1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xu hướng phát triển một số ngành kinh tế ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.2 Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 13 1.2.1 Tác động đến Chính phủ 13 1.2.2 Tác động đến xã hội 14 1.2.3 Tác động đến doanh nghiệp 15 1.2.4 Tác động thị trường lao động 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 21 2.1 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam 21 2.1.1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 21 2.1.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may 27 2.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành logistics Việt Nam 36 2.2.1 Đặc điểm ngành logistics Việt Nam 36 2.2.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 ngành logistics Việt Nam 42 2.3 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành du lịch Việt Nam 48 2.3.1 Đặc điểm ngành du lịch Việt Nam 48 2.3.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành du lịch Việt Nam 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 53 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 53 3.2 Định hướng phát triển giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 55 3.2.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 55 3.2.2 Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 56 3.3 Định hướng phát triển giải pháp cho ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 61 3.3.1 Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 61 3.3.2 Giải pháp cho ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 62 3.4 Định hướng phát triển giải pháp cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 68 3.4.1 Định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 68 3.4.2 Giải pháp cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt AI Trí tuệ nhân tạo CMCN Cách mạng công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động giới IoT Vạn vật kết nối SMAC Điện toán đám mây PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 dự đốn chuyển hóa tồn giới thực sang giới số Cuộc cách mạng với mục tiêu nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng sống sản phẩm dịch vụ tạo với chi phí thấp, việc thực đơn giản hóa Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), chia sẻ cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển với tốc độ bùng nổ, có tác động sâu, rộng mạnh mẽ, toàn diện lên mặt đời sống người, từ hoạt động sản xuất đến lối sống, sinh hoạt tất cấp độ, từ phạm vi toàn cầu đến khu vực, quốc gia tổ chức, cá nhân Do đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế Việt nam nói riêng Khơng nằm xu phát triển giới, cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ ngành kinh tế Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 hội tốt để kinh tế Việt Nam bứt phá, nhiên cách mạng công nghiệp đặt yêu cầu phải thay đổi để đáp ứng điều kiện làm việc cách mạng công nghiệp 4.0 ngoại lệ Đối với Việt Nam, làm chủ công nghệ cách mạng cơng nghiệp 4.0 dễ dàng so với trước Việt Nam có số yếu tố quan trọng làm tảng như: ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng lên đến 16%, đứng top nước tăng trưởng công nghệ thông tin nhanh giới Việt Nam có tiếp cận nhanh với cách mạng cơng nghiệp 4.0 kể nghiên cứu thực Nếu doanh nghiệp đầu tư sớm cho việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm theo hướng cách mạng cơng nghiệp 4.0 thay đổi vị thị trường giới Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề “Xu hướng phát triển số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương Thơng qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đưa giải pháp thực tế giúp nhằm tận dụng hội ứng phó với thách thức mà cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại với số ngành kinh tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành kinh tế Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp phát triển cho ngành bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Mục tiêu cụ thể: - Trình bày tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 tác động cách mạng công nghiệp 4.0 - Thực trạng phát triển tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành kinh tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp phát triển cho số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Xu hướng phát triển số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu thực Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Dữ liệu nghiên cứu thực trạng phát triển ngành tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành kinh