DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮTAPEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á- Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông L
Trang 1HÀ NỘI – NĂM 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thái Nhạn Những phần tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết
quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng và đáng tin cậy
Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với cam kết trên
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2021.
Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể thầy côtrong Học Viện Chính sách và Phát triển, thầy cô trong khoa Kinh tế đốingoại đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội tiếp cận với công việc thực tế,học hỏi những kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thái Nhạn, người
đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em để hoàn thành bản báo cáo này.Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và anh chị trong công
ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông đã giúp đỡ, hỗ trợ cho emtrong suốt quá trình thực tập cũng như trong suốt quá trình em làm khóa luậntốt nghiệp này
Cuối cũng em xin chúc công ty ngày một phát triển hơn Em chúc cácthầy cô trong Học Viện Chính sách và Phát triển dồi dào sức khỏe và sựnghiệp ngành một thành công
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu 4
1.1.1 Khái niệm về hoạt động nhập khẩu 4
1.1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu 4
1.1.3 Các hình thức nhập khẩu hàng hóa 5
1.1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp 5
1.1.3.2 Nhập khẩu ủy thác 6
1.1.3.3 Tạm nhập tái xuất 7
1.1.3.4 Nhập khẩu gia công 7
1.2 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 7
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 7
1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 8
1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 10
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 10
1.3.1 Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu 10
1.3.2 Tỉ suất lợi nhuận 11
1.3.3 Tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu 11
1.3.4 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 12
1.3.5 Hiệu quả sử dụng năng suất lao động 12
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 13
1.4.1 Các nhân tố khách quan 13
1.4.1.1 Môi trường chính trị- luật pháp trong trước và quốc tế 13
1.4.1.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô đối với nhập khẩu 13
1.4.1.3 Tỉ giá hối đoái và tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu 14
1.4.1.4 Các quan hệ kinh tế quốc tế 15
1.4.1.5 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước 15
Trang 51.4.1.6 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 15
1.4.1.7 Hệ thống tài chính ngân hàng 16
1.4.1.8 Những biến động của thị trường trong và ngoài nước 16
1.4.2 Nhân tố chủ quan 17
1.4.2.1 Nguồn nhân lực 17
1.4.2.2 Vốn kinh doanh 17
1.4.2.3 Trình độ tổ chức quản lý 17
1.4.2.4 Môi trường làm việc trong doanh nghiệp 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH DV XNK TRUNG ĐÔNG 20
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH DV Xuất Nhập khẩu Trung Đông 20
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 20
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 20
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 21
2.1.3.1 Chức năng 21
2.1.3.2 Nhiệm vụ 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty 22
2.2 Thực trạng kinh doanh nhập khẩu công ty DV XNK Trung Đông 27
2.2.1 Quy trình nhập khẩu 27
2.2.1.1 Nghiên cứu thị trường 28
2.2.1.2 Lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa nhập khẩu 29
2.2.1.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 30
2.2.1.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 32
2.2.2 Các phương thức nhập khẩu chủ yếu của công ty 35
2.2.2.1 Nhập khẩu trực tiếp 35
2.2.2.2 Nhập khẩu ủy thác 37
2.2.3 Thực trạng nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng 37
2.2.3.1 Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực 37
2.2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện quy trình nhập khẩu 39
2.2.4 Thực trạng nhập khẩu theo cơ cấu thị trường 40
2.2.4.1 Các thị trường nhập khẩu chủ lực 40
2.2.4.2 Những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện quy trình nhập khẩu ở các thị trường 42
2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty 43
Trang 62.3.1 Kết quả kinh doanh nhập khẩu 43
2.3.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 48
2.3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu và tỉ suất lợi nhuận 48
2.3.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu 49
2.3.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động 50
2.3.2.4 Hiệu quả sử dụng lao động 51
2.4 Những hạn chế và nguyên nhân trong hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 52
2.4.1 Những hạn chế trong nhập khẩu 52
2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH DV XNK TRUNG ĐÔNG 57
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong 3 năm tới 57
3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công ty 58
3.2.1 Cơ hội đối với công ty 58
3.2.2 Thách thức đối với công ty 58
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty 58
3.3.1 Đối với các đối tác, khách hàng của công ty 58
3.3.2 Đối với công ty 59
3.4 Một số kiến nghị đối với nhà nước 63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Cooperation Á- Thái Bình DươngASEAN Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông
L/C Letter of Credit Thanh toán bằng thư tín dụng
VAT Value-Added Tax Thuế trị giá gia tăng
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tên một số sản phẩm phụ tùng máng cào 39Bảng 2.2 Tên một số phụ tùng cột chống thủy lực 40Bảng 2.3 Cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty TNHH DV 41
XNK Trung ĐôngBảng 2.4 Tổng hợp kim ngạch nhập khẩu của công ty 43Bảng 2.5 Bảng thống kê tình hình tài chính của công ty 45Bảng 2.6 Bảng tỉ suất lợi nhuận của công ty 49Bảng 2.7 Bảng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu của 50
công tyBảng 2.8 Bảng sử dụng vốn lưu động của công ty 50
vii
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Biểu đồ phương thức nhập khẩu của công ty giai đoạn 36
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình nhập khẩu của công ty TNHH DV 27
XNK Trung Đông
viii
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, các nước trên thế giới dành ưu tiên cao cho việc phát triểnkinh tế Đặc biệt là thương mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong sựthành công của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong đónhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế củađất nước Nhập khẩu bổ sung hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặckhông đủ đáp ứng nhu cầu của người dân, ngoài ra nó tạo điều kiện thúc đẩynhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấutheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đảm bảo kinh tế phát triển cân đối.Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu đã tham gia vào quá trìnhhội nhập với không ít những khó khăn, thách thức và cơ hội
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu có vai trò quan trọngđối với một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khẩu không những là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
mà còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh trong kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận
Do vậy nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu là yêu cầu cấp thiết,
là mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay
Hiểu rõ được vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu đốivới doanh nghiệp hiện nay không ít các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trongviệc xác định hiệu quả hoạt động nhập khẩu và lựa chọn con đường để nâng caohiệu quả hoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp mình Nhận thức được tầm quatrọng của hoạt động nhập khẩu cũng như những kiến thức được học hỏi từ cácthầy cô tại trường học và hiểu biết thực tế của đợt thực tập tại công ty TNHHDịch vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông, em đã chọn đề tài “Phân tích thực trạngnhập khẩu và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩucủa công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông”
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tích tổng quát.
Nghiên cứu một cách hệ thống để góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơbản về nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và thực trạng kinh doanh nhậpkhẩu tại công ty TNHH Dịch vụ XNK Trung Đông, từ đó đề xuất các giải
Trang 10pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH Dịch
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu tại công ty TNHH Dịch vụ XNK Trung Đông
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Dịch vụ XNK Trung Đông
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: giai đoạn 2018-2020
+ Không gian: Thị trường nhập khẩu của công ty từ các thị trường như Đông Nam Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản), Đông Á (Singapore)
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.
Sử dụng phương pháp phân tích số liệu trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu từ công ty TNHH Dịch vụ xuất nhập khẩu Trung Đông rồi đưa ra các ưunhược điểm và đề xuất giải pháp
Trang 11Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông.
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU
QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu.
1.1.1 Khái niệm về hoạt động nhập khẩu.
Dưới góc độ pháp lý, nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vàolãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổViệt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật(khoản 2 điều 28 Luật Thương mại 2005) Khu vực hải quan riêng là khu vựcđịa lý xác định trên lãnh thổ Việt Nam được thành lập theo quy định của phápluật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổcòn lại và nước ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu (khoản 4 điều 3 Luậtquản lý ngoại thương 2017)
Dưới góc độ kinh tế, nhập khẩu là hoạt động đa dạng các hàng hóa, dịch
vụ vào một nước do chính phủ, các tổ chức hoặc cá nhân đặt mua từ các nướckhác nhau Các chủ thể tham gia các hoạt động kinh doanh nhập khẩu gồmcác tổ chức xã hội, các tập thể, các doanh nghiệp, các cá nhân Tuy nhiên,phạm vi, mức độ tham gia không giống nhau và không phải bất cứ doanhnghiệp nào cũng được tham gia mà phải đáp ứng được yêu cầu theo luật đề ra.Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồnngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quátrình tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động và giải quyết sự khanhiếm hàng hóa, vật tư trên thị trường ngoại địa
1.1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nó tácđộng trực tiếp đến tình hình sản xuất và đời sống nhân dân thông qua tiêudùng hàng nhập khẩu Thông qua nhập khẩu sẽ thúc đẩy, tăng cường được cơ
sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất vàngười dân được tiêu dùng các sản phẩm trong nước không sản xuất được hoặcsản xuất không đáp ứng được nhu cầu Hoạt động nhập khẩu có những vai tròchủ yếu sau đây:
- Đối với nền kinh tế Việt Nam, nhờ có hoạt động nhập khẩu đã giúp chonước ta có điều kiện mở rộng khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất, nâng
Trang 13cao năng lực trong nước, làm đa dạng hóa mặt hàng, chủng loại, quy cách,mẫu mã từ đó dẫn đến việc góp phần cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường quốc tế và nâng cao mức sống của nhân dân Thôngqua đó tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từngbước công nghiệp hóa đất nước.
- Đối với các doanh nghiệp, nhập khẩu tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóanội và hàng hóa ngoại dẫn tới việc các nhà sản xuất trong nước phải phát huy cao
độ sự năng động, sáng tạo, phải đổi mới cải tiến công nghệ, chất lượng, dịch vụsản phẩm để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nội địa Đồng thời thay đổi cáchquản lý để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất ra Tạo điều kiện choviệc chiếm lĩnh thị trường và dần dần tiến tới xuất khẩu
Vì vậy để phát huy phải vai trò của nhập khẩu cần:
+ Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động kinhdoanh quốc tế Muốn vậy thì nhà nước cần phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ,
đề ra các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước cũngnhư các doanh nghiệp nước ngoài
+ Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động nhập khẩu Đây
là một trong những vấn đề được nhà nước quan tâm hàng đầu trong các hoạt độngnhập khẩu nói riêng và trong các hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung Thôngthường các doanh nghiệp khi tham gia trao đổi buôn bán, tham gia kinh doanh trênthương trường thì mục tiêu hàng đầu của họ là lợi nhuận Chính vì thế, có rất nhiềudoanh nghiệp đã bỏ qua vấn đề lợi ích xã hội, do vậy nhà nước cần có các biệnpháp hành chính, biện pháp kinh tế để quản lý
+ Đảm bảo nguyên tắc ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước ngoài trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng và đôi bên cùng có lợi
1.1.3 Các hình thức nhập khẩu hàng hóa.
1.1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của doanhnghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoàinước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phươnghướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như quốc tế Đối với hìnhthức này thì người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau,quá trình mua và bán hàng hóa ràng buộc lẫn nhau
Trang 14Trong hoạt động nhập khẩu này thì doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyềnchủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu từnghiên cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch,đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chitrả các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và được hưởng toàn bộphần lãi thu được cũng như phải tự chịu trách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ.
1.1.3.2 Nhập khẩu ủy thác.
Theo quy định của Luật Thương mại và Luật Quản lý ngoại thương, ủythác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thácthực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điềukiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác Thươngnhân được ủy thác nhập khẩu hành hóa không buộc Danh mục hàng hóa cấmnhập khẩu hoặc không phải là hàng hóa tạm ngừng nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu ủy thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữamột doanh nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một sốmặt hàng nhập khẩu nhưng không đủ điện kiện về khả năng tài chính, về đốitác kinh doanh…nên đã ủy thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giaodịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của mình Bênnhận ủy thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhậpkhẩu theo yêu cầu của bên ủy thác và được hưởng một hoa hồng gọi là phí ủythác Quan hệ giữa doanh nghiệp ủy thác và doanh nghiệp nhận ủy thác đượcquy định đầy đủ trong hợp đồng ủy thác
Trong hoạt động nhập khẩu ủy thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận
ủy thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phảinghiên cứu thị trường tiêu thụ vì không phải tiêu thụ hàng nhập mà chỉ đứng
ra đại diện cho bên ủy thác để giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợpđồng và làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt cho bên ủy thác khiếu nạiđòi bồi thường với nước ngoài khi có tổn thất
Khi tiến hành nhập khẩu ủy thác thì đại diện của các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu chỉ được tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không được tínhdoanh số, không chịu thuế doanh thu Khi nhận ủy thác, các doanh nghiệpxuất nhập khẩu này (nhận ủy thác) phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng muabán hàng hóa với nước ngoài, một hợp đồng nhận ủy thác với bên ủy thác
Trang 151.1.3.3 Tạm nhập tái xuất.
