Nguồn lao động và sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận

116 71 0
Nguồn lao động và sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân loại đang trong thời đại của tri thức, của khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, dù hiện đại thì vai trò của nguồn lao động (NLĐ) cũng không thể thay thế hoàn toàn trong quá trình sản xuất. Vì vậy, việc phát triển NLĐ và sử dụng hợp lý lao động (LĐ) là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển của một đất nước. Trái ngược với các nước phát triển có dân số già thì các nước đang phát triển đang trong trình trạng bùng nổ dân số dẫn đến việc thừa LĐ. Việt Nam là một nước đang phát triển, dân số đông, NLĐ trẻ và dồi dào, là một điều kiện thuận lợi cho quá trình CNH – HĐH đất nước. Tuy nhiên, NLĐ nước ta đông nhưng chất lượng không cao, chủ yếu là LĐ có trình độ thấp, tỉ lệ LĐ qua đào tạo rất ít, chỉ chiếm khoảng 19,9% ( năm 2015), đào tạo không phù hợp với nhu cầu, phải đào tạo lại... Đây là một trong nhiều nguyên nhân làm chậm quá trình phát triển kinh tế xã hội (KT – XH) của đất nước. Bình Thuận là một tỉnh cực Nam Trung Bộ, điều kiện thiên nhiên khá khắc nghiệt, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Bình Thuận cũng là một tỉnh có lực lượng lao động (LLLĐ) khá lớn,LLLĐ từ 15 tuổi trở lên khoảng 710 nghìn người trong tổng số dân hơn 1,2 triệu người. Giải quyết việc làm cho người LĐ là một vấn đề khó khăn đối với tỉnh. Trong những năm qua với nhiều chính sách phát triển hợp lý, kinh tế của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu, nhu cầu về LĐ trong tỉnh ngày càng tăng. Bên cạnh nhu cầu về LĐ phổ thông thì nhu cầu về LĐ đã qua đào tạo, LĐ chất lượng cao ngày càng lớn đề đáp ứng sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế của tỉnh, đặc biệt là công nghiệp và du lịch. Một trong những vấn đề đặt ra đối với tỉnh Bình Thuận là phát triển NLĐ trong tương lai và sử dụng hợp lý LĐ hiện có.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Trƣờng Vinh NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Trƣờng Vinh NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Phạm Thị Xuân Thọ Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu nhập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ bảng, biểu phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn có sử dụng số khái niệm, nhận xét, số liệu số tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình hướng dẫn, thầy cô giảng dạy, quan tỉnh Bình Thuận giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Trước tiên, xin gửi lời cám ơn đến TS Phạm Thị Xuân Thọ - người hướng dẫn, giúp đỡ chân tình để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Địa lý góp ý để đề tài tơi hồn thiện Cám ơn thầy phòng Sau đại học trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Cục Thống kê, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận, GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nhiệt tình cung cấp tài liệu, số liệu để tơi thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè thành viên lớp Cao học Địa lý K26 thân yêu bên cạnh, động viên chia sẻ giúp đỡ trình hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lao động sử dụng lao động 1.1.1 Cơ sở lý luận nguồn lao động 1.1.2 Cơ sở lý luận sử dụng lao động 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động 16 1.2 Cơ sở thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nước ta 18 Tiểu kết chƣơng .26 Chƣơng THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH THUẬN 27 2.1 Khái quát tỉnh Bình Thuận 27 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 29 2.2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ .29 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 29 2.2.3 Kinh tế - xã hội .34 2.3 Thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 47 2.3.1 Thực trạng nguồn lao động tỉnh Bình Thuận 47 2.3.2 Thực trạng sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 62 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH THUẬN 75 3.1 Những để xây dựng định hướng giải pháp .75 3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 75 3.1.2 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận 76 3.1.3 Thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 77 3.1.4 Dự báo nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 78 3.2 Định hướng phát triển nguồn lao động tỉnh Bình Thuận .83 3.3 Giải pháp phát triển sử dụng lao động .87 3.3.1 Giải pháp công tác quản lý 87 3.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội .88 3.3.3 Giải pháp giáo dục – đào tạo 89 3.3.4 Giải pháp việc làm, thông tin thị trường lao động điều kiện làm việc 90 3.3.5 Giải pháp thực sách dân số phù hợp 92 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chun mơn kỹ thuật CNH : Cơng nghiệp hóa CN – XD : Công nghiệp – xây dựng DV : Dịch vụ HĐH : Hiện đại hóa KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LLLĐ : Lực lượng lao động NLĐ : Nguồn lao động N – L – NN : Nông – lâm – ngư nghiệp DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Dân số lực lượng lao động nước ta, giai đoạn 2010 – 2015 18 Bảng 1.2 Phân bố lực lượng lao động theo vùng nước, năm 2015 .19 Bảng 1.3 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ CMKT nước ta 20 Bảng 1.4 Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế loại hình kinh tế nước ta 22 Bảng 1.5 Cơ cấu lao động thất nghiệp nước ta theo trình độ học vấn cao đạt được, năm 2015 24 Bảng 2.1 Hiện trạng dân số tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 - 2015 .36 Bảng 2.2 Quy mô dân số số già hóa dân số tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2010 – 2015 dự báo đến năm 2013 .38 Bảng 2.3 Tỉ lệ phụ thuộc dân số tỉnh Bình Thuận 39 Bảng 2.4 Phân bố dân cư tỉnh Bình Thuận theo huyện – thị, năm 2015 40 Bảng 2.5 Dân số Bình Thuận phân theo khu vực thành thị- nông thôn, giai đoạn 2005 - 2015 .41 Bảng 2.6 Dân số Bình Thuận khu vực thành thị-nông thôn theo huyện thị, năm 2015 41 Bảng 2.7 GRDP nhóm ngành theo giá hành,giai đoạn 2005– 2015 42 Bảng 2.8 Nguồn lao động tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 - 2015 48 Bảng 2.9 Lực lượng lao động phân theo giới tính tỉnh Bình Thuận 49 Bảng 2.10 Cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi Bình Thuận nước 51 Bảng 2.11 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo trình độ học vấn tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 - 2015 53 Bảng 2.12 Cơ cấu lao động tỉnh từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo chuyên môn kỹ thuật, giai đoạn 2005 -2015 54 Bảng 2.13 Tỉ lệ lao động làm việc qua đào tạo phân theo giới tính khu vực thành thị - nơng thôn, giai đoạn 2010 – 2015 56 Bảng 2.14 Lực lượng lao động phân theo đơn vị hành tỉnh Bình Thuận, năm 2015 57 Bảng 2.15 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nơng thơn tỉnh Bình Thuận 59 Bảng 2.16 Lao động làm việc tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 – 2015 63 Bảng 2.17 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo ba nhóm ngành, giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 2.18 Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo thành phần kinh tế tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 – 2015 66 Bảng 2.19 Lao động 15 tuổi làm việc tỉnh phân theo khu vực thành thị - nông thôn, giai đoạn 2005 - 2015 68 Bảng 2.20 Lực lượng lao động làm việc phân theo đơn vị hành tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 - 2015 69 Bảng 2.21 Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động tỉnh Bình Thuận phân theo giới tính,giai đoạn 2005 – 2015 71 Bảng 3.1 Dự báo dân số lao động tỉnh Bình Thuận .78 Bảng 3.2 Dự báo lao động tỉnh Bình Thuận theo khu vực kinh tế 79 Bảng 3.3 Dự báo lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh Bình Thuận .81 Bảng 3.4 Dự báo lực lượng lao động làm việc phân theo địa phương tỉnh Bình Thuận, năm 2020 .83 nhu cầu, đào tạo theo địa chỉ, gắn với yêu cầu doanh nghiệp, tránh trình trạng đào tạo tràn lan dẫn đến việc “vừa thừa thiếu” LĐ Mở rộng đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề; đánh giá, công nhận, cấp chứng kỹ nghề để giúp người lao động nâng cao trình độ dễ dàng tìm kiếm việc làm Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo LĐ đổi trang thiết bị sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Đổi công tác quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở đào tạo Thành lập sở giáo dục, đào tạo nghề cho người LĐ địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch đào tạo NLĐ giai đoạn năm cho ngành, để từ có kế hoạch cử tuyển học sinh vào học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp công lập, gắn cử tuyển đào tạo với địa sử dụng; có kế hoạch tiếp nhận số học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng theo chế độ cử tuyển địa phương công tác theo nơi cử phù hợp với ngành nghề đào tạo Tư vấn nghề nghiệp học nghề cho niên, niên nông thôn Phối hợp đồng giữa: đào tạo nghề với dịch vụ việc làm, chương trình quốc gia giải việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xuất LĐ chương trình hỗ trợ khác 3.3.4 Giải pháp việc làm, thông tin thị trƣờng lao động điều kiện làm việc Hỗ trợ cho học viên sau đào tạo nghề tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí, vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo, chương trình xuất LĐ … Tiếp tục triển khai thực tốt chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp người LĐ Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm doanh nghiệp Phát triển Quỹ cho vay hỗ trợ giải việc làm cho người có hồn cảnh khó khăn, người khuyết tật, lao động nữ, hỗ trợ nhà cho người có thu nhập thấp,… Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu LĐ theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng LĐ Tạo môi trường kinh doanh tốt, có sách chế thu hút đầu tư nhằm tận dụng hết NLĐ có, giảm tỷ lệ thất nghiệp theo mục tiêu đề Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn tỉnh: thực ưu đãi thuế, đất dai theo quy định nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người LĐ Chú trọng đào tạo ngành, nghề chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực CNH – HĐH; phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu LĐ theo mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII đề ra, ý triển khai đạt hiệu nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đào tạo nghề phục vụ phát triển ngành, lĩnh vực mũi nhọn, mạnh tỉnh theo quy hoạch ngành, lĩnh vực phê duyệt Để giải tốt vấn đề việc làm, người LĐ cần nắm rõ thông tin đơn vị tuyển dụng, ngành nghề, lĩnh vực có nhu cầu lao động cao địa phương… Để kịp thời thông tin xác đến người LĐ, quan liên quan cần điều tra, nắm rõ NLĐ tỉnh, biến động thị trường LĐ, trình trạng cung – cầu LĐ, đưa danh sách ngành nghề cần nhiều LĐ tương lai địa phương để tránh trình trạng LĐ đào tạo khơng có việc làm cịn doanh nghiệp khơng tuyển dụng LĐ theo yêu cầu Tổ chức ngày hội việc làm nhằm tạo mối liên hệ nhà tuyển dụng, trung tâm đào tạo người LĐ Hoàn thiện phát triển hệ thống giao dịch thị trường LĐ; thị trường LĐ, để cung - cầu lao động gặp nhanh chóng, cần có tổ chức giới thiệu việc làm, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp người LĐ, giảm thiểu chỗ làm việc trống người thất nghiệp Quy hoạch đầu tư hệ thống sở giới thiệu việc làm địa phương, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch việc làm lành mạnh hiệu 3.3.5 Giải pháp thực sách dân số phù hợp Trong năm qua, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên không cao năm tỉnh bổ sung lực lượng lao động hùng hậu Vì vậy, để giải vấn đề việc làm thời gian tới cịn vơ khó khăn Vậy nên cần trọng đến sách kế hoạch hóa gia đình, cần đưa kế hoạch phát triển dân số phù hợp để có hướng, sách điều chỉnh hợp lý Trong vấn đề nhập cư, cần cú trọng việc tuyển dụng lao động ngoại tỉnh có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Tiểu kết chƣơng Căn dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh, thực trạng NLĐ sử dụng LĐ tỉnh với dự báo quy mô LĐ, sử dụng LĐ tỉnh thời gian tới Trong tương lai, tỉnh Bình Thuận tăng cường phát triển kinh tế, đẩy mạnh trình CNH – HĐH Cơ cấu LĐ theo thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng LĐ ngành CN – XD DV, giảm tỉ trọng LĐ ngành N – L – NN Tỉ lệ LĐ có trình độ chuyên môn kĩ thuật tỉnh thời gian tới có xu hướng tăng Số lượng LĐ chưa qua đào tạo giảm mạnh, chiếm 25% vào năm 2030 Từ đề định hướng phát triển LĐ tỉnh số giải pháp nhằm phát triển sử dụng hợp lý NLĐ, bao gồm giải phát quản lý, phát triển kinh tế, giáo dục – đào tạo, giải pháp thông tin thị trường lao động, sách dân số KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, sử dụng LĐ không vấn đề kinh tế đơn mà cịn mang ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc Vấn đề ngày trở nên quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Sự thành công hay thất bại nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào sách giải vấn đề NLĐ Thực tế cho thấy LĐ Bình Thuận có cấu trẻ, lực, trí lực, có khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật nhanh, động cao cộng với tính cần cù, LĐ dạng tiềm năng, lại thiếu đội ngũ LĐ có kỹ thuật, lao động có trình độ kĩ thuật cao, lại thừa lớn LĐ phổ thông dẫn đến suất lao động thấp,nói cách khác chất lượng NLĐ Bình Thuận cịn nhiều bất cập Hiện nay, với q trình CNH – HĐH đất nước, địi hỏi LĐ phải có trình độ văn hóa chun mơn kỹ thuật cao, kỹ giỏi thích ứng nhanh với cơng nghệ đại Thực trạng chung chất lượng NLĐ tỉnh trình độ kỹ thuật tay nghề thấp, LĐ phổ thơng chủ yếu nên xảy tình trạng thiếu thừa LĐ Nguyên nhân tình trạng chưa có kế hoạch đào tạo ngành nghề cách hợp lý (mất cân đối nhu cầu - đào tạo - sử dụng) quan trọng đào tạo NLĐ tỉnh chưa quan tâm mức Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cịn phổ biến, gây nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm cho người LĐ Tỉnh Bình Thuận cần thực chiến lược hỗ trợ để sử dụng LĐ Trung bình 10 năm tới, năm tỉnh Bình Thuận tiếp nhận khoảng 25.000 người bước vào tuổi LĐ, LLLĐ tỉnh năm tăng chủ yếu tăng tự nhiên người đến tuổi LĐ số tăng LĐ học người từ tỉnh chuyển đến Những người chưa có việc làm tỉnh năm qua phần lớn người vừa bước vào độ tuổi LĐ, họ chưa đào tạo nghề, thiếu vốn, số lại người tốt nghiệp trường chuyên nghiệp dạy nghề chưa tìm kiếm việc làm, LĐ có chun mơn kỹ thuật tỉnh thời gian tới có tăng, không đáng kể Trong năm qua, việc phân bố sử dụng NLĐ giải việc làm cho người LĐ có nhiều chuyển biến tích cực Các chương trình phát triển KT – XH thu hút nguồn vốn đầu tư với khối lượng lớn, thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực thu hút nhiều LĐ, khơi dậy tiềm năng, thúc đẩy sản xuất phát triển tạo nhiều việc làm Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao, tỉnh cần tập trung giải thời gian tới Tỉnh cần tập trung đẩy mạnh phát triển KT – XH, tích cực gọi vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp sách ưu đãi giá thuê đất, thuế,… để tạo thêm nhiều việc làm mới; thực có hiệu chủ trương chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, tạo điều kiện đất, giống, vốn, kỹ thuật để hộ nghèo phát triển sản xuất Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo hướng đa dạng hóa ngành nghề cho người LĐ nhiều hình thức: ngắn hạn, dài hạn sở dạy nghề tỉnh, gắn công tác đào tạo nghề với giải việc làm cho người LĐ; đẩy mạnh công tác cung ứng lao động khu vực Hoàn thiện phát triển hệ thống giao dịch thị trường LĐ; thị trường LĐ, để cung - cầu LĐ gặp nhanh chóng, cần có tổ chức giới thiệu việc làm, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp người LĐ, giảm thiểu chỗ làm việc trống người thất nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Bình (2003), Nguồn lao động sử dụng lao động Bình Dương, luận văn thạc sĩ địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Luật Lao động Việt Nam (2012), Luật số 10/2012/QH 13 Quốc hội Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2005 Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2010 Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2015 Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2016 Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2004), luận án tiến sĩ địa lý kinh tế trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tống Văn Đường (2001), Giáo trình Dân số phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân – Trung tâm Dân số 10 Bùi Văn Giáo (2013), Nguồn nhân lực phát triển du lịch Bình Thuận, Hội thảo quốc gia: Nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại học Cửu Long 12 Nguyễn Nam Phương (2011), Giáo trình Dân số Phát triển (dùng cho sinh viên trường cao đẳng đại học), Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Lê Thông (chủ biên) (2007),Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thi (chủ biên), Nguyễn Phong Lữ (2011), Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận năm 2010, Cục Thống kê Bình Thuận 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2009) Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam (tập 1: Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 120/2009/QĐ-TTG: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020 18 Thủ tướng phủ (2016), Nghị định số 97/2016/NĐ-CP : Quy định nội dung tiêu thống kê quốc gia 19 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao độngviệc làm năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997), Dân số học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Vũ Đình Hịa, Nguyễn Thị Thu Anh (2009), Thuật ngữ địa lý dùng nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (2016), Chất lượng sống dân cư (Tập giảng dành cho cao học) 27 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý Kinh tế Xã hội Đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 UNDP (2012), Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: Việc làm thị trường lao động 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (số 294/QĐ-UBND) 30 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 (Số: 271/BC-UBND) 31 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2015), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận thời kì 2011 – 2020 (Số: 113 /QĐUBND) 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2016),Nghị số 11-NQ/TU ngày 3/11/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh (khóa XIII) việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 33 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Trung tâm Thông tin tư liệu (2005), Thực trạng biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động 34 http://www.binhthuan.gov.vn 35 http://www.dpibinhthuan.gov.vn 36 http://sldtbxh.binhthuan.gov.vn P1 10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự báo dân số tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2020 – 2030 Đơn vị: Nghìn người Năm Tổng dân số Nam Nữ 2020 1.272,2 640,5 631,7 2021 1.283,9 647,0 636,9 2022 1294,2 652,8 641,4 2023 1.303,1 657,9 645,2 2024 1.310,9 662,3 648,6 2025 1.319,6 667,1 652,5 2026 1.328,2 671,9 656,3 2027 1.336,5 676,5 660,0 2028 1.345,1 681,2 663,9 2029 1.353,7 685,8 667,9 2030 1.362,4 690,3 672,1 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Phụ lục 2: Số học sinh phổ thơng tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2011 – 2017 Đơn vị: người Năm học Tổng Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 2011 – 2012 232.208 109.677 78.098 44.433 2012 – 2013 229.307 109.862 76.732 42.713 2013 – 2014 227.018 111.456 76.498 39.074 2014 – 2015 223.701 111.499 76.465 35.737 2015 – 2016 222.300 112.737 75.474 34.089 2016 – 2017 219.451 109.946 75.791 33.714 (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) Phụ lục 3: Số lao động doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: người Năm Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc 2010 5.621 45.404 2.362 2011 4.517 49.161 3.043 2012 4.900 49.337 3.812 2013 4.914 49.724 4.447 2014 4.780 54.675 5.294 2015 4.444 60.859 6.468 (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) Phụ lục 4: Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời (GDRP/ngƣời) tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2005 – 2015 Năm GDRP/ngƣời Chỉ số phát triển (nghìn đồng) (%) 2005 7.153 100 2006 8.910 124,6 2007 11.170 125,4 2008 14.390 128,8 2009 16.850 117,1 2010 19.656 116,7 2011 24.889 126,6 2012 27.402 110,1 2013 29.899 109,1 2014 32.544 108,9 2015 36.283 111,5 (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) Phụ lục 5: Số doanh nghiệp hoạt động năm phân theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2010 – 2015 Loại hình doanh nghiệp 2010 Số lƣợng Doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nghiệp nhà ngồi nhà có vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc nƣớc 23 1.889 29 Tỉ trọng (%) 1,2 97,3 1,5 Số lƣợng 20 2.543 38 Tỉ trọng (%) 0,8 97,8 1,5 Số lƣợng 20 2.794 41 Tỉ trọng (%) 0,7 97,9 1,4 Số lƣợng 15 2.979 41 0,5 98,2 1,4 (doanh nghiệp) 2012 (doanh nghiệp) 2014 (doanh nghiệp) 2015 (doanh nghiệp) Tỉ trọng (%) (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) Phụ lục 6: Số doanh nghiệp hoạt động phân theo huyện, thị tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2010 – 2015 Đơn vị : Doanh nghiệp Huyện – thị Tổng số 2010 2012 2014 2015 1.941 2.450 2.855 3.035 1.012 1.285 1.381 1.520 Thị xã La Gi 132 166 192 210 Huyện Tuy Phong 138 156 224 222 88 104 126 124 Huyện Hàm Thuận Bắc 136 172 214 220 Huyện Hàm Thuận Nam 106 140 175 176 Huyện Tánh Linh 83 114 167 158 Huyện Đức Linh 88 136 171 187 Huyện Hàm Tân 63 78 105 130 Huyện Phú Quí 95 99 100 97 Thành phố Phan Thiết Huyện Bắc Bình (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) Phụ lục 7: Cơ cấu số doanh nghiệp hoạt động phân theo huyện, thị tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2010 – 2015 Đơn vị : % Năm 2010 4,9 3,2 4,5 4,3 5,5 7,0 4,5 52.1 7,1 6,8 Tp Phan Thiết Tx La Gi Tuy Phong Bắc Bình Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam Tánh Linh Đức Linh Hàm Tân Phú Quí Năm 2015 4,3 3,2 6,2 5,2 5,8 50,1 7,3 4,1 7,3 6,9 (Nguồn : Xử lý từ Niên giám Thống kê Bình Thuận năm 2016) ... thực tiễn nguồn lao động sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển sử dụng hợp lý lao động tỉnh Bình Thuận Chƣơng... đến nguồn lao động sử dụng lao động 16 1.2 Cơ sở thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nước ta 18 Tiểu kết chƣơng .26 Chƣơng THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG... .34 2.3 Thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 47 2.3.1 Thực trạng nguồn lao động tỉnh Bình Thuận 47 2.3.2 Thực trạng sử dụng lao động tỉnh Bình Thuận 62 Tiểu

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan