TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

127 15 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOI: 10.37550/tdmu.CFR/2021.03.221 MỤC LỤC Lời nói đầu XÅY D NG VÀ QUÂN LÝ NHÀ N ỚC TRONG LÏNH VỰC XÂY DỰNG  A Simulation Study on Improvement of Volumetric Efficiency for Small Engine with Properly Re-Designed Intake Port Huynh Giang Luong - Viet Hung Le - Van An Vo Hong Thao Pham - Thanh Cong Huynh  Bố trí cơng trình đèn chiếu sáng nút giao thông đô thị Trần Minh Phụng Lê Minh Quang - Phú Thị Tuyết Nga - Đặng Thị Phương Chi 16  Chế tạo bê tơng nƣớc dùng cho lớp phủ mặt cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cƣ/khu thị Nguyễn Tuấn Cường - Trần Hữu Bằng 23  Giải pháp in 3D áp dụng cho cơng trình xây dựng Ngơ Đình Ngun Khơi .34  Dao động tự FG SANDWICH đàn hồi hai tham số dựa theo lý thuyết biến dạng cắt hàm sin nghịch đảo Nguyễn Ngọc Hưng 46  Đánh giá khả sử dụng cát thải trình sản xuất cao lanh địa bàn thị xã Tân Uyên vào lĩnh vực xây dựng Phan Thành Nhân - Trần Văn Phê 53  Intoc – giải pháp chống thấm công nghệ Việt Đỗ Thành Tích - Đỗ Thành Tín 57  Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế thi công cách kết hợp nhiều loại ván khn cho cơng trình xây dựng dân dụng Bùi Việt Thi - Đỗ Thị Ngọc Tam .66  Khảo sát địa chất cơng trình cho xây dựng cơng trình ngầm Nguyễn Ngọc Huệ Lê Minh Quang 77  Mỹ học thiết kế hình dáng kết cấu nhịp cầu vƣợt Trần Minh Phụng Lê Minh Quang - Phú Thị Tuyết Nga - Đặng Thị Phương Chi 82  Một số giải pháp thiết kế lan can ban công, lô gia cửa sổ chung cƣ cao tầng Võ Thanh Hùng 92  Một số giải pháp móng cho cơng trình gỗ Trần Minh Phụng - Lê Minh Quang .101  Nghiên cứu áp dụng mơ hình thơng tin (BIM) quản lý thi công dự án cầu đƣờng hạ tầng Việt Nam Trần Văn Thắng - Nguyễn Tuấn Dũng - Nguyễn Quang Phúc Lê Văn Phúc - Trần Hữu Bằng 109  Nghiên cứu cƣờng độ kháng thành cọc khoan nhồi vữa dọc thân cọc Lê Thành Trung 117  Nghiên cứu sử dụng nano carbon làm phụ gia để cải thiện cƣờng độ cho bê tông nhựa Võ Hồng Lâm 127  Nghiên cứu sử dụng nano SiO2 điều chế từ tro trấu làm tăng số tiêu lý bê tông xi măng Trần Hữu Bằng - Nguyễn Hải Linh - Phú Thị Tuyết Nga .136  Những trở ngại áp dụng công nghệ xây dựng với ngành xây dựng Việt Nam Nguyễn Thanh Bình - Võ Thanh Hùng 145  Phân tích dao động tự dầm composite lớp dùng hàm dạng hybrid Nguyễn Ngọc Dương - Nguyễn Văn Hậu 151  Phƣơng pháp Proper Generalized Decomposition cho tốn dịng chảy nhớt khơng nén Lê Quốc Cường - Đỗ Thị Ngọc Tam .159  Phƣơng pháp đẳng hình học dựa trích xuất Bézier cho phân tích dao động tự vật liệu áp điện biến đổi chức có lỗ rỗng Nguyễn Thị Bích Liễu 169  So sánh xử lý đất yếu có chiều dày lớn phƣơng pháp đóng cừ tràm phƣơng pháp đóng cọc CDM Đỗ Thị Ngọc Tam 192  So sánh hiệu sử dụng dàn thép thông thƣờng theo TCVN 5575:2012 dàn thép dùng thành mỏng theo tiêu chuẩn S/NZS 4600:1996 c) kết cấu mái nhà nhịp nhỏ Trần Văn Phê 200  Sử dụng cọc vít cho móng cơng trình thấp tầng Nguyễn Kế Tường - Nguyễn Viết Hùng Nguyễn Minh Hùng - Phạm Thành Hiệp - Nguyễn Thị Hằng 214  Tính tốn kết cấu mái dây mềm hai lớp gối cố định chịu tác dụng tải trọng phân bố có xét đến biến dạng dây chủ Phan Thành Nhân - Phạm Thành An 221  Tính tốn ổn định hệ chắn đất tƣờng vây DW500 cơng trình ngầm khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Bằng - Nguyễn Hải Linh 226  Tính tốn cấu kiện chịu uốn xoắn theo TCVN 5574:2012 ACI318M-08 Đỗ Thị Ngọc Tam 235  Tính tốn hệ số tập trung cƣờng độ ứng suất cho chữ nhật có vết nứt chịu kéo hai đầu phƣơng pháp phần tử hữu hạn mở rộng Nguyễn Nhựt Phi Long Hồ Sỹ Hùng - Trần Văn Điền - Trần Thiện Huân .247  Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP lựa chọn dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Lê Hải Quân .255  Xu phát triển vật liệu xây dựng tƣơng lai Nguyễn Xuân Mãn - Nguyễn Duyên Phong - Phạm Mạnh Hào - Đào Văn Tuyết 264  Quản lý nhà nƣớc trật tự xây dựng địa bàn Quận Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp Nguyễn Quang Giải - Nguyễn Hải Linh - Nguyễn Thùy Dương 273 I N TRUC, QUY HOÄCH VÙNG VÀ ĐƠ THÐ  Mối liên kết khơng gian nội – ngoại thất cơng trình kiến trúc Phạm Minh Sơn 280  Thiết kế khung khái niệm phát triển đô thị thơng minh bền vững Việt Nam Trần Đình Hiếu - Phạm Mạnh Hùng 291  Thiết kế cửa sổ trịn thơng minh Ngơ Bảo - Lê Minh Quang - Phạm Văn Thư .302  Thiết kế tủ bếp di động Ngô Bảo - Trần Thị Vinh 310  Tìm hiểu kiến trúc công nghiệp xanh Việt Nam Nguyễn Đức Trọng 316  Hạn chế đảo nhiệt đô thị giải pháp trồng lạc dại mái nhà, giá thể cao su Tường Thị Thu Hằng 322  Nghiên cứu sản xuất vật liệu xanh (composite) từ phế liệu nhựa phế phẩm nông nghiệp Đặng Mai Thành 329  Áp dụng hệ thống hạ tầng xanh vào quy hoạch xây dựng đô thị Huỳnh Kim Pháp 335  Đô thị “siêu khối” superblock) – mẫu mơ hình thị lý tƣởng hậu Covid-19 Hoàng Anh 344  Các giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng hƣớng đến phát triển bền vững cho khu vực vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Kim Pháp - Hồng Huy Thịnh 355  Q trình phát triển vƣờn mái Cù Thị Ánh Tuyết - Hoàng Huy Thịnh .367  Quan điểm văn hóa khả thích ứng với lũ lụt thị Cù Thị Ánh Tuyết – Hoàng Huy Thịnh 379 LỜI NĨI ĐỈU Kiến trúc xây dựng hƣớng đến phát triển bền vững chủ đề đƣợc quan tâm nghiên cứu nay, nhằm thực mục tiêu xây dựng phát triển kiến trúc, đô thị Việt Nam hƣớng đến phát triển bền vững tiên tiến Trên quan điểm phát triển, kiến trúc bền vững bao gồm từ việc chọn địa điểm, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình vận hành, sửa chữa tái sử dụng cơng trình Trong thiết kế, xây dựng cơng trình kiến trúc bền vững cơng trình đƣợc thực tập hợp giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc sáng tạo, thân thiện với thiên nhiên môi trƣờng, sử dụng hiệu lƣợng, tài nguyên nƣớc, vật liệu, hài hòa kiến trúc với cảnh quan sinh thái tự nhiên, tạo điều kiện sống tốt cho ngƣời sử dụng Đây điều kiện bắt buộc theo suốt trình thực đƣợc giám sát để đƣợc chứng nhận cơng trình bền vững kiến trúc bền vững, chúng cơng trình xây dựng mà thực tế có đƣợc hiệu lớn tác động cơng trình đến sức khỏe ngƣời mơi trƣờng xung quanh nhỏ suốt vòng đời cơng trình Tiêu chí quan trọng cơng trình bền vững cơng trình tự tạo lƣợng tái tạo, cơng trình lƣợng khơng cơng trình có lƣợng thực tiêu thụ mức phát thải bon thấp nhất, chí khơng Ở khía cạnh cơng tác quy hoạch phát triển đô thị cần thực theo chiến lƣợc:“Nương theo hài hòa với tự nhiên để phát triển”, đô thị cần đƣợc quan niệm thành phần hệ thống hệ sinh thái Tiếp nối Hội thảo lần thứ hai vào năm 2020, Hội thảo năm 2021 hƣớng tới tìm phƣơng pháp tính tốn, giải pháp kết cấu, ứng dụng cơng nghệ - kỹ thuật lĩnh vực xây dựng, thiết kế sản xuất vật liệu nhiều lĩnh vực ngành nghề Các báo cáo khoa học hội thảo đƣợc tập hợp từ giảng viên, nhà nghiên cứu khoa, trƣờng, trƣờng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh số nơi khác đặc biệt có hợp tác với doanh nghiệp INTOC - giải pháp chống thấm công nghệ Việt Kiến trúc xây dựng hướng đến phát triển bền vững kỷ yếu hội thảo khoa tập hợp nhiều báo cáo tham luận tác giả khác nhau, nên có liệu đƣợc sử dụng trích dẫn từ nhiều nguồn khác luận điểm khoa học trùng lặp mâu thuẫn Tuy nhiên, tinh thần tôn trọng quan điểm tác giả để tạo điều kiện mở rộng ý kiến trao đổi với bạn đọc, Ban Tổ chức hội thảo cố gắng giữ nguyên nội dung viết để bạn đọc nghiên cứu tham khảo Mặc dù cố gắng, nhƣng nhiều lý do, việc biên tập, xuất kỷ yếu khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Q bạn đọc TS.KTS Trần Đình Hiếu Trưởng Khoa Kiến trúc Trường Đại học Thủ Dầu Một A SIMULATION STUDY ON IMPROVEMENT OF VOLUMETRIC EFFICIENCY FOR SMALL ENGINE WITH PROPERLY RE-DESIGNED INTAKE PORT Huynh Giang Luong1, Viet Hung Le2, Van An Vo3, Hong Thao Pham1, Thanh Cong Huynh4 Nguyen Tat Thanh University, Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam National University Ho Chi Minh City Abstract To realize the measure for improvement of volumetric efficiency for small engine in agricultural purposes, the intake port of a small engine is properly re-designed in order to minimize the friction loss and pressure drop of intake air mass flow In this work, the geometry helical profile and the measured parameters of current intake port of small diesel engine with single cylinder are mainly estimated This research engine, which is made in Vietnam, is requyred to improve its volumetric efficiency Three re-designed intake port with five setting parameters are proposed for improving the volumetric efficiency of engine using ANSYS-ICE and specific operating conditions The obtained results showed that the volumetric efficiency and swirl ratio are enhanced under the considered conditions Introduction Engine performance characteristics are significantly affected by volumetric efficiency that is defined as the volume of air delivered to the cylinder relative to the volume available in the cylinder per engine cycle Lower volumetric efficiency could lead to the limit of engine torque by the lower mass of air in the cylinder To measure how effectively the engine is working as an air pump, or how well it takes in and expels the air and fuel Relative to the amount of air in the cylinder, the requyred amount of fuel is very small and therefore the major challenge for the engine is the intake and exhausting of the air Thus, volumetric efficiency, used to improve the quality of intake airflow in the cylinder, is really considered as an important factor for development of combustion engine The pumping performance of just the inlet ports and valves can be determined by considering the density in the intake plenum as opposed to atmospheric density An un-boosted, spark ignition engine typically has a maximum volumetric efficiency between 80-90% whilst the volumetric efficiency is higher for diesel engine Regarding to this topic, the turbulent movement created by this flow significantly affects the quality of the mixture formation of the engine, especially in engines The characteristic of the airfield in the combustion chamber at the time of fuel injection directly affects the combustion process and is the dominant factor for the efficiency and pollution level of direct injection engines Accurately combining fuel injection parameters, piston top shape, compression ratio, and intake manifold profile are important considerations in new engine design The researches have shown that the engine having single orifice injector and injection pressure value less than 800 bar is ideal with helical type intake-port (Eugene and Carsten, 2012; Shuisheng and Siwei, 2012; Mandloi and Verma 2009; Kulkarni et al., 2005) Pesic et al (2013) studied the deals with the problems of experimental determination of intake airflow using orifice plates and the influence of orifice plate diameter on the experimental results of the measurements and found the influence of the intake pipe length on volumetric efficiency (S.K Sabale et al., 2013) In terms of increasing, the volumetric efficiency and therefore the performance of a particular engine under wide-open throttle conditions efforts are made to increase the mass flow of air through the engine This can be achieved by: boosting with a turbocharger or supercharger, optimized fuel injection, proper intake/exhaust pressure ratio, internal exhaust gas recirculation, compression ratio, minimized frictional losses, minimized flow restrictions or inlet valves/port design Under full throttle conditions, a major restriction to air flow is the inlet valves and the inlet port, specifically the cross sectional area of the port/valve and the distance between the valve head and the cylinder head Therefore, for high mass flow a large valve diameter and lift are requyred in addition to fast opening and closing speeds For reciprocating combustion engine, the helical intake manifold of the engine is not only an important detail but also very difficult to design and fabricate For the helical intake manifold, the profile of the details not only curves in complicated curves in three-dimensional space but also has a transition from a square profile at the inlet to a circular profile at the position where the airflow goes inside the engine cylinder This creates many difficulties in rendering to ensure smoothness in areas where there is a transition from a square profile to a circular profile The 3D modelling of the smooth, high-quality helical intake manifold is very significant in ensuring the continuity of the airflow when entering the engine combustion chamber It is completely possible to use CFD technology for digital development of helical intake manifold because of the rapid development of technology in design field CFD technology not only can get a large amount of result being able to gain in the experiment such as swirl ratio, mass-flow-rate, pressure and temperature field, but it also accurately identify the unreasonable geometrical part of the helical intake port and optimize the structure (Kang Xiu-ling et al., 2003) Recently, Och et al (2016) developed a mathematical algorithm using differential evolution for optimization of volumetric efficiency in order to improve the gas exchange process of a single-cylinder compression ignition naturally aspirated engine Calculation were carried out using a parallized computational code consisting of (i) a one-dimensional model for the unsteady compressible gas flow taking place in intake and exhaust ducts; (ii) a singlezone combustion model for the in-cylinder processes; and (iii) an optimization routine based on the differential evolution technique The authors found that in the first one, the intake duct length was the only optimization variable and it was found that optimal inlet duct lengths vary becoming shorter as engine speed is increased while In the second set of calculations, both intake and exhaust duct lengths have been taken as the optimization variables, and the resulting optimal intake duct lengths were quyte similar to those of the first set In the third set of calculations, the crank angles defining valve synchronism were the optimization variables It was found that optimal valve timing produced a gain in volumetric efficiency, which is similar to that obtained with optimal duct lengths The helical intake port of research engine is parameters with 2D/3D port structure and modelized with help to CAD designing software and CAE tool By this digital helical intake port modeling, 3D design and modeling time is much reduced, only about 2-3 working days, while ensuring smoothness at transition areas In addition, synchronizing the design parameters with the "Design Table" command in Solidworks software helps to change the profile of the helical intake manifold model corresponding to each main parameter of helical intake port structure set that occurs continuously and almost immediately without rebuilding 3D models in Solidworks Therefore, promoting the process of improving the helical intake manifold‟s profile takes place continuously, and perform many tests by simulation method, as a database for the construction of algorithms to optimize the helical intake manifold‟s profile of this engine in the future Thus, the main objective of this work is to evaluate the numerical measure to figure out the best volumetric efficiency and swirl ratio via the proper re-designing process of intake port Materials and Methods 2.1 Re-designed helical intake port for improving volumetric efficiency Volumetric efficiency (VE) VE   airmassflow 100% AirDensity  Displacement  EngineSpeed (1) where:  Vtheoretical: is the volume that the air can load to the maximum inside the cylinder, Vtheoretical = Vh = 839 (cm3)  Vactual: is the actual volume of air loaded into the cylinder at the end of the intake stroke - the beginning of the compression stroke In fact, Ansys - ICE simulation results not directly export Vactual values However, if the actual volume flow rate into the engine cylinder (the results obtained from the Ansys ICE simulation) is integrated over time, it is possible to determine the value of Vactual t Vactual   v(t ).dt (2) Taking the approximation integral of equation (2) by the trapezoidal rule: t p n 1  t   Vactual   v(t ).dt    i  v j  2. v jk  v jn  j 1   k 1  (3) Equation (1) can be re-written as follow: n 1  ti     v j  2. v jk  v jn  j 1 k 1   VE   100% Vh p  where: t: time step (s) v: volume flow rate (m3/s) obtained from the Ansys - ICE simulation (4) 2.10 Bàn giao cơng trình với sở liệu hồn chỉnh Thơng tin mơ hình cho phép nhìn thấy hoạt động cơng trình sau kết thúc xây dựng Sử dụng phần mềm xây dựng, ghi kỹ thuật số liên tục, xác thơng tin cơng trình có giá trị cho việc quản lý cải tạo sở vật chất tồn vịng đời dự án Dữ liệu đƣợc gửi vào phần mềm bảo trì cơng trình có để sử dụng sau chúng đƣợc đƣa vào sử dụng Sử dụng công cụ nhƣ utodesk's BIM 360 Ops, nhà thầu chuyển đổi việc bàn giao cơng trình cách kết nối liệu BIM đƣợc tạo trình thiết kế xây đựng với hoạt động cơng trình Xây dựng mơ hình thơng tin trở thành công cụ vô giá với vô số lợi ích cho ngành xây dựng Các dự án sử dụng BIM có hội thành cơng cao tối đa hóa hiệu cho giai đoạn vịng đời dự án Tất cho thấy lợi ích lớn ứng dụng BIM thi cơng Đề xuất quy trình áp dụng BIM thi công cho dự án, cầu đường hạ tầng Việt Nam Nhóm tác giả đƣa đề xuất xây dựng quy trình ứng dụng giải pháp BIM utodesk thi công cầu đƣờng, hạ tầng nhƣ sau: Hiện nay, có nhiều phần mềm triển khai BIM giới nhƣ: Trimble, Benley, llplan, nhiên, Việt Nam dƣờng nhƣ quy trình BIM hãng utodesk chiếm ƣu Chính vậy, để đơn vị tƣ vấn, nhà thầu, chủ đầu tƣ, đơn vị quản lý dễ dàng, đề xuất quy trình BIM hãng utodesk vào thiết kế dự án hạ tầng Việt Nam Dƣới sơ đồ biểu diễn quy trình BIM hãng utodesk: AUTODESK INFRAWORKS360 AUTODESK CIVIL 3D AUTODESK NAVISWORKS AUTODESK BIM 360 DESIGN AUTODESK REVIT Tùy thuộc vào dự án, yêu cầu chủ đầu tƣ tiêu chuẩn tham khảo đơn vị triển khai BIM có phƣơng án tổ chức nhân nhƣ máy móc thiết bị phù hợp, đào tạo nhân sự, bên cạnh thống tổ chức liệu, quy tắc đặt tên, quy trình chuyển giao cơng nghệ cho bên liên quan: chủ đầu tƣ, nhà thầu, quan quản lý 3.1 Giới thiệu phần mềm hỗ trợ mơ hình BIM quy trình Trong quy trình triển khai BIM hãng Autodesk, phần mềm có mục đích khác nhau: – Autodesk Infraworks: thiết kế phƣơng án mơ hình thơng tin giao thơng, hạ tầng ngầm, xanh, chiếu sáng; trình diễn phƣơng án thiết kế – Autodesk Civil 3D: thiết kế chi tiết mơ hình thơng tin giao thơng, hạ tầng ngầm, xanh, chiếu sáng; tính tốn khối lƣợng trình bày vẽ thiết kế từ bƣớc thiết kế sở đến bƣớc thiết kế vẽ thi công 112 – Autodesk Revit: xây dựng mơ hình thơng tin kết cấu hạ tầng ngầm từ tổng thể đến chi tiết, triển khai vẽ chi tiết, tự động xuất khối lƣợng (bê tông, cốt thép, ván khuôn ) từ mô hình – utodesk BIM 360 Design: mơi trƣờng trao đổi liệu chung; tổng hợp, quản lý liệu cộng tác thiết kế bên liên quan – Autodesk Naviswork: tổng hợp mơ hình thành phần, lên trình tự thi cơng, tiến độ thi cơng, chi phí, kiểm tra mơ hình, phân tích va chạm, quản lý thơng tin mơ hình Các dự án thí điểm BIM thi công cầu đường, hạ tầng Việt Nam 4.1 Dự án cầu Thủ Thiêm Dự án cầu Thủ Thiêm kết nối trung tâm khu đô thị Thủ Thiêm với trung tâm TP HCM đƣợc xây dựng Hạ tầng gồm: cầu chính, cầu dẫn phía Quận Quận cũ), hai cầu nhánh N1, N2, hệ thống kết cấu hạ tầng đƣờng, thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải, chiếu sáng, điện, viễn thông, cấp nƣớc, xanh ) Nhịp dài 200 mét tháp cao 111 mét so với bề mặt nƣớc Cầu bao gồm 04 đƣờng xe giới, 02 xe thô sơ vỉa hè hai bên cầu Đơn vị tƣ vấn thiết kế tƣ vấn BIM: Công ty WSP Finland Ltd Công ty Cổ phần Tƣ vấn Thiết kế Giao thơng Vận tải phía Nam (Tedisouth) Hình Cầu Thủ Thiêm Mơ hình BIM thí điểm giai đoạn thi công cho dự án này: tổ chức thi cơng mố cầu M1 Hình Mơ hình mố cầu M1 113 Các tiêu chuẩn, hƣớng dẫn áp dụng BIM cho dự án bao gồm: Bim Guidlines For Bridges, Common InfraBIM requyrements YIV2015 Tƣ vấn BIM bám theo hƣớng dẫn BIM nƣớc phát triển: Bim Guidlines For Bridges, Common InfraBIM requyrements YIV2015 Phần Lan từ thiết lập kế hoạch triển khai BIM BEP) quy tắc đặt tên Foder, file, naming code…), phân loại đối tƣợng nhằm thống đơn vị: tƣ vấn thiết kế, nhà thầu thi công, chủ đầu tƣ Chính lý giúp cho q trình khai thác BIM cho dự án hiệu Dƣới ví dụ thống đặt tên naming code) cho mặt cắt ngang đƣờng theo InfraBIM: Theo InfraBIM, quy tắc đặt tên cho đối tƣợng điểm, bề mặt, đƣờng thẳng ) mặt cắt đƣờng gồm: chữ số chữ số)_tên đối lƣợng, cấu kiện kết cấu cầu tƣơng tự, mục đích để quản lý đối tƣợng nhƣ phục vụ q trình thi cơng ngồi trƣờng theo công nghệ BIM, đồng thời giúp chủ đầu tƣ quản lý dễ dàng Đối với dự án triển khai thí điểm áp dụng mơ hình thơng tin xây dựng BIM) cho hạng mục mố cầu M1 dự án cầu Thủ Thiêm có nhiều lợi ích nhƣ: tăng hiệu làm việc nhóm, phát sai sót báo cáo cho bên để kịp thời giải quyết, hạn chế phát sinh khối lƣợng trình thi cơng, kiểm sốt tiến độ có biện pháp thi cơng trực quan, hợp lý… Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ thiết bị cao, cần đội ngũ nhân triển khai có kiến thức BIM 4.2 Dự án khu đô thị Vàm Cỏ Đông (Waterpoint) Khu đô thị Vàm Cỏ Đông nằm dọc theo sông Vàm Cỏ Đơng, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 35km phía Đơng Nam, thuộc địa bàn tỉnh Long An, Việt Nam Quy mô dự án: 365ha, đầy đủ hệ thống hạ tầng giao thơng đƣờng, nƣớc mƣa, nƣớc thải, cấp nƣớc, chiếu sáng, điện, viễn thông, xanh…) Đơn vị thiết kế triển khai mơ hình BIM: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Thiết kế Giao thơng vận tải phía Nam (Tedisouth) Các tiêu chuẩn, hƣớng dẫn tham khảo để áp dụng BIM dự án: BSI Standards Publication BS EN 17412-1, BIM Project Execution Planning Guide Version 3.0 Bƣớc triển khai BIM thí điểm giai đoạn thi công: lập biện pháp thi công, tiến độ thi cơng phần hạ tầng, cung cấp mơ hình BIM theo yêu cầu phục vụ công tác quản lý vận hành Hình Tổng quan dự án Waterpoint Trƣớc dự án triển khai, chủ đầu tƣ cung cấp u cầu thơng tin mơ hình (EIR – Employer Information Requyrement) về: giới thiệu quy trình BIM, phạm vi công việc bên 114 liên quan, nội dung model cần mô mức độ chi tiết cấu kiện cần thiết, quy định khác cần tuân thủ (tọa độ, cao độ, model units ), từ đó, tƣ vấn thiết kế lập kế hoạch triển khai BIM (BEP) trình cho chủ đầu tƣ Trong dự án này, giải pháp BIM cho giai đoạn thi công hạ tầng mà tƣ vấn thiết kế sử dụng quy trình BIM hãng Autodesk với chuỗi phần mềm BIM: Infraworks – Civil 3D – Dynamo – Revit – Navisworks – BIM 360 Mức độ chi tiết cấu kiện hạ tầng cần thiết Lod of need) đƣợc thể thông qua thơng tin hình học phi hình học nhƣ sau: Bề mặt hoàn thiện: cần thể bề mặt, đƣờng đồng mức Bề mặt đáy kết cấu áo đường: thể phạm vi lịng đƣờng, bó vỉa, vỉa hè, dải phân cách, vòng xoay, bãi đỗ xe Thốt nước mưa: mơ hình kích thƣớc hố ga, hố thăm, hố kỹ thuật, cống, gối, cọc cừ tràm, Các hệ thống hạ tầng khác nhƣ: thoát nƣớc thải, cấp nƣớc, chiếu sáng, viễn thông, cấp điện, xanh phải thể rõ mơ hình kết cấu, phụ tùng, ống luồn cáp, móng trạm hạ thế, móng tủ điều khiển, Đối với hồ sơ 2D đƣợc truy suất từ mơ hình BIM nhƣ bình đồ trắc dọc giao thơng, nút giao, hạ tầng nƣớc mƣa, nƣớc thải, cấp nƣớc,…) tùy vào yêu cầu cung cấp thông tin từ chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế thiết kế mô hình chi tiết cấu kiện hạ tầng, triển khai cốt thép cho kết cấu từ mơ hình BIM nhƣ: hố ga, hố thăm, hố kỹ thuật, móng tủ điện,… nhằm kiểm soát chất lƣợng vẽ nhƣ khối lƣợng bê tơng, cốt thép, ván khn,… Có điều đáng lƣu ý áp dụng BIM cho dự án hạ tầng việc xử lý giao cắt hệ thống hạ tầng Trong trình triển khai có 200 vị trí giao cắt, nhƣ sử dụng phƣơng pháp thiết kế truyền thống khó phát xử lý đồng bộ, nhiên giải pháp BIM giúp giải vấn đề giao cắt trƣớc thi công cách triệt để với thời gian phát giao cắt trung bình 15 giây/vị trí Bên cạnh đó, vấn đề chất lƣợng hồ sơ, độ xác thơng tin đƣợc truy xuất từ mơ hình BIM gần nhƣ đƣợc giải cách triệt để Sau đó, mơ hình thơng tin BIM đƣợc tích hợp cơng cụ Navisworks Manager đƣa lên BIM 360 Glue để phục vụ quản lý thi cơng Hình Tổ chức thi công hạ tầng 115 Kết luận Hiện nay, giới nhƣ Việt Nam việc áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình BIM xu tất yếu ngành xây dựng nói chung lĩnh vực hạ tầng giao nói riêng Chính phủ Việt Nam khuyến khích việc áp dụng BIM cho dự án thí điểm, từ ban hành hƣớng dẫn, tiêu chuẩn BIM phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc Việc nghiên cứu áp dụng mơ hình thơng tin BIM nhƣ quy trình BIM hãng Autodesk phù hợp với bối cảnh lĩnh vực cầu đƣờng, hạ tầng giao thơng Việt Nam tính phổ biến phần mềm, dễ tiếp cận, chi phí quyền phù hợp Tuy nhiên, trình áp dụng gặp khó khăn yêu cầu thiết bị máy móc, tiêu chuẩn áp dụng, sách chế đầu tƣ xây dựng, khung pháp lý áp dụng BIM TÀI LIỆU THAM KHÂO Bộ Xây dựng (2021), Công bố hƣớng dẫn chi tiết Mơ hình thơng tin cơng trình BIM) cơng trình dân dụng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, Quyết định số 347/BXD ngày 02/04/2021 Nghị định 15/2021/CP, Quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng Điều 6: Ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình giải pháp cơng nghệ số) Tạ Ngọc Bình, Trần Hồng Mai (2018), Khung pháp lý hỗ trợ, thúc đẩy áp dụng BIM ngành xây dựng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng - Trƣờng Đại học Xây dựng Vietnam BIM Network (2019), Sử dụng BIM sở hạ tầng, truy cập ngày 26-04, https://vietnambim.net/bim/bim-co-ban/su-dung-bim-trong-co-so-ha-tang.html 116 NGHIÊN CỨU C ỜNG ĐỘ KHÁNG THÀNH CỦA CỌC KHOAN NHỒI KHI PHỤT VỮA DỌC THÂN CỌC Lê Thành Trung1 Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nhà cao tầng xây dựng TP HCM, thành phố lớn động Việt Nam Phần lớn diện tích nằm dọc theo ven sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai, đặc biệt quận trung tâm Cọc khoan nhồi móng nhà cao tầng cần phải có kích thước chiều sâu lớn để xuyên qua lớp đất phù sa trầm tích có chiều dày lớn Kỹ thuật vữa thân cọc áp dụng để tăng sức kháng thành cọc khoan nhồi Bài báo trình bày tính hiệu kỹ thuật vữa thân cọc áp dụng cho cọc khoan nhồi dự án Frendship Tower tọa lạc Quận 1, TP HCM Kết cho thấy sức kháng bên cọc khoan nhồi có vữa thân cọc lớp đất sét cát có giá trị lớn gấp lần so với cọc không vữa thân cọc Giới thiệu Trong năm gần đây, dân số kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, nhiều cơng trình nhà cao tầng mọc lên để giải nhu cầu nhà Tuy nhiên, địa chất khu vực TP HCM lớp đất trầm tích dày lớp đất phù sa xen kẽ lớp đất sét hữu mềm lên đến hàng trăm mét Cọc khoan nhồi hay cọc barrete cho tịa nhà cao tầng thành phố phải có kích thƣớc đủ lớn đƣợc đặt địa tầng chịu lực tốt độ sâu lớn, khiến cho việc thi cơng móng cọc tốn Để giảm số lƣợng cọc cho dự án giảm chiều dài cọc, công nghệ vữa dọc thân cọc áp dụng cho cọc khoan nhồi cọc barrete số tòa nhà cao tầng thành phố Mặc dù, kỹ thuật vữa đƣợc áp dụng để tăng khả chịu tải thân mũi cọc nhƣng báo đề cập đến hiệu kỹ thuật làm tăng cƣờng sức kháng dọc thân cọc Phƣơng pháp vữa dọc thân cọc lần đƣợc áp dụng cho cọc thép cho móng ngồi khơi Gouvennot & Gabaix (1975) sau dùng cho cọc khoan nhồi cọc barrete Stocker (1983) Phƣơng pháp gần đƣợc áp dụng cho cọc khoan nhồi cọc barrete cho tòa nhà cao tầng số thành phố châu Á, chẳng hạn nhƣ Bangkok (Littlechild & cộng sự, 1998), Hồng Kông (Plumbridge & cộng sự, 2000; Chan & cộng sự, 2004; Sze & Chan, 2012) thành phố Hồ Chí Minh (Phan & Pham, 2013; Nguyen & Fellenius, 2015; Nguyen & cộng sự, 2016) Phƣơng pháp ngày sử dụng phổ biến Việt Nam, đặc biệt tòa nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng tập trung khu vực có địa chất trầm tích phù sa dày Mặc dù phƣơng pháp vữa dọc thân cọc ngày đƣợc áp dụng nhiều Thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng chƣa có nghiên cứu tồn diện hiệu 117 phƣơng pháp sau nghiên cứu Phan & Pham (2013) Hai tác giả trình bày nghiên cứu hiệu phƣơng pháp áp dụng cho số cọc khoan nhồi cọc barrete có gắn thiết bị đƣợc thi công thành phố đề xuất tƣơng quan để ƣớc tính sức kháng dọc trục cọc Tuy nhiên, nhƣợc điểm nghiên cứu mối tƣơng quan đƣợc rút từ điểm liệu thu đƣợc từ cọc thử nghiệm mà không xác định cách có phƣơng pháp xem hiệu tăng sức kháng thành vị trí đo có đƣợc huy động đầy đủ hay khơng Mục tiêu báo kiểm tra định lƣợng việc nâng cao khả chịu tải dọc thân cọc cọc khoan nhồi địa bàn TP HCM Để đạt đƣợc mục tiêu này, sở liệu thử nghiệm tải trọng tĩnh thử nghiệm từ xuống) cọc khoan nhồi đƣợc vữa không vữa đƣợc thiết kế tốt đƣợc thiết lập phân tích dự án cụ thể Phân tích hiệu vữa thân cọc dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia Trong phần tác giả tiến hành phân tích, đánh giá hiệu giải pháp phun vữa dọc thân cọc cho dự án cụ thể, dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia (Friendship Tower) Từ kết thí nghiệm nén thử tĩnh hai cọc, cọc D1200 chiều dài L=65m phun vữa độ sâu -42m đến -64m, cọc D1500 chiều dài L=80m không phun vữa, tác giả tổng hợp so sánh ma sát đơn vị đo đƣợc vị trí thân cọc có phun vữa không phun vữa 2.1 Tổng quan dự án [3] Dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia (Friendship Tower) dự án quan trọng có ý nghĩa hữu nghị hai quốc gia Việt Nam Slovakia Vì vậy, yêu cầu mặt kiến trúc, cảnh quan đặc biệt yêu cầu mặt kỹ thuật, chất lƣợng tính thân thiện với mơi trƣờng cơng trình giai đoạn sử dụng q trình thi cơng đƣợc chủ đầu tƣ đặt lên hàng đầu Yêu cầu tiến độ thi công, thời gian đƣa cơng trình vào khai thác đƣợc chủ đầu tƣ quan tâm đặc biệt Dự án Friendship Tower tọa lạc số 31 Đƣờng Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ dự án bao gồm tầng hầm 21 tầng cao, tổng diện tích sàn 19.000m2, mục đích sử dụng làm văn phịng làm việc Vị trí dự án hình phối cảnh dự án đƣợc thể Hình 1[3] Hình Vị trí phối cảnh dự án Friendship Tower [3] 118 2.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình Căn vào kết khảo sát địa chất hố khoan từ BH1 đến BH5 với độ sâu khảo sát lên đến 100m, địa tầng khu vực cơng trình đƣợc chia làm 11 lớp nhƣ sau: Lớp 1: Sét gầy pha cát, sét gầy pha cát lẫn sỏi, xám nâu, nâu đỏ, xám xanh Lớp xuất tất hố khoan nằm bên dƣới lớp đất san lấp Bề dày lớp H=10m, số SPT trung bình 15 Lớp 2: Cát sét, nâu đỏ, xám xanh, xám vàng Lớp nằm bên dƣới lớp có mặt tất hố khoan khảo sát Bề dày lớp H=10m số SPT trung bình 12 Lớp 3: Cát cấp phối tốt lẫn bụi sỏi, xám vàng, lớp có bề dày H=5m số SPT trung bình 14 Lớp 4: Cát sét, bụi, xám vàng, lớp có mặt hầu hết tất hố khoan, nằm bên dƣới lớp 3, lớp có bề dày H=15m số SPT trung bình 17 Lớp 5: Sét béo lẫn cát, nâu vàng, xám xanh Bề dày trung bình lớp H=14, số SPT trung bình 19 Lớp 6: Sét gầy pha cát, xám vàng Lớp có bề dày tƣơng đối mỏng nằm bên dƣới lớp có mặt hầu hết tất hố khoan Chỉ số SPT trung bình 40 38 Lớp 7: Cát sét, bụi, xám xanh, xám trắng, chiều dày trung bình lớp 12m, số SPT trung bình 35 Lớp 8: Cát sét, xám xanh, lớp tƣơng đối mỏng nằm bên dƣới lớp 7, chiều dày trung bình lớp 3m số SPT trung bình 45 Lớp 9: Cát cấp phối tốt lẫn bụi, xám vàng, xám xanh Lớp có mặt hầu hết hố khoan, chiều dày trung bình lớp 12m số SPT trung bình lớp 50 Lớp 10: Cát sét, bụi, xám xanh, chiều dày trung bình lớp 6m số SPT lần lƣợt 50 Lớp 11: Cát cấp phối xấu lẫn bụi, xám xanh Lớp nằm bên dƣới lớp 10, chiều dày trung bình lớp 9m số SPT lần lƣợt 50 Về điều kiện địa chất thủy văn khu vực cơng trình, mực nƣớc ngầm khu vực dự án chủ yếu nằm tầng chứa nƣớc lớp cát lớp số Mực nƣớc ngầm khảo sát từ hố khoan nằm độ sâu -7.5m so với mặt đất tự nhiên 2.1.2 Phương án thiết kế cọc thí nghiệm Với mục đích thu thập thơng tin phục vụ cho việc xác định cách thực tế ứng xử cọc, kiểm chứng hiệu chỉnh lý thuyết tính tốn, thiết kế cọc đại trà, đơn vị tƣ vấn thiết kế đề xuất thiết kế tiến hành thực thí nghiệm nén tĩnh trƣờng cọc thí nghiệm, bao gồm cọc thử nhƣ sau: Cọc khoan nhồi không phun vữa D1500 TP1): đƣờng kính cọc 1500mm, chiều dài 80m Cọc khoan nhồi phun vữa D1200 TP2): đƣờng kính cọc 1200mm, chiều dài 65m, phun vữa từ -42m đến -64m 119 Các cọc thí nghiệm đƣợc thử tải tối đa tới 200% tải thiết kế cọc TP1 300% tải thiết kế cọc TP2 cọc TP2 khơng đƣợc dùng lại sau thí nghiệm Nhƣ tải thử lớn cho cọc TP1 đƣợc xác định 3000 cho cọc TP2 3150 Nhằm thu thập đƣợc đầy đủ thông tin để đánh giá ứng xử cọc khoan nhồi trình làm việc, huy động thành phần sức kháng lớp đất, cọc thí nghiệm đƣợc bố trí thiết bị cảm biến (strain gauge) dọc thân cọc, loại đầu đo đƣợc sử dụng Geokon 4200 Với vị trí cọc nằm gần hố khoan BH2 theo Hình 2, xem phân bố lớp địa chất vị trí hố khoan BH2 phân bố địa chất vị trí cọc Các lớp đất theo hố khoan BH2 đƣợc dùng để bố trí vị trí đặt đầu đo biến dạng thân cọc để xác định ma sát thành cọc Cao độ lắp đặt đầu đo cọc TP1 TP2 đƣợc thể Bảng Về vật liệu vữa phun thân cọc cho cọc TP2 đƣợc thiết kế theo cấp phối thành phần pha trộn bao gồm: 1) Xi măng: 100kg; 2) Nƣớc: 66.6 lít; 3) Bentonite: 1.5kg; 4) Bentoryl 186: 150ml; 5) Daracem 100 (phụ gia siêu hoá dẻo, giảm lƣợng nƣớc): 400m Hình Vị trí cọc thử cơng trình [3] Bảng Cao độ lắp đặt đầu đo strain gauge cọc thử tĩnh Cao độ strain gause so với đầu cọc (m) Ký hiệu Cọc D1500, L=80m Cọc D1200, L=65m 1(ABC) 2.0 2.0 2(ABC) 9.7 9.7 3(ABC) 14.1 14.1 4(ABC) 20.7 20.7 5(ABC) 25.2 25.2 6(ABC) 40.9 32.6 7(ABC) 55.0 41.2 8(ABC) 57.2 55.0 9(ABC) 71.7 57.2 10(ABC) 78.2 63.2 120 Hình thể tổng hợp thông tin cọc TP1 TP2 bao gồm phân bố lớp đất, vị trí đo biến dạng cấu tạo thép Hình Chi tiết cọc D1500 dài 80m cọc D1200 dài 65m 2.2 Kết thử tĩnh cọc a) Cọc không phun vữa TP1 Cọc TP1 đƣợc thí nghiệm với chu kỳ gia tải 100% tải thiết kế 200% tải thiết kế Kết thí nghiệm bao gồm độ lún đầu cọc, ma sát đơn vị đo đƣợc thể Hình 4a bên dƣới Chu kỳ 1: Tại cấp tải trọng 100% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 1500 tấn), tổng độ lún đầu cọc 10.53 mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 4.35 mm Chu kỳ 2: Tại cấp tải trọng 200% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 3000 tấn), tổng độ lún đầu cọc 33.04 mm Sau giảm tải hoàn toàn, độ lún dƣ cịn 20.53 mm Ngồi ra, kết đo phân bố lực ma sát thành fs lớp đất theo cấp tải trọng thí nghiệm chu kỳ chu kỳ đƣợc thể Hình Kết đƣợc sử dụng để tổng hợp so sánh với kết đo ma sát đoạn cọc có phun vữa b) Cọc phun vữa TP2 Cọc TP2 có đƣờng kính 1200mm, chiều dài cọc 65m Cọc đƣợc phun vữa từ độ sâu -42m đến -64m Thí nghiệm nén tĩnh với chu kỳ liên tục gia tải dỡ tải: 121 Chu kỳ 1: Tại cấp tải trọng 100% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 1050 tấn), tổng độ lún đầu cọc 10.02mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 3.48mm Chu kỳ 2: Tại cấp tải trọng 200% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 2100 tấn), tổng độ lún đầu cọc 25.87mm Sau giảm tải hoàn toàn, độ lún dƣ 10.73mm Chu kỳ 3: Tại cấp tải trọng 300% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 3150 tấn), tổng độ lún đầu cọc 42.59mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 18.35mm Kết độ lún đầu cọc ứng với tải trọng tác dụng thể hình 4b, ma sát đơn vị đo đƣợc vị trí lớp đất chu kỳ gia tải đƣợc thể Hình a) b) Hình Biểu đồ tải trọng độ lún đầu cọc y từ kết thử tĩnh cọc a)Đối với cọc TP1; b) Đối với cọc TP2 Hình Biểu đồ ma sát đơn vị đo đoạn cọc TP1 122 Hình Biểu đồ ma sát đơn vị đo đoạn cọc TP2 2.3 Phân tích hiệu tăng ma sát đơn vị cọc phun vữa từ kết thí nghiệm Từ kết thí nghiệm trình bày mục 2.1, để phục vụ cho việc so sánh, đánh giá hiệu tăng ma sát đơn vị fs (kN/m2) đoạn cọc có phun vữa không phun vữa, tác giả tiến hành tổng hợp giá trị fs theo độ sâu giá trị NSPT trung bình ứng với độ sâu có vữa không vữa tƣơng ứng từ hố khoan BH2 Bảng thể giá trị ma sát đơn vị fs đƣợc tổng hợp từ thí nghiệm nén tĩnh Trong ma sát đơn vị fs đƣợc chọn lựa giá trị lớn giá trị đo đạc đƣợc cấp tải trọng thí nghiệm Lƣu ý đoạn phun vữa cọc TP2 từ -42m đến -64m Bảng Bảng tổng hợp ma sát đơn vị fs cọc TP1 cọc TP2 Dự án Vị trí Tên cọc Tiết diện cọc (mm) Chiều dài cọc (m) Tải thiết kế (tấn) Tải thử tĩnh lớn (tấn) Ghi Cao độ Lớp đất NSPT (m) 42 Sét pha 40 54 56 Sét pha 35 58 60 Cát bụi 45 62 Friendship Tower Quận 1, TP.HCM TP1 D1500 80 1500 3000 Không phun vữa Ma sát đơn vị max fs/NSPT fs(kN/m2) TP2 D1200 65 1050 3150 Phun vữa từ cao độ -42m đến -64m Ma sát đơn vị max fs/NSPT fs(kN/m2) 121 3.03 275 6.88 112 3.20 267 7.63 86 1.91 301 6.69 Giá trị fs/NSPT theo độ sâu z từ kết thí nghiệm đo đạc cọc TP1 TP2 đƣợc thể Hình Đối với đoạn cọc khơng phun vữa giá trị trung bình 3.2, đoạn cọc phun vữa giá trị tăng đến 7.1 Điều có nghĩa vị trí thân cọc đƣợc 123 phun vữa ma sát đơn vị fs (kN/m2) tăng 2.2 lần so với vị trí khơng phun vữa Điều dễ dàng thấy đƣợc từ bảng tổng hợp ma sát đơn vị theo độ sâu (Bảng 2) Tại vị trí độ sâu phun vữa -42m đến -64m cọc TP2, giá trị ma sát đo đƣợc cao gấp 2.2 đến 2.3 lần so với đoạn cọc không phun vữa cọc TP1 tƣơng ứng độ sâu Hình Giá trị ma sát fs/NSPT theo độ sâu z từ kết thí nghiệm Hình thể ma sát thành đơn vị fs (kN/m2) lớn đo đƣợc theo độ sâu từ thí nghiệm cọc TP1 cọc TP2 Có thể nhận thấy đoạn cọc không phun vữa (-0m đến -42m) ma sát thành đo đƣợc cọc TP1 TP2 khơng có khác biệt q lớn, giá trị fs đo đƣợc nhƣ Điều hoàn toàn trái ngƣợc với đoạn cọc đƣợc phun vữa (-42m đến -64m) cọc TP2 Trong đoạn cọc phun vữa có khác biệt lớn rõ ràng giá trị ma sát đơn vị fs (kN/m2) Giá trị fs tăng gấp khoảng 2.2 lần so với đoạn không phun vữa chiều sâu tƣơng ứng Từ đây, thấy đƣợc hiệu giải pháp phun vữa dọc thân cọc làm tăng ma sát đơn vị fs Hình Biểu đồ so sánh ma sát đơn vị fs theo độ sâu cọc TP1 TP2 Để làm rõ hiệu phun vữa thân cọc đất cát hay đất sét làm tăng giá trị ma sát đơn vị nhiều so với không phun vữa, tác giả tiến hành phân chia ma sát đơn vị đo đƣợc fs theo loại đất khác tổng hợp giá trị trung bình Bảng bên dƣới Kết cho thấy rằng, hiệu phun vữa đất cát cao so với đất sét nhiều Cụ thể Bảng cho thấy hiệu phun vữa cho đoạn cọc nằm đất sét làm tăng ma sát đơn vị fs lên 1.9 lần so với khơng phun vữa, số đất cát tăng 2.7 lần 124 Bảng Bảng so sánh ma sát đơn vị fs cọc phun vữa không phun vữa từ kết thí nghiệm Loại đất Cát Sét fs/NSPT Khơng phun vữa 2.7 3.5 Tỷ số Phun vữa 7.3 6.7 2.7 1.9 Để chứng minh việc phun vữa đất cát mang lại hiệu nhiều đất sét, tác giả tiến hành so sánh kết ma sát đơn vị fs đo đƣợc đất cát đất sét đoạn cọc phun vữa với giá trị quy định tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc theo TCVN 10304:2014 Bảng cho thấy ma sát đơn vị fs cho cọc theo TCVN 10304:2014, đất cát fs=3.3NSPT, đất sét fs=α6.25NSPT (fs= 3.2NSPT – 6.25NSPT) So với ma sát đơn vị fs/NSPT đo đƣợc đoạn cọc phun vữa đất cát tăng 2.2 lần đất sét tăng từ 1.1 đến 2.1 lần trung bình 1.6 lần Bảng Bảng so sánh fs từ kết phun vữa với fs tính tốn theo TCVN 10304:2014 Loại đất Cát Sét fs/NSPT Khơng phun vữa TCVN 10304:2014 3.3 6.25 (3.2-6.25) Tỷ số Phun vữa 7.3 6.7 2.2 1.9 (1.6) Trong đó: α hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ sức kháng cắt khơng nƣớc đất dính Cu trị số trung bình ứng suất pháp hiệu thẳng đứng v‟ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Giá trị trung bình fs/NSPT từ kết thí nghiệm đoạn cọc không phun vữa 3.2, đoạn cọc không phun vữa 7.1 Đoạn cọc phun vữa ma sát đơn vị tăng trung bình 2.2 lần so với đoạn cọc không phun vữa Hiệu phun vữa cho đoạn cọc đất cát cao so với đất sét Cụ thể phun vữa cho đoạn cọc nằm đất cát làm tăng 2.7 lần ma sát đơn vị phun vữa cho đoạn cọc nằm đất sét ma sát đơn vị tăng 1.9 lần So sánh ma sát đơn vị đoạn cọc phun vữa với ma sát đơn vị quy định tính tốn sức chịu tải cọc theo TCVN 10304: 2014 [đối với đất cát fs=3.3NSPT, đất sét fs=(3.26.25NSPT)] Đoạn cọc phun vữa đất cát tăng 2.2 lần ma sát đơn vị đoạn cọc phun vữa đất sét tăng trung bình 1.6 lần 3.2 Kiến nghị Phân tích hiệu cọc phun vữa tập hợp liệu nhiều cọc để có kết tổng quát Phân tích chiều sâu phun vữa để tăng hiệu sức chịu tải cọc Phân tích vị trí phun vữa thân cọc mang lại hiệu tối ƣu 125 TÀI LIỆU THAM KHÂO Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9393:2012, Cọc - Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2014), TCVN 10304:2014, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Công ty cổ phần Địa chất Xây lắp móng Xây dựng Đơng Dƣơng, Báo cáo nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình “Tịa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia 31 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” Chan, G., Lui, J., Lam, K., Yin, K.K., Law, C.W, Lau, R., Chan, A and Hasle, R (2004) Shaft grouted friction barrette piles for a supper high-rise building Joint Structurural Division Annual Seminar, The Institution of Structural Engineers (ISE), 82(20): 83-98 Gouvenot, D and Gabaix, J (1975) A new foundation technique using piles sealed by cement grout under high pressure In Proceedings of Offshore Technology Conference, Texas, Paper No OTC 2310 Littlechild, B.D., Plumbridge, G.D., and Free, M.W (1998) Shaft grouted piles in sand and clay in Bangkok In proceedings of Deep Foundations International Conference, pp 171-178 Nguyen, M.H and Fellenius, B.H (2015) Bidirectional cell tests on not-grouted and grouted large-diameter bored piles Journal of Geo-Engineering Sciences, IOS Press, 2(3-4) 105-117 Nguyen, H.M., Fellenius, B.H., Puppala, A.J Aravind, P., and Tran, Q.T (2016) Bidirectional tests on two shaft-grouted barrette piles in the Mekong Delta, Vietnam Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA, 47(1) 15-25 Phan, V.K and Pham, Q.D (2013) Analysis of load bearing capacity of shaft grouted barrettes based on experiential coefficients and its effects on piling design in Vietnam In Proceedings of the 18th Southeast Asian Geotechnical & Inaugural AGSSEA Conference, 29-31 May 2013, Singapore 10 Plumbridge, G.D., Littlechild, B.D., Hill, S.J and Pratt, M (2000) Full scale shaft grouted piles and barrettes in Hong Kong A First In Proceedings of the Nineteen Annual (pp 159-166) 11 Sze, J.W.C and Chan, K.M (2012) Application of shaft grouting technique in deep foundations – Hong Kong experience In proceedings of the 4th International Conference on Grouting and Deep Mixing, Feb 15-18, 2012, New Orleans, Louisiana, pp 1085-1094 12 Stocker, M (1983) The influence of post-grouting on the loadbearing capacity of bored piles In the Proceedings of the 8th European Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Helsinki, Finland, pp 167-170 126 ... NĨI ĐỈU Kiến trúc xây dựng hƣớng đến phát triển bền vững chủ đề đƣợc quan tâm nghiên cứu nay, nhằm thực mục tiêu xây dựng phát triển kiến trúc, đô thị Việt Nam hƣớng đến phát triển bền vững tiên... Việt Kiến trúc xây dựng hướng đến phát triển bền vững kỷ yếu hội thảo khoa tập hợp nhiều báo cáo tham luận tác giả khác nhau, nên có liệu đƣợc sử dụng trích dẫn từ nhiều nguồn khác luận điểm khoa. .. điểm phát triển, kiến trúc bền vững bao gồm từ việc chọn địa điểm, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình vận hành, sửa chữa tái sử dụng cơng trình Trong thiết kế, xây dựng cơng trình kiến trúc bền

Ngày đăng: 30/10/2021, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan