• Bacillus thuringiensis được đặt cho loại VK gây bệnh vôi hóa ở các loại côn trùng, không chỉ giới hạn ở tằm mà đối với hàng trăm các loại côn trùng khác... • Có 4 nhóm gene Cry sản xu
Trang 1CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO NGÀNH NÔNG
NGHIỆP
Trang 2CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC
TRỪ SÂU SINH HỌC
Trang 3 Không gây độc cho người, động vật, cây trồng
Tiêu diệt côn trùng một cách chọn
Trang 4 Khả năng tự sinh sôi nảy nở và phát tán rộng của bào tử
Phát tác chậm (48 h sau khi ăn độc
tố thì sâu mới chết).
Khó tiếp xúc với côn trùng đích ẩn
sâu dưới lá, đất.
Trang 6Khái niệm, phân loại Bacillus thuringiensis
• 1901, S Ishiwata phân lập Bacillus sotto
VK từ nhộng tằm chết vì bệnh do VK này gây ra
• 1911, một loại VK tương tự được phân
lập ở Địa Trung Hải, vùng Thuringen
• Bacillus thuringiensis được đặt cho loại
VK gây bệnh vôi hóa ở các loại côn
trùng, không chỉ giới hạn ở tằm mà đối với hàng trăm các loại côn trùng khác
Trang 8B acillus thuringiensis
Trang 9• Sống hoại sinh trong đất, dưỡng sinh hoặc ký sinh.
• Khả năng hình thành bào tử
• Có nhiều biến chủng khác nhau và
không phải tất cả đều có khả năng
gây chết côn trùng.
• Sản xuất một số loại protein rất độc
đối với một số sinh vật nhất định khác.
• Sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học.
Trang 10• Phân 5 nhóm dựa vào đặc tính gây bệnh
cho đối tượng côn trùng thích ứng:
- Bac.thuringensis var berliner-
- Bac thuringensis var aizawai -
Lepidoptera & Diptera
- Bac thuringensis var dakota là loại không
gây bệnh cho côn trùng
Trang 11Tinh thể protein nội bào (nội độc tố δ))
• Hình thành trong khi bào tử hóa
• Kích thước khá lớn (30% TLK), quan sát
dễ dàng dưới kính hiển vi quang học
• Có thể ở dạng bình hành, nhiều góc cạnh hoặc hình khối đa chiều
• Tinh thể protein được mang trong bào tử
là một tiền độc tố (protoxin)
• Bào tử trong côn trùng nẩy mầm, giải
phóng protoxin
Trang 13• Protoxin được protease có trong hệ
tiêu hóa của côn trùng phân cắt,
bị sưng và ly tan.
• Hệ tiêu hóa côn trùng bị tê liệt, côn
trùng bị chết nhanh chóng.
Trang 14Gene Cry
• Gene Cry chịu trách nhiệm sản xuất δ-
endotoxin.
• Có 4 nhóm gene Cry sản xuất các loại tinh thể
protein đặc biệt gây độc cho từng lớp côn trùng khác nhau:
- Cry-I (đặc hiệu gây bệnh cho lớp Lepidoptera)
- Cry-II (đặc hiệu cho lớp Lepidoptera và
Diptera)
- Cry- III (đặc hiệu cho lớp Coleoptera)
- Cry-VI (đặc hiệu cho lớp Diptera).
• Nằm trên các loại plasmid của
Bac.thuringensis.
Trang 16Spores and crystals of Bacillus thuringiensis serovar morrisoni
Trang 17Sản xuất thử nghiệm thuốc trừ sâu sinh học Bt tại Viện CNSH
Trang 18Thử nghiệm chế phẩm Bt trên ruộng bắp cải tại xã Vân Tảo,
Thường Tín, Hà Tây
Trang 19PHÂN BÓN SINH HỌC CHỐNG Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
19
Trang 20• Phân bón hoá học có khả năng gây ô
nhiễm môi trường
• VSV có khả năng cố định đạm từ khí
quyển và cung cấp cho cây
• VSV có khả năng chuyển các chất vô cơ phức tạp khó tan thành dạng dễ tan mà cây có thể hấp thụ
• CNSH đóng một vai trò quan trọng trong việc chế tạo phân sinh học sử dụng trong nông nghiệp
20
Trang 22• Dựa vào loại chất dinh dưỡng VSV cung cấp cho thực vật:
- Phân đạm sinh học (N)
- Phân lân sinh học (P)
• Các bước cơ bản :
- Phân lập
- Chọn, nâng cao chất lượng của chủng
- Tạo chế phẩm phân bón sinh học
- Đánh giá chất lượng chế phẩm
22
Trang 23Phân đạm sinh học
3
Trang 24• Có nhiều loại dựa vào loại VSV
được sử dụng để tạo ra chế phẩm.
• Nitragin từ vi khuẩn nốt sần cộng
sinh với cây bộ đậu Rhizobium
• Azotobacterin từ vi khuẩn hiếu khí
sống tự do Azotobacter
• Nitragin là loại phổ biến nhất và có
tầm quan trọng đặc biệt.
24
Trang 26Azotobacter colonies on N-free medium
26
Trang 28BIOPLIN- LIQUID BIOFERTILIZER FOR
N-SUPLEMENTATION FROM
Trang 332 Khả năng cạnh tranh với các VSV khác sống trong vùng rễ cây
• VSV tiết ra môi trường các loại
kháng sinh để tiêu diệt các VSV khác
• Bổ sung chất kháng sinh vào môi trường nuôi cấy với nồng độ tăng dần
• Xác định khả năng bền vững với kháng sinh
• Biến nạp di truyền để đưa đặc tính bền vững với kháng sinh vào tế bào vi khuẩn
33
Trang 343 Khả năng chịu đựng những điều kiện bất
lợi của môi trường
• Trồng ở vùng đất trống, đồi trọc, độ dốc cao, sỏi đá nhiều, khô cằn.
• Chế phẩm VK kèm theo các loại cây bộ đậu nhập nội không phải đất nào cũng sống được.
• Tạo môi trường tương đương với vùng đất sẽ trồng cây (pH, hàm lượng dinh dưỡng thấp, nhiệt độ )
• Chọn chủng có khả năng sinh
trưởng tốt.
Trang 35Acacia auriculiformis : Keo lá tràm, Keo bông vàng
35
Trang 36Acacia mangium : Keo tai tượng
36
Trang 374 Khả năng sống sót trên các cơ chất dùng
Trang 38Nâng cao chất lượng của chủng
Trang 40Phân lân sinh học
• Cần thiết với cây trồng: thành phần của
nucleotide, màng nguyên sinh và enzyme
• Chế tạo phân lân hoá học tốn kém và ảnh hưởng môi trường
• VSV có khả năng tiết các acid hữu cơ như formic, acetic, propionic, lactic, glycolic, fumaric, succinic phân giải các hợp chất P khó tan có sẵn hoặc bón vào đất thành
dạng dễ tan mà cây trồng có thể hấp thụ
40
Trang 41• Chế phẩm chứa các VSV có khả năng trên được gọi là phân lân sinh học.
• VSV thuộc nhóm hoại sinh trong đất
Trang 42Bacillus mycoides
42
Trang 43Khuẩn lạc của Bacillus mycoides
43
Trang 44Bacillus megaterium
44
Trang 45Bacillus subtilis
45
Trang 46Proteus vulgaris
46
Trang 47Aspergillus niger
47
Trang 48Các bước cơ bản của nghiên cứu và
sử dụng chế phẩm phân lân sinh
học
1. Phân lập
2. Chọn chủng, nâng cao chất lượng
3. Giữ giống, bảo quản đặc tính
4. Chế tạo chế phẩm
48
Trang 49 Lên men một phần trước khi bón vào
Các hợp chất P vô cơ được phân huỷ một phần ở những điều kiện thích
hợp, phần còn lại sau khi vào đất sẽ
được phân huỷ tiếp