1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật của dân ca đám cưới của người mường thanh hoá

184 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 885,5 KB

Nội dung

mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương 1: Dân ca đám cưới quan hệ với tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá 10 1.1 Một vài nét khái quát người Mường Thanh Hoá 10 1.1.1 Địa vực cư trú, dân cư, dân số 10 1.1.2 Tổ chức xã hội 11 1.1.3 Văn hoá truyền thống người Mường Thanh Hoá 13 1.2 Dân ca đám cưới trong tập tục hôn người Mường Thanh Hoá 16 1.2.1 Hình thức thể loại dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá 16 1.2.2 Tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá 17 1.2.2.1 Dò ý dạm 18 1.2.2.2 Lễ ăn hỏi 19 1.2.2.3 Lễ mắt rể 21 1.2.2.4 Lễ cưới 25 1.3 Một vài nét so sánh tập tục hôn nhân cổ truyền người Mường Thanh Hoá với số dân tộc khác 29 1.3.1 So sánh tập tục hôn nhân cổ truyền người Mường Thanh Hoá với người Kinh 30 1.3.2 So sánh tập tục hôn nhân cổ truyền người Mường Thanh Hoá với số dân tộc thiểu số Việt Nam 31 Chương 2: Một số phương diện nghệ thuật dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá 35 2.1 Kết cấu đặc điểm chung 35 2.1.1 Hình thức kết cấu dân ca đám cưới 39 2.1.1.1 Kết cấu đối đáp 40 2.1.1.2 Kết cấu chiều 41 2.1.2 Một số thủ pháp kết cấu 43 2.1.2.1 Thủ pháp kết cấu đối chiếu 43 2.1.2.2 Thủ pháp kết cấu trùng điệp 45 2.2 Thể thơ, ngôn ngữ 49 3.2.1 Thể thơ 49 3.2.2 Ngôn ngữ 53 2.3 Một số phương tiện diễn tả biểu dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá 54 2.3.1 So sánh số biện pháp khác 54 2.3.2 Tín hiệu văn hoá - nghệ thuật mang đậm chất miền núi người Mường Thanh Hoá 57 2.3.3 Những tích Sử thi, truyện cổ Mường, mảnh đoạn truyện thơ Mường, thành ngữ, tục ngữ Mường dân ca đám cưới 59 2.3.3.1 Những tích Sử thi, truyện cổ Mường dân ca đám cưới 59 2.3.3.2 Những mảnh đoạn truyện thơ Mường dân ca đám cưới 65 2.3.3.3 Những thành ngữ, tục ngữ Mường dân ca đám cưới 68 2.3.4 Biểu tượng 69 2.3.4.1 Cây si 70 2.3.4.2 Ông mối 71 2.3.4.3 Nhà sàn 73 Chương 3: Dân ca đám cưới sinh hoạt nghi lễ hôn nhân người Mường Thanh Hoá 76 3.1 Cách thức tổ chức trình tự diễn xướng dân ca đám cưới sinh hoạt nghi lễ hôn nhân người Mường Thanh Hoá 76 3.2 Một vài nét so sánh hình thức thức diễn xướng cổ truyền dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá với số dân tộc thiểu số Việt Nam 86 3.3 Một vài nét biến đổi thức diễn xướng dân ca đám cưới sinh hoạt nghi lễ hôn nhân người Mường Thanh Hoá 95 3.3.1 Những biến đổi tập tục cưới xin người Mường Thanh Hoá 95 3.3.2 Những thay đổi phương thức diễn xướng dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá đám cưới ngày 98 Phần kết luận 100 Thư mục tài liệu tham khảo 104 Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1.Trong số dân tộc thiểu số Thanh Hoá, dân tộc Mường có dân số đông Đồng thời, giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá xã hội an ninh quốc phòng miền núi Thanh Hoá Cư dân Mường thường cư trú vùng thung lũng chân núi, làm ăn sinh tồn chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng Địa bàn cư trú người Mường Thanh Hoá tiếp giáp người Kinh, đồng thời vùng giao lưu, tiếp xúc văn hoá với nhiều tộc người khác Dao, Thái, Mông, Thổ, Khơ Mú… Dưới góc độ địa lý học, dân tộc học nhận thấy rằng: Người Mường Việt Nam dân tộc thống có khác biệt mang tính địa phương rõ nét Người Mường Thanh Hoá trình phát triển lịch sử tạo nên nét đặc sắc văn hoá riêng Trong kho tàng văn học dân gian dân tộc Mường, dân ca chiếm số lượng đáng kể hầu hết phong tục tập quán, lễ hội người Mường có tham gia góp mặt dân ca Dân ca đám cưới tượng độc đáo gắn với phong tục nghi lễ cưới xin người Mường Tìm hiểu dân ca đám cưới nhận thức giá trị văn hoá, văn học độc đáo người Mường mà góp phần thực chủ trương bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc gìn giữ di sản văn hoá dân tộc 1.2 Dân ca đám cưới tượng văn học dân gian đậm đà sắc dân tộc, tiếng nói tâm hồn người Mường Thanh Hoá sáng tạo, ấp ủ, gìn giữ qua nhiều hệ Người Mường dùng hình tượng ve ly, ve láng để nói lên điều tất yếu tình yêu, hôn nhân đời người: Năm năm chẳng có tiếng ve láng Tháng tháng chẳng có tiếng ve ly Đời chẳng có người lấy chồng hỏi vợ Tìm hiểu dân ca đám cưới, muốn tìm hiểu giới tâm hồn, tình cảm người Mường hiểu sâu sắc giá trị nghệ thuật kho tàng