Quản lý kinh tế hướng đến phát triển bền vững trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề liên quan - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1

197 4 0
Quản lý kinh tế hướng đến phát triển bền vững trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề liên quan - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH THÁNG 10 NĂM 2021 BAN CHỈ ĐẠO NỘI DUNG PGS.TS Hồ Thủy Tiên TS Đoàn Ngọc Phúc CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư PGS.TS Phan Thị Hằng Nga TS Đoàn Ngọc Phúc BAN BIÊN TẬP PGS.TS Phan Thị Hằng Nga TS Đoàn Ngọc Phúc TS Nguyễn Quyết ThS Bùi Hồng Trang ii - ĐỀ DẪN HỘI THẢO Kính thưa Qúy vị đại biểu, nhà khoa học! Trong xu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với đặc trưng bật hoạt động dựa tảng kết nối internet, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ robot, điều khiển tự động, cơng nghệ in 3D, cơng nghệ điện tốn,… Hiện nay, CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, môi trường, mang lại nhiều hội cho quốc gia nhằm thực hóa mục tiêu phát triển bền vững Trong xu đó, phương thức hoạt động kinh tế quốc gia giới có thay đổi mạnh mẽ Việt Nam khơng phải trường hợp ngoại lệ Để thích ứng với thay đổi tích cực đó, đổi quản lý kinh tế hướng đến phát triển bền vững xu cách mạng công nghiệp 4.0 hướng đắn, cần thiết giai đoạn Với tinh thần làm sáng tỏ sở khoa học, tổng kết thực tiễn dự báo xu tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến đổi phương thức quản lý kinh tế để khai thác hiệu nguồn lực kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nhanh bền vững Do vậy, Trường Đại học Tài – Marketing tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý kinh tế hướng đến phát triển bền vững xu cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề liên quan” Hội thảo diễn đàn để nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia trao đổi học thuật, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn, cung cấp thêm chứng khoa học giải pháp kiến nghị liên quan đến vấn đề quản lý kinh tế xu Sau thời gian chuẩn bị, Hội thảo nhận quan tâm nhiều nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức nhà nước Trong trình biên tập, Ban Tổ chức lựa chọn 25 tham luận đầy tâm huyết nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên Trường Đại học Tài – Marketing trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để in Kỷ yếu hội thảo Các viết khai thác khía cạnh khác theo ba chủ đề như: i) Đổi quản lý kinh tế hướng đến phát triển bền vững; ii) Vai trò nguồn nhân lực thời đại 4.0; iii) Định hướng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp bền vững Các tham luận đánh giá có chất lượng tốt, theo sát với chủ đề hội thảo, thể quan tâm, tâm huyết nhà khoa học Ngoài tham luận trình bày hội thảo, cịn nhiều viết có chất lượng, sẻ chia kinh nghiệm quý báu nhà khoa học, nhà nghiên cứu quý thầy/cô Chúng đánh giá cao đóng góp trân trọng gửi lời cảm ơn đến nhà khoa học, nhà nghiên cứu quý thầy/cô - iii Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận vấn đề sau: – Đổi mới, hồn thiện thể chế cơng cụ quản lý kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững; – Quản lý nhà nước dựa tảng công nghệ đổi sáng tạo; – Hệ thống thông tin,cơ sở liệu, kinh tế số thúc đẩy phát triển bền vững; – Chính phủ kiến tạo quản lý phát triển kinh tế; – Đổi quản lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; – Vai trò nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0; – Đổi phương thức, công cụ quản lý kinh tế ngành, lĩnh vực cụ thể BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO iv - MỤC LỤC PHẦN QUẢN LÝ KINH TẾ HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lê Trung Đạo, Đoàn Ngọc Phúc Quản lý tài đất đai địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Thái Chính phủ kiến tạo quản lý phát triển kinh tế Việt Nam 28 Phan Thị Cẩm Lai Các sách kinh tế vĩ mơ bối cảnh covid-19 với mục tiêu tăng trưởng kinh tế 39 Nguyễn Thị Hảo, Ngô Thị Hồng Giang Thuế – công cụ kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững 47 Ngô Thị Duyên, Nguyễn Thị Hương Thảo Ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế cấp độ địa phương Việt Nam 59 Nguyễn Thị Quý Ảnh hưởng chu kỳ kinh tế đến kinh tế Việt Nam 72 Phan Ngọc Yến Xuân, Lê Trường Giang Tăng cường quản lý kiểm soát nợ công Việt Nam 84 Đoàn Ngọc Phúc Cơ hội phát triển bền vững từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư: phân tích mơ hình ISM 93 Nguyễn Quyết PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 10 Định hướng hoạt động đào tạo nghề nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 108 Nguyễn Văn Tuyên 11 Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 117 Lê Thị Bích Thảo 12 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 thành phố Đà Nẵng 129 Lê Đức Thọ 13 Nhân lực trình độ thạc sĩ ngành quản lý kinh tế hàm ý xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Tài – Marketing 138 Ngô Thị Hồng Giang, Nguyễn Thị Hảo -v 14 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động Việt Nam hàm ý sách 151 Bùi Thanh Tùng 15 Mối quan hệ quản lý nguồn nhân lực xanh kết thực công việc 164 Phạm Văn Thiệu, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Văn Hiếu 16 Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp hướng đến phát triển bền vững: trường hợp quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp cho lao động nông thôn cấp huyện, xã 176 Đoàn Thị Thủy, Đoàn Thị Vân PHẦN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP BỀN VỮNG 17 Các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng với thương hiệu cà phê kinh doanh theo chuỗi Thành phố Hồ chí minh 192 Ao Thu Hồi 18 Phân tích yếu tố tác động đến kim ngạch xuất cà phê: tiếp cận mơ hình trọng lực 212 Nguyễn Thị Hoài Đan, Nguyễn Thị Hương Quỳnh, Đặng Thị Nhã Trúc, Trần Thị Hạ Vy, Nguyễn Quyết 19 Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp logistics – trường hợp nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 223 Nguyễn Văn Tuyên, Ngô Thị Hồng Giang 20 Sử dụng mơ hình phân lớp, cảnh báo sớm rủi ro phá sản doanh nghiệp, thông qua báo cáo tài chính, chứng thực nghiệm Việt Nam 235 Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Tâm Nhi 21 Doanh nghiệp niêm yết mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội (CSR): chứng Việt Nam 252 Nguyễn Thanh Chương 22 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 270 Trần Anh Sơn, Nguyễn Thị Thủy 23 Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: cần tiếp tục đổi quản lý nhà nước 284 Lê Thị Bích Thảo 24 Đổi tư quản lý kinh tế – nhìn từ lần sửa đổi Luật Doanh nghiệp 296 Tô Thị Đông Hà 25 Vận dụng tư Chính phủ kiến tạo phát triển quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam góc độ khoa học pháp lý 307 Hồ Thị Thanh Trúc vi - PHẦN QUẢN LÝ KINH TẾ HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG -1 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TS Lê Trung Đạo* TS Đoàn Ngọc Phúc* TÓM TẮT Sau 30 năm ban hành Luật đầu tư nước Việt Nam, đến khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thực trở thành phận cấu thành kinh tế quốc dân Bên cạnh vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, khu vực FDI hạn chế định cần có quản lý điều tiết Thơng qua phương pháp phân tích thống kê kinh tế số liệu thứ cấp thu thập tình hình thu hút vốn từ năm 2000 đến 2020 lấy từ Niên giám thống kê (GSO), Bộ Kế hoạch Đầu vư (MPI), viết đánh giá thành tựu hạn chế quản lý hoạt động FDI, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu khả thi nhằm tăng cường quản lý hoạt động FDI thời gian tới Từ khóa: FDI, quản lý FDI, Việt Nam Đặt vấn đề Với chủ trương mở cửa hội nhập, năm qua, lượng vốn FDI vào Việt Nam ngày tăng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể nói, FDI nguồn vốn quan trọng bổ sung nhu cầu vốn cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho đất nước; góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thay đổi cấu lao động… Ngồi ra, khu vực FDI cịn góp phần quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, khơng nâng cao vai trị vị Việt Nam trường quốc tế mà giúp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp nước thông qua chuyển giao phát triển công nghệ Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động FDI tồn định, vậy, tăng cường quản lý hoạt động FDI cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Cơ sở lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Quản lý nhà nước hoạt động thu hút FDI tác động quan quản lý nhà nước có chức thẩm quyền định tới hoạt động FDI nhằm thực mục Trường Đại học Tài – Marketing * 2- tiêu định lĩnh vực nhằm hướng tới mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế đất nước (Sengphai Vanh, 2013) Mục tiêu quản lý nhà nước FDI bao gồm tiêu trung gian mục tiêu cuối Mục tiêu trung gian nhằm (1) tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI (2) Định hướng hoạt động FDI (3) Khuyến khích, thu hút FDI (4) kiểm sốt hoạt động FDI Mục tiêu cuối quản lý nhà nước FDI hường đến tăng trưởng hiệu (Nguyễn Thạc Hoát & Nguyễn Thế Vinh, 2021) Quản lý nhà nước hoạt động FDI có vai trị nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia; nâng cao lực sản xuất kinh tế; góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững chuyễn dịch cấu kinh tế có hiệu (Sengphai Vanh, 2013) Sengphai Vanh (2013) cho rằng, quản lý nhà nước hoạt động FDI bao gồm nội dung chủ yếu sau: xây dựng, thực thi hệ thống luật pháp liên quan đến FDI; xây dựng thực chiến lược, kế hoạch thu hút FDI; xây dựng sách thu hút FDI; kiểm tra, kiểm soát việc xây dựng, tổ chức thực chế quản lý FDI; tổ chức máy quản lý nhà nước thu hút FDI Cạnh tranh FDI ngày gay gắt phủ nước phát triển phát triển trọng đến chất lượng số lượng FDI địi hỏi tổ hợp sách cách tiếp cận để đánh giá hiệu hoạt động hoạt động xúc tiến đầu tư Nghiên cứu cho rằng, thách thức mà quan xúc tiến đầu tư phải đối mặt từ góc độ quản lý vốn trí tuệ, vốn nhân lực, từ nghiên cứu đưa khn khổ hướng dẫn tốt cho việc cải cách đánh giá sách thu hút FDI (José Guimón & Sergey Filippov, 2012) Nghiên cứu Nguyễn Nguyên Dũng (2020) cho rằng, để hướng hoạt động FDI theo chiều sâu gắn với mục tiêu phát triển bền vững, ưu tiên dự án chất lượng, sản phẩm có giá trị gia tăng tính cạnh tranh cao, cần có biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Những giải pháp mà ttác giả đề xuất nhằm tăng cường quản lý hoạt động FDI thời gian tới bao gồm: hồn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ, quán, tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, làm tốt cơng tác xúc tiến đầu tư đầu tư nước ngồi; kiện toàn máy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngồi; phát huy vai trị các tổ chức, lực lượng trong quản lý FDI Phương pháp nghiên cứu Phân tích chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu có liên đến đầu tư trực tiếp nước ngồi từ niêm giám thống kê Tổng cục thống kê, Báo cáo tổng kết 30 năm thu -3 Tai lieu Luan van Luan an Do an QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TRƯỜNG HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở CẤP HUYỆN, XÃ ThS Đoàn Thị Thủy* ThS Đoàn Thị Vân** TÓM TẮT Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cho lao động nông thôn cấp huyện công tác quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn hướng tới phát triển bền vững Phần lớn người lao động Việt Nam khu vực nơng thơn, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn giúp người lao động nơng thơn có việc làm nâng cao mức sống Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn cấp huyện, xã cịn nhiều hạn chế, kể quy trình thực công tác hướng nghiệp dạy nghề cho lao động cấp huyện, xã có nhiều bước, nhiều vấn đề chưa thực tốt, chưa phù hợp Bài viết đề xuất quy trình thực cơng tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn cấp huyện, xã với nội dung cụ thể cần thực bước để công tác đạt hiệu Từ khóa: Quản lý nhà nước; GDNN; lao động nơng thơn; quy trình quản lý dạy nghề Đặt vấn đề Việt Nam có cấu dân số vàng, nhiên chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bị đánh thấp Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực có kỹ năng, điều gây khó khăn, thách thức trước yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam Mục tiêu Chính phủ vịng năm tới tăng quy mô tuyển sinh, đào tạo hệ thống GDNN lên gấp đôi, 10 năm tới tăng quy mô lên gấp Tổng cục GDNN đặt mục tiêu cho năm 2021 phải tuyển sinh 2,5 triệu người; đó, cao đẳng 260 nghìn người, trung cấp, 340 nghìn người, sơ cấp chương trình đào tạo nghề nghiệp khác 1.900 nghìn người (Tổng cục GDNN, 29/12/2020) Như vậy, để đạt mục tiêu nhà nước cần nâng cao hiệu công tác quản lý GDNN tất cấp Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) Trường Đại học Văn Hiến * ** 176 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Theo Tổng cục GDNN (14/11/2020), 65% tổng số lao động Việt Nam làm nông nghiệp, nông thôn, nhiên 1/4 số qua đào tạo Như nguồn nhân lực Việt Nam khu vực nông thôn chiếm phần lớn qua đào tạo lại ít, cơng tác quản lý nhà nước GDNN cấp huyện, xã cần phải trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn nhằm giúp lao động nông thơn nhanh chóng thích nghi với thay đổi thời đại tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Cơ sở lý thuyết quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn Quản lý Nhà nước GDNN Là tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước Trên sở pháp luật hoạt động GDNN; quan nhà nước có trách nhiệm quản lý lĩnh vực GDNN NN từ trung ương đến sở tiến hành thực chức nhiệm vụ theo quy định nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp GDNN để thỏa mãn nhu cầu GDNN nhân dân thực tốt mục tiêu GDNN nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước (Đỗ Thị Thanh Hiền, 2017) Trách nhiệm quản lý nhà nước GDNN Theo Điều Nghị định số 15/2019/NĐ-CP, Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước GDNN địa bàn Cũng theo Điều Nghị định số 15/2019/NĐ-CP, Ủy ban nhân dân cấp huyện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao thực quản lý nhà nước GDNN theo thẩm quyền chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát triển GDNN địa bàn huyện Trách nhiệm quản lý nhà nước GDNN mà cấp Huyện thực gồm: Tổ chức thực sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp chủ trương xã hội hóa nghiệp GDNN địa bàn Tổ chức công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động GDNN (Khoản Điều Nghị định số 15/2019/NĐ-CP) Trách nhiệm quản lý nhà nước GDNN mà cấp Xã thực (Thông tư liên tịch 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT) gồm: – Phổ biến sách, quy định dạy nghề cho lao động nông thôn; cung cấp thông tin quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa nơi làm việc sau học; sở đủ điều kiện tham gia dạy nghề chủ lao động nông thôn để người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp; – Thống kê số lao động nơng thơn có nhu cầu thực tế cần học nghề địa bàn xã; nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh - 177 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an doanh, dịch vụ địa bàn; tuyên truyền, tư vấn cho lao động nông thôn lựa chọn nghề học phù hợp; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề lao động nông thôn – Hàng năm, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn – Phối hợp với sở giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để tuyển lao động nông thôn học nghề đủ điều kiện – Tổ chức kiểm tra, giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn xã – Lập danh sách theo dõi, thống kê số người học nghề, số người có việc làm theo hình thức, số hộ nghèo, số hộ trở thành hộ khá, số người chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ sau học nghề địa bàn xã – Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức đoàn thể xã, thôn tham gia vào việc tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn giám sát lớp dạy nghề xã Phương pháp nghiên cứu Phân tích chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu có liên đến GDNN từ báo cáo, tổng kết Tổng cục GDNN, thông tin từ báo cáo, báo cơng trình khoa học uy tín có liên quan Phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu bao gồm: phân tích tổng hợp số liệu thu thập được; phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh Đánh giá chung kết công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn Việt Nam thời gian qua 4.1 Kết công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn Báo cáo tổng kết 10 năm giai đoạn (2010 – 2020), đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 có 10,4 triệu lao động nơng thơn học nghề cấp trình độ, đạt 94,3% mục tiêu Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn (mục tiêu 11,03 triệu người) Trong số lao động nông thôn hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 5,8 triệu người, đạt 88,5% kế hoạch (kế hoạch 6,558 triệu người) (Tổng cục GDNN, 07/7/2021) Riêng giai đoạn (2016 – 2019), có 4,9 triệu lao động nơng thơn học nghề, đạt 89% kế hoạch giai đoạn (5,5 triệu người), đó, số lao động nơng thơn hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 2,85 triệu người, đạt 74% kế hoạch giai đoạn (3,84 triệu người) Trong tổng số 2,85 triệu lao động nơng thơn hỗ trợ học nghề, có 178 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 0,85 triệu người học nghề nông nghiệp (chiếm 36%), khoảng triệu người học nghề phi nông nghiệp (chiếm 64%); đó: 450.000 người dân tộc thiểu số (chiếm 15,8%); 200.000 người thuộc hộ nghèo (chiếm 7,02%), 60.000 người khuyết tật (chiếm 2,11%); lại đối tượng lao động nông thôn khác (Tổng cục GDNN, 07/7/2021) Đối với địa phương báo cáo có 100.000 hộ nghèo có người tham gia học nghề nghèo (chiếm 24,3% tổng số người thuộc hộ nghèo tham gia học nghề); 165.000 hộ có người tham gia học nghề, có việc làm và thu nhập cao mức bình qn địa phương (trở thành hộ khá), chiếm 2,3% tổng số lao động nông thôn tham gia học nghề (Tổng cục GDNN, 07/7/2021) Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề giai đoạn 2016 – 2019 81,4%, vượt mục tiêu Đề án đặt 1,4% (Tổng cục GDNN, 07/7/ 2021) Mặc dù số lượng đạt mục tiêu, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh thực tế địa phương doanh nghiệp Nhiều địa phương thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn (đặc biệt trình độ sơ cấp tháng) chủ yếu để đạt tiêu giao, trọng tới chất lượng đào tạo, quan tâm đào tạo có đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương yêu cầu thị trường lao động hay không (Tổng cục GDNN, 07/07/2021) Nguyên nhân tiêu để đo lường đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào số lao động có việc làm sau đào tạo Tuy nhiên, tiêu không phản ánh chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn có hiệu Vì chưa đánh giá sau đào tạo thu nhập có tăng lên hay không, tăng lên % so với trước đào tạo, người lao động sau đào tạo có việc làm có làm lĩnh vực đào tạo hay khơng, có việc làm việc làm có lâu dài khơng, vấn đề khơng phân tích đánh giá Cơng tác đào tạo nghề nhiều địa phương đào tạo “mình” có mà chưa trọng đào tạo doanh nghiệp, thị trường lao động cần Ngoài ra, với xu hướng phát triển nhiều ngành nghề tạo công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn chưa theo kịp nhu cầu xã hội (Tổng cục GDNN, 29/12/2020) 4.2 Những hạn chế công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn Hạn chế từ phía nhà nước Cơng tác quản lý kiểm sốt chất lượng GDNN hạn chế; tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ban hành cịn chậm Chính phủ địa phương chưa xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho nghề trình độ sơ cấp dưới 3 tháng, chưa có để xác - 179 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an định chuẩn đầu thực đào tạo để đạt chuẩn đầu theo quy định, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhiều địa phương chưa ưu tiên nguồn lực đầu tư cho phát triển GDNN (Ngô Thị Hải Anh, 2021) Công tác truyền thông nhiều địa phương hạn chế, nên người dân chưa hiểu rõ cần thiết lợi ích đào tạo nghề cho người dân cho phát triển địa phương (Mai Phương, 25/5/2020) Việc gắn kết với doanh nghiệp nhiều hạn chế, chưa huy động nhiều nguồn lực doanh nghiệp nước tham gia vào công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, nguồn lực nhà nước tỉnh hạn chế, chưa có quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng, tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề nghiệp tất lĩnh vực lao động theo quy định Luật GDNN; nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức trách nhiệm xã hội việc tham gia hoạt động GDNN (Ngô Thị Hải Anh, 2021) Hạn chế từ cán cấp huyện, xã thực công tác quản lý GDNN Các cán làm cơng tác đào tạo nghề cịn hạn chế lực chuyên môn, mặc dù, đào tạo bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý GDNN địa phương cịn thấp, đa phần khơng đào tạo chun ngành Vì thế, chưa phân tích tốt cung lao động địa phương cầu lao động tỉnh, ngồi tỉnh, nên xây dựng thực chương trình đào tạo không sát yêu cầu thực tế sản xuất địa phương, doanh nghiệp thị trường lao động (Đoàn Thị Thủy, 2020) Các cán chưa thực tốt công tác hướng nghiệp cho người lao động, người lao động cịn khó khăn, lúng túng, chí khơng biết cách lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế khả thân gia đình (Đồn Thị Thủy, 2020) Phần lớn nhiều tỉnh huyện có người làm cơng tác quản lý nhà nước GDNN, ngồi cịn phải kiêm thêm nhiều công tác ngành Lao động, Thương binh – Xã hội, cán khơng có nhiều thời gian dành cho công tác quản lý nhà nước GDNN, nên hiệu công tác huyện chưa cao Phần lớn huyện đạt tiêu đào tạo số lượng cịn chất lượng cần phải đánh giá lại (Đoàn Thị Thủy, 2020) Các cán yếu kỹ công nghệ thơng tin để sử dụng cơng cụ nhằm phân tích đánh giá cung cầu lao động địa phương để xây dựng, thực kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu thực tế (Ngơ Thị Hải Anh, 2021) Ngồi ra, khả vận dụng linh hoạt sách để thực tốt công tác quản lý nhà nước GDNN phần lớn cán cấp huyện, xã hạn chế (Đoàn Thị Thủy, 2020) 180 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Hạn chế từ người lao động địa phương Người dân chưa chủ động đào tạo nghề, nhận thức người dân đào tạo nghề hạn chế, người dân chưa hiểu rõ cần thiết lợi ích đào tạo nghề (Mai Phương, 25/5/2020) Người dân địa phương có việc làm thường muốn nghỉ việc để tham gia đào tạo, đặc biệt với gia đình có kiều kiện kinh tế khó khăn, dù nhà nước hỗ trợ trình đào tạo không đảm bảo sống cho gia đình họ nghỉ việc để đào tạo (Đồn Thị Thủy, 2020) Ngoài ra, người lao động đa phần có trình độ văn hóa thấp, thơng tin họ bị hạn chế, nên họ không nghĩ tới nguy thất nghiệp tương lai, họ suy nghĩ dài hạn để có chuẩn bị cho thân nhằm thích ứng với thay đổi thời đại (Đoàn Thị Thủy, 2020) Thêm nữa, nhiều người lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề công tác hướng nghiệp chưa thực tốt, chưa định hướng tốt cho người lao động lựa chọn đào tạo ngành nghề trình độ mà thị trường có nhu cầu, dẫn đến họ đào tạo trình độ, ngành nghề khơng phù hợp với nhu cầu thị trường Vì sau đào tạo người lao động nơng thơn khơng có việc làm, khó khăn để kiếm việc làm, phải làm trái ngành, thu nhập không tăng cao, điều làm cho người lao động thấy tham gia đào tạo không mang lại lợi ích nhiều, nên họ khơng muốn tham gia vào đào tạo nhiều, khơng tích cực đào tạo, dẫn đến chất lượng đào tạo nghề thấp, trường nghề khó tuyển sinh, gây khó khăn việc nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động nông thôn địa phương (Đồn Thị Thủy, 2020) Trình độ văn hóa phần lớn người lao động nơng thơn cịn thấp gây khó khăn việc nâng cao trình độ chun môn, nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng đào tạo nghề cịn thấp Vì trình độ văn hóa tảng đề người lao động nông thôn tiếp thu kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng (Đồn Thị Thủy, 2020) Hạn chế nguồn lực phục vụ công tác dạy nghề Đội ngũ giáo viên hữu nhiều địa phương cịn thiếu, trình độ kỹ dạy nghề thấp, đội ngũ giáo viên thường yếu kỹ thực hành cập nhật kiến thức kỹ mới, đặc biệt ngành nghề kỹ thuật, mức độ phát triển khoa học cơng nghệ nhanh Ngồi ra, nhiều ngành nghề khơng có giáo viên nên số lượng ngành nghề đào tạo bị hạn chế (Đoàn Thị Thủy, 2020) - 181 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDNN nhiều địa phương thiếu lạc hậu, chưa đầu tư thường xuyên nâng cấp cho phù hợp với nhu cầu thực tế, chưa đáp ứng tốt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có nhiều ngành nghề khơng có máy móc thiết bị để thực đào tạo, nên khó khăn việc mở rộng ngành nghề đào tạo, đặc biệt ngành nghề kỹ thuật làm việc khu vực cơng nghiệp (Mai Phương, 25/5/2020) Chương trình đào tạo hệ thống tài liệu nhiều ngành nghề chưa chuẩn hóa thống nhất, chưa thay đổi theo kịp với nhu cầu doanh nghiệp, thêm chất lượng số lượng tài liệu hạn chế Thực trạng thực công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn cấp huyện, xã Cấp huyện, xã thực công tác hướng nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo trình tự sau: Bước 1: Thu thập thơng tin cầu lao động Các cán cấp xã, huyện thực thu thập thông tin cầu lao động, lực hạn chế thiếu hụt thơng tin, đa phần cán nắm bắt thông tin cầu lao động xã huyện thơng qua khảo sát sở sản xuất kinh doanh xã, huyện Tuy nhiên, người lao động xã, huyện khơng làm việc xã huyện mà cịn làm việc xã huyện khác tỉnh khác, cán cần phải nắm bắt nhu cầu lao động vùng khác Thêm nữa, đánh giá nhu cầu lao động chưa sát với thực tế nên dẫn đến lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu lao động lại thực đào tạo nhiều dẫn đến lao động đào tạo xong khơng có việc làm lĩnh vực, ngành nghề Bước 2: Mời người lao động tham gia đào tạo Các cán cấp xã, huyện cung cấp thông tin ngành nghề dự kiến đào tạo từ đó, mời người lao động xã, huyện đào tạo Tuy nhiên, nhiều địa phương việc xác định nhu cầu đào tạo không phù hợp với nhu cầu thực tế, nhiều người đào tạo xong khơng có việc làm, người dân tham gia đào tạo nghề nông thôn ngày Thêm nữa, đa phần địa phương không thực đánh giá, phân tích thực trạng cung lao động địa phương để phân loại lao động lựa chọn chương trình đào tạo nghề phù hợp theo đối tượng Vì thế, nhiều địa phương thiếu hụt lao động lành nghề cho 182 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an nhiều ngành nghề người lao động lại tham gia đào tạo nghề, chương trình đào tạo nghề mà địa phương tổ chức không phù hợp với nhu cầu thực tế không đáp ứng nhu cầu đào tạo người lao động Bước 3: Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề xét duyệt Các cán cấp xã, huyện vào bước 1, để xác định đào tạo ngành nghề dự kiến đào tạo Cũng từ xác định thời gian, địa điểm đạo tạo, nguồn lực phục vụ cho đào tạo mục tiêu sau đào tạo, sau trình lên cấp để xét duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bước 4: Tổ chức thực kế hoạch duyệt Các cán cấp xã, huyện triển khai thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch duyệt Trong bước này, nhiều địa phương số lượng cán có hạn, khơng thể theo sát đơn đốc người lao động trình đào tạo để đảm bảo chất lượng đào tạo Nhiều người lao động chưa chủ động tự giác đào tạo, nhiều ưu đãi nhà nước nên họ đào tạo cho có khơng thật muốn học hỏi nâng cao trình độ, tay nghề Ngồi ra, địa phương chưa có chế giám sát q trình đào tạo để đánh giá chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế hay chưa Bước Đánh giá hiệu quả sau đào tạo nghề Như nói phần trên, yêu cầu nhà nước đưa tiêu phải đạt sau đào tạo nghề có nhiều hạn chế, cần quan tâm người qua đào tạo, sau đào tạo có việc làm bao nhiêu, nên chưa đánh giá xác hiệu đào tạo nghề Chủ yếu dựa vào số lao động có việc làm sau đào tạo, thực tế họ có việc làm với thu nhập có tăng lên, tăng lên % so với trước đào tạo, họ có việc làm có lĩnh vực đào tạo hay khơng khơng trọng để phân tích đánh giá Đề xuất quy trình quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn cấp huyện, xã nhằm hướng tới phát triển bền vững 6.1 Đề xuất quy trình quản lý nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn cấp huyện nhằm hướng tới phát triển bền vững Để nâng cao hiệu thực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, cán lao động cấp huyện, xã nên thực theo trình tự sau: - 183 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Bước 1: Thu thập liệu cung lao động địa phương Bước 2: Thu thập thông tin cầu lao động tương lai Bước 3: Xác định đối tượng phân loại đối tượng tư vấn hướng nghiệp học nghề Bước Tổ chức thực kế hoạch duyệt Bước Xây dựng kế hoạch quản lý tư vấn hướng nghiệp, đào tạo nghề Bước 4: Xác định thời gian, trình tự, nội dung tư vấn hướng nghiệp học nghề Bước Đánh giá hiệu sau đào tạo nghề Nguồn: nhóm tác giả tự đề xuất Bước 1: Thu thập liệu cung lao động địa phương Để có xác định nên thực hướng nghiệp, đào tạo nghề cho ai, cán làm cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn trước tiên phải thực khảo sát người lao động địa phương Phiếu khảo sát phải có nội dung sau: – Ngày tháng năm sinh ( sở xác định độ tuổi người lao động để có định hướng cho người lao động đào tạo nghề ngắn hạn hay dài hạn); – Trình độ văn hóa (là sở định hướng cho người lao động đào tạo nghề ngắn hạn hay dài hạn); – Trình độ chun mơn (là sở xác định có cần phải thực đào tạo nghề hay khơng); – Có học khơng, học học ngành nghề gì, học đâu? – Ngành nghề làm việc ( người lao động làm việc) nên hỏi thêm thời gian làm việc trung bình tuần thu nhập (là sở để xác định có nên tư vấn học nghề để chuyển đổi ngành nghề nhằm có thu nhập cao hơn); làm việc đâu (địa cụ thể); – Thất nghiệp ( nên hỏi thêm thất nghiệp bao lâu; có tìm việc khơng; tìm việc nào, đâu) 184 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau khảo sát tất hộ gia đình địa phương theo phiếu khảo cán phải nhập thơng tin khảo sát vào excel Kết có tổng hợp thông tin lao động địa phương, cán thực khảo sát đầy đủ xác năm sau cập nhật bổ sung nhanh thuận tiện Từ kết thông tin lao động địa phương, cán phải thực lọc số liệu để nắm bắt thông tin lao động địa phương Nên tách theo nhóm tuổi (nhóm từ niên 1529, nhóm cịn lại); sau nhóm tuổi tách trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, có việc hay thất nghiệp Ngồi ra, kết thông tin lao động địa phương cán tổng hợp để tính tiêu quy mô, cấu, chất lượng nguồn nhân lực từ phân tích, đánh giá nguồn nhân lực địa phương, từ có giải pháp phù hợp cho vấn đề lao động địa phương Bước 2: Thu thập thông tin cầu lao động tương lai Các cán cần thu thập thông tin để nắm bắt cầu lao động tương lai (cầu lao động ngắn hạn tháng -< năm, trung hạn 1-2 năm, dài hạn năm) doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương Đối với cầu lao động tương lai huyện khác, tỉnh khác lân cận vùng, cán cấp huyện nên yêu cầu cung cấp thông tin từ cấp liên quan Thông tin cầu lao động cần có thơng tin sau: Nhu cầu lao động theo ngành, theo nghề; Nhu cầu lao động theo theo trình độ chuyên môn (sơ cấp 1, sơ cấp 2, sơ cấp 3, trung cấp, cao đẳng); Thu nhập: mức lương theo nghề theo trình độ Sau biết ngành nghề nào, trình độ địa phương có nhu cầu lao động, nhu cầu lao động để dạy nghề cho đối tượng lao động làm việc địa phương Còn nhu cầu lao động huyện, tỉnh, vùng để dạy nghề cho đối tượng lao động làm việc địa phương Bước 3: Xác định đối tượng phân loại đối tượng tư vấn hướng nghiệp học nghề Xác định đối tượng tư vấn hướng nghiệp học nghề Từ kết phân tích cung lao động địa phương, cán cần phải xác định đối tượng phù hợp điều kiện để tư vấn hướng nghiệp học nghề vào tiêu như: trình độ học vấn, độ tuổi, thuộc diện ưu tiên,… Từ xác định, đánh giá người có nhu cầu học nghề, cần thiết phải học nghề Tổng hợp nhu cầu học nghề địa phương để xây dựng kế hoạch thực tư vấn hướng nghiệp học nghề - 185 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân loại đối tượng tư vấn hướng nghiệp học nghề Từ kết cán cần phải phân loại đối tượng để tư vấn hướng nghiệp học nghề theo điều kiện như: trình độ học vấn; độ tuổi; học nghề trình độ phù hợp, theo nhu cầu; thuộc diện ưu tiên,… Bước 4: Xác định thời gian, trình tự, nội dung tư vấn hướng nghiệp học nghề Sau phân loại đối tượng tư vấn hướng nghiệp học nghề xác định thời gian tư vấn hướng nghiệp học nghề phù hợp cho nhóm Nên thực trình tự tư vấn hướng nghiệp học nghề theo giai đoạn sau: – Giai Đoạn 1: Tư vấn trực tiếp cho nhóm đối tượng có tiềm học nghề Ở giai đoạn này, cán cần phát phiếu mời gửi phiếu cần nhấn mạnh lợi ích buổi tư vấn hướng nghiệp dạy nghề để thu hút người lao động địa phương nghe hướng nghiệp học nghề Mục đích giai đoạn tư vấn để thay đổi nhận thức học nghề Vì giai đoạn nên giới thiệu lợi ích học nghề như: Thu nhập theo trình độ nghề, hội việc làm, hội phát triển, hội nâng cao trình độ (nếu cần), …; Giới thiệu sách hỗ trợ cho học nghề (cần nhấn mạnh sách hỗ trợ học nghề, để người lao động hiểu lợi ích từ sách hỗ trợ thực học nghề); Giới thiệu nhu cầu lao động doanh nghiệp theo trình độ tương lai (cần nhấn mạnh nguy không học nghề khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thất nghiệp); So sánh thu nhập học nghề chưa qua đào tạo, so sánh nguy thất nghiệp học nghề chưa qua đào tạo Cuối cần giới thiệu nơi tư vấn cụ thể học nghề ( địa chỉ, số điện thoại cán trung tâm dạy nghề, trường nghề uy tín tỉnh ngồi tỉnh ) Trong q trình tư vấn giai đoạn nên phát phiếu cho người lao động có tham dự để lấy thơng tin (sđt, địa chỉ, có nguyện vọng học nghề hay khơng…) Giai Đoạn 2: Tư vấn cụ thể cho cá nhân có nhu cầu học nghề (có thể kết hợp nhiều hình thức tư vấn (trực tiếp, gián tiếp…) cho phù hợp với đối tượng) Đối với nhóm mong muốn học nghề dài hạn nên gửi thơng tin trường nghề tỉnh tỉnh, trường nghề có uy tín đào tạo ngành nghề nào, để người lao động tùy theo mong muốn học nghề mình, từ có lựa chọn 186 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an trường nghề cho phù hợp, người học tới trường nghề để tư vấn cụ thể Đối với nhóm học nghề ngắn hạn, địa phương có khả dạy nghề với nghề cán lập kế hoạch để mở lớp dạy nghề địa phương Với nghề địa phương khơng có khả dạy nghề nên liên kết với trường nghề địa phương khác, liên kết với doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Khi xác định danh mục nghề thực đào tạo địa phương phải: – Phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch sản xuất nông nghiệp địa phương nhu cầu doanh nghiệp – Phải vào nhu cầu học nghề người học nghề – Phải phù hợp với trình độ học vấn, lực người lao động Khi tư vấn để người học chọn học nghề cần lưu ý: – Trước tiên phải tư vấn thông tin bản, liên quan đến ngành nghề; – Sau người tư vấn hiểu biết nghề, hoạt động nghề lĩnh vực nghề riêng biệt, người tư vấn đưa định chọn học nghề Bước Xây dựng kế hoạch quản lý tư vấn hướng nghiệp, đào tạo nghề Các cán cần xác định sở lập kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu với kết cụ thể cần đạt qua mốc thời gian định Các kết phải thể tiêu số lượng chất lượng Đối với kế hoạch dạy nghề, tiêu cần phải có là: – Số lượng lao động nông thôn đào tạo nghề, nên phân theo: Phân theo trình độ đào tạo (sơ cấp nghề (1, 2, 3), trung cấp nghề, cao đẳng nghề…); Phân theo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp; Phân theo nghề đào tạo – Tỷ lệ có việc làm sau học nghề (Ví dụ: tối thiểu đạt 70%): Có việc làm sau học nghề (thời gian tìm việc tháng); Có việc làm nghề đào tạo; Thu nhập sau đạo tạo có tăng lên so với trước bao nhiêu… – Số lớp tổ chức đào tạo theo ngành nghề, thời gian đào tạo lớp ( thời gian đào tạo nên linh hoạt theo nhu cầu người học, vào buổi tối cuối tuần để người học thuận lợi việc tham gia đào tạo) - 187 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Khi xác định nội dung kế hoạch, cần trả lời câu hỏi sau: Để đạt mục tiêu kế hoạch vạch cần phải tiến hành hoạt động (cơng việc) gì? Việc làm trước, việc làm sau làm việc đó? Khoảng thời gian thực cơng việc? Người chịu trách nhiệm người tham gia? Kinh phí bảo đảm thực cơng việc tồn kế hoạch? Việc xét duyệt thông qua kế hoạch khâu cuối quy trình xây dựng kế hoạch dạy nghề Trong trường hợp cần thiết, kế hoạch điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế Bước Tổ chức thực kế hoạch duyệt Trước tiên phải triển khai thực kế hoạch: Tổ chức triển khai hoạt động thể kế hoạch; Ai làm việc nấy, không chồng chéo, tiến độ, nội dung xác định kế hoạch Sau cần phải theo dõi, giám sát, kiểm tra tình hình thực kế hoạch: Theo dõi, giám sát để đôn đốc, điều tiết hoạt động theo tiến độ nội dung công việc xác định Ngoài ra, cần phải kiểm tra thực kế hoạch, xác định rõ khâu cần phải kiểm tra, người có trách nhiệm kiểm tra, cơng cụ kiểm tra chế độ kiểm tra Kiểm tra thực kế hoạch cần ý đến tiến độ kinh phí thực hiện, phát mặt tốt mặt chưa tốt, kể sai phạm (nếu có) Trên sở điều tiết hoạt động điều chỉnh kịp thời sai phạm (nếu có) Bước Đánh giá hiệu quả sau đào tạo nghề Đánh giá kết đào tạo nghề theo kế hoạch đề cần đánh giá nội dung sau: đánh giá mức độ thực mục tiêu kế hoạch đề ra, hoạt động tiến hành so với kế hoạch, phương thức tổ chức hoạt động, tiến độ thực hiện, nguồn lực huy động (nhất nguồn lực người nguồn lực tài chính), cơng tác kiểm tra, giám sát Tuỳ theo nội dung, mục đích việc đánh xác định thành phần tham gia đánh giá Đánh giá hiệu đào tạo nghề dựa theo tiêu chất lượng đào tạo nghề cần đạt bước 5, từ thu thập thơng tin người đào tạo để làm sở đánh giá hiệu đào tạo Cùng thực báo cáo tình hình thực kế hoạch đào tạo nghề Trong báo cáo cần nêu rõ đặc điểm tình hình (thuận lợi, khó khăn), học kinh nghiệm kèm theo ý kiến đề xuất, kiến nghị (nếu có), từ có kinh nghiệm cho lần thực để nâng cao hiệu công tác quản lý dạy nghề 188 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 6.2 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước GDNN cho lao động nông thôn cấp huyện, xã Như vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước GDNN cấp huyện, xã nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực mục tiêu phát triển bền vững, cán cấp làm cơng tác phải có trách nhiệm có lực chun mơn cao Ngoài ra, nhà nước cần tạo động lực có chế tra giám sát để cán cấp thực sách nhà nước đạt hiệu quả, giảm tình trạng tình trạng lãng phí nguồn lực nhà nước mà mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lại không đạt Thêm nữa, nhà nước địa phương cần huy động nguồn lực doanh nghiệp tham gia tích cực vào q trình đào tạo, khắc phục khó khăn sở vật chất đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp - 189 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan