1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HOẠT ĐỘNG NHÓM: THÁCH THỨC - GIẢI PHÁP ThS Lê Thị Thùy Dương

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Nhóm: Thách Thức - Giải Pháp
Tác giả ThS. Lê Thị Thùy Dương
Trường học Đại học Nha Trang
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 663,87 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG NHÓM: THÁCH THỨC - GIẢI PHÁP ThS Lê Thị Thùy Dương Tóm tắt: Bài viết xem xét chất hoạt động nhóm (HĐN) mơi trường đại học, đồng thời ưu điểm hạn chế xuất phát từ HĐN Mục đích viết tìm hiểu thách thức thực HĐN đề xuất khuyến nghị nhằm tối đa hóa ưu điểm tối thiểu hóa hạn chế vốn có q trình thực Từ khóa: hoạt động nhóm; mơ hình hoạt động nhóm; nội lực; ngoại lực Mở đầu Theo David Jaques (2001), khái niệm '' nhóm '' bao gồm thuộc tính điển hình sau: (1) Nhận thức tập thể: nhận thức tồn nhóm thành viên nhóm; (2) Nhu cầu: tiềm giúp đỡ lẫn thành viên nhóm; (3) Chia sẻ mục đích : mục đích hay lợi ích chung động lực thúc đẩy thành viên nhóm; (4) Phụ thuộc lẫn : mối quan hệ thành viên dựa đóng góp , hành vi; (5) Tổ chức xã hội: tồn trật tự nội nhóm, bao gồm quy tắc quan hệ quyền lực; (6) Tương tác: trao đổi , giao tiếp diễn nhóm xa cách địa lý ; (7) Sự gắn kết: thành viên mong muốn đóng góp hưởng lợi từ nhóm; (8) Tính hiệp hội: nhóm xác định thơng qua qui mơ mối quan hệ thành viên Dựa thuộc tính vốn có khái niệm “nhóm”, hoạt động nhóm (HĐN) ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đạt nhiều thành định từ tính ưu việt Trong giảng dạy học tập, HĐN nhà nghiên cứu đề cập nhiều công trình nghiên cứu giáo học pháp Và thực tiễn giảng dạy, HĐN triển khai cách sâu rộng nhiều cấp bậc mơ hình kiểu mẫu nhằm đổi phương pháp giảng dạy lấ y người học làm trung tâm q trình đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh lên số vấn đề gây tranh luận cần phải khắc phục áp dụng HĐN vào thực tiễn Những ưu điểm hoạt động nhóm HĐN từ lâu xem chủ đề quan trọng nhà nghiên cứu giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, có nhiều tuyên bố viết không chủ ý đề cập đến tầm quan trọng mà thay vào bàn ưu điểm, bất lợi HĐN, cách thức khắc phục thông qua quan sát trải nghiệm thực tiễn giảng dạy trường Đại học Nha Trang Một số tác giả nhận định HĐN sau: • HĐN thúc đẩy hoạt động học ''sâu'' khơng đơn mang tính ''bề mặt'' (Entwistle & Waterston, 1988) • HĐN thúc đẩy hoạt động học cách ''chủ động '', thay ''thụ động” (Kremer & McGuiness, 1998) • HĐN khuyến khích học tập kinh nghiệm tính cộng tác học tập (Ackermann & Plummer, 1994) • HĐN thiết lập sở xây dựng kiến thức nâng cao kỹ giải vấn đề • HĐN cho hình thức đánh giá kỹ mềm sinh viên, làm việc nhóm kỹ thiết yếu nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời đa phần nhà tuyển dụng thường yêu cầu sinh viên có kinh nghiệm làm việc nhóm (Ackermann & Plummer, 1994) Các mơ hình hoạt động nhóm Dựa vào cách phân loại Davis (2002), HĐN bao gồm mơ hình để thực có nhiều cách thức khác Ngồi ra, có vơ số mơ hình HĐN tổ chức khác a Nhóm tự phát: Đây nhóm nhỏ phạm vi lớp học Sinh viên học nhóm để thảo luận vấn đề, đề tài lớp b Nhóm phân chia: Đây nhóm phân chia để hồn thành tập lớn, kéo dài vài tuần hết học kỳ c Nhóm nghiên cứu: Một nhóm nghiên cứu thiết lập cho khoảng thời gian định học kỳ chẳng hạn Nó sử dụng hình thức chuẩn bị cho kỳ thi cuối khóa nhiệm vụ nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp) Nhóm có thành viên ổn định hỗ trợ lẫn suốt thời gian nghiên cứu d Nhóm tự quản: Đơi cịn gọi '' nhóm làm việc hiệu suất cao '' Các nhóm mang tính thường trực so với mơ hình nhóm nêu e Nhóm dự án: Các nhóm nhiều ln thường trực chủ yếu lĩnh vực xây dựng hệ thống thông tin Tuy nhiên, hoạt động giảng dạy , ba mơ hình HĐN phổ biến Những thách thức tổ chức hoạt động nhóm “Động lực” xem yếu tố quan trọng tổ chức triển kha i HĐN Một số thành viên nhóm miễn cưỡng tham gia khơng tn thủ mục tiêu chung nhóm Quan hệ thành viên nhóm vấn đề đáng quan tâm xây dựng nhóm Một vấn đề cần phải tối đa hóa lợi ích chung nhóm, số thành viên nhóm quan tâm đến tối đa hóa lợi ích cá nhân Các “biến” ảnh hưởng đến việc đánh giá kết làm việc nhóm bao gồm: xây dựng nhóm, nhiệm vụ giao (loại nhiệm vụ), tính phức tạp nhiệm vụ, cơng nhận nỗ lực, qui mơ nhóm hình thức khen thưởng - xử phạt 4.1 Vấn đề xây dựng nhóm Việc thiết lập nhóm cho sinh viên tác động đáng kể đến chất lượng sản phẩm cuối nhiệm vụ giao Dưới số thách thức thường gặp Đối với sinh viên giỏi, nhóm với sinh viên có trình độ thường đạt điểm cao so với họ nhóm hỗn hợp (khác lực) Ngược lại, sinh viên lại hưởng lợi từ nhóm hỗn hợp lại bị thua thiệt nhóm có sinh viên Như xuất xu hướng sinh viên giỏi hình thành nhóm với sinh viên bị loại để hình thành nên nhóm sinh viên Đ ể giải vấn đề lợi ích nhóm lợi ích cá nhân, nên cẩn trọng xem xét tính chất nhiệm vụ cách thức đánh giá “nhóm” “cá nhân” Tuy nhiên, vấn đề khơng đơn giản nghĩ Vì vậy, nhiệm vụ giao cần phải thiết kế cho tối đa hóa đóng góp sinh viên đồng thời nhận diện nỗ lực Cách làm thảo luận phần sau (xem '' Công nhận nỗ lực '') Văn hóa vùng miền giới tính ảnh hưởng trực tiếp đến việc thành lập nhóm Sinh viên dường có xu hướng thành lập nhóm sở văn hóa đồng giới tính Thực tế cho thấy sinh viên văn hóa, giới tính đóng góp tích cực so với nhóm hỗn hợp Điều xảy nước có văn hóa đa chủng tộc, lấy tiếng Anh làm ngơn ngữ giao tiếp thống Hay trường Đại học Nha Trang, sinh viên Nha Trang thường kết hợp lại thành nhóm lập thành viên đến từ địa phương khác Bình Định, Phú Yên, Thái Bình v.v Các vấn đề xã hội sở thích hay hành vi người hoàn cảnh xã hội định Theo Watkins (2004), hai nguồn động lực tồn người học “nội lực” “ngoại lực” Nguồn động lực nội lực hành vi cam kết, niềm say mê thực sẵn sàng tham gia vào nhiệm vụ nhóm Động lực ngoại lực phái sinh từ hình thức khen thưởng tác động từ bên điểm đánh giá, tiêu chí thưởng phạt Rõ ràng HĐN tồn hai nguồn nội lực ngoại lực Động lực lớn sinh viên tối đa hóa nội lực đạt kết cao so với bạn nhóm Vấn đề làm thiết kế tập nhóm cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để phát huy tính nội lực đồng thời chấp nhận tác động ngoại lực 4.2 Nhiệm vụ giao Nhiều nghiên cứu đề cập đến loại nhiệm vụ như: nhiệm vụ cụ thể (một người đảm đương công việc); nhiệm vụ tập thể; nhiệm vụ bổ sung (mỗi thành viên nhóm bổ sung nhiệm vụ); nhiệm vụ tự (cho phép cá thể tự đóng góp cơng việc mình) 4.3 Tính phức tạp nhiệm vụ Nhiều nghiên cứu cho tính phức tạp nhiệm vụ ảnh hưởng trực tiếp đến sở thích tham gia HĐN thành viên Nhiệm vụ khó đánh giá khả làm việc cá nhân phức tạp (Strong & Anderson, 1990) Mặt khác, nhiệm vụ giao “dễ” dẫn đến thiếu tính thách thức hứng thú thành viên Đây nguyên nhân dẫn đến “lười biếng” tham gia HĐN Do vậy, nhiệm vụ khó, mang tính học thuật, việc đo lường, đánh giá thường tập trung vào “tối ưu hóa” “tối đa hóa” kết đạt Nghĩa người giáo viên nên đặt mục tiêu cho người học nâng cao kỹ giải vấn đề quản lý HĐN cách có hiệu 4.4 Ghi nhận nỗ lực Nhận diện nỗ lực cá nhân nhóm cũn g chủ đề giới học thuật quan tâm nghiên cứu Và tương đối nan giải để đánh giá “ai làm gì” “ai không chịu làm” HĐN Một số nghiên cứu cho rằng, cần quản lý xác định đóng góp cá nhân nhiệm vụ giải q uyết vấn đề “khơng chịu làm” 4.5 Qui mơ nhóm Qui mơ hay kích cỡ nhóm có liên hệ mật thiết với hiệu HĐN Nhóm lớn hiệu cơng việc thấp động lực làm việc giảm Tuy nhiên xét góc độ qui mơ nhóm chức nhiệm vụ “biến số” quan trọng phải tính đến Một nghiên cứu cho “nhóm lý tưởng” nhóm khơng nên q hai thành viên (Strong & Anderson, 1990) Tuy nhiên, nhóm khơng khả dụng bối cảnh sư phạm với sỉ số lớp đông 4.6 Khen thưởng xử phạt Một số nghiên cứu xem vai trò khen thưởng xử phạt công cụ hay phương tiện để “răn đe” thành viên không chịu làm việc mà hưởng lợi (Strong & Anderson 1990) Kết nghiên cứu rằng, công nhận nỗ lực cá nhân phần thưởng quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến hành vi HĐN hình thức xử phạt có hiệu ứng định Việc thành viên bị loại hay bị cô lập nhóm (nếu đa số thành viên nh óm đồng ý) ảnh hưởng đến kết chung nhóm Phương pháp kích thích kỹ xây dựng nhóm thực hành kỹ giao tiếp (Strong & Anderson, 1990) Điều có tác dụng thúc đẩy thành viên nhóm phải đối mặt với vấn đề diễn nội nhóm cần phải giải Một số khuyến nghị thực nhóm 5.1 Khuyến nghị thiết lập nhóm - Giáo viên cần xác định mục tiêu HĐN Chức xây dựng mơ hình học tập khoảng thời gian cụ thể hay để hoàn thàn h tập lớn (nhiệm vụ) cụ thể Các yêu cầu hai hoạt động hoàn tồn khơng giống - Nếu xây dựng nhóm với mục đích thúc đẩy học tập địi hỏi khoảng thời gian phải dài, đủ để em làm quen xây dựng tính đồn kết - Nếu xây dựng nhóm để thực tập lớn chẳng hạn cần phân chia nhóm cách cẩn trọng cho tối đa hóa ưu điểm, đồng thời giảm thiểu bất lợi HĐN gây - Giáo viên giúp sinh viên xác định mục đích nhiệm vu, hướng dẫ n cách tham gia hay quy định (thể lệ) chung HĐN - Giáo viên lập một bảng hướng dẫn HĐN, sau đưa cho sinh viên thực 5.2 Khuyến nghị việc thúc đẩy tính tương tác - Giáo viên cần xem xét cách đánh giá nhóm cũn g cá nhân Chẳng hạn đánh giá cho giai đoạn tiến trình thực nhiệm vụ - Cần ý nhận diện công việc thành viên nhóm (cho phép thành viên nhóm độc lập đánh giá lẫn nhau) - Cần qui định rõ “điểm nhóm” “điểm cá nhân” Điểm nhóm giáo viên đánh giá, điểm cá nhân điểm trung bình chung tổng điểm thành viên nhóm đánh giá 5.3 Khuyến nghị loại hình nhiệm vụ - Nên tổ chức nhóm thực nhiệm vụ mang tính tập thể bổ sung nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ tự - Không nên đơn thay hay hoán đổi tập cá nhân thành tập nhóm Điều thành công - Khi thiết kế tập lớn, tập phải gồm nhiều phần phần mắt xích khơng thể thiếu cho hoàn thiện tổng thể tập lớn 5.4 Khuyến nghị nhiệm vụ phức tạp - Mục tiêu tập lớn tối ưu hóa tối đa hóa - Khi nhiệm vụ giao phức tạp nên cung cấp “mơ hình” kết kỳ vọng (kết đầu r a) với cách thức thực tiêu chí đánh giá 5.5 Khuyến nghị ghi nhận nỗ lực - Giáo viên phải có cách nhận diện, quản lý khen thưởng nỗ lực cá nhân nhóm Cần theo dõi đóng góp sinh viên thơng qua trao đổi với sinh viên, với trưởng nhóm - Như trình bày trên, phải đánh giá cá nhân nhóm - Cho phép thành viên tự đánh giá lẫn 5.6 Khuyến nghị qui mơ nhóm - Nhóm nhỏ tốt (khoảng đến sinh viên) - Xây dựng nhóm từ đ ầu mơn học kéo dài lúc kết thúc môn học giúp thành viên nhóm có thời gian tìm hiểu tương tác với tốt - Nên cân nhắc xem xét yếu tố độ tuổi, giới tính, sở thích, vấn đề xã hội, trình độ văn hóa vùng miền thực phân chia nhóm 5.7 Khuyến nghị khen thưởng xử phạt - Dựa đánh giá sơ bộ, phù hợp chọn hình thức khen thưởng xử phạt tương ứng - Nên khen thưởng nhóm giai đoạn đầu nhiệm vụ giao nhằm khuyến khích hợp tác sinh viên - Đẩy mạnh tần số khen thưởng cá nhân nhóm Kết luận Bài viết điểm lại số nghiên cứu HĐN môi trường đại học Bài viết tập trung vào thách thức liên quan đến HĐN đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn thông qua quan sát ghi nhận từ thực tiễn giảng dạy Có thể khẳng định việc thiết kế tập hay nhiệm vụ dành cho HĐN phức so với nghĩ Hy vọng viết giúp có nhìn thấu đáo, vừa mang tính học thuật lại vừa mang tính thực tiễn Tài liệu tham khảo Ackermann, A., & Plummer, S (1994) Examination into the use, place and efficacy of group work in university courses: A work in progress report of a current research project Paper presented at the Annual Australian Association for Research in Education, Newcastle, Australia.http://www.aare.edu au/94pap/ackea94306.txt Davis, B G (2002) Collaborative learning: Group work and study teams Retrieved 23/3/06 Entwistle, N.,& Waterston, S (1988) Approaches to studying and levels of processing in university students The British Journal of Educational Psychology, 58, 258-265 Jaques, D (2001) Learning in groups: A handbook for improving groupwork (3 rd ed) London: Kogan Page Kremer, J., & McGuiness, C (1998) Cutting the cord: Student-led discussion groups in higher education, 40(2), 44-49 Mutch, A (1998) Employability or learning ? Groupwork in higher education, 40(2), 50-56 Strong, J T., & Anderson, R E (1990) Free riding in group projects: Control mechanism and preliminary data Journal of Marketing Education, 12(2), 61-67 Watkins, R (2004) Groupwork and assessment: The handbook of economic lecturers Economics Net-work NÂNG CAO TÍNH THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HỌC PHẦN THUẾ Ths Hồng Văn Tuấn Tóm tắt: Mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa , đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, chất lượng đào tạo có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, khoảng cách đào tạo nhà trường nhu cầu thực tế xã hội vấn đề nhiều người qua n tâm Đối với hoạt động giảng dạy học phần có tính thực tế cao học phần thuế việc khơng ngừng cập nhật quy định pháp luật thuế Nhà Nước tăng cường kỹ thực hành sinh viên yêu cầu cấp thiết để không ngừn g nâng cao chất lượng đào tạo Góp phần rút ngắn khoảng cách đào tạo lý thuyết khả tiếp cận thực tế sinh viên sau trường Từ khóa: Chất lượng đào tạo, tính thực tiễn, thuế I Đặt vấn đề Ngày 18/06/2012, Quốc hội Nước Cộng hòa X ã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 thơng qua Luật Giáo dục Đại học Sự đời Luật nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam việc “Cần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Luật giáo dục đại học rõ mục tiêu hoạt động đào tạo đại học “Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự 10 Phan Kiều Linh, 2014 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện hội nhập quốc tế khu vực Chuyên san Kinh Tế Đối Ng oại – Kỳ 11 – 2014, Tr7-12 Phạm Công Nhất, 2014 Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế nước ta Tạp chí Cộng Sản Điện tử, ngày 19/11/2014 Mỹ Quyên, 2012 Đào tạo tín Việt Nam nhiều bất cập http://thanhnien.vn/giao-duc/dao-tao-theo-tin-chi-con-nhieu-bat-cap46081.html Nguyễn Thị Hồng Hoa, 2015 Giáo dục đào tạo với phát triển bền vững quốc gia http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=06eadea3-8747-444ca3d0-ba1ee6f56c37 Nguyễn Ngọc Phương, 2013 Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng sinh viên đào tạo n ăm sau tốt nghiệp http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20140522/doanh-nghiep-cham- diem-sinh-vien-ly-thuyet-thuc-hanh-deu-yeu/608573.html Nguyễn Văn Cương, 2014 Thuế tiến trình cải cách - đại hóa nhẳm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Nghị 19/NQ-CP ngày 12/03/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trườ ng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Quyết định số 732/QĐ -TTg ngày 17 tháng năm 2011 Thủ Tướng Chính phủ v/v phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 2020 Luật giáo dục đại học năm 2012 Quốc Hội Khóa XIII 10 Luật số 21/2012/QH13 việc sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế 16 MỘT SỐ GỢI Ý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN Ths Bùi Thị Thu Hà Khoa Kế tốn- Tài Trong buổi gặp gỡ cán sinh viên trường Đại học Hải Phòng vào chiều ngày 8/5/2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thẳng thắn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cịn nhiều bất cập, tồn tại, cần cố gắng, nỗ lực để chất lượng giáo dục ngày nâng cao Thủ tướng nh ấn mạnh: “Thầy cô giáo phải trang bị cho sinh viên tính động sáng tạo, học đại học đọc - chép” Cũng theo thủ tướng Trường cần đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ, đặc biệt lĩnh vực mạnh, xóa dần khoảng cách từ nhà trường tới thực tiễn sống Có thể nói, thử thách lớn đặt không cho riêng Trường đại học Hải Phòng mà cho trường đại học Việt nam nói chung Để nâng cao chất lượng đào tạo , xóa bỏ khoảng cách từ nhà trường đến thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng công việc sớm chiều Chúng ta nhận thấy, nhiều năm trở lại đây, cơng việc kế tốn ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp, tổ chức Để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải có máy đủ mạnh để cung cấp cho nhà quản trị thơng tin xác, kịp thời cho việc định sản xuất, kinh doanh thách thức dịch vụ giáo dục, đào tạo, nghiên cứu kế toán Xuất phát từ yêu cầu này, tác giả đưa số quan điểm dạy học chuyên ngành kế toán giới để từ có phải pháp phù hợp 17 Một số quan điểm dạy học kế tốn giới: Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nói quan điểm dạy học kế tốn tồn giới Nghiên cứu Rebele (1985) cho thấy sinh viên ngành kế tốn có xu hướng đánh giá kỹ chuyên môn giao tiếp cao kỹ khác Tuy nhiên, nghiên cứu khác lại việc phát triển kỹ chung sinh viên cần thiết cho thành công nghiệp Hurt (2007) đề cao kỹ định hướng chun mơn Ơng cho kỹ phân tích đánh giá kế tốn tương lai kỹ quan trọng Schmidt, Green Madison (2009) khảo sát 122 kế toán quản trị tổ chức khu vực Bắc Mỹ nơi lượng người đăng ký học ngành kế toán nhiều Kết cho thấy kỹ giao tiếp, đặc biệt kỹ viết đánh giá quan trọng có giá trị chương trình giảng dạy ngành kế tốn Kavanagh cơng (2009), nhấn mạnh khả nghe hiểu nhu cầu khách hàng kỹ cần thiết giao tiếp Kế tốn viên khơng cịn đơn thực nhiệm vụ cung cấp thơng tin ghi sổ kế tốn phân tích liệu mà họ cố vấn thông tin Jones, G & Abraham 2008 kết luận kế toán tương lai phải nhà tư tưởng, nhà chiến lược lành nghề thành viên đội Các Nghiên cứu Arquero Montano cộng sự, 2001, 2004; Gammie cộng sự, 2002; Hassall cộng sự, 2004; Francis & Minchington 1999 lĩnh vực đào tạo kế toán cho thấy rõ ràng có thiếu hụt khả nhận thức họ tiến hành điều tra ý kiến, quan điểm đánh giá người sử dụng lao có liên quan Hancock cộng (2009) báo cáo nhà tuyển dụng tìm kiếm sinh viên tốt nghiệp có kỹ ngồi chun mơn bao gồm kỹ viết, giao tiếp lời, khả tự quản lý, làm việc theo nhóm, chủ động đốn, khả g iải vấn đề, có lực cạnh tranh, lập kế hoạch khả tổ chức Morgan (1997) đề cập đến căng thẳng việc phát triển 18 kỹ hỗ trợ phát triển kỹ giáo dục đại học họ lưu ý căng thẳng thực cao tùy vào n gành học Milner Hill (2008) phát số học viện kế tốn chương trình khơng có chỗ cho kỹ phát triển việc đáp ứng quy định, nghiên cứu kế toán đào tạo kế toán chuyên nghiệp Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy nhiều sinh viên năm khơng có chiến lược học tập thích hợp có kỹ cần thiết để đối phó với tính chất cạnh tranh ngành kinh doanh nguyên tắc kế toán Jackling 2005 cho mơ hình nhấn mạnh đến khả ghi nhớ hồi tưởng thực tế xem khả thi giảng dạy kế toán dẫn đến thụ động sinh viên Tempone & Martin 2003 khó khăn việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn Stoner Milner (2010) việc đào tạo kế tốn cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với bên liên quan để chẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp có hội học hỏi thành công nghiệp Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học : Để tìm mơ hình, phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình đại học nói chung chun ngành kế tốn nói riêng việc khó Tuy nhiên, yêu cầu thực tế khách quan nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Theo thân tác giả, để nâng cao chất lượng đào tạo không nằm vấn đề đồi phương pháp giảng dạy giảng viên mà bên cạnh cần phải nâng cao nhận thức học tập sinh viên việc giảng dạy cần phải gắn với thực tế, dựa nhu cầu doanh nghiệp, xã hội Về đặc điểm ngành học kế tốn ngành học khó ngồi phần cứng người dạy người học phải tuân thủ theo quy định, văn luật chế độ kế tốn hành phần mềm thay đổi liên tục quy định 19 văn Do đó, giảng viên sinh viên phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt thay đổi quy định, văn luật để điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với thay đổi Vì vậy, giảng viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp cho mơn học cho phát huy tích cực hoạt động tích cực người học mà khơng phải phát huy tính tích cực người dạy Sau vài góp ý tác giả vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nói chung chun ngành kế tốn nói riêng Về phía giảng viên: Thứ nhất, Giảng viên cần phải kinh qua cơng việc thực tế kế tốn, phải nắm vững vấn đề mà thực tế doanh nghiệp thực hiện, khúc mắc Phải nắm quy trình làm việc chứng từ, sổ sách sử dụng phần hành kế tốn Thứ hai, giảng viên phải đóng vai trị hướng dẫn sinh viên việc tìm kiếm, thu thập thông tin thông qua tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí, website…Ngồi ra, giảng viên nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi môn học, nêu vấn đề bắt buộc s inh viên phải nghiên cứu chuẩn bị kỹ trước lên lớp Sau nghiên cứu kỹ câu hỏi, vấn đề mà giáo viên đặt việc truyền đạt kiến thức người dạy người học tiến hành thơng suốt nhanh chóng Cơng việc chuẩn bị trước câu hỏi nhà giúp cho sinh viên tiếp cận lý thuyết theo hướng chủ động khơng mang cảm giác bị truyền đạt, thụ động Ví dụ, học phần Nguyên lý kế toán học phần bản, chuyên ngành Những khái niệm mà học phần đưa c ó thể mẻ khó hình dung cụ thể Giảng viên giúp sinh viên hình dung cơng việc kế tốn thơng qua ví dụ thực tế khái niệm công cụ, vật liệu, tài sản cố định, sổ sách, chứng từ, báo cáo doanh nghiệp cụ thể để h họa… Thứ ba, giảng viên cần tổ chức thảo luận, thuyết trình nhóm để nâng cao kỹ giao tiếp, trình bày, tổ chức giải vấn đề Để áp dụng hiệu 20 phương pháp này, đòi hỏi giáo viên phải phân bổ số lượng sinh viên nhóm hướn g dẫn sinh viên phân chia cơng việc nhóm hợp lý Giảng viên phải theo dõi nắm công việc nhóm cá nhân nhóm để đảm bảo thành viên có đóng góp cơng việc nhóm Thứ tư, xây dựng phương phá p dạy dựa vào tình giảng viên thiết kế tình gắn liền với thực tế công việc Muốn thực điều này, giảng viên cần có nhiều kinh nghiệm, cần có giúp đỡ doanh nghiệp để đưa tình có thật doanh nghiệp vào giảng dạy, xây dựng hệ thống tập tình áp dụng vào thực tế cơng việc kế tốn viên Về phía nhà trường, khoa: Xây dựng quan hệ chặt chẽ với công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở ban ngành mời họ tham gia vào công tác xây dựng, đánh giá, phản biện chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu cho ngành học, khuyến khích đơn vị tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập, tiếp cận thực tế với cơng việc thay nhận số liệu, báo cáo cho sẵn sinh viên thực tập cuối khóa Thu thập thông tin phản hồi từ tổ chức tuyển dụng sinh viên, với tổ chức thường xuyên tổ chức chương trình hướng nghiệp giúp sinh viên định hướng công việc, nghề nghiệp tương lai Cập nhật cải tiến giáo trình thường xuyên, biên soạn xuất dạng sách để tránh trường hợp sinh viên mua nhầm tài liệu phô tô mà tài liệu chưa cập nhật theo chế độ Tạo sân chơi chuyên ngành nhiều cho sinh viên, giúp sinh viên t iếp cận với vấn đề thực tiễn, tăng cường tính bạo dạn cho sinh viên lĩnh vực giao tiếp ứng xử Về phía sinh viên: Lựa chọn đọc tài liệu: 21 Đầu tiên phải xác định cho tài l iệu cần tìm gì? Tài liệu giảng viên cung cấp, tìm mư ợn thư viện, mua tìm internet Người học cần xác định được, tài liệu mà tìm có cịn phù hợp với chương trình học, phù hợp với chế độ kế tốn hành khơng? Năm xuất có gần với thời điểm học không? Và tài liệu tài liệu thống hay tài liệu trơi lưu hành dạng tập tin khơng có nguồn gốc tài liệu phô tô Việc xác định vô quan trọng, điều giúp định hướng khơng sai lệch q trình học làm thi áp dụng vào công việc sau Ghi nhớ: Để nắm kiến thức chương, việc người học phải xem qua tên chương, mục tiêu chương, c ác tiêu đề lớn nhỏ, chỗ gạch chân, in nghiêng in đậm thuật ngữ quan trọng Nên dùng viết highlight đánh dấu ý chính, chỗ cho quan trọng chưa hiểu rõ Các học phần chun ngành kế tốn có tính kế thừa cần nắm vững nguyên lý kiến thức học phần trước Học lớp: Tầm quan trọng người dạy khẳng định từ ngàn xưa “Không Thầy đố mày làm nên” Vì vậy, dù có sinh viên xuất sắc người học cần tham gia buổi học lớp Để nghe giảng đạt hiệu điều kiện tiên phải chuẩn bị trước nhà đọc trướ c tài liệu, trả lời câu hỏi giáo viên đặt cách kỹ lưỡng, đặt câu hỏi vấn đề thắc mắc đọc tài liệu mà lên lớp giảng viên khơng làm bạn thỏa mãn Trong q trình nghe giảng, người học cần ghi nhanh phần quan trọng, kiến thức mở rộng cập nhật mà giảng viên cung cấp thêm Phương pháp tự rèn luyện Người học cần ôn tập lại kiến thức học, đọc: sau học lớp, phải đầu tư thời gian cho việc học, học theo tín nên số tự học nhà 22 chiếm phần lớn thời lượng học Người học phải biết xếp thời gian học cách hợp lý hiệu Cần xem lại ví dụ mà giảng viên đưa lớp tập giải lại để nắm nguyên tắc cách hạch toán Tiếp đó, nên l ựa chọn tập làm tập theo cấp độ từ dễ đến khó, từ đến nâng cao tự tập đánh giá lại kết lao động sau hoàn thành Tài liệu tham khảo: Arquero Montano J.L., Jimenez Cardoso S.M & Joyce J (2004) Skills development, motivation and learning in financial statement analysis; an evaluation of alternative types of case studies, Accounting Education: an international journal 13 (2), 191- 212 Arquero Montano J.L., Donoso Anes J.A., Hassall T & Joyce J (2001) Vocational skills in the accounting professional profile: the Chartered Institute of Management Accountants (CIMA) employers’ opinion, Accounting Education: an international journal 10 (3), 299-313 Francis G & Minchington C (1999) Quantitative skills: Is there an expectation gap between the education and practice of management accountants?, Accounting Education: an international journal, (4), 301 - 319 Gammie B., Gammie E & Cargill E (2002) Personal skills development in the accounting curriculum Accounting Education: an international journal, 11(1), 63 - 78 Hancock, P., Howieson, B., Kavanagh, M., Kent, J., & Tempone, I (2009, July) Stakeholders' perspectives of the skills and attributes for accounting graduates Paper presented at the AFAANZ Conference, Adelaide Hassall T., Joyce J., Arquero Montano J.L., Donoso Anes J.A (2003) The vocational skills gap for management accountants: The stakeholders’ perspectives, Innovations in Education and Teaching International, 40 (1), 78 – 88 23 Hurt, B 2007, 'Teaching what matters: A new conception of accounting education', The Journal of Education for Business, vol 82, no 5, pp 295-9 Jackling, B 2005, 'Perceptions of the learning context and learning approaches: Implications for quality learning outcomes in accounting', Accounting education, vol 14, no 3, pp 271-91 Jones, G & Abraham, A 2008, 'Preparing accountants for today’s global business environment: The role of emotional intelligence in accounting education', Faculty of Commerce-Papers, p 482 Kavanagh, M, Hancock, P, Howieson, B, Kent, J & Tempone, I 2009, 'Stakeholders’ perspectives of the skills and attributes for accounting graduates' Milner, M.M & Hill, W.Y (2008) Examining the skills debate in Scotland, The International Journal of Management Education ,6(3) 13-20 Morgan G (1997) Communication skills required by accounting graduates; practitioner and academic perceptions.Accounting Education: an international journal, (2), 93 - 107 Rebele, JE 1985, 'An examination of accounting students' perceptions of the importance of communication skills in public accounting', Issues in Accounting Education, no 3, p 41 Schmidt, J, Green, B & Madison, R 2009, 'Accounting department chairs’ perceptions of the importance of communication skills', Advances in Accounting Education: Teaching and Curriculum Innovations, p 151 Stoner, G & Milner, M 2010, 'Embedding generic employability skills in an accounting degree: Development and impediments', Accounting Education: An International Journal, vol 19, no 1, pp 1-16 24 Tempone I & Martin E (2003) Iteration between theory and practice as a pathway to developing generic skills in accounting, Accounting Education: an international journal, 12 (3), 227 - 244 http://news.zing.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-sinh-vien-phai-luon-cohoai-bao-post648127.html http://www.dinhgia.com.vn/?artid:493:Doi-moi-cong-tac-dao-tao-ke-toan-Kiem-toan-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te.html 25 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỌC PHẦN CHUN NGÀNH KẾ TỐN Ths Từ Mai Hồng Phi Tóm tắt Trong giai đoạn tồn Khoa Kế tốn Tài thành lập tổ cập nhật chương trình đào tạo học phần để đưa đề xuất góp ý nhằm hồn thiện chương trình đào tạo; xin đưa lời Dung trưởng khoa Kế tốn – Tài nói việc làm này: ”thể trách nhiệm cao thầy cô với tương lại chúng ta”, tơi xin đưa chương trình đào tạo ngành kế tốn Trường Đại học Văn Hóa Trung Quốc Đài Loan (Chinese Culture University – Taipei – Taiwan) để thầy cô tổ cập nhật chương trình đào tạo ngành Kế tốn nói riêng thầy khác nói chung xem xét, thấy hay họ để làm hay Đặt vấn đề Đứng góc độ chất lượng đào tạo: Trường có đào tạo lớp hệ tốt lý thuyết, giỏi thực hành đáp ứng nhu cầu công việc thực tế x ã hội hay khơng phụ thuộc phần lớn vào Chương trình đào tạo trường Đứng góc độ kinh doanh: Trường học có thu hút nhiều người học vào học trường hay khơng dựa vào Chương trình đào tạo trường Vì chương trình đào tạo hay hấp dẫ n xác thực với nhu cầu công việc ngành thu hút nhiều số lượng sinh viên đăng ký thi tuyển – xét tuyển vào học trường, hào hứng học năm học, đồng thời nâng cao chất lượng đầu đơn vị tuyển dụng nhiều thời g ian đào tạo lại 26 Để cập nhật chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng mục tiêu trên, xin xin đưa chương trình đào tạo ngành kế tốn Trường Đại học Văn Hóa Trung Quốc Đài Loan (Chinese Culture University – Taipei - Taiwan) để thầy tổ cập nhật chương trình đào tạo ngành Kế tốn nói riêng thầy khác nói chung xem xét, thấy hay họ để làm hay Tổng quan vấn đề Tơi xin đưa tồn chương trình học phần giáo dục Đại học chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Văn hóa Trung Quốc Đài Loan (Chinese Culture University – Taipei - Taiwan) để thầy theo dõi có sở nhận xét góp ý 27 28 Nội dung trao đổi Đọc khung chương trình ta thấy có lớp A B, môn học bắt buộc required lớp A, B có, mơn tự chọn - elective có lớp A có lớp B có lớp A, B Giáo dục thể chất - Physical education giáo dục quốc phòng - All out defense education military training - International situation có số tín học full năm học thứ Môn lịch sử (như Việt Nam gọi lịch sử Đảng - trị): Special topics in Chinese Culture (1) môn bắt buộc, học học kỳ năm 1, Special topics in Chinese Culture (2) môn bắt buộc, học học kỳ năm 2, Special topics in Chinese Culture (3) môn bắt buộc, học học kỳ năm Special topics in Chinese Culture (4) môn tự chọn, học học kỳ năm 4, bốn mơn lịch sử có số tín 29 Tương tự môn Đạo đức kinh doanh - Business ethics (1) học học kỳ năm 1, Business ethics(2) học học kỳ năm 2, Business ethics(3) học học kỳ năm 3, Business ethics (4) học học kỳ năm 4, môn Business ethics (1), (2), (3) môn bắt buộc, môn (4) môn tự chọn môn Business ethics có số tín Các mơn cịn lại mơn chun ngành kế tốn phục vụ cho học chuyên ngành kế toán năm Kết Luận Khung chương trình hay áp dụng tương tự tốt cho ngành kế toán trường chún g ta Trường Đại học Văn hóa Trung Quốc, Đài Loan trường tư thục (hệ thống trường tư thục nước phát triển tốt, phụ huynh cày kiếm tiền với ước nguyện cho học trường tư thục ) Trường thu hút nhiều sinh viên theo học chương trình đào tạo trường đánh giá thu hút tốt Tôi không đề cập nhiều đến nội dung Giáo trình mơn học trình độ giáo sư giáo trình mơn học giáo sư sử dụng sách nhà viết sách có tên tuổi viết nhà xuất tiếng xuất nên nội dung chuyển tải có sức hút Hiển nhiên giáo sư người tìm kiếm sách phục vụ cho mơn học phần có nội dung hay để dạy cho người học Mặt mơn Kế tốn m tốt, nên mặt cịn lại hồn thiện chương trình đào tạo để đối đầu với cạnh tranh ngày mạnh trường địa bàn Tỉnh, thành phố Tài liệu tham khảo Chương trình đào tạo học phần Đại học chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Văn Hóa Trung Quốc Đài Loan (Chinese Culture University – Taipei - Taiwan) sinh viên học chương trình trường cung cấp 30 ... http://news.zing.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-sinh-vien-phai-luon-cohoai-bao-post648127.html http://www.dinhgia.com.vn/?artid:493:Doi-moi-cong-tac-dao-tao-ke-toan-Kiem-toan-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te.html... http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20140522/doanh-nghiep-cham- diem-sinh-vien-ly-thuyet-thuc-hanh-deu-yeu/608573.html Nguyễn Văn Cương, 2014 Thuế tiến trình cải cách - đại hóa nhẳm đáp ứng yêu... http://thanhnien.vn/giao-duc/dao-tao-theo-tin-chi-con-nhieu-bat-cap46081.html Nguyễn Thị Hồng Hoa, 2015 Giáo dục đào tạo với phát triển bền vững quốc gia http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=06eadea 3-8 74 7-4 44ca3d0-ba1ee6f56c37

Ngày đăng: 30/10/2021, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w