1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của việc di dân đối với kinh tê xã hội Sóc trăng

116 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 10,58 MB

Nội dung

Quá trình di dân từ nông thôn lên thành thị ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đã tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của đất nước. Cụ thể, các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), bên cạnh các tác động tích cực như góp phần đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất từ đó góp phần tăng trưởng vào kinh tế chung của thành phố thì cũng tồn tại không ít những thách thức như quá tải về nhiều mặt như giao thông, nhà ở, bệnh viện, trường học,…dẫn đến chất lượng cuộc sống của người dân cũng bị ảnh hưởng. Song song đó, ở các vùng nông thôn, sự ra đi của một bộ phận không nhỏ người dân cũng đã có những tác động đáng kể đến sự phát triển chung của các địa phương. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng có tỉ lệ người xuất cư khá cao. Bên cạnh những tác động tích cực như việc giảm tỉ lệ hộ nghèo do người di cư đã tìm được công việc ổn định và gửi tiền về cho gia đình; Hay nếp sống văn minh nơi đô thị cũng giúp những người di cư học hỏi được nhiều hơn. Ví dụ như tác phong công nghiệp trong làm việc hay ý chí phấn đấu để vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, cũng tồn tại những khó khăn như việc thiếu lao động nông nghiệp vào các giai đoạn cần thiết của mùa vụ như bón phân, làm cỏ, phun thuốc trừ sâu trong trồng lúa hay việc giảm đi tính nhộn nhịp của các lễ hội của đồng bào Khmer do ít người tham dự,… Sóc Trăng là một tỉnh thuộc ĐBSCL, lại là tỉnh thuần nông nên việc cơ giới hóa trong nông nghiệp hay biến đổi khí hậu ngày nay càng làm cho nhiều người thất nghiệp và họ phải ra đi đến vùng đất mới để tìm kiếm cơ hội việc làm. Thành phố Sóc Trăng (TPST) là một đơn vị hành chính thuộc tỉnh Sóc Trăng nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bên cạnh dòng di dân rời khỏi TPST thì cũng có dòng di dân đến TPST. Với mong muốn tìm hiểu về một cách đầy đủ về thực trạng di dân của TPST trong những năm gần đây, có những nhân tố nào ảnh hưởng đến di dân cũng như di dân đã có những tác động gì đến KTXH của TPST nên tác giả đã chọn đề tài DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG (TỈNH SÓC TRĂNG) để nghiên cứu trong luận văn cao học của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Ngọc Trân DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG (TỈNH SÓC TRĂNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Ngọc Trân DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG (TỈNH SÓC TRĂNG) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh đó, nội dung mang tính tham khảo tác giả trích dẫn nguồn gốc đầy đủ Tác giả luận văn Ngơ Ngọc Trân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tác giả nhận hỗ trợ nhiều cá nhân, đơn vị Qua đây, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến người: Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người hướng dẫn luận văn tác giả Tiến sĩ Trịnh Thanh Sơn Thầy nhiệt tình hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Thứ hai, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Sư phạm Địa lý, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ Đơn vị tạo điều kiện để tác giả theo học Cao học, có việc hồn thành luận văn Thứ ba, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln hỗ trợ động viên để tác giả hồn thành khóa học, có việc hồn thành luận văn Và cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ban ngành, cá nhân cung cấp số liệu, tư liệu để tác giả hoàn thành luận văn, bao gồm: - Chi cục thống kê thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Phịng Lao động thương binh xã hội TPST, tỉnh Sóc Trăng - Các vị sư chùa Som-Rong, phường 5-TPST, tỉnh Sóc Trăng - Các vị ban tổ chức lễ hội người Khmer khóm 5, P5, TPST - Những người dân xuất cư phường 5, TPST Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Ngọc Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Các đặc trưng yếu tố tác động đến di dân 15 1.2.1 Các đặc trưng di dân 15 1.2.2 Các yếu tố tác động đến di dân 18 1.3 Các hình thức nguyên nhân di dân 21 1.3.1 Các hình thức di dân 21 1.3.2 Nguyên nhân di dân 25 1.4 Lý thuyết giải thích nguyên nhân di dân 27 1.5 Các tiêu phương pháp đo lường di dân 29 1.6 Tác động di dân kinh tế - xã hội 30 1.6.1 Tác động nơi đến 30 1.6.2 Tác động nơi 32 1.7 Một số vấn đề di dân vùng Đồng sông Cửu Long 36 1.7.1 Khái quát trình di dân vùng ĐBSCL 37 1.7.2 Thực trạng di dân vùng ĐBSCL 38 1.7.3 Nguyên nhân 39 1.7.4 Tác động di dân đến KT- XH vùng ĐBSCL 39 Chương THỰC TRẠNG DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG (TỈNH SÓC TRĂNG ) 41 2.1 Giới thiệu khái quát Thành phố Sóc Trăng 41 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến di dân Thành phố Sóc Trăng 43 2.2.1 Vị trí địa lý 43 2.2.2 Các điều kiện tự nhiên 44 2.2.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.3 Khái qt q trình di dân Thành phố Sóc Trăng 49 2.4 Thực trạng di dân Thành phố Sóc Trăng 51 2.4.1 Xuất cư 51 2.4.2 Nhập cư 60 2.5 Nguyên nhân di dân Thành phố Sóc Trăng 66 2.5.1 Nguyên nhân xuất cư 66 2.5.2 Nguyên nhân nhập cư 73 2.6 Tác động di dân kinh tế – xã hội Thành phố sóc Trăng (tỉnh sóc Trăng) 74 2.6.1 Tác động xuất cư 74 2.6.2 Tác động nhập cư 86 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KT-XH THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG (TỈNH SÓC TRĂNG) 88 3.1 Định hướng 88 3.1.1 Cơ sở định hướng 88 3.1.2 Định hướng 89 3.2 Các giải pháp 90 3.3.1 Nhóm giải pháp mang tính vĩ mơ 90 3.3.2 Nhóm giải pháp mang tính vi mơ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết ĐBSC KT-X TPHC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Dân xuất cư Thành phố Sóc Trăng phân theo nhóm tuổi GĐ 2005 -2015 .51 Bảng 2.2 Dân xuất cư Thành phố Sóc Trăng phân theo giới tính GĐ 2005 - 2015 .53 Bảng 2.3 Dân xuất cư thành phố Sóc Trăng phân theo trình độ học vấn GĐ 2005-2015 54 Bảng 2.4 Người xuất cư Thành phố Sóc Trăng phân theo dân tộc GĐ 2005-2015 .55 Bảng 2.5 Nơi đến di dân thành phố Sóc Trăng GĐ 2005-2015 56 Bảng 2.6 Dân xuất cư Thành phố Sóc Trăng phân theo đơn vị hành GĐ 2005-2015 58 Bảng 2.7 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo nhóm tuổi GĐ 2005-2015 .60 Bảng 2.8 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo giới tính GĐ 2005-2015 61 Bảng 2.9 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo trình độ học vấn GĐ 2005-2015 62 Bảng 2.10 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo thành phần dân tộc GĐ 2005-2015 63 Bảng 2.11 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo đơn vị hành GĐ 2010-2015 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nhóm tuổi người xuất cư TPST 2005-2015 52 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giới tính người xuất cư TPST 2005-2015 53 Biểu đồ 2.3 Trình độ học vấn người xuất cư TPST 2005-2015 54 Biểu đồ 2.4 Thành phần dân tộc người xuất cư TPST 2005-2015 55 Biểu đồ 2.5 Nơi đến người xuất cư TPST 2005-2015 56 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tuổi người nhập cư vào TPST 2005-2015 61 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu giới tính người nhập cư vào TPST 2005-2015 62 Biểu đồ 2.8 Trình độ người nhập cư vào TPST 2005-2015 62 Biểu đồ 2.9 Thành phần dân tộc người nhập cư TPST 2005-2015 63 DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 41 Hình 2.2 Lược đồ Hành Thành phố Sóc Trăng 42 Hình 2.3 Lược đồ Xuất cư Thành phố Sóc Trăng giai đoạn 2005-2015 58 Hình 2.4 Lược đồ Nhập cư Thành phố Sóc Trăng giai đoạn 2005-2015 65 Kiên Giang giúp cho khu vực nội địa thơng thương khơng cịn bị lập trước Song song đó, đoạn cao tốc Trung LươngMỹ Thuận-Cần Thơ phê duyệt dự kiến khởi công năm giúp kết nối Cần Thơ TPHCM Hy vọng rằng, 10 năm tới ĐBSCL “cất cánh” nhờ giao thông kết nối Giải pháp thứ hai thay đổi chế quản lí sách thu hút đầu tư Đối với quan quản lí cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển Ở ta hiểu doanh nghiệp chân thủ tục hành có liên quan Bởi tác giả nghe nhiều bất cập từ việc liên quan đến thủ tục hành Nào doanh nghiệp cần “phí bơi trơn” đến đăng kí thủ tục hành quan nhà nước Nào kêu gọi đầu tư điều kiện thực tế địa phương không đáp ứng nhà đầu tư Nào kêu gọi đầu tư không đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp Lấy ví dụ việc báo chí phản ánh thời gian trước, cụ thể cá nhân đầu tư dây chuyền giết mổ heo quy mô lớn phường 8-TPST theo lời kêu gọi quan nhà nước địa phương Nhưng sau đưa vào hoạt động quan chức lại khơng dẹp hết lò mổ chui dẫn đến cá nhân bị lỗ kéo dài Khi ông ta phản ánh với địa phương họ lại khơng giải Như vậy, đại diện cho quan công quyền anh lại uy tín với nhà đầu tư thử hỏi xem cịn dám đến địa phương anh để “ đem tiền đổ biển” Chỉ cần ví dụ nhỏ thấy hiệu hoạt động máy công quyền địa phương Nếu chẳng có dám đến đầu tư thử hỏi việc làm đâu mà tạo Cho nên để tạo công ăn, việc làm nhiều địa phương, bên cạnh cải thiện sở hạ tầng thay đổi chế quản lí sách thu hút đầu tư phải minh bạch Một giải pháp việc nâng cao trình độ giáo dục đào tạo Trước hết nói trình độ giáo dục, ĐBSCL xem vùng trũng giáo dục nước mặt dù thiên nhiên ưu đãi nhiều Hiện nay, tiêu giáo dục tỉ lệ học sinh/số dân độ tuổi THCS, THPT thấp nước, 82% 47% nước tỉ lệ 88% 59% Do đó, tác giả thiết nghĩ tảng kiến thức mà học sinh chưa học đủ làm để tiếp thu khóa đào tạo Cho nên việc nâng cao trình độ giáo dục mà cụ thể nâng cao tỉ lệ học sinh/số dân độ tuổi THCS, THPT điều quan trọng Riêng TPST, tình trạng tương tự toàn vùng Tỉ lệ học sinh THPT/số dân độ tuổi chưa cao, khoảng 70% (2015) Do đó, việc nâng cao tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT điều cần thiết cho dù người dân nên có tảng kiến thức sống tốt thời đại ngày Trong đó, tốt nghiệp THPT xem có tảng kiến thức cho sống Vậy làm để có tỉ lệ học sinh nhập học THPT độ tuổi đạt 90% Trong đó, thu nhập người dân không đủ để trang trải sống lo cho em đến trướng đầy đủ Cho nên tác giả thiết nghĩ, ngành giáo dục TPST nên xem xét việc miễn giảm học phí, hỗ trợ sách cho em có hồn cảnh khó khăn để em có điều kiện đến trường Và việc cần thật làm hiệu khơng dừng lại hình thức Bởi tác giả biết rằng, mơ hình có từ lâu hiệu khơng cao ngành chưa quan tâm mức Bản thân tác giả trước có hồn cảnh khó khăn chật vật học THPT nên tác giả thấu hiểu tâm lí em có hồn cảnh tương tự Đơi em khơng biết tìm giúp đỡ từ cha mẹ không ý thức việc cho tiếp tục học Cho nên thiết nghĩ cần có chung tay toàn xã hội để nâng cao giáo dục địa phương Và điều cần vào nghiêm túc khơng dừng lại hình thức Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu giáo dục đào tạo giải pháp lâu dài Khi mà thực tế nay, giáo dục đào tạo có nhiều vấn đề bất cập khơng riêng TPST, ĐBSCL mà nước Nếu xét riêng lĩnh vực giáo dục thấy nội dung phương pháp giáo dục ta chưa hữu dụng Lấy ví dụ chương trình đạo tạo cấp Tiểu học, tác giả thiết nghĩ trẻ nhỏ nên cho tiếp xúc với thực tế nhiều học Bởi lứa tuổi chưa cần tiếp nhận lượng kiến thức lớn Nhưng nhìn vào chương trình đào tạo cấp Tiểu học thấy lượng kiến thức lớn việc tiếp xúc thực tế để phát triển tư kĩ chưa nhiều Những kĩ cần cho sống đưa vào chương trình lý thuyết xa vời lại q nhiều Đó riêng góc lĩnh vực giáo dục lĩnh vực đào tạo khơng bất cập Cứ nhìn vào tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp với số đáng báo động gần 200.000 người nước thấy rõ Ở TPST vậy, việc em học Đại học, cao đẳng xong trường khơng tìm việc làm phù hợp với chun ngành đào tạo phổ biến Tác giả công tác ngành sư phạm nhận thấy năm trở lại đây, tình trạng sinh viên Sóc Trăng theo học trường Cao đẳng, đại học sư phạm không xin chổ dạy quê 50% Số cịn lại làm việc khác nhà phụ giúp cha mẹ Điều gây lãng phí lớn cải tinh thần Đó nói riêng ngành mà thơi, cịn vơ số ngành khác tác giả cho không khả quan Do vậy, để nâng cao trình độ giáo dục đào tạo có hiệu vấn đề hệ thống giáo dục, đào tạo nước Còn địa phương - TPST, tác giả thiết nghĩ cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trường có địa bàn TPST Trường Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng cộng đồng, Trung cấp y tế, trung cấp văn hóa, nghệ thuật Bởi nơi đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nên việc nâng cao chất lượng đào tạo trường góp phần vào phát triển chung địa phương 3.3.2 Nhóm giải pháp mang tính vi mơ Tính vi mơ mà tác giả muốn nói đến phạm vi TPST, vấn đề di dân có nét tương đồng với bối cảnh chung vùng ĐBSCL cần giải pháp chung cho vùng Tuy nhiên, bên cạnh nét tương đồng với vùng vấn đề di dân TPST có nét khác biệt Ở đây, ta thấy tình hình KT-XH TPST mang “sắc thái” riêng, vấn đề ngành kinh tế chủ lực TPST, vấn đề dân số, dân tộc vấn đề di dân có đặc thù riêng Vì vậy, cần có giải pháp mang tính địa phương, tức giải pháp áp dụng cho riêng TPST bên cạnh giải pháp chung toàn vùng Một số giải pháp sau: Thứ nhất, quan hữu trách địa phương, cần có phận phụ trách vấn đề di dân Trong đó, số việc cần thiết như: Thống kê số lượng di dân hàng năm địa phương, phân tích tác động di dân KT-XH TPST Từ đó, kiến nghị giải pháp quan quản lý chung địa phương Tác giả cho rằng, hầu hết địa phương ĐBSCL chưa quan tâm nhiều đến vấn đề di dân địa phương Từ đó, dẫn đến lúng túng việc đưa giải pháp cho vấn đề Thứ hai, hỗ trợ địa phương dành cho di dân Sự hỗ trợ dành cho thân di dân người thân lại địa phương Như phân tích, số di dân rời đa số người độ tuổi lao động người thân lại phần lớn người già trẻ em Và việc người già thường hay đau yếu tác giả thiết nghĩ quan thuộc lĩnh vực y tế nên có hỗ trợ ví dụ phát thẻ bảo hiểm miễn phí cho đối tượng người già để họ khám chữa bệnh miễn phí giảm phần chi phí điều trị trạm xá y tế Đối tượng thứ hai trẻ em có cha mẹ làm ăn xa tác giả thiết nghĩ nên cần có thống kê quyền địa phương số lượng thông tin trẻ em sau gửi danh sách em đến trường học để nhà trường lưu tâm hỗ trợ Sự hỗ trợ mặt vật chất ví dụ miễn giảm học phí, cấp học bổng cho em có hồn cảnh khó khăn cha mẹ làm ăn xa hỗ trợ sách vở, đồng phục để em đến trường bao bạn bè khác Cịn mặt tinh thần phía nhà trường, thầy lưu tâm đến em em có biểu khơng bình thường đến lớp bỏ bê việc học hành vi khác từ kịp thời động viên giúp đỡ để em bỏ học rơi vào tệ nạn xã hội trộm cắp, hút chích,…Sở dĩ tác giả nghĩ đến giải pháp tác giả nghĩ tất người không riêng trẻ em mong muốn người khác quan tâm thiếu vắng quan tâm cha mẹ tình cảm khác từ thầy cơ, bạn bè có hiệu tốt để nâng đỡ tinh thần em em yếu đuối Nếu có phối hợp nhà trường địa phương việc thực biện pháp tác giả thiết nghĩ giúp giảm thiểu tình trạng bỏ học rơi vào tệ nạn em có cha mẹ làm ăn xa Từ đó, di dân yên tâm làm việc nơi tiếp tục gửi tiền cho gia đình Đối với thân di dân Họ cần địa phương xác nhận thủ tục hành để đáp ứng yếu cầu nơi ví dụ việc xác nhận sơ yếu lí lịch để xin việc, làm giấy khai sinh cho sinh nơi khác, việc đăng kí loại giấy tờ xe,…cho nên, tác giả nghĩ địa phương nên có hỗ trợ mặt thủ tục cho người nhanh chóng Sở dĩ tác giả đưa giải pháp tác giả chứng kiến nhiều trường hợp di dân quay làm thủ tục bị địa phương “làm khó” nên nhiều thời gian ảnh hưởng đến công việc họ nơi Bên cạnh đó, tác giả thiết nghĩ địa phương nên có tun dương gia đình di dân thoát nghèo vươn lên sống để khích lệ tinh thần họ Việc cấp giấy tuyên dương, họp dân phố nêu gương để người học hỏi Tác giả nghĩ việc dù nhỏ có ý nghĩa lớn mặt tinh thần Bởi việc đến vùng đất gặp nhiều trở ngại thời gian đầu để thích nghi sống tốt vùng đất điều cần khen ngợi Cho nên việc gia đình di dân hay gia đình có người thân di dân, sau thời gian có thay đổi chất lượng sống điều cần tun dương khuyến khích Đó xem đóng góp cho phát triển chung cộng đồng Vì vậy, ngày có nhiều “tế bào” gia đình tốt “cơ thể sống” xã hội tốt Nhóm giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực di dân Trước hết giải “bài toán” thiếu lao động thời vụ nông nghiệp số lượng xuất cư lớn Tác giả thiết nghĩ thực trạng kéo dài nơng nghiệp nước ta lạc hậu so với nước tiên tiến Thế giới, giới hóa ta áp dụng vài khâu mà thơi Trong đó, họ - nước tiên tiến áp dụng triệt để giới hóa nơng nghiệp từ khâu gieo hạt, bón phân, phun thuốc, thu hoạch chế biến sau thu hoạch Sở dĩ họ làm họ cho phép người nông dân sở hữu đất canh tác với diện tích lớn, từ vài chục đến vài ngàn hecta Bên cạnh đó, họ có tiềm lực tài chính, khoa học kĩ thuật tay nên việc áp dụng triệt để giới hóa nơng nghiệp đem lại hiệu đáng kể Trong chúng ta, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Mỗi người nơng dân sở hữu bình qn chưa đến hecta đất nơng nghiệp Với diện tích nhỏ áp dụng triệt để giới hóa vào nơng nghiệp Và đặc biệt với chế quản lý đất đai khó giới hóa diện rộng tốn thiếu nhân công thời vụ nông nghiệp kéo dài Do đó, cần thay đổi sách quản lí đất đai việc cho phép nơng dân sở hữu diện tích đất nơng nghiệp lớn Từ đó, áp dụng triệt để giới hóa nơng nghiệp Nhóm giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer dịp lễ hội Như tác giả có dịp đề cập đến việc thay đổi thời gian tổ chức vài lễ hội không quan trọng người Khmer Với cách làm này, số lễ hội mang tính cộng đồng tổ chức trùng vào dịp Tết cổ truyền người Việt Vì có dịp này, người Khmer “tha hương cầu thực” có dịp quê tham dự vào lễ hội dân tộc Tuy nhiên, tác giả xin nhấn mạnh việc thay đổi thời gian tổ chức áp dụng cho vài lễ hội mang tính địa phương ví dụ Lễ cầu an xóm làng lễ Khánh thành ngơi chùa Khmer Cịn lễ hội gắn liền với Tôn giáo dịp quan trọng dân tộc Lễ Chol-chnam-thmay (Lễ mừng năm mới) lễ Ooc-ombok (Lễ cúng trăng) định phải tổ chức vào thời điểm theo lịch hàng năm Đối với lễ hội mang tính chất tơn giáo quan trọng này, muốn phát huy giá trị cách hiệu tác giả thiết nghĩ cần phải phối hợp với hoạt động du lịch Ví dụ lễ hội Ooc-om-bok (Đua ghe Ngo), lễ hội đặc trưng người Khmer Sóc Trăng, nơi khác khơng có trở thành lễ hội đặc thù người Khmer Sóc Trăng phối hợp với hoạt động quảng bá du lịch thu hút nhiều du khách từ góp phần trì thành cơng lễ hội nét văn hóa đặc thù người Khmer Sóc Trăng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vấn đề di dân, đặc biệt xuất cư không riêng TPST, riêng tỉnh Sóc Trăng mà cịn vùng ĐBSCL Đây tượng tất nhiên xảy q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển Khi mà phát triển kinh tế tập trung vài thành phố lớn, vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn phát triển nhiều mặt Thực trạng diễn cách gần thập niên diễn mạnh mẽ 10 năm trở lại Vùng ĐBSCL vùng có tỉ lệ người xuất cư cao nước Riêng TPST, tượng xuất cư khơng “nổi bật” bên cạnh đó, luồng nhập cư vào TPST không phần “sôi động”.Các luồng nhập cư xuất cư có tác động khơng nhỏ KT-XH TPST Đối với xuất cư, đa số người độ tuổi lao động (từ 15 - 55 tuổi) có trình độ thấp, gần 70% tốt nghiệp THCS Nơi đến di dân TPST chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ, gần 90% Cụ thể TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai Đây khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp nước nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều, đặc biệt công nhân Bên cạnh đó, thành phần xuất cư có phận trí thức số lượng hạn chế nhiều so với lao động phổ thông Về thành phần dân tộc, người Khmer chiếm gần 1/3 số người xuất cư Một số tác động xuất cư, bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực Một số tác động tích cực đáng kể đời sống người dân xuất cư cải thiện hơn, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo địa phương Cụ thể với số tiền mà người thân gửi gia đình họ sử dụng để trang trải chi phí sinh hoạt gia đình, đầu tư cho việc học cái, xây dựng lại nhà cửa khang trang hơn,…Đó tác động tích cực đáng ghi nhận Bên cạnh đó, số tác động tiêu cực thay đổi cấu trúc xã hội người già trẻ em lại thơn xóm.Trong người già hay đau yếu trẻ nhỏ cần chăm sóc cha mẹ Cho nên di dân góc độ ảnh hưởng khơng tốt Ngồi tác động trên phương diện văn hóa xã hội có nhiều thay đổi Cũng tác giả phân tích, TPST tỉ lệ người Khmer chiếm khoảng 23% dân số số dân xuất cư có nhiều người Khmer, cụ thể gần 30% tổng số dân xuất cư người Khmer Trong người Khmer có nhiều lễ hội truyền thống tôn sùng tôn giáo Phật giáo Nam tơng Đa số lễ hội gắn liền vơi chùa Khmer Do đó, phận người Khmer rời khỏi xóm làng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động lễ hội, đặc biệt giảm tính nhộn nhịp Từ đó, ảnh hưởng đến việc bảo tồn trì nét văn hóa lễ hội người Khmer Đối với luồng nhập cư vào TPST có tương đồng đặc trưng với luồng xuất cư Ví dụ độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, thành phần dân tộc Bởi nhập cư vào TPST chủ yếu huyện thị tỉnh Số lượng người tỉnh Cũng xuất cư có tác động đến KT-XH TPST nhập cư có tác động khơng nhỏ Cụ thể, người nhập cư góp phần giải nhu cầu tìm kiếm lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản, chế biến thực phẩm, ngành dịch vụ Từ đó, góp phần vào phát triển kinh tế TPST Tuy nhiên, họ góp phần làm gia tăng tệ nạn xã hội địa bàn TPST, gây an ninh trật tự địa phương Nhận thấy thực trạng diễn ngày rõ rệt tác động không nhỏ vào phát triển chung địa phương Trong đó, quan tâm quan hữu trách chưa đáng kể Do đó, thân tác giả cảm thấy băn khoăn suy nghĩ đến số kiến nghị sau: Thứ nhất, phường, xã nên quan tâm sâu sát vấn đề di dân địa phương Cụ thể, hàng năm cần thống kê số lượng người rời khỏi số lượng người đến địa phương Các thông tin nơi đến, cơng việc, tình hình sống nơi đến,…Từ đó, báo cáo lên cấp cao để tổng hợp thông tin Vào dịp Tết, nên tổ chức buổi gặp gỡ, thăm hỏi, động viên di dân trở địa phương đón Tết Từ đó, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng họ để có giải pháp hỗ trợ kịp thời kiến nghị lên cấp cao Thứ hai, cần phải có phối hợp đồng quan từ Trung ương đến địa phương việc thực giải pháp đưa Ở đây, số giải pháp mà tác giả nêu ra, bao gồm giải pháp cho vấn đề xuất cư nhập cư địa phương Đối với xuất cư, ví dụ hỗ trợ người thân người dân xuất cư địa phương, cụ thể người già trẻ em Người già hỗ trợ y tế cịn trẻ em hỗ trợ giáo dục Trên phương diện văn hóa, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội người Khmer cần nên có số thay đổi nhỏ trình tổ chức ,ví dụ thay đổi thời gian tổ chức lễ hội mang tính cộng đồng cách tổ chức trùng vào dịp Tết cổ truyền người Việt để người Khmer tham dự trở quê vào dịp Tết Trong đó, số giải pháp mang tính lâu dài tạo thêm nhiều công ăn việc làm địa phương Điều xem thuộc tầm vĩ mô cần có thời gian lâu dài để thực hóa Nói tóm lại, tác giả nghĩ di dân tượng tự nhiên trình phát triển, khơng thể ngăn cản q trình diễn Có nên để việc mang lại nhiều lợi ích cho phát triển Bên cạnh đó, hạn chế hệ lụy xảy kèm theo trình di dân điều cần nên làm Chúng ta tiến trình phát triển KT-XH nước phát triển có nhiều vấn đề khơng thể kiểm sốt được, có di dân Do đó, ta nên tham khảo nước trải qua trình trước ta, ví dụ gần nước Mĩ La Tinh, xa nước Tây Âu Họ có nhiều kinh nghiệm vấn đề Dĩ nhiên để áp dụng giải pháp họ vào nước ta điều cần có gạn lọc lẽ yếu tố văn hóa phong tục họ khác ta Tuy nhiên, có giải pháp hữu ích ta chịu nghiên cứu cách nghiêm túc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Tác động dân di cư KT-XH dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn thành phố, Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2012), Phân tích dịng di cư tính chọn lọc di cư vào thành phố lớn Việt Nam thập kỉ 90 (TK XX) thập kỉ đầu kỉ XXI, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, tr.297-309, Hà Nội Phạm Như Hổ Nguyễn Bảo Thanh Nghi (2014), Di dân góc độ xã hội học, hội thảo ĐH Mở Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn Thạc sĩ , Nhà xuất Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Đồn Minh Huấn, Nguyễn Đức Hùng (2016), Tổng quan số lý thuyết di dân, Tp Hồ Chí Minh Niên giám thống kê Thành phố Sóc Trăng (2015), Chi cục Thống kê Thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng Nguyễn Cơng Toàn (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút người lao động trở địa phương làm việc nghiên cứu trường hợp huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 4-2014, tr.135-147 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2005), Ấn phẩm Chất lượng sống người di cư Việt Nam, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê Việt Nam (2016), Ấn phẩm Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu, Hà Nội 11 Trương Văn Tuấn (2011), Di cư ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Đơng Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Thanh Sang (2016), Di cư Đồng sông Cửu Long, Kỉ yếu hội thảo “Phát triển KT-XH vùng Tây Nam Bộ sau 30 năm đổi 1986-2015”, Cần Thơ 13 Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2015), “Tác động di dân tự đến KT – XH”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi Phát triển KT – XH Đà Nẵng, số 3-2015, tr.63-67 Tài liệu tiếng Anh 14 Everett S Lee (1966), “A Theory of Migration”, Springer on behalf of the Population Association of America, pp.47-57 15 Ravenstein (1880), “The laws of Migration”, Blackwell Publishing for the Royal Statistical Society, Lon Don, pp.167-235 Các trang web 16 Trang web Bách khoa toàn thư Tiếng Việt, truy cập ngày 13/03/2017; 17 Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam, truy cập ngày 10/02/2017; 18 Trang web Tổ chức di cư quốc tế - IOM, truy cập ngày 17/07/2017; 19 Trang web báo Tuổi Trẻ, viết “ Dân Miền Tây tha hương”, Trí Dũng - Tiến Trình, truy cập ngày 13/03/2017; 20 Trang web http://www.sociologydiscussion.com/demography/migration- demography/top-3-theories-of-migration/3148, truy cập ngày 31/08/2017; 21 Trang web Thời báo Kinh tế Sài Gòn, viết “ Người nhập cư đi-về”, Thanh Hương, truy cập ngày 26/02/2017 22 Trang web báo Vn Express, viết “ Những làng nơi thời gian ngừng trôi”, Đức Hoàng-Hoàng Phương, truy cập ngày 26/09/2017 P1 PHỤ LỤC Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm TPST-nơi thu hút dân nhập cư Nguồn: tác giả Các doanh nghiệp chế biến thủy sản TPST-nơi thu hút dân nhập cư Nguồn: tác giả Ngôi nhà xây hộ dân xuất cư phường 5TPST sau năm làm Bình Dương Nguồn: Tác giả Cánh đồng lúa phường 5-TPST, địa phương có nhiều người xuất cư Nguồn: tác giả ... 20 05- 20 15 54 Biểu đồ 2.4 Thành phần dân tộc người xuất cư TPST 20 05- 20 15 55 Biểu đồ 2 .5 Nơi đến người xuất cư TPST 20 05- 20 15 56 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tuổi người nhập cư vào TPST 20 05- 20 15. .. vấn GĐ 20 05- 20 15 54 Bảng 2.4 Người xuất cư Thành phố Sóc Trăng phân theo dân tộc GĐ 20 05- 20 15 .55 Bảng 2 .5 Nơi đến di dân thành phố Sóc Trăng GĐ 20 05- 20 15 56 Bảng 2.6 Dân... GĐ 20 05- 20 15 58 Bảng 2.7 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo nhóm tuổi GĐ 20 05- 20 15 .60 Bảng 2.8 Dân nhập cư Thành phố Sóc Trăng phân theo giới tính GĐ 20 05- 20 15

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Tác động của dân di cư đối với KT-XH dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của dân di cư đốivới KT-XH dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
2. Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn ra thành phố, Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn ra thành phố
Tác giả: Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
3. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2012), Phân tích dòng di cư và tính chọn lọc của di cư vào thành phố lớn của Việt Nam trong thập kỉ 90 (TK XX) và thập kỉ đầu thế kỉ XXI, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, tr.297-309, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dòng di cư và tínhchọn lọc của di cư vào thành phố lớn của Việt Nam trong thập kỉ 90 (TKXX) và thập kỉ đầu thế kỉ XXI
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh
Năm: 2012
4. Phạm Như Hổ và Nguyễn Bảo Thanh Nghi (2014), Di dân dưới góc độ xã hội học, hội thảo tại ĐH Mở Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân dưới góc độ xãhội học
Tác giả: Phạm Như Hổ và Nguyễn Bảo Thanh Nghi
Năm: 2014
5. Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn Thạc sĩ , Nhà xuất bản Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn Thạcsĩ
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2014
6. Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Đức Hùng (2016), Tổng quan một số lý thuyết về di dân, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan một số lý thuyết vềdi dân
Tác giả: Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2016
7. Niên giám thống kê Thành phố Sóc Trăng (2015), Chi cục Thống kê Thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thành phố Sóc Trăng
Tác giả: Niên giám thống kê Thành phố Sóc Trăng
Năm: 2015
8. Nguyễn Công Toàn (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút người lao động trở về địa phương làm việc nghiên cứu trường hợp huyện Trần Đề - tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 4-2014, tr.135-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút người laođộng trở về địa phương làm việc nghiên cứu trường hợp huyện Trần Đề -tỉnh Sóc Trăng”
Tác giả: Nguyễn Công Toàn
Năm: 2014
9. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2005), Ấn phẩm Chất lượng cuộc sống của người di cư ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống củangười di cư ở Việt Nam
Tác giả: Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Năm: 2005
10. Tổng cục thống kê Việt Nam (2016), Ấn phẩm Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra di cư nội địa quốcgia 2015: Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Tổng cục thống kê Việt Nam
Năm: 2016
11. Trương Văn Tuấn (2011), Di cư và ảnh hưởng của nó đến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và ảnh hưởng của nó đến kinh tế - xã hộiĐông Nam Bộ
Tác giả: Trương Văn Tuấn
Năm: 2011
12. Lê Thanh Sang (2016), Di cư ở Đồng bằng sông Cửu Long, Kỉ yếu hội thảo“Phát triển KT-XH vùng Tây Nam Bộ sau 30 năm đổi mới 1986-2015”, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư ở Đồng bằng sông Cửu Long", Kỉ yếu hội thảo“Phát triển KT-XH vùng Tây Nam Bộ sau 30 năm đổi mới 1986-2015
Tác giả: Lê Thanh Sang
Năm: 2016
13. Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2015), “Tác động của di dân tự do đến KT – XH”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi Phát triển KT – XH Đà Nẵng, số 3-2015, tr.63-67.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của di dân tự do đến KT – XH”,"Tạp chí Nghiên cứu trao đổi Phát triển KT – XH Đà Nẵng, số 3-2015,tr.63-67
Tác giả: Nguyễn Nữ Đoàn Vy
Năm: 2015
14. Everett S. Lee (1966), “A Theory of Migration”, Sp r inger on behalf of the Population As s ociation of A m e r ica, pp.47-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Theory of Migration
Tác giả: Everett S. Lee
Năm: 1966
15. Ravenstein (1880), “The laws of Migration”, Blackwell Publishing for the Royal Statistical Society, Lon Don, pp.167-235.Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The laws of Migration”
19. Trang web của báo Tuổi Trẻ, bài viết “ Dân Miền Tây tha hương”, Trí Dũng - Tiến Trình, truy cập ngày 13/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân Miền Tây tha hương
21. Trang web của Thời báo Kinh tế Sài Gòn, bài viết “ Người nhập cư và những cuộc đi-về”, Thanh Hương, truy cập ngày 26/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người nhập cư vànhững cuộc đi-về
22. Trang web của báo Vn Express, bài viết “ Những ngôi làng nơi thời gian ngừng trôi”, Đức Hoàng-Hoàng Phương, truy cập ngày 26/09/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngôi làng nơi thời gianngừng trôi
16. Trang web của Bách khoa toàn thư Tiếng Việt, truy cập ngày 13/03/2017 Khác
17. Trang web của Tổng cục thống kê Việt Nam, truy cập ngày 10/02/2017 Khác
w