PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN LÃNG BÁO CÁO MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TRONG CHỈ ĐẠO, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN 4,5 Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Toản Dạy lớp: 5A Trường: Tiểu học Tiên Lãng Huyện (TX, TP): Tiên Yên I Lý hình thành biện pháp: Trong hoạt động nhà trường, hoạt động chuyên môn hoạt động giữ vai trị quan trọng Hoạt động chun mơn nhà trường có chất lượng hay khơng, vấn đề phụ thuộc nhiều vào việc sinh hoạt chuyên môn tổ khối chuyên môn Năm học 2021- 2022 Ngành GD tiếp tục thực Nghị Quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương VIII khóa XI nêu rõ “Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Bên cạnh Thơng tư số: 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở” thì sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường Đây hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, từ nâng cao chất lượng giáo dục Thực tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018 Vì vậy, tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ khối cho có chất lượng, hiệu vấn đề quan trọng, vấn đề nóng bỏng mà tất nhà trường phải quan tâm Tuy nhiên, việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn số vấn đề vướng mắc sau: - Trong buổi sinh hoạt tuyên truyền, phổ biến vấn đề chủ trương, đường lối, giáo dục văn quy phạm pháp luật, vấn đề cộm, gay cấn giáo dục nay… - Nội dung phương pháp sinh hoạt tổ chun mơn nhiều lúc cịn mang tính hình thức, máy móc, chưa có đổi mới, chưa sâu vào nội dung trọng tâm - Chưa có phối hợp chặt chẽ tổ CM nội dung sinh hoạt chung - Trong trình thực việc đổi SHCM số GV ngại thay đổi theo lối mòn cũ, đánh giá chiều, chủ yếu tập trung vào cách dạy GV quan tâm HS học nào, học gì học 2 II Nội dung biện pháp Qua thực trạng cán quản lý, giáo viên nhận thấy cần chuyển đổi từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn để từng bước xây dựng văn hóa nhà trường Với khó khăn trên, bước đầu, xin đưa số biện pháp “”Đổi đạo, nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 4,5” Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên cần thiết hoạt động SHCM tổ khối – Trách nhiệm Tổ trưởng CM * Nhiệm vụ TTCM: - Xây dựng kế hoạch tổ, Hiệu trưởng phê duyệt - Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục - Phổ biến, theo dõi nhắc nhở việc thực quy chế chuyên môn - Tổ chức cho giáo viên thảo luận vấn đề khó chương trình, thống vấn đề trọng tâm - Dự kiến vấn đề nảy sinh trình thực chương trình dự kiến biện pháp giải khả thi theo khả giáo viên tổ chuyên môn, điều kiện vật chất kỹ thuật cần có - Yêu cầu giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình khối lớp phân công giảng dạy Kế hoạch - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch công tác tổ - Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân; KHGD Kiểm tra - Kiểm tra đánh giá - Phát huy thành tích - Điều chỉnh lệch lạc - Xử lý sai phạm Tổ chức - Phân công giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp GVTH Đề nghị khen thưởng, kỉ luật Thiết lập mối quan hệ QL chế hoạt động tổ Chỉ đạo - Hướng dẫn thực nhiệm vụ - Đôn đốc, động viên tạo động lực - Giám sát, uốn nắn - Thúc đẩy hoạt động * Nâng cao nhận thức cho GV cần thiết hoạt động SHCM tổ khối - Giúp giáo viên thận thức sâu sắc cần thiết công tác sinh hoạt chuyên môn nhà trường nói chung tổ khối nói riêng Coi quyền lợi, nghĩa vụ mà người giáo viên cần phải làm tốt để đáp ứng đòi hỏi công tác giáo dục ngày cao Họ phải hiểu rằng, muốn có chỗ đứng vững chắc, bền chặt ngành giáo dục thì thiết phải tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nhà giáo - Tạo hội để GV phát huy vai trò người thầy, giúp giáo viên tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách mình Mỗi GV xứng đáng gương sáng cho học sinh nhân dân nhân cách, phẩm chất đạo đức, tinh thần học tập - Tạo hội cho GV tham gia hoạt động tổ nói chung hoạt động sinh hoạt chuyên đề nói riêng, phát huy vai trị tự chủ GV chuyên môn - Tổ chức cho tập thể giáo viên đội ngũ tổ khối trưởng nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng, nghị Đảng cấp Giúp GV tiếp cận nghiên cứu, học tập gương, đạo đức Hờ Chí Minh thơng qua tài liệu sẵn có sưu tầm - Tạo hội để họ cống hiến, thể tài sáng tạo Giao trách nhiệm rõ ràng thực chun đề Khẳng định thành tích GV/ nhóm GV việc thực chuyên đề Biện pháp 2: Đa dạng hố hình thức sinh hoạt tổ chun môn Để đổi buổi SHCM cần đa dạng hình thức sinh hoạt khác nhau, số hình thức trọng tâm: * Sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm - Sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng? Kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào?… Sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh không tập trung vào quan sát việc giảng dạy giáo viên để đánh giá học, xếp loại GV mà khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân vì học sinh học chưa đạt kết mong muốn, đặt biệt học sinh có khó khăn học Từ giúp giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, tìm phương pháp dạy học phù hợp tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập để nâng cao chất lượng dạy học Sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự 4 - Sự khác sinh hoạt chuyên môn truyền thống sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm Sinh hoạt chuyên môn truyền thống Sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập củaHS - Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí - Tập trung vào hoạt động dạy giáo viên để phân tích, góp ý, đánh giá rút kinh nghiệm nội dung KT,PP, cách sử dụng đồ dùng, phân bố thời gian - Thống cách dạy để giáo viên thực - Tìm giải pháp để nâng cao kết học sinh - Tập trung vào hoạt động học HS - Một giáo viên thiết kế dạy minh họa - Thực theo nội dung, quy trình, bước lên lớp theo quy định; - GV dạy minh họa thiết kế học với góp ý đồng nghiệp; - Dựa vào trình độ học sinh để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp - Dạy theo nội dung kiến thức có SGK - Thực tiến trình dạy theo quy định; mang tính trình diễn - Các hoạt động tổ chức dạy học chưa xuất phát từ việc học HS - Điều chỉnh ngữ liệu dạy học phù hợp với nhu cầu học học sinh - Thực tiến trình dạy học linh hoạt, sáng tạo dựa khả học sinh - Ngồi cuối lớp học, quan sát cử làm việc GV, ghi chép, quan sát cử chỉ, lời nói việc làm GV - Tập trung xem xét giáo viên dạy có Dự tiến trình, nội dung, phương pháp thiết kế - Đối chiếu với tiêu chí đánh giá xếp loại học - Đứng xung quanh lớp học, quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngời học sinh Thảo - Dựa tiêu chí có sẵn, đánh giá luận xếp loại dạy GV - Tập trung nhận xét, phân tích hoạt dạy động GV (KT cũ, GT bài, cách trình bày bảng, ….) - Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính mổ xẻ thiếu sót, ý kiến góp ý thường mang tính chủ quan, áp đặt - Người chủ trì xếp loại dạy, thống - Dựa kết học tập học sinh để rút kinh nghiệm - Tập trung phân tích việc học học sinh, đưa minh chứng cụ thể Mục đích Thiết kế dạy Dạy minh họa - Mỗi GV tự rút học để áp dụng - Tập trung quan sát học sinh học nào? - Suy nghĩ, phát khó khăn học tập học sinh đưa biện pháp khắc phục - Mọi người phát vấn đề học học sinh, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục - Người chủ trì tóm tắt vấn đề thảo Sinh hoạt chuyên môn truyền thống Sinh hoạt chuyên mơn dựa phân tích hoạt động học tập củaHS cách dạy chung cho tất giáo luận, gợi ý nội dung cần suy ngẫm viên để giáo viên tự rút học Kết * Đối với học sinh: - Kết học tập chậm cải thiện; - Gv quan tâm đến HS hạn chế; * Đối với giáo viên: - GV lúng túng phải dạy minh họa vì nên dạy cho học sinh theo trình độ thực em dạy cho người dự - GV máy móc, thụ động, khơng dám thay đổi nội dung/ ngữ liệu SGK, ngại đổi PP dạy học GV sử dụng thường mang tính hình thức ; - GV quan tâm đến học sinh * Đối với HS: - Kết học tập học sinh tiến nhanh * Đối với giáo viên: - GV nắm trình độ tiếp thu từng em học sinh - GV chủ động thực phương pháp dạy học - GV bao quát quan tâm tất học sinh - TTCM cần hướng dẫn giáo viên phân tích, so sánh điểm khác biệt cách ghi chép dự mô hình “SHCM truyền thống” mô hình “SHCM lấy HS làm trung tâm” theo hướng dẫn để giáo viên có thêm kinh nghiệm công tác giảng dạy: Sinh hoạt chuyên môn truyền thống Sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm Tập trung vào hoạt động dạy giáo viên Quan sát hoạt động giáo viên để bắt lỗi Góp ý mang tính phê bình, đánh giá giáo viên Thống cách làm chung cho tất giáo viên Tập trung vào hoạt động học từng học sinh Quan sát HS để tìm hiểu khó khăn trình học học sinh Cùng tìm nguyên nhân giải pháp để cải thiện chất lượng học học sinh Giáo viên tự rút học cho mình để áp dụng cho phù hợp với lớp * Sinh hoạt chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục - điều chỉnh nội dung dạy học 6 - Năm học 2021 – 2022 Tiếp tục thực công văn số: 3799 /BGDĐTGDTH; ngày 01/9/2021 “V/v thực kế hoạch giáo dục lớp đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018”; Đồng thời thực công văn Số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 7/6/2021 “V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học” Và công văn số 3969 /BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2021 “V/v hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19 Để thực tốt nhiệm vụ thực theo bước sau để xây dựng kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy học Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực Giáo viên cần nghiên cứu kĩ công văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT; Sở GD-ĐT; Phòng GD&ĐT kết hợp với tình hình thực đơn vị để xây dựng kế hoạch phù hợp Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình để liệt kê danh sách dự kiến nội dung điều chỉnh, báo cáo danh sách cho tổ trưởng chuyên môn Đây sở để giáo viên điều chỉnh nội dung vào đặc điểm trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất lớp, trường, kinh nghiệm lực sư phạm giáo viên, nhu cầu cộng đồng Tổ trưởng chuyên môn phân công xây dựng kế hoạch GD theo khối, lưu ý nội dung hướng dẫn (đặc biệt CV 3799 HS lớp 5); phân cơng giáo viên chuẩn bị dạy thử điều chỉnh nội dung để xem xét phù hợp phương án điều chỉnh Bước 2: Thảo luận, thống nội dung phương án điều chỉnh Các giáo viên trao đổi thống nội dung điều chỉnh, đề xuất phương án điều chỉnh với giáoviên khác tổ chuyên môn Tổ chuyên môn báo cáo nội dung thống điều chỉnh tổ tổ chuyên môn trao đổi phương hướng điều chỉnh cho phù hợp với học sinh từng lớp Sinh hoạt chun mơn nội dung điều chỉnh dự để thông qua việc quan sát hoạt động học học sinh trao đổi tính hợp lý băn khoăn cần trao đổi thêm điều chỉnh tài liệu thực tế Bước : Áp dụng Các giáo viên áp nội dung thống điều chỉnh vào trình dạy học lớp mình * Việc áp dụng biện pháp vào thực tế, qua kiểm tra tất GV tổ khối hoàn thành kế hoạch GD theo yêu cầu chuyên môn triển khai thực việc điều chỉnh nội dung phù hợp với đối tượng học sinh lớp Cụ thể: Đã xây dựng kế hoạch theo yêu cầu: CV: 3799; 2345; 3969 Đã tiếp tục điều chỉnh ngữ liệu, số liệu phù hợp với tình hình * Sinh hoạt qua tổ chức chuyên đề Chuyên đề vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn, xem xét toàn diện thực thời gian tương đối dài, biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh hạn chế, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Ngoài chuyên đề tiếp thu phịng trường, thì tổ chun mơn dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực để năm gồm: 01 CĐ cấp trường; 02 CĐ cấp tổ; Các tiết SHCM mới, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nâng cao chất lượng dạy học Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản, dạy minh họa tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề: - Tổ trưởng tập trung thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt - Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn - Dự dạy minh họa - Tổ chức rút kinh nghiệm cho báo cáo dạy minh họa Thống nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy - Các chuyên đề báo cáo nhóm chun mơn cịn tập trung vào chuyên đề cụ thể cho từng dạy từng dạng tập, dạng câu hỏi, cách thức tìm kiếm mẫu vật, làm đồ dùng dạy học, phương pháp dạy từng chương, từng học cụ thể … * Ngoài buổi sinh hoạt chuyên đề cụ thể đăng kí tơi tổ chức buổi sinh hoạt chuyên nội dung như: nghiên cứu văn bản; điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh; ứng dụng CNTT giảng dạy; khó khăn trình thực nhiệm vụ; định hướng dạy học thời Covid 19 Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn cách thường xuyên cung cấp cho cán quản lý nhà trường thông tin thực trạng hoạt động tổ chun mơn Từ có đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm tốt mục tiêu giáo dục Việc kiểm tra thường xuyên giáo viên thông qua nội dung kiểm tra như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ; thực qui chế, qui định chuyên môn; kết giảng dạy; việc thực nhiệm vụ khác, cung cấp cho cán quản lý nhà trường Ban giám hiệu, tổ trưởng nắm rõ thực trạng hoạt động sư phạm từng giáo viên trường Qua hình dung tranh hoạt động giáo viên từng tổ, tồn trường Có đánh giá tồn diện hoạt động chuyên môn, việc thực mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, qui chế chuyên mơn, Từ đơn đốc việc tn thủ qui định Pháp luật giáo dục; tư vấn giải pháp khả thi để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế; thúc đẩy việc thực nhiệm vụ Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Kiểm tra dạy lớp - Kiểm tra công tác sổ sách - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thực quay chế chuyên môn - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh - Kiểm tra công tác phụ đạo, bồi dưỡng giáo viên - Kiểm tra công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Việc soạn bài, chấm giáo viên Biện pháp 4: Tăng cường phối hợp chặt chẽ tổ chun mơn với đồn thể: Trong trường học hoạt động muốn có hiệu cao, kết tốt thì làm việc theo cách “ mạnh được”, mà phải có phối, kết hợp tốt hoạt động tổ chuyên môn với nhau, tổ chuyên môn với đoàn thể nhà trường quản lý, đạo ban lãnh đạo nhà trường Phối, kết hợp tốt đẩy nhanh tiến độ công việc, guồng máy hoạt động đồng bộ, chắn công việc đạt kết tốt, hiệu công việc cao III Hiệu thực việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học - Trong đầu năm học 2021-2022 việc áp dụng biện pháp giúp đạt số hiệu sau: - Hoạt động tổ chun mơn ngày có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải vụ, việc cơng việc hành đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng từng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học; * Đối với học sinh: - Kết học tập học sinh cải thiện Học sinh thực trở thành trung tâm trình dạy học, giáo viên quan tâm, hỗ trợ - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, vì tất học sinh tạo điều kiện để phát triển lực học tập, khơng có học sinh bị “bỏ quên” học sinh tự tin, mạnh dạn đề xuất ý kiến, yêu cầu giáo viên giải đáp thắc mắc không hiểu - Chất lượng cụ thể: + Lớp Tiên tiến Xuất sắc lớp Tiên tiến: 10/10 (100%) + Chất lượng lên lớp hoàn thành chương trình tiểu học: 100% Khối Khối Khối - Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 HS HS HS HS HS XS HS XS Vượt trội Tiến Vượt trội Tiến 21/97 20/97 34/97 25/94 18/94 25/94 (22%) (20%) (35%) (26%) (19%) (27%) 19/93 38/93 17/93 29/98 26/98 34/98 (20%) (40%) (18%) (30%) (26%) (34%) Qua bảng so sách chất lượng HS năm học: + Khối 4: Tỉ lệ HSXS tăng 0,4% + Khối 5: Tỉ lệ HSXS tăng 10%; HS Tiến tăng 16% * Đối với giáo viên : - GV tự tin chủ động, sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên dám tự chịu trách nhiệm chất lượng học tập lớp mình - GV có hội nhìn lại trình dạy, tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời, quan tâm nhiều đến khó khăn học sinh, đặc biệt học sinh yếu Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến học sinh học - Quan hệ giáo viên với học sinh gần gũi thân thiện, giáo viên quan tâm đến khó khăn học tập học sinh Khi học sinh không làm hay mắc lỗi giáo viên tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp giúp đỡ - Quan hệ đồng nghiệp trở lên gần gũi, có cảm thơng gắn bó, chia sẻ khó khăn, sẵn sàng giúp đỡ, lắng nghe, công nhận khác biệt khiêm tốn học hỏi lẫn + Năm học 2020-2021 chất lượng GV tổ 4,5 đạt được: + Lao động Tiên tiến: 14/14 (100%) + CSTĐ cấp sở: 02/14 (14,2%) + UBND Tỉnh khen: 01/14 (7,1%) + GVG cấp Tỉnh: 01/14 (7,1%) + GVCN Giỏi cấp Trường: 7/10 (70%) + GVCN Giỏi cấp Huyện: 7/10 (70%) IV Kết luận áp dụng nội dung trình bày Với hiệu đạt rút cho học quý báu cho thân sau: - Nội dung SHCM phải cập nhật thường xuyên với mới; vận dụng phù hợp với thực tế nhà trường Chỉ tổ chức bồi dưỡng nghiên cứu 10 nội dung chuyên môn thấy thật cần thiết với giáo viên học sinh trường - TTCM phải biết lắng nghe, thu thập ý kiến giáo viên tổ với khó khăn, vướng mắc kinh nghiệm hay trình tổ chức dạy học tuần để đưa vào kế hoạch sinh hoạt chuyên môn tổ - Lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, vào thực tiễn lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên môn Riêng việc điều chỉnh nội dung dạy học cần tổ chuyên môn lập kế hoạch thực triển khai từ đầu năm học, báo cáo với hiệu trưởng khó khăn, vướng mắc chung cần giải - Sinh hoạt tổ chuyên môn để thống vấn đề rút từ buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức cho giáo viên vận dụng vào thực tiễn nhà trường - Báo cáo nội dung cụ thể ghi biên sinh hoạt chuyên môn cấp tổ với Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, đề xuất nội dung sinh hoạt chuyên môn cấp trường Trên biện pháp số biện pháp “ Đổi đạo, nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 4,5” giáo viên Nguyễn Văn Toản áp dụng hiệu cho tổ CM 4,5 Trường tiểu học Tiên Lãng, huyện Tiên Yên với mong muốn “Đổi sinh hoạt chuyên mơn góp phần thay đổi văn hố nhà trường” Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục tiểu học cấp trường năm học 2021-2022 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Xác nhận Lãnh đạo Trường Tiểu học Tiên Lãng Người báo cáo Nguyễn Văn Toản Vũ Thị Minh Thúy ... việc thực mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, qui chế chun mơn, Từ đơn đốc việc tuân thủ qui định Pháp luật giáo dục; tư vấn giải pháp khả thi để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn... nào? - Suy nghĩ, phát khó khăn học tập học sinh đưa biện pháp khắc phục - Mọi người phát vấn đề học học sinh, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục - Người chủ trì tóm tắt vấn đề thảo Sinh hoạt... áp dụng biện pháp thực tế dạy học - Trong đầu năm học 2021-2022 việc áp dụng biện pháp giúp đạt số hiệu sau: - Hoạt động tổ chuyên môn ngày có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải vụ, việc