Trong những năm gần đây cây thuốc này đã bị khai thác kiệt quệ và trở thành một cây thuốc bị đe dọa tuyệt chủng. Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ IUCN đã ghi nhận và xếp nó ở bậc EN (bậc nguy cấp). Bài viết giới thiệu một số kết quả ban đầu trong thử nghiệm nhân giống cây Hoàng tinh hoa đỏ bằng hạt và bằng hom thân rễ.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NHÂN GIỐNG CÂY HOÀNG TINH HOA ĐỎ (Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl) BẰNG HOM CỦ VÀ BẰNG HẠT TRONG VƯỜN ƯƠM Nguyễn Văn Dư1,2*, Đặng Thị Phương Hảo3, Lường Duy Ban4, Ngơ Xn Bích5, Lưu Hồng Biết6 Viện Sinh thái Tài nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Công ty Cổ phần BioPharm, Hịa Bình Cơng ty Cổ phần Dược liệu Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La Trường Cao đẳng Nông Lâm tỉnh Sơn La Email: vandu178@gmail.com Tóm tắt: Cây Hồng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl) thuốc địa phổ biến tỉnh Sơn La số tỉnh phía Bắc Việt Nam Trong năm gần thuốc bị khai thác kiệt quệ trở thành thuốc bị đe dọa tuyệt chủng Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ IUCN ghi nhận xếp bậc EN (bậc nguy cấp) Bài báo giới thiệu số kết ban đầu thử nghiệm nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ hạt hom thân rễ Kết thử nghiệm rằng, thời vụ gieo hạt tốt vào tháng dương lịch, hạt bảo quản lạnh, gieo cát có tỷ lệ nảy mầm 66,7 % cao nhiều so với hạt không bảo quản lạnh, gieo đất; Khi nhân giống hom củ nên sử dụng hom củ mang đốt củ ươm cát có mái che, tỷ lệ củ giống nảy chồi sau 60 ngày 90 % tới 97 % sau 90 ngày MỞ ĐẦU Cây Hồng tinh hoa đỏ, hay cịn gọi Hồng tinh đầu gà, Cơm nếp, Đại hoàng tinh, Hoàng tinh dạng gừng [1], Hồng tinh vịng [2], Woong sính, Kim thị hồng tinh, Cứu hoang thảo, có tên khoa học Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl, có củ dùng làm vị thuốc đông y sử dụng từ lâu đời Việt Nam Trung Quốc [3, 4, 5] Ở Việt Nam, củ Hoàng tinh hoa đỏ chủ yếu khai thác thiên nhiên Chỉ năm trước đây, nguồn dược liệu khai thác hàng trăm tấn/năm (thông tin người thu mua dược liệu Sơn La), chủ yếu xuất sang Trung Quốc Những năm qua nhiều nguyên nhân, khai thác ạt, rừng bị tàn phá, nông nghiệp hóa đất rừng nguồn dược liệu trở nên quý bị đe dọc tuyệt chủng Theo Sách Đỏ Việt Nam năm 1996, ghi nhận Hoàng tinh hoa đỏ mức nguy cấp V Năm 2006, loài đưa vào Danh mục Thực vật, Động vật rừng nguy cấp, quý (Nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Tuy nhiên, việc khai thác xuất bất hợp pháp liên tục diễn ra, kèm theo diện tích rừng bị thu hẹp nhiều, nguồn dược liệu nhanh chóng trở nên cạn kiệt Tới năm 2007, Hoàng tinh hoa đỏ đưa vào Sách Đỏ Việt Nam đánh giá mức EN (cây mức Nguy cấp bị tuyệt chủng) [2] Theo điều tra nhóm tác giả, củ Hồng tinh hoa đỏ trở nên khan hiếm, việc phát quần thể Hoàng tinh hoa đỏ rừng tự nhiên trở nên khó khăn Các chủ thu mua dược liệu thơng báo khó thu mua củ hạt giống dù phải trả giá cao nhiều lần so với trước Trên giới, loài thuốc Hoàng tinh hoa đỏ ghi Danh lục Đỏ IUCN [6] mức EN (mức Nguy cấp) Việc nhân giống, trồng trọt Hoàng tinh hoa đỏ để bảo tồn, khai thác phát triển trở thành vấn đề cấp bách Đã có nhiều báo nước [3, 4, 5, 7] đề cập tới Hoàng tinh hoa đỏ Tuy nhiên, tài liệu lại chủ yếu giới thiệu thông tin thực vật học hay dược học Mới có tài liệu Hoàng Lê Thu Hà đề cập tới vấn đề nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ [8] Trong nghiên cứu trồng trọt nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ nghiên cứu nhiều Trung Quốc [9] Do kết nghiên cứu nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ Việt Nam cịn khiêm tốn, khơng đủ sở kiến thức cho việc trồng phát triển nguồn dược liệu Việt Nam Để xây dựng sở khoa học cho tài liệu nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ, nhóm tác giả tiến hành thử nghiệm nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ từ hom củ từ hạt Phương pháp thử nghiệm nhân giống Hoàng tinh hoa đỏ dựa việc tham khảo tài Kết bước đầu nhân giống hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl) hom củ hạt vườn ươm 289 liệu nhân giống trồng thuốc Nguyễn Minh Khởi [10] Các kết ban đầu việc nhân giống củ hạt trình bày báo VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Quả hạt Quả hạt Hoàng tinh hoa đỏ thu thập huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La vào tháng 12 năm 2018 Tổng số lượng thu là: kg; trung bình kg bao gồm 485 Trung bình 5,5 hạt/quả Tổng số 21.340 hạt Trong tổng số 21.340 hạt đó, có 75 % tỷ lệ hạt có khả nảy mầm có 25 % hạt lép khơng có khả nảy mầm Củ Hoàng tinh Củ Hoàng tinh thu thập từ số quần thể Hoàng tinh hoa đỏ xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ xã Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Tổng số củ thu 293 kg Sau phân loại, tỷ lệ củ tốt có khả nảy mầm 234 kg chiếm 80 %, tỷ lệ củ thối, khô, sứt, vỡ 59 kg chiếm 20 % 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp gieo hạt - Xử lý hạt: Hạt chọn lựa ngâm dung dịch pha thuốc Zidomin g/L nước, thời gian ngâm 30 phút - Bố trí thí nghiệm: Hạt bố trí gieo thử nghiệm để khảo sát giá thể gieo thời vụ gieo Giá thể gieo thử nghiệm gồm, giá thể cát đen 100 % đất pha cát tỷ lệ 1:1 Thời vụ gieo thử nghiệm gồm, gieo sau tách từ gieo vào tháng với điều kiện hạt bảo quản lạnh nhiệt độ - oC Mỗi cơng thức thí nghiệm bố trí lặp lại lần, lần gieo 100 hạt, thử nghiệm bố trí nhà lưới có mái che Hạt trộn với cát dải ô 0,3 m2 Cụ thể công thức gieo hạt sau: CT1: Hạt gieo cát, tháng 12 CT2: Gieo cát, tháng CT3: Hạt gieo đất/cát pha, tháng 12 CT4: Hạt gieo đất/cát pha tháng 2.2.2 Phương pháp cắt giâm hom củ a) Chuẩn bị củ giống Củ giống thu thập từ chủ thu mua dược liệu quanh huyện Vân Hồ Mai Sơn tỉnh Sơn La phân loại lựa chọn, loại bỏ củ thối, củ sâu bệnh b) Chuẩn bị giâm củ Nền giá thể giâm củ cát đen sạch, lên luống rộng 1,2 - 1,5 m, cao 30 - 40 cm, nhà có mái che, đảm bảo giữ ẩm nước tốt c) Bố trí thí nghiệm + CT1: Củ giống gồm đốt củ, giâm cát nhà có mái che + CT2: Củ giống gồm đốt củ, giâm cát khơng có mái che + CT3: Củ giống gồm đốt củ, giâm đất có mái che + CT4: Củ giống gồm đốt củ, giâm đất khơng có mái che + CT5: Củ giống gồm đốt củ, giâm cát nhà có mái che 290 NguyễnVăn Dư, Đặng Thị Phương Hảo, Lường Duy Ban, Ngô Xuân Bích, Lưu Hồng Biết + CT6: Củ giống gồm đốt củ, giâm đất có mái che Thử nghiệm tiến hành giâm hom vào tháng dương lịch Số củ làm thí nghiệm cơng thức 100 củ cho lần, khoảng cách củ giâm 25 cm lặp lại lần Các luống giâm ươm tưới hàng ngày (trừ ngày mưa) luống khơng có mái che ngày lần luống có mái che Củ giống cắt dao thành hom giống có đốt đốt củ Sau cắt chấm tro bếp xếp dải đất sạch, có mái che - ngày, thấy vết cắt khô hẳn, đem giâm vào cát ẩm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhân giống hạt Hạt gieo cát nảy mầm sau 40 - 45 ngày kể từ ngày gieo kết thúc sau 50 ngày; Đối với hạt gieo cát pha đất, hạt nảy mầm sau 50 ngày kể từ ngày gieo kết thúc sau 70 ngày Cụ thể số nảy mầm sau: Bảng Số hạt nảy mầm gieo cát đất cát pha thời vụ gieo khác Giá thể gieo Thời vụ gieo Gieo tháng Gieo 11-12 cát Gieo tháng Gieo Gieo tháng 11-12 đất/cát pha Gieo tháng Tỷ lệ Độ lệch Số hạt nảy chuẩn nảy mầm % mầm (TB) Công thức gieo Số hạt gieo Số hạt nảy mầm Số hạt gieo Số hạt nảy mầm Số hạt gieo CT1 100 45 100 55 100 52 50,7 5,13 CT2 100 70 100 62 100 68 66,7 4,16 CT3 100 48 100 46 100 52 48,7 3,05 CT4 100 57 100 60 100 59 58,7 1,53 Nhìn vào bảng thống kê số hạt nảy mầm công thức cho thấy CT2: Hạt gieo cát, gieo vào tháng 3, với điều kiện hạt bảo quản lạnh cho tỷ lệ hạt nảy mầm cao 66,7 % CT3 hạt gieo đất pha cát, gieo vào tháng 11 - 12 có tỷ lệ nảy mầm thấp Rõ ràng, yếu tố giá thể thời vụ có ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ nảy mầm hạt Gieo hạt cát hạt có thời gian nảy mầm sớm có tỷ lệ nảy mầm cao gieo đất cát pha Về thời vụ, hạt Hồng tinh hoa đỏ gieo vào tháng có tỷ lệ nảy mầm cao nhiều nguyên nhân Thứ nhất, hạt Hồng tinh hoa đỏ cần có thời gian ngủ, hạt gieo sớm không nảy mầm Hạt gieo, nằm luống chịu nhiều tác động yếu tố bên (vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ,…) ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm hạt Do vậy, tỷ lệ nảy mầm thấp hạt gieo vào tháng hạt bảo quản điều kiện tối ưu Theo kinh nghiệm Trung Quốc, hạt Hoàng tinh hoa đỏ trước gieo thường người dân ủ cát ẩm theo tỷ lệ cát: hạt 3:1, hố đất sâu khoảng 30 cm (Dương Vương, 2018) Những nghiên cứu cần tiến hành để dần hoàn thiện quy trình nhân giống từ hạt Hồng tinh hoa đỏ 3.2 Nhân giống hom củ Bảng Số củ nảy chồi theo điểm thời gian tính đến sau giâm 90 ngày Giá thể ươm Củ giống Nền cát có đốt mái che Số củ nảy Số củ nảy Số củ nảy chồi Số củ nảy Trung Độ lệch Ký hiệu công thức chồi sau 30 chồi sau 45 sau 60 ngày chồi sau 90 bình chuẩn ngày CT1 30 50 90 97 66,75 32,07 Kết bước đầu nhân giống hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl) hom củ hạt vườn ươm Củ giống đốt Nền cát khơng có mái che CT2 25 55 70 Nền đất có mái che CT3 0 45 67 Nền đất sáng CT4 0 35 Nền cát có mái che CT5 10 35 60 80 Nền đất sáng CT6 0 30 291 37,5 31,22 28 33,55 8,75 17,5 46,25 30,37 7,5 15 Nhận xét: - Tỷ lệ nảy chồi điều kiện giâm ươm hom giống mang đốt củ, giâm cát, nhà có mái che cho tỷ lệ nảy chồi cao nhất, thời gian nảy chồi sớm nhất, sau 60 ngày củ giống ươm nảy chồi hết, tới 90 % - Giâm hom đất, ngồi sáng khơng có mái che cho tỷ lệ nảy chồi thấp sau 90 ngày giâm ươm, thời gian nảy chồi lâu - Các hom giống có đốt củ có tỷ lệ nảy chồi cao thời gian nảy chồi sớm hom giống mang 01 đốt củ điều kiện giâm ươm KẾT LUẬN - Đối với Hồng tinh hoa đỏ, nhân giống hạt hom củ - Thời vụ gieo hạt tốt vào tháng dương lịch, hạt gieo cát có tỷ lệ nảy mầm cao so với gieo đất - Khi nhân giống hom củ nên sử dụng hom củ mang đốt củ nên gieo cát có mái che, tỷ lệ củ giống nảy chồi sau 60 ngày 90 % tới 97 % sau 90 ngày - Tùy theo điều kiện nhân giống củ hạt nhân giống củ, sớm cho thu hoạch nhân giống hạt Lời cảm ơn: Để hoàn thành báo này, tác giả xin cảm ơn Chương trình hỗ trợ Nghiên cứu viên Cao cấp Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, cho đề tài có mã số: NCVCC 09.10/20-20 Các tác giả xin chân thành cảm ơn tài trợ Chương trình Quỹ Gen Bộ Khoa học Công nghệ cho Nhiệm vụ Quỹ gen, với dự