Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thương mại
Trang 1Lời nói đầu
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.Nâng cao năng suất lao dộng là con đờng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có biện pháp quản lý hợp với sự thay đổi của thị trờng cũng nh sự thay đổi của doanh nghiệp mình Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một trong những động lực trực tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đó là hình thức trả lơng cho ngời lao động.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngời lao động Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động.Từ việc gắn tiền lơng với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời.Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con ngời thúc đẩy sự tăng trởng về kinh tế, làm cơ sở để từng nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hội loài ngời.Tiền lơng là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành đến giá thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lơng, BHXH là vấn đề cần đợc quan tâm Công tác kế toán tiền lơng và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho công tác hạch toán kế toán Không những thế, tiền lơng còn là một vấn đề thân thiết đối với đời sống công nhân viên chức Tổ chức tốt công tác tiền lơng là yếu tố kích thích, khuyến khích ngời lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lơng trong quản lý doanh nghiệp em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thơng mại.” Báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thơng mại.
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thơng mại.
Trang 2Chơng I: Các vấn đề chung về tiền lơng Và các khoản trích theo lơng
1 VAI TRò CủA LAO DộNG TRONG QUá TRìNH SảN XUấT KINH DOANH
1.1 Khái niệm về lao động1.2 Vai trò của lao động
2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động
a Lao động thờng xuyên trong danh sáchb Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ
2.2 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất a Lao động trực tiếp sản xuất
b Lao động gián tiếp sản xuất
2.3 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKDa Lao động thực hiện chức năng sản xuất
b Lao động thực hiện chức năng bán hàngc Lao động thực hiện chức năng quản lý
3. Y nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động, tiền lơng4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng4.1 Các khái niệm
-Khái niệm tiền lơng
-Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lơng+ Trích bảo hiểm xã hội
+ Trích BHYT +Trích KPCĐ
Mức trích theo một Tổng số tiền lơng thực tế Tỷ lệ trích trớc
Trang 3= x (%) tháng Phải trả CNV trong tháng
Hoặc có thể tính theo công thức sau:
Tổng tiền lơng nghỉ phép trong kế hoạchMức trích trớc một tháng = CNSX trong năm
12 thángNợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả4.2 Y nghĩa của tiền lơng4.3 Quỹ tiền lơng
- Khái niệm quỹ tiền lơng- Nội dung quỹ lơng- Tiền lơng chính- Tiền lơng phụ
5.Các chế độ về tiền lơng,trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nớc quy định
5.1 Chế độ của Nhà nớc quy định về tiền lơng
- Các chế độ quy định về tiền lơng làm thêm giờ, thêm ca
+ Nếu ngời lao động làm thêm giờ hởng lơng sản phẩm thì căn cứ vào số lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lơng quy định để tính l-ơng cho thời gian làm thêm giờ, thêm ca.
+ Nếu ngời lao động làm thêm giờ, thêm ca hởng lơng thời gian thì tiền lơng phảI trả thời gian làm thêm giờ bằng 150% - 300%.
-Các quy định về tiền lơng làm đêm
+ Đối với ngời lao động hởng lơng thời gian :
Tiền lơng làm việc vào ban đêm = Tiền lơng giờ làm việc vào ban ngày x 130% x Số giờ làm thêm vào ban đêm
Thời gian làm việc vào ban đêm đợc xác định từ 22h ngày hôm trớc đến 6h ngày hôm sau đối với các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc và từ 21h ngày
Trang 4hôm trớc đến 5h sáng ngày hôm sau đối với các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào Nam.
+ Đối với ngời lao động hởng lơng sản phẩm
Đơn giá tiền lơng của SP làm vào ban đêm = Đơn giá tiền lơng của SP làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 130%
5.2 Chế độ của Nhà nớc quy định về các khoản tính trích theo tiền lơng
* Quỹ BHXH* Quỹ BHYT
* Kinh phí công đoàn
* Chi phí thất nghiệp lao động6.Các hình thức tiền lơng
6.1 Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động
6.1.1 Khái niệm hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động
Tiền lơng thời gian là : Hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, caaos bậc kỹ thuật hoặc danh và thang bậc lơng theo quy định.
6.1.2 các hình thức tiền lơng thời gian và phơng pháp tính lơng.
- Hình thức tiền lơng thời gian giản đơn : là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc và đơn giá lơng thời gian.
Công thức tính:
Tiền lơng thời gian = Thời gian làm việc thực tế x Đơn giá tiền lơng thời gian( hay mức lơng thời gian)
+ Tiền lơng tháng : Là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho ngời lao động theo tháng bậc lơng quy định gồm tiền l-ơng cấp bậc và các khoản phụ cấp nh : phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực…(nếu có)
Tiền lơng tháng gồm tiền lơng chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền ơng.
l-*Tiền lơng chính : Là tiền lơng trả theo ngạch bậc tức là căn cứ theo trình độ ngời lao động, nội dung công việc và thời gian công tác.
Trang 5Công thức :
Mi = Mn x Hi + PC
Hi : Hệ số cấp bậc lơng bậc iMn : Mức lơng tói thiểu
Phụ cấp lơng (PC) là khoản phảI trả cho ngời lao động cha đợc tính vào lơng chính.
*Tiền lơng phụ gồm 2 loại :
Loại 1 : Tiền lơng phụ = Mn x hệ số phụ cấpLoại 2 : Tiền lơng phụ = Mn x Hi x hệ số phụ cấp + Tiền lơng tuần : là tiền lơng trả cho 1 tuần làm việc
Tiền lơng tuần Tiền lơng tháng x 12 tháng =
phải trả 52 tuần
+ Tiền lơng tính theo ngày làm việc thực tế : Là tiền lơng trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phảI trả cho cán bộ công nhân viên, trả lơng cho cán bộ công nhân viên những ngày hồi họp, học tập và lơng hợp đồng.
Tiền lơng Tiền lơng tháng =
ngày Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng+ Tiền lơng giờ : Là tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc,làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Tiền lơng Tiền lơng ngày =
Giờ Số giờ làm việc tròn ngày theo chế độ quy định (8h)
- Hình thức tiền lơng thời gian có thởng : Là kết hợp giữa hình thức tiền ơng giản đơn với chế độ tiền thởng trong sản xuất.
Trang 6l Tiền lơng thời gian có thởng = Tiền lơng thời gian giản đơn + Tiền thởng có tính chất lơng
- Ưu điểm và nhợc điểm của hình thức tiền lơng thời gian+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm
6.2 Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm
6.2.1 KháI niệm hình thức trả tiền lơng theo sản phẩm
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo số lợng sản phẩm, công việc, chất lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lợng quy định và đơn giá lơng sản phẩm.6.2.2 Phơng pháp xác định mức lao động và đơn giá lơng sản phẩm6.2.3 Các phơng pháp trả lơng theo sản phẩm
- Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp : Là hình thức trả lơng cho ngời lao động đợc tình theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm.
Tiền lơng sản phẩm = Khối lợng SPHT x Đơn giá tiền lơng SP
- Hình thức tiền lơng sản phẩm gián tiếp : Đợc áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính nh công nhân bảo dỡng máy móc, thiết bị vận chuyển NVL, thành phẩm…
Tiền lơng Đơn giá Số lợng sản phẩm hoàn sản phẩm = tiền lơng x thành của công nhân sảngián tiếp gián tiếp xuất chính
- Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng : Thực chất là sự kết hợp giữa hình thức tiền lơng sản phẩm với chế độ tiền thởng trong sản xuất.
- Hình thức tiền lơng sản phẩm lũy tiến : Là hình thức tiền lơng trả cho ời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thởng tính theo tỷ lệ lũy tiến, căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động đã quy định.
Trang 7ng-Tiền lơng sản phẩm lũy tiến = Đơn giá lơng sản phẩm x Số lợng sản phẩm đã hoàn thành + Đơn giá lơng sản phẩm x Số lợng sản phẩm vợt kế hoạch x Tỷ lệ tiền lơng lũy tiến
- Hình thức tiền lơng khoán khối lợng sản phẩm hoặc công việc: là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng sản phẩm, công việc.
Hình thức tiền lơng naỳ thờng áp dụng cho nhuwnhx công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất nh khoán bốc vác,vaanjc huyển nguyên liệu , thành phẩm.
- Hình thức tiền lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng : Là tiền lơng ợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng.Hình thức tiền lơng này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.- Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm tập thể : Đợc áp dụng đối với các
đ-doanh nghiệp mà kết quả của cả tập thể công nhân và để tính lơng cho mỗi ngời DN phảI tiến hành chia lơng.
Trơng hợp tiền lơng sản phẩm là kết quả lao động của cả tập thể công nhân kế toán phảI chia lơng cho từng công nhân theo một trong các phơng pháp sau:
- Phơng pháp 1: Chia từng sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Công thức: Lt
Trang 8n: Số lợng ngời lao động của tập thể
- Phơng pháp 2: Chia lơng theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công, chấm điểm
Tiền lơng Tiền lơng theo cấp bậc kỹ Tiền lơng bình = thuật công việc và thời gian x công chấm điểm phảI trả CNi làm việc thực tế của CNi CNi
Tiền lơng chia theo cấp bậc kỹ Thời gian làm Mức lơng cấp thuật công việc và thời gian = việc thực tế x bậc của từng làm việc thực tế của CNi của CNi công việc CNi
Tiền lơng bình công Mức tiền lơng Thời gian làm việc = x
chấm điểm CNi của một điểm thực tế của CNi Mức tiền lơng Số tiền lơng cần chia
Sau mỗi ngày làm việc, tổ trởng phảI tổ chức bình công, chấm điểm cho từng ngời lao động Cuối tháng căn cứ vào số công điểm đã bình bầu để chia lơng.
7 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng.
Trang 9- Phản ánh ghi chép chính xác kịp thời gian, số lợng chất lợng và kết quả lao động của ngời lao động, từ đó tính đúng và thanh toán kịp thời tiền l-ơng, tiền thởng và các khoản khác liên quan đến ngời lao động Qua đó kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lơng…
- Tổ chức hạch toán ban đầu về tiền lơng, bao gồm: ghi chép, xử lý ghi sổ kế toám các nghiệp vụ về lơng, các khoản mang tính chất lợng và trợ cấp.- Kết hợp với phòng tổ chức vận dụng phơng thức trả lơng hợp lý, tính toán lơng, các khoản trích theo lơng phảI trả cho CNV, trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo từng đối tợng chịu chi phí đúng chính sách đúng với chế độ.
- Kiểm tra, kiểm soát, chấp hành chế độ tiền lơng, tiền thởng và phụ cấp đối với ngời lao động.
- Định kỳ lập báo cáo về lao động, tiền lơng qua đó phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, đề xuất các biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tiền lơng cho các bộ phận có liên quan.
- Hớng dẫn: Kiểm tra các bộ phận liên quan, thực hiện công tác cugn cấp thông tin, báo cáo khoản mục chi phí nhân công trong chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
8 Nội dung và phơng pháp tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất.
9 Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng9.1 Chứng từ lao động tiền lơng
a.Hạch toán số lợng lao động, thời gian lao động* Khái niệm
* Nọi dung
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ b Hạch toán kết quả lao động*9.2 Tính lơng và trợ cấp BHXH* Nguyên tắc tính lơng
Trang 10* Căn cứ vào chứng từ nh Bảng chấm công, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, Hợp đồng giao khoán
- Trong các trờng hợp cán bộ công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… đã tham gia đóng BHXH thì đợc hởng trợ cấp BHXH Trợ cấp BHXH đợc tính theo công thức sau:
Số BHXH
Số BHXH Số ngày Lơng cấp Tỷ lệ % = nghỉ tính x bậc bình x tính BHXH phải trả BHXH quân/ ngày
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ tính trợ cấp BHXH trong TH nghỉ ốm là 75% tiền lơng tham gia góp BHXH, trờng hợp nghỉ tháI sản, tai nạn lao động tính theo tỷ lệ 100% tiền lơng tham gia góp BHXH
10 Kế toán tổng hợp tiền lơng, KPCĐ, BHXH, BHYT.10.1 các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo kế toán sử dụng 3 loại TK chủ yếu sau:
TK 334- Phải trả ngời lao động-Các khoản tiền lơng (tiền công)
Tiền thởng, BHXH… đã chi, đã trả trớc cho ngời lao động.
-Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của ngời lao động
SD (nếu có)- số tiền đã trả lớn hơn số tiền phảI trả cho ngời lao động
-Các khoản tiền lơng (tiền công) tiền ởng, BHXH, và các khoản phải trả phải chi cho ngời lao động
SD: các khoản tiền lơng (công) tiền ởng và các khoản phải thu phải trả cho ngời lao động
Nội dung, kết cấu.
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Trang 11- Kết chuyển giá trị TS thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghe trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả ngời lao động- KPCĐ chi tại đơn vị
- Sổ BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Doanh thu ghi nhận cho tng kì kế toán, trả lại tiền nhận trớc cho khác hàng khi không liên tục thực hiện việc cho thuê TS.
- Các khoản đã trả và đã nộp khác
SD: (Nếu có): Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi vợt cha đợc cấp bù
- Giá trị thừa chờ xử lý( cha rõ nguyên nhân)
- Giá trị TS thừa phải trả cho cá nhân, tập thể( trong và ngoài đơn vị) theo quy định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân.
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Trích BHYT, BHXH, khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
- Các khoản thanh toán với ngời lao động.
- BHXH và KPCĐ vợt chi đợc cấp- Doanh thu cha thực hiện
- Các khoản phải trả khác.
- SD: Số tiền Còn phải trả, còn phải nộp BHYT, BHXH, KPCĐ dẫ trích cha nộp cho cơ quan quản lý hay số quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết giá trị TS phát hiện thừa còn chờ xử lí.
TK338: phải trả phải nộp khác, đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã đợc phản ánh ở các tài khoản khác( từ 331 đến 336)
Nội dung kết cấu:Bên nợ:
Bên có:D nợ:
- TK 338 - Phải trả phải nộp khác, có các tài khoản cấp 2 sau:-TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyêt
-Tk 3382 - Kinh phí công đoàn- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội- TK 3384 - Bảo hiểm y tế
- TK 3385 - Phải thu về cổ phần hóa- TK 3386 - Nhật ký quỹ, ký cớc ngắn hạn
Trang 12- TK 3387 - Doanh thu cha thực hiện- TK 3388 - Phải trả, phải nộp ngời khác* Tài khoản 334 - Phải trả ngời lao động
Tài khoản 334: Dùng để phản ánh các khoản phải trả cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngời lao động.
Nội dung kêt cấu:Bên nợ:
Bên có:D nợ:D có:
- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho ngời lao động.
TK334- Phải trả ngời lao động, có 2 tài khoản cấp 2:+ TK3341: Phải trả công nhân viên
+ TK3342: Phải trả ngời lao động khácTK 335- Chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí họat động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.
Nội dung, kết cấu:Bên nợ:
Bên có:D có:
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phảI trả
-Số chênh vênh về chi phí phảI trả lớn hơn so với chi phí thực tế đợc hạch toán vào thu nhập khác
- Chi phí dự tính trớc và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
Trang 1310.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
a Tính tiền lơng, các khoản phục cấp phải trả cho ngời lao độngNợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang
* Tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho ngời lao độngNợ TK 622- Doanh nghiệp không trích trớc tiền lơng nghỉ phépNợ TJ 623(6231) - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627(6271) - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 335 - Doanh nghiệp có trích trớc tiền lơng nghỉ phépCó TK 334 - Phải trả ngời lao động
c.Tiền thởng phải trả ngời lao động
d Tính tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động
e BHXH phải trả ngời lao động ( ốm đau, thai sản,tai nạn lao động)f Các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của ngời lao động* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất
* Các khoản khấu trừ vào tiền lơng phải trả ngời lao động nh tạm ứng BHYT, BHXH, tiền thu bồi thờng theo quyết định xử lý
* Tính thuế thu nhập của ngời lao động phải nộp cho Nhà nớc
Trang 14g Trả tiền lơng và các khoản phải trả cho ngời lao độngNợ TK 334 - Phải trả cho ngời lao động
Có TK 111, 11
Nếu doanh nghiệp trả lơng cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiền trả kỳ I ( thờng khoảng giữa tháng) gọi là số tiền tạm ứng Số tiền lơng cần thiết để trả lơng kỳ II đ-ợc tính theo công thức:
Số tiền phải trả kỳ II cho ngời lao động = Tổng số thu nhập của công nhân viên trong tháng – Số tiền đã tạm ứng kỳ I – Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV
h Trờng hợp trả lơng cho ngời lao động bằng sản phẩm, hàng hóa
* Đối với sản phẩm hàng hóa chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán cha có thuế GTGT:
Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao độngCó TK 333(3331) - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 - DTBH nội bộ( Giá bán cha có thuế GTGT)
* Đối với sản phẩm hàng hóa không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo ơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh DTBH theo giá thanh toán:
ph-Nợ TK 334 - Phải trả ngời lao động
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ( Giá thanh toán)i.Chỉ tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 338(3382,3383)Có TK 111, 112…
k.Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho đơn vị QL chức năng theo chế độNợ TK 338( 3382, 3383, 3384)
Có TK 111,112…
l Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quýNợ TK 111, 112…
Trang 15(9)
(8) 111,112 (11) (10)