tế Việt Nam nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 Các giải pháp phát triển cho số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh sử dụng Chương nghiên cứu tổng quan ách mạng công nghiệp 4.0 khái niệm, đặc điểm tác động ách mạng công nghiệp 4.0 Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng phát triển ngành tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành kinh tế Việt Nam Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải sử dụng Chương nghiên cứu để lập luận cho giải pháp nhằm phát triển số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bố cục đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, cấu trúc đề tài nghiên cứu ngồi phần tóm tắt cơng trình, mục lục, danh mục hình, bảng, tài liệu tham khảo gồm 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Chương 2: Thực trạng phát triển tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành kinh tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển số ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Trong lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ chiếm vai trò ngày quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến trình độ người lao động trình độ cơng cụ lao động Lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định, đủ lượng làm quan hệ sản xuất thay đổi chất Từ “cách mạng” lại có nghĩa thay đổi đột ngột Khi công nghệ cách thức việc nhận thức giới gây thay đổi sâu sắc hệ thống kinh tế cấu trúc xã hội Thời điểm đó, cách mạng cơng nghiệp đời Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ từ khoảng năm 1784 sử dụng lượng nước nước để giới hoá sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ bắt đầu việc xây dựng tuyến đường sắt phát minh động nước Phát minh James Watt, công bố vào khoảng năm 1775, châm ngịi cho bùng nổ cơng nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ Cuộc cách mạng công nghiệp mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất khí Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nông nghiệp, chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp, sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình phát triển vượt bậc công nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất khí sở khoa học Tiền đề kinh tế bước độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học việc tạo khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cách mạng khoa học vào kỷ 17 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ khoảng năm 1870 đến Thế chiến I nổ ra, sử dụng lượng điện để tạo nên sản xuất quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép đặc biệt sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hố cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học tuý, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Cơng nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin, sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hố sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân Internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba có hai điểm khác biệt chủ yếu so với cách mạng trước, so với cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai, là: Nếu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, khái niệm tự động hóa chưa xuất hiện, nhen nhóm việc thay chức lao động người máy móc khí, đến cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai khái niệm tự động hóa lại khiêm tốn dừng lại tự động hóa phần, hay tự động hóa cục cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba ghi tên vào lịch sử việc thay phần lớn hầu hết chức người thiết bị máy móc tự động hố hồn tồn q trình sản xuất định Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hoá tiêu dùng “Nếu cách mạng công nghiệp mang đến hàng loạt cơng trình thị, chung cư, tòa nhà chọc trời, nhà máy nhiều tầng, cịn Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần hai tạo nên khu ngoại ô phẳng khu công nghiệp, cách mạng công nghiệp lần ba biến tịa nhà thành cơng trình hai mục đích – làm môi trường sống nhà máy điện mini Tại Châu Âu cách mạng công nghiệp 4.0 thường biết đến với tên công nghiệp 4.0 Thuật ngữ công nghiệp 4.0 bắt nguồn từ báo cáo kết “Nhận dạng xu công nghệ cao tương lai có tác động lớn đến xã hội” - Một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Liên hiệp hội khoa học Đức thực theo đặt hàng nghiên cứu Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang Đức năm 2010 Theo đó, cơng nghiệp 4.0 thuật ngữ để mô tả tác nhân có vai trị chủ chốt việc cách mạng hóa việc tổ chức chuỗi giá trị tồn cầu Bằng cách kích hoạt nhà máy thông minh, công nghiệp 4.0 tạo giới mà hệ thống sản xuất ảo vật lý tồn cầu liên kết với cách linh hoạt Điều cho phép việc hoàn toàn tùy biến sản phẩm tạo mơ hình hoạt động Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 không máy móc hệ thống thơng minh kết nối Phạm vi rộng lớn nhiều Theo Klaus Schwab (2016), hiểu đơn giản cách mạng công nghiệp 4.0 sau: “Nếu cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất; cách mạng công nghiệp lần thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học” Lĩnh vực vật lý với xe tự lái, công nghệ in 3D, Robot cao cấp vật liệu mới; Lĩnh vực Kỹ thuật số với trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data) lĩnh vực sinh học với công nghệ nano trụ cột chính, định phải kể đến cách mạng công nghiệp 4.0 Những tảng mới, nhen nhóm từ trước thời kỳ công nghiệp 4.0 sau thời gian ngừng trệ với cách mạng công nghiệp lần thứ ba, trở nên ngày phức tạp tích hợp nhiều hơn, tích hợp, đồng cho kết làm biến đổi cách vận hành xã hội kinh tế tồn cầu khơng phải thân cơng nghệ riêng rẽ Tóm lại, phạm vi nghiên cứu này, cách mạng cơng nghiệp 4.0 định nghĩa là: Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng công nghiệp kế thừa thành tựu khoa học – cơng nghệ có, theo hướng kết hợp hệ thống thực (hệ thống vật lý) ảo (hệ thống mạng/số), xóa bỏ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học, tạo giá trị 1.1.2 Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ nhất, cách mạng công nghiệp 4.0 đặc trưng kết hợp hệ thống ảo thực thể Khái niệm hệ thống thực ảo (CPS) nhắc đến tài liệu người Đức nhằm làm rõ khái niệm vĩ mô – khái niệm cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo hệ thống CPS hiểu công nghệ kết nối giới vật lý với giới số thông qua cảm biến đại gắn vào thiết bị vật lý công nghệ kết nối mạng thu thập liệu Mặc dù bàn sâu khía cạnh kỹ thuật, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tên gọi khác tùy theo chất chuyên ngành khác Chẳng hạn, với chun gia cơng nghệ thơng tin cách mạng cơng nghiệp 4.0 kỷ ngun số hóa, với chun gia mạng máy tính, cách mạng cơng nghiệp 4.0 coi kỷ nguyên Internet công nghiệp, kỷ ngun tự động hóa thơng minh với chuyên gia tự động hóa, hay với nhà sản xuất kinh doanh hay cung ứng dịch vụ cách mạng cơng nghiệp 4.0 gọi kỷ nguyên sản xuất thông minh/ trang trại thông minh, nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh dịch vụ thơng minh… Nhưng có gọi tên nữa, chất cách mạng 61 phương Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa tận dụng ưu đãi mà FTA mang lại Muốn nâng cao thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường giới, đồng thời đem lại nhiều lợi nhuận doanh nghiệp Việt Nam cần biết cách để tận dụng hiệu ưu đãi thuế quan mà FTA mang lại Mặc dù Việt Nam có lợi tham gia nhiều FTA FTA lại có quy định khác xác định nguồn gốc hàng hóa nên khơng phải doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tất FTA Do đó, doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu mức ưu đãi FTA mang lại, đồng thời đối chiếu với khả đáp ứng điều kiện nguồn gốc xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp để lựa chọn thị trường xuất phù hợp Thêm vào đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhanh chóng nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm khả cung ứng nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu mà thị trường giới đặt cạnh tranh với quốc gia khác khu vực Ở góc độ doanh nghiệp, việc tận dụng ưu đãi từ FTA mà Việt Nam tham gia phụ thuộc nhiều vào trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Vì vậy, để tận dụng lợi áp dụng hiệu FTA vào việc xuất khẩu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập huấn kiến thức liên quan đến yêu cầu xuất xứ hàng hóa thủ tục xin giấy chứng nhận xuất xứ tránh trường hợp doanh nghiệp phải chịu thuế vi sai sót kỹ thuật khơng đáng có 3.3 Định hướng phát triển giải pháp cho ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.3.1 Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Mới nhất, ngày 14 tháng 02 năm 2017, xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 200/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Đây coi bước đột phá lĩnh vực logistics Việt Nam, lĩnh vực nhận quan tâm lớn quan quản lý Nhà nước 62 cộng đồng doanh nghiệp Kế hoạch hành động cho mang lại luồng gió cho phát triển dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Quyết định xác định mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt – 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15 - 20%, tỷ lệ cho thuê dịch vụ logistics đạt 50 – 60%, chi phí logistics giảm xuống 16 – 20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics giới đạt thứ 50 trở lên Cùng với đó, phấn đấu hình thành doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh tranh thị trường; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phương châm đại, chuyên nghiệp Việc tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, xây dựng trung tâm logistics cấp khu vực quốc tế trọng Đồng thời, nâng cao hiệu kết nối Việt Nam với nước; đưa Việt Nam trở thành đầu mối logistics khu vực 3.3.2 Giải pháp cho ngành logistics Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.3.2.1 Định hướng phát triển logistics phù hợp với tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới Sau yếu tố khung pháp lý, kết phân tích cho thấy, nguồn nhân lực yếu tố tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam Bên cạnh đó, quốc gia phát triển nên tiềm lực đầu tư cho phát triển logistics, đặc biệt phát triển hạ tầng sở hạn chế, Việt Nam cần phải cân nhắc lựa chọn phương án đầu tư hợp lý, tập trung trọng điểm Singapore hay dàn trải Malaysia, đầu tư lần cho hạ tầng quy mô lớn đại Thái Lan hay đầu tư nâng cấp giai đoạn Malaysia đầu tư vào cảng biển… Bên cạnh đó, việc đánh giá lực cạnh tranh vị Việt Nam đồ logistics khu vực giới cần thiết Singapore Malaysia quốc gia mà hệ thống logistics có lực cạnh tranh cao Vì vậy, khai thác điểm mạnh Việt Nam 63 khắc phục hạn chế mà nước khu vực gặp phải giúp cho logistics Việt Nam phát triển thuận lợi hiệu Phát triển logistics phải dựa kế hoạch đầu tư theo giai đoạn cần đảm bảo khả phát triển dài hạn, đặc biệt khả kết nối kênh hạ tầng tương lai Malaysia có kế hoạch dài hạn, trung hạn có bước triển khai rõ ràng đến thời điểm tại, logistics Malaysia gặp nhiều vấn đề kế hoạch chưa có điều chỉnh linh hoạt theo thời điểm thực tế Trong đó, Thái Lan xây dựng lộ trình phát triển khoảng năm gần chưa có tính toán cho phát triển dài hạn dẫn đến tình trạng tải vận tải đường Với điều kiện Việt Nam nay, chưa có kế hoạch phát triển riêng cho ngành logistics cách tồn diện, để tránh gặp phải tình hệ thống hạ tầng sở dần tính đồng hay tải Malaysia Thái Lan Việt Nam cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, cần dự báo khả phát triển logistics để có phương án đón đầu phù hợp Mơ hình kế hoạch phát triển dài hạn hợp lý cho Việt Nam kế hoạch tổng thể bao gồm nhiều lộ trình ngắn hạn, xây dựng kế hoạch phát triển logistics sở kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc thuê (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để cơng ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chun viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ cơng… 64 Về phía Hiệp hội ngành, cần tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thơng tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh q trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ logistics 3.3.2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ cho phát triển ngành dịch vụ logistics Trong suốt thời gian qua, nhiều lĩnh vực, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi giá rẻ chưa thực có lợi trình độ logistics ngành cơng nghiệp cịn Việt Nam có đòi hỏi khắt khe nhân lực ngành Những điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam nhìn nhận theo yêu cầu cho hệ thống logistics mặt trình độ chưa cao, tính kỷ luật tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp, tính ổn định khơng đảm bảo, sức khỏe thể chất mức trung bình Do vậy, áp dụng học phát triển nhân lực Việt Nam, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều Việt Nam cần đào tạo kỹ năng, kỷ luật tác phong làm việc phù hợp với hoạt động logistics Sự hình thành AEC 2015 vừa mục tiêu động lực việc hồn thiện tổ chức dịng hàng hóa, bảo quản, vận chuyển truyền tải thông tin liên quan thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ logistics Việc thực lộ trình hội nhập logistics giúp Việt Nam phát triển ngành dịch vụ logistics tiến kịp với nước khu vực, góp phần xây dựng ASEAN thành trung tâm dịch vụ logistics toàn cầu, thúc đẩy việc hình thành thị trường chung ASEAN vào năm 2015 Trong thời gian tới, cần cập nhật kiến thực luật pháp nước quốc tế vận tải đa phương thức, hoạt động logistics kỹ vận hành dịch vụ logistics cho nguồn nhân lực có Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ ngoại ngữ, đảm bảo việc giao dịch, thủ tục lập chứng từ nghiệp vụ 65 Việc đào tạo cần tiến hành ba cấp độ cán hoạch định sách, quản lý nghiệp vụ Một nguồn nhân lưc đào tạo chìa khóa thành công cho doanh nghiệp kinh doanh logistics Việt Nam vốn nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm Về dài hạn, Chính phủ quan chức cần có hỗ trợ, tài trợ, quan tâm hoạch định sách có tính định hướng liên quan đến ngành logics Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu logistics trường Đại học, Cao đẳng nhiều hình thức khác đào tạo nước liên kết với tổ chức nước Bên cạnh đó, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm phát triển ngành logistics với nước khu vực hay tiến hành nghiên cứu phát triển logistics bền vững Ngồi ra, tận dụng dự án đào tạo khuôn khổ ASEAN, FIATA hay ESCAP hỗ trợ kỹ thuật tập đoàn logistics quốc tế đẻ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 3.3.2.3 Đẩy mạnh liên kết vùng nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho ngành logistics Liên kết kinh tế vùng thực chất liên kết chủ thể kinh tế khác vùng, dựa lợi ích kinh tế chính, nhằm phát huy lợi so sánh, tạo tính cạnh tranh kinh tế cao cho vùng Các hình thức liên kết kinh tế vùng khía cạnh khơng gian kinh tế theo lãnh thổ, chuỗi ngành hàng, tổ chức sản xuất Chủ trương, sách phát triển vùng, liên kết vùng tạo động lực phát triển kinh tế mà giúp vùng khó khăn thực tốt chức bảo tồn tài nguyên, sinh thái, ổn định an ninh, trị, xã hội Trong điều kiện hội nhập, đặc biệt sau kiện Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), liên kết vùng để phát triển nhanh hơn, bền vững vấn đề đặt địa phương, nhằm khai thác lợi thế, tiềm đơn vị, đóng góp nhiều cho ngân sách địa phương tạo chuỗi giá trị bền vững 66 Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nước ta thúc đẩy, tạo phối hợp liên kết vùng kinh tế, địa phương nội vùng để giải số vấn đề cấp thiết trước mắt phát triển kinh tế, giao thơng, đào tạo nghề, ứng phó biến đổi khí hậu,… Điển hình thực liên kết, Diễn đàn hợp tác kinh tế vùng đồng sông Cửu Long (MDEC), Diễn đàn hợp tác tỉnh miền Trung, liên kết địa phương phát triển kinh tế tốt với vùng lân cận (đồng sông Cửu Long hợp tác liên kết với Thành phố Hồ Chí Minh; Bắc Ninh hợp tác liên kết với Hà Nội, Bắc Giang,…) Chính sách liên kết xây dựng Trung tâm logistics vùng kinh tế đẩy manh thực Trong liên kết phát triển vùng, bật nhất, đáng ghi nhận để nhân rộng mơ hình cho vùng khác học tập bước đầu phải kể đến liên kết phát triển vùng duyên hải miền Trung tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, tự thỏa thuận ký kết vào “Biên cam kết phát triển tỉnh duyên hải miền Trung” với nội dung liên kết: huy động đầu tư, phát triển nguồn lực, phát triển số ngành công nghiệp, giao thông, du lịch, thương mại, cải thiện lực cạnh tranh cấp tỉnh, chia sẻ thông tin ứng phó biến đổi khí hậu Để thực hóa liên kết, tỉnh thành lập: Ban điều phối vùng, với chức trực tiếp đạo, lãnh đạo xây dựng chương trình hành động cụ thể để triển khai nội dung liên kết; Nhóm tư vấn hợp tác phát triển vùng, quy tụ số nhà khoa học để nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực liên kết vùng; Trung tâm tư vấn - nghiên cứu phát triển vùng để theo dõi, tổng hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội triển khai hoạt động liên kết phát triển vùng Trên thực tế, việc thực liên kết vùng nước ta tồn nhiều bất cập Nhiều chuyên gia đặt vấn đề tình trạng manh mún, rời rạc, nhỏ lẻ phát triển kinh tế địa phương Đặc biệt khu vực trọng điểm, tiềm lớn Thực tế cho thấy, giới hạn mức độ địa giới hành mà nhiều tỉnh trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư dự án quy mô Ngồi ra, đặc thù địa phương cơng tác hành chính, thuế má tạo rào cản vơ hình Thêm vào đó, chưa phối 67 hợp, chưa có điều chỉnh tổng thể, nhiều khả dẫn đến “tâm lý bầy đàn” Xu hướng đáng lo ngại song hành với yếu tố cộng sinh như: đầu tư nước vào Việt Nam tăng, chế cấp phép dự án khiếm khuyết, quản lý chi tiêu công chưa minh bạch… Điều dẫn đến tình trạng địa phương có sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, trường đại học Một tỉnh có lợi sở hạ tầng, sân bay, cảng sâu lợi cạnh tranh Nhưng xét tổng thể, chưa định tối ưu Như mơ hình chủ đạo, vệ tinh ngành bao bọc trình bày trên, yếu tố định lực cạnh tranh nằm số lượng, mà nằm câu hỏi xây dựng chuỗi giá trị mang tính hiệu Nếu địa phương đồng loạt đầu tư tạo chuỗi giá trị riêng cho mình, khả tối ưu hóa từ đến hai giá trị, nguy lãng phí cao Hoặc chuỗi giá trị hình thành, bị bó hẹp khn giới hạn định, lực cạnh tranh với vùng khác bị ảnh hưởng đáng kể Như vậy, nhìn từ bên trong, lẫn bên ngồi: tốn “liên kết vùng” không nhắm đến mục tiêu tạo lực, mà phân chia nguồn lực cách hiệu Bài tốn khó hạn chế việc quản lý kinh tế vùng Xu hướng liên kết có, để thực hiệu cần có sách hợp lý dài hạn Trong thời gian tới Việt Nam cần nâng cấp hệ thống trung tâm logistic vùng kinh tế trọng điểm với để đáp ứng yêu cầu Hub logistic Từ hạ tầng thông tin liên lạc, hệ thống kho bãi, cần có thêm kho chuyên dụng kho đông lạnh, kho xăng dầu, kho sấy khô Phương pháp quản lý trung tâm logistic cần học tập theo nước khu vực, đặc biệt kinh nghiệm quản lý từ Singapore 68 3.4 Định hướng phát triển giải pháp cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.4.1 Định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Theo định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, du lịch Việt Nam tiếp tục trì quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn có đẳng cấp khu vực Để đạt mục tiêu đó, ngành Du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chun nghiệp đại sở khai thác tối ưu nguồn lực lợi quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa vai trị động lực doanh nghiệp Đối với phát triển sản phẩm định hướng thị trường cần tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với hành lang kinh tế Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch t, lưu trú dài ngày Phát triển thị trường nội địa trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha,… Phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tập trung hỗ trợ phát triển thương hiệu du lịch có tiềm 69 Tập trung đẩy mạnh chun nghiệp hóa cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm tiêu điểm Các chương trình, chiến dịch quảng bá triển khai tập trung vào nhóm thị trường ưu tiên Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trị chủ đạo việc hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia huy động tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Coi trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo chỗ theo yêu cầu công việc Định hướng tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng địa lý, khí hậu hành lang kinh tế Trong vùng có địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành cụm liên kết phát triển mạnh du lịch Vùng phát triển du lịch có khơng gian quy mơ phù hợp, có đặc điểm tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc trưng vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo thương hiệu du lịch vùng 3.4.2 Giải pháp cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật du lịch; Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt 70 Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đôi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị vùng di tích lịch sử, điểm đến khu du lịch; xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu tầm cao Cần đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang Đơng - Tây, hình thành tour, tuyến du lịch chung như: Chương trình Việt Nam - Campuchia - Lào, tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ nước ASEAN khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam 3.4.2.2 Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững Thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch, tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường Cần tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch 3.4.2.3 Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thực quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương; quy hoạch khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề, để tập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững 71 Đồng thời, trước phát triển ngành, lĩnh vực khác, Nhà nước cần có đánh giá tác động ngành Du lịch để từ có lựa chọn ưu tiên phát triển ngành dựa tiềm năng, lợi địa phương đào tạo cải thiện nguồn nhân lực du lịch Ngành du lịch cần sớm hồn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Các trường học doanh nghiệp cần trang bị cho nhân lực du lịch kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế 3.4.2.4 Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch Thời gian tới, ngành du lịch Việt Nam cần tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch; phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm; đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương; Tây Âu; Bắc Âu; Bắc Mỹ Đông Âu Cần đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Ngoài ra, ngành du lịch cần tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống 72 KẾT LUẬN CMCN 4.0 xu hướng phổ biến giới Việt Nam Với tảng công nghệ vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo vật lý hữu hình, CMCN 4.0 dự báo làm thay đổi kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng CMCN 4.0 tạo nhiều hội để phát triển kinh tế Việt Nam đồng thời mang lại nhiều thách thức, địi hởi phải có chiến lược phát triển phù hợp Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích thực trạng phát triển tác động CMCN 4.0 đến ngành kinh tế Việt Nam, cụ thể ngành: ngành dệt may, ngành logistics ngành du lịch Đây ngành kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam ngành theo dự báo chịu tác động mạnh mẽ CMCN 4.0 Trong ngành, nghiên cứu công nghệ ảnh hưởng đến phát triển ngành hội thách thức CMCN 4.0 mang lại Cuối cùng, nghiên cứu giải pháp cụ thể cho ngành để tận dụng hội ứng phó với thách thức mà CMCN 4.0 mang đến, đó, tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng, trình độ nguồn nhân lực, tập trung phát triển sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin, đồng sở hạ tầng có chiến lược phát triển dài hạn cho ngành 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ahuett-Garza, H., & Kurfess, T., 2018, A brief discussion on the trends of habilitating technologies for Industry 4.0 and Smart manufacturing, Manufacturing Letters, 15, 60-63 Babiceanu, R F., & Seker, R., 2016, Big Data and virtualization for manufacturing cyber-physical systems: A survey of the current status and future outlook, Computers in Industry, 81, 128-137 Hehenberger, P., & Bradley, D (Eds.)., 2016, Mechatronic Futures: Challenges and Solutions for Mechatronic Systems and their Designers, Springer Kagermann, H., Wahlster, W., Helbig, J., 2013, Recommendations for implementing the strategic initiative Industrie 4.0: Securing the future of German manufacturing industry, Final report of the Industrie 4.0 Working Group Acatech, Forschungsunion Kortmann, S., & Piller, F., 2016, Open business models and closed-loop value chains: Redefining the firmconsumer relationship, California Management Review, 58(3), 88-108 Liao, Y., Deschamps, F., Loures, E D F R., & Ramos, L F P., 2017, Past, present and future of Industry 4.0-a systematic literature review and research agenda proposal, International journal of production research, 55(12), 3609-3629 Milligan, G W., & Cooper, M C., 1985, An examination of procedures for determining the number of clusters in a data set, Psychometrika, 50(2), 159179 Porter, M E., & Heppelmann, J E., 2014, How smart, connected products are transforming competition, Harvard business review, 92(11), 64-88 74 Ross, S M (2010) Introductory Statistics New York, USA: Academic Press Books, Elsevier 10 Stock, T., Obenaus, M., Kunz, S., & Kohl, H (2018) Industry 4.0 as enabler for a sustainable development: A qualitative assessment of its ecological and social potential Process Safety and Environmental Protection, 118, 254-267 11 Tao, F., Qi, Q., Liu, A., & Kusiak, A., 2018, Data-driven smart manufacturing, Journal of Manufacturing Systems 12 Zhong, R Y., Xu, X., Klotz, E., & Newman, S T., 2017, Intelligent manufacturing in the context of industry 4.0: a review, Engineering, 3(5), 616-630 TIẾNG VIỆT 13 Bộ Công Thương, 2018, Báo cáo ngành logistics Việt Nam năm 2018, Nhà xuất Công Thương 14 Chính phủ, 2017, Quyết định số 200/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, Hà Nội 15 Chính phủ, 2011, Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 16 Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việt Nam, 2018, Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam, Hà Nội 17 Lê Hồng Thuận, 2017, Báo cáo ngành dệt may năm 2017 – Thay đổi để bứt phá, FPT Securities 18 Tổng cục Thống kê, 2017, Báo cáo Tổng điều tra kinh tế năm 2017, Hà Nội 19 Tổng cục du lịch, 2018, Báo cáo thường niên ngành du lịch Việt Nam, Nhà xuất Thông 75 ... mô doanh thu ngành dịch vụ logistics Việt Nam giai đoạn 201 5 - 201 9 Triệu VNĐ 37 900 ,00 0 800 ,00 0 700 ,00 0 600 ,00 0 500 ,00 0 40 0 ,00 0 300 ,00 0 200 ,00 0 100 ,00 0 Doanh thu ngành Tăng trưởng doanh thu... ngạch xu? ??t giai đoạn 201 5 - 201 9 100 % 90% 80% 43 . 40 % 43 . 30% 44 . 90% 40 . 20% 38. 80% 56. 60% 56. 70% 55. 10% 59. 80% 61. 20% Năm 201 5 Năm 201 6 Năm 201 7 Năm 201 8 Năm 201 9 70% 60% 50% 40 % 30% 20% 10% 0% Doanh... thu ngành/ GDP 100 % 80% 60% 40 % 20% 201 5 40 3,752 13 .46 % 11. 30% 201 6 5 04 , 6 90 25% 12. 80% 201 7 5 90 ,48 7 17% 14% 201 8 702 ,679 19. 50% 20. 90% 201 9 772,561 9. 94% 15 . 40 % 0% Nguồn: Tổng cục Thống kê, 201 9

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w