Khoản 1 điều 29 Luật Thương mại 2005 quy định: Tạm nhập, tái xuấthàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam vàlàm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạmthời hàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó rakhỏi Việt Nam sang một nước khác Hình thức này là tiến hành nhập khẩuhàng hóa nhưng không để tiêu thụ trong nước mà để xuất khẩu sang một nướcthứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩuvới mục đích thu lại lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra Khi tiếnhành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồngriêng biệt Gồm hợp đồng mua hàng ký với thương nhân nước xuất khẩu vàhợp đồng bán hàng ký với thương nhân nước nhập khẩu
1.1.3.4 Nhập khẩu gia công.
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhậngia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt giacông để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêucầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao (điều 178 Luật Thương mại)
Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (làbên nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuấtkhẩu (bên đặt gia công) về để tiến hành gia công theo những quy định tronghợp đồng ký kết giữa hai bên
1.2 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là hoạt động đầu tư tiền của, công sức củamột cá nhân hay tổ chức kinh tế vào việc nhập khẩu hàng hóa tiêu thụ trongnước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận.Chủng loại hàng hóa trong kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của cácchính sách nhà nước đối với nhập khẩu Trong đó có một số loại hàng hóa đượckhuyến khích nhập khẩu và một số hàng hóa bị cấm nhập khẩu hoặc bị quản
Trang 16lý bằng các chính sách thuế, hạn ngạch, giấy phép, các chính sách quản lý tỷ giá
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuấthàng hóa, nó cho biết chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp, cho thấy khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụngcác nguồn lực để đạt được mục tiêu kinh tế-xã hội đã đề ra
Như vậy, có thể hiểu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là một đại lượngkinh tế phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả đạt được của một hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu và toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Bản chất của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm nguồn lực xã hội tính riêng cho hoạt động nhập khẩu.Đây là hai mặt của mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế của hoạtđộng nhập khẩu, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội
là quy luật tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời gian Chính việc khanhiếm nguồn lực và việc sử dụng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhucầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra, yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để
và tiết kiệm nguồn lực, để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệpbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng củacác yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phảiđạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất địnhvới chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chi phítạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời bao gồm cả chi phí
cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của sự hy sinh công việc lựa chọn nào đó đã
bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiệnhoạt động kinh doanh này, chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kếtoán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cáchtính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn được phươnghướng kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng kinh doanh có hiệu quả hơn
1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Đây là vấn đề quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong
Trang 17nền kinh tế Hiệu quả kinh doanh được coi là một trong những công cụ để cácnhà quản trị thực hiện những chức năng của mình Việc xem xét và tính toánhiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sử dụng các nguồn lực đạtđược ở trình độ nào mà nó còn cho phép các nhà quản trị phân tích và tìm racác nhân tố để đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Việcnâng cao hiệu quả kinh doanh có thể hiểu được là nhằm tạo ra kết quả cao hơntrong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng của kết quả cao hơn sovới tốc độ tăng của nguồn lực đầu vào.
Nguồn lực xã hội là một nguồn lực khan hiếm, càng ngày người ta càng
sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người Trong khi các nguồn lựcsản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu con người ngày càng đa dạng vàtăng lên, do đó đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải biết tận dụng và sửdụng tiết kiệm tối đa các nguồn lực đầu vào để đạt hiệu quả kinh doanh caonhất Để làm dược điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn câu trả lờichính xác câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? Bởi
vì thị trường chỉ chấp nhận cho phép tồn tại những doanh nghiệp có quyếtđịnh sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng hợp lý Nếudoanh nghiệp xác định tốt các câu hỏi trên thì sản phẩm tạo ra của doanhnghiệp sẽ tiêu thụ tốt trên thị trường, không lãng phí các nguồn lực sản xuất.Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sản xuất thì nâng cao hiệu quả làkhông thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, môi trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải luôn tạo ra
và duy trì các lợi thế cạnh tranh, đó là chất lượng và sự khác biệt hóa Để duytrì lợi thế về giá cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất hơn các doanh nghiệp khác cùng ngành Doanh nghiệp càng sử dụng tiếtkiệm các nguồn lực thì càng có các thuận lợi để nâng cao lợi nhuận Hiệu quảkinh doanh là một phạm trù phản ánh tương đối của việc sử dụng tiết kiệmcác nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùmlâu dài của doanh nghiệp Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là việc đòi hỏikhách quan để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu bao trùm và lâu dài là tối
đa hóa lợi nhuận
Trang 181.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Đối với một nền kinh tế thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung vàhiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng là một phạm trù kinh tếđặc biệt quan trọng Phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phảnánh trình độ sử dụng lực lượng sản xuất tới chế độ xã hội chủ nghĩa trong cơchế thị trường Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao thì quan hệsản xuất ngày càng hoàn thiện, ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng Càngnâng cao hiệu quả sử dụng thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất, yêu cầu củaquy luật kinh tế ngày càng được thỏa mãn
Đối với bản thân doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là mụctiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp bảo toàn và pháttriển vốn Nói cách khác, nó là cơ sở doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mởrộng, cải thiện đời sống cho nhân dân, tích lũy cho ngân sách, tăng uy tín vàthế lực của công ty trên thương trường
Đối với cá nhân thì nó là động cơ thúc đẩy kích thích người lao độnghăng say lao động, giúp cho năng suất lao động ngày càng cao Việc nâng caohiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho đời sống của mọi người được cải thiện khiđược sử dụng các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ Hơn nữa việcnâng cao năng suất sẽ giúp cho mọi người có thu nhập cao, cải thiện đời sống
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phần lợi ích tài chính thu được thôngqua hiệu suất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp bằng việc sosánh trực tiếp kết quả với chi phí
Theo đó, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có nội dung và phạm vitính toán trực tiếp và cụ thể Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu bao gồm cả yếu
tố đối ngoại, bao hàm tính quốc tế gắn bó hữu cơ với tình hình quốc gia.Chính sự phức tạp này đòi hỏi sự thống nhất về phương pháp và các điều kiệnliên quan để tạo ra cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh kinh tế củadoanh nghiệp
1.3.1 Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu.
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề duy trì và tái sảnxuất mở rộng doanh nghiệp
Trang 19Ngoài ra, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Trong đó có công thức chung:
P=R-C
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
R: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C: Tổng chi phí kinh doan nhập khẩu
C= Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa+ Chi phí lưu thông+ Thuế
1.3.2 Tỉ suất lợi nhuận
* Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu:
DR=
Trong đó: DR: tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
R: Tổng doanh thu từ hoạt dộng kinh doanh nhập khẩu
Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ
*Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí:
DC=
Trong đó: DC: Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C: Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu lợi nhuận thuần
1.3.3 Tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.
( )
Trong đó: D(NK): Tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu
R(NK): Tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu tính bằng bản
tệ (VND)
11
Trang 20C(NK): Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa tình bằng ngoại
nghiệp được coi
ngoại tệ lớn hơn tỉ giá hối đoái (do ngân hàng Nhà nước quydụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu củadoanh là có hiệu quả
1.3.4 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
* Hiệu suất sinh lợi của vốn:
ℎ ℎ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu doanh thu
* Tốc độ quay vòng vốn kinh doanh nhập khẩu:
*Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động:
Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động=
ố à ỳ
ố ò ủ ố ư ộ độ ì ℎ â ử ụ ỳ
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lưu động là số ngày bình quân cầnthiết để vốn lưu động hực hiện được một vòng quay trong kỳ Thời gian mộtvòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn
1.3.5 Hiệu quả sử dụng năng suất lao động.
Năng suất lao động theo doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêunày được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho số lao động trong cùngmột thời điểm Nó cho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ tạođược bao nhiêu đồng doanh cùng một thời điểm
Năng suất lao động theo lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêunày được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho số lao động trong cùngmột thời điểm Nó cho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ tạođược bao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 211.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
1.4.1.1 Môi trường chính trị- luật pháp trong trước và quốc tế.
Chế độ chính sách, luật pháp của nhà nước là những yếu tố mà các doanhnghiệp xuất nhập khẩu bắt buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vìchúng thể hiện ý chí của nhà nước, sự thống nhất chung của quốc tế Hoạt độngnhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, do đó nókhông chỉ chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luật pháp trong nước mà cònphải chịu những điều kiện tương tự ở phía các nước đối tác
Tình hình chính trị trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến hoạt độngnhập khẩu Vối một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cảntrở đến tiến trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Cũng như vậy, nếu tìnhhình chính trị trong nước bất ổn định thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể bịgiảm suất hoặc đình trệ
1.4.1.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô đối với nhập khẩu.
Thương mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tếnhưng với những lý do mà mục đích riêng của mình nên hầu hết các quốc giađều có chính sách thương mại riêng để thực hiện mục tiêu của chính phủ nước
đó Để nền kinh tế vận hành có hiệu quả thì việc đưa ra những chính sách vàquyết định hợp lý là điều hết sức cần thiết Trong hoạt động xuất nhập khẩu,nhà nước thường áp dụng những hình thức, công cụ nhất định nhằm hạn chếthương mại tự do như thuế quan, hạn ngạch
- Thuế quan: là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất nhập khẩucủa một quốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sáchthương mại Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hóa nhập khẩu gọi là thuế nhập khẩu
Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hóa sẽ bị dội lên và do đó làm hạn chế sức cạnh tranh của mặt hàng của doanh nghiệp nhập khẩu Ngược lại, thuế
13
Trang 22nhập khẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuận nhập khẩu Vì vậy, hiệu quả nhập khẩu sẽ được cải thiện.
- Hạn ngạch nhập khẩu: là quy định của nhà nước về số lượng còn giá trịcủa mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép nhập khẩu từ một thị trường nhất
định trong một thời gian nhất định Chính sách này được dùng để bảo hộ sảnxuất trong nước, bảo hộ nguồn lực trong nước, cải thiện cán cân thanh toánquốc tế, để thực hiện chiến lược thay thế hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nộiđịa và thực hiện các chính sách khác Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập khẩuđồng thời nó cũng ảnh hưởng đến giá trị nội địa hàng hóa
Hạn ngạch nhập khẩu làm cho lượng hàng nhập khẩu của doanh nghiệp
bị hạn chế, do đó không thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường đầu ra Do
có một lượng hàng hóa nhất định được nhập khẩu, nên các doanh nghiệp sẽphải tăng chi phí để lấy được hạn ngạch có quy mô vừa đủ để bù đắp chi phí,giữ được thị trường và có lãi Hạn ngạch chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp cónguy cơ tạm dừng kinh doanh mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế, kinh doanh bịgián đoạn
1.4.1.3 Tỉ giá hối đoái và tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.
Tỉ giá hối đoái là phương tiện so sánh về mặt chi phí sản xuất của doanhnghiệp với giá cả thị trường thế giới và có tác động mạnh mẽ đến hoạt độngnhập khẩu vì tính giá và thanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ
Tỉ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu vàngược lại
Trong trường hợp tỉ giá hối đoái giảm xuống, tức là đồng bản tệ có giá trịthấp đi so với đồng ngoại tệ Nếu không có yếu tố khác ảnh hưởng sẽ làm chogiá cả của hàng nhập khẩu đắt hơn so với thực tế bởi vì trị giá đồng nội tệ màngười nhập khẩu phải bỏ ra sẽ lớn hơn so với mức bình thường Việc tỉ giáhối đoái giảm xuống sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu Ngược lại khi tỉ giá hối đoái tăng lên, nghĩa là đồng nội tệ sẽ cógiá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ, nếu không có yếu tố khác ảnh hưởng thì
sẽ là một yếu tố thuận lợi cho các nhà kinh doanh nhập khẩu, nhưng lại là bấtlợi cho các nhà kinh doanh xuất khẩu
Tỉ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến việc quyết định nhậpkhẩu hay không một loại hàng hóa nào đó Tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là
Trang 23số lượng bản tệ thu về khi phải cho ra một đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh
tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỉ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xác địnhđược mức lỗ lãi là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hóa đó để đưa raquyết định đúng đắn
1.4.1.4 Các quan hệ kinh tế quốc tế.
Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tếquốc tế như ASEAN, APEC, NAFTA, WTO…Việc tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế này đều đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia Các nhà sảnxuất kinh doanh có cơ hội mở rộng được thị trường tiêu thụ ra nước ngoài.Khi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài sẽ gặp phải hàng ràothuế quan và phi thuế quan của các nước nhập khẩu Các hàng rào này nớilỏng hay siết chặt đều phụ thuộc vào quan hệ song phương giữa hai nước,giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu Chính điều này đã thúc đẩy các quốcgia tích cực trong quan hệ ngoại giao với các nước khác, tích cực tham giavào tổ chức kinh tế quốc tế nhằm tạo được những mối quan hệ bền vững, xuhướng tích cực cho quá trình nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa của nước mình
1.4.1.5 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước.
Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuấttrong và ngoài nước Sự phát triển của nền sản xuất trong nước tạo ra sự cạnhtranh mạnh mẽ với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu.Còn nếu sản xuất trong nước kém phát triển, không thể sản xuất ra những sảnphẩm mang tính công nghệ cao, kỹ thuật cao thì nhu cầu nhập khẩu sẽ tănglên Ngược lại, sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài tạo ra những sảnphẩm mới hơn, hiện đại hơn, có giá trị sử dụng cao hơn, hấp dẫn khách hànghơn nên nó sẽ thúc đẩy nhập khẩu Nhiều khi để tránh được sự độc quyền, tanên tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích các hoạt động xuấtnhập khẩu hiện nay
1.4.1.6 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời hoạt động vận chuyển
và thông tin liên lạc Với một hệ thống thông tin liên lạc rộng rãi, nhanh nhạy, và
hệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụng đượccác cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ làm đơn giản hóa hoạt động nhậpkhẩu, giảm bớt được các chi phi và rủi ro của mình Nâng cao tính kịp
Trang 24thời, nhanh gọn trong quá trình nhập khẩu và tăng vòng quay của vốn củadoanh nghiệp.
Ngược lại khi hoạt động nhập khẩu phát huy được tính hiệu quả trongkinh doanh thì nó sẽ góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển, tăngthu ngân sách, từ đó nhà nước có điều kiện cũng như có nguồn vốn hơn đểđầu tư cải tạo, nâng cao hệ thống giao thông vận tải và giao tin liên lạc phục
vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế
1.4.1.7 Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng nước ta đã và đang phát triển hếtsức lớn mạnh, nó can thiệp sâu tới tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dùtồn tại dưới hình thức nào, thuộc thành phần kinh tế nào
Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cungcấp vốn và thanh toán vì vậy nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cảcác doanh nghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệpnhỏ hay ở bất cứ thành phần kinh tế nào Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn,giúp cho các doanh nghiệp trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế và các cảnhbáo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu Các mối quan hệ,
uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng rất thuận lợi chocác doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảo được những lợiích của mình
Khi hoạt động nhập khẩu nói trên phát triển thì nó góp phần làm tăngdoanh thu cho các ngân hàng, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho hệ thống ngânhàng có thực tiễn kiểm chứng chất lượng hoạt động của mình, từ đó có cácbiện pháp tích cực để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàngcủa mình
1.4.1.8 Những biến động của thị trường trong và ngoài nước.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong nướcvới thị trường quốc tế và ngược lại Nó tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh sựtác động qua lại giữa hai thị trường Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu thịtrường về một mặt hàng ở thị trường trong nước thì ngay lập thức có sự thay đổilượng hàng nhập khẩu Cũng như vậy, thị trường nước ngoài quyết định sự thỏamãn các nhu cầu trong nước Sự biến động của nó về khả năng cung cấp
Trang 25sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hóa, địa vị cũng được phản ánh quachiếc cầu này để tác động lên thị trường nội địa.
Ngoài các yếu tố kể trên, sự biến động của môi trường như chính trị, vănhóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, tự nhiên…đều tác dộng đến hoạt động nhậpkhẩu
1.4.2 Nhân tố chủ quan.
Ngoài những nhân tố khách quan, doanh nghiệp có thể dựa vào nhữnglợi thế của mình để hạn chế phần nào ảnh hường của môi trường và khai tháccác cơ hội tiềm năng
1.4.2.1 Nguồn nhân lực.
Đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất vì con người sẽ quyết định toàn
bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp làđơn vị kinh doanh nhập khẩu nên đội ngũ cán bộ nắm chắc được chuyên mônnghiệp vụ nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trongkinh doanh Nó giúp tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồngnhập khẩu thuận tiện, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu để tránh đọng vốn Khimọi nhân viên trong doanh nghiệp đều có tinh thần trách nhiệm, đều có tácphong làm việc nghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Và khi hiệu quảhoạt động nhập khẩu được nâng cao thì nguồn nhân lực trong công ty đó lại
có điều kiện tốt hơn để hoàn thiện và nâng cao trình độ
1.4.2.2 Vốn kinh doanh.
Đây cũng là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏimột lượng tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong vàngoài nước Nếu thiếu vốn thì quá trình nhập khẩu không thực hiện được, rất
có thể sẽ dẫn đến mất thị trường, mất khách hàng và mất cơ hội kinh doanhtrên thị tường Ngược lại, quá trình kinh doanh nhập khẩu, với sự trợ giúp củanguồn vốn đầy đủ, sẽ có hiệu quả hơn, từ đó đem lại tích lũy cho doanhnghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh Chúng có quan hệ tác động qualại, mật thiết với nhau và nếu được kết hợp hài hòa sẽ làm cho doanh nghiệpkhông ngừng phát triển
1.4.2.3 Trình độ tổ chức quản lý.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết quản lý vĩ mô củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanh
Trang 26nghiệp không thể không được chú trọng Vì trong điều kiện canh tranh khốcliệt, nếu người quản lý không sáng suốt tất yếu sẽ gặp những thất bại trongkinh doanh Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà đã và đang có nhiềudoanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, với những tiềm lực vôcùng mạnh mẽ Điều này càng đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, quản lý phải linhhoạt, nhạy bén, để có thể chớp thời cơ, vượt qua những nguy cơ trong kinhdoanh để đem lại thành công cho doanh nghiệp.
Trong tổ chức, quản lý cần coi trọng khâu nhập khẩu hàng đầu vào vàtiêu thụ hàng nhập khẩu Đối với khâu mua hàng (nhập khẩu) nếu cán bộ cótrình độ tổ chức quản lý tốt sẽ mua được đúng hàng, đúng thời điểm, đúng yêucầu Còn khâu tiêu thụ sẽ giúp công ty nhanh chóng bán hết hàng nhập khẩu,thu hồi vốn nhanh để tiếp tục đầu tư
1.4.2.4 Môi trường làm việc trong doanh nghiệp.
Môi trường văn hóa do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng củatừng doanh nghiệp Môi trường văn hóa có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyếtđịnh đến việc sử dụng đội ngũ lao động các yếu tố khác của doanh nghiệp.Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những doanhnghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hóa riêng khác biệt với cácdoanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn chocác doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mụctiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thờitạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọncủa doanh nghiệp Cho nên hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hóa trong doanh nghiệp
Trang 27KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đưa ra những cơ sở lý luận chung về nhập khẩu và hiệu quảhoạt động kinh doanh nhập khẩu trong doanh nghiệp Nội dung lý thuyết gồmcác khái niệm, các chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích hiệu quả sử dụng tài sản,hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng chi phí và tìm hiểu các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đối với cácdoanh nghiệp để có thể tối đa hóa lợi nhuận thì việc xác định được hiệu quảkinh doanh trong công ty là một vấn đề rất quan trọng Qua đó các lý thuyếtcủa chương 1 là cơ sở để đánh giá và đưa ra những nhận xét khái quát và chitiết cụ thể cho công ty TNHH Dịch vụ xuất nhập khẩu Trung Đông ở chương
2 Những nhận xét đánh giá đó là tiền đề cho những đề xuất giải pháp tối đahóa lợi nhuận cho công ty
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH DV XNK TRUNG
ĐÔNG 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH DV Xuất Nhập khẩu Trung Đông.
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty.
- Tên công ty: Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông
- Trụ sở chính: số 385 Đường Lê Thanh Nghị, phường Cẩm Thủy, thành phố Cẩm Phả-Quảng Ninh
về hình thức, nâng cao về chất lượng các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt hơnnhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng
Được thành lập từ năm 2011 với tư cách pháp nhân là Công ty TNHH dịch
vụ Xuất Nhập khẩu Trung Đông, với ngành nghề kinh doanh chính là các sản
Trang 29phẩm Dầu-Mỡ-Nhờn Total, Exxon Mobil và các sản phẩm phụ tùng máy mỏ,máy công trình.
Công ty TNHH Dịch vụ xuất nhập khẩu Trung Đông ngày càng có tiềmnăng phát triển, thực hiện mở rộng quy mô thị trường cung cấp ra nhiều tỉnhthành, tìm kiếm nhiều đối tác uy tín với mục đích hợp tác lâu dài, hứa hẹn đây
là một công ty đáng để đầu tư và có thể phát triển mạnh trong tương lai
-Cung cấp máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
-Cung cấp các sản phẩm dầu mỡ bôi trơn của hãng Total, Mobil
-Cung cấp dịch vụ cho thuê thiết bị và nhân công khoan thăm dò
-Chuẩn bị mặt bằng, xây dựng và phá dỡ các công trình
Ngoài cung cấp các phụ tùng, máy móc, công ty còn sản xuất bê tông vàcác sản phẩm từ xi măng và thạch cao
2.1.3.2 Nhiệm vụ.
Để thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, công ty TNHH
DV Xuất Nhập khẩu Trung Đông đã đề ra các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự hoạt động
và hiệu quả của công ty
Trang 30- Xây dựng và thực hiện kế hoạch công ty, không ngừng nâng cao hiệuquả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng.
- Quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ cán độ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của Nhà nước
- Tuân thủ các quy định về pháp luật của Nhà nước và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty.
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức của công ty.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
PHÒNG KỸ THUẬT
NHÀ KHO
(Trích nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
2.1.4.2 Nhiệm vụ của Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc và các phòng ban.
(1) Hội đồng thành viên: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, baogồm tất cả thành viên công ty là cá nhân và người đại diện theo ủy quyền của thànhviên công ty là tổ chức (điều 55 Luật Doanh nghiệp 2020)
Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây:
Trang 31Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm củacông ty; Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thêm vốn; quyết định phát hành trái phiếu; Quyết định
dự án đầu tư phát triển của công ty; giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị vàchuyển giao công nghệ;
Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và hợp đồng khác do Điều
lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trongbáo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệhoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; Thông qua báo cáo tàichính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án
xử lý lỗ của công ty;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định
bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giámđốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Kiểm toán viên và người quản lýkhác quy định tại Điều lệ công ty; Quyết định mức lương, thù lao, thưởng vàlợi ích khác đối với Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty; Quyết định thành lập công tycon, chi nhánh, văn phòng đại diện;
Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Quyết định tổ chức lại công ty; Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sảncông ty
(2) Chủ tịch hội đồng thành viên: Do Hội đồng thành viên bầu trong số các thành viên
Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây:
Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên; Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy
ý kiến các thành viên; Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện nghị quyết, quyết định củaHội đồng thành viên;
Trang 32Thay mặt Hội đồng thành viên ký nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
(3) Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của mình
Giám đốc có quyền và nghĩa vụ sau đây:
Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; Quyếtđịnh các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý trong công ty, trừ chứcdanh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyềncủa Chủ tịch Hội đồng thành viên; Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty; Trình báo cáo tài chínhhằng năm lên Hội đồng thành viên; Kiến nghị phương án sử dụng và phânchia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh
(4) Phó giám đốc: là người giúp giám đốc công ty điều hành một hoặcmột số lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của giám đốc công
ty Là người trung gian để chuyên những ý kiến của nhân viên và để đề ranhững biện pháp quản lý và lãnh đạo cho công ty ngày càng phát triển Giúpviệc cho giám đốc công ty gồm hai phó giám đốc
- Phó giám đốc kinh doanh:
+ Là người giúp giám đốc công ty thực hiện mọi công tác kinh doanh cácsản phẩm của công ty, thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi được ủyquyền
+ Xây dựng các phương án và triển khai công tác kinh doanh của công ty.+ Thu nhập các thông tin và xử lý thông tin trên thị trường, giá cả trên thịtrường nhằm đưa ra các giải pháp đúng đắn trong kinh doanh
+ Tổ chức, điều hành kinh doanh nhằm đảm bảo kế hoạch doanh thu theo tháng, quý, năm
- Phó giám đốc kho vận:
Trang 33+ Giám sát các bộ phận tiếp nhận nguyên vật liệu và vật tư vào công ty Đồng thời giám sát các bộ phận kho và lưu kho, các hoạt động vận chuyển.
+ Theo dõi hàng tồn kho hiện tại của công ty, dự đoán nhu cầu trong tương lai dựa trên dữ liệu được thống kê để điều chỉnh lượng hàng hóa cần đặt
+ Đề xuất các chế độ vận chuyển, định tuyến, thiết bị và tần số tối ưu.+ Đảm bảo vấn đề kho bãi cho kế hoạch nhập hàng của công ty diễn rasuôn sẻ Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh hoạt động kho vận phục vụ tốt cho kế hoạchkinh doanh của đơn vị
+ Kiểm tra tiến độ giao hàng của bên vận chuyển, chỉ đạo nhân sự kiểm
kê hàng hóa, tài sản theo định kỳ
Ngoài ra bộ máy công ty bao gồm các phòng ban nghiệp
vụ: - Phòng kinh doanh:
+ Chức năng: tham mưu cho giám đốc công ty về công tác kinh doanh,
tổ chức quản lý thị trường và hệ thống các phương án bán và tiêu thụ sản phẩm.Làm cho kinh doanh của công ty đạt hiệu quả ngày cảng cao, hòa hợp và đáp ứngnhu cầu thị trường
Đề ra các phương án triển khai và mở rộng thị trường công ty
Tổ chức, thực hiện công tác quảng cáo, tiếp thị, xây dựng chiến lược và mục tiêu kinh doanh
- Phòng kế toán:
+ Chức năng: là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc công ty cáclĩnh vực liên quan đến vấn đề tài chính của công ty Tổ chức quản lý chặt chẽ và sửdụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản của công ty
Ghi chép, tính toán, phản ánh số hàng hiện có và sử dụng tài sản, vật tư,tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng chiphí của công ty
Trang 34Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu chi tài chính, các khoản thu nộp, thanh toán.
Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách và tài chính kinh tế
Kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác cho việc lập kế hoạch kinh doanh của công ty
- Phòng xuất-nhập khẩu:
+ Chức năng: tham mưu cho giám đốc công ty về công tác xuất nhậpkhẩu, tìm kiếm và khai thác thị trường nước ngoài để mở rộng kinh doanh xuấtnhập khẩu của công ty
Thực hiện công tác xuất nhập khẩu của công ty
Lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm trình lên cho phó giám đốc kinhdoanh xem xét và báo cáo cho giám đốc đề xuất các biện pháp, nguồn lựcđảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra
Xây dựng chiến lược về cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất nhập khẩu trên
cơ sở sản xuất các mặt hàng của công ty
Trang 352.2 Thực trạng kinh doanh nhập khẩu công ty DV XNK Trung Đông 2.2.1 Quy trình nhập khẩu.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp, công ty nào để có thể đạt được một kết quảkinh doanh tốt thì cũng phải trải qua các quá trình tìm hiểu nghiên cứu một cáchcẩn thận, tỉ mỉ các khâu của quá trình Hoạt động kinh doanh nhập khẩu được tổchức thực hiện với nhiều nghiệp vụ khác nhau, từ điều tra nghiên cứu thị trườngtrong nước, tìm kiếm thị trường cung ứng nước ngoài đến việc thực hiện hợpđồng Các khâu, các nghiệp vụ này được gắn kết với nhau như một mắt xíchnhằm đạt được hiệu quả cao nhất Do đó người tham gia kinh doanh nhập khẩuhàng hóa phải nắm chắc nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hóa, giấy phépnhập khẩu để tránh sai xót gây thiệt hại cho phía doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn
về quy trình ta có thấy được thông qua sơ đồ sau đây
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình nhập khẩu của công ty TNHH DV
Xin giấy phép nhập khẩu
(nếu có)
Kiểm tra chất lượng hànghóa nhập khẩu
Mua bảo hiểm hàng hóa Làm thủ tục thanh toán
Trang 36Khiếu nại và giải quyết
khiếu nại
(Trích nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu)
2.2.1.1 Nghiên cứu thị trường.
Việc nghiên cứu thị trường nhằm giúp cho công ty có một hệ thống thôngtin đầy đủ, chính xác, kịp thời Điều này sẽ làm cơ sở cho công ty có nhữngquyết định đúng đắn, đáp ứng được các tình thế của thị trường Đồng thời hệthống thông tin không những làm cơ sở để công ty lựa chọn được các đối tácgiao dịch thích hợp mà còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kếthợp đồng và thực hiện các hợp đồng sau này có hiệu quả Công ty thực hiệnnghiên cứu thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
Đối với thị trường trong nước:
- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: nhằm tìm ra các mặt hàng nhập khẩu
mà nhu cầu trong nước đang cần nhưng phải phù hợp với điều kiện và mục tiêu lợinhuận của doanh nghiệp
- Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng: dung lượngthị trường của một hàng hóa được xác định trên một phạm vi thị trường nhất
định (khu vực…) trong một thời gian nhất định Và các nhân tố ảnh hưởng như:+ Nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi theo chu kỳ như đặcđiểm sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm của từng thị trường đối với mỗihàng hóa
+ Nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi lâu dài như tiến bộcủa khoa học và kỹ thuật công nghệ, thị hiếu, tập quán và ảnh hưởng của hàng hóathay thế
+ Nhân tố làm dung lượng thị trường biến đổi tạm thời như các hiệntượng gây ra về đột biến cung cầu, ngoài ra còn có các nhân tố khách quan như hạnhán, lũ lụt
- Nghiên cứu giá cả hàng hóa trong nước: trước khi tiến hành nhập khẩuhàng hóa, công ty tiến hành nghiên cứu, điều tra giá cả hiện hành của loại hàng hóađịnh nhập đồng thời xác định xu hướng biến động giá cả trong nước trong thờigian tới
Trang 37- Nghiên cứu khách hàng: doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng truyềnthống, khách hàng tiềm năng, tiến hành phân đoạn thị trường khách hàng chính xác.Kết quả nghiên cứu khách hàng sẽ giúp cho công ty lập kế hoạch tiêu thụ, quảng cáo,tiếp thị phù hợp với từng đối tượng khách hàng, đặc biệt là các hoạt
động chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nắm vững về thông tin số lượng về cácđối thủ cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thịtrường, thế mạnh, điểm yếu của các đối thủ nhằm đưa ra các phương án tối ưu hạnchế các điểm mạnh và tối ưu các điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
- Nghiên cứu sự vận động của môi trường kinh doanh Môi trường kinhdoanh bao gồm môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội, chính trị, luật pháp Môitrường kinh doanh có tác động lớn và chi phối đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu sự vận động của
nó để từ đó có thể nắm bắt được quy luật vận động của môi trường kinh doanh và
có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả
Đối với nghiên cứu thị trường quốc tế:
Đây là công việc khó khăn và rất phức tạp do sự khác biệt lớn về chínhtrị, địa lý, văn hóa, phong tục, tập quán… Nghiên cứu thị trường quốc tế cầnxem xét các yếu tố cung cầu, giá cả, cạnh tranh…
- Nguồn cung cấp hàng hóa trên thị trường quốc tế Doanh nghiệp cầnnắm vững được tình hình các nguồn cung cấp trên thị trường quốc tế mà doanhnghiệp có khả năng giao dịch rồi từ đó nghiên cứu đặc điểm thị trường các nước
- Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường quốc tế Giá cả là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả ngoại thương
- Nhân tố ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường thế giới: nhân tố chu kỳ, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát, cung cầu và giá cả
2.2.1.2 Lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa nhập khẩu.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa nhập khẩu
Trình tự lập một phương án kinh doanh hàng nhập khẩu bao gồm các bướcsau:
29
Trang 38- Nhận định tổng quan về diễn biến tình hình thị trường: trên cơ sở thôngtin thu nhận được từ quá trình nghiên cứu thị trường doanh nghiệp tiến hành rút ranhững nét tổng quan về cung cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh cũng như dự báo đượcnhững biến động có thể xảy ra, lường trước những rủi ro tiềm ẩn Cần phải chọnlựa được các cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho doanh nghiệp đồng thời đưa được ranhững thông tin khái quát nhất về diễn biến thị trường trong và ngoài nước.
- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp: đánh giá những điểm mạnh vàđiểm yếu của doanh nghiệp
- Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và khối lượng mua bán
- Xác định khách hàng tiêu thụ
- Xác định giá cả mua bán trong nước
- Đề ra các biện pháp thực hiện, cần phải đưa ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các mục tiêu về giá cả, thị trường, lợi nhuận…đã được đề ra
Một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ, đầy đủ và có tính thực tế sẽ là cơ sởtốt để thực hiện công tác chuẩn bị về vốn, thời gian huy động các nguồn lực,mức huy động cần thiết và là cơ sở để các phòng ban thực hiện một cách nhấtquán, cơ sở để giám sát và quản lý quá trình thực hiện đó
là quá trình để hai bên thăm dò, nắm được những yêu cầu, đòi hỏi, của đối tác tạo
cơ sở cho quá trình đàm phán thuận lợi
Phương thức đàm phán công ty sử dụng phổ biến là đám phán gián tiếpqua thư, điện thoại, điện tín, fax Hình thức này được sử dụng cho nhữngtrường hợp có giá trị tương đối nhỏ, và những mặt hàng có giá biến độngnhanh Ngoài ra phương thức này còn áp dụng cho khách hàng quen lâu nămcủa Công ty và có uy tín cao
Việc đàm phán có ưu điểm là chi phí giao dịch thấp, thời gian đàm phánngắn, giúp công ty nắm bắt được những cơ hội kinh doanh nhanh Tuy nhiên,
30
Trang 39phương thức này cũng mang lại nhiều rủi ro vì nó hạn chế khả năng tìm kiếmđối tác của Công ty.
Ngoài ra, đối với khách hàng mới, những hợp đồng có giá trị lớn và địnhhướng quan hệ làm ăn lâu dài công ty sẽ sử dụng hình thức đàm phán trựctiếp Việc này sẽ giúp công ty hiểu rõ hơn về đối tác từ đó đưa ra các chiếnlược đàm phán hiệu quả
Khi đàm phán công ty thường chú trọng vào các điều khoản chính nhưtên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì đóng gói, điều kiện giao hàng, giá thanhtoán, bảo hiểm…
- Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Phương thức ký kết hợp đồng:
+ Hai bên ký kết hợp đồng mua-bán
+ Người mua xác định nhận thư chào hàng cố định của người bán (bằng văn bản)
+ Người bán xác định (bằng văn bản) là người mua đã đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do
+ Người bán xác định (bằng văn bản) đơn đặt hàng của người mua Hợpđồng thể hiện bằng hai văn bản, đơn đặt hàng của người mua và văn bản xác nhậncủa người bán
Cần lưu ý các điều kiện của hợp đồng nhập khẩu:
+ Điều kiện tên hàng: nói chính xác đối tượng mua bán và trao đổi Tênhàng phải đảm bảo chính xác để các bên mua và bán đều hiểu và thống nhất Dovậy ngoài tên chung còn cần phải gắn với ký hiệu, mã hiệu hoặc địa danh, tênhàng…được cơ quan có trách nhiệm cấp giấy phép giữ bản quyền
+ Điều kiện phẩm chất: phẩm chất hàng hóa là tổng hợp các chỉ tiêu vềtính năng (lý tính, hóa tính, cơ lý tính), công suất, hiệu suất, thẩm mĩ…để phânbiệt giữa hàng hóa này với hàng hóa khác
- Điều kiện số lượng: nội dung điều kiện số lượng bao gồm kích thước, dung tích, trọng lượng, chiều dài, đơn vị tính, đơn vị đóng kiện
- Điều kiện bao bì: gồm những vấn đề yêu cầu về chất lượng của bao bì, phương hướng cung cấp bao bì và giá cả bao bì