tự nhiên Trong mối quan hệ người với tự nhiên, tục ngữ, ca dao Việt Nam chủ yếu ca ngợi vẻ đẹp đất nước, quê hương tình yêu quê hương, đất nước người Tuy nhiên, tình yêu quê hương, đất nước tác giả đề cập đến mối quan hệ người với xã hội Vì vậy, luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu đạo làm người thể qua mối quan hệ người với thân, với gia đình xã hội kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam người Kinh số nhà xuất tuyển chọn, giới thiệu như: Nxb Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Nxb Đại học Tổng hợp Đồng thời, mối quan hệ người với gia đình, nội dung đạo làm người tác giả tập trung nghiên cứu qua mối quan hệ như: quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em Trong mối quan hệ người với xã hội, tác giả tập trung nghiên cứu đạo làm người thể qua hai mối quan hệ lớn là: quan hệ người với người xã hội nói chung quan hệ người với quê hương, đất nước Đây mối quan hệ thể rõ nét tục ngữ, ca dao Việt Nam mối quan hệ phát sinh nhiều vấn đề cộm xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; cách tiếp cận liên ngành sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt quan niệm vật lịch sử, xuất phát từ tồn xã hội để lý giải ý thức xã hội phát huy giá trị tích cực ý thức xã hội điều kiện Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: đọc tài liệu văn bản, thống kê, giải, so sánh, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, lịch sử logic, cụ thể trừu tượng, khái qt hóa, điển hình hóa, chuyên gia … để làm rõ số vấn đề lý luận đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; phân tích nội dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam Những đóng góp luận án - Phân tích làm rõ khái niệm, chất, sở hình thành, đặc điểm nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, từ góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tư tưởng triết học Việt Nam; - Chỉ ý nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ khái niệm, chất, sở hình thành, đặc điểm nội dung đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam qua góp phần khẳng định tính đặc thù giá trị đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam tư tưởng triết học Việt Nam - Ý nghĩa thực ti n + Khẳng định ý nghĩa của đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam; với việc xây dựng gia đình Việt Nam hịa thuận, hạnh phúc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với xã hội Việt Nam + Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Giáo dục giá trị, Giáo dục kĩ sống, Đạo đức giáo dục đạo đức, Thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, … Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo làm người cơng trình nghiên cứu đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam cịn ít, kể đến số cơng trình như: Trong Triết học Việt Nam, Tập 1: Triết học Việt Nam truyền thống [22], Nguyễn Hùng Hậu dành chương nghiên cứu Triết học bình dân Việt Nam Trong đó, tác giả có đề cập đến quan niệm đạo làm người người bình dân Việt Nam thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam Vũ Thị Hải viết Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam [20] Lê Đức Thọ viết Quan điểm đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam [59] phân tích khái quát đạo lý thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đưa định nghĩa đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam Trong viết Chữ Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt [51] Nguyễn Thị Kim Phượng phân tích tiếp biến khái niệm Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt từ khái niệm Đạo kinh điển Tác giả cho chữ Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca tập trung hướng đến ý nghĩa nhân sinh, đạo lý, xác định đức tính “ngũ thường” mối quan hệ “ngũ luân” Đạo có ý nghĩa Đạo làm người – Đạo lý giữ vị trí ổn định, bền vững tâm thức người Việt trở thành sợi dây ràng buộc người vào bổn phận xã hội đề bổn phận làm tôi, làm cha mẹ, ... HIỆN THỜI CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 4.1 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam 4.2 Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam góp... thành đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.4 Đặc điểm đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 24 33 41 55 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 67 3.1 Đạo làm. .. dung ý nghĩa thời đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam; - Làm rõ số vấn đề lý luận tục ngữ, ca dao Việt Nam đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam: khái niệm, nội dung, hình thức đặc điểm tục ngữ,

Ngày đăng: 08/11/2021, 21:33

Mục lục

    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

    2. PGS,TS Nguyễn Thị Thọ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu