Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

34 6 0
Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Số: 108/2007/TT-BTC THÔNG TƯ Hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) Căn Nghị định số 131/2006/NĐ - CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA); Căn Nghị định số 134/2005/NĐ - CP ngày 1/11/2005 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn Nghị định số 77/2003/NĐ - CP ngày 1/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài chính, Bộ Tài hướng dẫn quản lý tài áp dụng chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) sau: Phần I CÁC QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi áp dụng Thông tư áp dụng cho trình chuẩn bị thực chương trình, dự án (sau viết tắt “dự án”) tài trợ nguồn ODA vay ưu đãi; ODA khơng hồn lại (viện trợ khơng hồn lại) đồng tài trợ dự án ODA vốn vay nguồn vốn ODA vay hỗn hợp Đối với số dự án ODA có đặc thù riêng, tùy theo yêu cầu quản lý theo đề nghị Cơ quan chủ quản dự án, Bộ Tài ban hành hướng dẫn cụ thể áp dụng riêng cho dự án Các dự án ODA viện trợ không hồn lại thực độc lập (khơng đồng tài trợ với dự án ODA vay ưu đãi) áp dụng thơng tư hướng dẫn chế độ quản lý tài Nhà nước nguồn viện trợ khơng hồn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước thực theo hướng dẫn Bộ Tài II Nguyên tắc quản lý Nguồn vốn ODA để đầu tư cho dự án nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN), phải hạch toán đầy đủ vào ngân sách quản lý, sử dụng theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Luật hành Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước tài dự án ODA theo quy định hành Chủ quản dự án, Chủ dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực dự án theo cam kết quy định điều ước quốc tế, quy định Nhà nước thực chương trình, dự án, quản lý tài chính, thực chế độ lập kế hoạch tài chính, hạch tốn kế tốn, kiểm tốn, toán, quản lý tài sản dự án, báo cáo theo quy định hành Nhà nước quy định Thông tư III Cơ chế tài nước áp dụng dự án sử dụng vốn ODA Các chủ dự án, quan chủ quản xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ ODA phải kiến nghị chế tài nước (cấp phát từ NSNN, cho vay lại từ NSNN cấp phát phần, cho vay lại phần từ NSNN) để Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Sau Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo Danh mục tài trợ thức, quan có thẩm quyền, quan chủ quản, chủ dự án chịu trách nhiệm xây dựng phê duyệt văn kiện chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, văn kiện dự án định phê duyệt dự án liên quan đến nội dung tài cần nêu rõ: a) Cơ chế tài nước sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho dự án (cấp phát từ NSNN, cho vay lại từ NSNN, cấp phát phần, cho vay lại phần từ NSNN nguồn vốn ODA) b) Tính chất sử dụng vốn dự án (dự án xây dựng bản; dự án hành nghiệp; dự án cho vay lại/tín dụng; hay dự án hỗn hợp) c) Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng (của cấp ngân sách, đối tượng tham gia dự án doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, người hưởng lợi từ dự án) Đối với dự án thực theo chế cho vay lại từ NSNN, văn kiện dự án định phê duyệt dự án cần xác định rõ điều kiện cho vay lại theo quy định Quy chế cho vay lại vốn vay nước Chính phủ Trường hợp khác đi, quan chủ quản dự án phải có ý kiến thống văn Bộ Tài trước phê duyệt dự án Đối với dự án có nội dung thiết kế cụ thể khơng hồn tồn theo nội dung đề cương chi tiết trình đề xuất danh mục dự án, quan chủ quản dự án phải báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ chế tài nước dự án trước phê duyệt dự án Cơ chế tài nước sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án xác định sau: a) Các dự án ODA thuộc đối tượng ngân sách cấp phát dự án đầu tư sở hạ tầng công cộng, phúc lợi xã hội, dự án thuộc lĩnh vực khác khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp đối tượng chi ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước hành, bao gồm trường hợp ngân sách địa phương vay lại vốn vay nước từ ngân sách trung ương để cấp phát cho dự án, cấp phát từ nguồn vốn ODA theo chế cấp phát vốn ngân sách nhà nước Vốn đối ứng cho dự án thuộc diện ngân sách cấp phát NSNN (trung ương, địa phương) đảm bảo, bố trí dự tốn NSNN hàng năm theo nguồn vốn xây dựng hành nghiệp tương ứng với nội dung chi tiêu dự án b) Các dự án ODA thuộc đối tượng cho vay lại toàn cho vay lại phần dự án có khả thu hồi tồn phần vốn, bao gồm dự án tín dụng áp dụng chế cho vay lại toàn cho vay lại phần, cấp phát phần nguồn vốn ODA tùy theo khả hoàn vốn dự án Điều kiện cho vay lại cụ thể nguồn vốn ODA (cho vay lại toàn cho vay lại phần vốn ODA, đối tượng nhận vay lại, đồng tiền cho vay lại, trị giá cho vay lại, thời hạn cho vay lại, lãi suất cho vay lại, loại phí theo quy định nhà tài trợ, phí cho vay lại nước, v.v…) xác định trình chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án theo Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ và/ thoả thuận với nhà tài trợ Chủ dự án ODA cho vay lại toàn bộ, chủ dự án ODA phần cấp phát, phần cho vay lại chịu trách nhiệm bố trí tồn vốn đối ứng, đồng thời chủ dự án phải giải trình đầy đủ khả kế hoạch đảm bảo đủ vốn đối ứng trước ký hợp đồng vay lại Chủ dự án ODA vay lại phải chuẩn bị gửi quan liên quan (Bộ Tài chính, quan cho vay lại) hồ sơ dự án bao gồm phương án tài dự án phù hợp quy định hành cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Tính chất sử dụng vốn dự án xác định theo loại hình dự án sau: a) Dự án xây dựng (sau viết tắt “XDCB”): Là dự án đầu tư liên quan đến việc xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, tu, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm dịch vụ trang thiết bị kèm cơng trình; b) Dự án hành nghiệp (sau viết tắt “HCSN”): Là dự án đầu tư cho nội dung chi có tính chất HCSN theo quy định Mục lục NSNN; c) Dự án hỗn hợp vừa XDCB, HCSN cho vay lại: dự án kết hợp nội dung chi có tính chất XDCB, HCSN, cho vay lại (gồm cho vay lại dự án tín dụng hợp phần tín dụng) Đối với dự án hỗn hợp, chủ dự án cần xác định rõ thành phần hay nội dung chi dự án thuộc nguồn vốn XDCB thuộc nguồn vốn HCSN Trường hợp đặc biệt, nội dung chi dự án có tính hỗn hợp, dự án muốn áp dụng loại tính chất chi XDCB HCSN chủ dự án phải giải trình rõ trình chuẩn bị trình duyệt dự án Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng xác định rõ nội dung mức vốn đối ứng đóng góp dự án theo nguyên tắc sau: a) Ngân sách trung ương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho dự án hợp phần dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương (theo Điều 31 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002), quan trung ương chủ dự án/hợp phần dự án trực tiếp quản lý thực hiện; b) Ngân sách địa phương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho dự án hợp phần dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương (theo Điều 33 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002), quan địa phương chủ dự án/hợp phần dự án trực tiếp quản lý thực hiện; c) Doanh nghiệp, ngân hàng/tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho dự án hợp phần dự án doanh nghiệp, ngân hàng tổ chức tín dụng chủ dự án/hợp phần dự án; d) Người hưởng lợi có trách nhiệm đóng góp phần vốn đối ứng (bằng tiền, vật công lao động) theo thiết kế dự án Quản lý tài chương trình, dự án kèm theo khung sách, khoản hỗ trợ ngân sách (hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu cụ thể): a) Nguồn vốn ODA chương trình, dự án kèm theo khung sách, khoản hỗ trợ ngân sách nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp cho NSNN, sử dụng chi cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung đất nước chi hỗ trợ cho mục tiêu cụ thể NSNN theo thỏa thuận với nhà tài trợ Việc sử dụng nguồn vốn ODA hoàn toàn tuân theo quy định quản lý chi tiêu Luật Ngân sách Nhà nước, không chịu ràng buộc quy định thủ tục chi tiêu nhà tài trợ (trừ trường hợp có quy định thỏa thuận tài trợ) b) Đối với chương trình, khoản hỗ trợ ngân sách có mục tiêu, chủ chương trình phải lấy ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ định cụ thể chế sử dụng nguồn vốn ODA chương trình khoản hỗ trợ ngân sách IV Kế hoạch tài dự án ODA Nguyên tắc lập kế hoạch tài dự án ODA “Kế hoạch tài chính” kế hoạch vốn đầu tư (đối với dự án XDCB), kế hoạch vốn HCSN (đối với dự án HCSN) kế hoạch cho vay tín dụng (đối với dự án tín dụng) Nội dung kế hoạch tài bao gồm kế hoạch vốn ODA (vốn vay nợ, vốn viện trợ khơng hồn lại, phân theo nước tổ chức tài trợ), vốn đối ứng nước (vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách địa phương, vốn tín dụng nước, vốn tự có chủ đầu tư, vốn đóng góp người hưởng lợi dự án, nguồn vốn hoàn thuế Giá trị gia tăng (nếu có) nguồn vốn khác theo quy định luật pháp Việt Nam) Đối với dự án hỗn hợp XDCB HCSN, chủ dự án lập trình duyệt kế hoạch tài cụ thể theo loại nội dung chi dự án Đối với dự án có nhiều chủ dự án, chủ dự án chịu trách nhiệm lập kế hoạch tài cho phần dự án chủ dự án thực Trường hợp dự án có nhiều chủ dự án có quan đầu mối điều phối chung việc thực dự án, quan điều phối chung chịu trách nhiệm lập kế hoạch tài phần hoạt động quan điều phối thực hiện, đồng thời tổng hợp kế hoạch tài chung tồn dự án Các quan chủ quản phải ưu tiên bố trí vốn đối ứng dự tốn ngân sách hàng năm nhằm thực cam kết điều ước quốc tế ODA phù hợp với khả giải ngân thực tế hàng năm dự án ODA Kế hoạch tài hàng năm dự án phải thể nội dung chi chi tiết theo hợp phần, hoạt động dự án, chi tiết theo nguồn vốn tài trợ, vốn đối ứng, vốn đóng góp người hưởng lợi, vốn tín dụng (nếu có) phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ sở, tính tốn khoản chi Kế hoạch tài hàng năm dự án quan có thẩm quyền phê duyệt, thơng báo sở để kiểm sốt toán, rút vốn đối ứng vốn ODA cho dự án Sau có kế hoạch tài duyệt, Ban quản lý dự án gửi kế hoạch tài cho Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) Cơ quan kiểm soát chi Mẫu biểu Kế hoạch tài năm dự án ODA thực theo hướng dẫn Phụ lục số Lập kế hoạch tài dự án thuộc diện ngân sách cấp phát a) Hàng năm, vào thời điểm lập, trình xét duyệt dự tốn NSNN theo quy định hành, chủ dự án tiến độ thực dự án lập kế hoạch vốn đầu tư dự án (đối với dự án đầu tư XDCB) hay kế hoạch vốn HCSN (đối với dự án HCSN) gửi Bộ chủ quản (nếu dự án trung ương quản lý), gửi UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương (nếu dự án địa phương quản lý), để tổng hợp vào kế hoạch ngân sách chung Bộ, tỉnh gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp NSNN trình Chính phủ Quốc hội phê duyệt b) Quy trình phê duyệt, phân bổ thơng báo kế hoạch vốn đầu tư, kế hoạch vốn HCSN cho dự án tuân thủ quy định hành nước lập chấp hành NSNN Quyết định Bộ chủ quản hay UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hay kế hoạch vốn HCSN cho dự án phải gửi đến Bộ Tài chính/Sở Tài Kho bạc nhà nước nơi kiểm soát chi c) Đối với dự án ODA mà Điều ước quốc tế dự án ký chưa có hiệu lực có hiệu lực chưa hồn thành thủ tục đầu tư nước, quan chủ quản dự án có trách nhiệm báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (trong thời gian lập dự tốn ngân sách) để bố trí dự phịng chi XDCB lĩnh vực chi HCSN, trình cấp có thẩm quyền định (nếu trường hợp ngân sách trung ương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng) chủ dự án có trách nhiệm báo cáo quan chủ quản dự án (trong thời gian lập dự tốn ngân sách) để bố trí dự phịng ngân sách địa phương, trình cấp có thẩm quyền định (nếu trường hợp ngân sách địa phương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng) d) Đối với dự án phát sinh sau thời điểm lập kế hoạch ngân sách, quan chủ quản dự án lập kế hoạch bổ sung vào thời điểm bổ sung kế hoạch ngân sách hàng năm báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài xử lý trường hợp cụ thể Lập kế hoạch tài dự án vay lại, dự án tín dụng Hàng năm, vào thời điểm lập, trình xét duyệt dự toán NSNN theo quy định hành, chủ dự án lập kế hoạch tài năm dự án nêu rõ nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ dự án có trách nhiệm tự cân đối đủ vốn đối ứng theo tiến độ thực dự án Lập kế hoạch tài dự án hỗn hợp vừa cấp phát, vừa cho vay lại Tuỳ theo tính chất hợp phần dự án cấp phát hay cho vay lại, chủ dự án áp dụng quy trình lập trình duyệt kế hoạch tài dự án tương ứng với hợp phần dự án theo quy định Khoản 1,2,3 V Ngân hàng phục vụ tài khoản dự án 1.“Ngân hàng phục vụ” ngân hàng thương mại lựa chọn danh sách ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn để uỷ quyền thực việc giao dịch đối ngoại phục vụ dự án Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài xác định cơng bố theo thoả thuận Chính phủ nhà tài trợ điều ước quốc tế ký kết Trách nhiệm Ngân hàng phục vụ Ngân hàng phục vụ, theo đề nghị chủ dự án quan giao nhiệm vụ chủ tài khoản theo thiết kế dự án, mở tài khoản liên quan dự án thực giao dịch toán, rút vốn theo quy định hành Ngân hàng phục vụ có trách nhiệm hướng dẫn cung cấp cho dự án đầy đủ thông tin để thực giao dịch tốn ngồi nước qua hệ thống ngân hàng Định kỳ hàng tháng có yêu cầu, ngân hàng phục vụ có trách nhiệm gửi báo cáo kê tài khoản tạm ứng cho chủ tài khoản Định kỳ hàng tháng chủ tài khoản có u cầu, ngân hàng phục vụ thơng báo cho chủ tài khoản số lãi phát sinh tài khoản tạm ứng dự án; số phí phục vụ ngân hàng phục vụ thu; số chênh lệch lãi phí; số dư đầu kỳ, cuối kỳ Trong vòng ngày làm việc kể từ nhận báo có số tiền rút từ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng phục vụ thực ghi có vào tài khoản dự án thông báo cho chủ dự án biết Tài khoản nguồn vốn ODA a) Tài khoản ngân hàng phục vụ Chủ dự án quan giao nhiệm vụ chủ tài khoản theo thiết kế dự án mở tài khoản giao dịch; tài khoản tạm ứng/tài khoản đặc biệt Ngân hàng phục vụ theo yêu cầu toán dự án, phù hợp quy định hành nước quy định thỏa thuận tài trợ Các dự án có nhiều nguồn tài trợ khác phải mở tài khoản riêng để theo dõi nguồn vốn rút Trường hợp dự án có nhiều cấp quản lý thực theo thoả thuận với nhà tài trợ có thiết kế tài khoản tạm ứng cấp 2, chủ dự án theo phân cấp mở tài khoản tạm ứng cấp chi nhánh ngân hàng phục vụ Số dư tài khoản tạm ứng hưởng lãi phát sinh theo mức lãi suất ngân hàng phục vụ quy định theo mức lãi suất thoả thuận ngân hàng phục vụ chủ tài khoản Lãi phát sinh tài khoản nguồn thu NSNN dự án thuộc diện NSNN cấp phát; nguồn thu chủ dự án dự án NSNN cho vay lại Đối với dự án hỗn hợp vừa có hợp phần NSNN cấp phát kinh phí vừa có hợp phần NSNN cho vay lại sử dụng chung tài khoản tạm ứng/tài khoản đặc biệt (thời điểm NSNN cho vay lại thời điểm rút vốn từ tài khoản tạm ứng/tài khoản đặc biệt), lãi phát sinh tài khoản nguồn thu NSNN Chủ dự án có trách nhiệm đề nghị ngân hàng phục vụ mở tài khoản riêng theo dõi lãi phát sinh Lãi phát sinh tài khoản tạm ứng dự án thuộc đối tượng NSNN cấp phát sử dụng để chi trả khoản phí dịch vụ ngân hàng phục vụ Khi kết thúc dự án, số lãi phát sinh không sử dụng hết phải nộp vào NSNN Trường hợp lãi phát sinh khơng đủ để trả phí dịch vụ ngân hàng, chủ dự án lập kế hoạch xin vốn đối ứng để toán Hàng năm, chủ dự án có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài tình hình sử dụng lãi phát sinh số dư tài khoản tạm ứng b) Tài khoản hệ thống kho bạc nhà nước Tuỳ theo yêu cầu tổ chức thực dự án thoả thuận văn với nhà tài trợ, chủ dự án mở tài khoản nguồn vốn ODA dự án hệ thống kho bạc nhà nước để tiếp nhận nguồn vốn ODA tạm ứng thực toán cho dự án sau có kiểm sốt chi kho bạc Phí dịch vụ ngân hàng Ngân hàng phục vụ hưởng phí theo quy định hành thu phí dịch vụ dịch vụ cung cấp cho dự án Phí dịch vụ ngân hàng hạch tốn vào tổng chi phí dự án Phần II KIỂM SỐT CHI VÀ QUẢN LÝ GIẢI NGÂN I Kiểm sốt chi Nguyên tắc kiểm soát chi a) Kiểm soát chi nhằm đảm bảo chi tiêu dự án phù hợp với Hiệp định/Văn kiện dự án (về nội dung chi tiêu phương thức mua sắm, tỷ lệ tài trợ Hiệp định, hợp đồng ký kết phê duyệt hợp lệ, đảm bảo việc kiểm tra trước nhà tài trợ (nếu có)) phù hợp quy định quản lý tài nước hành Trường hợp điều ước quốc tế hợp đồng phê duyệt hợp lệ có quy định khác với quy định quản lý tài hành nước thực kiểm sốt chi toán theo điều ước quốc tế hợp đồng phê duyệt, sau quan kiểm sốt chi có quyền đề nghị cấp thẩm quyền phê duyệt điều ước quốc tế phê duyệt hợp đồng xem xét lại điều ước quốc tế hợp đồng phê duyệt b) Kiểm soát chi áp dụng hoạt động chi tiêu dự án quan kiểm soát chi nêu Khoản thực tương ứng với loại dự án Đối với trường hợp toán theo hình thức thư tín dụng (L/C) tốn trực hình thức Thư uỷ quyền tốn khơng huỷ ngang, việc kiểm sốt hồ sơ, chứng từ tốn ngân hàng tốn theo hình thức L/C thực phù hợp với thông lệ toán quốc tế Đối với trường hợp toán cho hợp đồng xây lắp hay hợp đồng tư vấn số nhà tài trợ có áp dụng hình thức tốn L/C hồ sơ tốn hợp đồng phải gửi đến quan kiểm soát chi để thực kiểm soát chi sau c) Việc kiểm soát hồ sơ đề nghị toán để rút vốn ngồi nước dự án ODA khơng bị hạn chế kế hoạch tài hàng năm dự án không vượt kế hoạch tài chung tồn dự án d) Kiểm sốt chi trước việc Cơ quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ khoản chi trước Ban quản lý dự án rút vốn toán cho người thụ hưởng Kiểm soát chi trước áp dụng đề nghị toán, trừ trường hợp quy định Mục đ đ) Kiểm soát chi sau việc Cơ quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ khoản chi sau Ban quản lý dự án rút vốn toán cho người thụ hưởng Kiểm soát chi sau áp dụng cho trường hợp sau: - Thanh toán từ Tài khoản tạm ứng/Tài khoản đặc biệt (sau viết tắt TKTƯ) dự án có cấp TKTƯ, toán từ TKTƯ cấp dự án có nhiều cấp TKTƯ, sở chủ dự án có đề nghị văn gửi Bộ Tài Cơ quan kiểm sốt chi - Thanh toán trực tiếp cho dự án vay lại (trừ trường hợp toán lần cuối cho hợp đồng hợp đồng toán lần phải áp dụng kiểm soát chi trước) - Kiểm soát chi sau dự án JBIC tài trợ áp dụng theo hướng dẫn Phụ lục số 2 Cơ quan kiểm soát chi: a) Kho bạc nhà nước cấp (theo phân cấp thực dự án) thực việc kiểm soát hồ sơ toán dự án thuộc diện NSNN cấp phát toàn hợp phần NSNN cấp phát, kể hợp phần phi tín dụng cấp phát dự án tín dụng b) Ngân hàng Phát triển Việt Nam quan cho vay lại khác Bộ Tài uỷ quyền cho vay lại thực việc kiểm soát hồ sơ toán dự án thuộc diện cho vay lại toàn c) Đối với dự án hỗn hợp vừa cấp phát vừa cho vay lại, hợp phần thực độc lập, toán nguồn vốn độc lập theo yêu cầu chủ dự án, Bộ Tài xác định quan kiểm sốt chi thích hợp đảm bảo ngun tắc khơng có hai quan kiểm sốt chi kiểm soát hoạt động chi tiêu dự án d) Đối với dự án tín dụng hợp phần tín dụng dự án hỗn hợp, tổ chức tín dụng nhận vay lại vốn tự chịu trách nhiệm việc kiểm soát chi hoạt động cho vay tín dụng hợp phần phi tín dụng tài trợ nguồn vốn ODA vay lại Hồ sơ thủ tục kiểm soát chi a) Hồ sơ thủ tục kiểm soát chi dự án XDCB hay thành phần chi XDCB dự án hỗn hợp (kể dự án vay lại): thực theo quy định Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 3/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) quy định Thơng tư b) Hồ sơ thủ tục kiểm soát chi dự án HCSN hay thành phần chi HCSN dự án hỗn hợp (kể dự án vay lại): thực theo quy định Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua Kho bạc nhà nước văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) quy định Thơng tư c) Hồ sơ quy trình kiểm sốt chi dự án tín dụng hợp phần tín dụng dự án thực theo quy định tổ chức tín dụng sử dụng vốn ODA vay lại phù hợp với quy định hiệp định tài trợ dự án Tổ chức tín dụng sử dụng vốn ODA vay lại chịu trách nhiệm trước pháp luật tính đắn hợp lệ khoản cho vay tín dụng khoản chi tiêu phi tín dụng kê chi tiêu gửi Bộ Tài làm đề nghị rút vốn ngồi nước d) Ngoài hồ sơ quy định Điểm a, b, c nêu trên, cần bổ sung thêm: - Điều ước quốc tế ODA ký Việt Nam nhà tài trợ tài liệu dự án liên quan khác (bản có ký tên đóng dấu đơn vị sao) - Các tài liệu liên quan đến tỷ lệ tài trợ dự án (các điều chỉnh, bổ sung, công văn đạo cấp có thẩm quyền ban quản lý dự án trung ương, thư không phản đối nhà tài trợ ) - Trường hợp Dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần tiểu dự án, dự án thành phần tiểu dự án độc lập vận hành khai thác phân kỳ đầu tư ghi văn phê duyệt cấp có thẩm quyền (Quyết định đầu tư) hồ sơ gửi đến quan kiểm soát chi tổng dự toán dự án thành phần tiểu dự án – khơng phải gửi tổng dự tốn dự án đ) Hồ sơ đề nghị toán gửi đến quan kiểm soát chi tiếng nước phải dịch tiếng Việt Bản dịch phải có chữ ký, đóng dấu chủ dự án Chủ dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật tính đắn, xác nội dung dịch tiếng Việt Các tài liệu cần dịch gồm tài liệu liên quan đến phương thức toán, tỷ lệ tài trợ dự án, bảng giá trúng thầu, hợp đồng tóm tắt (kể hợp đồng bổ sung, sửa đổi), thư không phản đối nhà tài trợ liên quan đến nội dung toán Cơ quan kiểm soát chi có trách nhiệm hướng dẫn thống cho chủ dự án tài liệu cần dịch tinh thần đơn giản hố tối đa thủ tục hành e) Trường hợp chủ dự án lựa chọn ký kết hợp đồng theo hình thức trọn gói (giá trọn gói hợp đồng giá trọn gói phần cơng việc hợp đồng) việc kiểm soát toán thực theo đề nghị chủ dự án, phù hợp với tiến độ thực hợp đồng điều kiện toán ký kết hợp đồng cấp có thẩm quyền phê duyệt Cơ quan kiểm sốt chi khơng u cầu chủ dự án cung cấp chứng từ chi tiêu chi tiết liên quan đến nội dung toán theo giá trọn gói Xác nhận kiểm sốt chi a) Sau kiểm soát chi, Cơ quan kiểm soát chi xác nhận vào Giấy đề nghị toán vốn đầu tư (đối với dự án XDCB/thành phần XDCB) theo Thơng tư số 27/2007/TTBTC ngày 3/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng/thanh toán vốn dự án ODA (đối với dự án HCSN/thành phần HCSN) (sau gọi chung Giấy đề nghị toán) theo giá trị đồng tiền quy định hợp đồng ký kết Mẫu Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng/thanh toán vốn dự án ODA theo Phụ lục số Giá trị đề nghị tạm ứng giá trị khối lượng công việc hồn thành đủ điều kiện tốn Cơ quan kiểm soát chi xác nhận phải xác định rõ số vốn toán nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng phù hợp với tỷ lệ tài trợ quy định hạng mục, cơng trình Trường hợp hợp đồng có khối lượng cơng việc khốn gọn (lumpsum) tốn hợp đồng khốn gọn Đối với hạng mục công việc hợp đồng tài trợ 100% nguồn vốn ODA, giá trị khối lượng cơng việc Cơ quan kiểm sốt chi xác nhận đủ điều kiện toán để rút vốn ODA giá trị không bao gồm thuế Giá trị gia tăng (GTGT) Phần thuế GTGT (nếu có) ghi thành dòng riêng Giấy đề nghị toán vốn đầu tư Trường hợp, theo hiệp định tài trợ, trình thực dự án, nhà tài trợ đồng ý văn tài trợ 100% thuế GTGT giá trị khối lượng cơng việc Cơ quan kiểm soát chi xác nhận đủ điều kiện toán để rút vốn ODA giá trị bao gồm thuế Đối với hạng mục công việc hợp đồng có tỷ lệ tài trợ nguồn vốn ODA 100%, tổng giá trị khối lượng cơng việc Cơ quan kiểm sốt chi xác nhận đủ điều kiện toán giá trị bao gồm thuế GTGT, từ tính tốn xác định giá trị tài trợ nguồn vốn ODA theo tỷ lệ tài trợ quy định hiệp định tài trợ Trường hợp bên tham gia ký kết hợp đồng xây dựng theo hướng dẫn Hiệp hội quốc tế kỹ sư tư vấn (FIDIC) biên soạn, có khối lượng phát sinh 10% giá trị gói thầu quan kiểm sốt chi xác nhận theo đề nghị chủ dự án có xác nhận tư vấn giám sát chưa có dự tốn phát sinh cấp có thẩm quyền phê duyệt; giá trị phát sinh 10% giá trị gói thầu quan kiểm soát chi phép xác nhận 80% giá trị khối lượng phát sinh chưa có dự tốn phát sinh cấp có thẩm quyền phê duyệt 10 Bộ Tài uỷ quyền) cơng bố hàng năm, trừ trường hợp cam kết Chính phủ với nhà tài trợ có quy định khác Ngồi việc kiểm tốn báo cáo tài năm, dự án ODA th kiểm tốn hạng mục cơng trình, cơng trình, cơng việc (có tính chất đặc biệt có quy mơ, số lượng kinh phí lớn) hồn thành có nhu cầu cần kiểm tốn riêng III Quyết toán Quyết toán dự án ODA sử dụng vốn đầu tư XDCB Các dự án ODA sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB toán theo hướng dẫn Bộ Tài Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Hướng dẫn toán dự án hồn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước Thơng tư số 98/2007/TT-BTC ngày 9/8/2007 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 nêu trên, cụ thể sau: 1.1 Quy định chung: a) Đối với dự án ODA quan trọng quốc gia, dự án ODA nhóm A gồm nhiều dự án thành phần tiểu dự án, dự án thành phần tiểu dự án độc lập vận hành khai thác thực theo phân kỳ đầu tư ghi văn phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo đầu tư, dự án thành phần tiểu dự án thực toán vốn đầu tư dự án đầu tư độc lập b) Đối với dự án ODA có nhiều hạng mục cơng trình, tuỳ theo quy mơ, tính chất thời hạn xây dựng cơng trình, chủ đầu tư thực tốn vốn đầu tư xây dựng cho hạng mục cơng trình tồn cơng trình sau hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành đưa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu người định đầu tư Giá trị đề nghị toán hạng mục cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí tư vấn khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hạng mục Sau tồn dự án hồn thành, chủ đầu tư tổng tốn tồn dự án trình người có thẩm quyền phê duyệt phân bổ chi phí chung dự án cho hạng mục cơng trình thuộc dự án 1.2 Thẩm quyền phê duyệt, quan thẩm tra toán dự án ODA: a) Thẩm quyền phê duyệt toán: - Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt tốn dự án ODA Quốc hội định chủ trương cho phép đầu tư, Thủ tướng Chính phủ định đầu tư - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương đồn thể; Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt tốn dự án ODA nhóm A, B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước; uỷ quyền phân cấp phê duyệt toán dự án ODA nhóm B, C cho quan cấp trực tiếp - Đối với dự án ODA lại, người định đầu tư người có thẩm quyền phê duyệt tốn dự án hồn thành b) Cơ quan thẩm tra tốn dự án hoàn thành: 20 - Đối với dự án ODA Quốc hội định chủ trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ định đầu tư: Bộ Tài thẩm tra; - Đối với dự án ODA sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc quan trung ương quản lý: người có thẩm quyền phê duyệt tốn giao cho đơn vị có chức thuộc quyền quản lý tổ chức thẩm tra - Đối với dự án ODA sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý: Sở Tài tổ chức thẩm tra - Đối với dự án ODA sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc cấp Quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh quản lý: Phịng Tài tổ chức thẩm tra - Đối với dự án ODA cịn lại, người có thẩm quyền phê duyệt toán giao cho đơn vị có chức thuộc quyền quản lý tổ chức thẩm tra Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền phê duyệt tốn định thành lập tổ cơng tác thẩm tra để thực thẩm tra trước phê duyệt tốn; thành phần tổ cơng tác thẩm tra tốn gồm thành viên đơn vị có liên quan 1.3 Kiểm toán toán dự án ODA hoàn thành: a) Tất dự án ODA quan trọng quốc gia, dự án ODA nhóm A, dự án ODA nhóm B sử dụng vốn nhà nước hồn thành phải kiểm tốn tốn trước trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt tốn; dự án ODA cịn lại thực kiểm tốn tốn theo u cầu cấp có thẩm quyền b) Chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu kiểm toán theo quy định pháp luật đấu thầu ký kết hợp đồng kiểm toán toán dự án hoàn thành theo quy định pháp lệnh hợp đồng c) Nhà thầu kiểm toán toán phải doanh nghiệp kiểm toán thành lập hoạt động theo quy định pháp luật thành lập hoạt động doanh nghiệp Việt Nam quy định Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ kiểm tốn độc lập d) Nhà thầu kiểm toán thực kiểm toán toán dự án hồn thành, lập báo cáo kiểm tốn phải tn thủ Chuẩn mực kiểm toán báo cáo toán vốn đầu tư hồn thành Bộ Tài ban hành 1.4 Thẩm tra tốn dự án ODA hồn thành: a) Đối với dự án ODA kiểm toán toán: Trên sở Báo cáo kết kiểm toán dự án hồn thành; quan (đơn vị) chủ trì thẩm tra toán thực thẩm tra theo nội dung sau: - Thẩm tra tính tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán báo cáo toán vốn đầu tư hoàn thành nội dung cụ thể hướng dẫn Thông tư số 33/2007/TT-BTC Thông tư số 98/2007/TT-BTC; chưa đảm bảo yêu cầu so với quy định, quan thẩm tra có quyền yêu cầu nhà thầu kiểm toán thực kiểm toán lại kiểm toán bổ sung - Thẩm tra việc áp dụng văn quy phạm pháp luật, pháp lý mà kiểm toán viên sử dụng để kiểm toán dự án 21 - Xem xét kiến nghị, nội dung cịn khác báo cáo tốn chủ đầu tư báo cáo kiểm toán dự án hồn thành nhà thầu kiểm tốn - Xem xét việc chấp hành chủ đầu tư đơn vị có liên quan ý kiến kết luận quan tra, kiểm tra, Kiểm toán nhà nước (nếu có) b) Đối với dự án ODA khơng kiểm tốn tốn: Cơ quan thẩm tra thực thẩm tra lập báo cáo kết thẩm tra tốn dự án hồn thành theo trình tự nội dung hướng dẫn Thông tư số 33/2007/TT-BTC Thơng tư số 98/2007/TTBTC c) Chi phí thẩm tra, phê duyệt tốn, chi phí kiểm tốn: Được thực theo Thông tư số 33/2007/TT-BTC Thông tư số 98/2007/TT-BTC d) Thời hạn toán dự án ODA: Thời gian lập báo cáo toán dự án ODA hồn thành tính từ ngày ký biên bàn giao đưa vào sử dụng; Thời gian kiểm toán tính từ ngày hợp đồng kiểm tốn có hiệu lực; Thời gian thẩm tra, phê duyệt tốn tính từ ngày nhận đủ hồ sơ toán Thời gian tối đa quy định cụ thể sau: - Dự án ODA quan trọng quốc gia: Thời gian lập báo cáo toán 12 tháng; thời gian kiểm toán 10 tháng; Thời gian thẩm tra, phê duyệt toán 10 tháng - Dự án ODA nhóm A: Thời gian lập báo cáo toán 12 tháng; thời gian kiểm toán tháng; Thời gian thẩm tra, phê duyệt toán tháng - Dự án ODA nhóm B: Thời gian lập báo cáo tốn tháng; thời gian kiểm toán tháng; Thời gian thẩm tra, phê duyệt toán tháng - Dự án ODA nhóm C: Thời gian lập báo cáo toán tháng; thời gian kiểm toán tháng; Thời gian thẩm tra, phê duyệt toán tháng 1.5 Trách nhiệm quan thẩm tra, phê duyệt toán: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư thực công tác tốn dự án hồn thành kịp thời, đầy đủ nội dung biểu mẫu theo quy định b) Hướng dẫn Chủ đầu tư giải vướng mắc phát sinh q trình tốn dự án hồn thành c) Tổ chức thẩm tra báo cáo toán dự án hoàn thành đầy đủ nội dung, yêu cầu theo quy định d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết trực tiếp thẩm tra đ) Hướng dẫn, đôn đốc, tạo điều kiện pháp lý để chủ đầu tư hồn thành việc giải cơng nợ tất tốn tài khoản dự án sau phê duyệt toán e) Trường hợp dự án Trung ương phê duyệt chủ dự án ODA có dự án thành phần tiểu dự án, cấp phê duyệt dự án thành phần tiểu dự án cấp chịu trách nhiệm thẩm tra phê duyệt toán dự án thành phần tiểu dự án hoàn thành dự án độc lập; Cấp phê duyệt dự án chịu trách nhiệm thẩm định phê duyệt tốn dự án hồn thành theo quy định hành 22 1.6 Nguyên tắc phân bổ chi phí cho hoạt động chung dự án ODA: Việc phân bổ chi phí chung thực theo trường hợp sau đây: a) Trường hợp 1: Chi phí cho hoạt động chung dự án chi phí dự án thành phần tiểu dự án độc lập với dự án thành phần tiểu dự án khác tốn dự án đầu tư độc lập, không phân bổ cho dự án thành phần tiểu dự án khác b) Trường hợp 2: Chi phí cho hoạt động chung khơng phí dự án thành phần tiểu dự án độc lập: - Chi phí khơng liên quan trực tiếp đến dự án thành phần tiểu dự án độc lập khác tốn riêng - Chi phí liên quan trực tiếp đến dự án thành phần tiểu dự án độc lập khác phân bổ cho dự án thành phần tiểu dự án theo nguyên tắc sau: Hàng năm, chủ đầu tư thực việc phân bổ chi phí cho hoạt động chung cho dự án thành phần tiểu dự án sau: + Các chi phí liên quan trực tiếp đến dự án thành phần tiểu dự án phân bổ cho dự án đó; + Phần chi phí cịn lại phân bổ tương ứng với tỷ lệ tổng mức đầu tư dự án thành phần tiểu dự án tổng mức đầu tư dự án + Giá trị phân bổ chi phí cho hoạt động chung hàng năm dự án tổng hợp vào giá trị toán vốn đầu tư dự án thành phần tiểu dự án toán vốn đầu tư dự án hoàn thành 1.7 Ngoài ra, trường hợp quan trung ương làm đầu mối, chủ trì điều phối dự án ODA thực nhiều địa phương phải có trách nhiệm đầy đủ chức chủ đầu tư dự án chức quản lý theo quy định nhà nước - Trường hợp địa phương dự án thành phần tiểu dự án địa phương có trách nhiệm quản lý thực dự án thành phần tiểu dự án; quan trung ương chịu trách nhiệm thực dự án - Trường hợp địa phương dự án thành phần tiểu dự án quan trung ương chủ đầu tư có trách nhiệm triển khai thực dự án địa phương Quyết tốn dự án ODA có tính chất HCSN (kể phần vốn HCSN dự án hỗn hợp): 2.1 Mẫu biểu, thời gian báo cáo toán kinh phí dự án thực theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính, kèm theo thuyết minh chi tiết kinh phí toán theo nguồn vốn (vốn vay, viện trợ, vốn đối ứng nước) Việc xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn thực theo quy định Thơng tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức NSNN hỗ trợ ngân sách cấp 23 Quyết toán năm dự án tổng hợp chung vào toán chung đơn vị Bộ, ngành địa phương theo phân cấp ngân sách hành 2.2 Trong vòng 60 ngày, kể từ ngày kết thúc dự án, Ban quản lý dự án thành phần có trách nhiệm lập báo cáo toàn dự án (chi tiết theo nguồn vốn ODA, vốn đối ứng) gửi Ban quản lý dự án cấp Ban quản lý dự án cấp có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tài tồn dự án, chi tiết đến dự án thành phần theo nguồn vốn ODA, vốn đối ứng gửi quan chủ quản dự án để báo cáo Thủ tướng Chính phủ Báo cáo tài tồn dự án tổng hợp dựa báo cáo toán hàng năm ban quản lý dự án cấp có thẩm quyền thẩm định thơng báo tốn Trước gửi Thủ tướng Chính phủ, báo cáo tài tồn dự án phải quan kiểm toán độc lập kiểm tốn Chi phí thực kiểm tốn tính vào chi phí Ban quản lý dự án cấp IV Chế độ báo cáo Định kỳ hàng quý, vào ngày 10 tháng đầu quý, chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo kê khoản nhà tài trợ giải ngân quý trước chi tiết theo đơn rút vốn chi tiết theo tính chất sử dụng vốn (XDCB, HCSN, hỗ trợ ngân sách, cho vay lại), chi tiết theo đối tượng sử dụng vốn quan kiểm sóat chi, gửi Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) để phục vụ mục đích hạch tốn ngân sách Mẫu biểu Báo cáo kê rút vốn ODA theo Phụ lục số Chủ dự án phải lập báo cáo thực kế hoạch vốn đầu tư toán vốn chi HCSN hàng quý/năm báo cáo tốn cơng trình hồn thành Báo cáo kế tốn báo cáo toán phải thực theo quy định hành Đối với dự án có nguồn vốn hoàn thuế GTGT, chủ dự án phải báo cáo Cơ quan chủ quản xin phê duyệt kế hoạch sử dụng nguồn vốn hoàn thuế theo quy định hành V Công tác kiểm tra Cơ quan tài cấp, quan chủ quản dự án độc lập phối hợp với quan liên quan thực việc kiểm tra, tra định kỳ đột xuất dự án có sử dụng nguồn vốn ODA nội dung liên quan đến quản lý tài theo quy định Thông tư Phần IV QUẢN LÝ TÀI SẢN I Phạm vi áp dụng Các Ban quản lý dự án ODA thành lập theo quy định khoản 1, khoản Điều 25 Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 131/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ trang cấp tài sản, thực quản lý, sử dụng tài sản theo hướng dẫn Thông tư 24 Nhà thầu, tư vấn, giám sát dự án ODA tự đảm bảo tài sản để phục vụ việc tư vấn, giám sát, thi công Ban quản lý dự án không đầu tư, mua sắm tài sản để cung cấp cho nhà thầu, tư vấn, giám sát Trường hợp Hợp đồng tư vấn, giám sát, thi công ký trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành có quy định trang cấp tài sản cho nhà thầu, tư vấn, giám sát tiếp tục thực theo Hợp đồng ký Khi dự án kết thúc tài sản không cần sử dụng trình thực dự án thực xử lý theo quy định Thông tư số 116/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý xử lý tài sản dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án kết thúc văn quy phạm pháp luật có liên quan II Nguyên tắc quản lý tài sản Việc trang cấp tài sản phục vụ công tác quản lý Ban quản lý dự án phải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giao, phù hợp với tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định, đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tài sản trang cấp cho Ban quản lý dự án phải sử dụng mục đích, hạch tốn, theo dõi đầy đủ theo chế độ quy định Trường hợp Điều ước quốc tế cụ thể ODA có quy định khác quy định hành Việt Nam trang cấp, quản lý tài sản Ban quản lý dự án chủ dự án phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến trước ký kết thực mua sắm theo quy định Điều ước quốc tế III Hình thức trang cấp tài sản Đối với tài sản trụ sở làm việc: Cơ quan giao thực chương trình, dự án xếp, bố trí quỹ nhà thuộc trụ sở làm việc có để phục vụ cơng tác quản lý Ban quản lý dự án Trường hợp khơng bố trí, xếp Ban quản lý dự án thuê trụ sở làm việc Đối với xe ô tô phục vụ công tác gồm xe chuyên dùng (nếu cần): Cơ quan giao thực chương trình, dự án xếp, bố trí số phương tiện có để phục vụ cơng tác quản lý Ban quản lý dự án Trường hợp khơng bố trí, xếp Ban quản lý dự án thuê phương tiện lại Đối với thiết bị truyền dẫn, máy móc, trang thiết bị làm việc, tài sản cố định khác: Ban quản lý dự án tiếp nhận tài sản theo định cấp có thẩm quyền; mua thuê tổ chức, cá nhân khác nguồn kinh phí Ban quản lý dự án IV Thẩm quyền định trang cấp nguồn kinh phí trang cấp tài sản Tài sản (thuê mua) phục vụ công tác quản lý Ban quản lý dự án ODA quan có thẩm quyền định thành lập Ban quản lý dự án định theo chế độ quy định Trường hợp quan có thẩm quyền định thành lập Ban quản lý dự án khác quan có thẩm quyền định đầu tư phê duyệt dự án, quan có thẩm quyền định thành lập Ban quản lý dự án phải lấy ý kiến quan có thẩm quyền định đầu tư phê duyệt dự án trước định việc thuê mua tài sản Kinh phí thuê mua tài sản sử dụng nguồn kinh phí phục vụ quản lý Ban quản lý dự án tổng kinh phí dự án 25 V Quản lý, sử dụng tài sản trình thực dự án Theo dõi sổ sách kế tốn, tính hao mịn tài sản a) Tài sản mua, tiếp nhận theo định cấp có thẩm quyền, Ban quản lý dự án phải theo dõi, hạch toán theo chế độ kế tốn hành b) Việc tính hao mịn tài sản áp dụng theo chế độ quy định đơn vị nghiệp công lập Quản lý sử dụng a) Mọi tài sản mua, tiếp nhận theo quyến định cấp có thẩm quyền tài sản thuê để phục vụ cho hoạt động dự án phải sử dụng mục đích, định mức tiêu chuẩn nhà nước quy định; tuyệt đối không được: - Bán, trao đổi, chuyển nhượng, biếu, tặng, cho mượn chưa có định cấp có thẩm quyền; - Cho tổ chức, cá nhân thuê, mượn, sử dụng; - Sử dụng vào mục đích cá nhân b) Ban quản lý dự án giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản phải ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản; định mức tiêu hao xăng dầu xe ô tô Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Tài sản mua, tiếp nhận để phục vụ hoạt động dự án phải bảo dưỡng sửa chữa theo quy định quản lý kỹ thuật Nhà nước loại tài sản Nguồn kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản sử dụng từ nguồn kinh phí chi Ban quản lý dự án VI Xử lý tài sản sau dự án kết thúc Việc xử lý tài sản dự án dự án kết thúc không cần sử dụng trình thực quản lý dự án phải thực theo quy định Thông tư số 116/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý xử lý tài sản dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án kết thúc văn quy phạm pháp luật có liên quan Đối với tài sản tạm nhập miễn thuế chuyên gia tư vấn nước ngoài, sau dự án kết thúc, chuyển giao lại cho Chính phủ Việt Nam, Ban quản lý dự án quan giao xử lý tài sản thay mặt dự án làm thủ tục chuyển nhượng nộp thuế (nếu có) theo quy định pháp luật Khi bán, lý tài sản Ban quản lý dự án dự án kết thúc, quan giao xử lý tài sản phải xuất Hoá đơn bán lý tài sản Bộ Tài phát hành cho người mua tài sản Phần V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 26 Thông tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Thông tư số 78/2004/TT/BTC Bộ Tài ban hành ngày 10/8/2004 Hướng dẫn quản lý việc rút vốn nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Các văn pháp quy hướng dẫn quản lý tài theo yêu cầu đặc thù dự án/nhóm dự án Bộ Tài ban hành trước ngày hiệu lực Thơng tư tiếp tục áp dụng Trong trình tổ chức thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan phản ánh kịp thời Bộ Tài để hướng dẫn, phối hợp giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, PTTg Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố; - Sở Tài chính, KBNN tỉnh, thành phố; - Kiểm tốn Nhà nước; - Các Ban QLDA vốn ODA; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Công báo; - Website Chính phủ, Website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCĐN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Xuân Hà 27 Phụ lục số (Ban hành kèm theo Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày tháng năm 2007 Bộ Tài chính) Cơ quan chủ quản: Chủ dự án: Kế hoạch tài năm … (Kế hoạch giải ngân vốn ODA vốn đối ứng) Dự án:…………… Nhà tài trợ:……… Đơn vị tính: USD Số TT (1) Tên thành phần/ hạng mục DA (2) Tổng vốn chương trình, dự án Tổng số ODA1 Vốn đối ứng2 (3) (4) (5) Luỹ kế thực từ đầu đến thời điểm báo cáo ODA3 Tổn g số XD CB HCS N (6 (7) (8) Kế hoạch năm … Vốn đối ứng4 HTN CVL S (9) (10) ODA5 XD CB HCS N Tổng số XDC B HCS N (11) (12) (13) (14) (15) HTN CV S L (17 (16) ) Vốn đối ứng6 XD HCS CB N (18) (19) …, ngày ……… tháng …………năm Chủ dự án (Ký tên đóng dấu) Ghi chú: (1): Vốn ODA ghi chi tiết theo nhà tài trợ (nếu dự án tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau) (2): Vốn đối ứng: ghi theo văn kiện dự án phê duyệt (3) (5): bổ sung thêm cột có từ hai nhà tài trợ nguồn vốn khác trở lên (4) (6): bổ sung thêm cột theo NSTW, NSĐP (nếu có) Các chữ viết tắt: XDCB: xây dựng bản; HCSN: hành nghiệp; HTNS: hỗ trợ ngân sách; CVL: cho vay lại 28 Phụ lục số (Ban hành kèm theo Thông tư số 108 /2007/TT-BTC ngày tháng năm 2007 Bộ Tài chính) CÁC THỦ TỤC RÚT VỐN VÀ THANH TOÁN NGUỒN VỐN JBIC Hồ sơ rút vốn gửi lần đầu gửi Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) áp dụng dự án vay JBIC: - Quyết định đầu tư cấp có thẩm quyền; - Quyết định cấp có thẩm quyền phê duyệt hợp đồng danh mục hợp đồng; - Hợp đồng (xây lắp, mua sắm, tư vấn vv ) chủ đầu tư nhà thầu; danh mục hợp đồng ký theo quy định Hiệp định; - Văn chấp thuận hợp đồng danh mục hợp đồng Nhà tài trợ Thanh toán theo hình thức cam kết (Commitment Procedure): Thanh tốn theo hình thức cam kết áp dụng để tốn cho trị giá quy định toán ngoại tệ hợp đồng Ban quản lý dự án hoàn thành Hồ sơ rút vốn lần đầu gửi Bộ Tài chính, hợp đồng có sử dụng hình thức tốn Commitment Procedure, Bộ Tài xem xét (sau ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ) thông báo cho ngân hàng phục vụ (thông thường Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – theo quy định Hiệp định) để tiến hành thủ tục mở L/C ngân hàng ủy quyền nhà tài trợ (Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ Ltd.,) Thanh toán theo hình thức cam kết áp dụng phương thức kiểm sốt chi sau Sau lần ký chấp thuận toán cho nhà thầu/tư vấn, Ban quản lý dự án gửi hồ sơ toán cho Cơ quan kiểm soát chi để thực kiểm sốt chi Khi có kết kiểm soát chi, Ban quản lý dự án gửi Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) Yêu cầu toán (Claims for Payment) Giấy xác nhận toán (bản gốc) Cơ quan kiểm sốt chi lần tốn để Bộ Tài theo dõi, đối chiếu số liệu rút vốn dự án với nhà tài trợ Ban quản lý dự án có trách nhiệm lưu giữ chứng từ gốc phục vụ cơng tác kế tốn, tốn dự án Thanh tốn theo hình thức chuyển tiền (Transfer Procedure): Hình thức tốn chuyển tiền áp dụng để toán cho trị giá quy định toán đồng tiền Việt Nam hợp đồng Với đợt toán, Ban quản lý dự án gửi tài liệu sau đến Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại): Cơng văn đề nghị rút vốn kèm theo Đơn rút vốn, Đề nghị toán nhà thầu theo mẫu Hiệp định vay chứng từ cần thiết theo quy định nhà tài trợ Ngồi ra, với giai đoạn tốn, Ban quản lý dự án bổ sung chứng từ sau: - Thanh toán tạm ứng: Bảo lãnh thực Hợp đồng, Bảo lãnh tạm ứng theo quy định Hợp đồng - Thanh toán kỳ: Giấy đề nghị tốn có xác nhận (bản gốc) Cơ quan kiểm soát chi đợt toán kỳ tốn trước (thủ tục kiểm sốt chi sau) Trong trường hợp trị giá xác nhận toán Cơ quan kiểm sốt chi có chênh lệch với số chi thực tế toán kỳ trước, Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm điều chỉnh số chênh lệch vào trị giá toán kỳ 29 - Thanh toán kỳ cuối: Ban quản lý dự án nộp Giấy đề nghị tốn có xác nhận Cơ quan kiểm soát chi kỳ tốn trước kỳ tốn cuối để đảm bảo tồn khối lượng tốn Hợp đồng kiểm soát đầy đủ Trong trường hợp đặc biệt, Bộ Tài yêu cầu Ban quản lý dự án cung cấp tài liệu bổ sung chứng minh việc rút vốn hợp lệ Trong vòng ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) xem xét ký Đơn rút vốn gửi nhà tài trợ Nhà tài trợ xem xét hồ sơ toán, chấp nhận chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản nhà thầu/tư vấn Thanh tốn theo hình thức Tài khoản đặc biệt (Special Account): Hình thức tốn Tài khoản đặc biệt áp dụng số dự án có đặc thù riêng Những hạng mục sử dụng hình thức quy định rõ Hiệp định Mở tài khoản đặc biệt: Căn cơng văn đề nghị Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam mở Tài khoản đặc biệt tiền Yên tài khoản lãi tài khoản đặc biệt Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi Bộ Tài làm chủ tài khoản Rút vốn lần đầu rút vốn bổ sung vào tài khoản đặc biệt: Căn công văn u cầu chủ chương trình/dự án, Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) làm thủ tục rút vốn lần rút vốn bổ sung vào tài khoản đặc biệt theo quy định Hiệp định Kỳ rút vốn không cần chứng từ kèm theo Đối với kỳ rút vốn bổ sung, Ban quản lý dự án liệt kê tập hợp chứng từ toán từ tài khoản đặc biệt (gồm Giấy đề nghị toán nhà thầu, uỷ nhiệm chi ngân hàng ghi rõ số tiền chuyển từ tài khoản đặc biệt đến tài khoản nhà thầu) Tỷ lệ toán kỳ rút vốn lần đầu rút vốn bổ sung quy định Hiệp định Sau thực rút vốn lần cuối, trường hợp có số chênh lệch dương số rút vốn vào tài khoản đặc biệt chứng từ toán từ tài khoản đặc biệt yếu tố chênh lệch tỷ giá, Bộ Tài yêu cầu chủ chương trình bố trí vốn hồn trả JBIC số chênh lệch - Thanh toán từ tài khoản đặc biệt: a Thanh tốn cho chương trình tín dụng ngân hàng: Chủ chương trình, dự án có văn đề nghị Bộ Tài chuyển vốn từ tài khoản đặc biệt sang tài khoản Ngân hàng/tổ chức tài nhận vay lại để sử dụng theo mục đích chương trình, dự án Trong vịng ngày làm việc kể từ nhận văn bản, Bộ Tài đề nghị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiến hành thủ tục toán vốn từ tài khoản đặc biệt Chủ chương trình, dự án có trách nhiệm lưu giữ tập hợp chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn để thực rút vốn bổ sung b Thanh toán cho hợp đồng xây lắp hợp đồng kinh tế khác: Việc toán thực Hợp đồng nằm danh mục dự án phê duyệt theo thẩm quyền quy định phía Việt Nam phía JBIC Chủ chương trình, dự án gửi văn đề nghị toán kèm theo hồ sơ toán gồm: Cơng văn đề nghị tốn vốn, Đề nghị toán nhà thầu theo mẫu Hiệp định vay chứng từ cần thiết theo quy định nhà tài trợ; Giấy đề nghị tốn có xác nhận (bản gốc) Cơ quan kiểm soát chi đợt tốn (hình thức kiểm sốt chi trước) Trong vịng ngày làm việc, Bộ Tài (Vụ Tài đối ngoại) có văn u cầu Ngân hàng Ngoại thương chuyển tiền từ tài khoản đặc biệt đến tài khoản nhà thầu/nhà cung ứng 30 Riêng việc toán Tài khoản đặc biệt Chương trình tín dụng chun ngành cho địa phương thực theo thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Hướng dẫn chế quản lý vốn vay cho chương trình tín dụng chun ngành JBIC Thanh tốn theo hình thức hồn trả (Reimbursement Procedure): Thanh tốn theo hình thức hồn trả áp dụng trường hợp chủ đầu tư tự ứng trước vốn để toán cho hạng mục cơng trình phạm vi cơng việc thực Hiệp định vay yêu cầu hồn lại số vốn tốn Ban quản lý dự án gửi hồ sơ toán đến Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) bao gồm: Hợp đồng ký chủ đầu tư nhà thầu, văn phê duyệt hợp đồng phía Việt Nam JBIC, công văn đề nghị rút vốn chứng từ cần thiết theo quy định nhà tài trợ, Biên nghiệm thu khối lượng hoàn thành, Giấy đề nghị tốn có xác nhận (bản gốc) Cơ quan kiểm sốt chi Trong vịng ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài (Vụ Tài Đối ngoại) xem xét ký đơn rút vốn gửi nhà tài trợ Nhà tài trợ xem xét hồ sơ toán, chấp nhận chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản Chủ đầu tư./ 31 Phụ lục số (Ban hành kèm theo Thông tư số 108 /2007/TT-BTC ngày tháng năm 2007 Bộ Tài chính) Chủ dự án:……………… Số:……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN TẠM ỨNG/THANH TOÁN VỐN DỰ ÁN ODA (Chi hành nghiệp) Kính gửi: Kho bạc Nhà nước……… - Tên dự án:………………………………………………………………… - Căn Hiệp định………………….số…………….Nhà tài trợ…………… - Căn Hợp đồng số……………………….ngày……… tháng… năm… - Căn biên nghiệm thu số……………ngày……… tháng… năm… - Đề nghị KBNN xác nhận đề nghị tạm ứng/giá trị khối lượng công việc đủ điều kiện toán vốn ODA vốn đối ứng theo nội dung sau: Nội dung Dự toán Luỹ kế vốn tốn từ duyệt khởi cơng đến cuối kỳ trước giá trị hợp đồng (gồm tạm ứng) Vốn TN Vốn NN Đề nghị tạm ứng/ toán kỳ (gồm thu hồi tạm ứng) Vốn TN Vốn NN Cộng (Ghi chú: Đồng tiền đề nghị xác nhận theo quy định hợp đồng,…) Tổng số tiền đề nghị xác nhận tạm ứng/thanh toán chữ:……………… ……………………………………………………………………………… (Ghi rõ: Vốn vay… /hoặc viện trợ không hồn lại……….) Trong đó: + Số thu hồi tạm ứng (bằng số):……… Vốn nước:………………… Vốn nước:………………… + Số trả đơn vị thụ hưởng:…….……… Vốn nước:………………… Vốn nước:………………… Tên đơn vị thụ hưởng:……………………………………………………… Tài khoản:…………………………… Tại:………………………………… ……, ngày….tháng…năm … Chủ dự án (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Kế tốn trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 32 PHẦN GHI CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC - Ngày nhận chứng từ: …………………………………………………… Tổng số chấp nhận tạm ứng/ thang tốn:………………………………… Bằng chữ:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong đó: + Vốn nước:…………………………… + Vốn nước:…………………………… Số thu hồi tạm ứng:…………………………………… + Vốn nước:…………………………… + Vốn nước:…………………………… Số trả đơn vị thụ hưởng:………………………………… + Vốn nước:…………………………… + Vốn nước:…………………………… Từ chối tạm ứng/thanh tốn:….………………………… + Vốn ngồi nước:…………………………… Lý từ chối:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cán toán (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách (Ký, ghi rõ họ tên) … , ngày….tháng…năm… Giám đốc KBNN (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ghi chú: Mẫu giấy áp dụng để KBNN xác nhận đề nghị tạm ứng/ giá trị khối lượng hồn thành đủ điều kiện tốn vốn ODA vốn đối ứng theo tỷ lệ quy định dự án Vốn nước: ghi cụ thể nguồn vay, viện trợ (nếu có)) 33 Phụ lục số (Ban hành kèm theo Thông tư số 108 /2007/TT-BTC ngày tháng năm 2007 Bộ Tài chính) Chủ dự án: Dự án: BÁO CÁO SAO KÊ RÚT VỐN ODA Quý: …./200… Đơn rút vốn Thời gian Số tiền thực rút XDCB HCSN CVL Quy đổi VND XDCB HCSN Cơ quan KSC Ghi CVL Tổng số Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 34 … , ngày…tháng…năm… Chủ dự án (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan