1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 718,47 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán, để giải được các bài toán trong sách giáo khoa Toán lớp 3. Giúp học sinh nắm được cách thực hiện đúng, thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên, một số dạng toán có lời văn... theo sách giáo khoa Toán lớp 3. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Toán Tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng. Nâng cao tay nghề của bản thân, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, các bậc lãnh đạo để đổi mới, nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho học sinh lớp 3.

“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”                                           PHẦN  A  .  ĐẶT VẤN ĐỀ I . Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên đà phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất  nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng với các nước khác trong khu vực  và trên thế giới thì điều đó phụ thuộc vào chúng ta và các thế hệ con em của  chúng ta. Tất cả những ai trong ngành giáo dục và những ai quan tâm đến sự  nghiệp giáo dục của con em mình đều mong mỏi cho con em mình tiếp nhận  những kiến thức sâu rộng của nền văn minh nhân loại và trở thành những con  người có trình độ học thức, có đức, có tài để phục vụ đất nước     Bậc học đầu tiên các em được cắp sách đến  trường đó là bậc Tiểu học.  Bậc Tiểu học là bậc học tạo nền tảng vững chắc cho các em vào đời. Được  đến trường đến lớp đó là vinh dự, là niềm vui lớn lao của mỗi trẻ  thơ  mà  mục tiêu của giáo dục ­ đào tạo hiện nay là giáo dục học sinh một cách tồn  diện. Sau khi học xong tiểu học, các em được lĩnh hội những kiến thức, kĩ   năng học đã trang bị cho các em để các em tiếp tục học lên lớp trên.  Tốn học là một mảng kiến thức xun suốt q trình học tốn của học  sinh. Nó khơng chỉ truyền thụ và rèn luyện kỹ năng  kỹ xảo tính tốn, giúp các   em học tốt mơn học khác mà cịn rèn luyện trí thơng minh, óc tư duy sáng tạo,   khả năng tư duy lơ gic, làm việc khoa học.Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm  tới việc dạy tốn   Tiểu học. Trong chương trình mơn học   bậc tiểu học,   mơn Tốn chiếm số  giờ  rất lớn  Điều đó cho thấy mơn Tốn hết sức quan   trọng trong việc dạy học      Để giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ năng làm nền tảng cho việc học  tốt mơn Tốn  là một vấn đề  hết sức quan trọng địi hỏi người làm cơng tác   giáo dục phải nghiên cứu,tìm những biện pháp giảng dạy hay, giúp học sinh  dễ hiểu,phù hợp để hình thành kiến thức,kĩ năng nhằm giúp học sinh học tốt   mơn Tốn  Xuất phát từ những suy nghĩ về tầm quan trọng của việc dạy  học Tốn,   đồng thời nhận thức được u cầu, nhiệm vụ và vai trị của phân mơn Tốn ở  bậc Tiểu học nói chung và  lớp 3 nói riêng . Tơi đã quyết định lựa chọn đề tài  “Một số  biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt mơn Tốn ở lớp   3 ”  để nghiên cứu.  II . Mục đích nghiên cứu:   ­ Nghiên cứu đề  tài này nhằm giúp học sinh học tốt mơn Tốn, để  giải  được các bài tốn trong  sách giáo khoa Tốn lớp 3 ­Giúp học sinh nắm được cách thực hiện đúng, thành thạo các  phép  tính   cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên, một số dạng tốn có lời văn  theo   sách giáo khoa Tốn lớp 3. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tốn   Tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng ­Nâng cao tay nghề của bản thân, tơi rất mong nhận được sự góp ý của các   bạn đồng nghiệp, các bậc lãnh đạo để  đổi mới, nâng cao hiệu quả  dạy học  mơn Tốn  cho học sinh lớp 3 1/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”   III .  Đối tượng , thời gian  nghiên cứu:   ­ Đối tượng: Biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt mơn Tốn          ­  Thời gian: Thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 4 /2016    IV . Phương pháp nghiên cứu : ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu giáo trình có liên quan  đến vấn đề nghiên cứu.Tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm của đồng nghiệp ­ Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp với học  sinh lớp 3       ­ Phương pháp quan sát  ­ Phương pháp điều tra  ­ Phương pháp thực hành luyện tập  ­ Phương pháp tổng kết    V. Kế hoạch nghiên cứu: - Th¸ng - 2015: Nghiên cứu, ăng ký tên sáng kiến kinh nghiệm - Từ tháng 10 - 2015 đến tháng - 2016: Xây dựng đề cơng nghiên cứu điều tra làm thực nghiệm -Tháng 4/20016: Viết sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 5/2016: Hoàn thiện, nộp sáng kiến kinh nghiệm                                                                          2/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”                      PHẦN B.  BIỆN PHÁP THỰC HIỆN   I. Cơ sở lý luận  Dạy Tốn học là dạy cho học sinh sáng tạo, là rèn luyện các kỹ năng, trau  dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó. Đó là phẩm chất  vốn có của con người. Thơng qua học Tốn để  đức tính đó được thường   xun phát huy và ngày càng hồn thiện. Chương trình Tốn Tiểu học là một   cơng trình khoa học mang tính truyền thống và hiện đại. Việc dạy Tốn Tiểu  học phải được đổi mới một cách mạnh mẽ  về  phương pháp, về  cung cách  lên lớp, về  chấm chữa và đánh giá học sinh. Nghiên cứu chương trình Tốn  lớp 3 chúng ta thấy rằng đó là một nội dung hồn chỉnh sắp xếp từ  dễ  đến  khó, từ  thấp lên cao, từ  đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm   sinh lý và đặc điểm nhận thức của trẻ từ 6 tuổi trở lên. Nghiên cứu để  thấy   rõ nội hàm của nó, bản chất của nó mới có phương pháp giảng dạy sát đúng.  Sáng kiến kinh nghiệm là một tập hợp về  nhận thức, cách nhận định, đánh  giá, phân tích tình hình để  tìm ra con đường đi mang lại kết quả  theo mong   muốn. Dạy tốn là dạy cách làm việc sáng tạo, cách suy luận lơgic, cách sống  nhân văn thời hiện đại muốn vậy thì phải mở rộng ngồi sách giáo viên, sách  giáo khoa, sách thiết kế của Bộ. Thế nên, người giáo viên phải có tầm nhìn.  Tầm nhìn đó vừa xa vừa thực tế, phải nắm được lý thuyết song phải có kỹ  năng khái qt vừa hết sức cụ  thể. Như vậy phải đọc nhiều, tích luỹ  nhiều,  và phải rút ra được những điều cần thiết để tận dụng  Trong q trình dạy học Tốn ở phổ thơng nói chung, ở tiểu học nói riêng,   mơn Tốn là một trong những mơn học quan trọng nhất trong chương trình  học ở bậc tiểu học vì :   ­ Mơn Tốn có hệ thống kiến thức cơ bản cung cấp những kiến thức cần   thiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức kĩ năng  tốn học là cơng cụ  cần thiết để  học các mơn học khác và  ứng dụng trong   thực tế đời sống.     ­ Tốn học có khả  năng to lớn trong giáo dục học sinh nhiều mặt như:  Phát triển tư  duy lơgic, bồi dưỡng những năng lực trí tuệ  (Trừu tượng hố,  3/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” khái qt hố, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh,  ) Nó giúp học sinh   biết tư duy suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục những phẩm chất, đạo đức  tốt đẹp của người lao động     Giáo dục tốn học là một bộ phận của giáo dục tiểu học. Do đó, mơn Tốn  có nhiệm vụ góp phần vào thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của bậc học, đó   là: Trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản, cần thiết  cho việc học tập tiếp hoặc đi vào cuộc sống. Giúp học sinh biết vận dụng   kiến thức vào hoạt động thiết thực trong đời sống, từng bước hình thành, rèn  luyện thói quen phương pháp và tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp   lí phù hợp với tâm lí của từng lứa tuổi. Tạo tiền đề cho học sinh học tốt các  mơn học cịn lại   II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề      Trong thực tiễn có nhiều điều khác với sách vở, có nhiều điều khơng sách   vở nào nói hết. Tốn học cũng vậy, sách vở khơng nói hết mới cần đến vai trị  của người thầy. Trong thực tiễn sách học khơng lường hết những tình huống  xảy ra trong q trình dạy học. Bởi vậy sách dạy chúng ta phương pháp  truyền thụ  kiến thức. Song chúng ta cũng có thể  giúp người viết sách hồn  thiện phương pháp giảng dạy một cách tốt hơn. Chưa nói đối tượng học sinh    mỗi địa phương lại có sự  khác nhau. Nhận thức của các em có sự  chênh   lệch, do đó người giáo viên tuỳ  theo học sinh của lớp mình, của địa phương  mình để có cách dạy thích hợp.   Trường  học nơi tơi cơng tác là trường thuộc khu vực nơng thơn, bố mẹ đa  số  làm nghề  nơng, ngư  nghiệp. Song điều đáng nói, trình độ  nhận thức của   một số phụ huynh cịn nhiều hạn chế. Một  số học sinh là con nhà nghèo có   hồn cảnh kinh tế khó khăn. Ngồi giờ học ở trường, về nhà các em cịn phụ  giúp gia đình để kiếm sống. Một số học sinh cha mẹ phải đi làm ăn xa khơng  trực tiếp dạy dỗ, chăm sóc,   Vì vậy, các em cịn lo chơi chưa chú ý về  học   tập. Những bài học bài tập cịn xao lãng. Như vậy trách nhiệm nặng nề thuộc   vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp       Năm học 2015 – 2016, tơi được làm cơng tác giảng dạy lớp 3A. Lớp học  có 37 học sinh, độ tuổi tương đối đồng đều nhưng lực học có nhiều khả năng  khác nhau. Ngay hai  tuần đầu năm học qua một số  giờ  học Tốn, tơi nhận  thấy nhều em rất ngại học Tốn,phương pháp học tập chưa rõ ràng, cịn thụ  động trong việc tiếp thu bài, chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản về tốn   như :    + Chưa thuộc bảng nhân, chia 4/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”    + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số  tự  nhiên (đến hàng nghìn,  chục)    + Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc)    + Đặc biệt các em cịn rất yếu trong việc giải tốn có lời văn     + Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải tốn.            Cụ thể kết quả khảo sát cho thấy :  Lớp 3A TSHS 37 Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % 13,5 18,9 15 40,5 10 27,1   Đứng trước thực trạng trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp 3A tôi thật sự băn   khoăn và đặt ra nhiệm vụ  là làm thế  nào để  bồi dưỡng, hình thành cho học   sinh những kiến thức cơ  bản giúp học sinh học tốt mơn Tốn. Chính vì thế  nên tơi chọn đề  tài : Một số  biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học   tốt mơn Tốn ở lớp 3       III. Các biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt mơn Tốn  ở  lớp 3  Để rèn luyện và bồi dưỡng học sinh học tốt mơn Tốn, theo tơi  người   giáo viên phải nghiên cứu:       1. Những việc làm để chuẩn bị bài dạy      + Nghiên cứu tài liệu và xác định nội dung bài dạy học +  Nghiên cứu mục đích yêu cầu bài học cả về 3 mặt (kiến thức, kĩ năng   tư  duy và giáo dục). Xác định kiến thức trọng tâm căn cứ  trên mục đích yêu  cầu. Lựa chọn phương pháp cụ  thể  và phương tiện dạy học, các biện pháp   sẽ thực hiện từng khâu từng đối tượng học sinh      +  Sốt lại việc chuẩn bị của học sinh về bài học      Tình hình nắm kiến thức đã học có liên quan, tình hình sách giáo khoa   và đồ dùng học tập của học sinh  2, Điều kiện tiến hành một tiết dạy đạt hiệu quả   Tạo được khơng khí sẵn sàng học tập   chỗ  học sinh nắm chắc bài cũ,   chuẩn bị tốt sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tập thể học sinh tự giác, tơn  trọng nội quy, nề nếp và làm việc tốt. Học sinh trong trạng thái khoẻ  mạnh,  tỉnh táo. Tạo mối quan hệ tốt giáo viên và học sinh thể hiện ở chỗ:   + Giáo viên có thái độ  cởi mở, chan hồ, ân cần, quan tâm đến học sinh,  mẫu mực trong tác phong. Giáo viên chuẩn bị bài soạn, sẵn sàng lên lớp    + Học sinh lễ phép, chăm chỉ và tích cực trong học tập 3.Những u cầu chung của một tiết học trên lớp 5/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”   ­ Tiết học tốn phải chú ý đến hai mặt giáo dục và giáo dưỡng. Hai mặt   này kết hợp chặt chẽ với nhau  ­ Ln ln chú ý theo dõi thái độ học tập và sự lĩnh hội nội dung bài học  của học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời    ­ Tiết học trên lớp cần căn cứ vào trình độ học sinh trung bình ở lớp, có  phân biệt đến hai đối tượng giỏi và yếu       4.  Thực hiện bài soạn.     ­ Giáo viên thực hiện tiết học theo trình tự  bài soạn, có điều chỉnh thời   gian các phần nhưng đảm bảo nội dung trọng tâm của bài    ­ Cần quan tâm đến hoạt động của học sinh, sao cho học trực tiếp giải   quyết vấn đề qua các bước suy luận, thảo luận thực hành phát biểu, báo cáo  kết quả. . .    ­ Cần quan tâm đối tượng khác nhau về trình độ để giao việc, đặt câu hỏi   thích hợp. Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời các tiến bộ, cố  gắng của học sinh. Nhưng phải nghiêm khắc đối với học sinh lười biếng, vơ   trách nhiệm. Giáo viên phải linh động, khéo léo xử  lí tình huống diễn ra sao   cho đạt mục đích u cầu của tiết dạy   5. Khảo sát chất lượng đầu năm và qua các tiết ơn tập tốn đầu năm, tơi   đã phân loại học sinh cụ thể vào sổ tay như sau:      + Chưa thuộc bảng nhân, chia ở lớp hai  đã học : 16/37 học sinh     + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên: 20/37 học sinh     + Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính: 17/37 học sinh    + Giải tốn có lời văn chưa được: 18/37 học sinh    + Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải tốn: 20/ 37 học sinh       ­ Tìm hiểu về gia đình, điều kiện sống, sự chăm lo của phụ huynh đối với   con em. Ngay từ đầu năm tơi đề nghị Ban Giám Hiệu cho họp phụ huynh học   sinh. Thơng qua cuộc họp tơi báo cáo lại tình hình học tập của từng học sinh   đặc biệt là học sinh yếu mơn Tốn    ­Trong cuộc họp tơi động viên phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tập cho   học sinh       ­ Cần tạo điều kiện cho con em có góc học tập   nhà, Đặc biệt là phụ  huynh nhắc nhở  việc học tập của các em và học thuộc bản cửu chương.  Thường xun theo dõi, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp  ­ Qua cuộc họp tơi nắm được 10 em gia đình thật sự khó khăn so với 3 em có   sổ  hộ  nghèo, 4 học sinh cha mẹ  đi làm ăn xa nên khơng có thời gian thường   xun chăm sóc   ­ Qua một  tháng đầu giảng dạy tơi cố gắng tìm hiểu những ngun nhân  dẫn đến các em học yếu tốn 6/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”   Từ đó tơi suy nghĩ tìm hiểu, lựa chọn các biện pháp giúp học sinh học tốt   mơn Tốn,  cụ thể như sau:  1. ) Biện pháp 1  :  Tích cực luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, bảng  chia  ­ Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, theo tơi nghĩ, học sinh học tốt mơn Tốn  thì khơng thể khơng luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia. Bởi lẽ học  sinh có thuộc bảng nhân, chia mới vận dụng giải các bài tập có liên quan. Đặc  biệt là các phép chia có số bị chia  2 , 3, 4 chữ số và giải tốn hợp.      ­ Để cho học sinh nhanh  thuộc và khắc sâu các bảng nhân, chia tơi làm như  sau:      1.1.  Khi dạy tơi hướng dẫn học sinh lập được bảng nhân, chia và tơi chốt   lại cho học sinh nắm sâu hơn và  để dễ nhớ hơn như : Chẳng hạn khi học bảng nhân, tơi nhấn mạnh  :  * Các thừa số thứ nhất trong bảng nhân đều bằng nhau       * Các thừa số thứ hai trong bảng nhân đều khác nhau theo thứ tự là 1, 2, 3,   4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi thừa số này liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. ( trong  bảng nhân các thừa số thứ hai nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 10 khơng có thừa số  0).   * Các tích cũng khác nhau và mỗi tích liền nhau hơn kém nhau bằng thừa  số  thứ  nhất. (Tích thứ  nhất trong bảng nhân chính là thừa số  thứ  nhất, tích   cuối cùng trong bảng nhân gấp thừa số thứ nhất 10 lần)   Ví dụ 1 : Bảng nhân 6       6   x  1 = 6                    6 x  5 = 30              6 x 8  = 48          6   x  2 = 12                  6 x  6 = 36              6 x 9  = 54     6   x  3 = 18                  6 x  7  = 42             6 x 10 = 60     6   x  4 = 24     Để luyện thuộc bảng nhân 6 tơi tiến hành như : Hỏi    : Trong bảng nhân 6 thừa số thứ nhất là số mấy ?  ( Là số 6 )  Thừa số thứ 2 là những số nào ? ( Là những số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10)  Hai  tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị   ? (hơn kém nhau 6 đơn  vị )                         Vậy muốn tìm tích liền sau, hoặc liền trước ta làm như  thế  nào ? ( Ta   cộng, hoặc trừ cho 6 )  từ đó học sinh dễ nhớ và nhanh thuộc.    Ví dụ 2 :  Bảng chia 9, tơi nhấn mạnh  : 7/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”  ­ Các số bị chia trong bảng chia 9 là các tích của bảng nhân 9, và hơn kém  nhau 9 đơn vị     40     20    32  ­  Số chia trong bảng chia 9 là các      16     24    12 thừa   số   thứ       bảng  nhân   9       8    36   28 đều là 9  ­ Các thương của bảng chia 9 là thừa số thứ hai của bảng nhân 9   1.2.  Để tiếp tục củng cố  hàng ngày, đầu giờ học mơn tốn, thay vì cho học   sinh vui, để khởi động, tơi thay vào cả lớp cùng đọc một bảng nhân hoặc chia   và cứ thế lần lượt từ bảng nhân 2, bảng chia 2 đến bảng nhân, chia hiện học + Sau mỗi giờ  học tốn tơi thường kiểm tra những học sinh chưa thuộc   bảng nhân, chia từ 2 đến 4 em +Tơi thường xun kiểm tra học sinh bảng nhân, chia bằng cách in bảng  nhân, chia trên giấy A4, nhưng khơng in kết quả  và bỏ  trống một số  thành  phần của phép nhân, chia trong bảng. Vào cuối tuần dành thời gian khoảng 10  phút cho các em ghi đầy đủ và hồn chỉnh bảng nhân, chia như u cầu. Tơi và   học sinh cùng nhau nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em   làm bài chưa tốt    + Tơi cũng thường xun cho học sinh chép bảng nhân nào mà các em   chưa thuộc vào tập riêng. Ngay sau trình bày và đọc cho tổ  trưởng nghe vào  đầu giờ, sau đó tổ trưởng báo cáo cho giáo viên.    1.3.Thỉnh thoảng để khắc sâu kiến thức, tơi cịn cho học sinh chơi trị chơi   Ví dụ : Trị chơi ơn lại bảng nhân ( trị chơi lơ tơ)   Tơi chuẩn bị nhiều bảng theo thứ tự đảo ngược như sau: 20 16 32 12 24  40 28 36 Cách chơi:   Phát cho mỗi em một bảng. Giáo viên hoặc lớp trưởng lần lượt đọc mỗi  lần 1 phép tính trong bảng nhân 4 nhưng khơng nêu kết quả. Học sinh nghe và  tự tìm kết quả đánh dấu vào ơ có kết quả đúng. Nếu học sinh nào đánh đúng,  đủ 3 ơ hàng ngang hoặc hàng dọc thì em đó thắng. Giáo viên quan sát lại khen  thưởng học sinh thắng cuộc, khuyến khích học sinh làm chưa tốt.  8/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”  Tiếp tục như những cách làm trên cho đến khi cả lớp đều thuộc từ  bảng   nhân, chia 2 đến 9. Qua thời gian khơng lâu lớp tơi có 34/ 37học sinh thuộc tất  cả bảng nhân chia từ 2 đến 9  2. ) Biện pháp   2   : Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên là chuỗi kiến thức rất quan   trọng trong chương trình tốn 3     ­ Chuỗi kiến thức này nhằm giúp học sinh nắm được cách đọc, viết và so  sánh các số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự và giải bài   tốn hợp     ­ Dạy chuỗi kiến thức này theo tơi người giáo viên cần hình thành cho học   sinh những kiến thức cơ bản sau:   2.1. Giúp học sinh hiểu các số tự nhiên  ­ Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, . . . là các số tự nhiên  ­ Số 0 là số tự nhiên bé nhất, khơng có số tự nhiên lớn nhất  ­ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị  ­ Số 0, 2, 4, 6 . . . là các số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, . . . là các số  tự nhiên lẻ. Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị  ­ Nắm được tên và vị trí của các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,   hàng nghìn)  ­ Biết qui tắc các giá trị theo vị trí của các chữ số trong cách viết số  Ví dụ: Dạy cho học sinh:   ­ Các số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn  vị. Tơi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn các chữ số lớn hơn 0   Ví dụ  :  1234; 2574; 4351;   hàng nghìn là: 1, 2, 4 nghìn. Khơng thể  có  hàng nghìn là 0 như: 0234, 0574, 0351,  Vậy số có bốn chữ số có hàng nghìn   nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 9    2.2. Hướng dẫn đọc, viết  Khi dạy đọc viết bài các số có 4 chữ số  Ví dụ  số: 5921, tơi làm như sau  :    ­ Hướng dẫn phân hàng:      Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị : Số 5921: Có 5 nghìn;  9 trăm ;2 chục;1 đơn vị   ­  Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Tơi viết: 5921.               Phân tích:   5               9        2          1                                                       5nghìn     9trăm  2chục  1đơn vị                                             Hoặc:  lớp nghìn             lớp đơn vị 9/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”   . Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải)    . Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó    . Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt  ­ Hơn thế nữa, tơi cịn hướng dẫn thêm cho học sinh thêm nhiều số   như  sau:   Ví dụ : Số 5921 và 5911     . Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt      . Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười một    ­ Nói cụ  thể  hơn, từ  hai số  trên cho học sinh nhận ra được cách đọc  ở  cùng hàng đơn vị  của hai số  là khác nhau chỗ  mốt và một. Nghĩa là số  5921,  hàng đơn vị đọc là mốt, cịn  số 5911 hàng đơn vị đọc là một. Tuy cùng hàng  và đều là số  “1” nhưng tên gọi lại khác nhau. Tơi cịn phát hiện và giúp học  sinh đọc và nhận ra cách đọc của một vài số lại có cách đọc tương tự trên:     Ví dụ : Số 2305 và 2325 cùng hàng đơn vị là số “5” nhưng lại đọc là “năm”   và “lăm”        Ví dụ  : Số  2010: Học sinh nhiều em đọc là “Hai nghìn khơng trăm linh  mười. Tơi hướng dẫn các em. Trong số tự nhiên chỉ được đọc “linh một, linh   hai,  linh chín, khơng có đọc là linh mười” vậy số  2010 đọc là: Hai nghìn  khơng trăm mười 2.3. Hướng dẫn so sánh         Trong qui tắc là: Khi ta so sánh trong hai số thì: Số nào có ít chữ số hơn  thì số đó bé hơn và ngược lại.        Ví dụ so sánh số   : số 9999 và số 10 000  ;   số  1000 và số  999  Hỏi : số 9999 là số có mấy chữ  số  ?   ( có 4 chữ số ) .           Số 10 000 là số có mấy  chữ số  ? ( có 5 chữ số )  Từ đó rút ra : 9999  999  Ngồi việc làm theo qui tắc cịn các số có cùng chữ số thì tơi làm như sau:   Ví dụ :  Bài tập 3a trang 100:     Để  tìm số  lớn nhất trong các số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753. Tơi hướng   dẫn  học sinh như sau:   ­ Phân  theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị  ­ So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như :     + Hàng nghìn đều bằng nhau là 4, so sánh đến hàng  trăm  10/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”           Bước 2:  Hướng dẫn phân tích để xác định cái đã cho và cái cần tìm, sau   đó giáo viên gạch chân         + Hỏi: Cái đã cho:  35l  m   ật ong , 7 can         + Cái cần tìm: Có 10l mật ong đựng trong bao nhiêu can  Tơi hướng dẫn tóm tắt bài tốn :                     35 lít mật ong  : 7 can                    10 lít mật ong   : …? Can       Bước 3: Tìm hướng giải:        + Bài tốn hỏi gì? (có 10l mật ong thì đựng trong bao nhiêu can?)        + Muốn biết  10l mật ong đựng đều mấy can, ta phải làm gì? (tìm xem  1 can đựng được bao nhiêu lít mật ong)         + Muốn tìm được 1 can đựng bao nhiêu lít mật ong ta làm như  thế  nào ?           (  35 : 7  = 5 ( l )  )   Hỏi tiếp , biết được mỗi can  5l  mật ong. Vậy nếu có  10l  mật ong thì  đựng đều mấy can như thế  ta làm như thế nào ?  ( 10: 5 = 2 ( can ) )     ­ Song song với qui trình hướng dẫn giải, tơi ln lưu ý học sinh cách trình  bày bài giải sao cho phù hợp với trình tự u cầu của đề, cụ thể như bài tốn   vừa hướng dẫn trên, tơi hướng dẫn các em trình bày như sau: Bài giải Số lít mật ong đựng trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l)                              Số can đựng trong 10l mật ong là:   10 : 5 = 2 ( can )                      Đáp số: 2 can   Hoặc  đối với dạng tốn áp dụng đến cơng thức  tơi hướng dẫn  như :  Ví dụ 3 : Bài tốn  :  “Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 72cm, chiều   rộng bằng  1/8 chiều dài. Tính diện tích tờ giấy đó” ­ Phân tích đề bài tốn: Là một kỹ năng quan trọng nhất            Để  giải được bài tốn này học sinh cần phải phân tích đề  và dựa vào   những yếu tố đã biết để giải          + Bài tốn đã biết chiều dài chưa?          + Bài tốn đã biết chiều rộng chưa?       Vậy để tính được diện tích tờ giấy thì ta phải tính gì trước? 21/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” Qua hàng loạt câu hỏi đặt ra để phân tích u cầu bài tốn, trả lời được các   câu hỏi đó, học sinh sẽ làm được bài tập dễ dàng   Với các kỹ năng đã có của học sinh, giáo viên là người giúp học sinh rèn  luyện và phát huy những kỹ năng ấy, cần cho học sinh nắm rõ thuật ngữ tốn   học”chiều rộng bằng 1/8 chiều dài nghĩa là gì?      Biết phân tích và tóm tắt bài tốn bằng cách ghi các dữ kiện đã cho và câu   hỏi của bài tốn dưới dạng ngắn gọn nhất. Qua tóm tắt học sinh có thể  nêu  lại được bài tốn, từ đó lập kế hoạch giải, do vậy giáo viên cần hướng dẫn:     + Muốn tính được diện tích tờ  giấy ta cần dữ  liệu nào? (có chiều dài, có  chiều rộng)    + Tìm chiều rộng bằng cách nào ? Lấy 72 : 8 = 9 (cm)      Như vậy với một số câu hỏi gợi mở mà tơi đưa ra, học sinh có thể sẽ tìm   cách giải bài tốn về  những kiến thức đã học để  có thể  áp dụng được cơng  thức tính.                Vậy muốn giải được tốt bài tốn u cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích  kỹ đầu bài (biết tóm tắt và trình bày bài tốn thơng qua tóm tắt) lập được kế  hoạch bài giải bài tốn và kỹ năng vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học  vào giải các bài tốn   mức độ  phức tạp hơn. Do vậy giáo viên nhất thiết   phải sử dụng biện pháp này nhằm rèn cho học sinh những kỹ  năng trên giúp  các em có khả năng giải mọi dạng tốn khác nhau. Vận dụng kiến thức tổng   hợp để giải tốn xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố  và tìm đúng phép tính  thích hợp 4) Bi   ện pháp   4     :  Những ngun nhân sai lầm và biện pháp khắc phục   khắc phục khi dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên  Khi thực hiện các phép tính nhân, chia   lớp 3 học sinh thường gặp một  số khó khăn, sai lầm  từ đó tơi có một số cách khắc phục sau:  4.1. Dạy với phép nhân  a Trường hợp 1: Nhân số  có nhiều chữ  số  với số  có một chữ  số  có nhớ  2,3, lần liên tiếp mà : +Học sinh thường chỉ  nhớ  lần đầu tiên mà qn khơng nhớ  các lần tiếp  theo Ví dụ:                                                     1718                                                 x        5 22/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”                                                    5590  + Trong phép nhân có nhớ nhiều hơn 1 (nhớ 2, nhớ 3 …) học sinh thường  chỉ nhớ 1 Ví dụ:                                        1918                                                 x      4                                                   5672  * Ngun nhân : Học sinh chưa nắm được cách thực hiện phép nhân có  nhớ       *  Biện pháp khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho   học sinh bằng cách: u cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa   nhẩm) như phép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số  cần nhớ ra lề phép  tính    b.Trường hợp 2 : Khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ  số, học sinh khơng nhớ mà viết tất kết quả vào  *  Ngun nhân  :  Học sinh cịn chưa nắm được cách làm nên   hay sai trong  cách ghi kết quả Ví dụ                                   27        hoặc          236                     X       3                      x    3               621                      6918   * Biện pháp khắc phục:         Ở đây giáo viên cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm như  vậy thì  tích có tới 62 chục nhưng thực chất chỉ có 8 chục mà thơi. Vì:     Ở lượt nhân thứ nhất: 3 nhân 7 đơn vị được 21 đơn vị, tức là hai chục và 1   đơn vị  viết 1 ở cột đơn vị, cịn 2 chục nhớ lại (ghi hai chấm tức là nhớ 2 bên  lề  phép nhân   hàng chục) để  khi thực hiện lượt nhân thứ  hai xong sau đó  thêm hai chục đã nhớ vào lượt nhân thứ hai     Ở lượt nhân thứ hai: 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm  hai chục đã nhớ  là  tám chục, viết 8 vào cột chục        Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phép tính  bằng cách: Phân tích từ số 27 = 2 chục + 7 đơn vị và hướng dẫn học sinh  nhân  bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại.        4.2 .Đối với phép chia : 23/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”  a. Trường hợp 1: Với chia ngồi bảng học sinh thường ước lượng thương   sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại   thực hiện chia số  dư đó cho số chia. Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số  chia                                       6 5  2 Ví dụ:                                6     311                                       05                                       2                                       3                                       2                                       1                           *Nguyên nhân của lỗi sai này là:     ­ Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số   chia”   ­ Học sinh khơng thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ  năng trừ  nhẩm để  tìm  số dư cịn chưa tốt     Biện pháp khắc phục:    ­ Khi dạy học sinh cách  ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho   học sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”    ­ Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần u cầu học sinh phải học  thật thuộc các bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia viết    ­ Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ  dễ  đến khó, theo   từng bước một       b. Trường hợp 2 : Một sai lầm nữa thường thấy  ở học sinh khi học chia   viết là: Các em thường qn chữ  số  “0” trong phép chia có chữ  số  “0”  ở  thương , dẫn đến thương ln thiếu đi một số  . Như  vậy kết quả cuối cùng  của phép chia sai     Ví dụ            412  2              Học sinh thực hiện như sau:                      4     2 6                 01                   12                   12 24/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”                      0     *Ngun nhân :       Do học sinh khơng nắm được quy tắc thực hiện chia viết có bao nhiêu lần  chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương.     * Biện pháp khắc phục:      Tơi cũng cần cho học sinh lưu ý: Chỉ  duy nhất trong lần chia đầu tiên là  được lấy nhiều hơn một chữ  số    số  bị  chia để  chia, cịn các lần chia tiếp  theo lấy từng chữ số để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được  một chữ số   ở thương. Trường hợp  ở lần chia thứ hai trở lên, nếu số  bị  chia  nhỏ   hơn  số   chia     bắt   buộc  chúng   ta   phải   ghi  vào   thương     chữ   số  "0".Bên cạnh đó tơi cũng u cầu học sinh phải viết đủ  phép trừ    các lượt   chia như sau:  Ví dụ:        1232   4       hoặc học sinh có thể thực hiện như sau      1232   4                       03    308                                                                        12       308                       32                                                                                  03                        0                                                                                     0                                                                                                               32                                                                                                                 32                                                                                                                  0   5).  Biện pháp5:  Giúp học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học  Tuy nhiên học sinh đã biết cộng, trừ, nhân, chia, . . . cũng chưa giải hết   được các bài tốn trong chương trình sách giáo khoa tốn lớp 3. Vì thế tơi cần   giúp cho các em thuộc và khắc sâu các qui tắc đã học để áp dụng và làm tốn  tốt hơn, tơi làm như sau:  Cách 1:  + Tơi soạn lại các qui tắc đã học và có ví dụ, rồi in trên giấy A4,  phát cho học sinh và u cầu các em phải học thuộc Cách 2 : Tổ chức thi đua theo  nhóm    + Tổ  chức cho học sinh ơn lại qui tắc: Lớp tơi chia làm 6   nhóm. Tơi  thường cho các nhóm thi với nhau về các qui tắc như sau:  Ví dụ :   Nhóm 1 nêu câu hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì?  Nêu xong gọi nhóm 2 hoặc nhóm 3 trả lời, nhóm nào trả lời được, sau đó nêu  câu hỏi cho nhóm khác trả lời. ( khơng được hỏi trùng câu hỏi).  Ví dụ  : Muốn tính chu vi hình chữ  nhật ta làm thế  nào?  Hoặc: Muốn tìm   thừa số  chưa biếtta làm thế  nào ? , . Muốn tìm số  chia  . .  Cứ  làm như vậy,  khoảng 10 phút chốt lại nhóm đặt và trả  lời đúng nhiều thì nhóm đó thắng  cuộc.   Cách 3   : Trị chơi hái hoa tốn học : (Áp dụng các tiết ơn về cách tính chu  vi và diện tích hình chữ nhật, hình vng )   * Mục đích:  Giúp học sinh nhớ  lâu cơng thức tính các hình . Từ  đó vận   dụng linh hoạt, kết hợp với kỹ năng tính nhẩm để  tính chu vi, diện tích của   hình với số đo cho trước …Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.  25/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”  * Chuẩn bị  : Chuẩn bị  một cây hoa,  trên cây treo sẵn các bơng hoa cắt   bằng giấy màu trong có ghi nội dung câu hỏi  Ví dụ 1 :     Muốn tính diện tích hình vng                    Một cạnh nhân bốn ra ngay khó gì  Bạn hãy cho biết câu thơ trên đúng hay sai?   Hãy tính nhanh diện tích hình vng có cạnh là 5m ?   Ví dụ 2: Đố bạn điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu  sau               Diện tích hình chữ nhật là gì?     Lấy dài …………………tức thì ra ngay             Chu vi chữ nhật dễ thay      Lấy ……………… nhân hai là thành * Thời gian chơi khoảng 4 đến 5 phút  * Cách chơi : Chơi thi đua giữa cá nhân, hoc sinh xung phong lên hái hoa và  đọc to, rõ ràng nội dung câu hỏi cho cả lớp cùng nghe, sau đó mới trả lời câu  hỏi  Nếu bạn hái hoa trả  lời chính xác, diễn đạt trơi chảy, gọn gàng các bạn  dưới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ. Nếu bạn trả lời sai tơi gợi ý vẫn khơng trả  lời được thì phải lị cị về chỗ… ­ Qua khoảng thời gian khơng lâu lớp tơi có rất nhiều học sinh học thuộc  và biết áp dụng rất tốt về qui tắc đã học 6). Bi   ện pháp thứ   6  : KhÝch lệ học sinh tạo hứng thú học tập Đặc điểm chung học sinh tiểu học thích đợc khen chê, hạn chế chê em học tập, rèn luyện Tuy nhiên, ta kết hợp tâm lý học sinh mà khen tác dụng kích thích Đối với nh÷ng em chËm tiÕn bé, thêng rơt rÌ, tù ti, luôn ý nhắc nhở, gọi em trả lời lên bảng làm Chỉ cần em có tiến nhỏ tuyên dơng ngay, để từ em cố gắng tiến mạnh dạn, tự tin Đối với em học khá, giỏi phải có biểu vợt bậc, có tiến rõ rệt khen.Chính khen, chê lúc, kịp thời đối tợng học sinh lớp đà có tác dụng khÝch lƯ häc sinh häc t©p Ví dụ: Đối với học sinh trung bình yếu khi đặt tính rồi tính trong  phép cộng hoặc trừ, đặt cịn chưa thẳng hàng, tính cịn sai, tơi nhắc nhở  26/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” hoặc viết vào vở  là ‘‘con cần chú ý nghe cơ hướng dẫn hơn’’ … Đến  một vài tiết sau em biết đặt tính thẳng hàng, biết tính nhưng cịn chậm,  chữ viết con số chưa đẹp …. Tơi tun dương ln, hoặc phê vào vở là  ‘‘con đã tiến bộ, cần cố  gắng lên nữa nhé” Với những học sinh    giái ph¶i có biểu vợt bậctụi khen , Con hiubinhanh,cn phỏthuy Ngoài ra, việc áp dụng trò chơi học tập tiết học yếu tố không phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say học tập, mong muốn nhanh đến học tiếp thu kiến thức nhanh hơn, Vì biết học sinh tiểu học nãi chung, häc sinh líp ba nãi riªng cã trÝ thông minh nhạy bén, sắc sảo, có óc tởng tợng phong phú ó tiền đề tốt cho việc ph¸t triĨn t to¸n häc nhng c¸c em cịng dễ bị phân tán, rối trí bị áp đặt, căng thẳng hay tải Hơn thể em thời kì phát triển hay nói cụ thể hệ quan cha hoàn thiện sức dẻo dai thể thấp nên trẻ ngồi lâu học nh làm việc thời gian dài Vì muốn học có hiệu đòi hỏi ngời giáo viên phải đổi phơng pháp dạy học tức kiểu dạy học : Lấy học sinh làm trung tâm., hớng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Trong tiết học, thờng dành khoảng - phút em nghỉ giải lao chỗ cách chơi trò chơi học tập vừa giúp em thoải mái sau học căng thẳng, vừa giúp em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ số nội dung đà học  Ví dụ trị chơi ai nhanh, ai đúng ; trị chơi tiếp sức… phù hợp vói nội dung  bài học. Khi ơn tập đến bảng nhân và bảng chia.Tơi viết các phép tính đó vào   bảng phụ,   thành lập thành hai nhóm cho chơi ( mỗi nhóm 6 em ) 5 x 3   =           7 x 4  = 6 x 7   =           56 :7 = 48 :  6 =          54 : 6 =  ­ Thời gian : 2 phút        ­Cách chơi : Xếp thành 2 hàng mỗi hàng 6 em, khi có hiệu lệnh thì em đầu   hàng cầm  bút lên điền kết quả  , rồi trở  về đưa cho em tiếp theo ….cứ  như  27/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”  …khi hết thời gian cho học sinh nhận xét , rồi tơi cho cả  lớp nhận xét   nhóm thắng, bạn nào nhanh và  làm đúng …        Tơi tìm tịi, tham khảo sách báo, vở  bài tập, chọn những bài tốn lạ  có   những nội dung phù hợp và hay, để  các em làm thêm những phút rảnh, hoặc  làm thêm ở nhà nhằm giúp các em làm tốn ngày càng giỏi hơn Ví dụ  1 Tơi hỏi học sinh giỏi giơ  tay nhanh và trả  lời nhanh đúng bài  tốn  :   72  x  2  +           =  150      72 nhân 2 cộng mấy bằng 150    Học sinh giơ tay trả lời  : 72 nhân 2 cộng 6 bằng 150   Ví dụ 2 : Hãy tìm số chẵn thích hợp điền vào ơ vng :                            2  x         +         =  16  Với bài này tơi hỏi  số chẵn có một chữ là  những số nào ?    Học sinh suy nghĩ và  tự tìm   Để đạt được kết quả trên thì địi hỏi giáo viên :     ­ Có tinh thần cơng tác giảng dạy phải có nhiệt tình tất cả vì học sinh  thân u, vượt nhiều khó khăn để dồn về cơng sức vào nhiệm vụ giảng  dạy    ­ Để học sinh chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức, vận dụng được chính   xác, linh hoạt kiến thức đó trong luyện tập, thực hành thì địi hỏi người  giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy trước khi lên lớp Tãm lại: Trong trình dạy học ngời giáo viên không ý đến rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải quan tâm ý đến việc: Khuyến khích học sinh tạo hứng thó häc tËp.     28/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” IV. KẾT QUẢ        Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng những kinh nghiệm để  học   sinh học tốt  mơn Tốn. Thực tiển cho thấy kết quả học tốn của học sinh có  chuyển biến rõ rệt. Bước đầu đã cải thiện được phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học, chất lượng tốn được nâng cao. Đồng thời đã hình thành khắc  sâu cho những kĩ năng, thói quen hứng thú, chăm chỉ  học tốn. Thật đáng   mừng, vì sau mấy tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu trên mà chất lượng  mơn Tốn của lớp tơi được nâng lên rõ rệt. Học sinh có kĩ năng, thói quen căn  bản trong q trình học tốn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn của  lớp, của trường ngày một tốt hơn  Từ  việc áp dụng những biện pháp trên đến cuối  năm học lớp tơi ,đa số  học sinh đều tiếp thu tốt, nắm được kỹ  năng làm tính và vận dụng nhanh,  thực hiện phép tính tốt. So với kết quả đầu năm thì số học sinh làm tính chậm  giảm đi rất nhiều, khi thực hiện tốn có phép nhân, phép chia , giải tốn có lời  văn … học sinh khơng cịn lúng túng mà tự  tin trong làm bài. Tính nhân, chia  đối với các em học sinh trở thành kĩ năng, kĩ sảo. Từ  những học sinh sợ học  mơn tốn trở thành u thích mơn tốn  Như vậy so với kết quả đầu năm, chất lượng học sinh rất tốt, tỉ lệ học sinh khá,   giỏi cao khơng có học sinh yếu . Đó là một bước đầu thành cơng khi áp dụng  Một   số biện pháp dạy học trên đã giúp học sinh học tốt mơn Tốn đã đạt được  kết   quả  Lớp có em Nguyễn Yến Nhi  đạt giải nhì kỳ  thi tốn trên Internet   cấp  huyện  Kết quả kiểm tra cuối  học kì II  khơng có học sinh bị điểm dưới trung bình  29/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” Cụ thể điểm đạt được như   sau : Lớp 3A TSHS 37 Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % TS Tỉ lệ  % 12 32,4 15 40,5 10 27,1 0   PHẦN C : KẾT LUẬN ­ BÀI HỌC KINH NGHIỆM  VÀ KHUYẾN NGHỊ      I.  Kết luận chung :        Qua nghiên cứu đề  tài này tơi đã tìm hiểu nội dung và các phương pháp  dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 3. Điều này rất có ích cho tơi trong cơng  tác dạy học. Bản thân tơi rút ra được một kinh nghiệm như sau:       Khơng có biện pháp nào là tối ưu hay vạn năng, chỉ có lịng nhiệt tình, tinh   thần trách nhiệm của người thầy với nghề  nghiệp là mang lại kết quả  cao   trong giảng dạy, là chiếc chìa khố vàng tri thức để  mở  ra cho các em cánh  cửa khoa học vì một ngày mai tươi sáng. Đó chính là vinh dự và trách nhiệm   của người giáo viên. Mỗi biện pháp dạy học đều có những  ưu điểm và hạn   chế. Tuy nhiên vận dụng có hiệu quả hay khơng cịn tùy thuộc vào khả  năng  truyền đạt của người giáo viên. Theo tôi kỹ  năng thực hành của giáo viên là   yếu tố  quan trọng nhằm rèn luyện năng lực thực hành cho học sinh, để  học   sinh đạt  được kết quả  cao trong học tập. Ngồi kinh nghiệm giảng dạy,   người giáo viên cịn phải ln ln theo dõi những tiến bộ trong học tập của   học sinh, qua đó có thể  cải tiến, điều chỉnh hoạt động dạy cho học sinh có  hiệu quả hơn.           Tóm lại, muốn dạy tốt mơn Tốn nói chung , việc tìm hiểu nội dung và   biện pháp dạy học là rất cần thiết, là u cầu bắt buộc giúp học sinh hiểu,  làm tốt các bài tập, trước hết giáo viên phải hiểu và nắm chắc các kiến thức  30/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” và kỹ  năng dạy các biện pháp tính đồng thời phải biết hướng khai thác để  giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo trong học Tốn. Giáo viên khơng nắm vững  nội dung dạy học khi lên lớp sẽ  lúng túng, hướng dấn học sinh khơng mạch  lạc làm cho hoạt động suy nghĩ của các em luẩn quẩn và gây mất niềm tin ở  các em     Muốn có giờ dạy học tốt, giáo viên phải thực sự có lịng u nghề mến trẻ,   khơng ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ, tích cực sáng tạo, tìm tịi   cái mới để dạy. Có được như vậy tất yếu bài giảng sẽ thành cơng II. Bài học kinh nghiệm:   Sau khi nắm thực trạng học sinh về  mơn tốn. Tơi đã kịp thời áp dụng   một số biện pháp nêu trên mang lại kết quả khả quan. Qua đó tơi rút ra được  một số kinh nghiệm như:      + Cần khảo sát nắm chắc từng đối tượng và năng lực học của học sinh, có   biện pháp thiết thực, nâng chất lượng phù hợp đối với từng học sinh       + Kêu gọi lực lượng phụ  huynh học sinh kết hợp hỗ trợ giúp các em về  điều kiện học tốn cũng như học lý thuyết và thực hành giải các bài tập ở nhà  để kết quả dạy, học tốn càng khả quan hơn + Theo dõi, tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến học sinh học yếu và đề  ra những biện pháp khắc phục + Giáo viên phải nhiệt tình, ln quan tâm đến mọi đối tượng học sinh,   khơng ngại khó    + Tổ chức nhiều hình thức học tập, với nhiều phương pháp đảm bảo tính   vừa sức + Kèm học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi + Trong giảng dạy cần phân loại học sinh thật hợp lí, để có phương pháp   giảng dạy phù hợp từng đối tượng + Đối với học sinh mất căn bản, cần chú ý lấp dần các lỗ hỏng kiến thức  cho các em bằng cách phối hợp nhiều phương pháp như: Tổ  chức phụ  đạo,  nhắc lại kiến thức cơ bản, chú trọng thực hành giải bài tập, u cầu vừa sức  và khuyến khích để từng bước khơi phục lịng tin của em, . .   + Tăng cường phát huy phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm  theo hướng phù hợp giữa nội dung bài dạy và đối tượng học sinh đang học   31/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” Chú ý khai thác các khía cạnh gây hứng thú của bộ mơn, tạo niềm sai mê học  tập cho học sinh  + Giáo viên tham khảo kĩ nội dung bài, xác định u cầu trọng tâm bài dạy   (soạn giáo án). Lựa chọn phối hợp tốt, hợp lí các phương pháp và phương  tiện dạy học, các biện pháp thực hiện trong từng khâu, từng đối tượng học   sinh. Từ đó, giáo viên truyền thụ đúng, chính xác nội dung bài, khắc sâu kiến  thức. Học sinh nắm vững nội dung bài, vận dụng luyện tập, thực hành đạt   kết quả cao   Tuy nhiên tơi nhgĩ, trên đây cũng chưa phải là những kinh nghiệm bồi   dưỡng tốt cho học sinh. Vì vậy tơi bao giờ cũng nghiên cứu tìm tịi và học hỏi   mãi qua sách báo, qua đồng nghiệp III. Khuyến nghị  ­ Để thực hiện được cơng việc này thì giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi,   uốn nắn các em, hướng dẫn các em thực hành thường xun nhất là đối với  học sinh yếu        + Cần chú ý những học sinh cá biệt vì các em chậm chạp hơn so với các   bạn trong lớp, giáo viên nên hướng dẫn cho em nhiều hơn hoặc chỉ định bạn  học giỏi giúp đỡ em nhiều hơn để em thực hiện được như các bạn.        + Nhà trường thơng báo cho học sinh đến lớp và tổ  chức cuộc họp Phụ  huynh học sinh sớm hơn, để phụ huynh có thời gian chuẩn bị và chăm sóc học  sinh kịp lúc   + Để tiếp cận những phương pháp mới, hay, có sáng tạo và phù hợp với  từng địa phương. Phịng Giáo Dục tổ  chức chun đề  để  giáo viên có điều  kiện nâng cao trình độ chun mơn  + Trên đây là một số kinh nghiệm dạy học của bản thân tơi giúp học sinh   học tốt mơn Tốn của lớp 3. Trong q trình thực hiện chắc chắn sẽ  khơng  tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong được sự  giúp đỡ, đóng góp ý kiến   của hội đồng khoa học các cấp cho sáng kiến kinh nghiệm của tơi  được hồn   thiện hơn .                                         Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi   xin   cam   đoan   :   Sáng   kiến   kinh nghiệm này là do tôi thực hiện   32/32 Ngày 13 tháng 5 năm 2016 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ”   năm   học   2015  ­   2016,  khơng   sao chép của ai.Nếu sai tơi xin hồn   tồn chịu trách nhiệm .                                                               MỤC LỤC                        PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang  I: Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Đối tượng nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu V. Kế hoạch nghiên cứu            PHẦNB : NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận II. Cơ sở thực tiễn 33/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” III. Các biện pháp thực hiện 5 đến 26 IV. Kết quả 27      PHẦN C: KẾT LUẬN , BÀI HỌC VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận chung 28 II. Bài học kinh nghiệm 29 III. Khuyến nghị 30                                   34/32 “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học  sinh học tốt  mơn Tốn ở  lớp 3   ” TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.   Một số phương pháp dạy tốt tốn 3 ………………………………… NXBGD 2.  SGK Tốn 3. Chương trình nhân chia trong và ngồi bảng………… NXBGD 3.  SGV tốn 3………………………………………………………… NXBGD 35/32 ...  tài :? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?học   tốt? ?mơn Tốn? ?ở? ?lớp? ?3? ?      III. Các? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?học? ?tốt? ?mơn Tốn  ở? ? lớp? ?3? ? Để rèn luyện và bồi dưỡng? ?học? ?sinh? ?học? ?tốt? ?mơn Tốn, theo tơi ... kinh nghiệm 2 /32 “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?giúp? ?học? ?? ?sinh? ?học? ?tốt? ? mơn Tốn? ?ở? ?? ?lớp? ?3? ?  ”                      PHẦN B.  BIỆN PHÁP THỰC HIỆN   I. Cơ sở lý luận ? ?Dạy? ?Tốn? ?học? ?là? ?dạy? ?cho? ?học? ?sinh? ?sáng? ?tạo, là rèn luyện các kỹ năng, trau ...“? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?giúp? ?học? ?? ?sinh? ?học? ?tốt? ? mơn Tốn? ?ở? ?? ?lớp? ?3? ?  ”   III .  Đối tượng , thời gian  nghiên cứu:   ­ Đối tượng:? ?Biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?học? ?tốt? ?mơn Tốn     

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w