Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
603,6 KB
Nội dung
2 Hệthốngđàotạo trực tuyến đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên thế giới, khái niệm e-Learning đã quen thuộc từ khá lâu, còn ở Việt Nam, khái niệm này cũng đang được phổ cập mạnh mẽ với sự vào cuộc của Bộ Giáo dục và Đàotạo trong những năm gần đây khi vấn đề e-Learning đang trở thành vấn đề hết sức cần thiết của ngành giáo dục. Giải ba của nhóm Tự lập của ĐHBKHN với đề tài e-Learning tại cuộc thi tin học uy tín nhất Việt Nam “Trí tuệ Việt Nam” là một minh chứng cho thấy vấn đề này đang trở nên ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở nước ta. I. Tng quan 1. E-Learning là gì? Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về e-Learning. Sau đây, xin trích ra một số định nghĩa tiêu biểu nhất: • E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đàotạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). • E-Learning nghĩa là việc học tập hay đàotạo được chuẩn bị, phân phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center). • Việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệthống giảng dạy thông minh, và việc đàotạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ). • Việc phân phối các hoạt động, quá trình, và sự kiện đàotạo và học tập thôngqua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD- ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân . ( e-learningsite). 2. Hệthốngđàotạo trực tuyến e-learning (e-learning System). Những tiến bộ gần đây trong việc cải tiến khả năng và tốc độ truy cập internet cũng như sự tăng cường sức mạnh cho các máy tính cá nhân đã thúc đẩy mạnh mẽ các cơ hội cho việc sử dụng môi trường hợp tác và các công nghệ giáo dục phân tán. Từ đó, một số lượng lớn các sản phẩm đã và đang được rất nhiều các công ty khác nhau phát triển để cạnh trang trên thị trường về công nghệ giáo dục. Nhiều loại sản phẩm mới xuất hiện, một số cung cấp các tính năng mới, một số khác liên kết các tính năng riêng lẻ thành một sản phẩm mới. Rất khó để xác định xem các 3 sản phẩm này có liên hệ với nhau như thế nào và làm thế nàp để chúng có thể cùng hoạt động trong một môi trường thống nhất. Sự xuất hiện của hệthốngđàotạo trực tuyến không có nghĩa là các hạ tầng phần mềm ứng dụng đàotạo đã tồn tại trước đây là lỗi thời. Các hệthống như hệ thốngquản lý sinh viên, quản lý nhân sự, quản lý thư viện cung cấp những thành phần cơ bản cho môi trường. Thách thức đặt ra là làm thế nào có thể tích hợp một cách có hiệu quả các hạ tầng đã có vào các ứng dụng dịch vụ mới. II. Mô hình chc năng ca mt h thng đào to trc tuyn. Mô hình chức năng xác định các thành phần cấu thành một hệthốngđàotạo trực tuyến. Hiện nay trên thế giới có một số đề xuất về mô hình chức năng chẳng hạn như SCORM, xác định mô hình chức năng tổng quát của một hệ thốngquản lý đào tạo LMS (Learning Management System), còn Sun Microsystems cũng giới thiệu một mô hình chức năng đặc thù của họ. So sánh các mô hình chức năng này với nhau, chúng tôi đề xuất một mô hình chức năng trong đó hêthốngđàotạo được phân tách thành 2 hệ thống, hệ thốngquản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) và hệ thốngquản lý đào tạo LMS (Learning Management System) để có thể quản lý các chức năng một cách rõ ràng, mạch lạc hơn. Chúng tôi cũng xác định các learning object được trao đổi giữa mỗi thành phần, các đối tượng này có quanhệ chặt chẽ với các chuẩn tồn tại hiện nay cho một hệthốngđàotạo trực tuyến. Để có được cái nhìn tổngquan về các chức năng của một hệthốngđàotạo trực tuyến, ta sẽ xem xét một số mô hình chức năng đã được đề xuất, sau đó sẽ xem xét mô hình chức năng có sự phân chia LMS thành LCMS và LMS. 1. Mô hình chức năng do Sun Microsystems đề xuất. 4 Hình 1. Mô hình chức năng của hệthốngđàotạo trực tuyến do Sun đề xuất Trước hết, ta sẽ xác định các khái niệm và các thành phần cấu thành nên mô hình trên. Đối tượng kiến thức: Learning Object Khi thảo luận về hệthốngđàotạo trực tuyến, ta cần phải nắm được một cách thấu đáo một thuật ngữ thông dụng: đối tượng kiến thức (learning objects). Đối tượng kiến thức được định nghĩa trong rất nhiều các tài liệu, các tiêu chuẩn, các báo các và các nghiên cứu khác nhau về hệthốngđàotạo trực tuyến. Từ góc độ chuyên môn, ta có thể định nghĩa đối tượng kiến thức là một tập các dữ liệu được sử dụng bởi hệthốngđàotạo trực tuyến, chúng được tạo ra, lưu trữ, biên soạn, ghép nối, chuyển giao và làm phương tiện ghi chép. Một cách tiếp cận thực tế hơn là coi đối tượng kiến thức như một thành phần số đóng góp vào bức tranh phức tạp của một bài giảng trực tuyến. Kho chứa nội dung và các danh mục đề nghị (Content Repositories and Offering Catalogs) Kho chứa nội dung là kho chứa các đối tượng kiến thức và có thể được truy nhập bởi cả những người và hệthốngtạo nên nội dung cũng như những người và hệthống sử dụng nội dung đó. Các kho chứa phải có thể được xử lý một cách 5 thương mại các nội dung thông thường cũng như chuyên biệt đã được tạo ra bởi một nhóm hay một tổ chức cũng như ở bất cứ nơi nào khác. Siêu dữ liệu (Metadata) Để có thể giao tiếp một cách có hiệu quả với các thành phần khác, kho chứa dữ liệu phải duy trì một chỉ mục tìm kiếm của các đối tượng kiến thức, và đặc biệt là các thông tin mô tả về cấu trúc cũng như thuộc tính của các đối tượng. Các thông tin mô tả này được gọi là các siêu dữ liệu (metadata), hoặc chính xác hơn là siêu dữ liệu của các đối tượng kiến thức. Siêu dữ liệu được sử dụng để phục vụ cho việc tìm kiếm, khai thác và phục hồi các đối tượng kiến thức. Siêu dữ liệu và sự lưu trữ dữ liệu (Metadata and Content Storage) Khi ta liên hệ với một thư viện truyền thống thì siêu dữ liệu tương tự như một thẻ danh mục còn nội dung thì tương tự như các cuốn sách. Mặc dù trong thư viện, các thẻ danh mục tách rời khỏi các cuốn sách và các kho chứa nội dung của thời đại thông tin số thường chỉ chứa các siêu dữ liệu. Nội dung của các kho chứa bao gồm rất nhiều dạng như dạng văn bản, đồ họa, các câu hỏi đánh giá, hình ảnh, hoạt hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh. Sự lưu trữ vật lý và phục hồi các đối tượng nội dung có thể hoàn toàn tách rời khỏi sự lưu trữ và phục hồi của các siêu dữ liệu về các đối tượng kiến thức đó. Tóm lại là, các đối tượng kiến thức có thể được lưu trữ trên nhiều server với các đặc trưng khác nhau. Đây dường như là cách tiếp cận mang tính công nghệ để đạt được sự hiệu quả cao trong việc chuyển giao các nội dung thực tế đến người học và bởi vì các dữ liệu đa phương tiện khác nhau đòi hỏi các loại server khác nhau. Quản lý nội dung và dòng công việc (Content and Workflow Management) Mặc dù việc này mới chỉ bắt đầu xảy ra nhưng các kho chứa dữ liệu có thể là một phần của hệthốngquản trị nội dung hay có thể hỗ trợ cho các tính năng quản lý nội dung như điều khiển phiên bản, đăng nhập/đăng xuất và sự phê chuẩn của người quản lý khi có một nội dung mới được tạo ra. Các tính năng nhập/xuất cần có để có thể chuyển giao các đối tượng hay các gói đối tượng giữa các hệthống cũng có thể được xem như là sự quản trị nôi dung. Các đối tượng kiến thức có thể tái sử dụng (Reusable Learning Objects) Các kho chứa các đối tượng kiến thức cho phép người sử dụng có thể phát triển, tạo chỉ mục, tìm kiếm và tái sử dụng các đối tượng kiến thức. Việc này đòi hỏi các đối tượng phải được đánh chỉ mục bằng các siêu dữ liệu, và thường xuyên yêu cầu khả năng trộn lẫn và ghép nối các đối tượng kiến thức từ các nguồn khác nhau và 6 chuyển giao chúng đến các hệthống khác nhau. Về mặt tổngquan thì để các đối tượng kiến thức có thể tái sử dụng được thì các thành phần phải hợp tác được với nhau. Tính sử dụng lại là một trong các điều cần lưu ý nhất khi muốn đảm bảo tính hiệu quả của quá trình phát triển nội dung. Nó giảm thời gian đưa nội dung ra thị trường (time-to-market) và làm cho công việc của người phát triển trở nên dễ dàng hơn. Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức Danh mục đề nghị (Offering Catalog) Một kiến thức được đề nghị được xác định như là nội dung được ghép vào trong một gói kiến thức (có thể bao gồm cả các phần đánh giá) và sau đó được đề xuất tới những người học như là một đơn vị thống nhất. Danh mục đề nghị là một loại kho chứa đặc biệt, là nơi lưu trữ các đề xuất. Một danh mục đề nghị có thể liên kết các đề xuất với các đường dẫn để dẫn đến sự đồng thuận, các chứng nhận và/hoặc các kỹ năng. Tùy thuộc vào kiến trúc vật lý của môi trường đào tạo, danh mục này có thể được tích hợp với các kho chứa nội dung bình thường hay có thể là một thành phần độc lập. Các công cụ soạn thảo nội dung (Content Authoring Tools) Các công cụ và dịch vụ soạn thảo nội dung (và các đánh giá) cho phép các chuyên gia chủ đề và các nhà phát triển tài liệu hướng dẫn có thể tạo ra và sửa chữa các đối tượng nội dung. Những nhà phát triển tài liệu hướng dẫn chuyên nghiệp rõ ràng rất cần có các công cụ cung cấp cho họ một tập hợp các tính năng phong phú trong khi các chuyên gia chủ đề được phục vụ tốt hơn bởi các công cụ dễ dùng và dễ học, và chúng cũng cung cấp sẵn các mẫu chuẩn cho các nội dung đang được phát triển. Các công cụ soạn thảo khác nhau được sử dụng để tạo và định dạng cho các loại nội dung khác nhau như văn bản, đồ họa, hình ảnh, hoạt 7 hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh. Các công cụ soạn thảo cần phải có khả năng cho phép người thiết kế nội dung có thể xác định rằng dữ liệu đang tồn tại có thể tái sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác hơn là thiết kế và soạn thảo lại hoàn toàn. Việc này yêu cầu những người thiết kế tài tiệu hướng dẫn, người cung cấp nội dung và những người phát triển các khóa học phải cung cấp sự mô tả về nội dung của họ một cách chính xác trong các siêu dữ liệu. Trong một môi trường đàotạo lý tưởng, các công cụ soạn thảo tích hợp nhuần nhuyễn với các kho chứa nội dung, cho phép họ có thể tìm kiếm, phục hồi, thay đổi, lưu trữ và thay thế các đối tượng cũng như các siêu dữ liệu của chúng. Ví dụ Một trong các phần mềm soạn thảo nội dung được dùng nhiều hiện nay là Lectora Publisher. Đây là phần mềm rất dễ học. Chỉ trong khoảng 30 phút bạn đã có thể tạo nội dung học tập của riêng bạn. Bạn không cần biết kĩ năng về lập trình. Bạn cũng có thể tạo được các bài kiểm tra. Đầu ra của quá trình tạo nội dung tương thích với SCORM, AICC. Để có thêm thông tin hãy vào website của phần mềm www.lectora.com Màn hình sử dụng các mẫu có trước để tạo một cua học Màn hình cấu trúc của một cua học Màn hình các lựa chọn đầu ra của cua học Các công cụ lắp ghép nội dung (Content Assembly Tools) Các công cụ lắp ghép nội dung liên quan đến việc kết nối các đối tượng nội dung thành một module học tập thống nhất, với sự định hướng giữa các đối tượng đã được xác định cũng như sự đánh giá về các nội dung tương ứng. Lắp ghép nội dung thường được thực hiện bằng các công cụ khác với các công cụ soạn thảo dùng để tạo ra các đối tượng kiến thức mặc dầu rất nhiều công cụ soạn thảo cũng có cả các tính năng lắp ghép. Các công cụ lắp ghép nội dung có thể hỗ trợ việc tạo cũng như ứng dụng các mẫu sẵn có như là các thành phần cơ bản cho một gói nội dung một cách ổn định và hiệu quả vào một module học tập. Các mẫu có thể dựa trên các kiến trúc, trên các trình diễn, trên các phương pháp thiết kế chỉ dẫn hoặc trên tất cả các thành phần đó. Do đó, một mẫu có thể chia một bài giảng thành phần giới thiệu, phần giải thích, ví dụ và đánh giá. Lắp ghép cũng cho phép liên kết các thành phần khác 8 nhau của kinh nghiệm học tập như chat room, các diễn đàn thảo luận không đồng bộ, các sự kiện đồng bộ và môi trường hợp tác. Quản lý danh mục (Catalog Manager) Quản lý danh mục là quá trình xác định nội dung học tập để chuyển tới các người sử dụng khác nhau, thành lập kế hoạch học tập (các hướng để có thể được cấp bằng, cấp chứng chỉ, các môn học để phát triển kỹ năng), luân chuyển tài nguyên là cần thiết để hỗ trợ việc chuyển giao kiến thức, cơ sở hạ tầng ứng dụng của một hệthốngđàotạo trực tuyến có vai trò thiết lập nên các quy trình thương mại để đăng ký người học, tạo ra các danh mục người đăng ký để người có nhu cầu có thể vào đăng ký trực tiếp. Các thành phần quản lý danh mục có các giao diện điển hình cho phép những cá nhân được phép kích hoạt quá trình học tập và thiết lập các quyền truy nhập, cấm truy nhập, thiết lập giá cả, và hơn nữa. Quản lý hồ sơ người học (Learner Profile Manager) Trong một hệthốngđàotạo trực tuyến thì người học vẫn luôn là trung tâm và do đó, một hệthốngđàotạo trực tuyến cần lưu giữ các thông tin về những người học của mình. Thông tin này gồm có: dữ liệu cá nhân, kế hoạch học tập (kế hoạch lấy bằng cấp chẳng hạn), lịch sử học tập, các chứng chỉ và bằng cấp, đánh giá về kiến thức (kỹ năng và khả năng) và trạng thái của người học trong hệthống (sự đăng ký, tiến trình học như thế nào). Tất cả các thông tin này được gọi là hồ sơ người học và hệthốngđàotạo trực tuyến cần phải có một bộ phận để quản lý các hồ sơ này. Bộ phận quản lý hồ sơ người học phải cho phép các thành phần khác của hệthống sử dụng các thông tin của hồ sơ người học đồng thời phải luôn cập nhật và có thể phục hồi các thông tin trên cơ sở các báo cáo của các thành phần khác. Lập kế hoạch học tập (Learning Planner) Tùy thuộc vào hoàn cảnh tổ chức, quá trình học tập có thể được lập kế hoạch bởi người học, bởi các giáo viên, bởi những người cố vấn, bởi những người quản lý các môn học, bởi các giám đốc nhân lực hay bởi các những người lập kế hoạch và quản lý thời gian biểu. Những thành phần cơ bản nhất của việc lập kế hoạch (mà không thể thay thế bằng các hệthống tự động) gồm có: • Xác định các mục tiêu học tập. Bằng cấp, chứng chỉ, các kỳ thi nghề hay các kỹ năng nào người học muốn đạt được? 9 • Đánh giá kiến thức hay trình độ kỹ năng hiện tại của học viên. Việc này có thể được thực hiện nhờ các bài kiểm tra, bằng cách đánh giá tiểu sử học tập hay thôngqua đánh giá chủ quan của chính người học hay một người nào khác. • Đánh giá kiến thức hiện tại và/hoặc trình độ kỹ năng hiện tại của học viên so với mục tiêu của khóa học mà họ theo đuổi. Trong giáo dục đại học, điều này thường được nói đến như là sự phân tích tiến trình lấy bằng. Trong một thế giới chung, việc này còn có thể được gọi là phân tích các kỹ năng còn thiếu. • Thành lập một kế hoạch học tập cho các học viên, việc này sẽ giúp nâng cao trình độ hiện có của các học viên lên cấp độ mà họ mong muốn đạt được một cách khoa học nhất. Cần lưu ý rằng đây không phải là các bước tuần tự nối tiếp nhau, giữa chúng có các mối liên hệ có thể phải đánh giá lại vào bất cứ thời điểm nào. Việc lên kế hoạch học tập cần phải có sự truy nhập vào các đề nghị hay các kiến thức trong danh mục đề nghị và vào các thông tin về người học tong các kho chứa hồ sơ về người học. Các kế hoạch học tập nên được xem như một phần cốt lõi của hồ sơ người học và được lưu trữ để theo dõi trong cả quá trình theo học. Chúng ta xét tính năng lập kết hoạch đàotạo của phần mềm MindManager X5 Pro để có thể thấy rõ hơn về công việc này. Hình 3. MindManager 10 Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đàotạo của MindManager Cán bộ đàotạo (Learner Registrar) Thành phần cán bộ đàotạo cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào các đề nghị học tập và quản lý các tiến trình thương mại liên quan đến sự truy nhập đó. Sự phức tạp của tiến trình có thể rất khác nhau, có thể đơn giản chỉ là việc người học click lên biểu tượng danh mục, sau đó sẽ truy nhập được ngay, có thể là cả một quá trình phức tạp gồm có sự phê chuẩn của người dạy, kiểm tra tính hợp lệ của vị trí học viên, kiểm tra các điều kiên tiên quyết đã được định trước, tính toán hóa đơn, quá trình thanh toán, hủy bỏ và bồi thường hợp đồng, … Môi trường chuyển giao (Delivery Environment) Môi trường chuyển giao cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào nội dung học tập và các thành phần khác của môi trường học tập như chat, email, câu hỏi trắc nghiệm, công cụ biểu diễn và hiển thị dữ liệu đa phương tiện, các công cụ hợp tác, chia sẻ ứng dụng, công cụ soạn thảo phương trình, …Môi trường cũng cung cấp các công cụ chỉ dẫn nếu như trong mạng có một thành phần đóng vai trò người chỉ đạo học tập. 11 Môi trường chuyển giao cũng cung cấp các phương tiện để có thể duyệt qua nội dung, đôi khi dưới sự điều khiển của người học, cũng có khi dưới sự điều khiển của người dạy và cũng có thể dưới sự điều khiển của chính hệthống chuyển giao. Các quy tắc và/hoặc cách thức để duyệt qua một đề nghị được thiết lập trong quá trình lắp ghép nội dung. Các thành phần của môi trường chuyển giao có thể có: • Các môi trường hợp tác đồng bộ chẳng hạn như các chat room, chia sẻ màn hình, hội thảo từ xa bằng công nghệ audio, video. • Các hợp tác không đồg bộ như email, diễn đàn thảo luận • Các nội dung Self-paced (văn bản, video, mô phỏng, đồ họa, etc), • Chuyển giao và theo dõi các tiền và hậu đánh giá • Duyệt thích nghi, tùy thuộc vào các kết quả đánh giá. Dữ liệu về các hoạt động của một người học và trạng thái trong một sự đề nghị có thể được chuyển ngược trở lại hồ sơ của người học đó. Chúng ta sẽ xét một ví dụ về một công cụ chuyển giao hữu dụng trong một hệthốngđàotạo trực tuyến, đó là công cụ chat. Công cụ chat trong hệthốngđàotạo trực tuyến giúp: • Tăng khả năng trao đổi thông tin giữa các học viên, giúp hiểu về nhau kĩ hơn • Giúp giáo viên và học viên có thể tham gia trao đổi với nhau cùng một vấn đề Ví dụ ICQ là một trong các phần mềm instant messenger đầu tiên (và cũng miễn phí). Vào thời điểm này vẫn là một trong các phần mềm tốt nhất, khi so sánh với đối thủ của nó là MS IM, nó có nhiều tính năng hơn. Bạn có thể vào phòng chat và gửi message tức thì. Khi triển khai phục vụ cho việc đào tạo, thiết lập là một vấn đề vì bạn cần mở hai cổng ở tường lửa. Một vài công ty sẽ không cho phép điều này. Để có thêm thông tin hãy vào website của phần mềm http://www.icq.com Màn hình ai đang online? Màn hình thiết lập trạng thái Màn hình gửi một message [...]... On Investment) s t t hơn nhi u 22 3 Các chu n trong h th ng E-Learning 3.1 T ng quan Trư c tiên, chúng ta xem các lo i chu n chính và chúng h tr tính kh chuy n như th nào trong h th ng h c t p Chúng ta nhìn nh n trên quan i m c a hai phía, phía h c viên và phía ngư i s n xu t khoá h c Hình 13 Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập Ngư i s n xu t khoá h c t o ra các module ơn l hay các i tư ng h c... lĩnh v c E-Learning, các chu n ELearning óng vai trò r t quan tr ng Không có chu n e-Learning chúng ta không có kh năng trao i v i nhau và s d ng l i các i tư ng h c t p Nh có chu n toàn b th trư ng e-Learning (ngư i bán công c , khách hàng, ngư i phát tri n n i dung ) s tìm ư c ti ng nói chung, h p tác v i nhau ư c c v m t kĩ thu t l n phương pháp LMS (Learning Management System ) có th dùng ư c n i... có th truy c p n các khóa h c và tránh ư c s trùng l p trong vi c phân b các khóa h c và ti t ki m ư c không gian lưu tr Cùng v i s ra i c a truy n thông a phương ti n, LCMS cũng h tr các d ch v liên quan âm thanh và hình nh, ưa các n i dung giàu hình nh và âm thanh vào môi trư ng h c Các c trưng c a m t LCMS i n hình g m có: • Các công c l p ghép n i dung • Các công c ki m tra n i dung cũng có th... PowerPoint, hay Word thành các th c có th ư c s d ng b i m t h th ng qu n lý n i dung i tư ng ki n Vi c nh nghĩa m t hê th ng LCMS như là m t h s n ph m tách r i dư ng như là m t s vi c kỳ l M c ph c t p xung quanh vi c l p k ho ch h c t p và thương m i hóa các ngh thành các quy t c kinh doanh và các quy trình kinh doanh trong các s n ph m LCMS th p hơn nhi u so v i trong các s n ph m LMS, nhưng m c ph c t... ng thôngqua h th ng LMS vì ch c năng chính c a h th ng LMS là qu n lý ngư i h c và các ho t ng c a h th ng ào t o tr c tuy n LCMS cung c p cho LMS n i dung c a các bài gi ng, ngư c l i, LMS cung c p cho LCMS các thông tin v tình hình h c t p c a các h c viên c a h th ng, bài làm, án, … tóm l i là các n i dung c a quá trình h c t p mà LCMS c n qu n lý Nh ng ngư i gi ng d y (gi ng viên) thôngqua các... phpBB www.phpbb.com Màn hình các nhóm khác nhau Màn hình các bài g i Màn hình th ng kê di n àn Môi trư ng h p tác (Collaborative Environment) M t s h th ng chuy n giao ki n th c ư c xây d ng h u h t xung quanh s chuy n giao và h p tác ng b Chúng ư c g i là các phòng h c o vì các h th ng này c g ng m r ng môi trư ng v t lý và các tương tác thông thư ng c a m t phòng h c sang các thi t l p trên môi trư... sau: - Tính truy c p ư c (Accessibility): N u chúng ta s d ng các h th ng và n i dung tuân theo chu n thì r t d s d ng n i dung m i nơi b ng cách s d ng trình duy t (browser) Ngay c các chu n không liên quan n e-Learning như HTTP cũng giúp cho vi c truy c p thông tin d dàng hơn nhi u - Tính kh chuy n ( Interoperability): Không nh ng chúng ta có kh năng truy c p n i t m i nơi mà th m chí không ph thu c... chia thành LCMS và LMS Mô hình ch c năng có th ư c phân chia thành 2 ph n, ph n th nh t là H th ng qu n lý các quá trình h c (LMS : Learning Managerment System) và ph n th hai là H th ng qu n lý n i dung các khóa h c (LCMS : Learning Content Managerment System) 2.1 H th ng qu n lý các quá trình h c (LMS) Qu n lý vi c ăng ký khóa h c c a h c viên, tham gia các chương trình có s hư ng d n c a gi ng viên,... n lý và gi ng viên th c hi n các công vi c ki m tra, giám sát, thu nh n k t qu h c t p, báo cáo c a h c viên và nâng cao hi u qu vi c gi ng d y M t h th ng qu n lý các quá trình h c ây (theo Sun Microsystem): y ph i g m có các tính năng sau • Qu n lý h sơ ngư i h c (Learner profile manager) • Qu n lý danh m c các ngh c a h c viên(Learning offering catalog manager) • Công c l p k ho ch h c t p (Learning... h i u hành khác nhau như Solaris, Linux và Windows Giao di n c a Lecano LCMS ư c tích h p v i giao di n c a IBM Lotus LMS và IBM Lotus WCL Trình qu n lý n i dung có th truy nh p vào Lecano LCMS thôngqua giao di n c a m t trình duy t Web chu n Các tính năng i n hình c a Lecano LCMS g m có: • T p trung hóa các kho ch a n i dung Hình 6 Tập trung hóa nội dung 17 • Tái s d ng các i tư ng ki n th c Hình . có quan hệ chặt chẽ với các chuẩn tồn tại hiện nay cho một hệ thống đào tạo trực tuyến. Để có được cái nhìn tổng quan về các chức năng của một hệ thống đào. đó hê thống đào tạo được phân tách thành 2 hệ thống, hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) và hệ thống quản lý đào tạo LMS