1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG

121 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNGBình Dương là một trong những vùng đất trẻ ở miền Đông Nam Bộ, là nơi hội tụ và lưu giữ những tầng sâu văn hóa của nhiều lớp cư dân đến khai hoang và lập nghiệp. Gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất, văn học dân gian (VHDG) Bình Dương đã kế thừa và phát huy những nét đẹp văn hóa mang đậm dấu ấn đặc trưng vùng, miền. Ca dao dân ca (CDDC) và vè là hai thể loại có trữ lượng tác phẩm khá lớn và tiêu biểu trong kho tàng VHDG tỉnh nhà, chứa đựng những giá trị thẩm mĩ lớn lao cả về nội dung và nghệ thuật mà cha ông ta đã đúc kết từ những ngày đầu mở cõi.

Đậy luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn Học MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu dùng luân văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI BÌNH DƢƠNG VÀ NGUỒN TƢ LIỆU KHẢO SÁT 11 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 11 1.1.1 Tên gọi – Hành 11 1.1.2 .Lịch sử 13 1.2 Đặc điểm vùng đất người 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.2.2 Con người 19 1.2.3 Tín ngưỡng 21 1.2.4 Văn học dân gian 24 1.3 Tình hình nguồn tư liệu khảo sát 30 Tiểu kết chương 36 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CA DAO BÌNH DƢƠNG 37 2.1 Đặc điểm nội dung ca dao Bình Dương 37 2.1.1 Phản ánh chân thực cảnh quan thiên nhiên 37 2.1.2 Khắc họa chân dung người Bình Dương 47 2.2 Đặc điểm nghệ thuật ca dao Bình Dương 56 2.2.1 Thể thơ 56 2.2.2 Ngôn ngữ 66 2.2.3 Kết cấu 71 Tiểu kết chương 77 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VÈ BÌNH DƢƠNG 78 3.1 Đặc điểm nội dung vè Bình Dương 78 3.1.1 Tố cáo thực trạng xã hội phong kiến, thuộc địa 78 3.1.2 Phê phán thói hư tật xấu tệ nạn xã hội 82 3.1.3 Phản ánh đời sống lao động – sản xuất lễ tục 90 3.2 Đặc điểm nghệ thuật vè Bình Dương 96 3.2.1 Thể thơ 96 3.2.2 Ngôn ngữ 101 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt, ký hiệu CD-DC VHDG ĐVTP GV HS THPT Nxb Tr [x, tr.y] Viết đầy đủ Ca dao-dân ca Văn học dân gian Đơn vị tác phẩm Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Nhà xuất Trang x thứ tự ứng với tên phần tài liệu tham khảo y trang trích dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nguồn tư liệu CD-DC vè Bình Dương 33 Bảng 2.1 Thống kê việc sử dụng thể thơ lục bát thể ca dao 57 Bảng 2.2 Thống kê thể thơ công trình Ca dao Nam Bộ 63 Bảng 2.3 Thống kê thể thơ ca dao Bình Dương 64 Bảng 3.1 Thống kê số có nội dung châm biếm thói hư tật xấu tệ nạn xã hội 83 Bảng 3.2 Thống kê số có nội dung phản ánh đời sống lao động – sản xuất lễ tục địa phương 90 Bảng 3.3 Thống kê số lượng thể thơ vè dân gian Bình Dương phạm vi nghiên cứu 96 Bảng 3.4 Thống kê số có sử dụng ngôn ngữ tục 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bình Dương vùng đất trẻ miền Đông Nam Bộ, nơi hội tụ lưu giữ tầng sâu văn hóa nhiều lớp cư dân đến khai hoang lập nghiệp Gắn liền với hình thành phát triển vùng đất, văn học dân gian (VHDG) Bình Dương kế thừa phát huy nét đẹp văn hóa mang đậm dấu ấn đặc trưng vùng, miền Ca dao - dân ca (CD-DC) vè hai thể loại có trữ lượng tác phẩm lớn tiêu biểu kho tàng VHDG tỉnh nhà, chứa đựng giá trị thẩm mĩ lớn lao nội dung nghệ thuật mà cha ông ta đúc kết từ ngày đầu mở cõi 1.1 Như biết, theo xu hướng ngày nay, hướng nghiên cứu VHDG miền, địa phương đóng vai trị quan trọng, góp phần bổ sung tư liệu cho việc bảo tồn vốn quý văn học dân tộc Việc khảo sát nghiên cứu VHDG tỉnh nhà cịn có ý nghĩa thực tiễn giúp địa phương nói chung giáo viên Ngữ Văn nói riêng có thêm nguồn tư liệu cho việc giảng dạy chương trình Văn học địa phương Từ hiểu biết sâu sắc văn học quê hương hệ trẻ bồi đắp thêm lịng u q có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.2 Thời điểm tiến hành thực luận văn này, VHDG Bình Dương nhiều báo, tạp chí, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu chưa thật đầy đủ vùng đất có bề dày lịch sử ngang với Sài Gòn, Biên Hòa (hơn 300 năm) Vì lẽ đó, chúng tơi thiết nghĩ việc khảo sát VHDG tỉnh nhà có ý nghĩa kịp thời thiết thực công việc nghiên cứu - phê bình văn học mối tương quan so sánh với văn học vùng miền khác 1.3 Tôi vốn người sinh lên Bình Dương – tỉnh nằm dịng chảy chung văn học phương Nam Cái tên Bình Dương nhắc nhớ mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, nơi khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật, tiếng với làng nghề truyền thống gốm sứ, sơn mài, vẽ tranh kiếng cổ…Và nơi gắn bó với nhiều đời, người mà khơng thể khơng nhắc tới với tất lịng tự hào như: “Thi tướng” Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Bình Nguyên Lộc, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ Do đó, xuất phát từ lòng yêu mến thân quê hương Bình Dương, VHDG Nam Bộ hiền hịa, nhân hậu nghĩa tình, định chọn đề tài luận văn khảo sát nhóm thể loại văn vần dân dân gian Bình Dương chút lòng hướng nguồn cội người trân quý văn học quê nhà Dẫu biết đường phía trước cịn nhiều khó khăn, mạnh dạn bước đầu nghiên cứu, khảo sát kết chặng đường văn học tất niềm say mê, nghiêm túc, khách quan khoa học Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Khảo sát nhóm thể loại văn vần dân gian sưu tầm Bình Dương với hi vọng góp thêm tiếng nói vào cơng việc nghiên cứu, sưu tầm VHDG quê hương Đây dịp để - người trẻ hôm hiểu giá trị tác phẩm VHDG nuôi dưỡng bao hệ cha ông Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu, sưu tầm khảo sát người viết nhận thấy việc nghiên cứu VHDG địa phương cụ thể vấn đề Do vậy, tiến hành việc tìm hiểu lịch sử vấn đề người viết gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn Thuận lợi trước tiên có nhiều nhà nghiên cứu trước ý đến mảng đề tài VHDG Nam Bộ nói chung VHDG địa phương nói riêng Đây thực tư liệu nghiên cứu quý giá giúp người viết tiếp cận nhanh chóng vấn đề nghiên cứu luận văn Mặc dù, nói đến thay đổi địa lí hành vùng đất Bình Dương, dễ tán đồng với ý kiến nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng phát biểu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển vào năm 1998:“Có thể Bình Dương tỉnh chịu nhiều thay đổi địa lý hành nước” Đây có lẽ khó khăn ban đầu với người viết tìm hiểu vùng đất có năm lần thay đổi tên gọi Theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng nghiên cứu thức khảo sát tồn diện nhóm thể loại văn vần dân gian Bình Dương nội dung nghệ thuật Chính vậy, chúng tơi lựa chọn phần “Lịch sử vấn đề” phương pháp lí thuyết tiếp cận tức thu thập tổng hợp ý kiến đánh giá công chúng tiếp cận tác phẩm VHDG qua hình thức truyền miệng, tư liệu ghi chép, sưu tầm Sau đây, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu, phê bình VHDG Bình Dương nói riêng VHDG Nam Bộ nói chung đáng ý sau: Cơng trình Ca dao dân ca Nam Bộ (1984), nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị tập hợp nhiều nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ Trong đó, có số tác giả nhắc đến địa danh, người miền q đất Thủ - Bình Dương số lượng khơng nhiều chưa ghi rõ địa điểm sưu tầm thông tin người cung cấp ngữ liệu Tuy nhiên, cơng trình đóng góp nhiều ngữ liệu đặc sắc mảng VHDG trữ tình mang nét riêng địa phương hai bình diện nội dung nghệ thuật Năm 1988, Huỳnh Ngọc Trảng công bố cơng trình Vè Nam Bộ [70] Đóng góp ơng cơng trình việc đặc điểm vè Nam Bộ phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật số vè tiêu biểu Bên cạnh đó, tác giả dành phần lớn tâm huyết để giới thiệu tác phẩm sưu tầm theo đề tài – nội dung cụ thể Mặc dù, giới thiệu vè sưu tầm Bình Dương (Vè lác Huyền, Vè lơ cốt) cơng trình tư liệu quý báu để người viết tìm hiểu vè Bình Dương nói riêng sở vè Nam Bộ nói chung Nhạc sĩ Lư Nhất Vũ - người quê hương Bình Dương vợ nhà thơ Lê Giang nhóm sưu tầm dành nhiều cơng sức tâm huyết đóng góp cho VHDG Bình Dương qua hai cơng trình tiêu biểu Cơng trình Dân ca Sơng Bé (1991) Nhà xuất Tổng hợp Sơng Bé phát hành Đây cơng trình giới thiệu bao quát giá trị nghệ thuật dân ca Sông Bé Điểm đặc biệt công trình việc ghi chép, lưu giữ điệu dân ca đồng bào dân tộc thiểu số Sông Bé như: dân tộc STiêng, dân tộc M’Nông, dân tộc KhMer Năm 1997, tỉnh Sông Bé chia tách thành hai tỉnh Bình Dương Bình Phước Đến năm 2002 cơng trình Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương Hội văn học nghệ thuật Bình Dương phát hành giới thiệu bao quát thể loại thơ ca, dân ca Bình Dương mà nhóm tác giả sưu tập như: Lý, hát đưa em, hị, vè, thơ rơi Cơng trình nhận định “Tỉnh Bình Dương vùng đất chứa trữ lượng dân ca thơ ca dân gian vô phong phú đa dạng.” [77, tr.15] Đặc biệt cơng trình này, bên cạnh điệu (28 điệu lý, hát đưa em , 30 điệu hị) cịn có sưu tập thơ ca dân gian gồm 55 vè sưu tầm Bình Dương: “Qua tư liệu mà chúng tơi sưu tầm được, có nhiều vè lưu hành lâu đời miền Đông khắp Nam Bộ như: Vè bậu lỡ thời, Vè nói ngược, Vè nói lái, Vè cấy, Vè ăn Tết, Vè bão lụt năm Thìn v.v…Ngồi ra, tìm thấy số vè mang rõ nét đặc thù đất Bình Dương (Thủ Dầu Một thuở nào) Đó Vè chợ Thủ ngày xưa, Vè đập đá, Vè làm chén, Vè Lộc Ninh làm mướn v.v…” [77, tr.75] Tuy nhiên, điểm hạn chế cơng trình dừng lại việc giới thiệu bao quát, trọng nghiên cứu phần âm nhạc mà chưa có phân loại chi tiết nội dung nghệ thuật Nhìn chung, hai cơng trình có đóng góp quan trọng việc gìn giữ bảo tồn di sản quý dân tộc – điệu dân gian Bình Dương Năm 2010, Địa chí Bình Dương (tập 4: Văn hóa – Xã hội) nhà xuất Chính trị quốc gia hồn thành Cơng trình giới thiệu tổng quan nét văn hóa – xã hội bật Bình Dương như: nếp sống – lễ tục, tín ngưỡng – tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật biểu diễn… Đặc biệt, chương khảo sát văn học bàn đến tổng quan VHDG phân chia thể loại VHDG Bình Dương Theo đó, tác giả giới thiệu bao quát diện mạo VHDG Bình Dương gồm hai phần dân ca dân gian (lý, hò, hát ru, vè, thơ rơi) truyện kể dân gian (giai thoại dân gian, chuyện cười, chuyện tiếu lâm) Công trình nhận định: “Văn học dân gian Bình Dương có đặc điểm xuất truyền bá gắn liền với công khai phá xây dựng nhiều lớp cư dân suốt kỷ qua Chúng vừa mang dấu vết nhiều vùng đất khắp nơi đất nước, vừa thể nét riêng biệt, phản ánh sinh hoạt cư dân địa phương khứ, gắn liền với định cư, khai phá, thiết lập làng ấp nhiều lớp cư dân Kết khảo sát đợt sưu tầm gần cho thấy vốn văn học dân gian Bình Dương khơng tác phẩm có nguồn gốc từ miền Trung, miền Bắc vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời tác phẩm dân gian có nội dung phản ánh q trình lao động, dựng xây cảnh sắc thiên nhiên địa phương Tất hòa quyện vào nhau, làm nên nét sinh hoạt tinh thần phong phú đa dạng vùng đất” [3, tr.121] Đây cơng trình giúp ích phần cho người viết q trình định hướng khảo sát, nghiên cứu Cũng năm 2010, nhóm tác giả Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung sưu tầm, biên soạn giới thiệu tác phẩm Nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ Cơng trình giới thiệu “những tư liệu, vốn liếng quí mà nhóm tác giả Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung với đoàn sưu tầm Dân ca Nam Bộ qua chuyến điền dã khắp Nam Bộ hai mươi năm ghi chép được” [79, tr.14] Có thể thấy cơng trình mang tính tổng hợp kết chặng đường nghiên cứu không mệt mỏi người “đãi cát tìm vàng” với (28 Nói thơ, 60 Vè, 33 Thơ rơi) Trong đó, vè dân gian sưu tầm Bình Dương gồm 25 bài, nhiên hầu hết tư liệu công bố năm 2002 cơng trình Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương vừa trình bày Xem xét tình hình nghiên cứu VHDG Bình Dương báo tạp chí chúng tơi nhận thấy có nhiều viết có giá trị khoa học đời từ tâm huyết, say mê nhiệt thành người viết VHDG tỉnh nhà Sau đây, xin điểm qua số viết tiêu biểu: Trên tạp chí Văn hóa dân gian (tr.81-83) phát hành vào 04/1992 có Dân ca Sơng Bé, cơng trình sưu tầm khảo cứu điền dã công phu Phạm Thọ Xuân đánh giá cao tập tiểu luận cơng phu, dày dặn nhóm tác giả Lư Nhất Vũ, Lê Giang đóng góp công việc bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian địa phương nhược điểm tồn cơng trình Tác giả đồng tình với ý kiến: “Cái giá trị đích thực dân ca Sông Bé chỗ vừa mang đặc điểm chung dân ca Nam Bộ lại vừa mang nét đặc thù tiêu biểu cho loại hình âm nhạc dân gian sinh sơi nảy nở mảnh đất miền Đông Nam Bộ Dân ca Sông Bé tỏ rõ chức góp phần cách xứng đáng làm cho diện mạo dân ca Nam Bộ trọn vẹn hơn, hoàn chỉnh cân đối hơn” [82] Trường Dân với viết Tiến tới kỉ niệm 300 năm Bình Dương thử bàn đơi nét câu ca dao: “…Đóng giường lèo, cưới vợ Lái Thiêu” báo Bình Dương (số 182 – tr.4) ngày 18/03/1998 Tác giả lí giải “Bình Dương từ 300 năm trở lại đây, trước sau vùng đất mới” [9] Vì có ít, chí thiếu vắng hẳn câu ca dao liên quan đến Thủ Dầu Một, Bình Dương xưa Đồng thời, tác giả phân tích cách hiểu, giá trị văn hóa ca dao tiếng thời vùng đất Lái Thiêu gây thương nhớ, lưu luyến khách thập phương muôn nơi ngành nghề truyền thống, đặc sản trái miệt vườn người nghĩa tình nơi Báo Văn nghệ Bình Dương (số – tr.15-16) năm 2003 có đăng Cảm nhận ca dao chợ Thủ tác giả Nguyễn Minh Đức Đây viết có giá trị dẫn nhiều dị nêu lên cảm nhận riêng tác giả ý nghĩa lịch sử ca dao chợ Thủ Đồng thời, viết ca ngợi bàn tay lao động khéo léo người thợ Thủ âm vang thời khắp tỉnh Nam Kỳ Năm 2004, báo Văn nghệ Bình Dương (số 10 - tr.4-5) Trần Thanh Đạm với viết Bến Cát nơi xuất xứ nhiều thơ ca dân gian chiến tranh nhân dân Bình Dương Tác giả ca ngợi chiến công hào hùng nhân dân Bến Cát kháng chiến nơi xuất xứ nhiều thơ ca dân gian ca ngợi tình đồng chí, đồng đội khó khăn gian khổ mà họ trải qua niềm tin tưởng lạc quan trước thắng lợi dân tộc Trên mục Đất, người Bình Dương trang web www.sugia.vn, ngày 25/07/2012 có đăng viết Nguyễn Thị Kim Ánh với tựa đề Lịch sử khai phá Bình Dương qua dân ca, thơ ca dân gian làng Tương Bình Hiệp Tác giả khẳng định thơ ca dân gian làng Tương Bình Hiệp vơ phong phú, viết tinh chọn tư liệu tiêu biểu chưa công bố Địa chí Sơng Bé Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương Lư Nhất Vũ Lê Giang chủ biên có đóng góp quý báu bổ sung tư liệu vào kho tàng văn học dân gian Bình Dương Điểm qua lịch sử nghiên cứu VHDG tỉnh nhà nhận thấy có nhiều cơng trình, viết lớn nhỏ vấn đề Nhìn chung hầu hết viết giới thiệu bao quát đặc điểm VHDG phương Nam nói chung VHDG Bình Dương mà chưa có cơng trình riêng biệt khảo sát tồn diện thể loại văn vần dân gian Bình Dương góc độ nội dung nghệ thuật Trong cơng trình viết nhà nghiên cứu trước phát họa sơ lược, giới thiệu riêng lẻ thể loại bật có số gợi mở có giá trị tham khảo tài liệu sưu tầm để người viết tìm hiểu sâu Trên sở tiếp thu viết quý báu trên, mạnh dạn vào tìm Qua lối kể chuyện thân mật, gần gũi, không cầu kỳ hoa mỹ câu từ vè Bình Dương thật đến gần với nhân dân trở thành loại “khẩu báo” đắc dụng mang đậm dấu ấn địa phương 3.2.2.2 Hệ từ mộc mạc, gần với lời ăn tiếng nói ngày Vè Bình Dương khơng hấp dẫn ngôn ngữ kể chuyện mộc mạc, tự nhiên mà cịn lớp từ phong phú mang đặc trưng ngơn ngữ Nam Bộ Vũ Thị Hảo nhận định: “Trong thể loại văn học dân gian, có lẽ khơng thể loại mà tiếng địa phương lại đưa vào tác phẩm cách ạt thế” [32, tr.39] Tác giả dân gian vận dụng triệt để vốn từ ngữ địa phương để khơi gợi, bộc lộ cảm xúc Lời ăn tiếng nói ngày sử dụng phổ biến từ cách dùng từ, phương ngữ đến cách phát âm, vay mượn thành ngữ, tục ngữ, ca dao chí tiếng nước ngồi… Phương ngữ sử dụng thành công việc tạo nên sắc thái riêng biệt cho vùng đất chẳng hạn như: hổm (từ hơm tới hơm nay), hổng (khơng), mần (làm), biểu (bảo), chưn (chân), nhưn (nhân), (bên), đặng (được), hun(hôn), tợ (tựa), nhứt (nhất) Trong tổng số 60 vè sưu tầm Bình Dương có 32 có sử dụng từ địa phương, chiếm 53,3 % Cách nói thân thuộc, chân quê, hồn hậu người lao động Nam Bộ vào vè thật tự nhiên, mềm mại: “…Chưng dọn hổm Hổng ngày Của ông Chánh hội Đồ ăn tra trội Ăn thét thấy cha Nào giỡn la Nhậu sáng…” (Vè đám cưới ăn đồ Tây) Trong vè Bình Dương xuất đại từ xưng hô giao tiếp sử dụng thay anh với em “qua”, “bậu” thông dụng dân chúng miền Nam “quá” với “lứ” cách gọi khách trú (người Hoa), tạo nên giọng điệu đặc trưng nói: - “Em đâu cho qua cùng” (Vè “chính chuyên”) - “Bậu lỡ thời ruộng bỏ hoang” (Vè bậu lỡ thời) - “Quá với lứ phu thê hịa hỏa” (Vè khách trú) Bên cạnh đó, ngơn ngữ thơ tục lời ăn tiếng nói thường ngày nhân dân lao động sử dụng vè Bình Dương Cái tục hiểu cách đơn giản cách dùng từ thơ bỉ, thiếu lịch sự, thiếu văn hóa nói tục, chửi thề…Cái tục sử dụng nhiều thể loại văn học dân gian truyện cười, ca dao…Tuy nhiên, thể loại có mục đích sử dụng khác Nếu tục truyện cười nhằm đả kích, châm biếm đặc biệt bọn “cường hào ác bá” ca dao lại hướng đến mục đích giải trí Trong vè tục lại góp phần làm tăng hiệu diễn đạt tâm trạng, cảm xúc đặc biệt với vấn đề thời gắn với thực tiễn đời sống đáng lên án, phê phán Tất làm nên phong phú nét riêng cho thể loại Trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt, cưới sinh việc thiêng liêng hệ trọng đời người Bên cạnh lễ tục truyền thống ẩm thực phần phản ánh văn hóa Việc tiếp thu học hỏi mới, tiến điều cần thiết để hội nhập nhiên học hỏi theo kiểu “nửa vời” chọn lọc kĩ dẫn đến hệ lụy khó lường Bài vè châm biếm sâu cay việc học đòi tổ chức lễ cưới theo phong cách Tây kết hợp việc sử dụng yếu tố tục, tác giả vè nêu lên thực ăn Tây khơng phù hợp khiến ngán ngẫm: “…Đi tiền năm chục Chủ nhà lục đục Cũng đãi kiểu Ăn kiếu thầy Đi nước Xe đậu trước Nhà làng An Sơn Chết máy trọi trơn Đói thấy mẹ! (Vè đám cưới ăn đồ Tây) Chân dung người hàng xóm qua tên thân thuộc nét tính cách đặc trưng riêng biệt họ cụ thể qua vè đây: “…Cái miệng chu chu anh Năm Thiệt Nói dóc đặc biệt anh Tư Kít Hay phành lỗ đít anh Năm Dọm Hay ăn trộm Chín Tịng…” (Vè lối xóm) Trong tổng số 60 vè dân gian lưu truyền Bình Dương mà chúng tơi sưu tầm từ cơng trình [70], [77], [79] có 08 sử dụng ngơn ngữ thơ tục, chiếm 13,3% Bảng 3.4 Thống kê số có sử dụng ngôn ngữ tục STT Tên Vè chợ Thủ Vè chợ “nắng” Vè đám cưới ăn đồ Tây Vè chữ “Ăn” Vè chữ “Cà” Vè mười vợ Vè lối xóm Vè lơ cốt Trích dẫn Ở trần để vú Ngủ qn đái Đói thơi thấy mẹ! Ăn (vơ) lỗ miệng, (liền) tháo lỗ trơn Bóp vú tơi, đồng tình ba Chết đít cịn cay, cà cuống Con thứ mười ị giấc giường Hay phành lỗ đít anh Năm Dọm Ăn ỉa Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy vè Bình Dương vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao quen thuộc đời sống ngày Hàng loạt thành ngữ, tục ngữ liệt kê vè đây: - “(Biết) ăn theo thuở, (biết) theo thời” - “ Ăn xổi thì, đời líu ríu” - “ Ăn (phải) coi nồi, ngồi (thời) coi hướng” - “ Cái bọn vong ân, ăn cháo đá bát” - “ Là trai thời đại, ăn vóc học hay” - “ Thói thường trâu buộc, hay ghét trâu ăn.” - “ Hễ ăn nào, rào nấy” (Vè chữ “Ăn”) Trường hợp khác mượn ý từ ca dao, chẳng hạn ca dao “Đầu gành có ba ba / Kẻ kêu trạnh, người kêu rùa”: “…Ba ba hay trạnh, loài rùa” (Vè chữ “Ba”) Hay: “…Bóp vú tơi, đồng tình ba bộ” Mượn ý từ ca dao “Binh bình, hộ, hình / Ba đồng tình bóp vú tôi” Như vậy, việc vận dụng chất liệu ngôn ngữ từ thể loại văn học khác vào vè Bình Dương cho thấy sáng tạo độc đáo góp phần làm cho vè trở nên gần gũi, hấp dẫn Một đặc điểm khác đáng ý ngơn ngữ vè Bình Dương việc sử dụng hệ từ vay mượn từ tiếng nước ngoài, chiếm 15% (09/60 bài) Dưới chiêu “khai hóa” sách văn hóa thực dân Pháp thâm nhập vào đời sống tác động không nhỏ đến xã hội Việt Nam, du nhập từ tên gọi Lang-sa, Phăng-xe, Ăng-lê, Mi-sơ-lanh…đến phương tiện cam-nhông, ves-pa, mô-tô, radio, súp-lê, măngsông…cùng văn hóa đại như, rumba, cha cha cha, ba xơ đốp…và ẩm thực phương Tây ragu, bít tết, sâm banh, la-ve Qua Vè khai thị Gị Cơng, Vè văn minh, Vè mộ phu vào Sài Gòn, Vè đám cưới ăn đồ Tây…đã phần phản ánh tác động văn hóa phương Tây len lỏi vào đời sống thị dân: “…Khi khiêu vũ, nhớ điệu xăm ba Lúc nhảy rum ba, đừng nên bộp chộp Dứt ba xô đốp, đến cha cha cha…” (Vè chữ “Ba”) “Đồ Tây tiếng/ Dùng thử cho oai Thịt bị bầy nhầy /Gói vào lốt Cũng có đồ sốt /Cũng có gu Món lu bù/ Mỡ bò nấu đậu Vừa ăn vừa nhậu /Cịn uống xi rơ Q thầy q /Hãy dùng la sét Bánh chi men mét/ Ngậm vô tiêu liền Nói chủ phiền /Ăn nói láo (Vè đám cưới ăn đồ Tây) Vè Bình Dương thể nét văn hóa độc đáo thơng qua ngơn ngữ giàu tính địa phương Nam Bộ, gần gũi, mộc mạc với người nơi Phương ngữ Nam Bộ sử dụng phổ biến, nhiều từ ngữ quen thuộc giao tiếp sử dụng phối hợp với từ vay mượn tiếng nước chất liệu dân gian ca dao, tục ngữ…đã tạo nên sắc thái chân thật, tự nhiên qua tác phẩm vè Bình Dương Tiểu kết chƣơng Chương cuối luận văn sâu vào nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật vè Bình Dương Kết cho thấy, nội dung vè Bình Dương tập trung phản ánh tố cáo chế độ phong kiến, thực dân thói hư tật xấu tệ nạn xã hội Trong bật nhóm vè phản ánh đời sống lao động – sản xuất ngành nghề truyền thống địa phương Đặc điểm nghệ thuật vè Bình Dương khai thác qua hai yếu tố thể thơ ngôn ngữ Trong đó, thể vãn tư (bốn chữ) chiếm tỉ lệ cao bên cạnh thể thơ khác lục bát, tám chữ…Ngơn ngữ vè Bình Dương ngơn ngữ kể chuyện kết hợp hệ từ mộc mạc lời ăn tiếng nói ngày phương ngữ, ngữ chí ngơn ngữ tục góp phần làm tăng hiệu diễn đạt cho tác phẩm dân gian Trên chúng tơi phân tích, tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật vè Bình Dương Có thể cịn nhiều khía cạnh vấn đề chúng tơi chưa sâu, nhiên thống rằng: nhóm thể loại văn vần dân gian Bình Dương đặc điểm chung kế thừa VHDG nước có cho nét riêng mang đậm dấu ấn địa phương PHẦN KẾT LUẬN Mỗi nhắc nhớ đến Bình Dương đầu người hình dung mĩ từ thật đẹp “đất lành chim đậu”, “người đẹp Bình Dương” để ngợi ca vùng đất người nơi Trong suốt chiều dài lịch sử 300 năm hình thành phát triển mảnh đất Bình Dương ln mở rộng vịng tay chào đón nhiều lớp cư dân người Việt đến khai dựng sống với giao thoa văn hóa vùng miền để kết tinh thành sắc văn hóa đặc trưng người Bình Dương Chính nét đẹp văn hóa góp phần tạo dựng nên kho tàng VHDG phong phú vừa mang đặc điểm tương đồng vừa chứa đựng giá trị riêng biệt Mục đích luận văn tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật nhóm thể loại văn vần dân gian Bình Dương qua trường hợp ca dao vè Tuy nhiên, để làm rõ thêm cho vấn đề nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu cách khái lược vùng đất người Bình Dương thơng qua yếu tố như: tên gọi, hành chính, lịch sử, tín ngưỡng, văn học…Có thể nói, mảnh đất lành miền Đông với điều kiện thiên nhiên ưu đãi vị trí, địa hình, khí hậu, cảnh quan, người cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương…đã phản ánh ca dao vè Bình Dương Ca dao Bình Dương đa dạng đề tài, bật tình u đơi lứa Ấn tượng sâu đậm lịng người tìm đến ca dao Bình Dương việc khám phá đặc điểm địa lí, địa danh đặc biệt làng nghề truyền thống tiếng khắp Nam Kỳ gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, nghề mộc ngon dân dã làm nên dấu ấn địa phương đặc sản trái Lái Thiêu, bánh bèo bì, mắm đồng…là thân thuộc, gắn bó mật thiết với đời sống lao động, sinh hoạt người nghĩa tình nơi Sau tìm hiểu cách hệ thống đặc điểm nghệ thuật ca dao Bình Dương, chúng tơi nhận thấy thể lục bát truyền thống dân tộc có số lượng nhiều chiếm 88,6% Đặc biệt tượng biến thể thơ lục bát xuất với nhiều dạng thức khác dòng lục, dòng bát dòng lục lẫn dịng bát, có biến thể tăng âm tiết, có biến thể giảm âm tiết chí có biến thể kết hợp tăng giảm âm tiết…Tất hình thức biến thể góp phần làm cho nội dung diễn đạt trở nên dễ hiểu, trọn vẹn phong phú Hình thức kết cấu đối thoại kết cấu miêu tả thiên nhiên phần mở đầu kết hợp ngôn ngữ giản dị, mộc mạc qua lớp từ địa phương từ Hán Việt thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt làm tăng giá trị biểu cảm cho vần ca dao Bình Dương Song hành với nhiều thể loại VHDG khác, vè Bình Dương phản ánh muôn mặt đời sống cách tường tận thời gian, địa điểm, việc chí tên người thực tế mà diễn Qua q trình thống kê, hệ thống hóa tài liệu, tổng hợp 60 vè dân gian lưu hành Bình Dương chủ yếu từ cơng trình Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương Lư Nhất Vũ Lê Giang chủ biên Khi tìm hiểu vè Bình Dương, chúng tơi nhận thấy bên cạnh sáng tác mang nội dung tố cáo chế độ phong kiến, thực dân phê phán thói hư tật xấu tệ nạn xã hội phổ biến mang nét chung vè người Việt Vè Bình Dương cịn có nhiều khắc họa nét riêng vùng đất người nơi Bức tranh lao động sinh hoạt văn hóa lễ tục biểu cụ thể qua hình ảnh người phu đồn điền cao su, người thợ thủ công lành nghề với đôi bàn tay khéo léo óc sáng tạo làm nên diện mạo riêng cho vè Bình Dương Bên cạnh đó, chúng tơi khai thác đặc điểm nghệ thuật vè Bình Dương qua việc phân tích thể thơ ngôn ngữ mối tương quan so sánh với thể loại VHDG khác nhằm làm rõ điểm khác biệt Thực tế trình thực luận văn qua khảo sát trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng phận VHDG địa phương chưa trọng chí có nhiều trường cịn bỏ qua tiết học Hầu hết HS hỏi VHDG địa phương không ấn tượng đủ tự tin để trình bày vốn hiểu biết lĩnh vực Chúng tơi gặp khơng khó khăn ngồi tài liệu sưu tầm, giới thiệu tác phẩm vấn đề khác đặc điểm nội dung, nghệ thuật bỏ ngỏ, chưa bàn luận nhiều Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu VHDG Bình Dương số lượng tác phẩm mà sưu tầm, khảo sát từ sách chưa đủ vùng đất có lịch sử ngang Sài Gòn, Biên Hòa Do vậy, kết nghiên cứu, khảo sát cịn mang tính gợi mở cho chặng đường với nhiều vấn đề lý thú cần tìm tịi, khai phá đề tài chun sâu tương lai Tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật nhóm thể loại văn vần dân gian Bình Dương có vai trị trị quan trọng việc hình thành nhân cách thấu hiểu tâm tư, tình cảm lẫn tài cư dân Bình Dương Thông qua giá trị cao đẹp mà tác phẩm mang lại góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc nói chung Bình Dương nói riêng Trong khn khổ luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện tiếp cận nhiều bình diện khác VHDG Bình Dương Trong thời gian tới, có hội, chúng tơi trở lại nghiên cứu vấn đề theo hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo tạp chí Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), “Lịch sử - văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Vũ Bằng (1980), Món lạ miền Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Phan Xn Biên (2010), Địa chí Bình Dương (tập 4), Nxb Chính trị quốc gia Trần Văn Chánh (2000), Từ điển Hán Việt, Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Hồng Thị Châu (2009), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa thể lục bát biến thể”, Tạp chí văn hóa dân gian số Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam – Những thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trường Dân (1998), Phác thảo đơi nét đặc tính văn hóa người Bình Dương xưa: Tiến tới kỷ niệm 300 năm Bình Dương, báo Bình Dương số 193, tr.9-10 Trường Dân (1998), Tiến tới kỉ niệm 300 năm Bình Dương thử bàn đơi nét câu ca dao: “…Đóng giường lèo, cưới vợ Lái Thiêu”, báo Bình Dương số 182, tr.4 10 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn học dân gian: Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1967), Các nhà thơ học tập ca dao, Tạp chí văn học số 12 Đặng Thị Thùy Dương (2009), “Khảo sát ca dao – dân ca Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Trần Thanh Đạm (2004), Bến Cát nơi xuất xứ nhiều thơ ca dân gian chiến tranh nhân dân Bình Dương, báo Văn nghệ Bình Dương, tr.4-5 14 Trần Bạch Đằng (1986), Nam Bộ đất người, Nxb Hội khoa học lịch sử Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Bạch Đằng (1991), Địa chí Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé 16 Nguyễn Đình Đầu (2002), Địa danh Bình Dương, Miền Đơng Nam Bộ lịch sử phát triển, Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Trọng Điềm, Đào Duy Anh (2013), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 18 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), “Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2015), Các dạng thức đối thoại hát đối đáp nam nữ người Việt, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 20 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí văn học số 09, tr.10-14 21 Lê Quý Đôn (1955), Phủ biên tạp lục, tập 2, QIV, Nxb Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 22 Nguyễn Xn Đức (2002), “Về thể lục bát ca dao”, Tạp chí văn học số 23 Nguyễn Minh Đức, Cảm nhận ca dao chợ Thủ (2003), báo Văn nghệ Bình Dương số 3, tr.15-16 24 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh,Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Lê Giang (2000), Lang thang gió cát, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Lê Giang (2004), Bộ hành với ca dao, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ninh Viết Giao (1974), Tiếng nói đấu tranh giai cấp “vè hào hộ” Nghệ An, Tạp chí văn học số 1, tr.70-78 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Hạnh (1998), Nam Bộ xưa, Tạp chí Xưa 31 Phạm Văn Hảo (1994), Mấy vấn đề từ ngữ địa phương sưu tầm, giới thiệu vốn từ ngữ, ca dao, Tạp chí văn hóa dân gian số 32 Vũ Thị Hảo (1995), Thi pháp thể loại vè, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 33 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 1), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 2), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (1995), Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam Việt Nam cuối kỉ thứ XVII, Nxb Đồng Nai 36 Nguyễn Hiếu Học (2013), Dấu xưa đất Thủ…, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Đinh Gia Khánh (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Xuân Kính (1982), “Về tên riêng địa điểm dân ca, ca dao”, Tạp chí văn học số 39 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Lịch sử truyền thống xã An Thạnh 1930-1975 (1988), Ban chấp hành Đảng thị xã Thuận An, tr.19 41 Đặng Văn Lung (1979), “Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ”, Tạp chí văn học số 6, tr.58-63 42 Đoàn Xuân Mỹ (1997), “Ca dao Nam Bộ, nhìn gần”, Tạp chí văn học số 4, tr.43-46 43 Sơn Nam (1967), Nói miền Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 44 Sơn Nam (2000), Cá tánh miền Nam, Tái bản, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 46 Huỳnh Văn Nghệ (2002), Quê hương rừng thẳm sông dài, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngơn ngữ số 1, tr.26-32 48 Bùi Mạnh Nhị (1985), “Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian”, Tạp chí văn học số 3, tr.117-122 49 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2008), Văn học dân gian Việt Nam tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 50 Nhiều tác giả (1998), Nét đẹp Bình Dương, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương 51 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Võ Quang Nhơn Nguyễn Hùng Sĩ (1995), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1996), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 55 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Bùi Hải Phong (2012), Bước đầu khảo sát lễ hội Bình Dương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Quang Thắng dịch, giới thiệu (2012), Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Nxb Văn học 58 Thạch Phương (1981), “Mấy suy nghĩ ca dao vùng đất mới”, Tạp chí văn học số 6, tr.19-29 59 Châu Đạt Quan (1970), Chân Lạp phong thổ ký, dịch Lê Hương, Sài Gòn 60 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí văn học số 61 Sở Văn hóa Thơng tin Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 62 Sở Văn hóa Thơng tin Bình Dương (1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm”, in Xí nghiệp in Bình Dương 63 Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch) (1972), Gia Định thành thông chí, Nxb Nha văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 64 Tạp chí Xưa (2004), Nam Bộ đất người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2011), Lịch sử phong trào công nhân cao su Dầu Tiếng (1917-2010), Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội 66 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 67 Trần Ngọc Thêm (2006), Tính cách người Nam Bộ hệ thống, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 68 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 69 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Văn học dân gian Đồng Nai – Gia Định: Vè Nam Bộ, Nxb Đồng Nai 70 Huỳnh Ngọc Trảng (1988), Vè Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai 72 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai 73 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật 74 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 75 Lư Nhất Vũ,Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch (1991), Dân ca Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 76 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (2000), Dân ca người Việt Nam Bộ, Hội nhạc sĩ Việt Nam 77 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (chủ biên) (2002), Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương, Hội văn học nghệ thuật Bình Dương 78 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (2002), 300 điệu lý Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 79 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2010), Nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc 80 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2014), Đi tìm kho báu vơ hình, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 81 Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thùy Anh (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần 6), Nxb Giáo dục 82 Phạm Thọ Xuân (1992), “Dân ca Sơng Bé cơng trình sưu tầm khảo cứu điền dã cơng phu”, Tạp chí văn hóa dân gian, tr.81-83 Website 83 Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Lịch sử khai phá Bình Dương qua dân ca, thơ ca dân gian làng Tương Bình Hiệp (cập nhật ngày 25/07/2012, nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/629/lich -su-khai-pha-binh-duong-quadan- ca-tho-ca-dan -gian -lang-tuong-binh-hiep.html) 84 Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Một số nhận xét địa danh Bình Dương (cập nhật ngày 25/12/2012, nguồn http://www.sugia.vn/portfolio/detail/654/mot-sonhan-xet-ve-vai-dia-danh-o-binh -duong.html) 85 Bình Dương đạt nhiều thành tựu vượt bậc sau 20 năm tái lập (cập nhật ngày 31/12/2016), nguồn: http://www.baomoi.com/binh -duong-dat-nhieu-thanhtuu- vuot-bac-sau-20-nam-tai-lap/c/21222758.epi) 86 Phan Huỳnh Điểu, Dân ca Sông Bé, nét đẹp vương vấn lòng người (cập nhật 07/2015, nguồn: http://www.vannghebinhduong.org.vn/tap-chi-van -nghe2015/tap-chi-van-nghe-binh-duong-thang-07-2015.html) 87 Nguyễn Hiếu Học, Dương Hoàng Anh (2012), Dấu xưa xe ngựa…đất Thủ Bình Dương…(cập nhật ngày 25/07/2012, nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/633/dau-xua-xe-ngua-dat-thu-binhduong.html) 88 Nguyễn Hiếu Học (2016), Một số địa danh dân gian tiếng Thủ Dầu Một (nguồn:http://www.vannghebinhduong.org.vn/tap-chi-van-nghe-binh-duong2016/tap-chi-van-nghe-binh-duong-thang-9-2016.html) 89 Lê Thị Kim Út, Hị h tình Bình Dương dòng chảy văn học dân gian (nguồn: http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-dan-gian/359-2015-0125-09-24-33.html) ... nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn tập trung vấn đề ? ?Khảo sát nhóm thể loại văn vần dân gian sưu tầm Bình Dương? ?? nhằm mục đích diện mạo nhóm thể loại văn vần dân gian Bình Dương Đồng thời phân... dân gian sưu tầm Bình Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong giới hạn đề tài Khảo sát nhóm thể loại văn vần dân gian sưu tầm Bình Dương đối tượng nghiên cứu luận văn thể. .. cứu, khảo sát CD-DC, vè dân gian người Kinh sưu tầm vùng đất thuộc tỉnh Bình Dương Về tài liệu khảo sát, chúng tơi chọn: - Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương Lư Nhất Vũ Lê Giang chủ biên Hội văn

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Thống kê các thể thơ trong công trình Ca dao Nam Bộ - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.2. Thống kê các thể thơ trong công trình Ca dao Nam Bộ (Trang 67)
Bảng 2.3. Thống kê các thể thơ trong ca dao Bình Dương - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.3. Thống kê các thể thơ trong ca dao Bình Dương (Trang 68)
Bảng 3.1. Thống kê số bài có nội dung châm biếm thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
Bảng 3.1. Thống kê số bài có nội dung châm biếm thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội (Trang 87)
Như vậy, dựa vào bảng thống kê, chúng ta nhận thấy vè Bình Dương phản ánh khá đa dạng và phong phú các thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
h ư vậy, dựa vào bảng thống kê, chúng ta nhận thấy vè Bình Dương phản ánh khá đa dạng và phong phú các thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội (Trang 87)
3.1.3. Phản ánh đời sống lao động – sản xuất và các lễ tục - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
3.1.3. Phản ánh đời sống lao động – sản xuất và các lễ tục (Trang 94)
Bảng 3.3. Thống kê số lượng các thể thơ của vè dân gian Bình Dương trong phạm vi nghiên cứu - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
Bảng 3.3. Thống kê số lượng các thể thơ của vè dân gian Bình Dương trong phạm vi nghiên cứu (Trang 100)
Bảng 3.4. Thống kê số bài có sử dụng ngôn ngữ tục - KHẢO SÁT NHÓM THỂ LOẠI VĂN VẦN DÂN GIAN SƯU TẦM Ở BÌNH DƯƠNG
Bảng 3.4. Thống kê số bài có sử dụng ngôn ngữ tục (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w