1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

PTTK hệ thống đào tạo tín chỉ

50 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Chương 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN1.1 Xác định các yêu cầu của bài toán:1.1.1 Yêu cầu hệ thống Hệ thống đáp ứng được các yêu cầu của hệ học tập theo hệ chế tín chỉ như: - Sinh viên đăng kí môn

Trang 1

Cán bộ hướng dẫn: Thái Thị Thanh Vân

Sinh viên thực hiện:

- Nguyễn Trung Kiên

- Trần Hoài Nam

- Tạ Quang Huấn Lớp: AT10B – L02

Trang 2

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn:

Điểm chuyên cần :

Điểm báo cáo :

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn

Trang 3

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 4

1.1 Xác định các yêu cầu của bài toán: 7

1.1.1 Yêu cầu hệ thống 7

1.1.2 Yêu cầu chung 7

1.1.3 Công việc quản lý và đào tạo của trường đại học 7

1.2 Chức năng của hệ thống 8

Chương 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 10

2.1 Giới thiệu về UML trong phân tích thiết kế hướng đối tượng 10

2.1.1 Giới thiệu 10

Chức năng dành cho người quản trị gồm có các chức năng sau: 13

2.2.2 Cập nhật dữ liệu 13

Chương 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG 15

3.1 Các tác nhân 15

3.1.1.Sinh viên 15

3.1.2 Giáo viên 15

3.1.3 Người Quản Lý 16

3.2 Biểu đồ Use case 16

3.2.1 Mô tả Use case 16

3.2.2 Biểu đồ use case ở các mức khác nhau 20

3.3 Biểu đồ lớp 26

3.3.1 Xác định lớp 26

3.3.2Biểu đồ lớp giữa các thực thể 27

Biểu đồ lớp dựa vào đặc tả case sử dụng 28

3.4 Biểu đồ tuần tự: 38

3.4.1 Biểu đồ tuần tự đăng nhập 38

Trang 4

3.4.3 Biểu đồ tuần tự tìm điểm, danh sách môn học 40

3.4.4 Biểu đồ tuần tự thêm hoặc sửa thông tin người quản lý 41

3.4.5 Biều đồ tuần tự thêm,xóa,cập nhất sinh viên 41

3.5 Biểu đồ trạng thái 43

3.5.1 Biểu đồ trạng thái đang nhập 43

3.5.2 Biểu đồ trạng thái thêm sinh viên 43

3.5.3 Biểu đồ trạng thái tìm sinh viên 44

3.5.4 Biểu đồ trạng thái xóa sinh viên 44

3.5.5 Biểu đồ trạng thái tìm kiếm lớp 45

3.5.6 Biểu đồ trạng thái tìm điểm 45

3.5.7 Biểu đồ trạng thái đăng kí học phần 46

3.6 Biều đồ giao tiếp 46

3.6.1 Biểu đồ giao tiếp đăng nhập 46

3.6.2 Biểu đồ giao tiếp tìm lớp 47

3.6.3 Biểu đồ giao tiếp nhập/sửa điểm 47

3.6.4 Biểu đồ giao tiếp cập nhật thông tin 47

3.6.5 Biểu đồ giao tiếp đăng kí học phần 48

3.6.6 Biểu đồ giao tiếp thống kê báo cáo 48

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

Ngày nay các ứng dụng công nghệ thông tin đã được đáp ứng trong mọi lĩnh vựcnghiên cứu khoa học kĩ thuật cũng như trong đời sống, máy tính là công cụ đắc lực chocon người trong việc lưu trữ, phân tích và sử lý thông tin Ở nước ta tin học đang ngàngcàng được ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý và từng bước khẳng định sức mạnh

và vị trí của mình Đã có nhiều phần mềm quản lý khác nhau đang được áp dụng trongnhiều lĩnh vực

Hiện nay máy tính hỗ trợ một phần nhỏ trong việc quản lý Do vậy việc đưa phầnmêm hỗ trợ vào công tác quản lý là rất cần thieeys và phừ hợp với xu thế hiện nay vàgiảm bớt các công việc làm bằng tay tốn thời gian Đông thời sử dụng các phần mêmchuyện dụng cho công tác quản lý sẽ giụp việc lưu trữ tra cứu thông tin một cách khoahọc và chính xác Điều này chắc chắn sẽ giúp cho việc quản lý hiệu quả hơn

Trong quá trình đạo tạo theo hệ thống tín chỉ nhiều trường đã và đang gặp rấtnhiều trở ngại về thời gian, tài chính cho việc quản lý theo phương pháp thủ công Vì vậycần phải có một hệ thống quản lý hiệu quả hơn thay thế cho phương pháp thủ công

Do nhu cầu thực tế cần có hệ thống quản lý Đào tạo để cung cấp cho các trườngĐại học Cùng với nhu cầu muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về lĩnh vực phân tích thiết kế hệthống thông tin Chính vì lẽ đó chúng em đã thực hiện đề tài “ Phân tích, thiết kế hệ thốngquản lý của trường Đại học theo tín chỉ ”

Bố cục báo cáo gồm có 3 chương:

Chương 1: Mô tả bài toán

Trang 6

Tiếp theo Chương 2, Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất(Unified Modeling Language-UML) Tiếp đến phân tích chức năng cụ thể của từng lớpđối tượng và các vấn đề trong hệ thống quản lý Đào tạo.

Cuối cùng là phần thiết kế hệ thống bao gồm các thực, các dạng biểu đồ thể thiết

kế cho từng tính năng cụ thể của một hệ thống quản lý Đào tạo của trường Đại học

Do trình độ và thời gian có hạn nên quá trình thực tập chuyên nghành và quá trình làmbáo cáo cho đề tài còn một số những chỗ sai sót và chưa hợp lý Vì vậy chúng em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của quý thầy cô để hệ thống được hoànthiện hơn, phát triển những đề tài tiếp theo và từng bước hoàn thiện chính mình

Chúng em xin được chân thành cảm ơn sự tư vấn và giúp đỡ của cô giáo Thái Thị ThanhVân đã giúp chúng em hoàn thành đề tài này

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 7

Chương 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN1.1 Xác định các yêu cầu của bài toán:

1.1.1 Yêu cầu hệ thống

Hệ thống đáp ứng được các yêu cầu của hệ học tập theo hệ chế tín chỉ như:

- Sinh viên đăng kí môn học, Tìm kiếm kết quả học tập, xem thời khóa biểu, xem kếhoạch học tập, góp ý kiến

- Giáo viên chọn đăng ký môn giảng dạy, đánh giá kết quả học tập

- Phòng đào tạo quản lý điểm, lập kế hoạch giảng dạy, xử lý thông tin sinh viên,giáo viên

1.1.2 Yêu cầu chung

Nhiệm vụ lập kế hoạch, xử lý, đăng ký môn học và xử lý kết quả học tập

1.1.3 Công việc quản lý và đào tạo của trường đại học

-Nhóm kế hoạch:

+Có nhiệm vụ lập toàn bộ kế hoạch giảng dạy của nhà trường

-Nhóm điểm:

+Quản lý toàn bộ học tập và quá trình đào tạo

+Từ kế hoạch giảng dạy, tổ điểm có nhiệm vụ bố trí toàn bộ chương trình học tậpnhư: Thời khóa biểu, phòng học, lịch thi, phòng thi

+Tiếp theo, tổ điểm biên soạn chương trình đào tạo

+Tổ điểm chịu trách nhiệm việc đăng ký môn học của sinh viên

+Tổ điểm chịu trách nhiệm xử lý kết quả học tập của sinh viên:

+Nhận báo cáo từ bộ môn về những trường hợp sinh viên không được thi và nhậndanh sách sinh viên chưa nộp học phí từ phòng tài vụ

Trang 8

+In phiếu ghi kết quả thi, phiếu này được gửi đến bộ môn và bộ môn có tráchnhiệm công bố những trường hợp không được thi.

+Các thầy giáo chấm điểm và ghi điểm vào phiếu ghi kết quả thi do phòng

đào tạo phát

+Bảng điểm được nhập vào file dữ liệu và lưu

+Bảng điểm được phô tô làm 3 bản: 1 bản do bộ môn giữ và 2 bản đưa cho khoa(1 công bố cho sinh viên, 1 khoa niêm yết)

+Đơn phúc tra của sinh viên được gửi lên phòng đào tạo, phòng đào tạo gửi về bộmôn và bộ môn có trách nhiệm kiểm tra lại điểm đồng thời in phiếu kết quả phúc tra

+Khi sinh viên tốt nghiệp, cấp bảng kết quả học tập cho sinh viên

1.2 Chức năng của hệ thống

- Quản trị hệ thống:

+Cập nhật thông tin sinh viên

+Cập nhật thông tin về các môn học

+Trả lời thắc mắc của sinh viên

+Chức năng thống kê, làm báo cáo

+Chức năng cập nhật điểm

+Chức năng lên lich học thời khóa biểu và lịch thi dự kiến

+Tổ chức mới hoặc hủy bỏ các lớp môn học do nhu cầu đăng ký học của sinhviên

- Cập nhật dữ liệu:

+Cập nhật điểm của sinh viên

+Cập nhật thông tin sinh viên

Trang 9

+Cập nhật thông tin giáo viên.

+Tìm kiếm điểm và làm báo cáo

- Phục vụ cho sinh viên (thao tác của sinh viên)+Tìm kiếm môn học

+Tra cứu diểm

+Xem thông tin về kế hoạch học tập

+Đăng ký tín chỉ đầu kỳ

+Xem thời khóa biểu

Trang 10

Chương 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ2.1 Giới thiệu về UML trong phân tích thiết kế hướng đối tượng

2.1.1 Giới thiệu

Do hệ thống tin học ngày càng phức tạp, xu thế áp dụng phương pháp lập trìnhhướng đối tượng thay thế cho phương pháp cấu trúc truyền thống ngày càng phổ biến khixây dựng các hệ thống phần mềm lớn và càng phức tạp Hơn nữa từ khi ngôn ngữ môhình hóa thống nhất (Unified Modeing Language- UML) được tổ chức OMG (ObjectManagement Group) công nhận là chuẩn công nghiệp thì nó đã trở thành công cụ thôngdụng và hữu hiệu cho phương pháp mới này Trong phần này, chúng em xin được giớithiệu các khái niệm cơ bản về tiếp cận hướng đối tượng và ngôn ngữ chuẩn UML

 Unified Modeling Language là gì?

UML là ngôn ngữ dùng để

- Trực quan hóa

- Cụ thể hóa

- Sinh mã ở dạng nguyên mẫu

- Lập và cung cấp tài liệu

UML là ngôn ngữ bao gồm một bảng từ vựng và quy tắc để kết hợp các từ vựng đóphục vụ cho mục đích giao tiếp Một ngôn ngữ dung cho việc lập mô hình là ngôn ngữ

mà bảng từ vựng (các kí hiêu) và các quy tắc của nó tập trung vào việc thể hiện về mặtkhái niệm cũng như vật lý của một hệ thống

Mô hình hóa mang lại sự hiểu biết về một hệ thống Mô hình không thể giúp chúng

ta hiểu rõ một hệ thống thường là phải xây dựng một số mô hình xét từ những góc độkhác nhau Các mô hình này có quan hệ với nhau

Trang 11

UML sẽ cho ta cách tạo ra và đọc hiểu một mô hình được cấu trúc tốt nhưng nókhông cho ta biết những mô hình nào nên tạo ra và khi nào tạo ra chúng Đó là nhiệm vụcủa quá trình phát triển phần mềm.

 UML là ngôn ngữ dùng để trực quan hóa

Đối với nhiều lập trình viên không có khoảng cách nào giữa ý tưởng để giải quyếtmột vấn đề và thể hiện điều đó thông qua các đoạn mã code Họ nghĩ là họ viết mã Trênthực tế điều này gặp một số vấn đề Thứ nhất việc trao đổi các ý tưởng giữa các lập trìnhviên gặp khó khắn, trừ khi tất cả nói cùng một ngôn ngữ Ngay cả khi không gặp trở ngại

về ngôn ngữ thì đối với từng công ty, từng nhóm cũng có “ngôn ngữ “ riêng của họ Điềunày gây trở ngại cho một số người mới vào để có thể hiểu được những việc đang đượctiến hành Hơn nữa trong lĩnh vực phần mềm nhiều khi khó có thể hiểu được nếu chỉ xemcác đoạn mã lệnh

Xây dựng mô hình sử dụng ngôn ngữ UML đã giả quyết được các khó khăn trên

Khi trở thành một chuẩn trong việc lập mô hình, mỗi kí hiệu mang một ý nghĩa rõ ràng vàduy nhất, một nhà phát triển có thể đọc được mô hình xây dựng bằng UML do một ngườikhác viết

 UML là ngôn ngữ dùng để chi tiết hóa

Có nghĩa là xây dựng các mô hình một cách tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ ở các mức độ chitiết khác nhau Đặc biệt là UML thực hiện các chi tiết hóa tất cả các quyết định quantrọng trong phân tích thiết kế và thực thi một hệ thống phần mềm

 UML là ngôn ngữ dùng để sản sinh ra mã ở dạng nguyên mẫu

Các mô hình xây dựng bởi UML có thể ánh xạ tới một ngôn ngữ lập trình cụ thể như:Java,C++… thậm chí cả các bảng trong một CSDL quan hệ hay CSDL hướng đối tượng

 UML là ngôn ngữ dùng để lập và cung cấp tài liệu

Một tổ chức phần mềm ngoài việc tạo ra các đoạn mã lệnh (thực thi) thì còn tạo ra các tài

Trang 12

+ Ghi chép về các yêu cầu của hệ thống

Mục đích chính của UML là để xây dựng mô hình cho các hệ thống phần mềm, nó có thể

sử dụng một cách hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như:

- Hệ thống thông tin doanh nghiệp

- Các ứng dụng phân tán dựa trên Web

UML không chỉ giới hạn trong lĩnh vực phần mềm Nó còn có thể dùng để lập môhình cho các hệ thống không phải là phần mềm như hệ thống pháp luật (luồng công việc),Thiết kế phần cứng,…

Trang 13

2.2 Phân tích chức năng cụ thể của từng lớp đối tượng

2.2.1 Quản trị hệ thống

Chức năng dành cho người quản trị gồm có các chức năng sau:

- Cập nhật thông tin sinh viên: Cập nhật thông tin về khoa,

lớp quản lý đối với các sinh viên bị lưu ban, hay chuyển khoa do phân ngành trongnăm học đầu tiên hay vì một lý do đặc biệt nào khác

- Cập nhật thông tin về các môn học(môn học thay thế, số tín chỉ các môn học) Trong các năm học có sự thay đổi về số tín chỉ của các môn học, hay một số cácmôn học đã bị hủy bỏ và thay thế bằng môn học khác phục vụ cho vấn đề học lạicủa sinh viên

- Chức năng thống kê, làm báo cáo: Thống kê về điểm của sinh viên theo từng khóa, từng khoa, lớp quản lý hay lớp môn học tùy theo nhu cầu làm báo cáo

- Chức năng cập nhật điểm: Cập nhật điểm của sinh viên

- Chức năng lên lịch biểu và kế hoạch học tập,Lên thời khóa biểu và lịch thi dự kiếnvào mỗi đầu kỳ học để sinh viên có thể đăng ký môn học theo nguyện vọng củamình

Trang 14

2.2.3 Phục vụ sinh viên

Bao gồm các chức năng sau:

Tìm kiếm môn học của từng ngành học.Tìm kiếm điểm của bản thân

Xem thông tin về kế hoạch học tập.Đăng ký tín chỉ đầu kỳ

Xem thời khóa biểu

Trang 15

Chương 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG3.1 Các tác nhân

3.1.1.Sinh viên

Các sinh viên đều có mã sinh viên để phân biệt và quản lý các thông tin liên quan.Các sinh viên có thể thuộc trong 2 khoa: khoa An toàn thông tin, khoa mật mãSinh viên có thể truy cập hệ thống để xem thông tin về các môn học trong học kìhiện tại, từ đó để đưa ra quyết định đăng kí môn học

Sinh viên được phép đăng ký và theo học bất cứ môn học nào thuộc chương trìnhđào tạo sinh viên đã đăng ký theo học mà nhà trường mở trong học kỳ nếu thoả các điềukiện ràng buộc của môn học (môn học trước) và lớp môn học tương ứng còn khả năngtiếp nhận sinh viên

Sinh viên bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình đăng ký môn học do nhà trườngban hành Việc đăng ký môn học của sinh viên được xem là hoàn tất khi sinh viên hoàn tấtthủ tục đăng ký khi đã hoàn tất việc đăng ký trong khoảng thời gian nhà trường quy định

Sinh viên có điểm trung bình môn học không đạt (dưới 4.0) thì bắt buộc phải đăng

Trang 16

Giáo viên đăng kí các môn học thuộc khoa của mình, tổng số tiết dạy của giáoviên trong 1 học kì được giới hạn, giáo viên không được đăng kí số môn học vượt quá sốtiết cho phép.

3.1.3 Người Quản Lý

Là người có pass và được quyền sử dụng toàn bộ các chức năng của hệ thống này:nhập, xoá, cập nhật quản lý các thông tin liên quan (môn học, sinh viên, giáo viên )

Chức năng quản lý môn học: tìm kiếm, sắp xếp, thêm, xoá, cập nhật môn

Chức năng quản lý sinh viên, giáo viên, lớp: tìm kiếm, sắp xếp, thêm, xoá, cậpnhật, gửi thông báo (ví dụ như: thông báo về danh sách các lớp học sinh viên, thông báokết quả học tập, quyết định cảnh cáo, buộc ngừng học hay trao học bổng cho sinh viên cóthành tích học tập khá, giỏi, xuất xắc )

Chức năng nhập/cập nhập điểm cho sinh viên

Chức năng thống kê: thống kê tình hình học tập của sinh viên theo khoa trong từng

kì học, thống kê tốt nghiệp của khoa và đánh giá tốt nghiệp của mỗi sinh viên…

3.2 Biểu đồ Use case

3.2.1 Mô tả Use case

Đặc tả 1 : Đăng nhập hệ thống

1 Người dùng kích hoạt hệ thống

2 Hệ thống hiển thị form đăng nhập yêu cầu nhập thông tin

3 Người dùng nhập các thông tin cần thiết và ấn vào đăng nhập

Đặc tả 2 : Tìm kiếm sinh viên

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng tìm kiếm sinh viên

Trang 17

3 Người dùng nhập các thông tin tìm kiếm.

4 Hệ thống tìm thông tin trong CSDL theo các từ khoá

5 Hệ thống hiển thị thông tin tìm được

Đặc tả 3 : Tìm kiếm học phần

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng tìm kiếm môn học

3 Người dùng nhập các thông tin tìm kiếm

4 Hệ thống tìm thông tin trong CSDL theo các từ khoá

5 Hệ thống hiển thị thông tin tìm được

Đặc tả 4 : Tìm kiếm lớp học phần

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng tìm kiếm lớp

3 Người dùng nhập các thông tin tìm kiếm

4 Hệ thống tìm thông tin trong CSDL theo các từ khoá

5 Hệ thống hiển thị thông tin tìm được

Đặc tả 5 : Tìm kiếm điểm

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng tìm kiếm điểm

3 Người dùng nhập các thông tin tìm kiếm

Trang 18

5 Hệ thống hiển thị thông tin tìm được.

Đặc tả 6 : Thêm sinh viên

1 Người quản lý đăng nhập vào hệ thống

2 Người quản lý chọn chức năng thêm sinh viên

3 Hệ thống hiển thị giao diện nhập sinh viên

4 Người quản lý nhập thông tin về sinh viên và kích hoạt nút nhap

5 Nếu thông tin nhập vào không hợp lệ, hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhậplại

Đặc tả 7 : Xoá sinh viên

1 Người quản lý đăng nhập vào hệ thống

2 Người quản lý chọn chức năng xoá sinh viên

3 Hệ thống hiển thị giao diện nhập mã sinh viên cần xoá

4 Người quản lý nhập mã sinh viên và kích hoạt nút xoá

5 Nếu thông tin nhập vào không hợp lệ, hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhậplại

Đặc tả 8: Cập nhật sinh viên

1 Người quản lý đăng nhập vào hệ thống

2 Người quản lý chọn chức năng cập nhật sinh viên

3 Hệ thống hiển thị giao diện nhập thông tin sinh viên

4 Người quản lý nhập thông tin sinh viên và kích hoạt nút cập nhật

5 Nếu thông tin nhập vào không hợp lệ, hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhậplại

Trang 19

Đặc tả 9: Đăng kí học phần

1 Sinh viên đăng nhập vào hệ thống

2 Sinh viên chọn chức năng đăng ký môn học

3 Hệ thống hiện ra giao diện cho sinh viên đăng ký

4 Sinh viên nhập môn học đăng ký và kích hoạt đang ký

Đặc tả 10: Nhập điểm và cập nhập điểm

1 Người quản lý đăng nhập vào hệ thống

1 Người quản lý chọn chức năng nhập điểm

2 Hệ thống hiện ra giao diện cho người quản lý nhập điểm

3 Người quản lý nhập điểm

Đặc tả 11 : xem thời khóa biểu

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng xem thời khóa biểu

3 Hệ thống hiển thị thông tin

Đặc tả 12 : Thống kê tình hình học tập của khoa theo kì, thống kê tốt nghiệp

1 Người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Người dùng chọn chức năng thống kê

3 Hệ thống hiển thị thông tin thống kê các sinh viên (số tín chỉ hoàn thành, sinhviên năm thứ mấy)

Trang 20

3.2.2 Biểu đồ use case ở các mức khác nhau

 Mực 1: đăng nhập hệ thống :

Trang 21

 Mức 2: Quản lý, tìm kiếm

Quan ly

Nhap/sua thong tin nguoi quan ly

Qly Sinh vien

Qly Giao vien

Qly mon hoc

Qly danh sach mon hoc

Tim kiem sinh vien

Tim kiem giao vien

Tim kiem lop Tim kiem diem

Trang 22

 Mức 3:

- Quản lý sinh viên

Quan ly sinh vien

Them sinh vien

Xoa sinh vien

Cap nhat sinh vien

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

- Quản lý giáo viên

Quan ly giao vien

Them giao vien

Xoa giao vien

Cap nhat giao vien

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

Trang 23

- Quản lý môn học

Quan ly mon hoc

Them mon hoc

Xoa mon hoc

Cap nhat mon hoc

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

- Quản lý danh sách môn học

Quan ly danh sach mon hoc

Them danh sach mon hoc Xoa danh sach mon hoc

<<extend>>

<<extend>>

- Tìm kiếm sinh viên

Tim kiem sinh vien

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

Trang 24

- Tìm kiếm giáo viên

- Tìm kiếm môn học

Tim kiem mon hoc

Tim kiem theo ma

Tim kiem theo ky

Tim kiem theo khoa

<<extend>>

<<extend>>

<<extend>>

Trang 25

- Tìm kiếm lớp

Tim kiem lop

Tim kiem theo mon hoc

Tim kiem theo giao vien

Ngày đăng: 14/10/2016, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Đoàn Văn Ban, Giáo trình UML, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình UML
[1] Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý - PGS.TS Hàn Viết Thuận - Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác
[2]Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kinh doanh nghiệp vụ- Ngô Trung Việt - Nhà xuất bản Thống kê Khác
[3] Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin -Thạc Bình Cường Khác
[4] Đào Kiến Quốc - Phân tích và thiết kế hệ thống tin học hoá - Đại học quốc Gia Hà nội - Năm 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w