dân ca dân tộc Mường 1.3 Dân ca đám cưới loại hình tổng hợp nghệ thuật ngôn từ phương thức diễn xướng dân gian gắn với phong tục nghi lễ hôn nhân người Mường, thành tố đóng vai trò quan trọng nghệ thuật ngôn từ Là giáo viên dạy môn Văn có nhiều chuyến thực tế vùng Mường Thanh Hoá nên thực đề tài này, hy vọng có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian dân tộc người Việt Nam nói chung góp phần bảo tồn ca đám cưới người Mường Thanh Hoá nói riêng Với lý trên, chọn đề tài Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá phong tục hôn nhân họ có liên quan đến nhiều vấn đề; phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn trình bày lịch sử hai vấn đề sau: Một là: Vấn đề nghiên cứu tập tục hôn nhân người Mường nói chung người Mường Thanh Hoá nói riêng Hai là: Vấn đề nghiên cứu dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá 2.1 Về tập tục hôn nhân người Mường có số viết sách, báo, Tạp chí Văn hoá dân gian sau: Bài viết Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình tác giả Nguyễn Ngọc Thanh khảo tả lại tập tục cưới xin người Mường Kim Bôi cách chi tiết từ bước chọn mai mối đến bước lễ cưới: Hỏi thăm (Mờ miệng), Kháo tiếng (Đặt vấn đề), Ti nòm (ăn hỏi), Ti cháu (Lễ cưới) Bài viết giúp người đọc nắm số phong tục, tập quán hôn nhân từ lễ cưới người Mường, tác giả khẳng định “Lễ cưới người Mường Kim Bôi vừa có đặc điểm chung, giống nhiều vùng Mường khác Hoà Bình vừa mang sắc thái địa phương điều làm cho văn hoá Mường thêm đa dạng, phong phú” [70, tr 64] Tác giả Phùng Quỳnh với viết Nghi lễ cưới xin người Mường không giới thiệu cụ thể đám cưới người Mường vùng giới thiệu cách tổ chức đám cưới khác người Mường trải qua bốn giai đoạn: Đi dạm, Ăn hỏi (Ăn noòm), Sắp gánh, Lễ đón dâu Trong Người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi [11], có viết Lễ cưới [11, tr 107, 115] tác giả Đinh Công Chẩy Bài viết giới thiệu tập tục cưới xin người Mường Bi với bước sau: Đi thăm dò ướm hỏi, Ti nôm bánh (Lễ bỏ trầu), Lễ cưới lần thứ (Ti cháu), Lễ đón dâu (Ti du); nhiều tục lệ người Mường thể sinh động Hai tác giả Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo Tục cưới hỏi người Việt [53] có giới thiệu Tục cưới hỏi người Mường tỉnh Vĩnh Phú [53, tr 83, 85] Bài viết giới thiệu ngắn gọn đầy đủ nghi lễ đám cưới qua hai bước sau: Lễ hỏi Lễ mở trầu, Lễ cưới Các viết tập tục cưới xin người Mường Thanh Hoá tập trung thể Những ca đám cưới người Mường Thanh Hoá [27] nhà nghiên cứu Cao Sơn Hải Tác giả Cao Sơn Hải khảo tả chi tiết tập tục cưới xin người Mường Thanh Hoá qua năm bước sau: Dò ý, Đi dạm, Lễ ăn hỏi (Ti poi), Lễ mắt rể (Pao chầu), Ngày cưới (Rởc du) Đặc biệt, tác giả công bố hệ thống đám cưới diễn xướng tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá Cuốn sách tư liệu quý trình người viết thực luận văn Trong Văn hoá dân gian làng Muốt [32] tác giả Mai Thị Hồng Hải có giới thiệu tục cưới xin người Mường làng Muốt - Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá Làng Muốt làng Mường tiềm ẩn nhiều phong tục, tập quán mang nhiều giá trị văn học truyền thống mà tục cưới hỏi ví dụ Qua tục cưới hỏi, tác giả Mai Thị Hồng Hải giới thiệu tới người đọc tục cưới xin người Mường nơi thực qua hai bước: Ngày “Kheẻch” (Ngày mắt rể) Ngày rước dâu Trong bước này, tác giả giới thiệu chi tiết phong tục, nghi lễ cưới xin người Mường giúp người đọc cảm nhận đẹp văn hoá cưới xin người Mường làng Muốt (Qua khảo sát tục lệ cưới xin làng Muốt, xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá) 2.2 Vấn đề nghiên cứu dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá Công trình Đặc điểm ngôn ngữ ca đám cưới người Mường Thanh Hoá [26] tác giả Trịnh Thị Hà, đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca đám cưới Mường Thanh Hoá mặt hình thức ngữ nghĩa Tuy nhiên, nhiều phương diện từ góc độ chỉnh thể, công trình chưa có điều kiện khảo cứu Qua việc tìm hiểu lịch sử sưu tầm, nghiên cứu dân ca đám cưới Mường Thanh Hoá, nhận thấy rằng: Số lượng viết, công trình đề cập tới dân ca đám cưới Mường Thanh Hoá Có số công trình sưu tầm, biên dịch giới thiệu, nghiên cứu ngữ nghĩa, ngôn từ ca đám cưới số phương diện nội dung, hình thức… Vì thế, xác định hướng nghiên cứu luận văn là: Đi sâu vào vấn đề cụ thể phương thức diễn xướng dân ca đám cưới phong tục nghi lễ cưới xin người Mường Thanh Hoá Tổng quan xếp trình tự ca đám cưới công trình nghiên cứu trước thành hệ thống khoa học hợp lý; sâu tìm hiểu nét bật nghệ thuật dân ca đám cưới lý giải dựa sở phong tục tập quán, tín ngưỡng, điều kiện sống, văn hoá truyền thống dân tộc Mường để có nhìn toàn diện dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá nhằm hướng tới mục đích sau đây: Thứ nhất, giá trị văn hoá, nghệ thuật dân ca đám cưới toàn nét đặc trưng diễn xướng dân ca đám cưới tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá Thứ hai, góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ giá trị dân ca đám cưới - di sản văn hoá truyền thống dân tộc Mường 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu vai trò dân ca đám cưới tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá Khảo tả cách thức tổ chức hình thức diễn xướng dân ca đám cưới nghi lễ hôn nhân cổ truyền người Mường Thanh Hoá Vận dụng phương pháp nghiên cứu để giá trị, ý nghĩa ca đám cưới Sau đó, tổng hợp để thấy giá trị ý nghĩa tổng thể dân ca đám cưới phong tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá Phạm vi tư liệu nghiên cứu Những ca đám cưới xuất hiện, phát triển tồn từ xưa phong tục cưới xin người Mường Thanh Hoá so với nhiều loại dân ca Mường khác không tồn Các ca đám cưới đến diễn xướng số vùng xa xôi hẻo lánh có lễ cưới diễn Phạm vi tư liệu khảo sát, nghiên cứu Những ca đám cưới người Mường Thanh Hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, 2003 tác giả Cao Sơn Hải sưu tầm, biên dịch giới thiệu Bên cạnh tư liệu điền dã, sưu tầm tác giả luận văn số vùng Mường Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã: Sinh hoạt dân ca đám cưới diễn tập tục cưới xin người Mường Thanh Hoá Nghiên cứu dân ca đám cưới nghiên cứu tiểu loại văn học dân gian đã, tồn môi trường diễn xướng Do vậy, sử dụng phương pháp điền dã đến số vùng mường Thanh Hoá: Cẩm Thuỷ, Bá Thước, Ngọc Lặc để tìm hiểu tập tục hôn nhân vai trò, ý nghĩa dân ca đám cưới nghi lễ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Dân ca đám cưới thành tố hợp thành nghi lễ cưới xin người Mường Thanh Hoá gắn liền với tập tục hôn nhân, gắn liền với điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội người Mường Nên, luận văn trọng tới việc sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học với tượng văn học nói chung: Lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp: Để hiểu giá trị nghệ thuật, đặc điểm diễn xướng dân ca đám cưới cách sâu sắc để nhận diện rõ thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê Luận văn sử dụng phương pháp so sánh để thấy giống khác tập tục hôn nhân cách thức tổ chức diễn xướng dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá với người Kinh số dân tộc thiểu số Việt Nam: Người Mường Hoà Bình, Tây Bắc, Tày Nùng, H’mông, Cờtu, Thái ; dùng phương pháp phân tích tổng hơp để lý giải nguyên nhân, dụng ý tác giả việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Những đóng góp Luận văn - Lần dân ca đám cưới Mường Thanh Hoá nghiên cứu cách hệ thống tính nguyên hợp số phương diện: Diễn xướng, giá trị nội dung nghệ thuật - Luận văn làm sáng rõ số nét độc đáo dân ca đám cưới Mường Thanh Hoá gắn bó với đặc điểm tâm lý dân tộc, phong tục tập quán, tín ngưỡng, điều kiện sống, văn hoá truyền thống, góp phần khẳng định cách sâu sắc thuyết phục giá trị dân ca đám cưới Mường Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tài liệu tham khảo; Luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Dân ca đám cưới quan hệ với tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá Chương 2: Một số phương diện nghệ thuật dân ca đám cưới Mường Thanh Hoá Chương 3: Dân ca đám cưới sinh hoạt nghi lễ hôn nhân người Mường Thanh Hoá Chương dân ca đám cưới quan hệ với tập tục hôn nhân người Mường Thanh Hoá 1.1 Một vài nét khái quát người Mường Thanh Hoá 1.1.1 Địa vực cư trú, dân cư, dân số Trong lời giới thiệu “Tỉnh Thanh Hoá” H Lơ-bơ-rơ-tông, ông Toàn quyền Pa-xki-ê, viết: “Thanh Hoá khu hành đơn thuần: xứ Cũng muôn màu muôn vẻ toàn Bắc Kỳ - hình ảnh thu nhỏ lại, Thanh Hoá có miền đồng màu mỡ phì nhiêu, miền Trung rậm cỏ, gợn sóng, miền núi náo nhiệt khu rừng độc tôn che phủ chùm lộng lẫy” [13; tr 49] Chỉ nhiêu đủ để ta nhận thấy cách rõ nét địa hình Thanh Hoá: Phức tạp phong phú, đa dạng: Có núi rừng hiểm trở mà hùng vĩ, có miền thung lũng trung du tươi tốt; có đồng phì nhiêu, màu mỡ trù phú đồng thời lại có vùng biển rộng lớn bao la Miền đất nơi cư trú nhiều dân tộc anh em Trong đó, theo phân công Thần Đất người út (tức người Kinh) lưng không chịu cõng gùi nên đưa vùng đất màu mỡ, có sông rộng không thấy bờ để người bắt cá, có nhiều đất cao thấp, nơi khô nơi ướt để gieo hết loại giống Còn có người thích thoáng mát lên đỉnh núi mà ở, người ăn lúa vùng đất phẳng Kẻ thích săn bắn rừng sâu… Đây địa bàn cư trú dân tộc người với nhiều đặc trưng văn hoá khác nhau, có người Mường 10 vái mướng Sáng Nói nang mướng Khường, Khài Dom trặt pài lái vến Trôông trú ngáy xì trú xa chẩp Ngáy dẩp, trú xa mang Trôông puống nang niên pèn trày Eenh cháng ti maánh chì mơ tẹp Mơ leénh, mơ doóng Mơ chìn xôồng, chìn rái Mơ chìn tai, chìn Trôổc lào ngào chìn khăn Xật mơ ăn, mơ oòng Moánh mơờc rợơc lêế tềnh nháá Xuồng khường lế mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chin ráõ Moán vảo ùn xéo kẻo Eo lưng va têềnh tún côống nhá Ti piêng, ti pán Ro cơm pảc troong nhá mời nháo Phay mời rắng: Xương nôống, xương mơi chì mơ ới Xương nôống, xương mơi chì mơ Nhá từa náy, từa Chưa pá, chưa mái Moònh têềnh ti xăm xoỏch Moảch nhá ngái mướng rì Chăng mẳt vé cò xương têềnh ôống hay chăng? Chì mơ vé: Chăng la chi tếu rì Ro cơm, chì mơ mời nháo Phay ráõ mời ti - Xuồng khường kha ré tảc Xa ngỏ xảc ảc reé la Xuồng raảc cà toòng trang 170 Qua tốn vang ré tò hôổc Cày ní phải cày lôồc mấm mơ Dớ dớ ôôngười mơ trở lái Dà dê da da Eenh cháng ti maánh chì mơ tẹp Mơ teénh, mơ leénh, mơ doóng Mơ xàm xôồng, xàm rái Xàm xai, xàm ………………………… Xuồng rảc cà toòng trang Qua tốn vang tò hôổc Cày rì phải cày lôồc mấm mơ Dà dê da da (Tương tự nhà trai mượn mơ 7, mơ 6, mơ 5, mơ 4, mơ3, mơ nói mơ thay đổi số) Rằng 4c: Mắng ăn Măng lô lẩp, lô lêm Lô têm, lô ngáy Eenh cháng ti maánh chì mơ tẹp Mơ teénh, mơ leénh, mơ doóng Mơ ní mồ xôồng, mồ rái Mồ xai, mồ Trơởc lào ngào mồ khăn Xật mơ ăn, mơ oòng Maánh vảo ùn xẽó kẽó Eo lưng va xeènh keénh Khèo mùi, khèo meénh ti ôốngười chì mơ Maánh mơởc, rơởc lêết têềnh nhá Xuồong khường pẳt lêế mài kh váng Lêềnh nhá hắng vâm cơm chè ráõ Ro cơm pảc troong nhá mời ráõ Oòng ráõ pảc troong nhá mời rắng: 171 Xương nôống, xương mơi chì mơ ới Xương nôống, xương mơi chì mơ Từa náy, tà náy, tà Chưa cò pà, cò mái Măng moònh têềnh tẩt mướng rì Ti thăm, ti thoảch, ti mỏch, ti poi Cò xương têềnh ôống hay chăng? Chì mơ vé: Chăng la chi tếu rì Ro cơm chì mơ mời nháo Oòng ráõ chì mơ mời ti Xuồng khương kha chắng tảc Xa xảc ảc chẳng la Xuồng rảc cà chẳng toòng trang Ti qua rứng vang hôổc Xầt cày lôộc mấn mơ Chì mơ tà tréo choòngười càn rôônhững Tréõ tốn vẳc vẻ Trẻ têềnh tún côống nhá Măng mà rẳc chò tè Măng mà rẻ chò cành Chò rãnh pao, rễnh xa Hẩu lêênh nhá Kỉa mái ùn ti xa ngẳp ngò Kỉa mài mãng ti xa ngò nhóm Vé: Cò khẻnh têềnh nhá pồ ới Khẻnh têềnh nhá mế Pồ pảo: Con ùn xuồng chôồng xảc Con mang xuồng tổ rảc Cho khẻnh xửa chõ Mú cồ troong nhá Ti xa yêềnh chò mò lế ôổngười tang Tành phang chò loòc Chò chẵn pao khỏc nhá 172 Khẻnh mời lêênh tún, lêênh nhá Trảt chiều leénh, tứng má trảt chiều rẻnh Tứng cho khẻnh ngồi raánh Mà xầu hổ laánh Xương gia, hổ pấuk Cày rì khẻnh chầu Chăng phải khẻnh du Xuồng khường cánh lế trú mang Tréo lế puống nang sơ trưởc voòng Chưa tẹp tá teénh loóng Xuồng khường pẳt lế mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chèn Ro cơm ôông mơ mời nháo Oòng ôôngười mơ mời rắng: - Xương mống, xương mơi pảc ới nhá nò cò từa náy Mơi chưa cò mái ới cài nhá chưa cò chôống Phưa pôốn, phải lừa Pảc pà troong nhá xương nhá nò ôống hay chăng? Pảc troong nhá tà vé Con nhá cón ngôỗ, cón nhỏ Cón rua hôồng tẩt xa cày pò nang nảch Hôồng caảch xa pò nang ne Cón chuông tảnh, chuông té Xa giảc Xuồng rảc hay dúng xôồng Pao chuông tảch cầm Chăng hay rẵm vôông Pưởc chân vến nhá choống Chăng hay niễm ôông, nể mú Chì mơ nòi mồ tếu rắng xa: Chăng cò lo chi pảc 173 - Chầu rẻt vến ti tru Du rẻt vến chiềm choỏch Mỏch năm ní, năm khâu Ngáy mấu pôồng tà cò Trày loó tà rêênh Cú ỳ, chì môống rắng rêềngười mời ăn Pảc troong nhá xương rắng xương Cho rắng cho Chăng lo chi tếu rì Chăng ngáy chìn, chề ngày mướn Chăng lướn han ngáy rì - Ro cơm chì mo tà nháo Phay chì mo mời vến Ti tréo choòng càn rôn Tréo tốn vẳc vẻ Têềnh tún cống nhá Xuồng khường pẳt mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chin Cơm ăn dòng chì mơ rắng: - Mồ têềnh nhá nè Cò mái ùn ti xa chôồngười xảc Mài máng ti xa tổ rảc xửa chó Mú nhá ti xa iềng chò Mò lế mổng tang Tành phang chò loòc Chò chắn pao khoỏc nhá Mồ mời lênh nhá Tà lế chiều xa dảt Trảt chiều cho ngối Tà xuồng khường lế trú mang Tréo puống nang sơ trưởc vòng Chưa tẹp tá teénh lóng Xuồng khường pẳt mài kha váng 174 Lêênh nhá háng vâm cơm chèn Ăn cơm tà nháo Oòng tà rắng Nhá nò pảo vé Còn cài cón ngố, cón nhỏ Cón hoồng tẩt pao pò nang naảch Hoồng caảch pao pò nang ne Cón chuông tảch, chuông té Pao giảc Xuồng rảc hay pong Vến nhá hay dúng xòông Pao chuống tảch cầm hay rắm voông Pước chân vến nhá chống Chưa hay niếm oông nể mú - Mồ tà nòi mồ lới rắng xa Chăng lo chi tếu rì Chầu rêt chề vến ti tru Du rêt vến ti chiềm choảch Moảch năm ní, năm châu Ngáy náo mấu pông cơm tà cò Ló tà rêềnh Ngáy cù ỳ, chí mống cho Cho hơ mời ăn Măng tếu rì Nhá nò tà măng xương Pảo vé ngáy chìn chề ngáy mướn Chăng lươn han ngáy rì Dà dê da da - Cu rì tà rắng Rằng rì tò rối Pổ hố ní ti tra khảc Rằng 5a: Mẳng ăn 175 Lô lấp dán lêm Lô têm dán ngáy Lêênh tốn cảch lế toong cổc Xuồng rôộc lế toong non Lá peènh cà quắng Peènh trằng cà cóm Mấn nôm ti mach pá mach mái Maánh mợc rởc chì mơ têềnh nhá Maánh ùn vảo va xeènh keénh khèo mùi, khèo meénh Ti triêng, ti ceènh Têềnh nhá cú ỳ chì mống Xuồng khường pẳt mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chèn Ro cơm mời nháo Oòng mời ti Ti tréo choòng cà rôn Tréo tốn vẳc vẻ Trẻ têềnh tún côống nhá Măng mà rẳc chò tè Mà rẻ chò cành Chò rêếnh pao rêếnh xa Kỉa mái ùn ti xa ngẳp ngò Mài máng ti xa ngò nhóm Vé cò khẻnh têềnh nhá pồ ới Cò khẻnh têềnh nhá mế Pồ pảo ùn xuồng chôồng xảc Con mái xuồng tổ rảc xửa chó Mú cồ troong nhá ti xa yềnh chò Mò lế môổngười tang Tành phang chì loọc Chò chắn pao khỏc nhá Khẻnh tà lêềnh nhá 176 Lế chiều xa mà dảt Trảt chiều cho khẻnh ngối Xuồng khường pẳt lế mài kha váng Tréo puống nang sơ trưởc vòng Chưa tẹp tá teénh lóng Xuồng khường pẳt lế mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chèn Ro cơm ôông mơ mời nháo Oòng ôông mơ mời rắng: - Xương nồng, xương mơi môống ới Xương nống, xương mơi môống Môống cò loóng xương Môống tói rướng mân chi: Tòng chi Môống từa vé: Con cài chề tru, chề xeenh Ngáy tổt, ngáy leénh tom tru xeenh tềnh lế Môống vằn troong nhá ti xa pảo vé: Của cài, va mấn, va mơ Tói tứ hơ mời àn ẹt Pảo mú ùn xa tới rướng cà nàng Mài máng xa tói rướng nom nẻ Môống vằn pẻ táng phương khà dắng Tói xeenh pồn nhá Tói xeenh pa táo Tói xôồng mũ piêng Tói xiến riêng trảt chiều Xiều mồ tôống xa Trặt pài lái vến Tói pa kha dá trường Tói tô tôồng tô tân Tói rướng cơm chân xảc Tói tao poọc pạc rướng Tói tru cương vêềnh phêếnh Tực tru xáng cáng 177 Háng nối tư rảc ầm Tói tầm lúa tái hối Tố nói tăng công pồ mế àn rí mời cho chì mơ xa Chăng cò pẳt chì mơ rá ti xa oòng Dà dê da da Ro cơm chì mơ mời nháo Oòng chì mơ mời trặt pài lài vến Têềnh tún côống nhá Xuồng khường pặt lế mài kha váng Lêênh nhá háng vâm cơm chèn Ro com chì mơ mời nháo Oòng chì mơ mời rắng Xương nống, xương mơi pảc ới Xương nống, xương mơi pảc Têềnh ôống cú ỳ chì môống Môống từa vé: Con cài xì tru, xì xeenh Ngáy tổt, ngáy leénh Tom tru xeenh tềnh lế Mơi mống vằn troong nhá ti xa Vở lới pồ xiềng khề… (Lặp lại từ: Của cài va mấn, va mơ đến Chăng cò pẳt chì mơ rá ti xa oòng ráo) Rằng 5b: Cu rì tà rắng – Rằng rì tà rối Pổ hối ní ti tra khảc Mắng ăn Lô lấp lô lêm, lô têm lô ngáy Phằn pồn mươi vảo rá Pa mươi vảo non Mưới lăm mài ùn Rởc têềnh nhá Xuồng khường pẳt lế lạch cùn náy cùn Trêênh nhá chổt pêếnh cả, toòng 178 Ăn oòng rú ráy phay ro Kèn giớ sổch gió sàng Gió ráng, giò leénh Giớ ăn trêềnh oòng trưởc Chì mơ rướng rúi Tảch tru doóng pó Ôông hó doòng côống Ti doòng pa Pốn rưởc du vến nhá Ha mời doòng phầu Xa ti tréo choòng cà rôôn Tréo tốn vẳc vẻ Trẻ têềnh nhá mống Kỉa rẻt cấm tán trày vả Ôông náy, ôông Cấm tán trày khề, trày khung Ôông tôống phải trày pền Ôông tôống phải trày tru Chắn lú cú nèm pao nhoóng rôồng Chểt khôồng ý phải pao Chì mơ rắng: Van van cú ới Tứng má tôống lằm Cày tru ré tểch Tứng tôống lằm Ré rểch cày xeenh Tể ôồng mơ rá Xa rẩn tố tôống Xanh hơ mồng Dà dê da da Khẻch mời lêênh tún, lêênh nhá Trảt chiều leénh trứng má trảt chiều rẻch Tứng cho khẻch ngối raánh 179 Mà xầu hổ lánh Xương gia, xầu hổ pấu Xuồng khường pẳt lạch cùn náy, cùn Trêênh nhá chổt pêếnh cả, tòng Ăn oòng rú ráy phay ro Ăn cùn nòi chuyến cùn Ăn kha phải nòi chuyến kha Tể vến ngáy mai khâu Cài dôông nhá xôôn ní Tủc kha cho tấy pu cày lào Ăn cơm, oòng Chề nòi têềnh cơm têềnh Cho xôôn nhá ní Ngáy mai khâu tố cơm chề xào Pôổc chề hơm ngon Ruôi chề mảch chề ngọch Chiềm chỏch tấy trăm pu Giấu khôông lu lời Dà dê da da Ăn cùn nòi têềnh cùn ý y ẻch Pốn khờm khẻch chỏ càm ti pao Pốn khuôống khẻch chỏ càm ti xa Quenh cùn nhá neo pồ mế Pồ vé: Cùn nhá ti tẻ côố càn ràng Lế xáng náng mà tộc Ré hôồc xa lế pu kha mà tôống Cón nhỏ phải cày uôi ới Tà náy phải ruôi pắng càm Màn cùn àn xàm nầm ta Pa nầm mờ Khẻch mướng Khương têềnh dôống Chăng nàng têềnh dâu cùn 180 Con từa nhá pa tày náy Ti lế mái Cài khả chôống Mời nàng têềnh dâu cùn ời Dà dê da da Rằng têền: Cu rì tà rắng Rằng rì tà rôối Hối ní ti xa khảc Phải tra mồ xôông tền Cho cài dôông nhá xôôn ní cho pến Tra xôông tền Tể xa hơ nhơ rứng xâu cải Lải xa hơ Nhơ rứng xâu già Nhơ cà tể, cài nương Nhơ chôống côông, chôống neènh Nhơ reènh trú, reènh nang Nhơ rưng văng tang, văng chấu Pồn mươi chầu Phầu mươi xôn, mươi Mưới mổt trai Mưới han cài Tình ti, tình lái Cả pồ mế rá Là hai mươi lăm Ăn cơm mồ ngáy trăm voòng Oòng mồ ngáy trăm phe Ti khà máng ý rẳp, ré Lá phe tềnh mống Dà dê da da Rằng lến: Xôông tền tra mồ tà pến Cón tra mô xôông lến Cà dôông nhá xôn ní 181 Vến ngáy mai khâu Từng tần dấn rêênh - Rằng xôồng lến: Cài dôông nhá xôn ní Ti táng tôồng Lến nhá ngái mồ nầm Pao chuống tảch cầm Lến nhá ngái cày khổ, cày lo Tìn khường lến tru, lến páo Trêênh nhá lến cơm kho ló xiềng Lén viềng tố cơm Pấn khờm cò nhá ngái ti pứa Vến ngáy khơi trưa Cò nhà ngái xổi trỉ trằm Dà dê da da Cảc cồ cảc ngái Vâm troong doóng vái Vâm trêênh pán tìn Cơm ăn chìn xôông Chưa cò nhoóng Ráo oòng chìn xôông Chưa rù ráy phay ro Mới cảc ngái cầm tùa mà nhỏ Cỏ tùa mà ăn Cơm hơ khâu Chai kho vó tăm tư Chìn xôồng mưới rói Nòi lêênh mưới sư Mưới lấn, mưới tấn, mưới ron Mưới ngón mưới nhiếu Peèn chiêu cảc ngái ăn cho trắm Pên chăm ăn cho nhoóng Ăn oòng rủ ráy phay ro 182 Tư mưới xôông Tôống lêênh mưới mổch Dổch lêênh mưới hai, mưới pa Tra xôông mưới pôồn Rồn xôông nghỉ, xôông răm Xôông trăm, xôông nghín Mo rằm quýn ăn cảc ngái ý tà măng nhoóng Mấn mo rằm quýn oòng Mới cảc ngái tà măng rù măng ráy Phay măng ro Ôông ùn rắng tả Mấm mo mời ràm rắng tả Ôông rắng mấn mo mời rằm rắng Tần tùa lái, trài tùa pao Trôông lêênh cò tói rảc láo áo rảc troong Dắng rảc troong Tăm voóng chia xăng khủc meénh ti cho eo Véo meénh tic ho khèch Trú troong rỉa váng Nang troong rỉa cầm Rấm xiên xươi Vở xiềng khề, lới cưới Phui xưới hồn hở dồi, ngồi tằng dắng trằng xiềng trướng mo Khà troong phải pêênh troong nhá Tìn khường cho leénh cùn leénh kha Trêênh nhá leénh sơ, leénh xắm Púng ăn, púng nắm xôn từa, xôn cài Vái tôống, vái ná leénh vài tru, pó Có tấm, có ná mấn cơm cò ró lêênh Của vái tôống mấn xa nhá mấn rêênh 183 Lo lêênh pêênh lế nhá cú ỳ chì môống Cón vàn vai chề phải pêênh táng phương ôông khà mú Dom mệch mú du ti vếncho têềnh tún têềnh nhá Chân chiêu tứng cho phải khăm Chân chăm tứng cho phải khoóng Pao poòng tứng cho phải pún, phải tá Vến nhá cho rấm xiềng rang Phânh phang xiềng cưới xiềng khề Lế tếu rề rầm rui phui leénh Cơm ăn tà nhoóng, oòng tà Mấn mo cón phải tra xu xẻt Cơm ăn hểt chề moon Xịt ăn hểt mon lế Con nộp náo giao cho: Ôông chiều hoỏc khoỏc nhá Nối tư tầm lúa côông liêng côông lẻ Côông tẻ, côông ruôi 184 [...]... văn hoá của họ Trên đây, người viết giới thiệu khái quát một số giá trị văn hoá của người Mường Thanh Hoá trong đó có dân ca đám cưới là một thể tài dân ca nghi lễ - phong tục được diễn xướng trong môi trường đám cưới mang nhiều nét văn hoá độc đáo của người Mường xứ Thanh 1.2 Dân ca đám cưới trong tập tục hôn nhân của người Mường Thanh Hoá 1.2.1 Hình thức thể loại dân ca đám cưới Thơ ca dân gian của. .. tục, dân ca đám cưới có ý nghĩa rất lớn đối với người Mường Thanh Hoá và chỉ được diễn xướng trong môi trường đám cưới Nó là nghệ thuật ngôn từ, là sản phẩm tinh thần thể hiện rõ những nguyên tắc giao tiếp trọng tình 35 Chương 2 Một số phương diện nghệ thuật dân ca đám cưới của người Mường Thanh Hoá Dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá có sức hấp dẫn ở nội dung phong phú gắn liền với chức năng thể. .. mường cổ, mường lớn như: Mường ống Ký, Mường Khô, Mường Ai, Mường Khôông, Mường Phấm, Mường Vong, Mường Vống, Mường Kìm, Mường Kợi, Mường Mèn, Mường Chánh, Mường Đủ, ó, Đẹ, La Sơn…[27; tr 6] Sau này, do ảnh hưởng của luồng di dân tự nhiên nên vùng cư trú trong cơ cấu của người Mường Thanh Hoá có sự thay đổi và phân xuất thành hai ngành Mường: Mường Trong và Mường Ngoài Người Mường Trong là người Mường. .. với cuộc sống của người Mường và trầm tích nhiều yếu tố văn hoá dân tộc Mường Nó vừa ẩn chứa những yếu tố tín ngưỡng, tâm linh, lại mang chút dư âm của lễ hội và có hệ thống dân ca đám cưới - thể loại văn học dân gian Dân ca đám cưới đã làm cho phong tục cưới xin của người Mường thêm sinh động, long trọng và trang nghiêm Nó thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa văn học và văn hoá của dân tộc Mường Theo suốt... nghi lễ đó theo đó cũng không còn xuất hiện trong các đám cưới Do đó, các bài ca đám cưới không có điều kiện để xuất hiện, duy trì và tiếp tục phát triển Giá trị còn lại của dân ca đám cưới là ở mặt nghệ thuật văn học, phần nghệ thuật thơ dân gian Trong chương này, chúng tôi xin đi vào một số phương diện nghệ thuật của dân ca đám cưới người Mường Thanh Hoá chủ yếu trên một số mặt sau: 2.1 Kết cấu và đặc... bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật Kết cấu đảm nhận chức năng rất đa dạng nhằm tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm như một hiện tượng thẩm mĩ Dân ca đám cưới của người Mường Thanh Hoá là một thể tài của dân ca nghi lễ phong tục, là một tác phẩm nghệ thuật của văn học dân gian; thể hiện những nét đặc trưng trong suy nghĩ, tình cảm, giao tiếp, ứng xử của dân tộc Mường Vì vậy, kết cấu của nó vừa có... trọng của đám cưới bắt đầu từ Lễ ra mắt rể đến Lễ cưới, dân ca đám cưới là thành tố hợp thành nghi lễ cưới xin cổ truyền và là linh hồn, cốt lõi trong sinh hoạt hôn nhân của người Mường Thanh Hoá Dân ca đám cưới là bộ phận mang tính đặc thù, được hình thành do yêu cầu của con người sinh hoạt, thực hành nghi lễ cưới xin trong đời sống nhân dân, gắn với hôn lễ và phục vụ hôn lễ Được xếp vào thể tài dân ca. .. sông Mã của huyện Cẩm Thuỷ Người Mường Ngoài là người Mường di cư từ tỉnh Hoà Bình vào (sống chủ yếu ở Thạch Thành và Như Thanh) và người Mường ở phía bắc sông Mã của Thanh Hoá Ngoài ra, phân biệt giữa hai ngành Mường này căn cứ vào y phục của phụ nữ và cách phát âm của một số từ vựng Sự cộng hưởng này đã tạo nên nét đa dạng trong văn hoá của người Mường Thanh Hoá Dân số người Mường ở Thanh Hoá qua... nhưng người Mường còn kèm theo cả lời ca xin nước rửa chân mà các dân tộc khác không có Đám cưới cổ truyền của người Mường Thanh Hoá không có lễ lại mặt Một nét chung nữa trong đám cưới của các dân tộc ít người đều có người làm mối tuy nhiên người làm mối lại có vai trò khác nhau trong quá trình đi tới hôn nhân của các cặp vợ chồng thể hiện phong tục tập quán từng dân tộc Người làm mối trong đám cưới của. .. trong cuốn Người Mường của Cuisiner [10]: Người Mường ở Thanh Hoá trước năm 1945 là 50.000 người Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê thì người Mường ở Thanh Hoá năm 1960 là 113.000 người, năm 1966 là 30 vạn người 11 Theo thống kê của Ban dân tộc và Miền núi Thanh Hoá, tính đến ngày 1/4/1999, tổng số người Mường ở Thanh Hoá là: 322.869 người và phân bố các huyện miền núi như sau: Huyện Mường Lát:

Ngày đăng: 14/06/2016, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (Chủ biên), (2008) Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số, Tập 17, Dân ca , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị An (Chủ biên), (2008) "Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
2. Vương Anh (1995), “ Đặc trưng văn hoá Mường Thanh Hoá ”, trong sách Văn hoá dân tộc Mường, Sở Văn hoá Thông tin, Hội Văn hoá các dân tộc Hoà Bình xuất bản, tr 208 - 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Anh (1995), “ Đặc trưng văn hoá Mường Thanh Hoá ”, trong sách "Văn hoádân tộc Mường
Tác giả: Vương Anh
Năm: 1995
4. Nguyễn Dương Bình (1974), “Tìm hiểu thành phần người Mọi Bi ở miền Tây tỉnh Thanh Hoá”. Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 33 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Dương Bình (1974), “"Tìm hiểu thành phần người Mọi Bi ở miền Tây tỉnhThanh Hoá”
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1974
5. Nguyễn Dương Bình (1976), “Một vài đặc điểm của xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả một dòng họ Lang”.Tạp chí Dân tộc học,(3), tr. 39 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Dương Bình (1976), “"Một vài đặc điểm của xã hội Mường qua việc tìmhiểu gia phả một dòng họ Lang”
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1976
6. Phan Kế Bính (2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Kế Bính (2008), "Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
7. Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, Nxb Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Minh Châu (1973)," Dân ca đám cưới Tày - Nùng
Tác giả: Nông Minh Châu
Nhà XB: Nxb Việt Bắc
Năm: 1973
8. Nông Quốc Chấn (Chủ biên) (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập VI), Văn học dân tộc ít người (Quyển I), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Quốc Chấn (Chủ biên) (1979), "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập VI), Văn họcdân tộc ít người (Quyển I)
Tác giả: Nông Quốc Chấn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
9. Chevalier. J và Gheerbrant.A.,(1977) Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao … dịch), Nxb Đà Nẵng và Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Đà Nẵng - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chevalier. J và Gheerbrant.A.,(1977) "Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và Trường viết văn NguyễnDu xuất bản
10. Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá thông tin, Tạp chí văn hoá nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Từ Chi (1995), "Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hoáthông tin
Năm: 1995
11. Nguyễn Từ Chi (1998), “Người Mường ở Hoà Bình cũ”, trong sách Người Mường và văn hoá cổ truyền Mường Bi, UBND huyện Tân Lạc, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Từ Chi (1998), “Người Mường ở Hoà Bình cũ”, trong sách " Người Mườngvà văn hoá cổ truyền Mường Bi
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Năm: 1998
13. Cuisinier.J (1995), Người Mường, (Hồng Vân dịch), Nxb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuisinier.J (1995), "Người Mường
Tác giả: Cuisinier.J
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
Năm: 1995
15. Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), tr. 19 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Xuân Diên (1981), "“Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1981
16. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Xuân Diên (2008), " Nghiên cứu văn hoá dân gian - phương pháp, lịch sử, thểloại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2008
17. Trần Chí Dõi (1998), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Chí Dõi (1998), "Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Chí Dõi
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Phạm Đức Dương (1978), “Về mối quan hệ Việt - Mường, Tày - Thái qua tư liệu dân tộc - ngôn ngữ học”, Tạp chí Dân tộc học (3), Tr. 15 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Dương (1978)," “Về mối quan hệ Việt - Mường, Tày - Thái qua tư liệudân tộc - ngôn ngữ học”
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 1978
19. Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) "“Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
21. Mạc Đường (1977), Dân tộc và vấn đề xác định thành phần dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Đường (1977), "Dân tộc và vấn đề xác định thành phần dân tộc
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1977
22. Quách Giao, Văn Quỳnh, Thanh Sơn, Bùi Thiện, Thương Diễm (1965), Dân ca Mường, (Hoà Bình), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Giao, Văn Quỳnh, Thanh Sơn, Bùi Thiện, Thương Diễm (1965), "Dân caMường
Tác giả: Quách Giao, Văn Quỳnh, Thanh Sơn, Bùi Thiện, Thương Diễm
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1965
23. Lê Sỹ Giáo (1979), “Vài nét về quan hệ xã hội của người Thái ở mường Ca Da”(Thanh Hoá ), Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 63 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Sỹ Giáo (1979), "“Vài nét về quan hệ xã hội của người Thái ở mường Ca Da”
Tác giả: Lê Sỹ Giáo
Năm: 1979
24. Lê Sỹ Giáo (1991), “Đặc điểm phân bố các tộc người ở miền núi Thanh Hoá”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 37 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Sỹ Giáo (1991), "“Đặc điểm phân bố các tộc người ở miền núi Thanh Hoá”
Tác giả: Lê Sỹ Giáo
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w