Hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội

30 3 0
Hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG Tư1 Hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01 tháng năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Quỉ chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo , sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 102/2014/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng năm 2014 Văn hợp từ Thông tư sau: - Thông tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01 tháng năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ, có hiệu lực kể từ ngày 27 tháng năm 2005; - Thông tư số 102/2014/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2014 cùa Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng năm 2014 Văn hợp không làm thay đổi nội dung hiệu lực Thông tư nêu Công báo số 09 & 10 - 04/2005/ngày đăng công báo 12-04-2005 1 Căn Nghị định sổ 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ tín dụng đổi với người nghèo đơi tượng sách khác; Căn Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 Chỉnh phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, hạn câu tô chức Bộ Tài chính; Căn định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ vể việc ban hành Quỉ chế quản lỷ tài Ngân hàng Chính sách xã hội; Đẻ tạo điều kiện thuận /ợzẾ cho hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực sổ nội dung cụ thể sau:3 CHƯƠNG I: CÁC QUI ĐỊNH CHUNG Đối tượng áp dụng Thông tư Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng Nhà nước hoạt động khơng mục đích lợi nhuận; pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có dấu, mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước Tố chức tín dụng khác Việt Nam Hoạt động tài Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo qui định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách, định sơ 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội, nội dung hướng dẫn Thông tư số 102/2014/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Qui chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ có ban hành sau: "Cún Nghị định sổ 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chỉnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định sô 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chỉnh phủ tín dụng đổi với người nghèo đổi tượng sách khác; Căn Quyết định sổ ỉ80/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài đổi với Ngân hàng Chỉnh sách xã hội; Theo để nghị Vụ trưởng Vụ Tài Ngân hàng tổ chức tài chỉnh; Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh ban hành Thông tư sứa đổi, bổ sung Thông tư sổ 24/2005/TTBTC ngày 01/4/2005 cùa Bợ Tài hướng dẫn thực Qui chế quản lỷ tài đổi với Ngân hàng Chỉnh sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số ỉ80/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ." cụ thể Thông tư văn qui phạm pháp luật quản lý tài khác có liên quan Ngân hàng Chính sách xã hội đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống, chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật; thực bảo tồn phát triển vốn; bù đắp chi phí rủi ro hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm) miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước quan quản lý Nhà nước việc chấp hành chế độ tài Ngân hàng Chính sách xã hội CHƯƠNG II: NHỮNG QUI ĐỊNH cụ THỂ I/ Các qui định vốn, quĩ Vốn quỹ: a) Vốn điều lệ 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng) Ngân sách Nhà nước cấp thành lập Bộ trưởng Bộ Tài người giao vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội người ký nhận vốn Ngân sách Nhà nước cấp b) Các quỳ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển, quỳ dự phịng tài chính, quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, quỹ dự phịng trợ cấp việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợiề c) Vốn Ngân sách Nhà nước (bao gồm ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) vay xố đói giảm nghèo, tạo việc làm thực sách xã hội khác d) Chênh lệch thu chi để lại chưa phân bổ cho quỳ (nếu có) đ) Vốn tài trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nướcề e) Vốn khác (nếu có) Vốn huy động: 2.1 ế Nguyên tắc huy động vốn - Hàng năm Ngân hàng Chính sách xã hội kế hoạch tín dụng chương trình quốc gia xố đói, giảm nghèo tạo việc làm đế kế hoạch hoá nguồn vốn huy động báo cáo Bộ Tài xem xét phê duyệt - Việc huy động nguồn vốn nước với lãi suất thị trường vay hộ nghèo đối tượng sách phải đảm bảo nguyên tắc huy động sử dụng tối đa nguồn vốn trả lãi huy động với lãi suất thấp Lãi suất huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo nguyên tắc sau: + Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi giấy tờ có giá để huy động vốn, lãi suất phát hành thực theo khung lãi suất Bộ Tài qui định + Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội vay vốn Tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội, lãi suất vay vốn Bộ Tài qui định + Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội huy động vốn hình thức nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân nước; huy động tiết kiệm người nghèo; vay vổn Tổ chức tài chính, Tổ chức tín dụng nước, lãi suất huy động vốn không vượt mức lãi suất huy động kỳ hạn, thời điểm Ngân hàng thương mại Nhà nước địa bàn + Trường họp Ngân hàng Chính sách xã hội nhận tiền gửi Tổ chức tín dụng Nhà nước theo khoản điều Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ, lãi suất huy động vốn không vượt mức lãi suất qui định Thông tư số 04/2003/TT-NHNN ngày 24/2/2003 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội vay vốn Tổ chức tín dụng, Tổ chức tài nước ngồi phải thực theo qui định Luật Tổ chức tín dụng văn pháp luật hành Lãi suất huy động vốn phải Bộ Tài chấp thuận văn 2.2ẳ Hình thức huy động vốn a) Huy động tiền gửi có trả lãi phạm vi kế hoạch hàng năm duyệt; tiền gửi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước; tiết kiệm người nghèo b) Vốn ODA Chính phủ giao c) Phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác theo qui định pháp luật d) Nhận tiền gửi Tổ chức tín dụng Nhà nước đ) Vốn vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội Việt Nam e) Vốn vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam g) Vốn vay Tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước Vốn nhận uỷ thác tổ chức, cá nhân nước Vốn khác II/ Quản lý vốn tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm theo dõi tồn vốn tài sản có, thực hạch tốn theo chế độ kế toán, thống kê hành; phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến động vốn tài sản trình hoạt động, qui định rõ trách nhiệm phận, cá nhân trường họp làm hư hỏng, mát tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội sử dụng vốn hoạt động để thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách theo qui định pháp luật đảm bảo an toàn phát triển vốn - Việc xây dựng, mua sắm tài sản cố định tài sản khác Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo định mức Nhà nước qui định cho quan hành nghiệp theo kế hoạch Hội đồng quản trị thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội đầu tư, mua sắm vào tài sản cố định theo ngun tắc giá trị cịn lại tài sản cố định không vượt 15% vốn điều lệ thực có phải chấp hành đầy đủ qui định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Việc trang bị ô tô phục vụ công tác, trang bị điện thoại cố định nhà riêng trang bị điện thoại di động cho cán bộ, viên chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo qui định pháp luật - Ngân hàng Chính sách xã hội thực trích khấu hao tài sản có định theo thời gian sử dụng trung bình khung thời gian sử dụng loại tài sản cố định Nhà nước qui định doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng Chính sách xã hội quyền thay đổi cấu vốn tài sản phạm vi toàn hệ thống đế thực hoạt động theo qui định pháp luậtễ Ngân hàng Chính sách xã hội thực bảo đảm an toàn vốn hoạt động theo qui định điều quy chế quản lý tài ban hành kèm theo định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ qui định khác bảo đảm an toàn vốn hoạt động theo qui định pháp luật Mọi tổn thất vốn, tài sản khoản dư nợ cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội phải lập biên xác định mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm xử lý theo nguyên tắc sau: - Nếu vốn, tài sản khoản dư nợ cho vay bị tổn thất nguyên nhân chủ quan tập thể cá nhân đối tượng gây tổn thất phải bồi thường theo qui định pháp luật Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội định mức bồi thường chịu trách nhiệm định - Đối với tài sản mua bảo hiểm xử lý theo hợp đồng bảo hiểm - Đối với rủi ro khách quan khoản dư nợ cho vay, Ngân hàng Chính sách xã hội sử dụng quĩ dự phịng rủi ro tín dụng để bù đắp thực xử lý rủi ro theo định Thủ tướng Chính phủ - Giá trị tổn thất sau thu hồi bù đắp nguồn trên, thiếu bù đắp quĩ dự phịng tài Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp quĩ dự phịng tài khơng đủ bù đắp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài xem xét, định Kiểm kê, đánh giá lại tài sản 6.1 Ngân hàng Chính sách xã hội thực kiểm kê, đánh giá lại tài sản trường hợp sau: - Kiểm kê tài sản theo định kỳ kết thúc năm tài - Kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo định quan Nhà nước có thẩm quyền - Thanh lý, nhượng bán tài sản 6.2 Việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản phải theo quy định hành doanh nghiệp Nhà nước Kết kiểm kê, đánh giá lại tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội phải gửi tới Bộ Tài Trường hợp kết kiểm kê, đánh giá lại tài sản có tăng, giảm so với giá trị hạch toán số sách kể tốn, Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm giải thích rõ nguyên nhân, đề xuất biện pháp xử lý báo cáo Bộ Tài xem xét, định Ngân hàng Chính sách xã hội quyền cho thuê tài sản thuộc quyền quản lý Ngân hàng theo ngun tắc có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn theo quy định Bộ Luật dân quy định khác pháp luật Việc cho thuê trụ sở làm việc Hội đồng quản trị định theo đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội lý, nhượng bán tài sản kém, phẩm chất, tài sản hư hỏng khơng có khả phục hồi, tài sản lạc hậu kỹ thuật khơng có nhu cầu sử dụng sử dụng khơng có hiệu - Khi nhượng bán, lý tài sản, Ngân hàng Chính sách xã hội phải lập Hội đồng để đánh giá thực trạng mặt kỹ thuật, thấm định giá trị tài sản thuê thẩm định Những tài sản mà pháp luật qui định phải tổ chức bán đấu giả nhượng bán, lý Ngân hàng Chính sách xã hội phải tố chức bán đấu giá, thông báo công khai theo qui định pháp luậtễ Neu tài sản lý hình thức dỡ bỏ, huỷ phải tổ chức Hội đồng lý Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội định - Khoản chênh lệch số tiền thu nhượng bán, lý tài sản với giá trị lại tài sản nhượng bán, lý chi phí nhượng bán, lý hạch toán vào kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội theo qui định mục V chương II Thông tư Đối với tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội thuê, nhận cầm cố, nhận chấp, nhận bảo quản giữ hộ khách hàng, Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm quản lý, bảo quản sử dụng theo thoả thuận với khách hàng phù hợp qui định pháp luật III/ Trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội hạch tốn vào chi phí khoản dự phịng rủi ro tỷ giá khoản vốn huy động nước ngồi theo qui định Chính phủ đế cho vay hộ nghèo đối tượng sách Việc trích lập khoản dự phịng rủi ro tỷ giá thực tỷ giá giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố thời điếm trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá cao tỷ giá hạch toán sổ sách kế toán Ngân hàng Chính sách xã hộiẽ Số dư nguyên tệ lập dự phòng = vốn huy động rủi ro tỷ giá nước ngồi r Số phải trích X Tỷ giá ngoại tệ NHNN công bô _ Tỷ giá Hach tốn Sơ sách kê tốn Số trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá = số phải trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá - số dư dự phịng rủi ro tỷ giá có Thời điểm trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá: Việc trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá tiến hành cho loại vốn huy động loại ngoại tệ tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng rủi ro tỷ giá để làm hạch tốn chi phí hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việc trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá thực vào thời điểm khoá sổ kế toán (31/12 năm dương lịch) đế lập báo cáo tài nămễ Trường hợp số phải trích lập dự phòng rủi ro tỷ giá lớn số dự phịng rủi ro tỷ giá có, Ngân hàng sách xã hội thực trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá theo số trích lập nêu trênỂ Trường hợp số phải trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá nhỏ số dư dự phịng rủi ro tỷ giá có, Ngân hàng Chính sách xã hội chuyến số dư dự phịng có sang năm sau để sử dụng tiếp Mục đích việc trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá để bù đắp rủi ro tỷ giá thị trường biến động tăng dẫn đến Ngân hàng Chính sách xã hội phải tăng chi phí cho việc mua ngoại tệ tốn trả nợ nước ngồi Ngân hàng sách xã hội sử dụng khoản dự phịng rủi ro tỷ giá có để bù đắp J khoản chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh thực mua ngoại tệ để trả nợ nước ngồiế Trường hợp khoản dự phịng rủi ro tỷ giá không đủ đế bù đắp số chênh lệch tỷ giá phát sinh năm, Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội trích lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất nguyên nhân khách quan phát sinh trình cho vay hộ nghèo đối tượng sáchẵ Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng sử dụng để bù đắp rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, sách Nhà nước thay đổi biến động giá thị trường phát sinh thuộc diện đơn lẻ cục sau sử dụng bồi thường quan bảo (nếu có) 2.2 Mức trích lập Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng hàng năm tính 0,02% số dư nợ bình quân năm Số dư nợ bình quân năm tính theo phương pháp bình qn số học số dư nợ cho vay tất tháng năm theo qui định điểm mục IV Thông tư 2.3 Việc trích lập dự quĩ dự phịng rủi ro tín dụng tiến hành vào ngày 31/12 hàng nãmế 2.4 Cuối năm, không sử đụng hết quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, số dư quỹ chuyển sang quỹ dự phịng rủi ro tín dụng năm sau Trường họp số dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng khơng đủ bù đắp tổn thất phát sinh năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm qui định thực việc sử dụng Quĩ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việc xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan phát sinh diện rộng thực theo định Thủ tướng Chính phủ IV/ Cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý Phạm vi nguyên tắc cấp bù chềnh lệch lãi suất phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội: - Ngân sách Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý khoản cho vay thuộc đối tượng qui định Nghị định số 78/2002/NĐCP ngày 4/10/2002 Chính phủ Ngân sách Nhà nước không cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý đối với: + Số dư nợ cho vay không đối tượng + Các chương trình Ngân hàng Chính sách xã hội nhận uỷ thác tổ chức, cá nhân nước khác + Số dư nợ Chính phủ cho khoanh, xố khoản nợ Chính phủ cho phép xử lý khách hàng có nguồn xử lý tương ứng cho Ngân hàng Chính sách xã hội - Mức cấp bù chênh lệch lãi suất xác định sở chênh lệch lãi suất hoà đồng nguồn vốn bao gồm nguồn vốn khơng phải trả lãi với lãi suất cho vay bình quân - Việc cấp bù thực theo phương thức tạm cấp hàng quý theo kế hoạch có điều chỉnh theo tình hình thực quý trước phạm vi dự toán Ngân sách Nhà nước hàng năm bố trí cho mục tiêu này; số cấp bù thức năm xác định sau kết thúc năm tài - Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đề nghị cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư theo quy định Thông tư Xây dựng kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý - Căn chương trình quốc gia xố đói, giảm nghèo tạo việc làm, Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý cho năm kế hoạch gửi Bộ Tài chính, Bộ Ke hoạch đầu tư vào thời gian xây dựng dự toán thu chi Ngân sách Nhà nước hàng năm theo qui định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn - Việc xây dựng kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý cho năm kế hoạch Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo công thức qui định mục - Trên sở kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội, chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo tạo việc làm, khả cân đối Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài xác định số kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý thơng báo cho Ngân hàng Chính sách xã hội - Căn tiêu cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý năm Bộ Tài thơng báo, Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm xây dựng, báo cáo Bộ Tài kế hoạch tạm cấp bù hàng quí làm sở thực cấp bù Xác định số cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý thực tế Ngân hàng Chính sách xã hội xác định số cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý thực tế theo cơng thức sau Số cấp bù = số chênh lệch lãi suất thực tế cộng (+) với mức phí quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội hưởng Mức phí quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội hường năm 2005 0,55%/tháng tính dư nợ cho vay bình quân Mức phí quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội hưởng năm Bộ Tài thơng báo Số chênh Dư nợ cho vay lệch lãi suất = bình quân Lãi suất bình quân X nguồn vốn Lãi suất bình quân cho vay Trong đó: a) Dư nợ cho vay bình qn tổng số dư nợ cho vay bình quân đổi tượng, xác định theo công thức sau: Dư nợ cho vay bình quân quý Tồng dư nợ cuối tháng tháng quỷ Dư nợ cho vay bình quân năm Dư nợ cuối tháng + + Dư nợ cuối tháng 12 12 b) Lãi suất bình quân nguồn vốn Lãi suất bình quân Tổng lãi phải trả cho việc huy động nguồn vốn ngn vốn số dư nguồn vốn bình qn r \ - Tông sô lãi phải trả cho việc huy động vôn sô tiên lãi phải trả cho việc huy động nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huy động tất tháng quí, năm r Sơ dư ngn von bình qn q So dư nguon von bình quân năm = Tổng số dư nguồn vốn cuối tháng tháng quý _ J2ư UẬn vẶn cu£ị — ng tháng + ể + Dư cuối tháng 12 12 - Số dư nguồn vốn bình qn Ngân hàng Chính sách xã hội tính cho tất nguồn vốn trả lãi, nguồn vốn phải trả lãi, nguồn von nhận tiền gửi để cung ứng dịch vụ tốn Khi tính tốn số dư nguồn vốn bình qn, Ngân hàng Chính sách xã hội loại trừ: + Số vốn thực tế sử dụng để đầu tư, mua sắm tài sản cố định (nguyên giá tài sản cố định trừ khấu hao) 10 + Chi mua vật liệu giấy tờ in bao gồm khoản chi để mua vật liệu văn phòng, giấy tờ in, vật mang tin, xăng dầu vật liệu khác + Chi cơng tác phí cho cán bộ, viên chức cơng tác ngồi nước theo qui định hành Bộ Tài quan hành nghiệp Đối với chi cơng tác phí khốn hàng tháng cho cán làm cơng tác tín dụng, giao Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét qui định cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương không vượt lần định mức Nhà nước qui địnhẽ + Chi cho việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội Mức chi theo qui định Nhà nước quan hành nghiệp + Chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mói cơng nghệ; sáng kiến, cai tiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hộiệ Đe tài nghiên cứu dự tốn chi phí nghiên cứu đề tài phải Hội đơng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội phê duyệt tự chịu trách nhiệm hiệu đề tài + Chi bưu phí điện thoại khoản chi bưu phí, truyền tin, điện báo, điện thoại, thuê kênh truyền tin, telex, fax trả theo hoá đơn quan bưu điện Việc chi toán sử dụng điện thoại cố định lắp đặt nhà riêng điện thoại di động cho đối tượng trang bị Tống giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội định vào khả tài nhu cầu công tác + Chi hồ trợ cho hoạt động Đảng, đồn thể Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định Nhà nước (không bao gồm khoản chi ủng hộ cơng đồn ngành, địa phương, tổ chức xã hội quan khác) + Chi mua tài liệu, sách, báo + Chi điện, nước, y tế, vệ sinh quanẽ + Chi phí giao dịch, đối ngoại, chi phí hội nghị, lễ tân, khánh tiết khoản chi khác phải gắn liền với hiệu hoạt động, năm 2005 không vượt q 7% tổng chi phí khơng q 5% năm tiếp sau + Chi cho việc tra, kiểm tra, kiểm tốn Ngân hàng Chính sách xã hội theo chế độ quy định + Chi cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy quan theo qui định + Chi cho công tác bảo vệ môi trường + Chi phí quản lý khác theo quy định 2.7 Chi khác - Chi nhượng bán, lí tài sản (bao gồm giá trị lại tài sản cố định lí, nhượng bán) 16 - Chi in sổ tiết kiệm vay vốn, hồ sơ vay vốn, bảng kê danh sách hộ nghèo - Các khoản chi phí khác theo thực tế phát sinh có chứng từ họp lý Ngân hàng Chính sách xã hội khơng hạch tốn vào chi phí khoản sau: - Các khoản thiệt hại Chính phủ hỗ trợ quan bảo hiểm, bên gây thiệt hại bồi thường; - Các khoản chi phạt vi phạm hành chính, vi phạm mơi trường, phạt nợ vay q hạn nguyên nhân chủ quan, phạt vi phạm chế độ tài chính; - Các khoản chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm, nâng cấp, cải tạo tài sản cố định thuộc nguồn vốn đầu tư xây dựng bản; - Các khoản chi cho sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị tài sản phúc lợi nhà ở, nhà nghỉ cán bộ, công chức, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội, khoản chi cho cơng trình phúc lợi khác; - Các khoản chi ủng hộ địa phương, tổ chức xã hội, quan khác; - Chi công tác nước vượt định mức chi Nhà nước quy định; - Các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ VI/ Xử lý chênh lệch thu chi mục đích sử dụng quĩ Việc xử lý chênh lệch thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo qui định điều 18 định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủễ Mục đích sử dụng quĩ 2.1 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ dùng để bổ sung vốn điều lệ 2.2 Quĩ dự phịng tài dùng để bù đắp phần lại nhừng tổn thất thiệt hại vốn, tài sản khoản dư nợ cho vay xảy trình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội sau bù đắp tiền bồi thường tổ chức, cá nhân gây tổn thất, to chức bảo sử dụng quĩ dự phòng rủi ro 2ế3 Quĩ đầu tư phát triển: Dùng để đầu tư mở rộng qui mô hoạt động đổi công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc Ngân hàng Chính sách xã hội Căn vào nhu cầu đầu tư khả quĩ, Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội định hình thức biện pháp đầu tư theo nguyên tắc an tồn có hiệu 17 2ế47 (Được bãi bỏ) 2.5 Quỹ khen thưởng dùng để: - Thưởng cuối năm thường thường kỳ cho cán viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội Mức thưởng Tổng giám đốc định theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng Ngân hàng Chính sách xã hội sở suất lao động, thành tích cán bộ, viên chức làm việc Ngân hàng Chính sách xã hội - Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể Ngân hàng Chính sách xã hội có sáng kiến cải tiến kỳ thuật, quy trình nghiệp vụ mang lại hiệu Mức thưởng Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội định - Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi Ngân hàng Chính sách xã hội có quan hệ, hồn thành tốt điều kiện hợp đồng, đóng góp có hiệu vào hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Mức thưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội định 2.6 Quỳ phúc lợi dùng để: - Đầu tư xây dựng sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng cơng trình phúc lợi Ngân hàng Chính sách xã hội, góp vốn đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành, với đon vị theo hợp đồng thoả thuận - Chi cho hoạt động thể thao, văn hố, phúc lợi cơng cộng tập thể cán bộ, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội - Đóng góp cho Quỹ phúc lợi xã hội - Chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ, viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi hoạt động phúc lợi khác Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn để quản lý, sử dụng qũy VII/ Chế độ kế toán, thống kê, kiểm tốn, báo cáo cơng khai tài chính: Ngân hàng Chính sách xã hội thực chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo qui định pháp luật, ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách kế toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, xác, khách quan hoạt động nghiệp vụ Điểm bãi bỏ theo quy định khoản Điều Thông tư số 102/2014/TT-BTC ngày 05/8/2014 Bộ Tài chính, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng năm 2014 18 Năm tài Ngân hàng Chính sách xã hội ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm lập gửi cho Bộ Tài kế hoạch tài chính, gồm: a) Kế hoạch nguồn vốn, sử dụng vốnỂ b) Ke hoạch thu nhập - chi phí c) Kế hoạch cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý từ Ngân sách Nhà nước (theo mẫu biểu 01-KH) Kế hoạch tài để Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức thực năm phải Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội phê duyệt gửi cho Bộ Tài Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm lập gửi báo cáo tài cho Bộ Tài theo định kỳ hàng quí, năm đột xuất khác theo quy định Thông tư a) Nội dung báo cáo tài gồm: (theo mẫu biểu kèm thơng tư này) - Bảng cân đối tài khoản cấp III (bao gồm tài khoản ngoại bảng) - Bảng tổng kết tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội - Báo cáo thực thu nhập, chi phí (theo mẫu biểu 01-BC) - Báo cáo tình hình huy động vốn, sử dụng vốn (theo mẫu biểu 02-BC) - Báo cáo tình hình nợ hạn Ngân hàng (theo mẫu biểu 03-BC) - Báo cáo tình hình thu nhập cán nhân viên (theo mẫu biểu 04-BC) - Báo cáo trích lập sử dụng dự phịng rủi ro (theo mẫu biểu 05-BC) - Báo cáo toán chênh lệch lãi suất phí quản lý đề nghị cấp bù (theo mẫu biểu 06-BC) b) Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo tài Kiểm tra, tốn tài - Báo cáo tốn tài hàng năm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội phê duyệt gửi cho Bộ Tài Việc kiểm tốn xác nhận báo cáo tốn tài hàng năm Ngân hàng Chính sách xã hội quan Kiểm toán Nhà nước thực Ket kiếm tốn báo cáo tài Ngân hàng Chính sách xã hội phải gửi Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo tài Bộ Tài thực kiếm tra việc chấp hành 19 chế độ tài chính, tốn cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội thực chế độ kiểm tốn nội bộ, cơng bố kết hoạt động tài hàng năm phù hợp với qui định Luật Tổ chức tín dụng phạm vi, qui mơ hoạt động CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THựC HIỆN5 - Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo thay Thông tư số 56/2003/TT-BTC ngày 9/6/2003 Thông tư số 72/2003/TT-BTC ngày 31/7/2003 Bộ Tài - Căn vào hướng dẫn Thông tư này, văn qui định chế độ tài Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng qui chế tài áp dụng đơn vị Ngân hàng Chính sách xã hội trình Hội đồng quản trị phê duyệt để làm thực - Trong trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Tài để xem xét, giải XÁC THựC VĂN BẢN HỢP NHẤT Bộ TÀI CHÍNH Số: 43 /VBHN-BTC Hà Nội, ngày f • A i ^ r • * 25 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Biểu số 03-BC TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XẢ HỘI Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số phát sinh Số kỳ cuối kỳ PS Nợ PS Có I Tông dư nợ II Các khoản nợ cho vay hạn Nợ hạn 180 ngày Nợ hạn từ 181 ngày đên 360 ngày Nợ khó địi III Số nợ q hạn có tài sản đảm bảo IV Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ (lấy chữ số sau dấu phẩy ) Ngày Người lập biểu Kế toán trưởng 26 tháng năm Tổng giám đốc (Ký tên, đóng dấu) NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Biểu số 04-BC TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÁN Bộ CÔNG NHÂN VIÊN Chỉ tiêu Ke hoạch Thực Tỷ lệ (%) thực so với kế hoạch Iễ Tổng số cán bộ, CNV II Thu nhập cán Tổng quĩ lương Tiên thưởng Tơng thu nhập (1+2) Tiền lương bình quân Thu nhập bình quân Ngày Người lập biểu Kế toán trưởng 27 tháng năm Tổng giám đốc (Ký tên, đóng dấu) NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Biểu số 05-BC BÁO CÁO TRÍCH LẬP VÀ sử DỤNG Dự PHỊNG RỦI RO • Dự tỷ giá STT Chỉ tiêu Số dư năm trước chuyển sang Số trích lập năm Số sử dụng năm - Xoá nợ - Khác Số dư cuối năm • • phịng Dự phịng tín dụng Ngày Người lập biểu Kế toán trưởng 28 tháng rủi năm Tổng giám đốc (Ký tên, đóng dấu) ro NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Biểu số 06-BC XÁC ĐỊNH SÓ CẤP BÙ CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT VÀ CHI PHÍ QUẢN LỶ THựC TÉ NĂM Kế hoạch giao Chỉ tiêu Số cấp bù năm trước chuyển sang Số cấp bù chênh lệch lãi suất Dư nợ cho vay bình quân - Sô dư đâu năm - Số dư cuối năm Số dư bình qn nguồn vốn - Sơ dư đâu năm - Số dư cuối năm Tông sô lãi phải thu cho vay Tông sô lãi phải trả ngn vơn Lãi st bình qn cho vay Lãi suất bình quân nguồn vốn Chênh lệch lãi suât đê nghị câp bù III Số phí quản lý hưởng (0,55%/tháng) IV Chi phí quản lý thực tế Chi trả phí uỷ thác cho vay Chi hoa hơng tơ nhóm Chi nộp th, phí, lệ phí Chi trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng Chi cho cán bộ, viên chức Chi vê tài sản NHCSXH Chi hoạt động quản lý công vụ Chi khác Tổng số chênh lệch lãi suất phí quản lý đề nghị V cấp bù (II + III) VI Số tạm cấp năm (không bao gồm số năm trước chuyển sang) VII Số cấp bù Ngày tháng năm Người lập biểu Kế tốn trưởng Tổng giám đốc (Ký tên, đóng dấu) I II 1Ể 29 Số thưc • tê năm 30

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan