1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System

75 1,5K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System

Trang 2

Hệ thống đảo tạo trực tuyến đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam Trên thế giới, khái niệm e- Learning đã quen thuộc từ khá lâu, còn ở Việt Nam, khái niệm này cũng đang được pho cap manh mẽ với sự vào cuộc của Bộ Giáo dục và Đảo tạo trong những năm gân đây khi vẫn đề e-Learning đang trở thành vẫn đề hết sức cần thiết của ngành giáo dục Giải ba của nhóm Tự lập cla DHBKHN voi dé tai e-Learning tại cuộc thi tin hoc uy tin nhất Việt Nam “Trí tuệ Việt Nam” là một minh chứng cho thấy vấn dé nay dang trở nên ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở nước ta

| Tông quan

1 E-Learning la gi?

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về e-Learning Sau đây, xin trích ra một số định nghĩa tiêu biểu nhất:

e E-Learning la mot thuat ngt dung dé mé ta viéc hoc tập đào tạo dựa trên

công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Ine)

e E-Learning nghia la viéc hoc tập hay đào tạo được chuan bi, phan phéi

hoặc quản lý sử dụng nhiêu công cụ của công nghệ thông tin, truyên thông

khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center) e Viéc hoc tap được phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc phân

phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape các hệ

thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc )

e Viéc phan phéi các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập

thông qua các phương tiện điện tử nhu Internet, intranet, extranet, CD-

ROM, video tape, DVD, TV, cac thiết bị cá nhân ( e-learninsgsife)

2 Hệ thống đào tạo trực tuyến e-learning (e-learning System)

Những tiến bộ gần đây trong việc cải tiến khả năng và tốc độ truy cập internet cũng như sự tăng cường sức mạnh cho các máy tính cá nhân đã thúc đây mạnh mẽ các cơ hội cho việc sử dụng môi trường hợp tác và các công nghệ giáo dục phân tán Từ đó, một số lượng lớn các sản phâm đã và đang được rất nhiều các công ty khác nhau phát triển để cạnh trang trên thị trường về công nghệ giáo dục Nhiều

loại sản phẩm mới xuất hiện, một số cung cấp các tính năng mới, một số khác liên

Trang 3

sản phẩm này có liên hệ với nhau như thế nào và làm thế nàp để chúng có thể cùng

hoạt động trong một môi trường thống nhất Sự xuất hiện của hệ thống đào tạo

trực tuyến không có nghĩa là các hạ tầng phần mềm ứng dụng đảo tạo đã tôn tại trước đây là lỗi thời Các hệ thống như hệ thống quản lý sinh viên, quản lý nhân sự, quản lý thư viện cung cấp những thành phần cơ bản cho môi trường Thách thức

đặt ra là làm thế nào có thể tích hợp một cách có hiệu quả các hạ tang đã có vào

các ứng dụng dịch vụ mới

II Mô hình chức năng của một hệ thống đào tạo trực tuyến

Mô hình chức năng xác định các thành phần cầu thành một hệ thống đào tạo

trực tuyến Hiện nay trên thế giới có một số đề xuất về mô hình chức năng chăng hạn như SCORM, xác định mô hình chức năng tổng quát của một hệ thống quản lý đào tạo LMS (Learning Management System), còn Sun Microsystems cũng giới

thiệu một mô hình chức năng đặc thù của họ So sánh các mô hình chức năng này

với nhau, chúng tôi đề xuất một mô hình chức năng trong đó hê thống đào tạo được phân tách thành 2 hệ thống, hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) va hé thong quan ly dao tao LMS (Learning Management System) để có thể quản lý các chức năng một cách rõ ràng, mạch lạc hơn Chúng tôi cũng xác định các learning object được trao đổi giữa mỗi thành phân các đối tượng này có quan hệ chặt chẽ với các chuẩn tôn tại hiện nay cho một hệ thống đào tạo trực tuyến

Đê có được cái nhìn tông quan về các chức năng của một hệ thông đào tạo trực

tuyền, ta sẽ xem xét một sô mô hình chức năng đã được đê xuât, sau đó sẽ xem xét

mô hình chức năng có sự phần chia LMS thanh LCMS va LMS

Trang 4

Learning Objects Content Authoring Tools Offerings Learning ——————> Planner Offerings Sere Registrar Register Info Register Info Ề : Content 8 :

ng Reposito camming Learner

oa Objects es 7 |} Objects Delivery |<RegisterInfo| p ofile

Tools Offering Catalog ĐHPREDBISCHE Activity Info Manager

Recorded

Events Collaborative „ RegIster Info

Environment Activity Info = :

Learning Assessment

Offerings Objects /Assessment/] | Register Info esting

Engine Results Info Hình 1 Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất Trước hết, ta sẽ xác định các khái niệm và các thành phân cầu thành nên mô hình trên

Đối tượng kiến thức: Learning Object

Khi thảo luận về hệ thống đảo tạo trực tuyến, ta cần phải nắm được một cách thấu đáo một thuật ngữ thông dụng: đối tượng kiến thức (learning objects) Đối tượng kiến thức được định nghĩa trong rất nhiều các tài liệu, các tiêu chuẩn, các báo các và các nghiên cứu khác nhau về hệ thống đào tạo trực tuyến Từ góc độ chuyên môn, ta có thể định nghĩa đối tượng kiến thức là một tập các dữ liệu được sử dụng bởi hệ thống đảo tạo trực tuyến, chúng được tạo ra, lưu trữ, biên soạn, ghép nối, chuyển giao và làm phương tiện ghi chép Một cách tiếp cận thực tế hơn là coi đối tượng kiến thức như một thành phần số đóng góp vào bức tranh phức tạp

của một bài giảng trực tuyến

Kho chứa nội dung và các danh mục đề nghị (Content Repositories and Offering Catalogs)

Trang 5

thương mại các nội dung thông thường cũng như chuyên biệt đã được tạo ra bởi một nhóm hay một tô chức cũng như ở bât cứ nơi nào khác

Siéu dit ligu (Metadata)

Đề có thể giao tiếp một cách có hiệu quả với các thành phần khác, kho chứa dữ liệu phải duy trì một chỉ mục tìm kiếm của các đối tượng kiến thức, và đặc biệt là các thông tin mô tả về cầu trúc cũng như thuộc tính của các đối tượng Các thông

tin mô tả này được gọi là các siêu dữ liệu (metadata), hoặc chính xác hơn là siêu

dữ liệu của các đối tượng kiến thức Siêu đữ liệu được sử dụng để phục vụ cho việc tìm kiếm, khai thác và phục hồi các đối tượng kiến thức

Siêu dữ liệu và sự lưu trữ dit ligu (Metadata and Content Storage)

Khi ta liên hệ với một thư viện truyền thống thì siêu dữ liệu tương tự như một

thẻ danh mục còn nội dung thì tương tự như các cuốn sách Mặc dù trong thư viện,

các thẻ danh mục tách rời khỏi các cuỗn sách và các kho chứa nội dung của thời đại thông tin số thường chỉ chứa các siêu đữ liệu Nội dung của các kho chứa bao

gồm rất nhiều dạng như dạng văn bản, đồ họa, các câu hỏi đánh giá, hình ảnh, hoạt

hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh Sự lưu trữ vật lý và phục hồi các đối

tượng nội dung có thể hoàn toàn tách rời khỏi sự lưu trữ và phục hồi của các siêu

dữ liệu về các đối tượng kiến thức đó Tóm lại là, các đối tượng kiến thức có thể được lưu trữ trên nhiều server với các đặc trưng khác nhau Đây dường như là cách tiếp cận mang tính công nghệ để đạt được sự hiệu quả cao trong việc chuyển giao các nội dung thực tế đến người học và bởi vì các đữ liệu đa phương tiện khác

nhau đòi hỏi các loại server khác nhau

Quan lý nội dung và dòng công việc (Contenf and Workflow Managemenf) Mặc dù việc này mới chỉ bắt đầu xảy ra nhưng các kho chứa dữ liệu có thể là một phân của hệ thống quản trị nội dung hay có thể hỗ trợ cho các tính năng quản lý nội dung như điều khiển phiên bản, đăng nhập/đăng xuất và sự phê chuẩn của người quản lý khi có một nội dung mới được tạo ra Các tính năng nhập/xuất cần có để có thể chuyền giao các đối tượng hay các gói đối tượng giữa các hệ thông

cũng có thể được xem như là sự quan tri noi dung

Các đổi tượng kiến thức có thể tái sử dung (Reusable Learning Objects)

Trang 6

chuyển giao chúng đến các hệ thống khác nhau Về mặt tổng quan thì để các đối tượng kiền thức có thê tái sử dụng được thì các thành phân phải hợp tác được với nhau

