1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SP4. BC De xuat giai phap XHH

126 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Giải Pháp Thúc Đẩy Xã Hội Hóa Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Phù Hợp Đối Với Các Địa Phương Bị Ảnh Hưởng Của Hạn Hán Vùng Tây Nguyên Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Tác giả PGS. TS Lương Văn Anh
Trường học Trung Tâm Quốc Gia Nước Sạch & VSMTNT
Chuyên ngành Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH &VSMTNT TRUNG TÂM TV&CGCN CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NT - CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN PHÙ HỢP ĐỐI VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG BỊ ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Đề tài: Đề xuất mơ hình xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nơng thôn phù hợp địa phương bị ảnh hưởng hạn hán vùng Tây nguyên xây dựng nông thôn Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lương Văn Anh Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG XÂY DỰNG NTM 43 CHƯƠNG III KHẢ NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 77 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 77 2.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG TÂY NGUYÊN 83 3.ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XÃ HỘI HĨA QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG TÂY NGUYÊN 86 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MƠ HÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT THEO HÌNH THỨC XÃ HỘI HĨA SAU ĐẦU TƯ TẠI HAI HUYỆN THƯỜNG XUYÊN HẠN HÁN Ở ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI 93 1.HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM 93 2.MƠ HÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT THEO HÌNH THỨC XÃ HỘI HĨA SAU ĐẦU TƯ THÍ ĐIỂM TẠI ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI 102 3.ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MƠ HÌNH .105 CHƯƠNG V PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN PHÙ HỢP VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 106 1.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 106 2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 106 Đối với vùng Tây Nguyên vùng khó khăn mà mơ hình xã hội hóa chưa có động lực để đầu tư, cần quan tâm đầu tư ngân sách nhà nước ưu tiên cơng trình có sửa chữa, nâng cấp 114 Nguồn vốn đầu tư, quản lý cần phải huy động từ nhiều nơi Với giải pháp điều chỉnh giá tiêu thụ nước chống thất thoát, doanh nghiệp tổ chức cấp nước tham gia lượng vốn tích lũy để tái đầu tư, chưa đủ cần phải huy động vốn từ ngân sách, nhân dân, tín dụng 114 Đồng thời thúc đẩy nguồn nhân dân đóng góp (tăng lên khoảng 20% cấu vốn) người dân vùng Tây Nguyên khó khăn kinh tế .114 Phần lại đầu tư từ nguồn vốn vay Để tránh việc vốn vay sử dụng khơng mục đích, cần có ngân hang phối hợp với nhà cung cấp tiến hành khảo sát, chiết tính kinh phí lắp đặt hạng mục, phụ kiện vào tới nhà dân toán thẳng với nhà cung cấp xây dựng xong mà không cần qua dân .114 Cơ cấu nguồn vốn cần đa dạng, nguồn vốn tự có nhà cung cấp nên chiếm tỷ trọng cao (khoảng 45%) để đảm bảo tự chủ tài mơ hình làm sở cho việc phát triển cấp nước bền vững 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHH Xã hội hóa KVTN Khu vực tư nhân O&M Quản lý vận hành CTNSNT Cơng trình nước nơng thơn (cơng trình cấp nước tập trung) DN XHH Doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư xây dựng CTNSNT NĐ 117 Nghị định số: 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước TT 75 Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn (TT 75) CNNT Cấp nước nông thôn TT 37 Thông tư số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 31/10/2014 Bộ NN&PTNT, Bộ KHĐT Bộ TC Hướng dẫn thực Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg TT 54 Thông tư số 54/2013/TT-BTC, ngày 4/5/2013 Quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thôn tập trung QĐ Quyết định TMĐT Tổng mức đầu tư NĐ 15 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt NS Ngân sách NSTW Ngân sách trung ương TP Thành phố NTP Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn TT nước Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh CP Cổ phần CS Chính sách QC02 Chất lượng nước theo QCVN 02:2009/BYT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn DNNN Doanh nghiệp nhà nước KH&ĐT Kế hoạch đầu tư UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã PPP Hợp tác đối tác cơng tư CT Cơng trình BVMT Bảo vệ môi trường NSTW Ngân sách trung ương LỜI MỞ ĐẦU Chương trình cấp nước nơng thơn khơng góp phần cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức người khu vực nông thôn mà cịn góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Đây mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế, đồng thời tiêu chí quan trọng Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn Việt Nam đường phát triển, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh cần thiết cơng tác cấp nước nơng thơn, coi cơng việc mang tính thường xun, cấp bách tồn xã hội Quan điểm, chủ trương xã hội hóa cấp nước nông thôn Đảng, Nhà nước xác định rõ bước đầu cụ thể hóa triển khai vào thực tế đời sống Việc đề xuất giải pháp thúc đẩy xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nơng thơn phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên mà báo cáo trình bày nội dung quan trọng, góp phần thực chủ trương xã hội hóa mà yêu cầu Đề tài đề Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, sở trạng vùng Tây Nguyên, báo cáo sâu vào phân tích, đánh giá trạng thực khả huy động nguồn lực tham gia xã hội hóa giải pháp áp dụng vùng để đưa giải pháp thúc đẩy vấn đề Tây Nguyên BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÃ HỘI HĨA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN PHÙ HỢP CÁC ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG HẠN HÁN VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Bối cảnh tính cấp thiết Hiện nay, xu hướng xã hội hóa cấp nước tất yếu Trong đó, yêu cầu tổng thể quản lý cấp nước nông thôn điều kiện xây dựng nông thôn mới, triển khai đồng đặt lên hàng đầu Các biện pháp đổi áp dụng đồng thời từ thay đổi nhận thức người dân, cải tiến đầu tư, cải tiến phương pháp quản lý Đặc biệt đề cao vai trò cộng đồng tham gia đầu tư quản lý cấp nước Ngoài ra, đổi thể chế quản lý theo ngun tắc quản lý nội địa hóa, kiên trì phương thức kết hợp đạo Chính phủ, dân làm chủ, xã hội hóa để đẩy mạnh cấp nước nông thôn Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương yếu tố quan trọng thành công cơng tác Vai trị đơn vị dịch vụ từ cấp xã trở lên coi trọng; Sự ủng hộ quyền địa phương yếu tố tiên việc triển khai dự án; Các sách pháp luật Nhà nước tác nhân quan trọng việc thúc đẩy việc xây dựng chương trình, dự án cấp nước sinh hoạt nơng thơn Mặc dù vậy, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, tồn như: - Hệ thống sách cịn chồng chéo, mâu thuẫn ngành, lĩnh vực quản lý nên khó thực - Chưa có gắn kết quan quản lí nhà nước với khối tư nhân để thúc đẩy tham gia mạnh mẽ họ cấp nước nông thôn; Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật hạn chế - Biện pháp đảm bảo cung cấp dịch vụ, bảo đảm lợi ích hợp pháp, bảo đảm quyền quản lý độc lập cho khu vực tư nhân chưa vững chắc, chế tài ràng buộc trách nhiệm nhà nước tư nhân chưa chặt chẽ - Khả tiếp cận nguồn hỗ trợ, ưu đãi Chính phủ thấp Thiếu giải pháp huy động vốn cho dự án đầu tư theo hình thức tư nhân; sách hỗ trợ khơng đủ cho nguồn lực tư nhân Thời gian đầu tư kéo dài, cơng trình đưa vào hoạt động chậm so với tiến độ - Nguồn nước có xu hướng suy giảm nhiễm phí đầu tư xây dựng cơng trình tăng cao, giá nước tính thấp giá thị trường, sách bù giá khó triển khai theo quy định nên chưa thể thu hút doanh nghiệp Cộng với cơng tác bàn giao cơng trình thu hồi vốn đầu tư, công tác lập hồ sơ báo cáo, hồ sơ liên quan đất đai, giá trị cơng trình cịn khó khăn, việc giao cơng trình, chuyển nhượng cơng trình cho đối tượng quản lý, đặc biệt doanh nghiệp vướng mắc thủ tục, giá trị chuyển giao nên mức độ huy động, nguồn lực xã hội hóa đầu tư vào cịn hạn chế Giải vấn đề thách thức lớn vùng nói chung với Tây Ngun lại khó khăn Một vùng với vị trí địa lý, đặc điểm địa hình phức tạp; chịu hạn hán, lũ lụt thường xuyên Số lượng người dân đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn, nguồn thu ngân sách tỉnh hạn hẹp so với vùng khác Tây nguyên vùng cao nước tỉ lệ cơng trình hoạt động hiệu không hoạt động với 50,48% tổng số 1.277 cơng trình cấp nước tập trung có Đa phần cơng trình hoạt động hiệu ngừng hoạt động cơng trình thôn, bản, cộng đồng quản lý (chiếm 88,2%), công tác giao quản lý thiếu tính tổ chức, thiếu tính pháp lý Cơng trình cấp nước thường có quy mơ nhỏ tới trung bình; cơng suất khai thác 30 - 2.500 m3/ngày đêm, nhiều cơng trình chưa khai thác hết cơng suất thiết kế Tình trạng chung cơng trình chất lượng cơng trình có dấu hiệu xuống cấp thời gian xây dựng từ lâu Với nhu cầu sử dụng nước người dân ngày cao, giai đoạn phấn đấu xây dựng nơng thơn trước tình hình ảnh hưởng hạn hán thiếu nước vùng cần huy động xã hội hóa từ cộng đồng hưởng lợi cần thiết phù hợp Nhằm khuyến khích hỗ trợ cấp nước khu vực nơng thơn, đặc biệt vùng khó khăn, khan nước (như Tây Nguyên), Chính phủ ban hành nhiều sách xã hội hóa tạo điều kiện cho đơn vị tham gia khai thác, quản lý vận hành cơng trình cấp nước tiếp cận ưu đãi, hỗ trợ nhiên, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc thực cụ thể địa phương cịn khó khăn, hạn chế Để thực tốt vấn đề cấp nước khu vực nơng thơn Tây Ngun cần chung tay, góp sức tham gia toàn xã hội, mà cụ thể cộng đồng dân cư phạm vi phục vụ cơng trình cấp nước (CTCN) khu vực lân cận Song song với đó, việc đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác vận động tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng tiếp nhận cấp nước nông thôn xây dựng để nâng cấp, sửa chữa quản lý, vận hành cơng trình thơng qua Báo cáo “ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÃ HỘI HĨA CẤP NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THÔN PHÙ HỢP VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG HẠN HÁN VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” để giải toán giảm áp lực chi từ ngân sách địa phương, góp phần ổn định kinh tế, dành ngân sách để chi cho lĩnh vực cấp thiết khác; nâng cấp quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung (CTCNTT), đảm bảo nhu cầu nước cho người dân vùng cần thiết Mục tiêu, phạm vi yêu cầu sản phẩm 2.1 Mục tiêu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nơng thơn vùng Tây Nguyên - Nghiên cứu, đánh giá kết thực hiện; Chỉ mặt hạn chế, bất cập việc thực ưu đãi đất đai, ưu đãi thuế, vốn đầu tư cấp bù giá nước; … - Đề xuất phương hướng giải pháp tạo dựng môi trường phù hợp thúc đẩy q trình phát triển nhân rộng mơ hình xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa phương chịu ảnh hưởng hạn hán vùng Tây Nguyên 2.2 Phạm vi Báo cáo tập trung nghiên cứu, phân tích mơ hình xã hội hóa quản lý, vận hành cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn sau đầu tư 2.3 Yêu cầu sản phẩm - Báo cáo thể lý luận thực tiễn xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nông thôn giới Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu phân tích nhân tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học kỹ thuật vùng Tây Ngun đến mơ hình xã hội hóa quản lý cấp nước tập trung nơng thơn sau đầu tư Đưa tiêu chí đánh giá hiệu bền vững mơ hình xã hội hóa quản lý phù hợp vùng Tây Nguyên Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài tập trung phân tích đặc điểm chung, yêu cầu môi trường thuận lợi để phát triển xã hội hóa cấp nước sinh hoạt nơng thôn; không sâu đánh giá chuyên môn kế toán, hạch toán, huy động quản lý vốn, giải pháp chống rị rỉ, thất thốt, thất thu tổ chức quản lý cấp nước nông thôn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài lựa chọn cách tiếp cận sau: - Cách tiếp cận từ lên trên, từ cộng đồng quyền địa phương cấp xã đến quan quản lý cấp huyện, cấp tỉnh để đánh giá mơ hình quản lý vận hành cấp nước sinh hoạt nông thôn có - Cách tiếp cận hệ thống: Đánh giá thực xã hội hóa CNSHNT dựa yếu tố tác động như: tính phù hợp vùng miền; Cơ chế, sách hỗ trợ; Năng lực quản lý địa phương tham gia cộng đồng Từ thực trạng tìm biện pháp khắc phục - Cách tiếp cận kết hợp: khoa học tiên tiến với biện pháp truyền thống đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động cho mơ hình quản lý - Cách tiếp cận đáp ứng theo yêu cầu: Việc xây dựng mơ hình phải xuất phát từ nhu cầu thực tế lực địa phương: Phù hợp với chủ trương, định hướng, phong tục tập quán; điều kiện kinh tế sở hạ tầng; khả tham gia cộng đồng 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Các tài liệu thu thập nghiên cứu, báo cáo liên quan nội dung cần nghiên cứu có sẵn, thu thập bổ sung thêm thơng tin từ nghiên cứu khảo sát trường Thu thập, tổng hợp, rà sốt thơng tin thứ cấp liên quan bao gồm: + Kết triển khai sách, văn cơng tác xã hội hóa, kết hoạt động khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng nghiên cứu Như sách quan nhà nước xây dựng mức hỗ trợ địa phương nào? đánh giá tính hợp lý mức hỗ trợ đó? điều kiện thủ tục để doanh nghiệp nhận hỗ trợ số quan điểm hỗ trợ với chế thu hồi vốn + Quy hoạch, định hướng phát triển địa phương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến sở hạ tầng nơng thơn, chương trình liên quan đến cấp nước sinh hoạt nông thôn địa phương, nhu cầu khả sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực cấp nước khối tư nhân; - Phương pháp điều tra khảo sát hiện trường: nguồn thông tin sơ cấp để kiểm chứng nhận định ban đầu thu thập từ nguồn thôn tin thứ cấp áp dụng phương pháp thu thập tài liệu Bằng việc sử dụng phiếu điều tra, 10 ... 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHH Xã hội hóa KVTN Khu vực tư nhân O&M Quản lý vận hành CTNSNT Cơng trình nước nơng thơn (cơng trình cấp nước tập trung) DN XHH Doanh nghiệp tư nhân tham gia... bách, cần có tham gia tồn xã hội Nói cách khác, cơng tác XHH cấp nước nông thôn cần thiết cần đẩy mạnh thực với mục tiêu sau: 18 Trước hết, XHH cấp nước nông thôn nhằm tạo chuyển biến nhận thức... đồng cung ứng dịch vụ rủi ro kinh doanh Các ưu đãi hành thường tập trung vào giai đoàn đầu tư mà chưa đề cập đến giai đoạn vận hành Hiện giá trị pháp lý hợp đồng kinh tế chưa coi trọng, nội dung

Ngày đăng: 19/12/2021, 21:54

w