1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gốm sứ Hải Vân Đà Nẵng

50 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gốm sứ Hải Vân Đà Nẵng

Trang 1

Lời nói đầu

Gía thành sản phẩm là chỉ tiêu chấtlượng có ý nghĩa rất quan trọng đối vớicông tác quản lý của các doanh nghiệp vànền kinh tế Thông qua chỉ tiêu giá thành sảnphẩm người ta có thể đánh giá được hiệuqủa của quá trình sản xuất xem xét việc sửdụng các yếu tố vật chất đã thực sựtiết kiệm và hợp lý chưa đồng thời đánhgiá được toàn bộ các biện pháp kinh tế,tổ chức, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầutư trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Giá thành là thước đo bù đắp chi phí vàlà cơ sở để xác định giá bán Doanh lợi củadoanh nghiệp cao hay thấp phục thuộctrực tiếp vào giá thành sản phẩm Hạthấp giá thành sản phẩm là biện pháp đểtăng cường doanh lợi, tạo tích lũy để táisản xuất mở rộng Một trong những biệnpháp góp phần hạ thấp giá thành sảnphẩm là việc tổ chức tốt công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính chính xác giáthành sản phẩm Chính vì vậy em chọn đềtài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty gốm sứ HảiVân Đà Nẵng” để làm chuyên đề tốtnghiệp.

Chuyên đề gồm 3 chương:

Trang 2

Chương 1 : Dặc điểm và tình hình củacông ty gốm sứ Hải Vân

Chương 2 : Tình hình hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm gốmsứ tại công ty gốm sưw Hải Vân.

Chương 3 : Một số ý kiến nhằm hoànthiện hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm gốm sứ tại công tygốm sứ Hải Vân.

Trang 3

trị của Tổng công ty Xây dựng Miền trung tại các tờtrình số 2544/TCT-HĐQT ngày 7/12/2000 và đề nghị củaVụ trưởng vụ Tổ chức lao động.

Nhà máy gốm sứ COSVECO trước đây có tên là Côngty gốm sứ Hải Vân, trực thuộc Tổng công ty Xây dựngMiền Trung, sau một thời gian sản xuất đổi lại với tên lànhà máy gốm sứ COSVECO, là đơn vị thành viên hoạchtoán phụ thuộc của Tổng công ty Xây dựng Miền Trung,có con dấu, có tải khoản phù hợp với phương thứchoạch toán Công ty được tổ chức và hoạt động theođiều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Xâydựng Miền Trung đã được Bộ trưởng Xây dựng phêchuẩn và theo điều lệ riêng của Công ty do Hội đồngquản trị Tổng công ty Xây dựng Miền Trung phê chuẩn.

Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại dụng cụbằng gốm sứ cho sinh hoạt, đa dạng về chủng loại,mẫu mã tùy theo nhu cầu của khách hàng như: xí bệt,chậu rửa, tiểu treo, chân chậu, xí xổm Gốm sứCOSVECO được sản xuất trên dây chuyền tự động vớicông nghệ tiên tiến Vật liệu dùng để sản xuất chủyếu là cao lanh, trường thạch, đất sét.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy gốm sứCOSVECO:

1.2.1 Chức năng của nhà máy:

Sản xuất các loại gốm sứ phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của người tiêu dùng.

1.2.2 Nhiệm vụ của nhà máy:

Nhà máy gốm sứ COSVECO thực hiện nhiệm vụkinh doanh theo sự phân công của Tổng công ty Xây dựngMiền Trung, cụ thể là:

 Triển khai thực hiện và quản lý, khai thác dự ánđầu tư xây dựng nhà máy sứ vệ sinh COSVECO.

 Sản xuất kinh doanh các chủng loại sản phẩm gốmsứ.

Trang 4

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế hoạch kinh

Phòng kỹ thuật

Phòng công nghệ quản lý

Phòng tài chínhkế toánPhòng tổ

chức hành chính

Xưởng sản xuất

Xưởng cung

ứng mẫu Xưởng sản xuất chính Lò nung Xưởng KCS

Tổ làm

mẫu Tổ đổ rấp khuôn

Tổ đổ

rốp máy Tổ đổ rốp thủ công công

Tổ đổ rốp phun

1.3.1 Bộ máy quản lý:

Để làm tốt công tác quản lý và điều hành mọi hoạtđộng của nhà máy đạt hiệu quả, công tác qủan lý, cơcấu trực tuyến - chức năng.

1.3.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy:

Trang 5

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp Quan hệ công việc

1.3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

Hội đồng quản trị.

Giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm về

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước hộiđồng quản trị, có quyền quyết định các vấn đề liênquan đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, trựctiếp chỉ đạo, chỉ huy theo doiî công tác xây dựng vàthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty,cùng với sự tham mưu của kế toán trưởng điều hànhcông tác tài chính kế toán.

Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc về tổ chức,

quản lý sản xuất thông qua đề nghị của các phòng ban,các bộ phận sản xuất mà bàn bạc với giám đốc để đi

Trang 6

đến quyết định tốt hơn nhằm thúc đẩy công ty ngàycàng phát triển.

Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc

công ty về công tác tổ chức hành chính, thực hiện cácchính sách chế độ tiền lương đối với người lao động,sắp xếp bố trí lao động, qủan lý hồ sơ lý lịch, lưu trữhồ sơ đúng nguyên tắc, quản lý con dấu và các tài liệukhác một cách cẩn thận, chăm lo tổ chức đời sống chocán bộ công nhân viên trong công ty.

Phòng kế hoạch kinh doanh: lập kế hoạch kinh doanh

của công ty trong ngắn hạn, nghiên cứu nắm bắt nhucầu của thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếpnhận sản phẩm chuẩn bị hàng hóa xuất bán theo yêucầu của kỳ bán hàng.

Ngoài ra, phòng kế hoạch kinh doanh còn có nhiệm vụcung ứng kịp thời đầy đủ vật tư phục vụ sản xuất,thành quyết toán vật tư tiêu hao trong.

Phòng kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc công ty trong

công tác quản lý hoạt động kinh doannh xây lắp và đầutư xây dựng cơ bản nội bộ, lập hồ sơ tham gia đấuthầu xây dựng, lập hợp đồng xây lắp, quản lý quyếttoán các công trình xây lắp.

Phòng công nghệ và quản lý: tham mưu cho giám đốc

công ty trong lĩnh vực nghiên cứu, áp dụng khoa họccông nghiêp, quản lý sản xuất, đảm bảo chất lượng sảnphẩm nhằm hài lòng khách hàng, nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

Phòng tài chính kế toán: thực hiện đúng theo pháp

lệnh thống kê kế toán, chịu trách nhiệm trước giámđốc về công tác tổ chức của công ty, theo dõi quản lýcác loại tài sản và nguồn vốn ghi chép, phản ảnh kịpthời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng hợp, báo cáokịp thời thông tin về tình hình tài chính của công ty cholãnh đạo để định hướng đúng đắn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Các đơn vị sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức thực

hiện kế hoạch sản xuất của công ty, quản lý tốt máymóc thiết bị, đảm bảo năng suất chất lượng của sản

Trang 7

Kế toán trưởng

PP kế toán kiêm kế toán tổng

hợp, TSCĐ

liệu, công cụ, dụng cụ doanh thuKế toán

thanh toán ngân hàng tiền lương,

Kế toán công nợ

phẩm, đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu, quản lýnhằm giảm tỷ lệ hỏng của sản phẩm, thực hiện vệsinh công nghiệp đảm bảo an toàn trong sản xuất.

1.3.2 Bộ máy kế toán:a Sơ đồ bộ máy kế toán:

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu Quan hệ công việc

b Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

Kế toán trưởng: tổ chức công tác kế toán, thống kê

toàn công ty tham mưu cho giám đốc công ty về mặt tàichính, lập kế hoạch tài chính hằng năm, quí, tháng củacông ty, phân tích hoạt động tài chính của công ty.

Phó phòng tài chính kế toán, kiêm kế toán tổng hợpvà kế toán TSCĐ: quản lý hoạt động của phòng khi kế

toán trưởng đi vắng kế toán tổng hợp lập báo cáo cácquyết toán hàng quý, năm, lập báo cáo nhanh theo yêucầu của giám đốc, kiểm tra, đối chiếu với các kế toánphần hành, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tínhlãi lỗ, theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hoa tài sản

Trang 8

cố định hàng kỳ, kiểm kê tài sản cố định, lưu trữ hồ sơtài sản cố định trong công ty.

Kế toán thanh toán, ngân hàng, tiền lương, thuế: có

nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra các nghiệp vụ thu, chi tiềnmặt, giao dịch ngân hàng về các nghiệp vụ liên quanđến chuyển khoản vay ngân hàng, bảo lãnh, cuối thángthanh toán tiền lương phụ cấp và các khoản bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên, theodõi kê khai và quyết toán các khỏan thuê và cơ quan thuế.

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiêu thụ:

có nhiệm vụ hạch toán tình hình nhập kho thành phẩmđi tiêu thụ theo các hình thức bán theo hợp đồng, bánqua đại lý, bán trực tiếp Theo dõi các hợp đồng bánchậm trả để kết hơpü với kế toán công nợ có kếhoạch thu hồi nợ.

Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản

công nợ phải thu và phải trả, theo từng đối tượng vàthời gian cụ thể để có kế hoạch thu hồi công nợ vàthanh toán cho người cung cấp, hàng tháng tiến hành điđối chiếu công nợ với khách hàng.

Thủ quỹ: có nhiệm vụ chi tiền mặt khi chứng từ đã

có đủ chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng, theo dõicập nhật hàng ngày vào sổ qũy, cuối mỗi ngày phảiđối chiếu với sổ kế toán

1.3.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:a Sơ đồ hình thức kế toán:

Công ty hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ vàđã áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.

Các loại sổ sử dụng tại công ty:

 Bảng kê ghi nợ và ghi các tài khoản, chứng từ ghisổ.

 Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, vay ngắnhạn, vay dài hạn.

 Sổ theo dõi tài sản cố định và khấu hao tài sảncố định.

 Sổ theo dõi chi tiết các tài khoản 131, 141, 331, 152,153.

 Sổ theo dõi doanh thu, các loại chi phí.

Trang 9

 Sổ đăng ký chứng từ ghí sổ, sổ cái.

 Bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán.

b Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày, khi nhận được chứng từ gốc có liênquan, kế toán tiến hành phân loại sau đó định khoản vàphản ảnh vào bảng kê ghi nợ (Có).

Song song với quá trình náy, số liệu từ chứng từgốc được phản ảnh vào các sổ quỹ, số tiền gởi ngânhàng và các sổ chi tiết có liên quan Cuối quý tập hợpnhững số phát sinh trong số để lên bảng kê ghi nợ (Có)cho từng tài khoản sử dụng Đối với kế toán vật tư,cuối tháng tổng hợp các số liệu từ sổ chi tiết đểphản ảnh vào sổ tổng hợp và lên bảng kê xuất trongquý phục vụ cho kế toán tổng hợp trong việc tính giáthành.

SƠ ĐỔI TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

Ghi chú:

Ghi hàng ngày, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối quý

Ghi cuối tháng

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Số (thẻ) chi tiếtSổ cái tài

khoảnBảng đối chiếu số phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi

tiếtNhật ký

chungNhật ký chuyên

dùng

Trang 10

(1) Hằng ngày hoặc định kỳ kế toán ghi vào sổ nhậtký chung Nếu nghiệp vụ liên quan đến chi tiết thì đồng thời phải ghi vào sổ chi tiết, nếu nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì phải ghi vào sổ quỹ, nếu nghiệp vụ phát sinh tiếp diễn nhiều lần trong kỳ (mua - bán hàng), thì được ghi vào nhật ký chuyên dùng (nhật ký đặc biệt) trước khi ghi vào sổ.

