1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

14 Bc Tl Kết Quả Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Rừng1 (Kiểm Lâm).Doc

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO THAM LUẬN kết quả và giải pháp phát triển kinh tế rừng trên đại bàn tỉnh đắk nông 1 Kết quả phát triển kinh tế rừng Nhằm phát huy thế mạnh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên nguyên rừng[.]

BÁO CÁO THAM LUẬN kết giải pháp phát triển kinh tế rừng đại bàn tỉnh đắk nông Kết phát triển kinh tế rừng Nhằm phát huy thế mạnh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên nguyên rừng và hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tỉnh ủy giao tại Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 19/8/2021; thời gian qua, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Đắk Nông triển khai nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ rừng gắn với việc phát triển kinh tế rừng, kết năm 2022 đạt sau: - Bảo vệ rừng: Theo Quyết định số 634/QĐ-UBND ngày 29/3/2022 UBND tỉnh, tổng diện tích rừng đất quy hoạch phát triển rừng địa bàn tỉnh 293.039,84 ha, đó: Diện tích rừng 248.343,79 (196.203,95 rừng tự nhiên 16.229,20 rừng trồng) 35.910,64 quy hoạch ba loại rừng (154,37 rừng tự nhiên 35.756,27 rừng trồng) Tỉ lệ che phủ rừng đạt 38,15% Trong năm năm qua công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi phát triển rừng tiếp tục tăng cường, tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp kiểm soát ngăn chặn, xử lý kịp thời1 - Về phát triển rừng: Tổng diện tích phát triển rừng năm 2022 3.041,2 ha, đó: rồng rừng 2.039,57 (trồng rừng tập trung 1.012,44 ha; trồng phân tán 275,6 ha; nông lâm kết hợp 751,53 ha); khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 1.001,63 Bên cạnh đó, Sở Nơng nghiệp PTNT tham mưu UBND tỉnh tổ chức 02 đợt phát động trồng xanh: (1) Lễ phát động Tết trồng Xuân Nhâm Dần năm 2022; kết trồng 4.028 cây, tương đương 4,02 ha; (2) Lễ phát động "Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ" ngày 19/5 trồng phân tán năm 2022; Đã triển khai trồng 275.600 cây, tương đương 275,60 - Về khai thác gỗ rừng tự nhiên: Trong năm qua tỉnh Đắk Nơng thực nghiêm chủ trương đóng cửa rừng Thủ tướng Chính phủ (Thơng báo số 191/TB-VPCP ngày 22/7/2016; Thông báo số 511/TB-VPCP ngày 01/11/2017) không triển khai khai thác gỗ rừng tự nhiên tận thu, tận dụng - Khai thác gỗ rừng trồng: Diện tích 156 với sản lượng gỗ khai thác 15.600 m³; khai thác lâm sản gỗ (Tre, Nứa, Le) 31.300 - Nguồn thu từ trả tiền DVMTR (từ ngày 01/01/2022 đến 15/12/2022): Tổng thu 127.464.233.908 đồng, gồm: Thu qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (sau gọi tắt VNFF) 84.553.295.540 đồng (thu từ sở sản xuất Thủy điện Năm 2022 phát hiện, lập hồ sơ xử lý 471 vụ, gồm: Phá rừng trái pháp luật 333 vụ, diện tích thiệt hại 67,8462 ha; khai thác rừng trái pháp luật 34 vụ, khối lượng 79,445 m3 gỗ loại; lấn chiếm rừng 01 vụ; vi phạm quy định PCCCR 06 vụ; vi phạm quy định bảo vệ động vật rừng 03 vụ; vận chuyển, tàng trữ, mua bán, chế biến ĐVR trái pháp luật 07 vụ; vận chuyển, tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật 75 vụ; vi phạm quy định quản lý hồ sơ lâm sản 05 vụ; vi phạm quy định quản lý rừng bền vững 07 vụ) Kết xử lý: 417 vụ (tồn năm 2021 chuyển qua 44 vụ), đó: Xử lý hành 403 vụ, chuyển hồ sơ tiếp tục điều tra 07 vụ, xử lý hình 07 vụ; tồn đọng chưa xử lý 98 vụ; Lâm sản tịch thu 56,841 m3 gỗ loại; Phương tiện tịch thu 41 máy móc phương tiện loại Tiền thu sau xử lý 1.869.096.000 đồng 78.811.209.130 đồng; thu từ sở sản xuất nước cung ứng nước 5.741.983.410 đồng); thu ủy thác qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Đắk Nông (sau gọi tắt Quỹ tỉnh) 42.911.041.368 đồng (thu từ sở sản xuất Thủy điện 42.190.578.612 đồng; thu từ sở sản xuất nước cung ứng nước 236.256.436 đồng; thu từ sở sản xuất nước công nghiệp 484.206.320 đồng) Tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ tỉnh giải ngân cho đơn vị chủ rừng 97.835.096.393 đồng - Về phát triển du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, giải trí khu rừng (đặc dụng, phịng hộ, sản xuất): Để có xây dựng Đề án, dự án du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, giải trí, cho th mơi trường rừng đơn vị chủ rừng (Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ; công ty lâm nghiệp; Công ty TNHH MTV Cà phê 15) xây dựng Phương án quản lý bảo vệ rừng bền vững trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; theo đó, tổng diện tích rừng quy hoạch cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng 24.680 Đến nay, diện tích chủ rừng (Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung) ký hợp đồng cho thuê môi trường rừng tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái 370 ha; đơn vị cịn lại rà sốt, xây dựng Đề án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực theo quy định - Về trồng dược liệu tán rừng: Kết điều tra thuốc dược liệu danh lục thực vật Vườn Quốc gia Tà Đùng, Khu BTTN khu rừng tỉnh Đắk Nông, thống kê 910 loài, thuộc 559 chi, 181 họ ngành thực vật bậc cao có mạch; đó, có nhiều lồi thuốc q, có giá trị kinh tế, như: Bách bệnh, Bồng bồng, Cam thảo nam, Câu đằng, Chè dây, Chè vằng, Chuối hột, Cối xay, Củ mài núi, Cốt toái bổ to, Dây đau xương Nguồn dược liệu tự nhiên phong phú, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại có giá trị kinh tế cao; tiểu vùng khí hậu đặc trưng phù hợp để phát triển số loài dược liệu quý Sâm Ngọc Linh Diện tích đất rừng phù hợp để phát triển dược liệu lớn 175.000 (thuộc quy hoạch rừng phòng hộ, sản xuất lớn) Tuy nhiên, việc triển khai trồng dược liệu tán rừng, thực mơ hình thí điểm, quy mơ nhỏ lẻ, chưa đánh giá nhân rộng Thực quy định Luật Lâm nghiệp hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công văn số 2079/BNN-TCLN ngày 06/4/2022, việc hồn thiện Đề án thí điểm cho thuê môi trường rừng để nuôi trồng, phát triển dược liệu Hiện nay, đơn vị chủ rừng rà soát, quy hoạch trồng khai thác dược liệu theo phương án quản lý bền vững phê duyệt 5.300 ha/5 đơn vị chủ rừng Một số đơn vị chủ rừng khác dự kiến xây dựng nội dung Một số giải pháp phát triển kinh tế rừng thời gian tới Để việc phát triển kinh tế rừng gắn với công tác quản lý, bảo vệ rừng, hoàn thành tiêu, nhiệm vụ giao Nghị số 06-TN/TU ngày 19/8/2021 Tỉnh ủy, Sở Nông nghiệp PTNT đề xuất giải pháp thực sau: - Bảo vệ rừng: Tập trung nguồn lực bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên cịn; triển khai giải pháp lâm sinh để nâng cao suất, chất lượng 51.985 rừng trồng có - Về phát triển rừng: Tập trung nguồn lực để đến năm 2025 phát triển 13.000 loại, gồm: Phục hồi 5.000 rừng đối tượng đất chưa có rừng, thơng qua giải pháp quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp làm giàu rừng, phát triển lâm sản gỗ; trồng đạt khoảng 8.000 rừng loại, bao gồm: Trồng rừng tập trung có giá trị kinh tế cao trồng rừng nguyên liệu; phát triển rừng bền vững phương thức nông lâm kết hợp, trồng phân tán Việc phát triển rừng ưu tiên trồng bằng các loài có giá trị kinh tế cao, đặc sản như: Keo lai, Mắc ca, Giổi… gắn với sở chế biến và thị trường tiêu thụ: + Đối với diện tích rừng trồng nguyên liệu gỗ nhỏ bước khuyến khích đơn vị chủ rừng thực chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, nâng cao chất lượng, giá trị rừng trồng + Rà sốt đưa diện tích đất trống chưa có rừng (dt1, dt2) vào kế hoạch thu hút đầu tư phát triển rừng, trồng rừng loài gỗ lớn vừa có giá trị phịng hộ, vừa có giá trị kinh tế cao Đưa loại giống tốt vào sản xuất, thực thâm canh xác định chu kỳ kinh doanh hợp lý để bảo tồn bồi bổ đất Trồng hỗn giao, đa canh, xen canh để phịng chống dịch bệnh + Đối với với diện tích đất lâm nghiệp canh tác sản xuất nông nghiệp phát triển rừng bền vững phương thức nông kết hợp lồi đa mục đích, có giá trị kinh tế cao Giổi, Mắc ca…nhằm góp phần nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, bảo đảm mục tiêu ổn định dân cư, an sinh xã hội, sinh kế người dân, an ninh trị, vừa bảo đảm mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường + Triển khai có hiệu Đề án trồng tỷ xanh giai đoạn 20212025 Chính phủ địa bàn tỉnh; khuyến khích cộng đồng, người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội triển khai mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng phân tán với lồi địa có giá trị kinh tế, văn hóa, quý hiếm, tạo cảnh quan, bóng mát nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, gắn với xây dựng nông thôn Tại khu vực công sở, trường học, hội trường sinh hoạt thôn, bon, hành lang đường giao thông, khu vực cảnh quan, vườn nhà, bờ vùng, bờ thửa, nương rẫy, khoảng trống thôn bản, cánh đồng, ven sông, bãi thải, đất chưa sử dụng khác… + Chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp lồi đa mục đích, phân tán, cơng nghiệp có tán che lớn2, nhằm nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, phát triển kinh tế bền vững; đó, ưu tiên phát triển vùng trồng mắc ca chuyên canh địa phương có điều kiện phù hợp - Phát triển lâm sản gỗ, dược liệu hình thức đa dạng, thích hợp, như: trồng tán rừng tự nhiên, rừng trồng, diện tích đất chưa có rừng… kết hợp phát triển lồi đặc hữu, địa có giá trị bảo tồn - Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết, hợp tác để phát triển vùng nguyên liệu, tạo chuỗi giá trị bền vững (mơ hình sản xuất gắn tiêu thụ sản phẩm); góp phần nâng cao thu nhập cho người làm nghề rừng thực cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 - Xây dựng chế, sách, thu hút nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp, ưu tiên cho thuê dịch vụ môi trường rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học,… Vườn quốc gia Tà Đùng, Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO - Đắk Nông - Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trồng rừng thay thế; bước tham gia xây dựng sở liệu, hành lang pháp lý để tiếp cận tham gia thị trường carbon… tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế rừng Đơn vị tham luận: Chi cục Kiểm lâm Điều, Mít, Mắc ca, Bơ, Sầu riêng, Bưởi, Măng cụt, Chôm chôm,…

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w