Tính sử dụng lại là một trong các điều cần lưu ý nhất khi muốn đảm bảo tính hiệu quả của quá trình phát triền nội dung Nó giảm thời gian đưa nội dung ra thị truong (time-to-market) va làm cho công việc của người phát triên trở nên dê dàng hơn

Cultural and linguistic

differences Learning object Yriting style Metadata Standards

Hình 2 Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức

Danh muc dé nghi (Offering Catalog)

Một kiến thức được đề nghị được xác định như là nội dung được ghép vào trong một gói kiến thức (có thể bao gồm cả các phần đánh giá) và sau đó được đề

xuất tới những người học như là một đơn vị thống nhất Danh mục đề nghị là một

loại kho chứa đặc biệt, là nơi lưu trữ các đề xuất Một danh mục đề nghị có thể

liên kết các đề xuất với các đường dẫn để dẫn đến sự đồng thuận, các chứng nhận

và/hoặc các kỹ năng Tùy thuộc vào kiến trúc vật lý của môi trường đào tạo, danh mục này có thể được tích hợp với các kho chứa nội dung bình thường hay có thể là một thành phân độc lập

Cac cong cu soan thao noi dung (Content Authoring Tools)

Các công cụ và dịch vụ soạn thảo nội dung (và các đánh giá) cho phép các chuyên gia chủ đề và các nhà phát triển tài liệu hướng dẫn có thể tạo ra và sửa chữa các đối tượng nội dung Những nhà phát triển tài liệu hướng dẫn chuyên nghiệp rõ ràng rất cần có các công cụ cung câp cho họ một tập hợp các tính năng phong phú trong khi các chuyên gia chủ đề được phục vụ tốt hơn bởi các công cụ dễ dùng và dễ học, và chúng cũng cung cấp sẵn các mẫu chuẩn cho các nội dung đang được phát triển Các công cụ soạn thảo khác nhau được sử dụng để tạo và

Trang 7

hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh Các công cụ soạn thảo cần phải có khả năng cho phép người thiết kế nội dung có thể xác định rang dữ liệu đang tôn tại có thể tái sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác hơn là thiết kế và soạn thảo lại hoàn toàn Việc này yêu câu những người thiết kế tài tiệu hướng dẫn, người cung cấp nội dung và những người phát triển các khóa học phải cung cấp sự mô tả về nội dung của họ một cách chính xác trong các siêu dữ liệu Trong một môi trường đảo tạo lý tưởng, các công cụ soạn thảo tích hợp nhuần nhuyễn với các kho chứa

nội dung, cho phép họ có thể tìm kiếm, phục hồi, thay đồi, lưu trữ và thay thế các

đối tượng cũng như các siêu dữ liệu của chúng Vĩ dụ

Một trong các phần mềm soạn thảo nội dung được dùng nhiều hiện nay là

Lectora Publisher Day la phan mém rat dễ học Chỉ trong khoảng 30 phút bạn đã

có thể tạo nội dung học tập của riêng bạn Bạn không cần biết kĩ năng về lập trình Bạn cũng có thể tạo được các bài kiểm tra Đầu ra của quá trình tạo nội dung

tương thích với SCORM, AICC Đề có thêm thông tin hãy vào website của phần mém www.lectora.com More 112151: 196< a —h "an ee ener 2 ya “ ff & RR Tye = = emg 43 Lư sim BƠ Họ ig Ñìngtttten ee —

Màn hình sử dụng các mâu Miàn hình cấu trúc của Màn hình các lựa chọn

Có trước đê tạo một cua học một cua học đấu ra của cua học

Các công cụ lắp ghép nội dung (Content Assembly Tools)

Các công cụ lắp ghép nội dung liên quan đến việc kết nỗi các đối tượng nội dung thành một module học tập thống nhất, với sự định hướng giữa các đối tượng đã được xác định cũng như sự đánh giá vẻ các nội dung tương ứng Lắp ghép nội dung thường được thực hiện bằng các công cụ khác với các công cụ soạn thảo

dùng để tạo ra các đối tượng kiến thức mặc dầu rất nhiều công cụ soạn thảo cũng

có cả các tính năng lắp ghép

Các công cụ lắp ghép nội dung có thể hỗ trợ việc tạo cũng như ứng dụng các mẫu sẵn có như là các thành phần cơ bản cho một gói nội dung một cách ôn định

và hiệu quả vào một module học tập Các mẫu có thể dựa trên các kiến trúc, trên

Trang 8

nhau của kinh nghiệm hoc tap nhu chat room, các diễn đàn thảo luận không đồng bộ, các sự kiện đồng bộ và môi trường hợp tác

Quan ly danh muc (Catalog Manager)

Quản lý danh mục là quá trình xác định nội dung hoc tập để chuyền tới các người Sử dụng khác nhau, thành lập kế hoạch học tập (các hướng để có thể được cấp bằng, cập chứng chỉ, các môn học để phát triển kỹ năng), luân chuyển tài nguyên là cần thiết để hỗ trợ việc chuyên giao kiến thức, cơ sở hạ tầng ứng dụng của một hệ thống đào tạo trực tuyến có vai trò thiết lập nên các quy trình thương

mại để đăng ký người học, tạo ra các danh mục người đăng ký để người có nhu

cầu có thể vào đăng ký trực tiếp Các thành phần quản lý danh mục có các giao diện điển hình cho phép những cá nhân được phép kích hoạt quá trình học tập và thiết lập các quyên truy nhập, cắm truy nhập, thiết lập giá cả, và hơn nữa

Quản lý hồ sơ người hoc (Learner Profile Manager)

Trong một hệ thông đảo tạo trực tuyến thì người học vẫn luôn là trung tâm và

do đó, một hệ thống đào tạo trực tuyến cần lưu g1ữ các thông tin về những người học của mình Thông tin này gồm có: dữ liệu cá nhân, kế hoạch học tập (kế hoạch

lay bang cap chang han), lịch sử học tập, các chứng chỉ và bằng cấp, đánh giá về kiến thức (kỹ năng và khả năng) và trạng thái của người học trong hệ thông (sự đăng ký, tiễn trình học như thế nảo) Tât cả các thông tin này được gọi là hồ sơ người học vả hệ thống đảo tạo trực tuyến cần phải có một bộ phận để quản lý các hồ sơ này Bộ phận quản lý hồ sơ người học phải cho phép các thành phần khác của hệ thống sử dụng các thông tin của hồ sơ người học đồng thời phải luôn cập nhật và có thể phục hồi các thông tin trên cơ sở các báo cáo của các thành phần khác

Lập kế hoạch học tập (Learning Planner)

Tuy thuộc vào hoàn cảnh tô chức, quá trình học tập có thể được lập kế hoạch

bởi người học, bởi các giáo viên, bởi những người cố vẫn, bởi những người quản lý các môn học, bởi các giám đốc nhân lực hay bởi các những người lập kế hoạch và quản lý thời gian biểu Những thành phần cơ bản nhất của việc lập kế hoạch (mà không thể thay thế bằng các hệ thống tự động) gồm có:

Trang 9

¢ Danh gid kién thitc hay trinh d6 k¥ nang hién tai cua hoc vién Viéc nay cd thé được thực hiện nhờ các bài kiểm tra, băng cách đánh giá tiểu sử học tập hay thông qua đánh giá chủ quan của chính người học hay một người nào khác

¢ Danh gia kiến thức hiện tại và/hoặc trình độ kỹ năng hiện tại của học viên so

với mục tiêu của khóa học mà họ theo đuổi Trong giáo dục đại học, điều này thường được nói đến như là sự phân tích tiến trình lấy bằng Trong một thế giới chung, việc này còn có thể được gọi là phân tích các kỹ năng còn thiếu

‹ _ Thành lập một kế hoạch học tập cho các học viên, việc nảy sẽ giúp nâng cao

trình độ hiện có của các học viên lên cấp độ mà họ mong muốn đạt được một cách khoa học nhất

Can lưu ý răng đây không phải là các bước tuân tự nôi tiêp nhau, giữa chúng có các môi liên hệ có thê phải đánh giá lại vao bat cứ thời điềm nào

Việc lên kế hoạch học tập cần phải có sự truy nhập vào các để nghị hay các kiến thức trong danh mục đề nghị và vào các thông tin về người học tong các kho

chứa hỗ sơ về người học Các kế hoạch học tập nên được xem như một phần cốt

Trang 10

HỖ Ble St ven HA Frmat JToch Actions «Window Hep -#x ' `*Lj¡ ‹ Xx hW 9-Q-.,|@Ẳc ZF ODS Bree cds KRM vị od

Mọp View | & Fe (rhew ~ Meo FS al «si s.iu Customer Service Training & Oe | +l Ị 3 bi Up SAH Sy BS € UY ean a 9/1951 4 BW On Assess Customer Service Training Needs Fotew-up on C&R Seppert Tratming Prepere compary “s Charger © MEpOrting ©9941 3e“vK€ Terry L h6»: ccerevte beteoes the trang \ werk ate | 4(1M/IWY se sg®eseYr ` ———————' Revers sở e4 / ———————m Í _wwc@+peeate Crwkeal | Feedhack trom intial “——— “ ——- Trial Sexssss+ L4] — | > [Ise=naw IP JPA Bil Um wor *-A- OO BRB (3j (3 @] @] & ‹

Hình 4 Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager

Can bo dao tao (Learner Registrar)

Thanh phân cán bộ đảo tạo cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào các đề nghị học tập và quản lý các tien trình thương mại liên quan đến sự truy nhập đó Sự phức tạp của tiễn trình có thể rất khác nhau, có thể đơn giản chỉ là việc người học click lên biểu tượng danh mục, sau đó sẽ truy nhập được ngay, có thể là cả một quá trình phức tạp gồm có sự phê chuẩn của người dạy, kiểm tra tính hợp lệ

của vị trí học viên, kiểm tra các điều kiên tiên quyết đã được định trước, tính toán

hóa đơn, quá trình thanh toán, hủy bỏ và bồi thường hợp đồng, Moi trwong chuyén giao (Delivery Environment)

Môi trường chuyển giao cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào nội dung học tập và các thành phân khác của môi trường học tập như chat, email, câu hỏi trắc nghiệm, công cụ biểu diễn và hiển thị dữ liệu đa phương tiện, các công cụ hợp tác, chia sẻ ứng dụng, công cụ soạn thảo phương trình, .Môi trường cũng cung cấp các công cụ chỉ dẫn nếu như trong mạng có một thành phần đóng vai trò

người chỉ đạo học tập

Trang 11

Môi trường chuyển giao cũng cung cấp các phương tiện để có thể duyệt qua nội dung, đôi khi đưới sự điều khiển của người học, cũng có khi dưới sự điêu khiển của người dạy và cũng có thể dưới sự điều khiến của chính hệ thông chuyền giao Các quy tắc và/hoặc cách thức để duyệt qua một đề nghị được thiết lập trong quá trình lắp ghép nội dung

Các thành phần của môi trường chuyền giao có thể có:

* Cac môi trường hợp tác đồng bộ chăng hạn như các chat room, chia sẻ màn hình, hội thảo từ xa bằng công nghệ audio, video

‹© Các hợp tác không đồg bộ như email, diễn đản thảo luận

5 Các nội dung Self-paced (văn bản, video, mô phỏng, đồ họa, etc),

‹ Chuyển giao và theo dõi các tiền và hậu đánh giá - Duyệt thích nghi, tùy thuộc vào các kết quả đánh giá

Dữ liệu về các hoạt động của một người học và trạng thái trong một sự đề nghị

có thê được chuyên ngược trở lại hỗ sơ của người học đó

Chúng ta sẽ xét một ví dụ về một công cụ chuyển giao hữu dụng trong một hệ thong dao tao trực tuyên, đó là công cụ chat Công cụ chat trong hệ thông đảo tạo trực tuyên g1úp: e - Tăng khả năng trao đôi thông tin giữa các học viên, giúp hiệu về nhau ki hơn e - Giúp giáo viên và học viên có thê tham gia trao đôi với nhau cùng một vân đề Ví dụ

ICQ là một trong các phần mềm instant messenger dau tiên (và cũng miễn phí) Vào thời điểm nay vẫn là một trong các phần mêềm tốt nhất, khi so sánh với đối thủ của nó là MS IM, nó có nhiều tính năng hơn Bạn có thể vào phòng chat và gửi message ttre thi Khi triển khai phục vụ cho việc đào tạo, thiết lập là một vấn đề vì bạn cần mở hai công ở tường lửa Một vải công ty sẽ không cho phép điều này Để có thêm thông tin hãy vào website của phần mêm hffp://www.ieq.eom

Màn hình ai đang online? Màn hình thiết lập rạng Màn hình gửi một

thải message

Trang 12

Ta xét thêm một ví dụ về một công cụ tạo diễn đàn Công cụ tạo diễn đàn là các công cụ dùng để tạo các diễn đàn thảo luận Với diễn đàn, bạn có thể đưa các câu hỏi lên, mọi người có thể vào đọc và trả lời câu hỏi của bạn nếu có thể Ngoài ra, các người tham gia diễn đàn có thể tạo ra các chủ đề thảo luận mới Trong một hệ

thống đào tạo trực tuyến, công cụ tạo diễ đàn giúp:

e« Kích thích việc chia sẻ thông tin giữa các học viên

‹ - Hoạt động giống như FAQ Các học viên có thể kiểm tra diễn đàn trước khi đưa các câu hỏi lên

e _ Thích hợp cho việc trao đối thông tin không mang tính hình thức (informal)

e - Tạo hứng thú cho học viên thông qua thảo luận các nội dung chuẩn bị học

trong giáo trình Ví dụ

phpBB là công cụ tạo các cộng đồng trên môi trường web Nó là một giải pháp rất hoàn chỉnh với tất cả các đặc điểm mà bạn có thể tưởng tượng và tương thích với nhiều cơ sở đữ liệu khác nhau Nếu bạn là một người điều hành, bạn thậm chí có thể thay đối giao diện dựa trên CSS Điều đáng chú ý là công cụ này miễn phí, mã nguồn mở Để có thêm thông tin hãy vào website của phpBB www.phpbb.com TU 1 te: he nomen ot > „4 Màn hình các nhóm khác Màn hình các bài gửi Màn hình thông kê diễn nhau đàn

MMôi trường hợp tác (Collaborative Environmenf)

Một số hệ thông chuyên giao kiến thức được xây dựng hầu hết xung quanh sự chuyên giao và hợp tác đồng bộ Chúng được gọi là các phòng học ảo vì các hệ thống này cố gắng mở rộng môi trường vật lý và các tương tác thông thường của một phòng học sang các thiết lập trên môi trường mạng Mặc dù được sử dụng cho e-learning, các tiếp cận mang tính công nghệ cho một phòng học ảo có rất nhiều khác biệt so với môi trường chuyên giao các khóa học trên Web sử dụng chủ yếu giao thức chuyền giao không đồng bộ

Các bộ máy đánh giá và kiểm tra (Assessment and Testing Engines)

Trang 13

Việc kiểm tra và đánh giá có thể được tích hợp với nội dung học tập và chuyển giao cùng với nó, hoặc cũng có thể quản lý như một quy trình riêng biệt Trong mỗi trường hợp sự đánh giá và kiểm tra là các bộ phận thiết yếu của bất cứ môi trường giáo dục nảo, và sự lưu trữ, lắp ghép, chuyền giao và ghi nhận các đánh giá thường được đảm trách bằng một bộ phận riêng biệt gọi là bộ máy đánh giá

Các bộ máy đánh giá điển hình thường bao gồm các khả năng đánh giá của các tác giả và có thể được sử dụng để tạo ra các ngân hàng câu hỏi từ mỗi đánh giá (và điều tra) đã được liên kết lại Quy trình ghép nói có thể bao gồm việc lựa chọn

ngẫu nhiên các câu hỏi dựa trên các tiêu chí đánh giá cho dù sự lựa chọn các câu

hỏi cần phải có sự tương thích với các kết quả trước đó Các loại câu hỏi cung cấp bởi bộ máy đánh giá là rất đa dạng cho dù các câu hỏi trắc nghiệm với chỉ một đáp

án đúng vẫn chiếm một số lượng lớn

Ví dụ

Questionmark là một nhân vật rất lâu đời, rất có tiếng trong lĩnh vực e-Learning,

đặc biệt là về cung cấp phần mềm hỗ trợ tạo các bài kiểm tra Môi trường tạo bài

thi mà công ty đưa ra có rất nhiều tính năng Ngoài ra các phần mềm rất dễ dùng, tốn rất ít thời gian đề đào tạo Điều bạn cần là phương pháp giảng dạy và kiến thức chuyên môn Để tìm hiểu kĩ hơn hãy vào website của công ty www.questionmark.com - a a ` ` `

Màn hình các loại cẩu hỏi — Màn hình các câu hỏi Màn hình thông bảo kêt

khác nhau nhìn như thê nào ? quả kiêm tra

2 Mô hình chức năng có sự phân chia thành LMS và LCMS

Trang 14

Content Content Experts Experts Teacher eS 1 DV I Ta mm 1 | | | | | LMS | | LCMS | ' | | | law | ; | ¬ A Remote rRemot

Leaming Content Learning Content | Course Authoring Service || MS UP \ LMS

Authoring Tools Assemble Tools | Tools ~ CAS

| | INS Enterrisg

| ~- * d

| |

| = SCORM SCOs oe

Si ede ASSETs | | | Sie

¬ aa SSE Aapegatons | | c ourse Profile ¡

Aggre IMS LIP Fepasito!