(2) Sau khi vào nhật ký chung lấy số liệu ghi vào sổ cái tài khoản

(3) Cuối tháng căn cứ vào sổ cái tài khoản để lập bảng đối chiếu sẽ phát sinh tài khoản đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.

(4) Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa sổ quỹ với sổ cái tài khoản 111 và đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với bảng đối chiếu sổ phát suinh tài khoản.

(5) Cuối quý căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết và bảng đối chiếu sổ phát sinh tài khoản kế toán tiến hành lập báo cáo kế toán.

1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy gốm sứ Hải Vân:

KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 20021 Tổng doanh thu 8.693.207.098

Trang 11

2 Các khoản giảm trừ 1.644.8743 Doanh thu thuần 8.691.562.2244 Gía vốn hàng bán 6.854.153.0395 Lợi nhuận gộp 1.837.409.1856 Chi phí bán hàng 482.089.1717 Chi phí quản lý doanh nghiệp 673.325.0688 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh:

- Thu nhập từ hoạt động tài chính

- Chi phí hoạt động tài chính

206.506.5439 Lợi nhuận từ hoạt động tài

X10 Lợi nhuận bất thường X11 Tổng lợi nhuận trước

12 Thuế thu nhập DN phải nộp 118.872.10013 Lợi nhhuận sau thuế 356.616.303

Trang 12

2.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

2.1.1.1 Chi phí sản xuất:

Là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao độngvật hóa được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ nhất định(tháng, quý, năm).

Để tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm cầndùng các chi phí về lao động, đối tượng lao động và tưliệu lao động Ba yếu tố này đưa vào quá trình sảnxuất sẽ hình thành nên chi phí sản xuất.

2.1.1.2 Gía thành sản phẩm:

Làì tổng số biều hiện bằng tiền của hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa tính cho một khốilượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.

2.1.1.3 Các mối quan hệ giữa chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm:

Về mặt giá trị, chi phí sản xuất trong một kỳ nhấtđịnh có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá thàn sảnphẩm trong kỳ đó: giá thành sản phẩm trong kỳ không baogồm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, những chi phí đãchi trong kỳ này nhưng chưa phải phân bổ cho các kỳ sau.Nhưng giá thành sản phẩm trong kỳ lại có thêm chi phísản xuất dở dang kỳ trước chuyển sang, chi phí thực tếchưa chi ra trong kỳ, nhưng đã tính trước tính vào giáthành sản phẩm kỳ này Những chi phí chi ra ở kỳ trước

Trang 13

nhưng chưa phân bổ hết mà tính vào giá thành sảnphẩm kỳ này.

Công thức tính giá thành sản phẩm như sau:

2.1.2 Cách phân loại chi phí sản xuất và phươngpháp tính giá thành tại công ty:

Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất người taphân loại chi phí sản xuất theo nhiều cách khác nhau.

a1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:

Theo cách phân loại này thì những chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp có chung tính chất kinh tế sẽ đượcxếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí đóchi ra ở đâu và dùng vào mục đích gì Theo quy định hiệnnay gồm 5 yếu tố chi phí:

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộgiá trị nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ,dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo trừnguyên liệu, vật liệu bán hoặc xuất cho xây dựng cơbản.

 Chi phí phân công: bao gồm toàn bộ chi phí trả chongười lao động về tiền lương, tiền công và các khoảnphụ cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáotrước khi trừ các khoản giảm trừ bao gồm cả chi phí bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn màdoanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước theo quy định.

 Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm các chiphí khấu hao toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệpdùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí vềnhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác đề phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo như chi phí điện nước, vệ sinh, dịch vụkhác

Tổng giá thành sản

xuất dở dang trong kỳ+

Trang 14

 Chi phí bằng tiền: bao gồm các chi phí khôngthuộc các loại trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị,thuê quảng cáo

Cách phân loại này gíup cho doanh nghiệp biết đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh cần dùng những chiphí gì để từ đó phục vụ cho việc lập, kiểm tra và phântích dự đoán chi phí.

a2 Phân loại chi phí sản xuất theo công cụ kinhtế:

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phânthành nhu cầu khoản mục tương ứng với những khoảnmục giá thành, nhu cầu chi phí có chung công cụ kinh tếđược xếp vào một khoản mục chi phí theo quy địnhhiện hành, giá thành sản xuất bao gồm 3 khoản mục:

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: gồm cónguyên liệu vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệutham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm.

 Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiềnphải trả thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm như: tiền công, các khoản trích theo lương của côngnhân sản xuất, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.

 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinhtrong phạm vi phân xưởng như: tiền lương, phụ cấp phảitrả cho nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ, lao vụ muangoài và chí phí khác thuộc phạm vi phân xưởng.

Cách phân loại này có tác dụng để hạch toán chínhxác giá thành thực tế của sản phẩm, xác định mức độảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến giá thành sảnphẩm.

a3 Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ cuatchi phí khối lượng sản phẩm sản xuất ra:

Người ta chia chi phí sản xuất thành chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi:

 Chi phí cố định: là những chi phí mà khối lượngsản phẩm sản xuất không àlm ảnh hưởng hoặc có ảnhhưởng nhưng không đáng kể đến sự thay đổi của chi

Trang 15

phí này Nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lênhoặc giảm xuống thì chi phí này tính trên một đơn vị sảnphẩm lại biến đổi.

 Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi theo tỷlệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất rachẳng hạn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp Chi phí này tính trên một đơn vịsản phẩm thì lại cố định cho dù khối lượng sản phẩmsản xuất ra có biến động.

b Phân loại giá thành sản phẩm:

b1 Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệuđể tính giá thành:

Gía thành kế hoạch: là giá thành tính trước khi bắtđầu sản xuất của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứvào các định mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

Giá thành định mức: là một loại giá thành đượctính trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Giá thànhđịnh mức được xây dựng trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kếhoạch Giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợpvới sự thay đổi của các định mức là thước đo chính xácchi phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩmtrong điều kiện sản xuất nhất định, tại một thời điểmnhất định.

Giá thành thực tế: giá thành được xác định sau khiđã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Nó bao gồmtất cả những chi phí thực tế phát sinh trong đó có cảnhững chi phí vượt định mức, các thiệt hại do ngừngsản xuất Gía thành thực tế được xác định căn cứ vàosố liệu kế toán.

b2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:

Gía thành sản xuất: bao gồm toàn bộ các chi phí sảnxuất phát sinh có liên quan đến việc chế tạo sản phẩmnhư chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Giá thành toàn bộ: chỉ tiêu giá thành này được dùngđể xác định lợi tức trước thuế của từng thứ sảnphẩm.Giá thành

toàn bộ = Giá thành sản xuất + bán hàngChi phí +Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 16

2.1.3 Nhiệm vụ kế toán hoạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm:

Xác định đúng đắn đối tượng hạch toán chi phí,phương pháp hạch toán chi phí, đối tượng tính gíathành và phương pháp hạch toán giá thành.

Ghi chép đầy đủ kịp thời các khoản chi phí thực tếphát sinh trong quá trình sản xuất.

Tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang tínhgiá thành sản phẩm.

Tổ chức lập các báo cáo chi phí sản xuất và bảngtính giá thành theo chế độ kiểm toán hiện hành.

2.2 Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm gốm sứ nhà máy gốm sứCOSEVCO:

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

 Căn cứ vào tính chất quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm của phân xưởng sản xuất gốm sứCOSEVCO là giản đơn, loại hình sản xuất hàng loạt, cókhối lượng lớn, sản phẩm chỉ sản xuất trong một phânxưởng, chủng loại sản phẩm hiện nay không nhiều, nêncông ty xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtlà sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

 Đối tượng tính giá thành sản phẩm của phânxưởng gốm sứ COSEVCO là sản phẩm cuối cùng, khôngcó bán thành phẩm.

2.2.1 Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuấtgốm sứ COSEVCO tại nhà máy :

2.2.1.1 Hạch toán và phân bổ chi phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp:

a Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu và định mứcsử dụng nguyên vật liệu:

Trang 17

* Đặc điểm nguyên vật liệu:

Nhàì máy gốm sứ COSEVCO đã sử dụng các loạinguyên liệu, vật liệu sau dùng để sản xuất các loại sảnphẩm gốm sứ.

+ Nguyên vật liệu chính: Cao lanh

 Trường thạch Đất sét

1 Xí bệt: 540.000 cái2 Chậu rửa: 360.000 cái3 Tiểu treo: 1.125.000 cái4 Chân chậu: 200.000 cái5 Xí xổm: 90.000 cái

Theo kế hoạch sản xuất xưởng sản xuất chính làmgiấy đề xuất lên phân tích vật tu đề nghị xuất vât liệuphục vụ sản xuất các loại sản phẩm gốm sứ.

Căn cứ đề nghị của phân xưởng sản xuất chính vàđịnh mức đã được duyệt

Trang 18

Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐNMẫu số: 02-VT

Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang

Địa chỉ (bộ phận): Xưởng sản xuất chínhNợ TK 154

Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152Xuất tại kho: Của nhà máy

Tên, nhãnhiệu, quycách, phẩmchất vật tư

00 4.480.0002 Trường thạch Kg 483 32.0

00 15.456.000

46.645.000

Trang 19

Ngày 01 tháng 10năm 2002

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngườinhận Thủ kho

Sau khi xuất kho xong, thủ kho giao lại cho kế toánvật 1 liên phiếu xuất, kế toán tiến hành định khoản vàghi vào sổ như sau:

Nợ TK 154 : 219.259.844Có TK 152 : 219 259.844

Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐNMẫu số: 02-VT

Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang

Địa chỉ (bộ phận): Tổ làm mẫu Nợ TK 154Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152Xuất tại kho: Của nhà máy

Trang 20

Tên, nhãnhiệu, quycách, phẩmchất vật tư

00 3.230.5002 Trường thạch Kg 322,2 32.0

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngườinhận Thủ kho

Căn cứ vào phiếu xuất kho 02/QA kế toán vật liệutiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:

Nợ TK : 154 124.618.552Có TK : 152 124.618.552

Trang 21

Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐNMẫu số: 02-VT

Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang

Địa chỉ (bộ phận): Xưởng sản xuất chínhNợ TK 154

Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152Xuất tại kho: Ccủa nhà máy

Tên, nhãnhiệu, quycách, phẩmchất vật tư

Thựcchất1 Trường thạch Kg 1052,

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngườinhận Thủ kho

Trang 22

Căn cứ vào phiếu xuất kho 03/QA kế toán vật liệutiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:

Nợ TK : 154 250.991.800Có TK : 152 250.991.800

Trang 23

Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐNMẫu số: 02-VT

Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang

Địa chỉ (bộ phận): Tổ làm mẫu Nợ TK 154Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152Xuất tại kho : Của nhà máy

Tên, nhãnhiệu, quycách, phẩmchất vật tư

00 55.860.0002 Trường thạch Kg 980 32.0

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngườinhận Thủ kho

Trang 24

Căn cứ vào phiếu xuất kho 04/QA kế toán vật liệutiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:

Nợ TK : 154 238.050.500Có TK : 152 238.050.500

Trang 25

BẢNG KÊ GHI CÓ TK 152

Kế toán trưởng Người lập

Căn cứ bảng kê trên, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái.

Ngày đăng: 17/11/2012, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gốm sứ Hải Vân Đà Nẵng
1.3.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy: (Trang 5)
C ng ty hạch toán theo hình th ïc ch ïng t ghi s va đã ì - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gốm sứ Hải Vân Đà Nẵng
ng ty hạch toán theo hình th ïc ch ïng t ghi s va đã ì (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w