án có mã số NVQG-2019/DA.11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Dược điển 5, http://duocdienvietnam.com (tra cứu ngày: 18/5/2018) Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CNVN, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, Phần Thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 381 - 382 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2006, Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 2004, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội (2004) IUCN http://www.iucnredlist.org/ accessed: 19 May 2018 Lê Đình Sáng, 2010, Bách khoa Y học Nhà xuất Đại học Y Nguồn viết: http://agarwood.org.vn/hoang-tinh-va-tac-dung-chua-benh-cua-hoang-tinh-2958.html (tra cứu ngày 18/5/2018) 292 [8] [9] [10] NguyễnVăn Dư, Đặng Thị Phương Hảo, Lường Duy Ban, Ngơ Xn Bích, Lưu Hồng Biết Hồng Lê Thu Hà, Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll et Hemsl) Bắc Quang, Hà Giang nhân giống in vitro, Luận văn Thạc sỹ - Đại học Nông lâm Thái Nguyên (2017) Dương Vương, Kỹ thuật canh tác Hoàng tinh Http://www.zhifure.com/snzfj/59793.html (Tiếng Trung; tra cứu ngày 20/5/2018) Nguyễn Minh Khởi, 2017, Kỹ thuật trồng thuốc Nhà xuất Nông nghiệp, 284 trang PRIMARY RESULTS OF PROPAGATING Polygonatum kingianum coll Ex hemsl FROM ITS RHIZOME CUTTINGS AND SEEDS IN NURSERY Nguyen Van Du1, 2*, Đang Thi Phuong Hao2, Luong Duy Ban3, Ngo Xuan Bich4, Luu Hong Biet5 Institute of Ecology and Biological Resources – Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Graduated University of Science and Technology – Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Hoa Binh Limited Company of Bio-pharm, Hoa Binh city, Hoa Binh province Van Ho Limited Company of Pharmaticeuca, Van Ho district, Son La province People’s Committee of Son La province Colledge of Agro-Forestry, Son La province Abstract: Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl is an indigenous medicinal plant and quite popular in Son La province and some northern provinces of Vietnam In recent years, this plant has been exhaustedly exploited and turned into an endangered medicinal plant Vietnam Red Book and IUCN Red Book have recorded and ranked this species at the EN level (endangered level) This paper has introduced some primary results of the propagating experiment of P kingianum from the seeds and rhizome cuttings The test results showed that the best season for sowing the seeds is on March Its seeds are stored in the cool condition and sown on sand beds having a germination rate of 66.7% It is much higher than the seeds preserved cold and sown on the soil bed; if propagating by tubers, it is recommended to use cuttings with segments and grow on the sand bed under shade, the shooting rate after 60 days is 90% and up to 97% after 90 days .. .Kết bước đầu nhân giống hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex Hemsl) hom củ hạt vườn ươm 289 liệu nhân giống trồng thuốc Nguyễn Minh Khởi [10] Các kết ban đầu việc nhân giống củ hạt. .. nhân giống từ hạt Hồng tinh hoa đỏ 3.2 Nhân giống hom củ Bảng Số củ nảy chồi theo điểm thời gian tính đến sau giâm 90 ngày Giá thể ươm Củ giống Nền cát có đốt mái che Số củ nảy Số củ nảy Số củ. .. 5,5 hạt /quả Tổng số 21.340 hạt Trong tổng số 21.340 hạt đó, có 75 % tỷ lệ hạt có khả nảy mầm có 25 % hạt lép khơng có khả nảy mầm Củ Hoàng tinh Củ Hoàng tinh thu thập từ số quần thể Hoàng tinh hoa