~ _ | Manager = —" _

Remote Remote Leaming Content | TT

CEs ) | Service | Manager | | User Profile VAS | Manager <_- A — — =— —— —< —==? | : SCORM ~~ Content | , Aagregatons repository | | IMS Enterprise Ỉ Learner Ledrner - Events Bets _| Assess/Evalution Delivery I Engine Environment ~~ —7—- Tracking Engine | Learner | 1 ] Registration [ | | Laler Everts Manager | Collaborative | Collaborative IMS Enterprise | | | 4 | | Environment Aol Adapter

Hình 5 Mô hình chức năng có sự phân chia thành LCMS và LMS

Mô hình chức năng có thể được phân chia thành 2 phần, phân thứ nhất là Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS : Learning Managerment System) và phần thứ hai là Hệ thông quản lý nội dung các khóa học (LCMS : Learning Content Managerment System)

2.1 Hệ thông quản lý các quá trình học (LMS)

Quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chương trình có sự hướng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tính tương tác trên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá Hơn thê nữa, LMS cũng giúp các

Trang 15

nha quan ly va giảng viên thực hiện các công việc kiêm tra, giám sát, thu nhận kết

quả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy

Một hệ thống quản lý các quá trình học đầy đủ phải gồm có các tính năng sau đây (theo Sun Microsystem):

‹ Quản lý hồ sơ người học (Learner profile manager)

‹ Quản lý danh mục các đề nghị của học viên(Learning offering catalog manager)

5 Công cụ lập kế hoạch học tập (Learning planner)

¢ Can b6 dao tao (Learner registrar)

‹ Kết nỗi vào môi trường chuyền giao để chuyển giao các đề nghị học tập (Connection to delivery environment for delivery of learning offerings) ‹« Giám sát sự chuyển giao/tham gia (Delivery/participation tracking) s Giám sát sự đánh giá và kiém tra (Assessment and testing tracking) * Cac cong cu phan quyén danh gia (Assessment authoring tools) ‹ Các bộ liên kết, ghép nối nội dung (Content assembler)

Thực chất, hệ thông quản lý các quá trình học có nhiệm vụ quản lý môi trường học tập, cung cấp không gian đề giúp cho việc tô chức và giới thiệu nội dung tới

người học, quản lý các kế hoạch học tập theo d6i, giám sát các hoạt động và kết

quả của quá trình học tập

Các nhà cung cấp LMS hiện nay đang tiễn những bước vững chắc trong việc mở rông thị trường của họ băng việc tích hợp các công cụ quản lý truy nhập, công cụ đánh giá và công cụ chuyền giao, phân phối vào các sản phẩm của họ

Vĩ dụ

LUIV TT là một sản phẩm của Thụy Điền, được phát triển trong một trường đại học Đây là một LMS rat dé str dụng, đặc biệt phù hợp với thị trường giáo dục Hơn

nữa, giao diện rất sáng sủa và có thể điều chỉnh theo ý thích của bạn và LMS hỗ trợ hơn 10 ngôn ngữ Để có thêm thông tin hãy vào website của họ

i —=_#~a- — —~—

Màn hình giới thiệu ban đầu Màn hình quản lý các quả Màn hình quản lý tài

trình học tập liệu

LearningSpaee là một LMS khác Vài năm trước nó dựa vào chủ yếu các sản phâm của Lotus nhưng kê từ khi IBM đê ý đền LMS này đã thật sự có nhiêu bước

Trang 16

dot pha va la mot san phẩm hoàn chỉnh Hệ thống LMS cung cấp cho bạn nhiều tính năng với tìm mềm dẻo cao và có tích hợp trong nó các tính năng trao đồi thông tin tốt Để có thêm thông tin hãy vào website của sản phẩm Màn hình giới thiệu ban đầu Màn hình duyệt nội dung Màn hình theo dỗi quả trình học tập của học viên

2.2 Hệ thông quản lý nội dung khóa hoc (LCMS)

Quản lý cách thức cập nhật, quản lý và phân phối khóa học một cách linh hoạt Người thiết kế nội dung chương trình học có thể sử dụng LCMS đề sắp xếp, chỉnh sửa và đưa lên các khóa học/chương trình Hệ thống LCMS sử dụng cơ chế chia sẻ nội dung khóa học trong môi trường học tập chung, cho phép nhiều người sử dụng có thể truy cập đến các khóa học và tránh được sự trùng lắp trong việc phân bồ các khóa học và tiết kiệm được không gian lưu trữ Cùng với sự ra đời của truyền thông đa phương tiện, LCMS cũng hỗ trợ các dịch vụ liên quan âm thanh và hình ảnh, đưa các nội dung giàu hình ảnh và âm thanh vào môi trường học

Các đặc trưng của một LCMS điển hình gôm có: ‹ Các công cụ lắp ghép nội dung

‹ Các công cụ kiểm tra nội dung cũng có thể đi kèm với LCMS

‹ Công cụ kiểm soát truy nhập được tích hợp để hỗ trợ việc đăng ký, lưu trữ và phục hồi các đối tượng theo bất kỳ tiêu chuẩn của các công cụ kiểm soát truy nhập nào

5 Một kho chứa nội dung các siêu dữ liệu (metadata) được kích hoạt (bao gồm

thiết bị lưu trữ với một số chức năng quản lý nội dung và danh mục đề nghị)

« Một trình quản lý hồ sơ học viên đơn giản, mặc dủ các trình này thường rất trong các sản phẩm LCMS thường rất phức tạp

‹ Một hệ thống phân phối nội dung cho phép hệ thống LCMS định vị phục hồi, và giúp cho các đối tượng tương ứng phù hợp với môi trường chuyến giao

Rất nhiều các sản phẩm LCMS tích hợp tất cả các thành phần trên và dựa trên

mô hình thiết kế giáo dục hay các lý thuyết đào tạo Một công cụ khác có thể được tích hợp vào các sản phâm LCMS đó là công cụ phục vụ cho việc chuyên đôi các

Trang 17

tai ligu co dinh dang StarOffice, PowerPoint, hay Word thanh cac đối tượng kiến

thức có thê được sử dụng bởi một hệ thông quản lý nội dung

Việc định nghĩa một hê thống LCMS như là một họ sản phẩm tách rời dường như là một sự việc kỳ lạ Mức độ phức tạp xung quanh việc lập kế hoạch học tập

và thương mại hóa các để nghị thành các quy tắc kinh doanh và các quy trình kinh doanh trong các sản phẩm LCMS thấp hơn nhiều so với trong các sản phẩm LMS, nhưng mức độ phức tạp của việc quản lý nội dung và quản lý đôi tượng kiến thức thì lại cao hơn rất nhiều Và quả thực hiện nay, các nhà cung cấp hệ thống LMS đang bắt đầu đề nghị tích hợp các sản phẩm LCMS vào sản phẩm LMS còn các nhà cung cấp các sản phẩm LCMS cũng đã bắt đầu xây dựng các tính năng LMS cho các hệ thông của họ Một số nhà cung cấp nội dung (các nhà xuất bản), các nhà cung câp các cơng cụ kiểm sốt truy nhập, và các nhà cung cấp môi trường phân phối nội dung cũng đang phát triển các chức năng của LCMS để tích hợp vào các sản phẩm của mình Các sản phẩm LCMS cho phép các công ty tạo ra va tái sử dụng các đơn vị nội dung số có kích thước nhỏ Điều này có ý nghĩa rất lớn Khả năng tái sử dụng và quản lý các đối tượng kiến thức cung cấp bởi một hệ thống

LCMS giảm thiêu thời gian và giá thành của việc phát triển một đề nghị đảo tạo

mới Loại bỏ các đối tượng kiến thức không cần thiết bằng cách sử dụng lại các đối tượng tương tự cũng giúp cho việc cập nhật các đối tượng kiến thức dễ dàng hơn với giá thành thấp hơn

Vệc sử dụng các cầu trúc siêu dữ liệu chuẩn hóa cũng như các định dạng nhập

xuất chuẩn hóa của các đối tượng kiến thức cũng cho phép các đối tượng kiến thức

được tạo ra bởi nhiều công cụ khác nhau và có thể được chia sẻ bởi nhiều kho

chứa nội dung khác nhau

Ví dụ về một hệ thống LCMS: Lecano LCMS là một hệ thống LCMS được xây dựng trên J2EE và chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau như Solaris,

Linux và Windows Giao diện của Lecano LCMS được tích hợp với giao diện của IBM Lotus LMS va IBM Lotus WCL Trinh quan ly noi dung co thé truy nhập vào Lecano LCMS thông qua giao diện của một trình duyệt Web chuẩn Các tính năng điển hình của Lecano LCMS gồm có:

e Tap trung hóa các kho chứa nội dung

i =

Hinh 6 Tap trung hoa noi dung

Trang 18

¢ Tai str dung cdc d6i tuong kién thite

Hình 7 Tái sử dụng

¢ Hỗ trợ đa truy nhập

© O

Hinh 8 Da truy nhap Quản lý hiệu quả nội dung “ẮẲ.ố "¬——~—- mm a8 "4 4 "re * ` ” * - ¬ s ` 4 1 ˆ * ¬ eee — ~- 2 tRE=.=.m.—.m.- HN na mai nh ` trom wees

Hình 9 Quản lý nội dung

Có các tính năng che dâu tài nguyên

Trang 20

Theo mô hình này, những người soạn thảo nội dung tương tác với hệ thống quản lý nội dung đề có thể cung cấp các nội dung mới hoặc khai thác các nội

dung cũ và LCMS có nhiệm vụ quản lý nội dung của cả hệ thống đào tạo trực

tuyên

Người học tương tác với hệ thống thông qua hệ thống LMS vì chức năng chính của hệ thông LMS là quản lý người học và các hoạt động của hệ thông đào tạo trực tuyên

- LCMS cung cấp cho LMS nội dung của các bài giảng, ngược lại, LMS cung câp cho LCMS các thông tin về tình hình học tập của các học viên của hệ thông,

bài làm, đồ án, tóm lại là các nội dung của quá trình hoc tap ma LCMS can

quản lý

Những người giảng dạy (giảng viên) thông qua các phòng học ảo để tương tác với các hệ thông LMS và LCMS, từ đó giao tiệp với các học viên và thực hiện công việc giảng dạy của mình

Ill Các vấn đề chuẩn hóa khi xây dựng hệ thống đào tạo trực

tuyên

Nhìn chung, mục đích của các chuẩn giao tiếp giữa các thành phần của một hệ thông đào tạo trực tuyên là cung cấp các cầu trúc dữ liệu chuẩn và các giao thức truyền thông cho các đối tượng kiến thức và các dòng công việc giữa các thành phân Khi các chuẩn này được kết hợp vào trong các sản phẩm của các nhả cung câp, người sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyên có thể mua nội dung và các thành phần cấu thành hệ thống từ nhiều nhà cung cấp khác nhau dựa trên chất lượng và sự phù hợp cùng với uy tín của các nhà cung cấp, họ sẽ làm việc với nhau hiệ quả

hơn Vì vậy, việc đưa ra các tiêu chuẩn cho các hệ thống đào tạo trực tuyến là rất

cần thiết Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về các vẫn đề cần chuẩn hóa trong một hệ thống đào tạo trực tuyến

1 Định nghĩa chuẩn

1.1 Định nghĩa chuẩn

ISO định nghĩa chuẩn như sau :

* Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách hệ thống nhất như các luật , các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng , để đảm bảo các vật liệu, sản phẩm, quá trình và các

dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng”

Trang 21

1.2 Su khác nhau giữa chuẩn (standard) và đặc tả (specification)

Một lỗi thường gặp là nhầm lẫn giữa thuật ngữ “Chuẩn” (standard) và “Đặc ta’’( specification) IEEE giải thích sự khác biệt này như sau:

- _ Chuẩn là một đặc tả được phát triển và công nhận bởi các uỷ ban chuẩn được công nhận trên thế giới Các tổ chức mà thực hiện công việc kiến như thế này được gọi là Standards Development Organization(SDO) Ví dụ về các uỷ ban này la : IEEE, ISO, IEC, ITU, ANSI, BSI, CSA, JIS, DIN va CEN

- Dac ta dugc phat trién boi cdc uy ban khéng dugc cong nhan bdi thé gidi Một vài ví dụ ve cac uy ban nhu : IEFT(Internet Engineering Task Force), W3C(World Wide Web Consortium), OMG (Object Management Group) Có thể tóm tắt sự khác biệt như bảng dưới đây Đặc tả Chuẩn

Tiên triển nhanh Tiên triển chậm

Mang tính thử nghiệm | Là kết luận cuôi cùng Quy mô rộng Quy mô hẹp

Tham khảo ý kiên của | Tham khảo ý kiến nhiều

Ít người người

2 Tại sao phải dùng chuẩn trong E-Learning 2?

Đối với những người làm việc trong lĩnh vực E-Learning, các chuẩn E-

Learning đóng vai trò rất quan trọng Không có chuẩn e-Learning chúng ta không

có khả năng trao đồi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập Nhờ có chuẩn

toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng người phát triển

nội dung ) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật

lẫn phương pháp LMS (Learnineg Management System ) có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiễu công cụ khác nhau và nhiều vídụ khác nữa

Trang 22

Không có chuẩn, chúng ta không thế trao đổi thông tin được với nhau Hình 12 Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau

Việc chuân hoá e_Learning giúp chúng ta giải quyêt được các vân đề sau: Tinh truy cap duoc (Accessibility): Néu ching ta str dung cac hé thong va noi dung tuân theo chuẩn thì rất dễ sử dụng nội dung ở mọi nơi băng cách sử dụng trình duyệt (browser) Ngay cả các chuẩn không liên quan đến e-Learning như HTTP ciing giúp cho việc truy cập thông tin dễ dàng hơn nhiều

Tính khả chuyển ( Interoperability): Không những chúng ta có khả năng truy

cập nội từ mọi nơi mà thậm chí không phụ thuộc vào công cụ chúng ta dùng

tại nơi đó Do đó, chúng ta có thể sử dụng các LMS khác nhau để truy cập

vào cùng nội dung Và ngược lại, với một LMS có thể sử dụng nhiều nội dung tạo bởi các công cụ khác nhau

Tính tương thích ( Adaptability): Các chuẩn cũng giúp việc đưa ra các nội dung học tập phù hợp với từng cá nhân Một ví dụ là Meta-data Nếu chúng ta sử dụng meta-data giống nhau đề mô tả nội dung thì có thể xác định chính xác những gì học viên cần Một LMS/LCMS hiểu meta-data sẽ có khả năng hiểu và sử dụng các thông tin có trong meta-data, từ đó phân phối nội dung phù hợp với yêu cầu của từng học viên

Kha năng sử dụng lại( Re-usability): Chỉ với việc chuẩn hoá chúng ta mới có the su dung lai noi dung chúng ta phát triên hoặc mua Điêu này giúp chúng ta có thê sử dụng lại các nội dung cũ khi nâng câp các công nghệ LMS Đông thời cũng giảm chi phí và thời gian phát triên nội dung mới

Tinh giam chi phi (Affordability): Với các lí do trên, rõ ràng là nếu người bán nội dung và hệ thống quản lí tuân theo chuẩn, hiệu quả học tập sẽ tăng rõ rệt, thời gian và chỉ phí giảm Do đó, ROI(Return On Investment) sẽ tốt hơn nhiều

Trang 23

3 Cac chuan trong hé thong E-Learning

3.7 Tổng quan

Trước tiên, chúng ta xem các loại chuân chính và chúng hồ trợ tính khả chuyên như thế nào trong hệ thống học tập Chúng ta nhìn nhận trên quan điểm của hai phía, phía học viên và phía người sản xuât khoá học VAO oa | we | | M8 2 tả Danh sách cua học —_ v N / „ Đóng gói số \ Người

sÁ a mga g san xuat

Hee vien | Bs) hoc M thông la quan ly Fs ow Chat a Baiinii *+— : Trao đôi

Hình 13 Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập

Người sản xuất khoá học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tượng học tập

sau đó sẽ tích hợp thành một khoá thống nhất

Các chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ khác nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nộ dung (Packages) được gọi là các chuan dong g6i (Packaging Standards) Các chuẩn nảy cho phép hệ thống

quản lí nhập và sử dụng được các khoá học khác nhau

Nhóm chuẩn thứ hai cho phép các hệ thông quản lí đảo tạo hiển thị từng bài

học đơn lẻ Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên Những chuẩn như thế gọi là chuẩn trao đôi thông

tin (Communication Standards), ching quy dinh d6i tuong hoc tap va hé thong quản lí trao đối thông tin với nhau nhu thé nao

Nhóm chuẩn thứ ba quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung mơ tả các khố học và các module của mình để hệ thống quản lí có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết Chúng được gọi là chuẩn Metadata(Metadata

Standards)

Nhóm chuẩn thứ tư nói đến chất lượng của các module và các khoá

học Chúng được gọi là chuân chât lượng (Quality Standards), kiêm sốt tồn

Trang 24

bộ quá trình thiết kế cũng như khả năng hỗ trợ khoá học với những người tàn tật

Cùng với một sô chuân khác, các loại chuân đã cùng nhau đóng góp tạo ra các giải pháp e-Learning có chỉ phí thấp , hiệu quả và mang lại sự thoải mái cho mọi người tham gia e-Learning

3.2 Chuẩn đóng gói (Packaging Standard) a) Chuẩn đóng gói e-Learning bao gôm

- _ Cách đề ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung nhất

Các đơn vị nội dung có thê là cac khoa hoc, cac file HTML, anh, multimedia,

style sheet và mọi thứ khác xuông đền một Icon nhỏ nhât

- Gồm thông tin mô tả tô chức của một khoá học hoặc module sao cho có thể

nhập vào được hệ thông quản lí và hệ thông quản lí có thê hiên thị một menu

mô tả cầu trúc của khoá học và học viên sẽ học dựa trên menu đó

- - Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khoá học hoặc module từ hệ thống quản lí

này sang hệ thông quản lí khác mà không phải câu trúc lại nội dung bên trong b) Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM

Ca SCORM va IMS đều dùng đặc tả IMS Content and Packaging Bộ công cụ

Microsoft LRN Toolkit hồ trợ đặc tả này

Trang 25

Package Package — Interchange File Manifest Meta-data Organizations Resources (sub)Manifest(s) Physical Files: (The actual Content, Media, Assessment, Collaboration and other files)

Hình 14 Đặc tả gói nội dung theo chuan SCORM

Cốt lõi của đặc tả Content Packaging là một file manifest File manifest này phải được đặt tên là imsmanifest.xml Như phần đuôi file đã đưa ra, file này phải

tuân theo các luật XML về cấu trúc bên trong và định dạng

Trong file có 4 phân chính:

- _ Phần Meta-data ghi các thông tin cụ thể về gói

- _ Phần Organization là nơi mô tả câu trúc nội dung chính của gói Nó gần như

một bảng mục lục Nó tham chiêu tới các tài nguyên và các manifest con khác

được mồ tả chỉ tiệt hơn ở phân dưới

- _ Phân tiếp theo là Resources N6 bao gồm cấc mô tả chỉ tiết tới các file khác được đóng gói cùng trong gói hoặc các file khác ở ngoài (như là các địa chỉ Web chắng hạn)

- _ Sub-manifest mô tả hoàn toàn các gói được gộp vào bên trong gói chính Mỗi sub-manifest cing co cing cau tric bao g6m meta-data, organizations,

Trang 26

resources, va sub-manifest Do d6, manifest co thé chia cac sub-manifest va cac sub-manifest có thê chứa các sub-manifest khác nữa

Đặc tả này cho phép gộp nhiều khoá học và các thành phân cao cấp

khác từ các bài học đơn lẻ các chủ đê và các đôi tượng học tập mức độ thâp khác

3.3 Chuẩn trao đỗi thông tin

a) Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp những gì ?

Bây giờ chúng ta xem hệ thống quản lí và đối tượng học tập trao đối với nhau như thê nào ?

Tôi bất đầu chay rồi ! Tên học viên là gì? — Đói tượng » HE théng quan ly ) ann Hoc vién hoan thanh 50% \ Điểm kiểm tra: 8/10 Tôi kết thúc rồi ! =

Hình 15 Hệ thống quản lí và đối tượng học tập

Qua hình vẽ chúng ta thấy một vài chủ đề chính dùng trong trao đối thông tin: - _ Hệ thông quản lí cần biết khi nào thì đối tượng học tập bắt đầu hoạt động

- Poi tuong cần biết tên học viên

- _ Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lí học viên đã hồn thành đơi tượng bao nhiêu phần trăm

Trang 27

- Hé thong quan li can biét thong tin vé diém hoc vién dé luu vào cơ sơ đữ liệu - Hé thong quan lí cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đôi

tượng học tập

Chuẩn trao đối thông tin gồm 2 phan: giao thức và mô hình dữ liệu Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập

trao đối thông tin với nhau Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đôi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên

b) SCORM Runtime Environment

SCORM Runtime Environment xác định một giao thức và mô hình dữ liệu

dùng cho trao đối thông tin giữa các đôi tượng học tập vả các hệ thống quản lí Trong quá trình thực thi, những người soạn bải tạo các trang HTML,HTM trao đôi với một hệ thông quản lí bằng cách sử dụng các ham JavaScript nam trong file APIWrapper.js

Chuẩn trao đôi thông tin cung cấp rất nhiều cách thức mà hệ thống mà hệ thông quản lí và module có thể trao đồi thông tin Sau đây là 5 phương thức quan trọng nhất trong

Trang 28

Hiện nay nhiều hệ thống quản lí thương mại đã tuân theo chuẩn trao đối thông tin trong SCORM như Pathlore, Integrity

3.4 Chuan Metadata a) Metadata la gi ?

_Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một cuỗn sách trên giá đây sách mà mỗi cuốn sách không có tiêu đề Bạn gặp phải vẫn đề này trong thế giới không có metadata

Metadata là đữ liệu về dữ liệu Với e-Learning , metadata mo ta cac khoá học

va cac module Cac chuan metadata cung cap các cách để mô tả các module e- Learning mà các học viên và những người soạn bài có thể tìm thấy module ho can Metadata không có gì là bí ấn, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả Mục đích chính thường là giúp cho việc phát hiện tìm kiếm được dé dang hon Metadata giúp nội dung e-Learnintg hữu ích hơn đối với người bán,người

mua ,học viên và người thiết kế Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả

các khoá học, các bài, các chủ đề và media Những mồ tả sẽ được dịch ra thành các Catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng

Metadata cho phép bạn phân loại các khoá học, bài học, và các module khác

Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triên từ đâu

b) Các thành phân cơ bản của metadata

Trang 29

13 Cost

Ta sẽ xem xét một số thành phần chính : - _ Title ghi tên chính thức của khoá học

- _ Language xác định ngôn ngữ được sử dụng bên trong khoá học và có thể có thông tin thêm

- _ Description bao gồm mô tả về khoá học

- Keyword g6m các từ khoá hỗ trợ cho việc tìm kiếm và nhiều hơn nữa

- Aggregation Level xac định kích thước của đơn vi: 4 là khoá học, 3 là bài, 2 là

chủ đẻ

- _ Version xác định phiên bản của khoá học

- Format quy định các định dạng file được dùng trong khoá học Chúng là các

định dạng MIME

- _ Size là kích thước tổng của toàn bộ file có trong khoá học

- Location ghi dia chi Web mà học viên có thé truy cập khoá học

- Requirement liệt kê các thứ như trình duyệt và hệ điều hành cần thiết có thể

chạy được khóa học

- _ Duration quy định cần bao nhiêu thời gian tham gia khóa học - _ Cost ghi xem khóa học có miễn phí hoặc có phí

3.5 Một số chuẩn e-Learning khác

- _ Chuẩn chất lượng liên quan đến thiết kế khoá học và các module cũng như khả năng truy cập của các khoá học đối với người tản tật Các chuẩn chất lượng

đảm bao rang nội dung của bạn có thể dùng được , học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có

thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên

- _ Test Questions: Đây là chuân về các câu hỏi kiểm tra Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thông trường hoc ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thông khác Đặc tả IMS Question and Test Interoperability có gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thé ding được trong nhiều hệ thống khác nhau

- _ Enterprise Information Model : Các hệ thông quản lí cân trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đối các đữ liệu quản lí giữa các hệ thống

- _ Learner Information Packaging : Trong thực tế, những người quản trị dành nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thông quản lí học tập

Trang 30

khac nhau Dac ta IMS Learner Information Packaging c6 gang xác định một định dạng chung về thông tin học viên Các mô tả tuân theo đặc tả có thê trao

đôi một cách tự do giữa các hệ thông khác nhau

4 SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

SCORM'

Shorable Content Objed Reference Model

Hình 17 Logo của chuẩn SCORM

4.1 Sự ra đời của SCORM

ADL (Advanced Distributed Learning) được thành lập năm 1997 dưới sự bảo trợ của bộ quốc phòng Mĩ (Department of Defense) và văn phòng khoa học và công nghệ nhà trăng (White House Department of Science and Technology) Voi thé manh truyén thông của DOD trong việc thiết lập các chuân trong công nghệ thông tin và truyền thông mạng Internet, chủân công nghệ phân mem CMM, ADL đã đưa ra một mô hình tham khảo , kết hợp các đặc tính nồi tiếng, đang được chấp nhận rộng rãi gọi là SCORM giúp cho e-Learning tiễn thêm một bước mới 4.2 SCORM là gì? SCORM là : - Một mô hình tham khảo định nghĩa mô hình nội dung học tập dựa trên môi trường Web - _ Một tập các đặc tả kĩ thuật thiết kế để đáp ứng các yêu cầu cao của bộ quốc phòng MI

- _ Một quá trình kêt hợp, hài hoà lợi ích và quan điềm của các nhóm khác nhau :

nhóm các nhà nghiên cứu ứng dụng và các nhà nghiên cứu học thuật

- - Một chiêc câu nỗi từ các công nghệ, đặc tả mới ra đời tới các sản phâm

thương mại

4.3 Tiện ích của SCORM

SCORM là một mô hình tham khảo các kĩ thuật , các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống thông qua các từ “ilities” :

Trang 31

° Tính truy cập được (AccessIbility) : Khả năng định vi và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phôi nó tới các vi tri khác nhau

° Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức

° Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suât băng cách giảm thời gian và chi phí liên quan đên việc phân phôi các giảng dạy

° Tính bên vững (Durability):Khả năng trụ vững với sự phát triên và thay đôi của công nghệ mà không phải thiết kê lại tôn kém, câu hình

lại

° Tính khả chuyển (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phân giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ hay platform và sử

dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay platform

° Tinh str dung lai (reusability): Kha nang mém déo trong viéc két hop các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiêu ngữ cảnh khác nhau

Chính nhờ những tiện ích như trên, mà SCORM là chuẩn được sử dụng nhiều

nhất hiện nay khi xây dựng hệ thống e-Learning 5 Các tổ chức đưa ra đặc tả chuẩn

Một số tô chức đóng vai trò quan trọng trong thế giới chuẩn

5.7 IEEE

IEEE

Hinh 18 Logo của [EEE

Một trong các uỷ ban chuẩn quan trọng nhat la IEEE Learning Technology Standard Committee(IEEE LTSC) Uỷ ban này bao gồm hơn 20 nhóm làm việc về các phần quan trọng của e-Learning như : Learning object metadata, student profiles, course sequencing, computer managed Instruction Nhiệm vụ của các nhóm nảy là phát triển các chuẩn kĩ thuật, các hướng dẫn khi triển khai thực tế, các chỉ dẫn cho nội dung, công cụ công nghệ, và các phương pháp thiết kế sao

Trang 32

cho kích thích sự phát triển, triển khai, bảo trì và khả chuyền trên máy tính về các

hệ thông và các thành phần phục vụ cho mục đích giáo dục và đào tạo

5.2 ADL

Hinh 19 Logo cua ADL

Advanced Distributed Learning(ADL) Initiative la mt dé xuéng cua chinh phi liên bang Mĩ Những chỉ dẫn đưa ra bởi ADL cung cấp một nên tảng cho bộ quốc phòng Mĩ(Department of Defense) sử dụng các công nghệ học tập đề xây dựng, vận hành môi trường học tập của tương lai.Những công việc mà ADL đã làm là sự ra đời của SCORM cung cấp các ví dụ tốt nhất về việc ứng dụng và tích hợp các

chuẩn học tập

5.3 IMS

C IMS

Hình 20 Logo của IMS

IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortium phat triển và xúc tiến các đặc tả mở ( không phải chuẩn) để hỗ trợ các hoạt động học

tập phân tán trên mạng như định vị và sử dụng nội dung giáo dục, theo dõi quá

trình học tập, thông báo kết quả học tập, và trao đối thông tin về học viên giữa các hệ thông quản lí 5.4 AICC Aviation a Industry ——— Committee Hinh 21 Logo cua AICC

AICC (Aviation Industry CBT Committee) phat trién cdc chi dan cho nghành công nghiệp hàng không trong việc phát triền , phần phôi, và đánh giá việc đào tạo dựa trên máy tính(CB'T Computer-Based Training) và các công nghệ liên quan

Trang 33

toi dao tao

IV Xây dựng một hệ thống đào tạo trực tuyến sử dụng công

nghé Web service

Từ các đặc trưng của Web services, chúng ta đều thay rang Web services la công nghệ hoản toàn phủ hợp đề đảm bảo các tính năng liên kết hoạt động trong một hệ thống đào tạo trực tuyến với các nguyên nhân chính sau:

e Thong tin trao đôi giữa các hệ thống đào tạo trực tuyến như LOM, gói nội

dung IMS, tat ca déu lién két voi chuắn XML

¢ Kién tric Web services là độc lập với các platform và ngôn ngữ lập trình khác nhau Nó có thể triển khai, phát triển và giao tiếp trên hầu hết tất cả

các ứng dụng, các hệ thống đào tạo trực tuyến được xây dựng bởi các nhà

cung cấp khác nhau trên các platform và các ngôn ngữ lập trình khác nhau

hiện có mặt trên thị trường

¢ Web services cung cap một mô hình lập trình thống nhất cho phát triển và sử dụng các mạng riêng nội bộ cũng như các dịch vụ Web trên mạng Internet Vì vậy, sự lựa chọn công nghệ có thể chuyển giao hoàn toàn cho những người phát triển và những người sử dụng lựa chọn

Hình sau giải thích ta có thể áp dụng công nghệ Web services trong môi trường hệ thống đào tạo trực tuyến như thế nào

Trang 34

Fincl! Publish ae er Service Discovery Agencies Fi x⁄ văn Service LMS es z2 Conten Learner “ Publish Service Service | Pubäsh Find/ Requester Requester! Publish Interac Provider Requester ý , Interact ý Remote interact c nt Learning i LMS Ne a ener 3 ¬ Service User Provider Service ma s: Provider ublish Requester! ⁄ b.Á Provider interact Service LC M Ss Learning Service Requester

Hình 22 Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến

Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể

trao đôi các bản tin thong qua sy tuong tac voi cac tac tu Web service trong mỗi hệ thông Nhà cung câp dịch vụ (Service Provider) là một platform trong đó có sự kiểm tra truy nhập vào các công của dịch vụ Nó cũng có thể được coi như là một

môi trường thực hiện dịch vụ hay là một nơi chứa các dịch vụ Vai trò của nó

trong các mô hình trao đối bản tin giữa client và server tương tự như một server Những người yêu cầu dịch vụ (Service Requestor) là các ứng dụng đang tìm kiếm và có nhu cầu thiết lập một tương tác với các dịch vụ Môi giới khám phá

(Discovery Agency) là một tập các miêu tả dịch vụ có thể tìm kiễm được mà ở đó,

các nhà cung cấp dịch vụ đưa lên các thông tin mô tả về dịch vụ của họ Môi giới khám phá có thể được tập trung hay phân tán Các thông tin học tập tuân theo chuẩn được giới thiệu bởi XML được xác định bởi SOAP sẽ được trao đôi giữa các nhà cung cấp và những người yêu cầu Những nhà cung cấp xuất bản một file WSDL có chứa sự miêu tả của bản tin và thông tin cuối để cho phép người yêu cầu có thể tạo ra bản tin SOAP và gửi đến đúng địa chỉ cần gửi

Trong phân này, ta sẽ tìm hiêu vê Web services, các thành phân cơ bản của một

Web services và làm thế nào để xây dựng một hệ thống đào tạo trực tuyến dựa trên

cong nghé Web services

Trang 35

1 Thé nao la 1 Web Service? 1.1) Khai quat

Một dịch vụ Web được hiểu là một dịch vụ trên Internet, sử dụng một hệ thống

chuẩn XML messaging (Extensible Markup Language), mà không phụ thuộc vào bất kỳ hệ điều hành hay ngôn ngữ lập trình nào [Web Services Essentials- O’REILLY]

Computer A — Computer B

Language: Perl Language: Jove

Operating systern: Window's 2000 Operating system: Linuy Hình 23 Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML

XML là một tập con của SƠML (Standard Generalized Markup Language) được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa XML được thiết kế đề thực hiện lưu trữ dữ liệu và phát hành trên các Web site không chỉ dễ dàng quản lý hơn, mà còn có thể trình bảy đẹp mắt hơn XML cho phép những người phát triển Web định nghĩa nội dung của các tài liệu bằng cách tạo đuôi mở rộng theo ý người sử dụng không giéng nhu HTML (Hypertext Markup Language), duoc khóa thành một tập các đuôi mở rộng theo chuẩn công nghiệp (mac di Microsoft va Netscape

có tạo riêng cho mình) XML mượn các đặc diém tir SGML, bao gom nhu cau tao một khai báo loại tài liệu, định nghĩa những gì mà khách hàng được hỗ trợ khi

nhận tài liệu nay [Dictionary of Computing]

Co mot vai su lua chon cho XML mesaging Chang han, chung ta co thé str

dụng XML Remote Procedure Calls (XML-RPC) hoặc SOAP Hoặc cũng có thé chung ta chi can st’ dung HTTP GET/POST cho bat ky tai liệu XML nào [Web Services Essentials-O’ REILLY |

Trang 36

———— XML-RPC "<= — = ———— HITPP05T/GET tl) XIAL document

Hình 24 Các giao tiếp qua lại

Tuy không yêu cầu, nhưng một dịch vụ Web có thêm 2 đặc tính sau:

- Tự đặc tả (sej-describing) Ví dụ chúng ta cho ra một dịch vụ Web mới, chúng ta buộc phải cung câp một giao diện chung cho dịch vụ It nhat, dich vu của chúng ta phải gôm có một tài liệu mô tả, để những nhà phát triển khác có

thé dé dang hoan thién hon dich vu do

- Kha nang kham pha (discoverable) Vi dy chung ta cho ra mot dich vu Web mới, chúng ta muôn có một cách khá đơn giản để xuất bản nó Như vậy đồng nghĩa với việc chúng ta cũng cần một cách đơn giản để người ta có thể tìm

thay được dịch vụ và giao diện chung của mình

1.2) Kiến trúc dich vu Web

Có hai cách để xem xét kiến trúc dịch vụ Web Ta có thể khảo sát theo các vai

trò riêng lẻ hoặc ta cũng có thê khảo sát theo chông giao thức của dịch vụ Web (protocol stack)

Co 3 vai tro chinh trong kién tric dich vu Web:

Trang 37

- Cung cap dich vu

- Yéu cau dich vu - Dang ky dich vu eceenenneee p| rervice : registry QD siscove services Invoke service Service pH ốỐ Ố ỐẽỐ PP NT he Service requestor 9 Moriler

Hình 25 Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web

Trang 38

a) XML messaging

XML đã bùng nỗ trong một vài năm trở lại đây Nó đã nhanh chóng được công nhận vì nó cho pháp những hệ thông máy tính đa dạng chia sẻ dữ liệu một cách dễ dàng, bất chấp hệ điều hành hay ngôn ngữ lập trình nào Như vậy khi phát triển hệ

thống dịch vụ Web thì XML là một lựa chọn tự nhiên Sau đây chúng ta hãy xem

xét 2 giao thức chính:

XML-RPC: là một giao thức đơn giản sử dụng XML messages để thực hiện RPCs (triệu gọi từ xa) Những yêu cầu sẽ được mã hoá trong XML và được gửi thong qua HTTP POST Con hoi dap XML duoc nhúng trong phân thân của hồi dap HTTP Vi XML-RPC 1a mot nền tảng độc lập nên nó cho phép những ứng

dụng đa dạng liên lạc với nhau Ví dụ, một Java client có thể liên lạc XML-RPC voi mot Perl server

Vi du sau day mo ta gui di zip code và yéu cdu vé nhiét d6 cua noi co zip code do:

ye sex ene oes “88s erry PTSt Ree ERS CÁC re Py gh Peas .à II st Poe re

KS lA Nà SN ke cà * 47

Và sau đây là câu trả lời của XML-RPC từ dịch vụ thời tiết:

ye tron PERS SLR RAG EPS * sey eNeN t T gba me POE betes FEO

BTR BARS iS ELPA LEO Sa ag Age PPT RS x 4

XML la cach dé dang nhat dé bắt đầu với dịch vụ Web Trong nhiều trường

hợp, nó đơn giản hơn SOAP và dê được châp nhận hơn Tuy nhiên, XML-RPC lại

không có ngữ pháp đê mô tả dịch vụ tương ứng

SOAP: là một giao thức nền tảng của XML để trao đổi thông tin giữa những máy tính SOAP được sử dụng trong những hệ thống messaging rất đa dạng, và có thê được giao, phần phát thông qua nhiêu giao thức truyền tải, nhưng thực tê

Trang 39

‘4

Trang 40

^ ‘4 ^ ô nguyên à một s ` trả lời chỉ đơn giản | ây, cầu r ^ Như ta th b) Dich vu dac ta - WSDL (Web Services Description Language) „ ^ ện ° ca cac ham (public), thong tin cac kiêu dữ liệu của tât ca XML messages, bao gom r 9 XML dé chi ra giao di ` ` WSDL hién nay là lớp đặc tả dịch vụ trong chồng giao thức dịch vụ Web ° „ r ap cua t ngữ ph à mộ a

Mot cach ngan gon, WSDL |

chung cua dich vu Web Giao diện chung này bao gôm thong tin tat ` ` thông tin về những giao thức truyên tải đặc biệt được sử dụng, và thơng tin o- r®: Soe _ » VF Pr <O- sO cS BO ¬ ø @ s > <O- N Qo = v ‹©:- © S E h OD c 4® Lm) c 2S ‘4 ` ‘4 r ` Chúng ta hãy trở lại với ví dụ vê dịch vụ thời tiết đ ` ` r lẻ mà đựơc truyền tải qua lại gi chúng ta có 2 phương thức: dàng nhận thấy ở đây có nhiều chỉ tiết hơn Nhưng ta hãy tập trung vào 2 °

địa chỉ đê định vị dich vu WSDL khong nhat thiệt phụ thu

Ngày đăng: 30/08/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất  - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 1. Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất (Trang 4)
Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức (Trang 6)
Hình 3. MindManager - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 3. MindManager (Trang 9)
Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager Cán bộ đào tạo (Learner Registrar)  - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager Cán bộ đào tạo (Learner Registrar) (Trang 10)
Các bộ máy đánh giá điển hình thường bao gồm các khả năng đánh giá của các tác giả và có thể được sử dụng để tạo ra các ngân hàng câu hỏi từ mỗi đánh giá (và  điều tra) đã được liên kết lại - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
c bộ máy đánh giá điển hình thường bao gồm các khả năng đánh giá của các tác giả và có thể được sử dụng để tạo ra các ngân hàng câu hỏi từ mỗi đánh giá (và điều tra) đã được liên kết lại (Trang 13)
Hình 5. Mô hình chức năng có sự phân chia thành LCMS và LMS - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 5. Mô hình chức năng có sự phân chia thành LCMS và LMS (Trang 14)
Hình 7. Tái sử dụng • Hỗ trợ đa truy nhập.  - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 7. Tái sử dụng • Hỗ trợ đa truy nhập. (Trang 18)
Hình 10. Che dấu tài nguyên - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 10. Che dấu tài nguyên (Trang 19)
2.3. Mô hình phối hợp hoạt động giữa LCMS và LMS - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
2.3. Mô hình phối hợp hoạt động giữa LCMS và LMS (Trang 19)
Hình 12. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau      Việc chuẩn hoá e_Learning giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề sau:  - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 12. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau Việc chuẩn hoá e_Learning giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề sau: (Trang 22)
Hình 13. Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 13. Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập (Trang 23)
Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM (Trang 25)
Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập (Trang 26)
Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập  trao đổi thông tin với nhau - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
hu ẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau (Trang 27)
Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến      Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể  trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi  hệ thống - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi hệ thống (Trang 34)
Hình 23. Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML      XML  là  một  tập  con  của  SGML  (Standard  Generalized  Markup  Language)  được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 23. Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML XML là một tập con của SGML (Standard Generalized Markup Language) được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa (Trang 35)
Hình 24. Các giao tiếp qua lại - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 24. Các giao tiếp qua lại (Trang 36)
Hình 26. Chồng giao thức - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 26. Chồng giao thức (Trang 37)
Hình 25. Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 25. Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web (Trang 37)
Hình 27. Kiến trúc tầng cao của LearnServe - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 27. Kiến trúc tầng cao của LearnServe (Trang 49)
Hình 28. Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 28. Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE (Trang 57)
Hình 29. Sơ đồ kiến trúc - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 29. Sơ đồ kiến trúc (Trang 63)
Hình 31. Bussines Logic của Platform E-learning - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 31. Bussines Logic của Platform E-learning (Trang 64)
Hình 30. Kiến trúc truyền thông của hệ thống - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 30. Kiến trúc truyền thông của hệ thống (Trang 64)
Hình 32. Sơ đồ kết nối JDBC - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 32. Sơ đồ kết nối JDBC (Trang 65)
Hình 33. Trình chủ Tomcat - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 33. Trình chủ Tomcat (Trang 68)
Hình 34. Đăng nhập Web Server - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 34. Đăng nhập Web Server (Trang 69)
Hình 35. Tomcat Web Server - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 35. Tomcat Web Server (Trang 70)
Hình 36. Màn hình đăng nhập CSDL - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
Hình 36. Màn hình đăng nhập CSDL (Trang 72)
Thành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với  username là “sa” và password là “” - Hệ thống đào tạo qua mạng eLearning System
h ành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với username là “sa” và password là “” (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w