1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động điều dưỡng nhân viên việt sang nhật JVEPA

138 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 15,58 MB

Nội dung

Ngày nay, khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc, việc giao lưu hợp tác giữa các quốc gia phát triển lên một bậc mới, lao động di chuyển từ nước này sang nước khác trở nên rất phổ biến. Bắt đầu từ năm 1980, Đảng và nhà nước ta đã bắt đầu hoạt động trao đổi lao động thông qua Hiệp định được thỏa thuận và ký kết giữa hai quốc gia. Càng về sau, XKLĐ càng được đẩy mạnh. Đây là một hoạt động tất yếu trong quá trình hội nhập. Hoạt động này không chỉ góp phần giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân mà còn mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tác quốc tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đông Bắc Á được xem là thị trường nhập khẩu lao động lớn của Việt Nam do có sự tương đồng về văn hóa cũng như gần nhau về khoảng cách địa lý. Khu vực này gồm những quốc gia có nền kinh tế phát triển, có trình độ cao về khoa học công nghệ và hiện nay đang có nhu cầu nhập khẩu lao động lớn. Nhật Bản là một trong số đó. Từ năm 1992, Nhật Bản bắt đầu tiếp nhận lao động Việt Nam, chủ yếu là những ngành nghề như cơ khí, xây dựng, chế biến hải sản, thực phẩm, hay trong lĩnh vực nông nghiệp. Đáng chú ý, những năm gần đây, do sự già hóa dân số ngày càng trầm trọng, nên nhu cầu tuyển điều dưỡng và hộ lý rất lớn. Hiện tại, Nhật đã tiếp nhận lao động đến từ ba nước trong khu vực Đông Nam Á, gồm có: Indonexia, Philipin và Việt Nam. Nằm trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (JVEPA) được ký kết vào ngày 25 tháng 12 năm 2008, chương trình đưa lao động điều dưỡng và hộ lý Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản đã bắt đầu triển khai từ năm 2012. Đến năm 2014, có 138 điều dưỡng và hộ lý Việt Nam đã đến Nhật đợt đầu tiên khởi đầu cho làn sóng XKLĐ về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Đây là cơ hội rất tốt để lao động VN làm việc và học tập những tiến bộ về y tế, kiến thức chuyên môn cũng như tác phong làm việc chuyên nghiệp của Nhật Bản. Đến nay, đã có 4 khóa với 674 điều dưỡng và hộ lý đang làm việc ở Nhật Bản. JVEPA là một trong những chương trình đưa lao động đã qua đào tạo đi làm việc ở nước ngoài của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Không giống với những làn sóng di dân khác, Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý, điều tiết số lượng và chất lượng của lao động. Nhằm đánh giá, phân tích hoạt động XKLĐ của điều dưỡng Việt Nam theo chương trình JVEPA giai đoạn 20122016, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hoạt động XKLĐ điều dưỡng viên Việt Nam sang Nhật Bản theo chương trình JVEPA (20122016)” làm luận văn thạc sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hội ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN THEO CHƯƠNG TRÌNH JVEPA (2012-2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hội ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN THEO CHƯƠNG TRÌNH JVEPA (2012-2016) Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hội LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Bình - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Địa lý – Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ góp nhiều ý kiến q giá cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong thời gian làm luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tốt từ thành viên lớp Địa lý học Khóa K26, người thân bạn bè Bên cạnh đó, tơi trân trọng cám ơn anh/chị EPA Nhật Bản anh/chị điều dưỡng Việt Nam tham gia khảo sát Tôi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người ủng hộ, chia sẻ đồng hành Xin chân thành cám ơn ! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 10 1.1.1 Khái niệm liên quan .10 1.1.2 Hoạt động XKLĐ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu .20 1.2.1 Tổng quan tình hình XKLĐ Việt Nam .20 1.2.2 Thị trường lao động Nhật Bản .24 1.2.3 Các chương trình XKLĐ điều dưỡng hộ lý theo Hiệp định nước 28 Chương ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XKLĐ ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM THEO CHƯƠNG TRÌNH JVEPA (2012-2016) 39 2.1 Nguồn cung cầu lao động điều dưỡng hộ lý 39 2.1.1 Nguồn cung 39 2.1.2 Nhu cầu điều dưỡng viên hộ lý .42 2.2 Đánh giá kết đợt tuyển dụng đào tạo điều dưỡng viên hộ lý .44 2.2.1 Giai đoạn Việt Nam 45 2.2.2 Giai đoạn lao động xuất cảnh làm việc Nhật Bản 53 2.3 Thực trạng sống ĐDV Nhật .57 2.3.1 Nguyên nhân thúc đẩy XKLĐ 30 lao động VN 60 2.3.2 Khó khăn lao động điều dưỡng đối mặt Nhật 61 2.3.3 Ý kiến đề xuất lao động điều dưỡng 63 2.4 Tác động chương trình đến ứng viên tiềm 64 2.4.1 Nhóm có nhu cầu XKLĐ theo chương trình EPA 65 2.4.2 Nhóm khơng có nhu cầu XKLĐ theo chương trình EPA 68 Tiểu kết chương 72 Chương ĐỊNH HƯỚNG – GIẢI PHÁP .73 3.1 Định hướng 73 3.1.1 Cơ sở định hướng 73 3.1.2 Định hướng 80 3.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu XKLĐ điều dưỡng hộ lý tình hình 81 3.2.1 Mở rộng thêm mạng lưới sở đào tạo nhân lực cho chương trình 82 3.2.2 Nâng cao chất lượng cho ứng viên điều dưỡng hộ lý VN 82 3.2.3 Quảng bá, cung cấp thông tin đầy đủ chương trình XKLĐ 83 3.2.4 Mở rộng phát triển thị trường lao động điều dưỡng .83 3.2.5 Tăng cường quản lý Nhà nước ngành có liên quan đến hoạt động XKLĐ theo Hiệp định EPA 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLĐTBXH : Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa DOLAB : Cục quản lý lao động nước ILO : Tổ chức lao động quốc tế IOM : Tổ chức di cư quốc tế NPO : Tổ chức phi lợi nhuận JICWELS : Bộ Y tế Phúc lợi xã hội Nhật Bản JIEPA : Hiệp định hợp tác kinh tế Nhật Bản – Indonexia JPEPA : Hiệp định hợp tác kinh tế Nhật Bản Philipin JVEPA : Hiệp định hợp tác kinh tế Nhật Bản – Việt Nam XKLĐ : Xuất lao động XK : Xuất WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt khái niệm điều dưỡng hộ lý (theo chương trình EPA) 15 Bảng 1.2 Các tiêu chí chương trình EPA 35 Bảng 1.3 Nhân viên chăm sóc y tế nước ngồi Đài Loan giai đoạn 2000-2015 37 Bảng 2.1 Quy mô - cấu ứng viên vấn (2012-2016) 47 Bảng 2.2 Quy mô – cấu ứng viên tham gia khóa đào tạo 12 tháng (2012-2016) 49 Bảng 2.3 Số lượng ứng viên tham gia khóa đào tạo phân theo vùng (2012-2016) .50 Bảng 2.4 Quy mô-cơ cấu ứng viên xuất cảnh 53 Bảng 2.5 Trình độ ngoại ngữ ứng viên giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.6 Kết thi kỳ thi CCQG Nhật Bản điều dưỡng VN giai đoạn 2015-2017 55 Bảng 2.7 Tỉ lệ đậu kỳ thi CCQGNB lao động Indonexia, Philipin Việt Nam giai đoạn 2015-2017 56 Bảng 2.8 Thông tin 30 mẫu khảo sát 57 Bảng 2.9 Những yếu tố ứng viên đánh giá ban đầu trước XKLĐ .60 Bảng 2.10 Khó khăn lao động điều dưỡng 61 Bảng 2.11 Sự hiểu biết chương trình 65 Bảng 2.12 Kỳ vọng nhóm sinh viên .66 Bảng 2.13 Kỳ vọng nhóm điều dưỡng 67 Bảng 2.14 Nguyên nhân nhóm sinh viên ngại tham gia chương trình EPA .68 Bảng 3.1 Nhu cầu lao động điều dưỡng Việt Nam Đức Nhật giai đoạn 2018-2025 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu XKLĐ Việt Nam phân theo thị trường tiếp nhận năm 2016 24 Biểu đồ 1.2 Quy mô lao động Việt Nam xuất sang Nhật Bản giai đoạn 2005-2016 25 Biểu đồ 1.3 Dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 1950-2015 dự báo đến năm 2050 Nhật Bản 30 Biều đồ 2.1 Tỉ lệ điều dưỡng, hộ sinh phân theo trình độ năm 2015 40 Biểu đồ 2.2 Cung-cầu lao động điều dưỡng hộ lý theo chương trình EPA Việt Nam, Philipin Indonexia giai đoạn 2008-2015 42 Biểu đồ 2.3 Số lượng điều dưỡng, hộ lý Việt Nam làm việc Nhật Bản theo chương trình EPA giai đoạn 2012-2016 44 Biểu đồ 2.4 Quy mô ứng viên tham gia đào tạo phân theo vùng (2012-2016) 51 Biểu đồ 2.5 tỉnh/thành có lượng ứng viên tham gia khóa đào tạo đơng qua khóa (2012-2016) 52 Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ đậu kì thi CCQGNB ba nước giai đoạn 2015-2017 56 Biểu đồ 2.7 Mức độ hài lòng lao động điều dưỡng Việt Nam thu nhập Nhật 2017 59 Biểu đồ 2.8 Mức thưởng trung bình hàng năm điều dưỡng VN 2017 59 Biểu đồ 2.9 Đánh giá thu nhập nhóm 66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình tuyển điều dưỡng hộ lý Việt Nam theo chương trình EPA 32 Sơ đồ 1.2 Quy định việc làm kỳ thi lấy chứng quốc gia Nhật Bản điều dưỡng hộ lý theo chương trình EPA 34 Hiệp định cam kết việc di chuyển thể nhân phủ Việt Nam – Nhật Bản (Japanese Note) Tokyo, April 17, 2012 Excellency, I have the honour to refer to the recent consultations held between the representatives of the Governments of Japan and the Socialist Republic of Viet Nam (hereinafter referred to as "Viet Nam") pursuant to Article 79 and Part B of Annex of the Agreement between Japan and the Socialist Republic of Viet Nam for an Economic Partnership (hereinafter referred to as "JVEPA"), which was signed on December 25, 2008 and entered into force on October 1, 2009 I have further the honour to propose on behalf of the Government of Japan the following arrangements: I Entry and Temporary Stay of the Natural Persons of Viet Nam Who Engage in Supplying Services as Nurses or Certified Careworkers or Related Activities in Japan Entry and temporary stay for a period set out in paragraph shall be granted to a natural person of Viet Nam who satisfies the requirements set out in Annex and who will engage in one of the following activities during his or her temporary stay in Japan: (a) for the purposes of obtaining a qualification as a nurse under the laws and regulations of Japan (hereinafter referred to as "Kangoshi") by passing the national examination: (i) activities pursuing the course of preparation for the activities referred to in subparagraph (ii) below; and (ii) activities acquiring necessary knowledge and skills through the training under the supervision of a "Kangoshi" at a hospital, provided that such activities are conducted on the basis of an employment contract with a public or private organization in Japan which establishes the hospital mentioned above under the laws and regulations of Japan and which is referred by the Japanese coordinating organization provided for in subparagraph 11(a)(i); His Excellency Mr Vu Huy Hoang Minister of Industry and Trade of the Socialist Republic of Viet Nam (b) for the purposes of obtaining a qualification as a certified careworker under the laws and regulations of Japan (hereinafter referred to as "Kaigofukushishi") by passing the national examination: (i) activities pursuing the course of preparation for the activities referred to in subparagraph (ii) below; and (ii) activities acquiring necessary knowledge and skills through the training under the supervision of a "Kaigofukushishi" at a caregiving facility, provided that such activities are conducted on the basis of an employment contract with a public or private organization in Japan which establishes the caregiving facility mentioned above under the laws and regulations of Japan and which is referred by the Japanese coordinating organization provided for in subparagraph 11(a)(i); or (c) for the purposes of obtaining a qualification as a "Kaigofukushishi" by passing the national examination: (i) activities pursuing the course of preparation for the activities referred to in subparagraph (ii) below; and (ii) activities acquiring necessary knowledge and skills through the training at a training facility for "Kaigofukushishi" which is established under the laws and regulations of Japan by a public or private organization in Japan which is referred by the Japanese coordinating organization provided for in subparagraph 11(a)(i), provided that such activities are conducted on the basis of an admission to the training facility mentioned above and that duration of the course of the training at the training facility shall not exceed four (4) years Note: The Government of Japan shall notify the modalities and other related information on the activities set out in subparagraphs (a) through (c) above to the Government of Viet Nam For the purposes of entry and temporary stay as set out in paragraph 1, the Government of Japan shall grant a stay of one (1) year, which may be extended: (a) in the case of subparagraph 1(a), for the same period each time and not exceeding twice (two (2) times); (b) in the case of subparagraph 1(b), for the same period each time and not exceeding three (3) times; and (c) in the case of subparagraph 1(c), up to the period necessary for the completion of the course of the training at the training facility referred to in subparagraph 1(c)(ii) (a) To a natural person of Viet Nam who has been qualified as a "Kangoshi" by passing the national examination: (i) during his or her temporary stay under subparagraph 1(a); or (ii) after he or she was unable to be qualified as such during his or her temporary stay under subparagraph 1(a), entry and temporary stay for a period of up to three (3) years, which may be extended, shall be granted, so that the natural person will engage as a "Kangoshi" during his or her temporary stay in Japan on the basis of an employment contract with a public or private organization in Japan (b) To a natural person of Viet Nam who has been qualified as a "Kaigofukushishi" by passing the national examination: (i) during his or her temporary stay under subparagraph 1(b) or 1(c); or (ii) after he or she was unable to be qualified as such during his or her temporary stay under subparagraph 1(b) or 1(c), entry and temporary stay for a period of up to three (3) years, which may be extended, shall be granted, so that the natural person will engage as a "Kaigofukushishi" during his or her temporary stay in Japan on the basis of an employment contract with a public or private organization in Japan Note: To be granted entry and temporary stay under this paragraph, a natural person of Viet Nam who falls under subparagraph (a)(i) or (b)(i) above and has left Japan without obtaining re- entry permit, or who falls under subparagraph (a) (ii) or (b)(ii) above, shall, upon the entry into Japan: (a) have undergone the recruitment process undertaken by the Vietnamese coordinating organization provided for in subparagraph 11(b)(i); and (b) have entered into an employment contract with a public or private organization in Japan which is referred by the Japanese coordinating organization provided for in subparagraph 11(a)(i) The hospital, the training, the public or private organization in Japan and the employment contract referred to in subparagraph 1(a)(ii), the caregiving facility, the training, the public or private organization in Japan and the employment contract referred to in subparagraph 1(b)(ii), the training facility, the training and the public or private organization in Japan referred to in subparagraph 1(c)(ii) as well as the public or private organization in Japan and the employment contract referred to in paragraph shall satisfy the conditions notified by the Government of Japan to the Government of Viet Nam Upon the entry into Japan of the natural persons of Viet Nam to whom entry and temporary stay shall be granted in accordance with paragraph or 3, the Government of Viet Nam shall notify in writing, through the diplomatic channel, the Government of Japan of such natural persons of Viet Nam, the names and addresses of the public or private organizations in Japan referred to in subparagraph 1(a)(ii), 1(b)(ii), 3(a) or 3(b) or of the training facilities referred to in subparagraph 1(c)(ii) as well as other necessary information required by the Government of Japan II Entry and Temporary Stay of the Natural Persons of Japan Who Engage in Supplying Services as Nurses or Certified Careworkers or Related Activities in Viet Nam Entry and temporary stay for a period of one (1) year, which, where necessary, may be extended once (one (1) time) for the same period, shall be granted to a natural person of Japan who satisfies the requirements set out in Annex and who will engage during his or her temporary stay in Viet Nam in activities acquiring necessary knowledge and skills through the training under the supervision of a certified nurse under the laws and regulations of Viet Nam at a hospital in Viet Nam which is referred by the Vietnamese coordinating organization provided for in subparagraph 11(b)(ii) for the purposes of obtaining a certification as a nurse under the laws and regulations of Viet Nam, provided that such activities are conducted on the basis of an employment contract, under the laws and regulations of Viet Nam, with the hospital mentioned above To a natural person of Japan who has been certified as a nurse under the laws and regulations of Viet Nam during his or her temporary stay under paragraph 6, entry and temporary stay for a period of three (3) years, which may be extended, shall be granted, so that the natural person will engage as a nurse under the laws and regulations of Viet Nam during his or her temporary stay in Viet Nam on the basis of an employment contract, under the laws and regulations of Viet Nam, with a medical examination and treatment establishment in Viet Nam Note: To be granted entry and temporary stay under this paragraph, a natural person of Japan who falls under this paragraph and has left Viet Nam without obtaining re-entry permit, shall, upon the entry into Viet Nam: (a) have undergone the recruitment process undertaken by the Japanese coordinating organization provided for in subparagraph 11(a)(ii); and (b) have entered into an employment contract, under the laws and regulations of Viet Nam, with a medical examination and treatment establishment in Viet Nam which is referred by the Vietnamese coordinating organization provided for in subparagraph 11(b)(ii) The hospital in Viet Nam, the training and the employment contract referred to in paragraph as well as the medical examination and treatment establishment in Viet Nam and the employment contract referred to in paragraph shall satisfy the conditions notified by the Government of Viet Nam to the Government of Japan Upon the entry into Viet Nam of the natural persons of Japan to whom entry and temporary stay shall be granted in accordance with paragraph or 7, the Government of Japan shall notify in writing, through the diplomatic channel, the Government of Viet Nam of such natural persons of Japan, the names and addresses of the hospitals in Viet Nam referred to in paragraph or of the medical examination and treatment establishments in Viet Nam referred to in paragraph as well as other necessary information required by the Government of Viet Nam 10 The Government of Viet Nam shall have consultations with the Government of Japan in case a qualification equivalent to "Kaigofukushishi" is established in Viet Nam III General Provisions 11 (a) The Government of Japan shall notify to the Government of Viet Nam: (i) one (1) coordinating organization for accepting the natural persons of Viet Nam to whom entry into and temporary stay in Japan is granted pursuant to paragraph or 3; and (ii) one (1) coordinating organization for sending the natural persons of Japan to whom entry into and temporary stay in Viet Nam is granted pursuant to paragraph or Note: The Government of Japan may notify to the Government of Viet Nam a single organization both as the coordinating organization referred to in subparagraph (i) above and as the coordinating organization referred to in subparagraph (ii) above (b) The Government of Viet Nam shall notify to the Government of Japan: (i) one (1) coordinating organization for sending the natural persons of Viet Nam referred to in subparagraph (a)(i) above; and PL1 (ii) Note: one (1) coordinating organization for accepting the natural persons of Japan referred to in subparagraph (a)(ii) above The Government of Viet Nam may notify to the Government of Japan a single organization both as the coordinating organization referred to in subparagraph (i) above and as the coordinating organization referred to in subparagraph (ii) above (c) Thetwo Governments shall ensure that: (i) the Japanese coordinating organization referred to in subparagraph (a)(i) above and the Vietnamese coordinating organization referred to in subparagraph (b)(i) above enter into a contract with each other in regard to the referral by the said Japanese coordinating organization to the natural person of Viet Nam referred to in subparagraph (a)(i) above of the public or private organization in Japan referred to in subparagraph 1(a)(ii), 1(b)(ii), 1(c)(ii), 3(a) or 3(b); and (ii) the Japanese coordinating organization referred to in subparagraph (a)(ii) above and the Vietnamese coordinating organization referred to in subparagraph (b)(ii) above enter into a contract with each other in regard to the referral by the said Vietnamese coordinating organization to the natural person of Japan referred to in subparagraph (a)(ii) above of the hospital in Viet Nam referred to in paragraph or of the medical examination and treatment establishment in Viet Nam referred to in paragraph (d) TheGovernment of each Country shall ensure that 12 (a) The Government of a Country may decide the maximum number of natural persons of the other Country to whom entry into and temporary stay in the former Country is granted annually under the following provisions: (i) in the case of the Government of Japan, paragraph 1; and the coordinating organization(s) of the Country referred to in subparagraph (a) or (b) above will conduct its or their respective activities in accordance with the requirements of the laws and regulations in force in the Country, such as the approval by the relevant governmental authority of the Country (ii) in the case of the Government of Viet Nam, paragraph (b) The Government of a Country may decide the maximum number of natural persons of the other Country who stay in the former Country based on the grant of entry and temporary stay under the present arrangements (c) The Government of a Country, in case of serious damage, or threat thereof, to the society or labor market of the Country, may make other decisions that it considers necessary in relation to the number referred to in subparagraph (a) or (b) above, including but not limited to, temporary suspension of implementation of its commitment under the present arrangements (d) The Government of a Country shall notify the Government of the other Country of any decision taken pursuant to subparagraph (a), (b) or (c) above, prior to the implementation of such decision In the case of decision taken pursuant to subparagraph (c) above, the Government of the former Country shall endeavor to provide an interval of ninety (90) days between the time of such notification and the time when the decision mentioned above is implemented, and to enter into consultations, without delay after such notification, with the Government of the other Country with a view to reaching a prompt and mutually satisfactory resolution 13 (a) The Government of a Country may require a natural person of the other Country seeking entry and temporary stay under the terms and conditions set out in the present arrangements to obtain an appropriate visa or its equivalent and, where necessary, to obtain a relevant work permit granted by the competent authority of the former Country and other necessary documents required by the Government of the former Country, prior to the entry (b) The Government of a Country reserves the right to refuse entry and temporary stay of a natural person of the other Country who does not comply with the laws and regulations of the former Country related to movement of natural persons applicable to entry and temporary stay 14 The two Governments shall cooperate and consult with each other for the implementation of the present arrangements Such cooperation and consultation may be undertaken on the occasions of the meetings of the Sub- Committee on Movement of Natural Persons under JVEPA by mutual consent of the two Governments 15 The two Governments shall undertake a general review five (5) years after the date on which the first natural person of Viet Nam enters Japan in accordance with the present arrangements and every five (5) years thereafter, with a view to addressing issues raised by either Government and improving the effectiveness of the implementation of the present arrangements 16 The present arrangements may be amended by written agreement between the two Governments 17 The present arrangements shall be implemented in accordance with the laws and regulations in force in each Country 18 Annexes and are integral parts of the present arrangements 19 For the purposes of the present arrangements: (a) the term "Country" means Japan or the Socialist Republic of Viet Nam; and (b) the term "natural person of a Country" means a natural person who resides in a Country or elsewhere and who under the law of the Country is a national of the Country I have further the honour to propose that this Note and Your Excellency's Note in reply confirming the foregoing arrangements on behalf of the Government of the Socialist Republic of Viet Nam shall constitute an agreement between the two Governments, which will enter into force on the sixtieth day after the date of Your Excellency's Note in reply and will remain in force until six (6) months after the date of the receipt of written notice of termination by either Government I avail myself of this opportunity to extend to Your Excellency the assurance of my highest consideration Koichiro Gemba Minister for Foreign Affairs of Japan (1) The natural person of Viet Nam to whom entry and temporary stay for the purposes of obtaining a qualification as a "Kangoshi" by passing the national examination shall be granted in accordance with subparagraph 1(a) shall: (a) be a qualified nurse registered under the laws and regulations of Viet Nam, having obtained a certificate of "General Nurse" (certificate of "Điều dưỡng" in Vietnamese) and having completed a three (3)-year or four (4)-year nursing program in Viet Nam; (b) have working experience as a "General Nurse" ("Điều dưỡng" in Vietnamese) for at least two (2) years (including practice duration experience of nine (9) months after completing the nursing program referred to in (a) above); (c) satisfy either of the following requirements with regard to the proficiency of the Japanese language: (i) have obtained N1 or N2 of the Japanese Language Proficiency Test (hereinafter referred to as "JLPT"); or (ii) have obtained N3 of JLPT and have completed the course of the Japanese language training which is managed by the Government of Viet Nam; Note: This requirement will be reviewed, and modified if necessary, by the Government of Japan after consultation with the Government of Viet Nam five (5) years after the date on which the first natural person of Viet Nam enters Japan in accordance with the present arrangements (d) have undergone the recruitment process undertaken by the Vietnamese coordinating organization provided for in subparagraph 11(b)(i); and (e) enter Japan on the date specified by the Government of Japan (f) (2) The natural person of Viet Nam to whom entry and temporary stay for the purposes of obtaining a qualification as a "Kaigofukushishi" by passing the national examination shall be granted in accordance with subparagraph 1(b) or 1(c) shall: (a) have completed a three (3)-year or four (4)-year nursing program in Viet Nam; (b) satisfy either of the following requirements with regard to the proficiency of the Japanese language: (i) have obtained N1 or N2 of JLPT; or (ii) have obtained N3 of JLPT and have completed the course of the Japanese language training which is managed by the Government of Viet Nam; Note: This requirement will be reviewed, and modified if necessary, by the Government of Japan after consultation with the Government of Viet Nam five (5) years after the date on which the first natural person of Viet Nam enters Japan in accordance with the present arrangements (c) have undergone the recruitment process undertaken by the Vietnamese coordinating organization provided for in subparagraph 11(b)(i); and (d) enter Japan on the date specified by the Government of Japan Note: The Government of Japan will consider the possibility of granting entry and temporary stay to a natural person of Viet Nam who has completed a two (2)-year nursing program in Viet Nam, provided that the Government of Viet Nam would introduce an additional training course related to caregiving and that the Government of Japan would recognize that completing such an additional training course is equivalent to completing the normal training course which is required to take the national examination for the qualification as a "Kaigofukushishi" in Japan The two Governments will continue to conduct discussion on this matter in the Sub-Committee on Movement of Natural Persons under JVEPA with a view to reaching early conclusion The natural person of Japan to whom entry and temporary stay for the purposes of obtaining a certification as a nurse under the laws and regulations of Viet Nam shall be granted in accordance with paragraph shall: (a) (b) (c) (d) (e) Government of Viet Nam (f) (Vietnamese Note) Hanoi, April 18, 2012 Excellency, I have the honour to acknowledge the receipt of Your Excellency's Note of April 17, 2012, which reads as follows: "(Japanese Note)" I have further the honour to confirm on behalf of the Government of the Socialist Republic of Viet Nam the foregoing arrangements and to agree that Your Excellency's Note and this Note in reply shall constitute an agreement between the two Governments, which will enter into force on the sixtieth day after the date of this Note in reply and will remain in force until six (6) months after the date of the receipt of written notice of termination by either Government I avail myself of this opportunity to extend to Your Excellency the assurance of my highest consideration Vu Huy Hoang Minister of Industry and Trade of the Socialist Republic of Viet Nam His Excellency Mr Koichiro Gemba Minister for Foreign Affairs of Japan ... THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 10 1.1.1 Khái niệm liên quan .10 1.1.2 Hoạt động XKLĐ 16 1.2 Cơ sở thực... 25000 20000 15000 100 00 5000 2005 2006 2007 2008 2009 2 010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 1.2 Quy mô lao động Việt Nam xuất sang Nhật Bản giai đoạn 2005-2016 Nguồn: [10] Biểu đồ cho thấy,... Bảng 1.3 Nhân viên chăm sóc y tế nước Đài Loan giai đoạn 2000-2015 Năm Tổng 2000 106 .331 2005 144.015 2 010 186 .108 2015 224.356 Nguồn: xử lý từ nguồn [18] 1.2.3.3 Kinh nghiệm nước xuất điều dưỡng

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Công thương (2014.), Ấn phẩm Những điều doanh nghiệp cần biết về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều doanh nghiệp cần biết về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
5. Cục lãnh sự, Bộ Ngoại Giao (2016.), Ấn phẩm Hồ sơ di cư Việt Nam 2016, 6. Đặng Đình Đào, Tạp chí kinh tế và phát triển số 92, Đại học kinh tế quốc dân 7. Đỗ Thị Nhường (2017), báo cáo Xây dựng nguồn nhân lực ngành y tế, kết quả và1 số giải pháp, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di cư Việt Nam 2016",6. Đặng Đình Đào, "Tạp chí kinh tế và phát triển số 92, "Đại học kinh tế quốc dân7. Đỗ Thị Nhường (2017), báo cáo "Xây dựng nguồn nhân lực ngành y tế, kết quả và"1 số giải pháp
Tác giả: Cục lãnh sự, Bộ Ngoại Giao (2016.), Ấn phẩm Hồ sơ di cư Việt Nam 2016, 6. Đặng Đình Đào, Tạp chí kinh tế và phát triển số 92, Đại học kinh tế quốc dân 7. Đỗ Thị Nhường
Năm: 2017
9. Nguyễn Nam Phương (2011), Giáo trình Dân số và phát triển, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dân số và phát triển
Tác giả: Nguyễn Nam Phương
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
11. Tổng cục thống kê, tài liệu và niên giám thống kê Việt Nam, các năm 2010-2016 12. Richard Perruchoud, Jillyanne Redpath- Cross (2011), Giải thích thuật ngữ về dicư, xuất bản trong khuôn khổ dự án Nâng cao năng lực quản lý di cư quốc tế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích thuật ngữ về di "cư
Tác giả: Tổng cục thống kê, tài liệu và niên giám thống kê Việt Nam, các năm 2010-2016 12. Richard Perruchoud, Jillyanne Redpath- Cross
Năm: 2011
14. Ballesca (2010) Sharing Care: Economic Partnership Agreement and Beyond 15. Ballesca (2007), For whose care? Filipino nurses and Caregivers in Japan:Bilateral issues and concerns Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharing Care: Economic Partnership Agreement and Beyond"15. Ballesca (2007)", For whose care? Filipino nurses and Caregivers in Japan
Tác giả: Ballesca (2010) Sharing Care: Economic Partnership Agreement and Beyond 15. Ballesca
Năm: 2007
17. Douglas, M. 2006, Global Householding, the missing Dimention of Transnational Migration Research and Policy in Pacific Asia, Global Movement in the Asia Pasific, Pitsumeikan Asia Pacific University. Beppu, pp17 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Householding, the missing Dimention of TransnationalMigration Research and Policy in Pacific Asia, Global Movement in the AsiaPasific
18. Kamiya (2016), International migration of care personnel in the context of global aging, National Institude of Population and Social Security Research, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: International migration of care personnel in the context of globalaging
Tác giả: Kamiya
Năm: 2016
21. Ohno Shun (2012), Transcending the National Boundaries: An Overview of Indonesian and Filipino Workers in Japan and Abroad, Southeast Asian Nurses and Caregiving Workers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transcending the National Boundaries: An Overview ofIndonesian and Filipino Workers in Japan and Abroad
Tác giả: Ohno Shun
Năm: 2012
22. Oishi, N., 2002, Gender and Migration : An Intergrative Approach , Working Paper 49, Center for Comparative Immigration Studies Working Papers.Unversity of California, San Diego, p.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and Migration : An Intergrative Approach
24. Yoshiko Naiki (2011), Migration of Health Workers, Under the Japan – Philipinies and Japan – Indonesia, Economic Partnership Argreement:Challenge and Implications of Japanese Training Framework Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration of Health Workers, Under the Japan –Philipinies and Japan – Indonesia, Economic Partnership Argreement
Tác giả: Yoshiko Naiki
Năm: 2011
25. Solomon, S., 2005, Migration, the State, the Democracy: the Case of Philipines.Paper presented at annual meeting of International Studies Association, Hilton Haiwaiian Village, Honolulu, Hawaii, March 05, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration, the State, the Democracy: the Case of Philipines
1. Bộ Y tế (2014), Cục khoa học công nghệ và đào tạo _Tổng hợp từ 12 trường Đại học công lập có báo cáo Khác
3. Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuât bản Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
4. Bộ Y tế, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (2017), Kết quả công tác điều dưỡng năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2017 Khác
8. NPO, Pháp nhân NPO AHP Networks (2011), báo cáo Dự án đào tạo nhân lực Y tế, Phúc lợi người nước ngoài Khác
10. Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý 1 năm 2017 Khác
13. Ballesca, Maria Rosario Piquero (2009), Filipino Caregivers in Japan: The State, Agents, and Emerging Issue Khác
16. Chantal Thomas and Joel P.Trachtman eds(2009), Development by Moving Khác
19. Ministry of Industry Trade(2012), Agreement between Japan and Socialist Republic of Vietnam, April 17, 2012 Khác
20. Ogawa Reiko (2012), Globalization of Care and the Context of Reception of Southeast Asian Care Workers in Japan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w